Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Phương Hướng Và Giải Pháp Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành Lao Động Của Tỉnh Hà Tây Trong Giai Đoạn 2001 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.66 KB, 58 trang )

Mở đầu
Cơ cấu lao động là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Cơ cấu lao động
hợp lý có tính chất quyết định tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế, quyết định
đến tăng trởng kinh tế trong hiện tại và tơng lai. Do đó vấn đề chuyển dịch cơ cấu
ngành lao động là hết sức cần thiết trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá
của bất cứ quốc gia nào nếu không muốn đứng vào danh sách các nớc nghèo nhất
thế giới.
Qua hơn 10 năm đổi mới, chúng ta đánh giá cao kết quả của quá trình chuyển
dịch cơ cấu ngành lao động Việt nam nói chung và của tỉnh Hà Tây nói riêng, song
cũng phải thừa nhận rằng chúng ta cha khai thác đợc hết các nguồn lợi thế đó vì vậy
hàng loạt các giải pháp của chính phủ đợc đa ra nhằm định dạng lại cơ cấu ngành
lao động một cách hợp lý cho từng ngành, từng địa phơng.
Với Hà Tây , một tỉnh không phải là nghèo nhng cũng cha phải là giầu của
vùng đồng bằng Sông Hồng, bình quân GDP/đầu ngời còn thấp so với trung bình cả
nớc, địa hình lại bị chia cắt thành các vùng miền núi bán sơn địa và đồng bằng. việc
định hớng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành lao động là hết sức cần thiết đối
với tỉnh. Đó cũng chính là cơ sở để chúng tôi lựa chọn tỉnh Hà Tây làm đối tợng
nghiên cứu.
Cơ cấu lao động là một phạm trù rộng, với khả năng cho phép chúng tôi chỉ tập
trung đi sâu nghiên cứu về cơ cấu ngành lao động của tỉnh Hà Tây.Thông qua việc
thu thập, xử lý và phân tích số liệu thực tiễn, kết hợp với những kiến thức lý luận đã
đợc học và đợc đọc, chúng tôi mong muốn đa ra định hớng và một số giải pháp cho
vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành lao động của tỉnh Hà Tây. Đó cũng chính là lý do
ra đời đề tài Phơng hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành lao động của
tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001 - 2010 . Ngoài phần mở đầu và phần kết luận,
nội dung chính sẽ đợc trình bầy trong 3 phần:
Phần I: Những vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu lao động.
Trong phần này chúng tôi sẽ trình bày những lý luận cơ bản về cơ cấu ngành
lao động, vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành lao động đối với phát triển kinh tế
và từ đó nhấn mạnh sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành lao động nớc ta nói
chung và tỉnh HàTây nói riêng.


Phần II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành lao động của Hà Tây
giai đoạn 1996 - 2000.

1


Để nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành lao động của tỉnh Hà Tây
thời gian qua, trớc hết chúng tôi đề cập sơ qua một vài nét về đặc điểm tự nhiên,
kinh tế xã hội của tỉnh, tiếp đó là phần thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành lao
động nói chung và chuyển dịch trong nội bộ từng ngành của tỉnh Hà Nam giai đoạn
1996-2000, cuối cùng là phần đánh giá những kết quả đã đạt đợc và những mặt hạn
chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành lao động tỉnh Hà Tây giai đoạn 19962000.
Chơng III: Định hớng và một số giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu
ngành lao động của Hà Tây giai đoạn 2001 - 2010.
Chơng này sẽ tập trung vào hai phần lớn:
Một là đa ra phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành lao động cho tỉnh Hà
Tâygiai đoạn 2001-2010.
Hai là những giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ
cấu ngành lao động của tỉnh giai đoạn 2001-2010.

2


Chơng I
Những vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu lao động

I.

lý luận của vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành lao động


1.

Cơ cấu ngành lao động

Lao động là việc sử dụng sức lao động của con ngời vào các hoạt động có mục
đích , là hành động diễn ra giữa ngời với giới tự nhiên , là hoạt động không thể thiếu
đợc của đồi sống con ngời để tác động vào giới tự nhiên biến đổi vật chất làm cho
chúng có ích. Cơ cấu lao động đợc hình thành một cách khách quan do sự phát triển
của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội. Cơ cấu lao động luôn luôn biến
đổi theo hớng ngày càng hoàn thiện và việc chuyển đổi cơ cấu lao động là một quá
trình.
Chuyển dịch cơ cấu lao động đó là sự di chuyển lao động giữa các ngành với
nhau nh từ Nông nghiệp sang ngành công nghiệp- xây dựng hoặc dịch vụ. Trong cơ
cấu lao động , cơ cấu ngành lao động giữ vai trò quyết định, vì vậy đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu cơ cấu ngành lao động mà rõ hơn là chuyển dịch cơ cấu ngành lao
động .
Cơ cấu ngành lao động là tổng hợp các ngành lao động đợc hình thành và mối
quan hệ của các ngành đó với nhau biểu thị bằng vị trí, sự tác động qua lại và tỷ
trọng của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Trong giai đoạn hiên nay chuyển dịch cơ cấu lao động là điều kiện cần thiết đó
là yếu tố cơ bản để từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển là điều kiện để tạo điiêù
kiện cho lao động của các ngành nâng cao đợc trình độ, kinh tế, vật chất...Các chỉ
tiêu phản ánh cơ cấu ngành chỉ mang tính thời điểm vì cơ cấu ngành luôn luôn biến
đổi để phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội
và đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành lao động.
2.

So sánh một số chỉ tiêu lao động với lý thuyết của các nhà kinh tế
Lý thuyết phân kỳ phát triển của Rostow.


Rostow cho rằng quá trình phát triển kinh tế của bất cứ quốc gia nào cũng trải
qua năm giai đoạn: Xã hội truyền thống -> Chuẩn bị cất cánh ->Cất cánh ->Trởng
thành -> Tiêu dùng cao. Có thể nói rằng lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế rất có ý

3


nghĩa đối với vấn đề chuyển dịch cơ cấu trong quá trình công nghiệp hoá ở những nớc đang phát triển hiện nay. Nó đặt ra nhiệm vụ mà những nớc này cần phải thực
hiện để chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho việc chuyển nền kinh tế của nớc mình
sang giai đoạn cất cánh.
Lý thuyết nhị nguyên.
Trong lý thuyết này, A.Lewis nhận định để có thể thúc đẩy phát triển kinh tế
của những nớc chậm phát triển cần bằng mọi cách mở rộng khu vực sản xuất công
nghiệp hiện đại mà không cần quan tâm đến khu vực nông nghiệp truyền thống vì tự
nó sẽ rút lao động từ khu vực nông nghiệp sang và biến nền sản xuất xã hội từ trạng
thái nhị nguyên sang nền kinh tế công nghiệp phát triển.. Có thể nói rằng lý thuyết
nhị nguyên đã gây đợc ấn tợng mạnh mẽ đối với các quốc gia chậm phát triển muốn
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và trên thực tế các chính sách công nghiệp hoá
và cơ cấu kinh tế của các nớc này đã ít nhiều chịu ảnh hởng của lý thuyết nhị
nguyên.
Lý thuyết cân đối liên ngành
Theo lý thuyết này, tất cả các ngành kinh tế có liên quan mật thiết đến nhau
trong chu trình đầu ra của ngành này là đầu vào của ngành kia vì vậy phải phát
triển cân đối các ngành. Tuy nhiên, lý thuyết này cũng bộc lộ những yếu điểm lớn
đó là đa nền kinh tế đến chỗ khép kín, tách biệt hẳn với thế giới bên ngoài và nớc
đang phát triển thì không có điều kiện để vận dụng những lý thuyết trên.
Lý thuyết cơ cấu ngành không cân đối hay cực tăng trởng
Lý thuyết này cho rằng nên duy trì một cơ cấu không cân đối vì nó sẽ gây nên
áp lực kích thích đầu t, hơn nữa nó sẽ khắc phục đợc tình trạng khan hiếm nguồn lực
khi chỉ phải tập trung nguồn lực cho một số ngành nhất định. Với những u điểm của

mình lý thuyết đã đợc áp dụng rộng rãi ở những nớc chậm phát triển từ đầu thập
niên 80 trở lại đây.

3.

Những nhân tố ảnh hởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành lao động

Chuyển dịch cơ cấu ngành lao động chịu tác động của nhiều nhân tố, do đó
việc phân tích các nhân tố này sẽ cho phép tìm ra một cơ cấu ngành hợp lý. Có hai
nhóm nhân tố chính ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành lao động :
Nhóm nhân tố địa lý, tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài nguyên.

4


Nhóm những nhân tố trên ảnh hởng lớn tới việc hình thành cơ cấu lao động .
Bởi vì nguyên tắc của chuyển dịch cơ cấu lao động là phải tạo ra đợc một cơ cấu lao
động hợp lý trên cơ sở sử dụng đợc hiệu quả mọi lợi thế so sánh. Với mỗi đặc điểm
khác nhau về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài nguyên thì sẽ có một cách lựa chọn cơ
cấu lao động khác nhau. Ví dụ nh tỉnh Hà Tây với tài nguyên khí hậu đa dạng nên
có nhiều điiêù kiện thuận lợi nuôi trồng đợc nhiều động thực vật có nguồn gốc tự
nhiên từ nhiều miền địa lý khác nhau.
Nhóm nhân tố kinh tế, xã hội: dân số và nguồn lao động, truyền thống lịch sử,
thị trờng, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, cơ chế chính sách
Cũng nh nhân tố địa lý tự nhiên, nhóm nhân tố này cũng tác động trực tiếp tới
việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành lao động . Với nguồn lao động dồi
dào, nhân công rẻ sẽ thúc đẩy phát triển các ngành thu hút đợc nhiều lao động, vốn
đầu t ít; cầu và cạnh tranh trên thị trờng ảnh hởng trực tiếp tới việc hình thành cơ
cấu ngành lao động ; ngoài ra kết cấu hạ tầng phát triển, an ninh chính trị ổn định,
cơ chế chính sách thông thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch

cơ cấu ngành theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
II.

Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nớc ta nói chung và tỉnh Hà tây nói riêng.

1.

Vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành lao động đối với phát triển kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu ngành lao động là một nội dung quan trọng của quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nếu xác định đợc phơng hớng và giải pháp
chuyển dịch đúng sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội cao trong sự phát triển. Có thể
khẳng định rằng, chuyển dịch cơ cấu ngành lao động có một vai trò quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế vì:
Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu ngành lao động nhằm khai thác và sử dụng có
hiệu quả các yếu tố lợi thế của nền kinh tế, vùng hoặc địa phơng. Các yếu tố đó là
nguồn lực tài nguyên, lao động... yếu tố lợi thế so sánh nh chi phí sản xuất.
Thông qua quá trình tổ chức khai thác có hiệu quả các yếu tố lợi thế, trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu ngành lao động sẽ tìm ra các ngành mũi nhọn tạo khả năng
tăng trởng mạnh cho đất nớc, vùng hoặc địa phơng đồng thời giải quyết mối quan hệ
bền vững giữa tăng trởng kinh tế với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, với phát triển
nguồn nhân lực.
Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu ngành lao động sẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

5


Trớc hết chuyển dịch cơ cấu ngành nhằm nâng cao vai trò và thiết lập mối quan
hệ chặt chẽ giữa các ngành với nhau, tạo đà cho các ngành cùng nhau tăng trởng và
phát triển.

Chuyển dịch cơ cấu ngành giúp các ngành có điều kiện tiếp thu trình độ khoa
học công nghệ, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Mặt khác chuyển dịch cơ cấu ngành sẽ nâng cao tính hiệu quả và mở rộng quá
trình hợp tác kinh tế giữa các vùng trong nớc cũng nh quốc tế.
Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu ngành lao động tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu xã hội.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành lao động không chỉ có tác động đến thay
đổi cơ cấu dân c mà còn tạo điều kiện nâng cao trình độ ngời lao động và mức sống
dân c, từ đó cũng làm thay đổi cơ cấu tiêu dùng của dân c.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, cơ cấu lao động
chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông
nghiệp. Việc phát triển mạnh các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh dệt
may, da giày, điện, điện tử... đã thu hút một lực lợng lớn lao động từ khu vực nông
nghiệp và nông thôn. Bên cạnh đó, mức thu nhập của dân c ở khu vực thành thị thờng cao hơn ở nông thôn dẫn tới một bộ phận dân c di chuyển từ nông thôn ra thành
thị làm thay đổi cơ cấu dân c.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với khu vực nông nghiệp và
nông thôn, việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hớng phát triển các ngành đem lại
hiệu quả kinh tế cao, phát triển các lĩnh vực phi nông nghiệp, gắn chặt với quá trình
xây dựng nông thôn làm cho thu nhập và đời sống của ngời lao động trong khu vực
này đợc cải thiện, do đó cơ cấu tiêu dùng của ngời dân cũng thay đổi. Nếu trớc đây
ngời dân chỉ tiêu dùng những hàng hoá thông thờng thì ngày nay khi thu nhập tăng
lên ngời ta sẽ chuyển sang tiêu dùng hàng hoá xa xỉ, hàng hoá thứ cấp.
Nh vậy, chuyển dịch cơ cấu ngành lao động có vai trò hết sức quan trong đối
với quá trình phát triền kinh tế xã hội mỗi quốc gia.Vì vậy, vấn đề chuyển dịch cơ
cấu ngành lao động là một yêu cầu bức thiết để đẩy nhanh quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2.

Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành lao động.

Có nhiều nguyên nhân khiến phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành lao

động, trong đó có ba nguyên nhân chủ yếu:

6


Thứ nhất, khái niệm Cơ cấu ngành là một khái niệm động. Không có một
khuôn mẫu cơ cấu ngành chung, ổn định cho mọi thời kỳ phát triển. Cơ cấu ngành
đợc hình thành dựa trên sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã
hội cùng với tiến bộ khoa học công nghệ. Vì phân công lao động xã hội luôn thay
đổi, khoa học công nghệ tiến bộ không ngừng do đó cơ cấu ngành kinh tế luôn nằm
trong tình trạng phải biến đổi để có thể phù hợp với quá trình phát triển và tạo ra đợc
một cơ cấu ngành hợp lý. Đó là một cơ cấu ngành phải tạo ra sự ổn định, tăng trởng
và phát triển cho nền kinh tế xã hội.
Thứ hai, kinh nghiệm thành công của một số nớc trong việc lựa chọn cơ cấu
ngành hợp lý.
Nổi bật là trờng hợp của Nhật Bản, là nớc thành công trong việc lựa chọn chiến
lợc phát triển hớng nội, vì vậy nền kinh tế đạt đợc sự phát triển thần kỳ và đã trở
thành một nớc công nghiệp phát triển.
Một điển hình thành công nữa trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là
trờng hợp của các nớc NIC và ASEAN với việc thực thi chiến lợc hớng ngoại.
Đài Loan thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tập trung phát triển
nông nghiệp bằng con đờng hiện đại hoá, thâm canh hoá, hoá học hoá, đồng thời
phát triển các ngành công nghiệp điện, điện tử, hàng tiêu dùng thông thờng và hàng
tiêu dùng cao cấp do đó Đài Loan đã phát triển đều cả về công nghiệp và nông
nghiệp.
Singapore có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đặc biệt mạnh dạn. Lúc đầu,
kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào thơng mại quốc tế và dịch vụ. Khoảng 15 năm trở
lại đây nhà nớc Singapore quyết định xây dựng những ngành sản xuất tạo nên sức
mạnh kinh tế của mình. Các ngành công nghiệp có chất lợng cao nh công nghiệp
điện tử, dụng cụ y tế, hoá dầu, vận tải biển, du lịch đợc đa vào cơ cấu kinh tế. Bên

cạnh đó, ngành dịch vụ cũng đợc đầu t phát triển và có một vị trí quan trọng trong cơ
cấu kinh tế của Singapore.
Nh vậy, từ kinh nghiệm của các nớc phát triển hiện nay, kể cả những nớc láng
giềng mà trớc đây có điểm xuất phát tơng tự đã cho ta bài học bổ ích và từ đó thấy
đợc sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành lao động
Thứ ba, yêu cầu phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đòi hỏi phải thay đổi cơ cấu ngành lao động để tạo ra động lực cho tăng trởng. Các
nớc đang phát triển, phải thay đổi căn bản cơ cấu Công nghiệp và Nông nghiệp,
trong đó vai trò của Công nghiệp đợc tăng cờng, giảm mạnh tỷ trong Nông nghiệp

7


trong cơ cấu GDP. Do đó vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành lao động theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là một đòi hỏi cấp thiết phải đặt ra.

8


Chơng II
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành lao động
của tỉnh Hà tây giai đoạn 1996-2000.

I.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Hà tây ảnh hởng
đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành lao
động .

Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội là những nhân tố quan trọng ảnh hởng tới cơ

cấu nền kinh tế nói chung và cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà tây nói riêng. Chính
vì vậy để nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà tây thì trớc hết phải xem xét
những thuận lợi và khó khăn do đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội đem lại.
1-

Điều kiện tự nhiên.

1. Vị trí địa lý:
Hà Tây nh một tấm áo giáp bao quanh Hà Nội về phía Tây - Nam với 4 cửa gõ
vào thủ đô qua các quốc lộ 1,6 và 32. Diện tích tự nhiên 2.193 km 2 . Phía bắc giáp
tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ; phía Đông giáp tỉnh Hng Yên. Phía Tây giáp tỉnh Hoà
Bình và phía Nam giáp tỉnh Hà Nam.
- Dân số trung bình điều tra 01/04/1999 Hà Tây có 2.386.770 ngời, là tỉnh
đông dân đứng thứ 5 trong số 61 tỉnh Thành Phố và chiếm 3,1% dân số cả nớc, là
tỉnh có dân số lớn nhất trong các tỉnh thuộc ĐBSH. Mật độ dân số là 1.100 ngời/km2
.
Trong đó: + Nam:1.162.684 ngời (48,7%)
Nữ: 1.224.086 nời (51,3%)
- Đơn vị hành chính:
+ Tổng số huyện, thị: 14

9


+ Tổng số xã, phờng: 324
Trong đó: 24 phờng, thị trấn
Về vị trí kinh tế Hà Tây có những nét nổi bật nh sau:
- Hà Tây nằm trên khu vực chuyển tiếp từ Tây Bắc và Trung Du miền Bắc với
Đồng Bằng Sông Hồng qua một mạng lới giao thông về đờng thuỷ, đờng bộ, đờng
sắt và các bến cảng tơng đối phát triển .

- Hà Tây nằm sát kề thủ đô Hà Nội và khu tam giác kinh tế trọng điểm Hà
Nội - Hải Phòng - Hạ Long, hạt nhân kinh tế Miền Bắc với vị trí này đã tạo thuận lợi
cho Hà Tây.
- Có thành phố Hà Nội là thị trấn lớn, tiêu dùng trực tiếp nhiều loại sản phẩm
nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ,
nguồn nhân lực dồi dào và có kiến thức kỹ thuật.
- Hà Tây là địa bàn mở rộng của thủ đô Hà Nội tơng lai về phía Nam và Tây
Nam . Với chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Sơn Tây đợc thủ tờng chính phủ phê
duyệt sẽ là vành đai phát triển thủ đô Hà Nội vào năm 2020. Hà Tây là địa bàn xây
dựng mới, di chuyển các xí nghiệp công nghiệp của thủ đô.
Hà Nội là trung tâm chính tri, kinh tế đồng thời cũng là trung tâm khoa học và
giáo dục của cả nớc sẽ có ảnh hởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà
Tây. Trên địa bàn tỉnh đã có nhiều xí nghiệp, trạm trại nghiên cứu, trờng đại học,
dạy nghề của trung ơng và đang tiếp tục xây dựng, mở rộng. Vì vậy, Hà Tây cũng
có lợi thế trong việc hợp tác nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học, kỹ
thuật mới về công nghệ cũng nh đào tạo.
- Khu tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long sẽ tác động trực tiếp
đến hình thành cơ cấu và tốc độ tăng trởng kinh tế của Hà Tây. Khu công
nghệ cao đợc xây dựng tại khu vực Hoà Lạc - Huyện Thạch thất sẽ là cơ hội,
động lực thúc đẩy các mặt hoạt động kinh tế; đặc biệt là ngành công nghiệp
của tỉnh phát triển .
- Hà Tây là tỉnh có tiềm năng to lớn về du lịch với nhiều loại hình đa dạng,
phong phú: Du lịch tín ngỡng, tâm linh, du lịch tham quan, nghỉ dỡng; du lịch làng
nghề Tháng 10/1999, làng văn hoá các dân tộc Việt Nam đ ợc chính thức khởi

10


công xây dựng tại khu Đồng Mô - Thị xã Sơn Tây càng làm tăng thêm tiềm năng du
lịch - Dịch vụ của tỉnh. Cùng với các công trình văn hoá - lịch sử, điểm du lịch vốn

có, Hà Tây sẽ là trung tâm du lịch lớn của khu vực đồng bằng Bắc Bộ, đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của du khách trong nớc và quốc tế, đặc biệt cho thủ đô Hà Nội
trong những ngày nghỉ cuối tuần.
- Khi đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc, cầu Trung Hoà bắc qua sông Đà đi vào sử
dụng sẽ tạo điều kiện tăng cờng trao đổi, lu thông hàng hoá giữa Hà Tây với các tỉnh
Trung Du, miền núi phía Bắc, các tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng .
- Hà Tây còn là tuyến phòng thủ phía Tây của thủ đô Hà Nội vì cậy Hà Tây
có vị trí rất quan trọng đối với an ninh, quốc phòng.
2. Khí hậu
Hà Tây nằm trong đới khí hậu miền Bắc Việt Nam, là khu vực chịu ảnh hởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hình thành hai mùa rõ rệt:
- Mùa hè ( từ tháng 4 đến tháng 10): nống, ẩm và ma nhiều.
- Mùa đông (từ tháng 11 đến 3 năm sau): Khô, lạnh ít ma
Do đặc điểm địa hình, Hà Tây đợc chia thành ba vùng , có ba chế độ khác
nhau:
- Vùng đồng bằng, độ cao trung bình từ 5 m - 7m , có khí hậu của đồng bằng
Sông Hồng. Vùng này chịu ảnh hởng của gió biển, khí hậu nóng ẩm hơn, nhiệt độ
trung bình năm 23,8oc, lợng ma trung bình 1700mm- 1800mm .
- Vùng đồi, độ cao trung bình từ 15 m - 50m, khí hậu ''lục địa'' chịu ảnh hởng
của gió Lào, nhiệt độ trung bình năm 24,5oC, lợng ma trung bình 2300mm - 2400mm .
- Vùng núi cao, chủ yếu khu vực Ba Vì, từ độ cao 400 m trở lên tới đỉnh Ba Vì
1282m nơi đây khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 18oC.
Với tài nguyên , khí hậu đa dạng, Hà Tây có điều kiện nuôi, trồng đợc nhiều
loại động, thực vật có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền địa lý khác nhau: nhiệt đới,
á nhiệt đới, ôn nhiệt đới, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng. Mùa

11


đông khí hậu khô, lạnh tạo điều kiện đa vụ đông thành vụ chính, trồng đợc nhiều
loại cây ngắn ngày có giá trị cao và xuất khẩu nh: ngô, khoai tây, lạc, đỗ tơng

Mặt hạn chế, do có mùa đông khô, lạnh nên cây trồng thờng bị thiếu nớc, các
công trình thuỷ lợi cha có điều kiện trớc chủ động, vì vậy giảm năng xuất, không
tăng nhanh diện tích. Năm 1999 hệ số gieo trồng mới đạt 2,2 - 2,3 lần, nếu đa diện
tích cây vụ đông lên 50.000 ha năm 2000 và 80.000 ha năm 2010 thì mới đạt 60%
diện tích. đặc biệt với vùng đồi gò (ttập trung chủ yếu ở các huyện Ba Vì, thị xã Sơn
Tây, huyện Thạch Thất, huyện Quốc Oai, huyện Chơng Mỹ, một phần của huyện
Mỹ Đức) phải thực hiện chế độ canh tác phòng chống hạn. Mùa hạ do có nhiều ma,
thờng có bão (hang năm thờng có 5 - 7 cơn bão) gây úng nội đồng, với lợng ma
300mm trong 2 - 3 ngày sẽ làm cho hàng nghìn ha bị úng tới 15.000 ha, diện tích ch a
có công trình tới tiêu chủ động đến năm 1999 còn trên 20.000 ha.
3. Địa hình.
Hà Tây có địa hình đa dạng, vùng núi đồi phía Tây và vùng đồng bằng phía
Đông, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Hà Tây có hai kiểu địa hình:
3.1. Địa hình đồi núi phía tây với diện tích tự nhiên: 70.400 ha, chiếm 1/3
diện tích toàn tỉnh.
- Vùng núi có độ cao tuyệt đối 300m trở lên đến đỉnh cao của núi Ba Vì 1.282m
với diện tích 17.000 ha trong đó diện tích vờn quốc gia là 7.400 ha, địa hình dốc trên
25o, trong những ngày ma lớn thờng xảy ra lũ quét bất ngờ, có lu lợng nớc lớn, đặc
biệt nguy hiểm với các khu vực ven suối, thờng là nơi tổ chức, xây dựng các điểm du
lịch của tỉnh. Các núi đá vôi tập trung ở phía Tây Nam tỉnh, địa hình chia cắt phức
tạp, có nhiều hang động cao to. Địa hình đồi gò có độ cao tuyệt đối từ 30 m - 100m,
với diện tích khoảng 53.400 ha, chủ yếu đồi thấp, kéo dài từ chân núi Ba Vì tới vùng
Tây của huyện Chơng Mỹ, Mỹ Đức.
3.2. Địa hình đồng bằng phía Đông có độ cao lớn nhất là +11 m ở huyện Ba Vì
và thấp nhất là +1,7m ở huyện phú xuyên, với diện tích trên 140.000 ha chiếm 2/3
diện tích toàn tỉnh, mang đặc trng vùng đồng bằng Bắc Bộ, ô trũng đê vền.

12



Nhìn chung địa hình vùng đồng bằng tơng đối bằng phẳng, song có các ô
trũng là Mỹ Đức (Chơng Mỹ) và ứng Hoà, Phú Xuyên, Thanh Oai, Quốc Oai.
Với các kiểu địa hình trên, bên cạnh các thuận lợi nuôi, trồng đợc nhiều loại
cây trồng, vật nuôi là những khó khăn trong việc chủ động tới tiêu. Nhằm hạn chế
đến mức cao nhất thiệt hại kinh tế do các yếu tố địa hình khí hậu gây nên cần lựa
chọn các phơng án sản xuất, kinh doanh thích hợp.
4. Tài nguyên đất.
4.1. Loại đất:
Thống kê phân loại đất Việt nam, thổ nhỡng Hà Tây bao gồm các loại đất sau:
- Vùng đồng bằng có các loại đất chủ yếu:
+ Đất phù sa đợc bồi.
+ Đất phù sa không đợc bồi.
+ Đất phù sa gley.
- Vùng đồi, núi có các loại đất chủ yếu:
+ Đất nâu, vàng trên phù sa cổ
+ Đất đỏ vàng trên đá phiến sét
+ Đất nâu đỏ, đỏ vàng trên đá mác ma ba zơ và trung tính , đất đỏ nâu trên đá
vôi.
Đất phù sa đợc bồi phân bố ở ngoài đê các Sông Hồng, Sông Đà, Sông Đáy.
Đất phù sa cổ không đợc bồi hàng năm có diện tích lớn, phân bố rộng khắp tỉnh cho
các dải đê của các sông chính. Tại các khu vực có địa hình trũng, ngập nớc nâu
ngày, mức nớc ngầm nông có đất gley. đất nâu vàng trên phù sa cổ và đỏ vàng trên
đất phiến sét phân bố chủ yếu ở vùng đồi gò, chiếm 79% diện tích toàn tỉnh. Đất nấu
đỏ và đỏ vàng trên đá mác ma ba zơ và trung tính, đất đỏ nâu trên đá vôi phân bố ở
các vùng núi.
Nhìn chung, đất Hà Tây có độ phì cao, với nhiều loại địa hình nên có thể bố
trí đợc nhiều loại cây trồng ngắn ngày, dài ngày, cây lơng thực, cây công nghiệp,
13



trồng cây gây rừng. Vùng đồi gò tơng đối bằng phẳng, đô thị cha phát triển nên Hà
Tây còn nhiều đất dành cho xây dựng, nhất là xây dựng các cơ sở nông nghiệp, khu
công nghiệp tập trung Tại các huyện Quốc Oai, Thạch Thất, Chơng Mỹ, thị xã
Sơn Tây, dọc đờng quốc lộ 21A, 21B.
Các loại đất hạn chế phát triển nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp 2,1% khoảng gần
4.400 ha gồm: đất phù sa úng nớc, lầy thụt, than bùn, đất đen các bô nát. Đất vùng
đồi, một số nơi do bị bào mòn rửa trôi nâu ngày trên tầng đất canh tác mỏng, có nơi
đã bị đá ong hoá.
4.2. Về sử dụng đất.
Quỹ đất của Hà tây đợc sử dụng đến tháng 7 năm 2000 nh sau:
Tổng diện tích tự nhiên: 219.160,63 ha (100%)
Trong đó:
1. Đất nông nghiệp: 123.398,82 ha (56,31%)
2. Đất lâm nghiệp: 16.689,56 ha (7,62%)
3. Đất chuyên dùng: 39.488,82 ha (18,02%)
4. Đất ở: 12.584,17 ha (5,74%)
5. Đất cha sử dụng: 26.999,26 ha (12,31%)
Nh vậy, đất sử dụng cho lâm nghiệp đã đạt tỷ lệ cao 63,9%, đất có khả năng
đa vào nông nghiệp sắp tới còn không nhiều (chiếm 13,8% đất cha sử dụng). Trong
quỹ đất nông nghiệp, đất sử dụng làm đồng cỏ chăn nuôi, mặt nớc nuôi trồng thuỷ
sản thấp, đất canh tác hệ lần trồng mới đạt 2,2 lần/năm, cha tơng xứng với tiềm năng
của tỉnh là 80% diện canh tác có thể trồng vụ đông.
Đất ít, dân số ngày càng tăng, nên bình quân đầu ngời về đất nông nghiệp
càng giảm. Năm 1995, bình quân 570m 2/ngời, đến tháng 1/2000 còn bình quân
515,55 m2/ngời.

14



Sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả kinh tế cao là vấn đề luôn luôn đợc tỉnh
xem sét hết sức thận trọng, nghiêm túc trong nhiều năm qua và trong thời gian tới.
Đặc biệt là chuyể đổi đất canh tác sang các mục đích sử dụng khác.
Theo tài liệu thống kê năm 1998.
+ Vùng đồng bằng gồm đất phù sa đợc bồi 17.000 ha, đất phù sa không đợc
bồi 51.000 ha, vùng này thuận lợi cho việc phát triển cây lơng thực, rau, đậu, cây
công nghiệp.
+ Vùng đồi gò nâu vàng phát triển trên đá vôi, sa thạch diện tích 20.600 ha
thuận lợi cho việc trông cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày (cà phê, chè, thông,
trẩu, sở) cây công nghiệp ngắn ngày đay, mía, thuốc là và phát triển đồng cỏ, chăn
nuôi đại gia súc.
Tuy nhiên, đất canh tác Hà Tây vẫn liên tục giảm do việc xây dựng các công
trình quốc gia: Đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc, đờng tránh quốc lộ 1, xây dựng nhà
máy bia Tiger, vỏ non nhôm, nhân dân đào ao thả cá, xây nhà Trong 5 năm
diện tích canh tác giảm hàng trăm héc ta. chỉ trong hai năm 1997 - 1998, đất nông
nghiệp giảm 188 ha.
5. Tài nguyên nớc.
- Về nớc mặt: Hà Tây có Sông Hồng phía Đông, Sông Đà ở phía Bắc, Sông
Đáy và các sông nội địa phân bố điều trong lãnh thổ với mật độ khá cao 60km/km 2 .
Với lợng nớc tính toán sơ bộ hàng năm khoảng 180 - 200 tỷ m 3/năm cùng với hệ
thống ao, hồ, đầm phân khối khắp tỉnh, do có nguồn nớc mặt khá dồi dào. Đặc biệt
có nhiều hồ lớn nh: Hồ Đồng Mô, hồ Suối Hai, hồ Quan Sơn, hồ Tân Xã, hồ Miễu
có dung tích hàng trăm nghìn mét khối không chỉ có tác dụng giữ n ớc, phục vụ tới nông nghiệp vào mùa vụ mà còn có tác dụng nuôi thả cá, điều hoà khí hậu, thuỷ
văn, tạo cảnh quan du lịch Đi kèm theo Sông Hồng, Sông Đà và các sông nội địa
là lợng phù sa lớn, bồi đắp hàng năm khoảng 170 triệu tấn/năm góp phần nâng cao
độ phì đất của Hà Tây.
- Nớc ngầm.

15



Vùng đồng bằng khá dồi dào nông, chỉ đào ở độ sâu 10m là có nớc, ở vùng
đồi núi thì phải đào nâu hơn. Khoan thăm dò địa chất độ sâu 80m ở Hoà Lạc đã gặp
tầng nớc ngầm.
Nhìn chung, tài nguyên nớc dồi dào cho nônh nghiệp và sinh hoạt. Tuynhiên,
cũng cần có hệ thống tới tiêu hợp lý để điều hoà nớc, giữ nớc và cấp nớc vào mùa
khô. Đối với các xí nghiệp công nghiệp, nớc cần đợc lắng lọc đảm bảo đạt tiêu
chuẩn chất lợng phù hợp. Với nguồn nớc mặt, nớc ngầm hiện có tuy cha chủ động
điều tiết đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất, đời sống, nhng trong tơng lai khi xây
dựng chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hoà Lạc - Sơn Tây thời kỳ sau 2020, trục
đờng 21A, 21B, với hệ thống nhiều khu công nghiệp, trờng đại học, với hàng trục
vạn nhân khẩu sinh sống nghiên cứu lựa chọ phơng án tối u để đa nớc Từ Sông
Hồng hoặc Sông Đà về cung nớc cho chuỗi đô thị và thủ đô Hà Nội.
6.Tài nguyên rừng
Toàn tỉnh hiện có 16.689,59 ha rừng, chiếm 7,62% DTTN. khu vực rừng ở núi
Ba Vì đợc nhà nớc công nhận là vờn quốc gia, cấm khai thác. Khu vực rừng ở Mỹ
Đức đợc nhà nớc công nhận là rừng văn hoá gắn với cảnh đẹp chùa Hơng Tích
không đợc khai thác. Các khu rừng này đợc quản lý tu bổ, cải tạo kết hợp với trồng
rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Rừng ở Hà Tây không nhiều. Rừng tự nhiên có ở hai vùng. Vùng Ba Vì có
nhiều chủng loại thực vật phong phú và quý hiếm. đến nay đã xác định đợc 872 loài
thực vật bậc cao thuộc 427 chi trong 60 họ (theo dự đoán có 1.700 loài). Năm 1992
Nhà nớc đã công nhận rừng Ba Vì là vờn quốc gia với diện tích 7.400 ha. Khu rừng
tụ nhiên chùa Hơng (huyện Mỹ Đức) cũng có nhiều thực vật quý hiếm, đợc nhà nớc
công nhận là khu văn hoá - lịch sử. Rừng ở đây đợc phân loại thành rừng đặc chủng,
rừng trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Sản phẩm nông nghiệp của Hà Tây
không có nhiều. Nhng ở gần Hoà Bình và Sơn La là nơi có nhiều rừng nên Hà Tây
có thể bthu mua nguyên liệu để sản xuất chế biến gỗ và ván nhaan tạo.
7. Tài nguyên khoáng sản.
Theo điều tra địa chất khoáng sản, Hà Tây có một số khoáng sản chính

sau: đá vôi (Mỹ Đức, Chơng Mỹ), đá granít ốp lát (Chơng Mỹ), sét (Chơng
16


Mỹ, Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai), cao lanh (Ba Vì, Quốc Oai), than bùn
(Mỹ Đức,Sơn Tây, Quốc Oai, Chơng Mỹ), nớc khoáng (Ba Vì, Quốc Oai),
pyrít (Ba Vì), ngoài ra còn có các khoáng sản khác nh vàng gốc và sa khoáng
(Quốc Oai, Chơng Mỹ), đồng (Ba Vì), đô lô mít (Quốc Oai), cao lanh (Sơn
Tây). Đây là nguồn tài nguyên khoáng sản quốc gia cần đợc khảo sát, nghiên
cứu, sử dụng có hiệu quả. Trớc mắt có thể lựa chọn những tài nguyên sau để
tạo ra sự phát triển cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp khai thác chế
biến, sản xuất vật liệu xây dựng, nớc khoáng đóng chai.
- Đá vôi và sét nâng cao sản lợng sản xuất xi măng mác cao, có thể xây dựng
nhà máy xi măng với quy mô 1triệu tấn/năm .
- Gạch nung sét đồi với quy mô hàng trăm triệu viên/năm.
- Sứ trang trí xây dựng.
- Than bùn sản xuất phân vi sinh phục vụ nông nghiệp.
- Nớc khoáng và nớc giải khát với quy mô 20 triệu lít/năm.
Kết quả điều tra phân tích xác định nớc khoáng Ba Vì và Quốc Oai có thành
phần khoáng chất và vi lợng có tác dụng chữa bệnh rất tốt, chữa các bệnh rối loạn
tiêu hoá, tiết liệu, khớp
- Cát, sỏi vật liệu xây dựng khác có trữ lợng lớn đủ đáp ứng nhu cầu xây dựng
của tỉnh.
Biểu 32: Thống kê tài nguyên khoáng sản (Báo cáo kết quả điều tra năm
1982.

17


TT


Loạikhoáng

Địa điểm

Trữ lợng

Miếu Môn, Đồng Tâm, Chợ Bến, Cao Dơng (Mỹ

- 7,2 triệu tấn

Đức) Hồng Sơn (Mỹ Đức)

- Dài 35km, rộng

sản
1

Đá vôi

1,2km, cao trung bình
50m
2

Sét

Hoà Thạch, Đại Đồng, Minh Nghĩa (Thạch Thất)

- Cha xác định quy mô


Đông Nam (TX.Sơn Tây) Xã Tiền Phơng (Chơng

- 4.129 tấn

Mỹ) Kỳ Thủy, Vĩ Thôn (Tanh Oai)

- 15 triệu m3, chất lợng
tốt

3

Cao lanh

Xã Yên Phơng (Quốc Oai) Xã Tri Trung, Thạch

- Cha xác định quy mô
- 700.000 tấn chất lợng

4

Puzơlan

Mỹ (Ba Vì) Trung Minh, Ba Trại (Ba Vì)
Thái Hoà (Ba Vì) TX. Sơn Tây.

đốt
- 4.129 tấn

5


Than bùn

Phú Cát, Hoà Thạch (Quốc Oai) Kỳ Nên, Trần

- Cha xác định quy mô
- Cha xác định quy mô

Nớc khoáng
Pyrít

Phú, Nhợng Lỗ, Tuy Lai (Chơng Mỹ)
Mỹ Khê (Ba Vì) Phú Lãm (Quốc Oai)
Trung Minh, Ba Trại(Ba Vì) Đen, Minh Quang

- Cha xác định quy mô
- 124.562 tấn

6
7

(Ba Vì)
8

Vàng

Cổ Rùa, Phú Mãn (Thị trấn Xuân Mai)

- Cha xác định quy mô
- Cha có tài liệu


9
10

Đô lô nít

Phợng Cách (Quốc Oai)
Đồng Chay, Yên Bài (Ba Vì)

- 0,1-14g/tấn
- Cha xác định quy mô
- Mới phát hiện

Phơng Hà, Đông Yên (Quốc Oai)

- Lớp đá ong> 2,7m

át be
La te lít

11

8. Tài nguyên cảnh quan, di tích lịch sử, du lịch.
Hà Tây có hơn 2.000 di tích lịch sử và gần 400 di tích đợc Nhà nớc xếp hạng
trong đó có 12 di tích đặc biệt quan trọng. Cùng với hệ thống Đình chùa, Miếu, Đền
và lễ hội hàng năm tổ chức làm phong phú thêm đời sống văn hoá, tinh thần của
nhân dân. Gắn liền với các di tích là lịch sử phát triển của dân tộc ta qua hàng ngàn
năm đấu tranh dựng nớc và gĩ nớc. Làng Việt Cổ Đờng Lâm - Sơn Tây là làng cổ
hiếm hoi của cả nớc, cùng với 106 làng nghề truyền thống khác, không chỉ là nơi
sản xuất ra nhiều sản phẩm truyền thống dân tộc đa dạng, phong phú mà còn là nơi
thu hút khách du lịch trong nớc, nớc ngoài đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu

khoa học.
Hà Tây có vùng núi cao Ba Vì với huyền thoại Sơn Tinh - Thủy Tinh nay là vờn quốc gia Ba Vì, dới chân núi có nhiều cảnh đẹp đợc xây dựng thành các điểm du

18


lịch nh: Khoang Xanh, Ao Vua, Suối Tiên, Thác Mơ, Suối Hai, Đồng Mô . dãy núi
đá vôi trùng điệp phía Tây Nam tỉnh (Quốc Oai, Chơng Mỹ, Mỹ Đức), có nhiều
hang động độc đáo, kỳ thú, tiêu biểu là động Hơng Tích tạo nên thắng cảnh Hơng
Sơn - cảnh quan nổi tiếng trong nớc và thế giới, hàng năm thu hút hàng loạt khách
thập phơng đến du lịch và chẩy hội.
Trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc, từ chiều Đinh, Lê, Lý, Trầnđã sản
sinh nhiều danh nhân tiêu biểu nh: Ngô Quyền, Phùng Hng, Nguyễn Trãi, Phan Huy
Chú, Giang Văn Minh Hà Tây còn có nhiều đình, chùa, đền, miếu nổi tiếng có giá
trị cao về kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật và tôn giáo nh: Chùa Đậu (Thờng Tín) có
tên ''Thành Đạo Tự''; chùa Tây phơng (Tạch Thất) có kiến trúc độc đáo nổi tiếng với
80 vị La Hán đẹp hiếm có; chùa Thầy (Quốc Oai) có tên ''Thiên Phúc Tự'', nơi tu
hành của cao tăng Từ Đạo Hạnh đợc xây dựng từ thời nhà Lý. Chùa Bối Khê, chùa
Trăm Gian, chùa Trầm, đền và chùa Mía, lăng Ngô Quyền, đền thờ Nguyễn Trãi,
thành cổ Sơn Tây đều là những di tích lịch sử, văn hoá nổi tiếng .
Tài nguyên cảnh quan, di tích, du lịch của Hà Tây rất lớn. Tuy nhiên cần tiếp
tục nghiên cứu, đầu t để khai thác hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
9. Dân số và nguồn lực.
Trong 5 năm 1996 - 2000, tốc độ tăng dân số bình quân dới 1,6%/năm, mật
độ dân số ngày càng tăng. Năm 1996 bình quân 1.060 ngời/km2 . Năm 2000 dự báo
1.105 ngời/km2 trong đó vùng đồng bằng trên 1.200 ngời/km2, vùng đồi núi 796 ngời/km2.
Gần 90% dân số sống ở nông thôn (2.196.115 ngời). Hơn 10% dân số sống
ở thị thành (190.665 ngời). Có 9 xã đồng bào dân tộc, trong đó có 7 xã ở vùng
núi Ba Vì, 1 xã huyện Mỹ Đức,1 xã huyện Quốc Oai, với số dân gần 30.000
ngời, chủ yếu là ngời Mờng, Dao.

Biểu :33 Biểu dân số, lao động xã hội 1996 - 2000
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

1996

1997

1998

1999

Dự báo
2000

1

Dân số trung bình

1000 ng-

2.328,3

2.354,2

2.370,0


2.393,7

2.423,0

1,65

1,59

1,51

1,39

1,31

ời
Tỷ lệ tăng tự

%

nhiên

19


2

Lao động trong

1000


độ tuổi

ngời

% so dân số

%

187,5

1212,4

1235,2

1256,7

1276,3

51

51,5

52,0

52,5

52,7

Lao động trong độ tuổi năm 1996 là 1.147,8 ngàn ngời, điều tra tháng
04/1999 là 1292 ngàn, năm 2000 khoảng 1276,3 ngàn ngời, trong đó có 80% là lao

động nông nghiệp, tốc độ tăng bình quân là 2%/năm. Số ngời lao động trong độ tuổi
có xu hớng trẻ hoá. 1/3 số xã có làng nghề tiểu thủ công nghiệp, truyền thống với
200.000 lao động có tay nghề. Lao động nông nghiệp trình độ văn hoá khá (22% có
trình độ cấp III, 65% có trình độ cấp II, 10% có trình độ cấp I), có khả năng tiếp thu
tiến bộ khoa học, kỹ thuật.
Khối các cơ quan quả lý Nhà nớc các cấp, 80% đã có trình độ tốt nghiệp đại
học, nhiều ngời đã có học vị tiến sĩ, phó tiến sĩ. Trong khối sản xuất, kinh doanh có
nhiều kỹ s, chuyên gia có trình độ kỹ thuật, quản lý kinh tế giỏi.
Hạn chế của lao động Hà Tây là thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề, không
qua các trờng đào tạo, chủ yếu làm việc bằng kinh nghiệm, tự học hỏi hoặc qua các
lớp bồi dỡng ngắn hạn, cấp tốc. Con ngời Hà Tây còn thiếu kiến thức và kinh
nghiệm quản lý, nhất là quản lý công nghiệp, du lịch, kinh tế đối ngoại. Lao động ở
nông thôn đang thiếu việc làm, thời gian làm việc chiếm 70%, phổ biến thuần nông.
Lao động thành thị một phần cha có nghề nghiệp 12%, nghề nghiệp cha ổn định
15% . Thị trờng lao động đã hình thành . Dân c Hà Tây không đồng đều, nhiều cụm
điểm dân c mới xuất hiện do việc di dời, dãn dân trong tỉnh. Nhiều khu vực do thiếu
quy hoạch, không thực hiện quy hoạch cụm điểm dân c, do đó dẫn đến sự đan xen
giữa nhà ở và các công trình sản xuất .
II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh Hà tây
giai đoạn 1996-2000
l. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành công nghiệp nông nghiệp
dịch vụ.
Trong những năm qua sự chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành đã có sự
chuyển dịch rõ dệt, số lao động đã đợc giảm cả về số lợng và tỉ lệ lao động trong

20


nhóm ngành nông nghiệp, tăng trong các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ cả
về số lợng và tỉ lệ việc làm.

Qua bảng biểu sau ta sẽ thấy đợc sự chuyển dịch lao động giữa các ngành.
Tính theo %
Năm

1996

1997

1998

1999

2000

80,92

80,19

75,96

72,34

62,8

13.07

14,07

15,07


16,42

21,5

6,01

5,74

8,97

11,24

15,7

Ngành
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dịch vụ

Từ bảng biểu trên ta thấy đợc sự chuyển dịch lao động giữa các ngành đã có sự thay
đổi rõ dệt nhng tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp vẫn ở mức cao so với các
ngành công nghiệp và dịch vụ.
Trong khi đó ta thấy đợc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội giữa các ngành công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tơng đối khác.
Bảng biểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tính theo %
Năm


1996

1997

1998

1999

2000

47,38

41,38

43,05

41,82

41,00

25,80

29,74

29,11

29,70

30,50


26,82

28,88

27,84

28,48

28,50

Ngành
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dịch vụ

21


Qua hai bảng biểu ta thấy So với sự chuyển dịch cơ cấu lao động có sự chênh lệch
rất lớn giữa các ngành Công nghiệp và dịch vụ với Nông nghiệp, thì sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế đã bớt đi chênh lệch giữa các ngành tuy ngành nông nghiệp vẫn
chiếm tỉ trọng cao.
2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng ngành
Lao động trong các ngành của tỉnh cũng có sự thay đổi rõ dệt về số lợng lao động.
đơn vị: số ngời lao động.
năm 1996
ngành
1.Nông nghiệp

1.1.Nông lâm nghiệp
1.2.Thuỷ sản
2.Công nghiệp.
2.1.Công nghiệp khai thác.
2.2.Công nghiệp chế biến.
2.3.Xây dựng.
3.Dịch vụ
3.1.Khách sạn nhà hàng
3.2. Dịch vụ cá nhân công
cộng

1999

2000

3013
257

3076
300

3022
324

83
4764
1933

170
5053

2676

135
5152
2505

170
883

158
917

258
944

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Hà Tây sau những năm lúng túng
sa sút đã từng bớc tổ chức lai, chuyển hớng sản xuất kinh doanh, cải tiến mẫu mã,
đầu t thêm trang thiết bị kỹ thuật tăng cờng tiếp thị Bớc đầu đã đạt đợc kết quả
khả quan. Giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN: thời kỳ 1996 - 2000 tăng mạnh ,
năm 1996 thực hiện 1787,2 tỷ đồng, trong đó quốc doanh TW đạt 165,1 tỷ, quốc
doanh địa phơng 169,9 tỷ, ngoài quốc doanh 1.119,1 tỷ, xí nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài 333 tỷ. Năm 1999 thực hiện 2637,5 tỷ đồng, dự kiến năm 2000 đạt gần 3000tỷ
đồng với tốc độ tăng bình quân 16% năm.
1.1. Công nghiệp.

22


Công nghiệp của tỉnh Hà Tây tập trung vào một ngành chủ yếu nh sản xuất
chế biến nông sản, đồ uống, vật liệu xây dựng (VLXD), dệt may. Đến nay, Hà Tây

có 15 doanh nghiệp TW đống trên địa bàn, 31 doanh nghiệp địa phơng do tỉnh quản
lý, 28 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và 58.000 hợp tác
xã CN - TTCN. Trong thời gian vừa qua, tỉnh đã tập trung triển khai quy hoạch tổng
thể công nghiệp, quy hoạch điện, quy hoạch cát sỏi, dự kiến đến cuối năm 2000 có
115 doanh nghiệp Nhà nớc, 220 doanh nghiệp t nhân, 171 công ty TNHH, thành lập
20 doanh nghiệp công ích và cổ phần hoá 6 đơn vị. Là tỉnh nông nghiệp cho nên các
năm qua công nghiệp địa phơng tập chung phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp và
nông thôn, từng bớc cơ giới hoá khâu làm đất thay thế sức kéo trâu bò. Giao thông
nông thôn từng bớc cơ giới hoá.
Tuy nhiên trong phát triển CN - TTCN còn một số tồn tại ảnh hởng của khủng
hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, một số dự án xi măng, bia Tiger, nớc khoáng
Ba Vì không thực hiện đơch nhng vẫn giữ đợc mức tăng giá trị tổng sản xuất bình
quân hàng năm 16%. Mức độ tăng trởng của ngành CN - TTCN không đạt mục tiêu
NQĐH (tăng 18%/năm). Một số doanh nghiệp vẫn cha xây dựng đợc các dự án khả
thi, đổi mới thiết bị công nghệ, nên chất lợng sản phẩm không cạnh tranh đợc với
hàng ngoại, sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm. Công tác tiếp thị yếu cha tìm kiếm đợc
thị trờng. Công nghiệp TW cha gắn với công nghiệp địa phơng để cùng phát triển.
Tỉnh đã sắp sếp các doanh nghiệp Nhà nớc, triển khai thực hiện cổ phần hoá, bán,
khoán cho thuê chậm so với yêu cầu. Nguyên nhân chính do các cấp các ngành nhận
thức cha sâu sắc việc tiến hành đổi mới quản lý doanh nghiệp.
Một số doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất, cải tiến
kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm: Xi măng, bia, thuốc chữa bệnh đáp ứng
yêu cầu của nhân dân, phục vụ kịp thời cho sản xuất, đóng góp ngân sách cho Nhà
nớc năm sau cao hơn năm trớc.
Giải quyết kịp thời việc cấp mới và bổ sung đăng ký kinh doanh các doanh
nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH theo đúng luật quy định.

23



Biểu 5: Giá trị sản xuất công nghiệp 1996 - 2000
Giá trị sản xuất công Năm

KH

nghiệp (giá cố định

2000

1994)
Đơn vị 1996
Tổng số

tỷ
đồng

1997

1998

1999

1787,2 2099,5 2289,8 2637,0

2997

Trong đó
Công nghiệp

trung - -


ơng
Công nghiệp địa phơng +Quốc doanh

-

+Ngoài quốc doanh

-

Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài

165,1

160

184

1289,0 2689,6 1463,4 1527,7

1900

169,9

145,8

167,9

163,0


216,5

1199,1 1193,6 1247,3
333,01

562,2

663

240

264

1412 1558,5
825

990

Nguồn: cục thống kê Hà Tây 07/2000
1.2. Tiểu thủ công nghiệp,
Hiện nay toàn tỉnh có 106 làng nghề (theo tiêu chí tỉnh) các ngành nghề thủ
công truyền thống đợc khôi phục và hình thành nhiều nghề mới. Nhiều làng nghề
nổi tiếng nh hàng mộc ở Đan Phợng, hàng thêu ren ở Mỹ Đức,Thờng Tín. Tỉnh đã
từng bớc củng cố các nghề truyền thống, mở thêm nghề mới, nhiều hộ gia đình
mạnh dạn đầu t trang thiết bị, cải tiến mẫu mã nên có năng xuất lao động tăng, chất
lợng sản phẩm tốt, tham gia tích cực làm hàng xuất khẩu.

Biểu 6: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu 1996 - 2000.
TT


Sản phẩm

Đ.V

1996

DK 2000

2000/96(%)

1

Xi măng

1000t

88

120

136,3

2

Đá các loại

1000m3

708.5


900

127,0

24


3

Đá ốp lát

1000m2

12

17

141,6

4

Bia

1000lít

10.725

16000

149,1


5

May mặc

1000sản

2478

6000

242,1

1102

1500

136,1

phẩm
6

Vải lụa

1000m

1.3. Xây dựng cơ bản.
Trong giai đoạn 1996 - 2000 tỉnh đã đầu t 1.256 tỷ, trong đó phần đầu t bằng
nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp cho tỉnh là 350 tỷ đồng, vốn vay ADB là 366 tỷ
đồng và vốn tín dụng u đãi là 80 tỷ. Ngoài ra các ngành TW trên địa bàn tỉnh đầu t

khoảng 850 tỷ đồng trong thời kỳ này, tỉnh đã xây dựng 16 trạm bơm tăng thêm
năng lực tiêu 12.300 ha và tăng thêm năng lực tới 6.800 ha. Nâng cấp, cải tạo 280
km đờng tỉnh lộ và liên huyện. xây dựng 88 km đờng điện từ 10 - 35 KV. Tăng thêm
30.000 m3 nớc sinh hoạt ngày đêm cho 2 thị xã. Nâng cấp bệnh viện tỉnh 400 giờng,
Bệnh viện khu vực thị xã Sơn Tây 400 giờng, Bệnh viện y học dân tộc 100 giờng, 3
phòng khám đa khoa. Hầu hết các trạm xá đợc trang bị lần thứ 2 về thiết bị y tế.
Nâng cấp 13 trờng PTTH, trờng cao đẳng s phạm, trờng trung học s phạm, trờng dạy
nghề. Xây trên 300 phòng học cao tầng, xây dựng nhiều trờng tiểu học, mẫu giáo,
THCS 2 tầng, đã đầu t đờng, trờng, trạn bơm cho các xã miền núi, xã có khó khăn.
Phần lớn bệnh viện huyện đợc nâng cấp, hệ thống thoát nớc, hè phố, điện thắp sáng
2 thị xã đợc đầu t. Nâng câp đài phát hình màu 1 KW lên 10 KW, sân vận động Hà
Đông, 3 nhà thi đấu đa mô, nâng cấp nhà văn hoá trung tâm. Đầu t chiều sâu mở
rộng sản xuất: Xi măng, bia, sản xuất thuốc, hiện đại hoá mạng lới thông tin liên lạc.
Đến nay 100% xã có đờng ô tô vào trung tâm, có điện sinh hoạt và sản xuất có điện
thoại. Vốn tự có đóng góp của nhân dân hàng năm từ 60 - 70 tỷ đồng đã xây dựng đợc 1.380 km đờng lát gạch, cấp phối, sỏi ong, 323 km đờng bê tông, xây dựng 43
cầu bằng 1.158m và 870 cống các loại.
Trong công tác xây dựng cơ bản bớc đầu khắc phục đợc tình trạng dàn trải,
nhng tốc độ thi công một số công trình vẫn chậm. trong công tác quản lý còn để một
số công trình vợt tổng mức đầu t. Một số công trình phát huy hiệu quả thấp.

25


×