Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

CN công tác chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.83 KB, 21 trang )

B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
THỰC TẬP CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
SƠ YẾU LÝ LỊCH:
Họ và tên sinh viên: BÙI CÔNG THÀNH

Lớp: ĐHSP Toán K54

Ngành đào tạo: Đại học Sư phạm Toán
Nội dung báo cáo: Thực tập công tác chủ nhiệm lớp.
Họ tên Giáo viên chủ nhiệm: Cô HOÀNG THỊ MINH CHÂU
NỘI DUNG:
I. Thông qua buổi báo cáo của cô giáo Hoàng Thị Minh Châu về công tác chủ nhiệm lớp
em đã thu hoạch được những vấn đề sau:
A. Về công tác chủ nhiệm lớp:
1. Tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp
Bên cạnh công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm cũng đóng một vai trò quan trọng. Giáo viên
chủ nhiệm lớp vừa làm hồ sơ sổ sách thông báo những thông tin quan trọng, với Ban giám
hiệu, đoàn, đội, giáo viên chủ nhiệm còn phải là người hiểu tâm lý thiếu niên, học sinh trung
học phổ thông để có thể động viên khi các em học sa sút hay có chuyện buồn trong gia đình,
kịp thời uốn nắn, nhắc nhở khi các em gặp phải sai lầm. Ngoài ra giáo viên chủ nhiệm còn
phải là người tận tình hướng dẫn khi các em chưa biết chọn phương pháp học tập nào để có
kết quả tốt.
2. Nội dung công tác chủ nhiệm
Trong công tác của giáo viên chủ nhiệm gồm những nội dung chính như sau:
2.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục
Khi được phân công làm giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết giáo viên cần tìm hiểu rõ hoàn
cảnh gia đình của từng học sinh, cập nhật kịp thời vào sổ theo dõi từng thành viên trong lớp.


Có thể tổ chức một buổi giao lưu cho học sinh bày tỏ suy nghĩ và nguyện vọng của mình,
thông qua đó nắm bắt về đặc điểm, tính cách cơ bản của từng học sinh.
Nếu là lớp giữa và lớp cuối cấp nên tham khảo thêm ở giáo viên chủ nhiệm năm trước. Từ đó
nắm rõ đặc điểm tình hình của lớp và từng học sinh, giáo viên xây dựng kế hoạch sát thực và
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
1


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
hợp lý cho cả năm học, các tháng và từng tuần cụ thể. Chú trọng đưa ra các biện pháp phù
hợp, hiệu quả để giáo dục đạo đức cho toàn thể học sinh trong lớp và các biện pháp giáo dục
học sinh cá biệt.
2.2. Bầu ban cán sự lớp
Bước đầu tiên khi gặp lớp chủ nhiệm, bên cạnh việc nắm sỉ số, lí lịch, kết quả học tập kỳ I của
các em, công tác bầu ban cán sự lớp đóng một vai trò rất quan trọng. BCS lớp có nhiệm vụ
quản lý lớp khi giáo viên chủ nhiệm vắng mặt. Lớp có tự quản tốt hay không còn phụ thuộc
vào uy tín của các em trong ban cán sự lớp, đặc biệt là lớp trưởng. Nếu trong lớp chủ nhiệm
có em học sinh đã từng làm lớp trưởng thì GVCN có thể chọn em học sinh đó làm lớp trưởng
lớp mình. Nếu lớp chủ nhiệm không có em học sinh nào từng làm lớp trưởng, giáo viên chủ
nhiệm có thể nhờ các em học sinh trong lớp chọn ra một em trong số các em có học lực khá,
giỏi. Lớp trưởng không nhất thiết phải là người học giỏi nhất lớp nhưng cần có năng lực quản
lý và uy tín cao trong lớp. Khi để các em học sinh tự chọn, các em học sinh sẽ tin tưởng bạn
mình và hợp tác với mọi công tác của trường hiệu quả hơn. Sau khi đã bầu lớp trưởng, GVCN
chọn một em học sinh giỏi nhất lớp làm lớp phó học tập, một em HS nam học khá, giỏi làm

lớp phó lao động và một em nữ năng nỗ hoạt bát phụ trách văn thể mỹ. Biên chế các tổ cần
phù hợp đảm bảo tương đồng các tổ về số lượng nam, nữ, chất lượng đạo đức và văn hóa để
tiện cho công tác thi đua. Việc chọn tổ trưởng và tổ phó GVCN cũng cần quan tâm và định
hướng cho HS.
2.3.Xây dựng nề nếp và các tiêu chí thi đua
Tổ chức cho HS học tập nội quy của nhà trường, xây dựng và học tập các quy định của lớp.
Cho HS xây dựng biểu điểm thi đua, đăng ký thi đua của từng cá nhân và đơn vị tổ chức. Tổ
chức tốt công tác thi đua giữa các cá nhân, các tổ trong lớp. GVCN hướng dẫn và giám sát
chặt chẽ việc thực hiện của từng học sinh đặc biệt trong thời gian đầu năm. Sau đó dần đần tập
cho các em tự quản nếu thấy các em làm được. Khi đã tin tưởng giao cho các em tự quản, GV
cũng cần tăng cường công tác kiểm tra để uốn nắn, giúp các em thành thạo hơn trong mọi
công việc. Đây là công tác rất quan trọng và khó khăn đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm đảm
bảo tính khách quan, chính xác và công bằng. Mỗi tuần giáo viên chủ nhiệm cần thống kê,
khen ngợi những em học sinh không vi phạm hay có tiến bộ. Giáo viên chủ nhiệm đừng tiếc
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
2


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
lời khen trong trường hợp có thể. Bên cạnh đó cũng cần nghiêm khắc phê bình xử lí những
học sinh vi phạm tùy theo mức độ từ việc đổi chỗ ngồi, phê bình trước lớp, viết bản tự kiểm,
mời phụ huynh học sinh, tạo điều kiện để các em tự hoàn thiện mình, hướng tới những hành vi
tốt đẹp.
2.4.Công tác phối, kết hợp

Việc kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các tổ chức trong nhà trường như đoàn thanh niên
đội thiếu niên, các giáo viên bộ môn cũng như mối liên hệ với phụ huynh học sinh và các tổ
chức đoàn thể ở địa phương cũng cần được giáo viên chủ nhiệm quan tâm đúng mực bởi giáo
viên chủ nhiệm là trung tâm đúng mực bởi giáo viên chủ nhiệm là trung tâm tập hợp các lực
lượng giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên trao đổi và thông báo về tình hình học
tập, rèn luyện của học sinh để phụ huynh có trách nhiệm cùng giáo dục bởi vì hiện nay có tình
trạng một số học sinh đi học nhưng không đến lớp mà lại lao vào quán điện tử chơi game, vẫn
ghi giấy xin phép là ốm và có chữ ký của phụ huynh. Vậy nên đối với các trường hợp học sinh
vắng học, giáo viên cần có biện pháp kiểm tra, nếu vi phạm phải xử lý nghiêm để làm gương
cho những em khác.
2.5. Xây dựng phong trào học tập
Giáo viên chủ nhiệm không chỉ chịu trách nhiệm trong việc hình thành nhanh cách cho học
sinh, xây dựng nề nếp lớp học mà còn là người chịu trách nhiệm về chất lượng văn hóa và tổ
chức phong trào thi đua học tập của lớp. Trong những công tác chính của công tác chủ nhiệm,
đây là công việc cũng rất quan trọng. GVCN không chỉ có nhiệm vụ giảng dạy tốt môn học
của mình mà còn có nhiệm vụ nhắc nhở các em học sinh phải học tốt tất cả các môn. Để công
tác này được thực hiện tôt, GVCN cần phải kết hợp tốt với tất cả các giáo viên bộ môn để nắm
rõ tình hình học tập của lớp. Có thể phân công 2 hoặc 3 em gần nhà tổ chức học nhóm để kèm
cặp, giúp đỡ lẫn nhau. Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chữa bài tập 15 phút đầu buổi. Thống kê
điểm tốt của học sinh trong lớp hàng tuần, biểu dương kịp thời để các em phát huy cũng như
nhắc nhở, động viên học sinh cố gắng khắc phục khi bị điểm xấu.
Ngoài ra người GVCN lớp cần quan tâm nhắc nhở các em học sinh tham gia tốt các phong
trào do nhà trường, đoàn, đội, như hoạt động văn nghệ, TDTT, công tác đền ơn đáp nghĩa và
giúp đỡ bạn nghèo. Các hoạt động đó vẫn góp phần quan trọng trong việc giáo dục đạo đức
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
3



B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
hình thành nhân cách cho học sinh.
B. Về tình hình thực tế của lớp:
1. Tìm hiểu về tình hình lớp và học sinh
Trong đợt thực tập sư phạm tại trường THPT Ninh Châu, em cùng với hai giáo sinh được
phân công chủ nhiệm lớp 10A3 do cô Hoàng Thị Minh Châu làm chủ nhiệm.
Lớp 10A3 gồm 38 học sinh, trong đó có 4 nam, 34 nữ.
Đặc điểm tình hình lớp:
+ Thuận lợi:
- Đa số học sinh có học lực khá giỏi, phẩm chất tốt, biết nghe lời, có ý thức trách nhiệm cao.
- Ứng xử nhẹ nhàng, hòa đồng.
- Phụ huynh quan tâm, chăm lo đến tình hình học tập rèn luyện của con em.
- Lớp có ý thức vươn lên, phấn đấu trong học tập
- GVCN tận tâm, GV bộ môn nhiệt tình, có năng lực tốt.
- Đội ngũ BCS nhiệt tình, năng nổ, đoàn kết.
+ Khó khăn:
- Nhiều địa bàn khác nhau, trong đó:
• Xã Võ Ninh: 4 em
• Xã Duy Ninh: 9 em
• Xã Gia Ninh: 1 em
• Xã Hàm Ninh: 3 em
• Xã Hải Ninh: 2 em
• TT Quán Hàu: 12 em
• Xã Tân Ninh: 3 em
• Xã Vĩnh Ninh: 1 em
• Xã Lương Ninh: 1 em

• Xã Xuân Ninh: 1 em
Danh sách lớp 10A3:
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
4


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
TT

Họ và tên

Ngày sinh
29/07/2000

Địa chỉ

1

Nguyễn Thị Kiều Anh

2

Phạm Thị Tú Anh


21/02/2000

Quán Hàu- Quảng Ninh

3

Phạm Trâm Anh

07/06/2000

Quán Hàu - Quảng Ninh

4

Phạm Thị Ngọc Ánh

10/01/2000

Duy Ninh- Quảng Ninh

5

Phạm Thị Ánh Dương

01/01/2000

Quán Hàu - Quảng Ninh

6


Đỗ Thị Hồng Hạnh

23/07/2000

Quán Hàu - Quảng Ninh

7

Nguyễn Thị Hoài

21/06/2000

Hải Ninh- Quảng Ninh

8

Đoàn Thị Kim Huệ

04/08/2000

Quán Hàu - Quảng Ninh

9

Nguyễn Thanh Huyền

26/9/2000

Duy Ninh - Quảng Ninh


10

Lê Võ Sông Hương

15/02/2000

Duy Ninh - Quảng Ninh

11

Nguyễn Thị Xuân Hương

13/04/2000

Tân Ninh- Quảng Ninh

12

Dương Thanh Lâm

06/05/2000

Xuân Ninh- Quảng Ninh

13

Nguyễn Thị Khánh Linh

04/1/2000


Duy Ninh - Quảng Ninh

14

Trương Thiện Linh

05/09/2000

Quán Hàu - Quảng Ninh

15

Hoàng Thị Bích Loan

17/03/2000

Quán Hàu - Quảng Ninh

16

Võ Thị Thanh Loan

10/7/2000

Quán Hàu - Quảng Ninh

17

Phan Thị Hồng Mỹ


26/07/2000

Võ Ninh - Quảng Ninh

18

Phạm Thị Thanh Nhàn

01/05/2000

Hàm Ninh - Quảng Ninh

19

Hà Lan Nhi

03/10/2000

Vĩnh Ninh- Quảng Ninh

20

Phan Thị Hồng Nhi

10/04/2000

Duy Ninh - Quảng Ninh

21


Trương Thị Hoài Nhi

26/03/2000

Võ Ninh- Quảng Ninh

22

Lê Thị Hồng Nhung

02/09/2000

Lương Ninh- Quảng Ninh

23

Từ Thị Hồng Nhung

10/01/2000

Tân Ninh - Quảng Ninh

24

Phạm Thị Hồng Như

04/06/2000

Gia Ninh - Quảng Ninh


25

Hà Thị Thu Phương

22/02/2000

Hàm Ninh - Quảng Ninh

GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

Võ Ninh- Quảng Ninh

GSTT: Bùi Công Thành
5


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
26

Nguyễn Lê Minh Phương

22/06/2000

Quán Hàu - Quảng Ninh

27


Lê Thị Như Quỳnh

11/4/2000

Duy Ninh - Quảng Ninh

28

Phan Yến Quỳnh

14/12/2000

Võ Ninh- Quảng Ninh

29

Hà Thị Thanh Thanh

02/10/2000

Hàm Ninh - Quảng Ninh

30

Lê Thị Phương Thanh

06/12/2000

Duy Ninh - Quảng Ninh


31

Hoàng Tấn Thông

24/08/2000

Quán Hàu- Quảng Ninh

32

Hoàng Thị Diệu Thùy

25/01/2000

Hải Ninh - Quảng Ninh

33

Nguyễn Thị Lệ Thủy

01/10/2000

Duy Ninh- Quảng Ninh

34

Nguyễn Thị Anh Thư A

21/10/2000


Quán Hàu - Quảng Ninh

35

Nguyễn Thị Anh Thư B

28/07/2000

Duy Ninh- Quảng Ninh

36

Trần Thủy Tiên

03/03/2000

Quán Hàu - Quảng Ninh

37

Từ Thị Tuyết Trinh

24/10/2000

Tân Ninh - Quảng Ninh

38

Ngô Văn Vương


11/06/2000

Hải Ninh - Quảng Ninh

Danh sách giáo viên bộ môn
Môn học

Giáo viên dạy

Toán

Lê Thanh Thủy



Bạch Thị Hồng Nhung

Hoá

Nguyễn Thị Diễm

Sinh

Nguyễn Ngọc Lan

Văn

Nguyễn Thị Cẩm Lan


Sử

Nguyễn Thị Hồng Lê

Địa

Bùi Thị Quỳnh Hoa

Ngoại ngữ

Hoàng Thị Minh Châu

Công nghệ

Trần Thị Cao Vân

Thể dục

Nguyễn Thị Minh Hạnh

GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
6


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ


nhiệm
Tin

Dương Thùy Mai

GDCD

Lê Thị Thanh Liếu

Quốc Phòng

Nguyễn Thị Minh Hạnh

Danh sách ban cán sự lớp:
1. Nguyễn Thị Khánh Linh:

Lớp trưởng

2. Nguyễn Thị Lệ Thủy:

Lớp phó học tập

3.Nguyễn Thị Trâm Anh:

Lớp phó văn thể

4. Hoàng Tấn Thông :

Lớp phó lao động


Danh sách BCH chi đoàn 10A3:
1. Võ Thị Xuân Hương:

Bí thư

Danh sách thành viên các tổ
Tổ 1

Tổ 2

Tổ 3

Tổ 4

Phạm Thị Ánh Dương

Lê Võ Sông Hương

Nguyễn Thị Hoài

Đoàn Thị Kim Huệ

(Tổ trưởng)

(Tổ trưởng)

(Tổ trưởng)

(Tổ trưởng)


Nguyễn Thị Kiều Anh

Phạm Thị Ngọc
Ánh

Đỗ Thị Hồng Hạnh

Hoàng Thị Bích
Loan

Phạm Thị Tú Anh

Nguyễn Thanh
Huyền

Nguyễn Thị Xuân
Hương

Hà Thị Thu Phương

Phạm Trâm Anh

Dương Thanh Lâm

Phạm Thị Thanh Nhàn

Nguyễn Lê Minh
Phương

Trương Thiện Linh


Nguyễn Thị Khánh
Linh

Hà Lan Nhi

Nguyễn Thị Anh
Thư A

Võ Thị Thanh Loan

Phan Thị Hồng Nhi

Từ Thị Tuyết Trinh

Trần Thủy Tiên

Phan Thị Hồng Mỹ

Lê Thị Như Quỳnh

Từ Thị Hồng Nhung

Lê Thị Hồng Nhung

Trương Thị Hoài Nhi

Hà Thị Thanh
Thanh


Ngô Văn Vương

Hoàng Thị Diệu
Thùy

GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
7


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
Nguyễn Thị Anh
Thư B

Lê Thị Phương Thanh

Phạm Thị Hồng Như

Hoàng Tấn Thông

Nguyễn Thị Lệ
Thủy

Danh sách ban đại diện hội cha mẹ học sinh
TT


Họ và tên

Nghề nghiệp

Địa chỉ

Trách nhiệm

1

Nguyễn Thị Lệ Hương

Giáo viên

Võ Ninh

Hội trưởng

2

Hà Thị Lành

Làm ruộng

Hàm Ninh

Hội Phó

3


Lê Thị Khánh Hương

Nội trợ

TT Quán Hàu

Thủ quỹ

Sơ đồ lớp học:
BÀN GIÁO VIÊN
Vương – H.Phương

Lan Nhi – Hoài

Y.Quỳnh – Hạnh

T.Linh – Lâm

Quỳnh – Trinh

Huyền – X.Hương

P.Thanh – M.Phương

Thủy – Tiên

Ánh – Như

Hồng Nhi – Thông


Thanh Thanh –
K.Linh

Thanh Loan –
Huệ

Thư B – Thùy

Nhàn – B.Loan

Tr.Anh – Tú Anh

Từ Nhung – K.Anh
Dương – Mỹ

Hoài Nhi – Thư A

Hương – Nhung

Thời khóa biểu:
Tiết

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5


Thứ 6

Thứ 7

1

Chào Cờ

Văn



Hóa

Sử

Văn

2

Toán

Văn

Hóa

Văn

Sinh


GDCD

3

Công Nghệ

Hóa

Ngoại Ngữ

Ngoại Ngữ

Toán

Ngoại Ngữ

4

Ngoại Ngữ

Sử

Toán

Toán

Toán

Tin


GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
8


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
5

Địa Lý



Tin



Sinh Hoạt

2. Lập kế hoạch giáo dục:
- Kế hoạch năm học:
Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường và tình hình thực tế của lớp GVCN đề ra kế hoạch
chủ nhiệm cho năm học.
Kế hoạch phải đạt các yêu cầu sau :
+ Xác định rõ những thuận lợi và khó khăn của lớp.

+ Phải nêu được các biện pháp và chỉ tiêu cụ thể để tập thể lớp phấn đấu thực hiện:
Về học tập:
Số lượng

Giỏi

Khá

TB

Yếu

38

10

28

0

0

%

26.3

73.6

0


0

Số lượng

Tốt

Khá

TB

Yếu

38

34

4

0

0

%

90

10

0


0

Về hạnh kiểm:

*Danh hiệu thi đua : Lớp xếp thứ 4 cuối kỳ I
- Kế hoạch tháng, tuần:
Căn cứ vào kế hoạch tháng của nhà trường,các chủ điểm của Đoàn, Đội. GVCN đề ra kế
hoạch tháng. Một số quy định của lớp như: nghỉ học phải có đơn xin phép của PH, thời gian
duyệt sổ liên lạc của HS hàng tuần, ...
- Thành tích đạt được:
Về học tập:

GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
9


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
Số lượng

Giỏi

Khá

TB


Yếu

38

12

26

0

0

%

31.6

68.4

0

0

Số lượng

Tốt

Khá

TB


Yếu

38

31

7

0

0

%

81.6

18.4

0

0

Về hạnh kiểm:

Sau học kỳ I không có HS bỏ học.
- Danh hiệu thi đua lớp đứng thứ 4 toàn trường.
3. Tổ chức hoạt động 15' đầu giờ, giữa buổi
3.1. Kế hoạch chủ nhiệm
- Lập kế hoạch cụ thể, chi tiết từng tuần.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 8 TUẦN THỰC TẬP

Thời gian

Tuần 26

Nội dung công việc

Chỉ tiêu đặt ra

- Nhận lớp chủ - Nắm rõ tình hình
nhiệm, nắm tình hình lớp: sĩ số ( nam, nữ),
trường lớp.
ban cán sự lớp,
BCH, số học sinh có
- Sinh hoạt 15 phút
hoàn cảnh khó khăn,
đầu giờ các ngày
học sinh thuộc diện
trong tuần.
chính sách, học sinh
- Theo dõi tình hình cá biệt.
nề nếp, vệ sinh của

GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

Biện pháp chính
- Gặp gỡ giáo viên chủ
nhiệm để nắm tình hình

lớp.
- Trao đổi với ban cán sự
để nắm tình hình lớp.
- Nhắc nhở học sinh giữ
trật tự 15 phút đầu giờ,
giữa giờ.
GSTT: Bùi Công Thành

10


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
(15/02-21/02)

lớp học trong tuần.

- Nhắc nhở học thực hiện
đúng các nội quy của nhà
trường.

- Dự tiết chào cờ vào - Tạo được không
ngày thứ 2
khí gần gũi và thoải
mái giữa giáo viên
- Hướng dẫn lớp trực
và học sinh.

tuần theo kế hoạch
của nhà trường.

Tuần 27
(22/02-28/02)

- Theo dõi các thông báo
của nhà trường để kịp
thời thông báo đến lớp.
- Phân công cụ thể nhiệm
vụ cho từng học sinh để
công tác trực vệ sinh đạt
hiệu quả.

- Sinh hoạt 15 phút - Lớp phấn đấu - Tiếp xúc với lớp.
đầu giờ các ngày trong tuần có tuần
- Đôn đốc việc hát (thứ 2,
trong tuần
học tốt.
thứ 5,thứ 7).
- Tiếp tục tìm hiểu - Biết được tình hình
Chữa bài tập (thứ 3, thứ
lớp.
học lực, đạo đức của
4, thứ 6 ); và thể dục giữa
từng em HS.
- Duy trì sinh hoạt
giờ.
lớp, nề nếp và chất - Biết được hoàn
lượng học tập tốt của cảnh gia đình học

lớp.
sinh những em có
hoàn cảnh khó khăn.
- Phổ biến kế hoạch
hoạt động của tuần - Hạn chế học sinh
sau.
đi học muộn trong
tuần
- Dự tiết sinh hoạt lớp
vào ngày thứ 7.
- Các em chuẩn bị
bài khi đến lớp.

- Sinh hoạt 15 phút - Lớp đạt tuần học - Theo dõi các thông báo
đầu giờ các ngày tốt.
của nhà trường để kịp
trong tuần.
thời thông báo đến lớp.
- Sinh hoạt 15 phút
- Theo dõi tình hình và thể dục giữa giờ
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
11


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ


nhiệm
Tuần 28
(29/02-06/03)

nề nếp, vệ sinh của đạt hiệu quả cao.
lớp học trong tuần.
- Tạo không khí gần
- Duy trì nề nếp và gũi và thoải mái
chất lượng học tập giữa GV và HS.
của lớp.
- Hoàn thành tốt
- Phấn đấu đạt tuần nhiệm vụ được giao.
học tốt.

- Theo dõi tình hình toàn
diện của lớp: nề nếp SH
15 phút đầu giờ và giữa
giờ, nề nếp học tập, trang
phục, tác phong…

- Lớp học nghiêm túc.
- Duy trì nề nếp sinh
hoạt 15 phút đầu giờ
và thể dục giữa giờ.
- Tổ chức tốt tiết hoạt
động ngoài giờ lên
lớp với chủ đề “Mẹ
và cô giáo”.
- Đôn đốc lớp chuẩn
bị tốt kế hoạch ngày

08/03.
- Phát động thi đua
lập thành tích chào
mừng ngày quốc tế
phụ nữ 8/3.
- Phấn đấu trong tuần - Lớp đạt tuần học - Theo dõi các thông báo
có ngày học tốt.
tốt.
của nhà trường để kịp
thời thông báo đến lớp.
- Sinh hoạt 15 phút - Sinh hoạt 15 phút
đầu giờ các ngày và thể dục giữa giờ - Theo dõi tình hình toàn
trong tuần.
đạt hiệu quả cao.
diện của lớp: nề nếp SH
15 phút đầu giờ và giữa
- Theo dõi tình hình - Tạo không khí gần
giờ, nề nếp học tập, trang
nề nếp, vệ sinh của gũi và thoải mái
phục, tác phong…
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
12


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ


nhiệm
Tuần 29

lớp học trong tuần.

giữa GV và HS.

( 07/03-13/03) - Duy trì nề nếp và - Viết báo cáo đầy
chất lượng học tập đủ.
của lớp.
- Hạn chế học sinh
- Tổ chức buổi SH yếu kém trong tuần.
theo chủ đề hoạt động
- Các em chuẩn bị
ngoài giờ lên lớp vui
bài khi đến lớp.
vẻ và hấp dẫn.

- Chuẩn bị một số trò
chơi.

- Phấn đấu đạt tuần - Lớp học nghiêm - Theo dõi các thông báo
học tốt.
túc, sinh hoạt 15 của nhà trường để kịp
phút và thể dục giữa thời thông báo đến lớp.
giờ đạt hiệu quả cao.
- Theo dõi tình hình toàn
- Tạo không khí gần diện của lớp: nề nếp SH
Tuần 30
- Sinh hoạt 15 phút gũi và thoải mái 15 phút đầu giờ và giữa

( 14/03- 20/03)
giờ, nề nếp học tập, trang
đầu giờ các ngày giữa GV và HS.
phục, tác phong…
trong tuần.
- Hạn chế số học
- Theo dõi tình hình sinh vi phạm trong
nề nếp, vệ sinh của tuần.
lớp học trong tuần.

- Sinh hoạt 15 phút - Sinh hoạt 15 phút Theo dõi tình hình
đầu giờ các ngày và thể dục giữa giờ toàn diện của lớp: nề nếp
trong tuần.
đạt hiệu quả cao.
SH 15 phút đầu giờ và
giữa giờ, nề nếp học tập,
Tuần 31
- Theo dõi tình hình - Tạo không khí gần
trang phục, tác phong…
(21/03-27/03) nề nếp, vệ sinh của gũi và thoải mái
lớp học trong tuần.
giữa GV và HS.
- Thăm hỏi, quan tâm
giúp đỡ tất cả các học
- Hướng dẫn học sinh - Hạn chế số học
sinh trong lớp.
chấp hành nghiêm túc sinh vi phạm trong
các quy định nhà
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu


GSTT: Bùi Công Thành
13


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
trường.

tuần.

- Đôn đốc lớp chuẩn
bị, tập luyện tốt
chương trình 26/03.

- Sinh hoạt 15 phút - Phong trào và hoạt - Theo dõi tình hình toàn
đầu giờ các ngày động của lớp đi lên diện của lớp: nề nếp SH
trong tuần
rõ rệt.
15 phút đầu giờ và giữa
giờ, nề nếp học tập, trang
Tuần 32
- Theo dõi tình hình - GV và HS gần gũi,
phục, tác phong…
(28/03-03/04) nề nếp, vệ sinh của hiểu nhau.
lớp học trong tuần.
.
- Hướng dẫn học sinh

chấp hành nghiêm túc
các quy định nhà
trường.

- Hướng dẫn lớp tích
cực tham gia hoạt
động chào mừng
26/03.
- Sinh hoạt 15 phút
đầu giờ các ngày
(04/04-10/04) trong tuần.
Tuần 33

- Hoàn thành tốt mọi
công việc trong quá
trình thực tập để
chuẩn bị chia tay
lớp.

- Theo dõi tình hình
nề nếp, vệ sinh của
lớp học trong tuần.

- Tích cực chỉ đạo học
sinh tham gia mọi hoạt
động của trường chào
mừng 26/03.
-Hoàn thành những công
việc về hồ sơ và chuyên
môn để kết thúc đợt thực

tập.

* Đầu buổi:
- GVCN tới trước 15' nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học sạch sẽ, trực nhật khu vực được phân
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
14


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
công.
- Nhắc nhở các em về trang phục, phù hiệu đầy đủ trước khi vào sinh hoạt 15' đầu giờ.
- Sinh hoạt 15' đầu giờ theo đúng chủ điểm, lịch của Đoàn trường.
* Giữa buổi:
- GVCN chỉ đạo lớp tập trung thẳng hàng nếu tập thể dục, nhắc tập đúng và đều các động tác.
- GVCN có thể tổ chức các trò chơi cho học sinh khi sinh hoạt ngoài giờ. Tổ chức các trò chơi
phù hợp với sức khỏe cũng như điều kiện kinh tế.
3.2. Động viên, hướng dẫn học sinh tham gia lao động:
- GVCN nhắc học sinh đi trực tuần đầy đủ và hiệu quả
- Phân công dụng cụ cụ thể cho từng học sinh.
3.3. Tổ chức sinh hoạt lớp:
- Lớp phó văn nghệ tiến hành sinh hoạt văn nghệ cho lớp.
- Lớp trưởng điều hành lớp, nắm sĩ số để báo cáo với giáo viên.
- Nhận xét của tổ trưởng về tình hình của tổ trong tuần qua: Về học tập, lao động, nề nếp, hoạt
động tập thể. Báo cáo, nhận xét cụ thể về cả ưu và nhược điểm. Những bạn tiến bộ, chấp hành

tốt và những bạn chưa tiến bộ.
- Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập của lớp. Thông báo những kế hoạch về học tập.
- Lớp phó lao động nhận xét tình hình lao động, trực nhật tuần qua. Thông báo những kế
hoạch lao động.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung toàn lớp về các mặt mà các tổ trưởng đã nhận xét, cả ưu và
nhược điểm.
- Bí thư chi đoàn lên có ý kiến bổ sung và nhận xét về hoạt động của chi đoàn.
- Ý kiến của cả lớp về nhận xét và đánh giá của lớp trưởng và tổ trưởng
- GVCN nhận xét, đánh giá, ý kiến bổ sung. Đồng thời phổ biến kế hoạch cho tuần tới.
II. Những nội dung thu hoạch được sau khi sinh hoạt chủ nhiệm lớp và sau buổi thảo
luận rút kinh nghiệm.
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
15


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
Buổi sinh hoạt tại lớp 10A3
Tiết 5 ngày thứ 7 hàng tuần
Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Minh Châu.
Sinh hoạt lớp: Vào lúc 10h30 đến 11h15 hàng tuần
* Một số thu hoạch được sau khi sinh hoạt chủ nhiệm lớp và sau buổi thảo luận rút kinh
nghiệm:
- Được sự quan tâm giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm và sự cộng tác của tập thể
học sinh lớp 10A2 trong thời gian thực tập giúp em học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm trong

cách giao tiếp ứng xử, xử lý tình huống trong giao tiếp với học sinh, quản lý học sinh trong
công tác chủ nhiệm.
- Nắm được các bước sinh hoạt lớp một cách thực tế và đầy đủ hơn.
- Cách tổ chức, triển khai hoạt động sinh hoạt lớp giúp em trau dồi nghiệp vụ nâng cao tinh
thần đối với hoạt động của lớp.
- Bước đầu làm quen với một số sổ sách như: sổ chủ nhiệm, sổ dự giờ sinh hoạt.
- Hiểu và áp dụng được một số biện pháp giáo dục học sinh như:
+ Giáo dục thông qua các đặc điểm tâm lý của học sinh: kích thích, gây hứng thú học tập cho
học sinh.
+ Giáo dục bằng khen thưởng và kỷ luật nghiêm minh, đã hứa điều gì là làm được, nghiêm
khắc phê phán lỗi học sinh đặc biệt học sinh vi phạm trang phục nề nếp.
+ Kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
- Gặp gỡ hội phụ huynh thông qua hội phụ huynh nắm bắt tình hình gia đình từng học sinh.
- Trực báo với ban cán sự lớp để nắm tình hình học sinh trong từng tuần, từng tháng.
III. Những suy nghĩ và kinh nghiệm bước đầu của bản thân về công tác chủ nhiệm lớp ở
phổ thông:
3.1. Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng.
- Vấn đề giáo dục HS là một vấn đề được ngành GD rất chú trọng quan tâm. Đối với em, một
sinh viên thực tập làm công tác chủ nhiệm thì việc giáo dục HS luôn được đặt lên hàng đầu.
- Luôn đến lớp đúng giờ quy định để theo dõi và quản lí học sinh trong giờ 15 phút đầu
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
16


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ


nhiệm
giờ, ra chơi, ra về, thường xuyên theo dõi học sinh để kịp thời phát hiện những học sinh vi
phạm cần được nhắc nhở.
- Đối với em công tác chủ nhiệm còn rất mới mẻ, vì thế em luôn cố gắng học hỏi, trau dồi
kinh nghiệm để hoàn thành tốt công việc được giao.
- Là một giáo viên chủ nhiệm em luôn gương mẫu trong lời nói, tác phong chuẩn mực,
chấp hành tốt mọi quy định của trường lớp để HS noi theo. Luôn theo dõi, nhắc nhở các em
trong công việc học tập, uốn nắn kịp thời những hành vi không đúng của HS.
- Luôn quan tâm công bằng khách quan đối với mọi HS, yêu mến các em tạo mối quan hệ thầy
trò tốt đẹp. Chủ động làm quen với lớp từ những ngày đầu bước vào trường để nắm tình hình
lớp học, nắm rõ tên cũng như trình độ học tập và tâm lí của các em. Theo dõi bám sát các hoạt
động của lớp.
3.2. Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm, những thành
tích cụ thể đạt được:
Là người tập sự với kinh nghiệm còn non kém nên trong quá trình làm công tác chủ nhiệm
còn gặp không ít khó khăn.Tuy nhiên với thái độ yêu thương, quý mến học sinh, bản thân em
đã giáo dục và uốn nắn được một vài học sinh, hướng các em vào nề nếp và tích cực trong các
hoạt động của trường, của lớp, hình thành ở các em một ý thức tự giác hơn trong công việc
học tập của mình và tạo cho các em có một cảm giác gần gũi hơn đối với thầy, cô và bạn bè.
Bên cạnh đó còn giúp các em nhận thức được nhiệm vụ cũng như là những thành quả của quá
trình học tập mang lại, từ đó có thể hướng các em đi theo một con đường mà mình đã chọn.
3.3. Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là với những học sinh
cá biệt.
Học sinh cá biệt là một bộ phận không nhiều trong nhà trường, nhưng nó lại là vấn đề phức
tạp, nhất là trong việc giáo dục các em khắc phục những sai lệch của mình. Trong thời gian
thực tập tại trường, em cũng gặp một số trường hợp những học sinh có thái độ và hành động
không đúng đối với những chuẩn mực đạo đức xã hội, thường xuyên gây mất trật tự, vô lễ với
giáo viên, gây sự với bạn bè,.... Xảy ra tình trạng như thế giáo viên chủ nhiệm phải vận dụng
nhiều biện pháp giáo dục phù hợp và linh hoạt trong quá trình phối hợp với các đoàn thể nhà
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu


GSTT: Bùi Công Thành
17


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
trường và phụ huynh học sinh. Trách phạt là biện pháp tốt để giáo dục học sinh, nhưng trước
khi trách phạt chúng ta cần làm thế nào cho học sinh nhận ra những sai lầm khuyết điểm của
mình để sửa chữa, đó là điều cơ bản để giáo dục học sinh. Nên đưa ra hình phạt đúng đắn khi
học sinh mắc phải sai lầm và tùy từng thời điểm cụ thể mà ta có cách giải quyết khác nhau.
Khen thưởng kịp thời dù đó chỉ là một thành tích nhỏ nhưng đó chính là những niềm tin để từ
đó các em có những thành tích tốt hơn, nó nhóm lên những hi vọng , những ước mơ của học
sinh.
3.4. Những suy nghĩ của bản thân về công tác chủ nhiệm lớp ở Phổ thông
“Giáo viên chủ nhiệm là một nhà quản lý!”. Đây là khẳng định của PGS.TS Đặng Quốc Bảo –
Học viện quản lý giáo dục: Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông là nhà quản lý không
có dấu đỏ! Theo đó, giáo viên chủ nhiệm trong trường phổ thông, là linh hồn của lớp học. Có
thể coi giáo viên chủ nhiệm là người lĩnh xướng của dàn nhạc bao gồm: nhạc công (giáo viên)
hoàn thành bản giao hưởng hình thành nhân cách toàn vẹn cho thế hệ trẻ. Và ngày nay, với sự
nhận thức về quản lý giáo dục, có thể coi giáo viên chủ nhiệm như một nhà quản lý với các
vai trò: Người lãnh đạo lớp học. Người điều khiển lớp học. Người làm công tác phát triển lớp
học. Người làm công tác tổ chức lớp học. Người giúp hiệu trưởng bao quát lớp học. Người
giúp hiệu trưởng thực hiện việc kiểm tra sự tu dưỡng và rèn luyện của học sinh. Người có
trách nhiệm phản hồi tình hình lớp…
Xuất phát từ những yêu cầu mới, từ hoàn cảnh cụ thể của xã hội, của gia đình trong thời đại
hiện nay, vị trí của giáo viên chủ nhiệm ở trường học có một ý nghĩa đặc biệt. Vấn đề đặt ra là

đòi hỏi thầy cô giáo chủ nhiệm như thế nào và cần xác định một cơ chế hoạt động về quyền
hạn và trách nhiệm cho phù hợp với thực tế.
Người giáo viên khi ra trường, luôn mong muốn thực hiện tốt hai nhiệm vụ: công tác giảng
dạy và công tác chủ nhiệm. Đó cũng là đích phấn đấu của bất kỳ nhà giáo nào. Công tác giảng
dạy và công tác chủ nhiệm là hai mặt rất quan trọng trong trường phổ thông.
Ở đây em muốn đưa ra một vài suy nghĩ của cá nhân về công tác chủ nhiệm lớp. Đây là công
việc đòi hỏi người giáo viên phải rất cần mẫn, chuyên tâm. Công việc này không phải ngày
một, ngày hai là gặt hái được thành công mà phải là hàng tháng, hàng năm trời mới có kết
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
18


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
quả. Công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải có "cái tâm của người thầy giáo". Theo
em giáo viên chủ nhiệm trước hết phải là nhà giáo dục, là người tổ chức hoạt động giáo dục,
quan tâm tới từng học sinh, chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành vi, những biến động về
tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng của các em. Đồng thời, người giáo viên chủ nhiệm lớp bằng
chính nhân cách của mình, là tấm gương tác động tích cực đến việc hình thành các phẩm chất
đạo đức, nhân cách của học sinh. Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm còn là cầu nối giữa tập thể
học sinh với các tổ chức – xã hội trong và ngoài trường, là người tổ chức phối hợp các lực
lượng giáo dục. Họ còn là người dẫn dắt, tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội,
góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
Người giáo viên chủ nhiệm lớp là người đại diện cho quyền lợi chính đáng của học sinh, bảo
vệ học sinh về mọi mặt một cách hợp lý. Họ phản ánh trung thành mọi nhu cầu, tâm tư,

nguyện vọng của học sinh với Ban giám hiệu nhà trường, với các giáo viên bộ môn, với gia
đình học sinh, với cộng đồng và với các đoàn thể xã hội khác.
Thời gian được chủ nhiệm lớp 10A3 tuy không nhiều chỉ trong vòng 8 tuần nhưng dưới sự
hướng dẫn của cô giáo chủ nhiệm Hoàng Thị Minh Châu, em đã học hỏi được nhiều điều và
đó là hành trang quý báu sẽ phục vụ cho ngành nghề trong tương lai của mình. Em nhận ra
được rằng, một người giáo viên không chỉ có công tác giảng dạy mà công tác chủ nhiệm cũng
có một vị trí quan trọng không kém.
Người giáo viên cần có một trái tim yêu nghề, yêu trẻ. Nắm bắt đặc điểm tình hình lớp học để
đưa ra những kế hoạch hoạt động cho phù hợp, giúp lớp tiến bộ hơn.
Phải dạy trẻ ở mọi nơi, mọi lúc, tạo cho các em có không khí học tập thoải mái, nhẹ nhàng mà
hiệu quả.
Muốn chủ nhiệm thành công phải:
-

Nắm vững đặc điểm tình hình học sinh, hoàn cảnh sống, nơi ở, cá tính, trình độ học vấn,

năng lực, sở trường, để có biện pháp giáo dục đúng.
-

Phải nắm đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi để có phương pháp giáo dục thích hợp.

-

Phải tạo điều kiện cho học sinh tham gia các phong trào: TDTT, văn nghệ,…và các hoạt

động vui chơi bổ ích khác để thu hút các em học sinh vui thích đến trường.
GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
19



B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm
-

Dùng tình cảm thầy trò để giáo dục các em học sinh cá biệt, theo dõi uốn nắn sửa chữa

kịp thời, thường xuyên liên lạc với gia đình để kết hợp giáo dục.
Trong thực tế khi đứng lớp tuỳ theo từng trường hợp, từng đối tượng học sinh… Mà tìm cách
giải quyết sao cho hợp tình hợp lý. Không chỉ vậy, dù thế nào đi nữa giáo viên phải hết lòng
thương yêu, chăm sóc giúp đỡ học sinh. Giáo viên phải gương mẫu trong mọi hoạt động như
người ta thường nói “Thầy với trò như hình với bóng, hình có ngay thì bóng mới thẳng”.

1/ Ý kiến nhận xét của cán bộ đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….
2/Điểm số: Bằng số………. Bằng chữ:……………………………………………...
(thang điểm 10 với 1 số lẻ thập phân)
Họ và tên, chữ ký của cán bộ đánh giá
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Hoàng Thị Minh Châu

GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
20


B¸o c¸o c«ng t¸c chñ nhiÖm líp

Kế hoạch chủ

nhiệm

GVHD: Hoàng Thị Minh Châu

GSTT: Bùi Công Thành
21




×