Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài thuyết trình thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau quả tươi GAP ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Khoa Nông Nghiệp & SHƯD

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU QUẢ
TƯƠI
GAP Ở VIỆT NAM

11/2015


GVHD: PGS. TS. Trần Thị Ba

NHÓM 6

1. Nguyễn Thị Hồng Hà
2. Bùi Thị Diễm Hoa
3. Nguyễn Thị Bích Ngân
4. Trần Thị Trúc Linh
5. Phạm Thị Kim Ngoa
6. Nguyễn Văn Tính
7. Nguyễn Việc Phúc
8. Đào Tiến Phát
9. Huỳnh Văn Hùng
10.Nguyễn Văn Tặng
11.Bùi Thị Kiều Khanh

B1307108
B1307114
B1307133
B1307126
B1307135


B1307161
B1307144
B1307141
B1307117
B1307151
B1307457


Khai thác lợi thế về sản xuất Nông
Nghiệp để xuất khẩu thu ngoại têô

I.

Đặt vấn đề

Đảm bảo sức khỏe cộng
TẠI SAO PHẢI THỰC HIỆN
Đảm bảo yêu cầu của

VIETGAP?

thị trường là chìa khóa
để hôôi nhâôp xuất khẩu.

Bảo vệ môi trường từ đó phát
triển bền vững

đồng; Lợi ích và phúc lợi
của người lao động.



I.


Đặt vấn đề

Nước ta là một nước nông nghiệp, giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển KT,
XH.



Không đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP gây ngôô đôôc cho người tiêu dùng, xuất khẩu
bị trả lại.

• GAP là yêu cầu của thị trường thế giới, là chìa khóa để hôôi nhâôp xuất khẩu.
• Cần phải khai báo các loại thông tin
 Sản xuất rau an toàn rất cần thiết


II.
1.
2.
3.
4.
5.

Nội dung chính

Tình hình sản xuất rau quả của thế giới
Xu thế thế giới

Tình hình sản xuất rau quả ở Việt Nam
Thuận lợi & khó khăn
Giải pháp


1.Tình hình sản xuất rau quả của thế giới

 Thị trường EU:





Với 28 thành viên (2013). Dân số > 500 triệu người.
Chiếm gần 50% khối lượng xuất nhập khẩu thế giới.
Năm 2012 xuất khẩu tăng chậm khoảng 829 triệu USD.
30/6/2013 EU đã ra quyết định rau quả Việt Nam được cấp chứng nhận kiểm dịch để xuất khẩu lại thị trường.
VN gia tăng xuất khẩu rau quả -> DN VN cần đảm bảo ATVSTP.


1.Tình hình sản xuất rau quả của thế giới

 Thị trường Hoa Kỳ:
• Thị trường khổng lồ dân số 288 triệu người.
• GDP > 36000USD.
• Nông lâm sản nhập khẩu > 70 tỷ, rau quả > 5.19 tỷ USD (2003).
• Thị trường với mức tiêu dùng cao, nhu cầu rau quả luôn có xu hướng tăng.
Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội lớn để đẩy mạnh xuất khẩu và đa phương hóa thị trường.



2. Xu thế thế giới

Hiện tại có mẫu mã đẹp, nhãn mác, bao bì đầy
đủ…. Nhưng nay có nhiều thực phẩm không
đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP gây ngộ độc cho
người tiêu dùng => sản phẩm chất lượng cao và
ổn định.



Tăng cường sản phẩm sạch, sản phẩm hữu cơ trong
khẩu phần ăn.



Sử dụng rau, quả như một nguồn dinh dưỡng quan
trọng


2. Xu thế thế giới

Làm chứng chỉ GAP là để khai thác lợi thế so
sánh về sản xuất rau quả

Đòi hỏi Việt Nam ta cần phải sản xuất rau quả tươi theo tiêu chuẩn GAP


3.Tình hình sản xuất rau quả
ở Việt Nam


Thị trường tự phát

Thị trường cạnh tranh không
lành mạnh
Xuất khẩu phổ biến là tiểu ngạch
, mậu biên, nhãn hiệu nước ngoài


Hậu quả

Khủng hoảng giá thường
xuyên

Mất thu nhập của doanh
nghiệp và nhà vườn

Khó mở rộng sản xuất

Mất thị trường


4.

Thuận lợi & Khó khăn

 Thuận Lợi






Thị trường mở rộng
Công tác khuyến nông được đẩy mạnh
Gia tăng và năng cao chất lượng cuộc sống


4. Thuận lợi & Khó khăn

 Khó khăn
• Diện tích sản xuất rau tập trung còn hạn chế
• Công tác chứng nhận còn nhiều rắc rối
• Đầu ra chưa ổn định
• Ảnh hưởng của tập quán canh tác cũ
• Không có kinh phí để tái chứng nhận
• Giá bán rau quả đã được chứng nhận chưa cao
• Sản xuất rau an toàn theo VietGAP còn phức tạp


5.Giải pháp
Về quy tình canh tác

o Hình thành & phát triển vùng chuyên canh
o Cần hỗ trợ HTX theo VietGAP
o Ứng dụng KHCN trong sản xuất, sơ chế, bảo quản.


5.Giải pháp
Về tổ chức sản xuất






Liên kết nông dân thành HTX
Mở rộng các tổ hợp tác
Đồng nhất về hình thức, mẫu mã, chất lượng và ATTP


5.Giải pháp
Về thị trường tiêu thụ



Ổn định thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.



Tổ chức các hệ thống siêu thị và chợ đầu mối
tiêu thụ sản phẩm.



Thực hiện xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm rau
quả an toàn.


5.Giải pháp
Về thị trường tiêu thụ

- Người tiêu dùng hình thành ý thức tiêu thụ thực phầm an toàn.


- Giới thiệu sản phẩm rau quả an toàn

Liên kết giữa nhà nước và doanh nghiệp về tổ chức việc
thu mua nông sản xuất khẩu ra nước ngoài.


5. Giải pháp
Về thương hiệu

 Cần ban hành nhãn cho sản phẩm sản
xuất theo quy trình "GAP" và kèm quy định
sử dụng.

giúp nông dân "GAP" chứng minh và giới
thiệu sản phẩm chất lượng đến người tiêu
dùng dễ dàng hơn.


5. Giải pháp
Về liên kết “4 nhà”

Nhà Nước

Nhà Khoa Học

PHÁT
PHÁT TRIỂN
TRIỂN
BỀN

BỀN VỮNG
VỮNG

Nhà Doanh Nghiệp

Nhà Nông


III.



Kết luận

Áp dụng VietGAP trong sản xuất nông nghiệp là hướng đi đúng đắn.
Là bước đi đầu tiên trong hành trình đưa nông sản Việt Nam đến gần với thế
giới.




Phát huy được lợi thế sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.
Đáp ứng yêu cầu người tiêu dung, an toàn người sản xuất và tiêu dung,….


Tài liệu tham khảo

1.
2.


Trần Thị Ba, 2014. Bài giảng Thực hành nông nghiệp tốt (GAP).
/>
3.
4.

/> />
5.

/>

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE



×