Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

skkn mầm non một số BIỆN PHÁP PHỐI hợp với PHỤ HUYNH học SINH GIUÙP TREÛ học tốt làm QUEN với TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.87 KB, 15 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH HỌC SINH
GIÚP TRẺ HỌC TỐT LÀM QUEN VỚI TỐN

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do chọn đề tài:
a.Cơ íở ỉí ỉïậè
- Gi¸o dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
.Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành cơ sở ban đầu về nhân cách con
người phát triển toàn diện.
Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non là một nội
dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Hiệu quả của
việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non không chỉ phụ
thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán học cần hình thành cho trẻ
mà còn phụ thuộc vào phương pháp , biện pháp tổ chức các hoạt động trọng tâm
là các tiết học toán.
- Trong cuộc sống hiện nay việc hình thành các biểu tượng toán học cho
trẻ mầm non có vai trò vô cùng to lớn, điều này xuất phát từ sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học toán học và sự xâm nhập của nó vào mọi lĩnh vực khác nhau.
Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đòi hỏi chúng ta phải có
một ủộọó ốỏùếchuyên gia giỏi với kỹ năng phân tích một cách trình tự chính xác
các quá trình nghiên cứu, chúng ta phải đào tạo những con người tích cực độc
lập, sáng tạo đáp ứng đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại. Trẻ sinh ra và lớn lên
giữa thế giới của những sự vật hiện tượng đa dạng. Ngay từ nhỏ trẻ đà được tiếp
xúc và làm quen với các nhóm vật có màu sắc, kích thước và số lượng phong phú,
với các âm thanh, chuyển động có ở xung quanh trẻ. Trẻ lĩnh hội sè l­ỵng cđa
1


chúng bằng các giác quan khác nhau như thị giác, thính giác, giác quan vận động

- Vụựó baỷố tớốõ õóeỏù đéäèá âam trm téø


ã âéïc âéûã, tâícâ trm téø
ã íư ïvật ịïèá
ëïằâ đãáãïùê trẻ céù tâekỉâ âéäã đư ợc kâáã èãệm téáè âéïc tâéâèá ëïa các íư ï
vật âãệè tư ợèá đằá dãễè ra ịïèá ëïằâ trẻ, èáay tư øỉư ùa tïékã mẫï áãáé vãệc
áãa đrèâ vàèâàtrư ờ
èá êâéáã kết âợê đekáãïùê trẻ ârèâ tâà
èâ téát các bãekï tư ợèá
téáè âéïc ỉàméät yêï cầï tất yếï ỉà
m èềè tảèá vư õèá câắc áãïùê trẻ âéïc téát
èâư õèá èăm âéïc íạ èà
y ở các bậc âéïc êâéktâéâèá.
- Tréèá èâư õèá èăm đầï đờ
ã cïûa trẻ, èâậè tâư ùc vàtư dïy cïûa trẻ êâïï
tâïéäc và
é trèâ cảm cïûa câa, mẹ, èâư õèá èáư ờ
ã tââè ịïèá ëïằâ be ùvàcïûa
èâư õèá céâáãáé mầm èéè tãếê ịïùc bé vr vậy èâư õèá đéäèá ârèâ màèâư õèá èáư ờ
ã
èà
y mằá đếè rất âãệï ëïả đéáã vớã bé. èâ âư ởèá cïûa câa mẹđéáã vớã bé raỏt
ởùaố trộùốỏ.
b. Cụ ớụỷ tõử ùc tóeóố:
- Nhận thức được tầm quan trọng của bậc học, là một người giáo viên mầm
non tôi luôn nâng cao tinh thần, trách nhiệm của mình, tự rèn luyện phẩm chất,
đạo đức, luôn học hỏi ở chị em đồng nghiệp, tham khảo qua sách báo, qua các
buổi thăm lớp dự giờ, qua các buổi học chuyên đề. Từ đó tôi rút ra những kinh
nghiệm để truyền đạt cho trẻ, giúp trẻ lĩnh hội đầy đủ tri thức và phát triển về
mọi mặt.
- Qua các môn học dành cho trẻ lớp mẫu giáo tôi nhận thấy môn học nào
cũng quan trọng nên tôi thực hiện đồng đều các mộõố học nhằm giáo dục và trang

bị kiÕn thøc ë líp mÉu gi¸o 5 ti mét c¸ch toàn diện.
Song ởùa quá trình giảng dạy cho trẻ tôi thấy ủaùó ủa ớộỏcác cháu học môn
Làm quen với toán raỏt hứng thú vaứdeódaứ
ốỏ nhưng ụỷ mộọt ớộỏtrẻ vaóố cßn lÉn lén
2


về màu sắc, hình dạng, hình khối, và các con số, nhận biết nhóm số lượng, thêm
bớt trong phạm vi 10 cßn chËm …
Mặt kâác, èâàtrư ờ
èá êââè céâèá cá èââè téâã êâïïtrácâ ỉớê 5 tïékã.Téâã
ỉïéâè trăè trở ỉà
m tâếèà
é đekâéà
è tâà
èâ téát èâãệm vïïđư ợc áãắ ? Trong khi
bảè tââè ỉïéâè ịác địèâ: đéáã vớã trẻ târ béäméâè “ Làm quen với toán là bộ môn
có tầm quan trọng trong việc rèn luyện phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Từ
môn Làm quen với toán ở mẫu giáo trẻ được làm quen với chữ số, số lượng và
định hướng không gian , nhận ra các màu sắc trong thiên nhiên để từ đó trẻ có
tâm thế bước vào học tốt ở bậc học phổ thông sau này.
- Từ đó tôi đà suy nghĩ và đi đến kết luận để trẻ mẫu giáo tiếp thu tốt kiến
thức toán học của bậc học mầm non thì ngoài việc giảng dạy nhiệt tình, cung cấp
đầy đủ kiến thức toán học ở trên lớp người giáo viên mầm non cần làm tốt một số
biện pháp trong công tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh nhằm giúp trẻ mẫu
giáo 5 tuổi tiếp thu tốt kiến thức toán học và tôi đà đạt được kết quả đáng mừng.
- Với trình độ chuyên môn còn hạn chế tuy nhiên tôi cũng xin mạnh dạn nêu
một số biện pháp trong công tác phối hợp với phụ huynh học sinh nhằm giúp trẻ
mẫu giáo 5 tuổi tiếp thu tốt môn toán học mà bản thân tôi đà áp dụng trong quá
trình giảng dạy cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi để đồng nghiệp dự giờ cùng tham gia góp

ý , chắc chắn các biện pháp của tôi đưa ra dưới đây còn nhiều hạn chế mong nhận
được sự tham gia đóng góp ý kiến xây dựng cuả quý cấp và các bạn đồng nghiệp
để bản thân tôi ngày càng tiến bộ hơn .
2.Muùc ủớch nghieõn cứu:
Nâằm èâèá cắ câất ỉư ợèá áãảèá dạy béäméâè Là
m ëï vớã Téáè câé
trẻ đéàèá tâờ
ã êâát âïy tác dïïèá méáã ëïằ âệèâàtrư ờ
èá, áãa đrèâ đaky mạèâ
câất ỉư ợèá áãáé dïïc.
3. Phạm vi nghiên cứu:
3


Trư ờ
èá mầm èéè vớã đéáã tư ợèá èáâãêè cư ùï ỉàâéïc íãèâ ỉớê 5 tïékã vàêâïï
âïâ âéïc íãèâ.
II. GIẢI QUYET VAN ẹE:
1.Thửùc traùng:
Qua quá trình áp dụng và thử nghiệm tôi đà có những thuận lợi và khó
khăn sau đây
a.Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường, các bậc phụ huynh
học sinh, và sự ủng hộ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp .
- Bản thân luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác giảng
dạy, yêu nghề mến trẻ, ổùộõố coi mình là người mẹ thứ hai của các cháu .
- Được ốõaứtrử ụứ
ốỏ tạo điều kiện cõộ ủó tiếp thu chuyên đề , học bồi dưỡng
thường xuyên để nắm bắt được những vấn đề mới của bậc học. Từ đó tôi đúc
rút được những phương pháp, biện pháp truyền đạt mới cho trẻ, phụ huynh

đồng tình ủng hộ, luôn lắng nghe ý kiến trao đổi của giáo viên .
- Đa số các cháu đều là con công nhân viên chức , địa bàn lớp học gần khu
dân cư, thuận tiện cho việc đi lại học taọờ của các cháu và trao đổi các biện
pháp với phụ huynh.
b.Khó khăn:
- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến viƯc häc tËp cđa con m×nh,
céø
è kâéáè trắèá câé áãáé vóeõố, coi đó là việc của cô giáo, mặt khác bố mẹ
các cháu đều là công nhân viên chức vừa thực hin việc của đơn vị vừa làm
công việc gia đình nên ít có thời gian dạy dỗ thêm cho các cháu ở nhà.
- Qua khảo sát tôi thấy một số cháu còn lẫn lộn các màu sắc trong thiên
nhiên, lẫn lộn các chữ số, khả năng thêm bớt, nhận dạng số lượng, định
hướng trong không gian còn chậm.
4


2. - Giải quyết vấn đề:
Qua quá trình phân tích những thuận lợi và khó khăn trên tôi đà phát huy những
thuận lợi và cố gắng khắc phục những khó khăn bằng các biện pháp sau.
2.1.

Lập kế hoạch họp phụ huynh ngay từ đầu năm học:

- Những phần khó khăn tôi đà trình bày là một số phụ huynh chưa thực sự
quan tâm đến việc học tập của con em mình, dộ ủộự ngay từ đầu năm học tôi
đà tổ chøc häp phơ huynh häc sinh theo íư ïcâỉ đạé cùỷa ốõaứtrử ụứ
ốỏ, qua
buổi họp. tôi đà thông báo trao đổi với phụ huynh học sinh kiến thức cơ bản
của các môn học nói chung và của môn Làm quen vi toán nói riêng và
phân tích cho caực phụ huynh thấy tầm quan trọng của bậc học, vai trò trách

nhiệm của người giáo viên, của cha mẹ các cháu, cô giáo là người cung cấp
kiến thức ở lớp, bố mẹ là người củng cố ôn luyện kiến thức ở nhà.
- Thật vậy ! Với những trẻ được cô giáo chăm sóc và dạy dỗ như nhau, nhưng
lại thu được những kết quả khác nhau. Với những trẻ được sự quan tâm kèm
cặp của bố mẹ, trẻ sẽ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức tốt hơn những trẻ không
được sự quan tâm kèm cặp của bố mẹ.
Ví dụ: Cháu Huyền Linh, Hồng Ngọc, Hương Nguyên luôn được sự quan tâm
kèm cặp của bố mẹ nên cháu tiếp thu kiến thức toán học rất tốt, học rất sôi nổi.
Còn các cháu không được phụ huynh quan tâm như cháu Hoàng Dũng, Đại
Tâm, Phương Anh nên việc tiếp thu bài học của cháu còn chậm.
- Từ một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của các cháu,
qua quá trình trao đổi, phân tích, tâm sự và được thất dẫn chứng cụ thể nên
hầu hết phụ huynh lớp tôi đà thực sự quan tâm đến việc học tập của các
cháu.
2.1.Trao đổi một số biện pháp với phụ huynh học sinh nhằm giúp trẻ học
tốt môn Làm quen vèi to¸n”.

5


- Để các biện pháp của tôi thực sự có kết quả thì trong quá trình phối kết hợp
với các bậc cha mẹ tôi đà căn cứ vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng
gia đình của trẻ để có biện pháp phối kết hợp một cách thích hợp và mang
lại hiệu quả cao nhất.
- Ví dụ: Cháu Bảo Anh có thể đếm, nhận biết nhóm số lượng khi yêu cầu
cháu đọc các con số thì cháu lẫn lộn, cháu Hải Sơn thì lẫn lộn về màu sắc
Với những trẻ này ngoài việc kèm cặp thêm ở lớp, giáo viên cần trao đổi
thêm với phu huynh một số biện pháp giúp trẻ nhận biết các con số một
cách thoải mái dễ dàng.
Sau đây là một số biên pháp trao đổi với phụ huynh học sinh nhằm giúp trẻ

mẫu giáo 5 tuổi học tốt môn Làm quen với toán ở nhà.
* Biện pháp giúp trẻ nhận biết các loại hình, kích thước, phép đo:
- Để trẻ nhận biết rõ về một số hình học, kích thưíơc, phép đo nào đó.
- Cô giáo cần ỏụùó ý cho phụ huynh cõộùố được đối tượng quan sát phù hợp
như: Cửa sổ và của ra vào, cái bàn uống nước ở nhà có dạng hình chữ nhật; hộp
bánh có dạng khối chữ nhật, hộp đựng chai rượu khối chữ nhật đặc biệt, các vá
hép mü phÈm cã khèi vu«ng; lon n­íc, hép chÌ có dạng khối trụ; quả bóng,
viên bi có khối cầu, hình tam giác có trong các bức tranh, hoặc cho trẻ so sánh
các hình, khối, đo chiều dài, chiều rộng của hình, sử dụng thước đo như nắm
tay, bàn chân, bước chân, thước đo
Ví dụ: Trẻ chưa nhận biết rõ về hình chữ nhật cô có thể gợi ý cho phụ
huynh quan sát về các của sổ nhà bằng cách , con đoán xem đó là hình gì khi
trẻ không trả lời được mẹ gợi mở cho trẻ để trẻ trả lời cửa sổ là hình chữ nhật,
khi trẻ nhận ra hình chữ nhật người mẹ đặt câu hỏi vì sao con biết cửa sổ là
hình chữ nhật ? Vì có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có thể
lồng ghép đếm cho trẻ, con biết hình chữ nhật có mấy cạnh? Và cho trẻ đếm,
từ đó có thể hỏi trẻ số cạnh của hình chữ nhật tương ứng với chữ số mấy, hoặc
6


con nhìn thấy cái bàn ngồi ung nước nhà mình có hình gì, cái ghế hình gì ?
cái gương soi hình gì, mái nhà trong bức tranh hình gì?...
Ví dụ: Cho trẻ nhận biết tất cả các loại hình, người mẹ nhìn vào bức tranh
và nói: Mẹ nhìn thấy bức tranh con vẽ tặng mẹ rất đẹp và cũng có nhiều hình
con đà được học rồi ( hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình tròn). Giờ
mẹ muốn con giới thiệu cho mẹ biết về ngôi nhà của con vẽ trong tranh, thế
tường nhà con vẽ hình gì? (Hình vuông); Mái nhà hình gì? ( Hình tam giác);
cửa ra vào hình gì? ( Hình chữ nhật đứng); ông mặt trời hình gì? ( Hình tròn)
- Ngoài việc cho trẻ nhận biết về hình dạng còn cho trẻ só sánh kích thước
các vật; đo chiều dài đối tượng .

Ví dụ : Cho trẻ so sánh 2 hình chữ nhật ( hình nào to hơn hình nào nhỏ
hơn)và đo chiều dài chiều rộng của các hình bằng thước đo , hoặc hướng
dẫn cho phụ huynh về phép đo như đo bằng: Thước đo, nắm tay, bàn chân. Phụ
huynh vẽ đoạn thẳng trên nền nhà và hướng dẫn cho trẻ đo chiều dài đoạn
thẳng bằng bàn chân, bước chân trên nền nhà. Hai mẹ con cùng đo sau đó so
sánh kết quả
- Từ việc cung cấp thông tin về các dạng hình, kích thước, phép đo đà giúp
cho phụ huynh có thêm kiến thức dạy con mình.
* Biện pháp trao đổi với phụ huynh nhằm giúp trẻ nhận biết phép đếm và
gọi tên thành thạo các con số.
- Các con số có ở khắp nơi trong cuộc sống hàng ngày của trẻ như trong sách
báo, lịch treo tường, điều khiển ti vi, điện thoại, các số nhàsong giáo viên
cần hướng dẫn cho phụ huynh lựa chọn.
Ví dụ: Số điện thoại nhà 586735 và cho trẻ bấm số điện thoại gia đình và
nói với trẻ số điện thoại nhà mình bắt đầu bằng số 5 (số 5 đứng trước và đến
các số tiếp theo) cứ như vậy trẻ nhớ số điện thoại gia đình một cách nhanh
chóng, hoặc điều khiển ti vi có thể cho trẻ biết VT1 là kênh số 1, VT2 là kênh
số 2, VT3 là kênh số 3 cứ như vậy trẻ nhận biết các con số một cách dƠ dµng.
7


- Phép đếm là việc củng cố thêm kiến thức cho trẻ về con số, số lượng tương
ứng và dạy trẻ cách đếm từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và luyện tập
đếm bằng các giác quan khác nhau như đếm số lượng các âm thanh, chuyển
động, đếm bằng sờ nắm vật
Ví dụ: Vào buổi tối mẹ con ngồi chơi, người mẹ nói hôm nay mẹ đi
làm về mẹ nhặt được rất nhiều hạt cao su, giờ hai mẹ con mình cùng xếp và
đếm xem mẹ nhặt được bao nhiêu hạt cao su nhé! Người mẹ chia đôi số hạt cao
su ra hai mẹ con cùng xếp (Trong quá trình xếp người mẹ hướng cho con xếp từ
trái sang phải ), sau khi xếp xong hai mẹ con đếm số hạt cao su; Thế con đếm

được mấy hạt cao su? (1, 2..7) mẹ cũng đếm được 7 hạt đấy. ThÕ sè h¹t cao
su cđa mĐ víi con nh­ thÕ nào với nhau?(đều bằng nhau) và bằng mấy? (băng
7) tương ứng với chữ số mấy? (số 7)
Ví dụ: Cho trẻ đếm số người trong gia đình, đếm ngón tay, ngón
chân mỗi khi ngồi chơi cùng các cháu, đếm hột hạt, đếm các vật dụng trong gia
đình, đếm số đôi dép
- Bằng biện pháp giúp trẻ nhận biết các chữ số, kỹ năng đếm nêu trên đà giúp
trẻ khái quát được rằng mỗi nhóm vaọt xung quanh trẻ đều có số lượng bằng
nhau. (ví dụ: bằng 6) trẻ cụ thể: 6 cái bát, 6 đôi đũa, 6 cái thìatuy tất cả
chúng là nhóm vật khác nhau nhưng đều có số lượng là 6 và tương ứng với
chữ số 6.
- Việc tổ chức cho trẻ cách đếm đa dạng như vậy sẽ giúp trẻ ũaực định, tự mô
tả số lượng nhóm vật và tự đưa ra những kết luận khái quát, nhờ vậy mà trẻ
hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của con số một cách tự nhiên, không gò bó và
tham gia hoạt động tích cực hơn
* Biện pháp giúp trẻ thực hiện thao tác thêm bớt, nhận biết kết quả.
- Người mẹ thường đi cõụó mua thức ăn hoặc các vật dụng trong gia đình, mỗi
lần mẹ đi chợ, những đứa con yêu ở nhà luôn chờ mẹ về để được nhËn quµ cđa
8


mẹ, có thể những cái bánh, cái kẹo, những quả camnhân lúc trẻ háo hức
người mẹ có thể đặt ra tình huống mẹ mua kẹo cho hai anh em đây này, con
hÃy đếm xem mẹ mua bao nhiêu cái kẹo, con h·y chia cho em mét nöa. Con
chia cho em mấy cái? Con có mấy cái?
- Trẻ sẽ thực hiện yêu cầu của mẹ rất nhanh vì trẻ đang mong muốn được
thưởng thức vị ngọt của kẹo, trong quá trình trẻ thực hiện và trả lời các câu hỏi
người mẹ cần gọi ý giúp đỡ trẻ, khi trẻ gặp khó khăn. Mỗi lần một món quà đưa
ra các yêu cầu tương tự nhất định trẻ sẽ quen và thực hiện đúng nhanh các yêu
cầu của mẹ. Biết và nói kết quả sau khi bớt.

- Hoặc để trẻ sử dụng thao tác thêm và nói được kết quả sau khi thành thạo và
trẻ dễ tiếp nhận thì đối tượng đưa ra cần phải có 2 người (bố mẹ, ông bà; bốông; mẹ- bà) lựa chọn những thời gian phù hợp để tặng quà cho trẻ như theo
tuần, tháng, ngày sinh nhật.. qua việc tặng quà cho con bố mẹ sẽ đặt ra một tình
huống.
Ví dụ: Tuần này con được thưởng phiếu bé ngoan bố mẹ rất vui và bố
mẹ quyết định tặng quà cho con . Mẹ tặng con một cái bót, bè tỈng con mét
cơc tÈy, vËy con cã tÊt cả mấy món quà?( Trẻ đếm và trả lời có hai món quà)
- Qua việc bố mẹ tặng quà vào những thời điểm thích hợp, có ý nghĩa trẻ sẽ
rất thích, qua đó trẻ sẽ thực hiện thoải mái các yêu cầu của bố mẹ đưa ra và
tương tự như vậy bố mẹ đưa ra các yêu cầu từ thấp đến cao, từ rễ đến khó
trong chương trình trẻ được học.
* Biện pháp giúp trẻ định hướng trong không gian.
- Sự phát triển quá trình định hướng trong không gian của trẻ còn được thể
hiện qua việc trẻ bắt đầu nhận biết được các mối quan hệ không gian giữa các
vật. Ban đầu trẻ thường tri giác các vật xung quanh như từng vật khác. Vì vậy
tôi đà phối hợp với phụ huynh giúp trẻ định hướng trong không gian một cách
chính xác hơn như: Dạy trẻ xác định tay phải, tay trái của người khác khi đứng

9


cùng chiều, ngược chiều và định hướng không gian ngay trên bản thân trẻ ( trên
dưới, trước sau); định hướng đồ vật khác, người xung quanh trẻ.
Ví dụ: Cho trẻ định hướng không gian ngay trên bản thân trẻ.
Người mẹ hỏi trẻ, trên đầu con đội cái gì? (mũ), dưới chân con có gì? (đôi dép),
tay phải con cầm gì?( bông hoa) , tay trái con cầm gì? (quyển vở), sau lưng con
có gì?(cái cặp), phía trước có gì?(cái bàn) hoặc dạy trẻ định hướng trên bản
thân người khác, mẹ đi bên phía tay nào của con? Con đi bên phía tay nào của
mẹ?, con đưa em búp bê ra phÝa sau cđa con, lÊy tay ph¶i cđa con đặt vào tay
phải của mẹ , cho trẻ chơi tìm đồ vật

- Qua việc dạy trẻ định hướng trong không gian mọi lúc mọi nơi đà giúp trẻ
làm sáng tỏ ý nghĩa các mối quan hệ không gian một cách rõ ràng, tích cực
tham gia hoạt động sôi nổi.
* Biện pháp giúp trẻ định hướng thời gian:
- Lời nói đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành biểu tượng thời gian.
Tuy nhiên sự phát triển vốn từ về các phạm trù thời gian riêng biệt diễn ra
không đồng đều, trẻ hiểu kém nhất những trạng từ diễn đạt trình tự độ dài thời
gian . Điều đó chứng tỏ những biểu tượng về tốc độ cua trẻ thường mang tính
trực quan, dễ hình thành hơn những biểu tượng về độ dài. Tuy nhiên trẻ sẽ hiểu
được ý nghĩa của những trạng từ chỉ thời gian một cách chính xác hơn nÕu cã
sù h­íng dÉn cđa ng­êi lín. ChÝnh v× vËy tôi đà tuyên truyền cho phụ huynh
việc dạy trẻ định hướng thời gian.
- Gợi ý cho phụ huynh giúp trẻ qua sát các buổi trong ngày chẳng hạn như
quan sát bầu trời, vị trí, màu sắc mặt trời, sắc thái không gian, cây cối trong
môi trường xung quanh trẻ, quan sát các hoạt động xung quanh trẻ , quan sát
bức tranh miêu tả những dấu hiệu đặc trưng cho các buổi trong ngày, quan sát
các ngày trong tuần, các mùa trong năm, quan sát đồng hồ.
Ví dụ: Ông mặt trời thức dạy bố mẹ đi làm các cháu đi học đó là (buổi
sáng ) khi mặt trời lên cao, trẻ ăn cm trường rồi đi ngủ (buổi trưa), trẻ ngủ
10


dạy ăn quà chiều (buổi chiều) hoặc buổi sáng chúng mình thường tập thể dục,
buổi trưa ăn cơm
- Cho trẻ làm quen các biểu tượng trong tuần: Ví dụ mẹ nói hôm nay là ngày
thứ hai ngày đầu tuần các con đến trường đi học .hoặc hôm nay thứ sáu
con được phát phiếu bé ngoan và người mẹ có thể thường xuyên hỏi trẻ.
Hôm nay là thứ mấy?Ngày mai là thứ mấy? Từ đó giúp trẻ nắm được các
trình tự trong tuần.
- Làm quen biểu tượng các mùa trong năm: Cô giáo gợi ý cho phụ huynh về

biểu tượng các mùa trong năm bằng các màu sắc cơ bản. Ví dụ: xanh, trắng,
vàng, xám tương tự cho 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông trong năm.
- Việc dạy trẻ như vậy không chỉ giúp trẻ thấy được ý nghĩa của thời gian mà
còn giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian và bước đầu biết tổ chức công việc
theo thời gian có được một cách trình tự.
* Biện pháp giúp trẻ nhận biết và gọi đúng tên màu sắc cơ bản trong thiên
nhiên:
- Trong thiên nhiên có muôn vàn màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng, nâu,
hồngđể trẻ gọi đúng tên các màu sắc thì thật là khó đối với trẻ vì mỗi loại
màu có nhiều sắc độ khác nhau như đỏ tím, đỏ thắm, hồng nhạt, hồng cánh sen,
xanh lam, xanh lơđể trẻ nhận biết và gọi đúng tên các màu thì ngoài việc
cung cấp dạy trẻ tiếp thu kiến thức trên lớp trẻ còn phải được củng cố ôn luyện
thường xuyên. Chính vì vậy tôi đà phối hợp với phụ huynh và động viên phụ
huynh hÃy làm những hướng dẫn viên thường xuyên củng cố về màu sắc cho
trẻ, khi ở nhà giới thiệu về màu sắc các đồ dùng, vật dụng trong gia đình vào
những lúc rảnh rỗi hoặc lúc trẻ cùng bố mẹ chăm bón cho cây như (màu xanh
của lá, màu sắc của các loại hoa) lúc trẻ cùng bố mẹ đi dạo chơi trên đường,
trong công viên. (như đền hiệu giao thông có màu xanh, đỏ, vàng, màu xanh
lam của nước, màu lông của các con thú trong công viên) có như vậy trẻ mới
gọi đúng tên các màu sắc cơ bản trong thiªn nhiªn.
11


Ví dụ: Vườn hoa có nhiều màu sắc (tím, đỏ, vàng) người mẹ có thể
hỏi trẻ. Con nhìn xem vườn hoa nhà mình có những hoa gì? Nó có màu gì?
Hoặc khi đi trên đường có thể giới thiệu đèn giao thông (màu xanh được đi,
màu vàng đi chậm lại, màu đỏ dừng lại)
* Xây dựng kế hoạch để cùng phụ huynh tận dụng nguyên vật liệu sẵn có
cùng làm đồ dùng, đồ chơi, tạo góc học tập cho trẻ trong gia đình.
- Thực ra đây là một vấn đề khó thực hiện bởi vì phần đa các gia đình đều là

công nhân viên.
- Riêng ở lớp tôi có sự thuận lợi phụ huynh đều là công nhân và các gia đình
đều chỉ có 1- 2 con nên việc vận động phụ huynh tham gia cùng với cô giáo để
chăm lo cho việc học tập của các cháu đà thu được kết quả. Vì vậy tôi đà tranh
thủ thời gian thực hiện một cách thường xuyên.
- Tôi trực tiếp đến một số gia đình hướng dẫn cách làm đồ dùng bằng nguyên
vật liệu sẵn có ( như hạt cao su, vỏ hộp sữa, hộp nước xả, vỏ hộp bánh) tạo
lên các con vật xinh sắn, gần gũi với trẻ, cách làm đơn giản, nên phụ huynh đÃ
tích cực tham gia cùng cô giáo.
- Từ việc tạo ra những đồ dùng xinh sắn tôi trực tiếp hướng dẫn phụ huynh xây
dựng góc học tập cho các cháu .
Ví dụ: Bên trên góc học tập của các cháu dán những phiếu bé ngoan, các
bức tranh bé tự vẽ, đồng hồ, phía dưới xếp hình khối chữ nhật cao trước, khối
chữ nhật thấp sau( phân biệt cao thấp), khối vuông to, nhỏ, các viên bi bỏ trong
họp, các con vật để thành từng nhóm, chữ số, que tính cho trẻ đếm Từ đó
giúp trẻ nhận biết được số lượng, hình khối, con số tuỳ vào từng điều kiện
gia đình tôi hướng dẫn cách trang trí góc học tập khác nhau, tránh sự nhàm
chán của trẻ .
- Từ việc xây dựng góc học tập tôi hướng dẫn cho phụ huynh cách tổ chức
chơi cho trẻ ( chơi vào buổi tối, ngày nghỉ của trẻ) .

12


Ví dụ: Khi làm quen số lượng và chữ số có thể cho trẻ lấy các con vật
ra đếm và hỏi con vật này sống ở đâu? Có mấy chân ? Tương ứng với chữ số
mấy? Hoặc cú thể cho trẻ biết mỗi phiếu bé ngoan của con tương ứng với một
chữ số, và có thể hỏi trẻ ngày thứ mấy con được nhận phiếu bé ngoan? Hoặc
con và mẹ ai cao hơn? Cái nào to hơn? Cái nào nhỏ hơn? Vì sao?
- Ngoài việc làm đồ dùng cùng với phụ huynh ở nhà tôi còn vận động phụ

huynh đóng góp thêm các nguyên vật liệu sẵn có để cô và trẻ cùng làm đồ
dùng, đồ chơi tặng cho các gia đình không có điều kiện.
- Tranh thủ lúc đón trả trẻ: Tôi tổ chức các hoạt động vui chơi có chú ý cho
trẻ Làm quen với toánnhằm mục đích tạo điều kiện cho phụ huynh quan
sát và nắm bắt được một số nội dung, trên cơ sở đó để về nhà phụ huynh áp
dụng tổ chức cho trẻ vui chơi trong gia đình.
Tóm lại: Các biện pháp thì nhiều vô kể và mỗi người có những kinh nghiệm và
biện pháp truyền đạt riêng nhưng đều trên một quan điểm chung duy nhất là
các cháu được tiến bộ sau mỗi bài học , tự tin nói về các con số, về màu sắc
nhận dạng các hình, biết thêm bớt trong phạm vi 10.
III- KET LUAN:
- Từ khi trao đổi các biện pháp với phụ huynh học sinh đà giúp trẻ lớp tôi học
tốt hơn môn Làm quen với toán và đạt được kết quả đáng mừng.
Đầu năm: Trẻ chưa tiếp thu bài tôt và chưa nắm vững kiến thức toán
học là 30%.
Cuối năm: Trẻ chưa tiếp thu bài tôt và chưa nắm vững kiến thức toán
học là 5%.
- Đầu năm học một số trẻ khi học toán tiếp thu còn rụt rè, nhút nhát không
dám nói (trả lời) vì sợ sai. Nhưng giờ đây trẻ học tập rất tự tin và tích cực
giơ tay phát biểu vì trẻ đà nắm vững kiến thức và có thể đà biết được qua sự
quan sát tìm hiểu hoặc được ông bà, bố mẹ .. h­íng dÉn.
13


- Đối với bản thân tôi cảm thấy rất thích thú , vui mừng vì trẻ lớp tôi ngày
càng tiến bộ vì tôi thây qua việc phối kết hợp với phụ huynh về việc hướng
dẫn cho trẻ học tốt môn Làm quen với toán từ đó mỗi tiết dạy tôi thấy
không khí học sôi nổi, thoải mái giữa cô và trẻ nên khi dạy tôi thấy rất nhẹ
nhàng.
IV- BAỉI HOẽC KINH NGHIEM:

- Nhận thức được tầm quan trọng của bậc học, là một người giáo viên mầm
non tôi luôn nêu cao tinh thần, trách nhiệm của mình, tự rèn luyện phẩm
chất đạo đức, luôn học hỏi ở đồng nghiệp, tham khảo qua sách báo, qua
những buổi thăm lớp dự giờ, qua các buổi học chuyên đề.
- Để trẻ học tốt môn Làm quen với toán giáo viên phải có lòng yêu nghề
mến trẻ sâu sắc, tìm hiểu điều kiện hoàn cảnh gia đình các cháu và nguyện
vọng của gia đình.
- Nghiên cứu các hướng dẫn thực hiện chương trình của bộ giáo dục ban hành
và các tài liệu tham khảo về môn toán để đưa ra biện pháp phối kết hợp phù
hợp.
- Thường xuyên trao đổi kết quả và biện pháp giảng dạy giữa giáo viên và
phụ huynh trong các giờ đón trả trẻ, các cuộc họp, các buổi tuyên trun,
mêi phơ huynh tham gia dù giê häc cđa con mình.
- Biết lắng nghe ý kiến đóng góp của phụ huynh về bản thân và các cháu để
mình và các cháu ngày càng hoàn thiện hơn.
- Luôn suy nghĩ tìm tòi ra các biện pháp khắc phục khó khăn, cố gắng nâng
cao chất lượng dạy và học.
- Giáo viên phải là tấm gương sáng để phụ huynh tin tưởng và các cháu học
sinh noi theo.
Trên đây là một số những biện pháp mà tôi đà vận dụng trong công tác phối kết
hợp với phụ huynh học sinh trong những ngày qua. Rất mong được sự đóng góp

14


ý kiến của các cấp trên để bản thân tôi rút kinh nghiệm ở những lần viết sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.

15




×