Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Kinh Tế Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Ngiã Ở Nước Ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.19 KB, 33 trang )

M U
Theo lý luận của chủ nghĩa MáC-LÊNIN thì trong bất cứ mọi hình thái kinh tế xã
hội nào cũng có phơng thức sản xuất tiêu biểu cho chế độ kinh tế đơng thời giữ vị trí
thống trị chi phối ,còn các phơng thức sản xuất tàn d phơng thức sản xuất nền móng của
xã hội tơng lai , ở vào địa vị lệ thuộc , bị chi phối .các phơng thức sản xuất trong một
hình thái kinh tế xã hội đợc biểu hiện thành các thành phần kinh tế . Trong gia đoạn quá
độ cha có thành phần kinh tế nào đủ sức giữ vai trò thống trị và chi phối các thành phần
kinh tế khác .V.I LÊNIN đã chỉ ra các thành phần kinh tế . Trong giai đoạn quá độ ,cha
có thành phần kinh tế nào đủ sức giữ vai trò thống trị và chi phối các thành phần kinh tế
khác , V I LÊNIN đã chỉ ra các thành phần kinh tế chỉ là những mảnh , những bộ phận
hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội ,vừa có tính độc lập tơng đối ,vừa tác động nên nhau .
mỗi thành phần kinh tế có mức tổ chức sản xuất kinh doanh của nó hợp thành nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần. Kinh ngiệm của tiến trình lịch sử cho thấy ,vai trò chủ
đạo của một thành phần kinh tế nào đó không phải ở chỗ quy mô của nó to hay nhỏ, lực
lợng của nó nhiều hay ít, mà là ở chỗ nó có ảnh hởng chi phối đợc các thành phần kinh
tế khác hay không ,có làm cho các quan hệ kinh tế diễn ra theo tiến trình của phơng thức
sản xuất thống trị hay không .
Nền kinh tế hiện nay của nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần ,đang trong quá
trình chuyển đổi ,các thành phần kinh tế này đan xen lẫn nhaum, vừa hợp tác vừa cạnh
tranh với nhau luân vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển . nền kinh tế
của nớc ta là nền kinh tế thị trơng định hớng XHCN ,định hởng này đòi hỏi phải tạo điều
kiện cho thành phần kinh tế nhà nớc (TPKTNN ) vơn lên nắm vai trò chủ đạo .Tổng kết
mời năm năm đổi mới và xác định phơng hớng ,chiến lợc phát triển KTXH trong thời kì
đổi mới ,Đai hội lần thứ I X đã khẳng định : kinh tế thị trờng định hớng XHCN có
nhiều hình thức sổ hữu , nhiều thành phần kinh tế , trong đó TPKTNN giữ vai trò chủ
đạo ;TPKTNN cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc ,
TPKTNN phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế , là lực lợng vật chất quan trọng và
là công cụ để nhà nớc định hớng XHCN và điều tiết vĩ mô nền kinh tế . Doanh nghiệp
nhà nớc giữ vị trí then chốt ;đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa hoc kĩ thuật và công nghệ ;
1



nêu gơng về năng suất , chất lợng , hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật .Nh
vậy đảng ta đã nhất quán khẳng định vai trò chủ đạo của TPKTNN trong nền kinh tế nớc ta hiện nay .
Vậy TPKTNN là gì? vai trò chủ dạo của nó đợc biểu hiện cụ thể nh thế nào và vì sao nó
có vai trò cũng nh những giải pháp , phơng hớng tăng cờng vai trò chủ đạo của
TPKTNN hiện nay là gì.? đây là những vấn đề rất lớn , rất cơ bản trong đờng lối phát
triển kinh tế xã hội của đảng , với vốn kiến thức cha thể nói là nhiều sau hơn một năm
học tập phấn đấu dới mái trờng kinh tế , em không có tham vọng là đa ra những giải
pháp để nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nớc , mà qua bài viết này em chỉ
mong đi trình bày những hiểu biết của mình về khu vực kinh tế nhà nớc , để góp phần
làm rõ những câu hỏi trên .
đây là bài đề án đầu tay ,hơn nữa do trình độ còn rất hạn chế nên trong bài không tránh
khỏi những thiếu sót , em rất mong đợc sự đóng góp , chỉ bảo của thầy cô để tiếp tục
phấn đấu để bài đề án sau có chất lợng tốt hơn em xin trân thành cảm ơn cô giáo ngới
đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài đề án này.

2


NI DUNG
Chủ ngĩa MáC-LÊNIN khẳng định rẵng thực chất của thỡi kĩ quá độ lên CNXH là
thời kì cải biến các mạng sâu sắc , triệt để , toàn diện để cải tạo xã hội cũ
, xây dựng xã hội mới XHCN dới sự tác động tích cực của nhà nớc , của nhân dân lao
động.Để cải biến căn bản tình trạng kinh tế xã hội (KTXH) , xây dựng mới nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa thì một trong 4 nhiệm vụ cơ bản của thời kì quá độ là phải xây dựng
quan hệ sản xuất XHCN .để thực hiện định hớng XHCN cần phải từng bớc xây dựng
quan hệ sản xuất ,việc xây dựng quan hệ sản xuất mới không thể theo ý muốn chủ quan
mà phải tuân theo các quy luật về mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất (LLSX) và
QHSX ,QHSX phải phù hợp với tính chất,trình độ của LLSX .
TRớc đây trong một thời gian dài chúng ta đã sai lầm trong nhận thức . Trong cải tạo

XHCN thì chúng ta đã lầm tởng QHSX có thể đi trớc LLSX .Phù hợp với tính chất và
trình độ của LLSX trong thời kì quá độ ở nớc ta các hình thức sở hữu tất yếu mang tính
chất đa dạng , nhiều hình thức sở hữu cùng tồn tại .do đó nền kinh tế gồm nhiều thành
phần , vì thế chúng ta cần phải thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền
kinh tế hàng hoá gồm nhiều thành phần . Điều này có tác dụng to lớn trong việc động
viên mọi nguồn lực trong nhân dân vào phát triển kinh tế .
LÊNIN khẳng định trong nền kinh tế thời kì quá độ ,tất yếu tồn tại nhiều thành phần
kinh tế .Khi đặt câu hỏi danh từ quá độ có nghĩa là gì LÊNIN đã trả lời vận dụng
vào kinh tế , có phải nó có nghĩa là chế độ hiện nay có những mảnh vở của cả chủ nghĩa
t bản lẫn chủ nghĩa xã hội không ? Bất cứ ai thừa nhận cũng là có .Song không phải mỗi
ngời thừa nhân điểm ấy đều suy ngĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế xã hội hiện
có ở NGA chính là nh thế nào mà then chốt của vấn đề lại chính là ở chỗ đó . [ V.I
LÊNIN toàn tập , tập 36 ,NXB tiến bộ Mockba, 1978, trang 362].
Tóm lại phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX trong thời kì quá độ
nhiều hình thức sở hữu cùng tồn tại nên nền kinh tế là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần . Tại đại hội đảng toàn quốc lần thứ 9 đảng ta đã khẳng định phù hợp với tính chất
trình độ phát triển của LLSX nớc ta tồn tại 6 thành phần kinh tế đó là : kinh tế nhà nớc ;
kinh tế tập thể , trong đó lòng cốt là kinh tế hợp tác xã ; kinh tế cá thể ,tiểu chủ ; kinh tế
3


t bản t nhân ; kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài .Các thành phần
kinh tế này có thể có các hình thức sản xuất , kinh doan đan xen hỗn hợp , vừa hợp tác
vừa cạnh tranh nhau trong một nền kinh tế quốc dân thống nhất .Tất cả các thành phần
kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN , trong đó thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo , kinh tế nhà nớc cùng
với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững trắc . Nh vậy kinh tế nhà nớc là
gì ? gồm những bộ phận nào ? có cần thiết tồn tại hay không ?
Để hiểu khái niệm kinh tế nhà nớc trớc hết chúng ta hãy xem xét thành phần kinh tế là
gì ? Theo quan điểm của chủ nghĩa mác-LÊNIN thì trong một hình thái kinh tế xã hội

có nhiều phơng thức sản xuất biểu hiện thành thành phần kinh tế .Thành phần kinh tế đợc biểu hiện là một loại hình tổ chức kinh tế dựa trên một chế độ sở hữu nhất định có
quan hệ phân phối , quản lý riêng của nó . Do khi đề cập tới các thành phần kinh tế
chúng ta cần quan tâm tới 3 vấn đề .Đó là quan hệ sở hữu ,quan hệ quản lý và quan hệ
phân phối của nó .nh vậy mấu chốt của thành phần kinh tế là quan hệ sản xuất .
Dới giác độ thì thành phần kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trê hình thức sở
hữu toàn dân .Việc tổ chức sản xuất ,kinh doan đợc tiến hành theo phơng thức hoạch
toán kinh tế và thực hiên việc phân phối theo lao động và hiệu qủa sản xuất kinh doanh .
Qua đây chúng ta cần phân biệt đợc giữa sở hữu nhà nớc và thành phần kinh tế nhà nớc .Phạm trù sở hữu nhà nớc rộng hơn phạm trù thành phần kinh tế nhà nớc .TPKTNN
trớc hết phải là thuộc sở hữu của nhà nớc nhng sở hữu nhà nớc có thể do các thành phần
khác sử dụng .Ví dụ : đất đai , nhà nớc đại biểu cho toàn dân sở hữu nhng các hộ kinh
tế , các hợp tác xã nông ngiệp,các doanh ngiệp thuộc các thành phần kinh tế khác sử
dụng .ngợc lại thuộc sở hữu nhà nớc nhng không phải là thành phần kinh tế nhà nớc nh
nhà nớc góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp vào các doanh ngiệp thuộc thành phần kinh tế
khác thông qua liên doanh , liên kết gọi chung là thành phần kinh tế t bản nhà nớc .
Kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh ngiệp thuộc sở hữu nhà nớc ,các tài sản
thuộc sở hữu nhà nớc ( đất đai, tài nguyên ,ngân hàng tài chính ,tổ chức dự trữ quốc gia
..).trong đó các doanh ngiệp nhà n ớc là một bộ phận chủ yếu nhất của kinh tế nhà nớc . Vì vậy từ nay về sau khi bàn về vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc chủ
yếu bàn đến bộ phận chủ yếu nhất của kinh tế nhà nớc là đó là các doanh ngiệp nhà nớc .
4


ở trong quan niệm về TPKTNN việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của thành
phần kinh tế nhà nớc nói chung , doanh ngiệp nhà nớc nói riêng đợc tiến hành theo
nguyên tác hoạch toán kinh tế . Hoạch toán kinh tế là một phạm trù gắn liên với sự hoạt
động và tồn tai của các doanh ngiệp sản xuất hàng hoá ,đồng thời hoạch toán kinh tế là
một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô . Bản chất của hoạch toán kinh tế là toàn bộ các mối
quan hệ kinh tế xuất hiện trong quá trình tái sản xuất của doanh ngiệp , hệ thống các
mối quan hệ kinh tế đó bao gồm : quan hệ kinh tế giữa doanh ngiệp với nhà nớc , quan
hệ giữa các doanh ngiệp với nhau và quan hệ giữa doanh ngiệp với ngời lao động trong
doanh ngiệp đó .

kinh ngiệm thực tế cho thấy rằng sẽ không có hoạch toán kinh tế thực sự trừng nào cơ
chế qủan lý tập trung quan liêu bao cấp còn tồn tại , chừng nào cha nhận thức đợc trên
thực tế sản xuất hàng hoá , quy luật giá trị và các phạm trù kinh tế của nó .
trớc đây khi chúng ta cha tiến hành công cuộc đổi mới , trong cơ chế kế hoạch hoá tập
trung quan liêu bao cấp ở các doanh ngiệp nhà nớc thì nhà nớc tham gia trực tiếp vào
quá trình sản xuất của doanh ngiệp hình thành mối quan hệ đơn nhất theo triều dọc , bao
trùm nên nó là quan hệ bao cấp , kinh phí do trên cấp ,lỗ do nhà nớc bù , giá do nhà nớc
quy định và sản xuất và tiêu thụ nh thế nào đều do nhà nớc quyết định
Cơ chế này làm mất khả năng sáng tạo của các doanh ngiệp sản xuất kinh doanh , thủ
tiêu khả năng cạnh tranh ,thiếu động lực cách mạng kĩ thuật và thay đổi công ngệ ,
thiếu động lực gắn bó giữa lợi ích vật chất và trách nhiệm.
Trong giai đoạn hiện nay , chúng ta đã chuyển từ quan hệ bao cấp sang quan hệ hạch
toán kinh tế hay nói cách khác là truyển từ quan hệ theo chiều dọc từ trên xuống sang
quan hệ theo chiều ngang mà trong đó mỗi đơn vị kinh tế nhà nớc là một đơn vị sản xuất
kinh doanh độc lập . Điều kiên thực hiện quá trình chuyển đổi này là phân định rõ
quyền sở hữu và quyền sử dụng về tài sản và thực hiện quyền này về mặt kinh tế tức là
các doanh ngiệp nhà nớc vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà nớc . Nhà nớc thực hiện quyền
sở hữu về mặt kinh tế thông qua công cụ tài chính dới hình thức : thuế , mộp lợi nhuận
.còn quyền sử dụng nhà nớc giao vốn cho các doanh ngiệp ,doanh ngiệp có trách nhiệm
bảo tồn duy trì vốn . Thực hiện quyền tự quyết nay doanh ngiệp tự mình thực hiện hoạt
động sản xuất kinh doanh ,tự ngiên cứu thị trờng ,xác định mặt hàng sản xuất ,lựa chọn
công ngệ và tổ chức tiêu thụ sản phẩm . Dựa trên cơ sở tự chủ hoàn tàon mà nâng cao
5


trách nhiệm vật chất và trách nhiệm của mỗi cá nhân ngời lao động . thực hiện ngiêm
ngặt chế độ thởng phạt vật chất , khuyến khích ngời lao động bằng lợi ích vật chất.
Qua sự phân tích trên chúng ta thấy rằng nội dung cơ bản của hoạch toán kinh tế là : sử
dụng trực tiếp hình thái tiền tệ và giá trị để tính toán , so sánh kết quả với chi phí , doan
ngiệp phải tự bù đắp chi phí và có lãi đồng thời dùng lợi ích vật chất để khuyến khích

ngơì lao động quan tâm đến kết quả lao động của doanh ngiệp mình .
Nh vậy thực chất của hạch toán kinh tế trong TPKTNN là thực hiện việc tiết kiệm vốn ,
lao động ,vật t trong sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh tế trên cơ sở vận
dụng các quan hệ hàng hoá tiền tệ ,các quy luật và các phạm trù kinh tế vốn có của
chúng . Tuy nhiên để duy trì đợc quan hệ hạch toán kinh tế chúng ta phải đảm bảo
những điều kiện cơ bản sau :
- thứ nhất : phải có hệ thồng giá cả và tiền tệ , giá cả mặt bằng thống nhất .
- thứ hai phải có hệ thống pháp luật ổn định, hoàn chỉnh quy định rõ quyền lợi và
ngiã vụ của mỗi doanh ngiệp thực hiện hạch toán kinh tế , nhất là luật về kí kết hợp
đồng kinh tế .
- thứ ba : phải tạo ra môi trờng hoạt động thuận lợi cho các doanh ngiệp dựa trên cơ sở
tôn trọng quyền tự chủ , tự quyết của các doanh ngiệp hoạc toán kinh tế .
Trong thành phần kinh tế nhà nớc thì việc phân phối đợc tiến hành theo lao động , việc
thực hiện phân phối theo lao động có các tác dụng to lớn sau đây:
- một là : phân phối theo lao động sẽ laọi trừ đợc các thu nhập không lao động , thu
nhập bất chính , tránh đợc tình trạng bình quân chủ ngiã . vì theo hình thức này thì ai
cống hiến nhiều cho doanh ngiệp đợc hởng nhiều và ai cống hiến ít hởng ít và không
cống hiến gì cho doanh ngiệp thì không đợc hởng .
- hai là phân phối theo lao động sẽ kính thích ngời lao động quan tâm tới kết quả lao
động của mình , thúc đẩy ngời lao động nâng cao trình độ văn hoá , trình độ truyên
môn .
- ba là : phân phối theo lao động sẽ kết hợp đợc hài hòa các lợi ích kinh tế và lợi ích
con ngời, tập thể và xã hội .

6


- bốn là : Phân phối theo lao động góp phần giáo dục tinh thần và thái độ lao động ,
hình thành thái độ lao động mới .khắc phục những tàn d t tởng không đúng với lao
động .

- năm là : phân phối theo lao động góp phần phân phối và sử dụng hợp lý nguồn nhân
lực .
nh vậy qua những phân tích trên đây cho chúng ta thấy phần nào về thành phần kinh tế
nhà nớc , các bộ phận của nó và nguyên chế độ hoạt động của từng thành phần này .
Vậy vấn đề đặt ra là doanh ngiệp nhà nớc có cần thiết không ?.
Chúng ta đều biết rằng chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế . Nếu chính trị của
việt nam do đảng cộng sản việt nam lãnh đạo đa nớc ta tiến lên chủ ngiã xã hội thực hiện
dân giầu , nớc mạnh , xã hội công bằng , dân chủ , văn minh .
Vì vậy các doanh ngiệp nớc ta trớc hết là các doanh ngiệp nhà nớc phải phục vụ cho
nhiệm vụ này . thời kì từ 1990 đến nay đất nớc ta trải qua nhiều khó khăn thử thách , có
những năm trong tình thế hiểm ngèo ,đầu những năm 90 ,mặc dù gặp phải hoàn cảnh hết
sức khó khăn ,khắc ngiệt nh thể chế xã hội ở liên xô và đông âu xụp đổ , mỹ thực hiện
chính sách bao vây và cấm vận ,khủng hoảng kinh tế tài chính và tiền tệ 1997-1998 ở
châu á tác động mạnh.thiên tai liên tiếp xảy ra ; việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa có những thời cơ và thuận lợi mơí nhng cũng bao
gồm không ít những thách thức và khó khăn , cũng nh cả khả năng rủi ro . song chúng ta
vẫn đạt đợc những thành tựu quan trọng . GDP năm 2000 tăng gấp 2 lần so với năm
1990 tình hình trính trị xã hội ổn định về cơ bản ; đời sống nhân dân đợc cải thiện ,quốc
phòng an linh đợc củng cố sức mạnh mọi mặt của chúng ta đã lớn hơn nhiều so với 10
năm trớc.kết quả trên có đợc là do lỗ lực phấn đấu của toàn Đảng ,toàn dân ,trong đó
doanh ngiệp nhà nớc có đóng góp rất to lớn .năm 2000 doanh ngiệp nhà nớc làm ra
39,5% GDP và đóng góp 39,2% tổng thu nhập ngân sách nhà nớc ,50% kim ngạch xuất
nhập khẩu . Doanh ngiệp nhà nớc là đối tác chủ yếu trong hợp tác đầu t với nớc ngoài
chiếm 98% dự án liên doanh nớc ngoài , doanh ngiệp nhà nớc có năng lực kinh doanh
lớn cơ cấu ngày càng hợp lý và từng bớc mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài .Các
tổng công ty có quy mô lớn tuy chỉ chiếm 28,4% tổng số doanh ngiệp nhà nớc nhng
nắm 65% tổng vốn và 61% lao động trình độ lao động có nhiều đổi mới và tiến bộ hơn
7



chất lợng hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh ngiệp nhà nớc đợc tăng lên ,gớp phần
chủ yếu để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo ,đảm bảo ổn định chính chị xã hội .đây
cũng là lực lợng quan trọng thực hiện các chính sách xã hội khắc phục hậu quả thiên tai
và đảm bảo sản xuất các dịch hàng hoá thiết yếu cho quốc phòng và an ninh có thể
khẳng định doanh nghiệp nhà nớc đã góp phần to lớn trong sự ngiệp đổi mới ,đa đất nớc
ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội , đứng vững trớc những chấn động của khủng
hoảng kinh tế quốc tế ,khu vực ,tạo điều kiện tiền đề cho thời kì đẩy mạnh

CNH-HĐH

theo định hớng xã hốị chủ nghiã . doanh ngiệp nhà nớc còn có vai trò không thể thay
thế là khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị trờng .Theo quy luật ,ở một số
nghành ,vùng khó khăn , khó thu lợi nhuận mà doanh ngiệp t nhân không làm doanh
ngiệp nhà nớc sẽ đảm nhận vì sự phát triển trung của đất nớc .Mặt khác doanh ngiệp nhà
nớc còn là lực lợng vật chất để nhà nớc can thiệp bình ổn thị trờng ,hạn chế ảnh hởng
xấu của ngành ngề độc quyền tự nhiên có tác hại lớn cho nền kinh tế .
Thực hiện CNH-HĐH trong điều kiện thị trờng vốn cha hoàn thiện , nông dân có thu
nhập thấp ,tích lũy không đủ tạo nguồn đầu t cơ bản , kinh tế còn nhỏ bé thì doanh ngiệp
nhà nớc có vai trò huy động vốn đầu t ,xây dựng những công trình lớn , hiện đại cho
đất nớc.
Trong xu thế toàn cầu hoá ,hội nhập kinh tế quốc tế ,chỉ có doanh ngiệp nhà nớc là
những tổ chức lỡn của quốc gia ,có đủ khả năng hợp tác với các công ty lớn của quốc
tế .đồng thời làm đối trọng với họ trên thị trờng trong nớc và vơn ra thị trờng quốc tế
,góp phần quan trong trong việc xây dựng nền kinh tế tự chủ của đất nớc .
Trung quốc là nớc chủ trơng xây dựng nền kinh tế thị trờng mà kinh tế nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo .Với tỷ trọng hơn 70% của chế độ công hữu trong toàn bộ nền kinh tế ,song
trung quốc vẫn giữ mức tăng trởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới , đạt khoảng trên dới 10% liên tục trong nhiều năm và đang có những dự báo cho rằng trong tơng lai không
xa trung quốc sẽ trở thành nền kinh tế số một của thế giới ,lớn hơn cả mỹ về giá trị tuyệt
đối .

Ngay chính ở các nớc t bản chủ ngiã doanh ngiệp nhà nớc cũng có những vai trò không
nhỏ ,theo đánh giá của UNDP ,doanh ngiệp nhà nớc trong các nớc t bản vẫn còn chiếm
khoảng 10% .

8


Qua sự phân tích trên cho chúng ta thấy sự cần thiết phải tồn tại thành phần kinh tế nhà
nớc , điều này càng đợc khẳng định hơn nữa khi chúng ta xem xét vai trò chủ đạo của
thành phần kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ ngiã ở nớc
ta .
I.2 VAI TRò Chủ ĐạO CủA KINH Tế nhà nớc trong nền kinh tế
THị trờng định hớng xã hội chủ ngiã ở nớc ta
2.1 vì sao kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ ngiã ở nớc ta .
chúng ta đều biết rằng mọi chế độ xã hội đều dựa trên một cơ sở kinh tế xã hội nhất định
nền kinh tế của nớc ta phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa .Vì vậy kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo để tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới XHCN.Tại sao ta có
thể khẳng định đợc nh vậy , để làm sáng tỏ điều này trớc hết chúng ta hãy xem qua thế
nào là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN .
Nh chúng ta đã biết từ đại hội 6 của Đảng , Đảng ta đã xãc định rõ và cho phép sử
dụng nhiều thành phần kinh tế để khai thác khả năng của mọi thành phần kinh tế và kinh
tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo coi đây là giải pháp có ý ngiã chiến lợc ,góp phần giải
phóng mọi khả năng để phát triển sản xuất , tại đại hội 9 vừa qua Đảng ta đã đa ra khái
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghiã nội dung của khái niệm này thực chất
vẫn là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN .
Nói kinh tế thị trờng định hớng XHCN có nghiã là nền kinh tế của chúng ta không phải
là nền kinh tế bao cấp , quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp nhng đó cũng
không phải là nền kinh tế thị trờng tự do , tức không phải là nền kinh tế thị trờng t bản
chủ nghĩa .

Đặc trng của nền kinh tế thị trờng hiện nay ở nớc ta thể hiện ở một số điểm cơ bản sau :
- về mục đích : chúng ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ,
nhất là trong những chặng đờng đầu của thời kì quá độ , lực lợng sản xuất còn yếu
kém là để phát triển sản xuất , xây dựng co sở vật chất kĩ thuật của CNXH phục vụ
và nâng cao đời sống nhân dân , đảm bảo từng bớc xây dựng thạnh CNXH . Ta
dùng cơ chế thị trờng sử dụng hình thức và phơng pháp quản lý của kinh tế thị trờng
9


để kích thích sản xuất , khuyến khích tinh thần năng động sáng tạo của ngời lao
động , giải phóng sức sản xuất thúc đẩy CNH-HĐH ,nhng là để đi nên CNXH ,
không để cho thị trờng tự phát nh theo kiểu t bản chủ ngiã .
- về chế độ xã hội : chúng ta đang đa dạng hoá các hình thức sở hữu , nh ng trên cơ sở
chế độ công hữu về t liệu sản xuất đây là cơ sở quyết định quan trọng dẫn tới thành
phần kinh tế nhà nớc giữ vài trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân .
- về các thành phần kinh tế : trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
nhiều thành phàn kinh tế đan xen nhau tồn tại nhng do nhà nớc xã hội quản lý , kinh
tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thể ngày cảng trở thành nền tảng
vững chắc .
- về chính sách xã hội : đảng ta xác định trong nền kinh tế thị trờng . sự phân hóa giầu
ngèo là khó tránh khỏi ,phải chấp nhận nhng phải hạn chế nó phải chăm lo đến tiến
bộ và công bằng xã hội ngay trong quá trình phát triển kinh tế ,chứ không phải đến
khi kinh tế phát triển mới chăm no tới chính sách xã hội nhiều nớc trên thế giới đang
đòi hỏi nhà nớc dành 20% ngân sách cho chính sách xã hội thì ở ta lâu nay tỉ lệ đó
đã là 28% ; chính sách xoá đói giảm ngèo của ta đợc thế giới hết sức hoan nghênh .
chúng ta phải giữ gìn đạo đức và bản sắc văn hoá dân tộc , xây dựng mối quan hệ
giữa con ngời với con ngời có tình thơng yêu lẫn nhau chứ không phải tất cả chỉ vì
tiền .
để thực hiện đợc mục đích nêu trên cũng nh xây dựng đợc mô hình kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa nh trên không còn con đờng nào khác là nền kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nếu thành phần kinh tế nhà nớc không giữ

vai trò chủ đạo thì chúng ta sẽ rơi vào một trong 4 nguy cơ mà đảng ta đã nhận định đó
là nguy cơ chệch hỡng xã hội chủ nghiã .
Mặt khác chúng ta cần thấy rằng kinh tế nhà nớc nằm vai trò chủ đạo vì nó đại diện cho
phơng thức sản xuất tiên tiến , đại diện cho nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu .
Chủ nghĩa MAC-LÊNIN đã khẳng định rằng sở hữu về t liệu sản xuất là yếu tố hàng
đầu quyết định các mối quan hệ sản xuất , quyết định chế độ phân phối và chế độ quản
lý . Quan hệ sản xuất , đến lợt nó với t cách là hạ tầng cơ sở lại quyết định kiến trúc thợng tầng , do đó vấn đề sở hữu về t liệu sản xuất từ xa đến nay luôn luôn là một trong
những vấn đề cơ bản và sâu xa của mọi cuộc cách mạng xã hội .
10


Khi nói chế độ sở hữu là nói chung , với hàm nghĩa là cơ sở của chế độ kinh tế loài ngời
đã trải qua nhiều chế độ sở hữu t liệu sản xuất phát triển từ thấp đến cao , nhng nhìn
chung lại chỉ có hai hình thức cơ bản.Đó là sở hữu công cộng ( sở hữu xã hội ) Và sở
hữu t nhân . mỗi chế độ sở hữu lại có nhiều trình độ , nhiều hình thức biểu hiện cụ thể
khác nhau . Chế độ công hữu có các trình độ và hình thức cụ thể nh sau :
- sở hữu công xã ,sở hữu toàn dân , sở hữu tập thể .
Chế độ t hữu cũng có nhiều trình độ ,nhiều hình thức cụ thể nh sau :
- sở hữu nông dân cá thể , sở hữu của ngơì sản xuất hàng hoá nhỏ , sở hữu của địa chủ

hiện nay , chúng ta đang từng bớc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa . mà xã hội xã hội
chủ ngiã nh cơng lĩnh năm 1991 xác định , là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao
dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về t liệu sản xuất là chủ yếu . Tại
đại hội đảng lần thứ 9 đảng ta đã xác định rõ xây dựng chế độ sở hữu công công về t liệu
sản xuất là một quá trình phát triển kinh tế xã hội nâu dài , qua nhiều bớc nhiều hình
thức từ thấp đến cao .phải từ thực tiễn mà tiến tới thử nghiệm để xây dựng chế độ sở hữu
công cộng nói riêng và quan hệ sản xuất nói chung với những bớc đi vững chắc . Tiêu
chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội
chủ ngiã là thúc đâỷ phát triển lực lợng sản xuất ,cải thiện đời sống nhân dân ,thực hiện
công bằng xã hội . nh vậy đảng ta trớc sau đều nhất quán khẳng định là trong cơ cấu sở

hữu của nớc ta thì chế độ công hữu về t liệu sản xuất vẫn nắm vai trò chủ đạo và để xây
dựng chế độ này phải trải qua một quá trình khó khăn , phức tạp , nâu dài , bởi vậy trong
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta thành phần kinh tế nhà nớc tất
yếu phải nắm vai trò chủ đạo , đây là thành phần kinh tế đại biểu cho phơng thức sản
xuất tiến bộ .
một điều hết sức rõ ràng để giải thích vì sao trong nền kinh tế của nớc ta hiện nay thành
phần kinh tế nhà nớc nắm vai trò chủ đạo đó là vì thành phần kinh tế nhà nớc nắm gần
nh toàn bộ các ngành chủ đạo then chổt trong nền kinh tế quốc dân hiện nay.
Nh trên đã nói các bộ phận của thành phần kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh ngiệp
nhà nớc các hình thức kinh doanh của những ngân hàng bảo hiểm lực lợng dự trữ quốc
gia và các tài sản thuộc sở hữu toàn dân nh đầt đai .trong các doanh ngiệp nhà nớc thì
11


chủ yếu hoạt động trong những ngành then chốt của đất nớc nh điện than .. nhà nớc
độc quyền cung cấp toàn bộ cho nền kinh tế .
Gần đây chúng ta đã tổ chức , củng cố và phát triển các tổng công ty nhà n ớc (TCTNN)
nhằm tập chung nguồn lực của nhà nớc vào các ngành then chốt mà nhà nớc cần chi
phối . Thời gian qua đã xăp xếp lại 250 liên hiệp xí ngiệp và tổng công ty . thủ tởng
chính phủ quyết định thành lập 17 tổng công ty91và uỷ quyền cho các bộ , uỷ ban nhân
dân các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng quản lý 77 tổng công ty 90 .
Các TCTNN có 1534 doanh ngiệp thành viên hạch toán độc lập chiếm 27,5 % tổng số
doanh nghiệp nhà nớc , 61% về lao động ( riêng 17 tổng công ty 91 có 491 doanh ngiệp
thành viên hạch toán độc lập chiếm 8,8% số lợng doanh ngiệp nhà nớc 35% lao động ).
Nhìn chung các TCTNN đã chi phối đợc các nghành , các lĩnh vực then chốt của nền
kinh tế và đã trở thành công cụ quan trọng để nhà nớc điều tiết quản lý vĩ mô nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế , các
TCTNN đã bảo toàn và tích tụ đợc vốn ngày càng tăng , huy động nhiều nguồn lực đầu
t đổi mới công nghệ , tăng năng suất lao động hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh ( năm
1991 riêng 17 tổng công ty 91 đã bổ sung thêm nguồn vồn là 15850 tỉ đồng , chiếm

22,5 % tổng số vốn doanh thu tăng 12% , lợi nhuận tăng 23% , nộp ngân sách tăng
29% ).
Nh vậy để đảm bảo định hớng xã hội chủ ngiã , cũng nh việc thể hiện sự can thiệp
của nhà nớc vào quản lý kinh tế điều khiển nền kinh tế , thành phần kinh tế nhà nớc ở nớc ta hiện nay tất yếu phải giữ vai trò chủ đạo . Thực tế ở tất cả các n ớc đã và đang phát
triển đều có sự quản lý , điều khiển và can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế ở mức độ
khác nhau và bằng các phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào định hớng phát triển của
mỗi nớc .
ở mỹ từ đầu thế kỉ 19 đã bắt đầu mở rộng sự can thiệp của nhà nớc liên bang vào
nền kinh tế vài trò của chình phủ liên bang biểu hiện ở các mắt sau :
- thứ nhất nhà nớc liên bang chựu trách nhiệm và khống chế sự hoạt động thuộc kết
cấu hạ tằng của nền kinh tế nh xây dựng đờng xá , phơng tiện vận truyển , thông tin
liên lạc
- tạo ra môi trờng tự do cạnh tranh , xây dựng đạo luật chống độc quyền
12


- thứ ba kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng các công cụ tài chính, tiền tệ , tổ chức
hệ thống ngân hàng hai cấp , ngân hàng trung ơng và ngân hàng thơng mại . trong đó
ngân hàng trung ơng vừa làm chức năng dự trữ vừa làm chức năng điều tiết kiểm
soát tiền tệ đợc cung ứng thông qua ngân hàng thơng mại .
ở cộng hoà liên bang đức phạm vi can thiệp của nhà nớc với nền kinh tế hẹp hơn . sau
đại chiến thế giới lần thứ 2 nhà nớc cộng hoà liên bang đức xây dựng nền kinh tế của
mình theo chủ thuyết kinh tế thị trờng xã hội .
theo chủ thuyết này nền kinh tế đợc hình thành nh một sân bóng trong đó mỗi doanh
ngiệp là một cầu thủ . nhà nớc không chơi mà đóng vai trò là ngời thiết kế luật chơi
và dùng luật chơi để điều khiển làm cho nền kinh tế có thể tránh đợc khủng hoảng,
thất nghiệp , lạm phát .
Khác với Mỹ và cộng hoà liên bang ĐứC, các nhà nớc BắC ÂU hình dung nền
kinh tế nh là một quá trình vận động từ sản xuất tới tiêu dùng thông qua mắt khâu trung
gian là phân phối của cải dới hình thức thu nhập . Bằng quyền lực hành chính của nhà

nớc có thể can thiệp vào tất cả các mắt khâu hoặc vào một trong những mắt khâu nào đó
.Can thiệp nh thế nào vào mắt khâu nào là có lợi nhất đó là các phơng án mà nhà nớc
lựa chọn .Các nhà nớc BắC ÂU đã lựa chọn phơng thức can thiệp vào khâu phân phối lại
thu nhập bằng công cụ thuế .Thông qua việc điều chỉnh cơ cấu thuế và chi tiêu , chính
phủ của các nớc BắC ÂU hớng nền kinh tế của hộ tới các mục tiêu thu hẹp khoảng cách
giữa ngời giầu và ngời ngèo bằng cách đem lại cho mọi thành viên trong xã hội một
phúc lợi nh nhau đợc tạo ra từ nguồn thu nhập chủ yếu là thuế .
.ở các nớc đang phát triển trong suốt nhiều thập kỉ qua ngời ta vẫn nhận thấy có
một xu hớng cùng với quá trình tự do hoá giá cả vai trò quản lý của nhà nớc vẫn đợc
tăng cờng. Trong thời kì đầu của cuộc cải cách kinh tế vai trò của nhà nớc vẫn đặc biệt
quan trọng . ở các nớc này vai trò của nhà nớc thể hiện ở các mặt sau : Trong các nớc
phát triển tiết kiệm t nhân quá nhỏ thị trờng vốn không có hoặc quá yếu nhà nớc phải
đứng ra thực hiện vai trò tích luỹ chủ yếu từ ấN Độ đến các nớc có nền kinh tế phát
triển cao hơn nh ĐàI LOAN , NHấT BảN, nhà nớc đảm nhiêm 50% nguồn vốn đầu t .
Thậm chí ở các nớc thu nhập thấp ( dới 1000$/ngời ) nhà nớc kiểm soát khỏang 60-80%
GNP , do vậy ở đây nhà nớc không chỉ giữ vai trò gián tiếp mà còn trực tiếp quản lý nền
kinh tế .
13


Các doanh ngiệp nhà nớc (DNNN) ở các nớc này vẫn giữ vai trò chủ yếu trong các
lĩnh vực then chốt của nền kinh tế .Mặc dù vẫn nhấn mạnh tới sự cần thiết của t nhân
hoá nhng ở hầu hết các nớc đang phát triển nhà nớc vẫn đóng vai trò quyết định ở một
số khâu thên chốt . ở NAM TRIềU TIÊN , các xí ngiệp nhà nớc chiếm khoảng 30,5%
các nghành giao thông vận tải , viễn thông, 66% nghành điện, cung cấp nớc và vệ sinh
(tính theo giá trị gia tăng ) song chỉ chiếm 15% các nghành công nghiệp . BRAXIN là
một đất nớc mà tỉ trọng sở hữu công cộng rất lớn , chiếm 75% các nghành khai thác ,
phân bón ,sắt thép và viễn thông , 50% nghành hoá dầu .
Đặc biệt , trong nghành tài chính tiền tệ , một nghành mà tầm quan trọng của nó
không thể đo bằng tỉ lệ so với tổng sản phẩm quốc dân ,sở hữu nhà nớc vẫn giữ tỉ trọng

lớn . ở singapo, malai xia ,thái lan hầu hết các ngân hàng thợng mại là của
t nhân nhng những thành phần chủ chốt nhất thuộc sở hữu công cộng và có những tài
sản rất lớn. Thậm chí ở các nớc nam triều tiên , inđônêxia , ấn độ ,
bănglađets toàn bộ hoặc phần lớn hệ thống ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc . ở
CHÂU PHI , lúc đầu các ngân hàng là của t bản t nhân nớc ngoài nhng sau đó hệ thồng
ngân hàng sở hữu nhà nớc lớn mạnh nhanh tróng chẳng hạn , ở GANA ngân hàng trung
ơng GANA đã kiểm soát 75% tài sản của tất cả các ngân hàng thơng mại ở GANA
trong những năm 70 .
Tóm lại , nắm trong tay những ngành then chốt chủ đạo trong nền kinh tế nớc ta ,
TPKTNN là đại biểu cho phơng thức sản xuất tiên tiến cho nền kinh tế dựa trên chế độ
công hữu nên tất yếu TPKTNN phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN ở nớc ta , đồng thời vai trò chủ đạo này còn đảm bảo chắc chắn cho định
hớng XHCN ở nớc ta , tiến tới xây dựng thành công CNXH , mà trớc mắt là thực hiện
thành công mục tiêu dân giầu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh
mà đại hội lần IX của đảng đã đề ra .

I.2.2. biểu hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc
Vai trò chủ đạo của TPKTNN đã đợc khẳng định ở trên . Những biểu hiện của vai
trò này trong nền kinh tế nớc ta biểu hiện chủ yếu ở những mục cơ bản sau :

14


- một là TPKTNN nói chung , DNNN nói riêng đi đầu trong nâng cao năng suất ,hiệu
quả và chất lợng nhở đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững .
- hai là TPKTNN hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển
- ba là TPKTNN là lực lợng vật chất để nhà nớc điều tiết nền kinh tế
- bốn là TPKTNN cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế
quốc dân .
II những giải pháp để tăng cờng vai trò chủ đạo của thành

phần kinh tế nhà nớc ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay
ii.1.cần tập trung nguồn lực để phát triển có hiệu quả kinh tế
nhà nớc trong những nghành, những vị trí
trọng yếu trong nền kinh tế.
TRớc tiên cần tập trung nguồn lực để phát triển nghành tài chính ngân hàng ,
một ngành then chốt trong nền kinh tế.Để làm đợc điều này trớc tiên chúng ta phải có
cái nhìn mới về tài chính ngân hàng trong cơ chế thị trờng hiện nay.
Nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế , từ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc kéo theo sự đổi mới căn
bản trong lĩnh vực tài chính cả về nhận thức bản chất của tài chính với t cách là một
phạm trù kinh tế lẫn hoạt động tài chính với t cách là cộng cụ điều tiết vĩ mô .
Trong nền kinh tế thị trờng nguồn tài chính không chỉ bao gồm giá trị tổng sản
phẩm xã hội mà còn giá trị của tài sản quốc gia .vì vậy lĩnh vực tài chính không bó hẹp
trong phạm vi phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân mà đợc mở rộng
trong quá trình phân phối giá trị của cải xã hội và tài sản quốc gia .
Kinh tế thị trờng buộc các doanh nghiệp phải tự no liệu các hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình từ việc đầu t vốn , tổ chức kinh doanh đến tiêu thụ sản phẩm , nên
tài chính vừa là phơng tiện vừa là mục đích của các hành vi kinh tế , Và nh vậy mọi hoạt
động tài chính trong cơ chế thị trờng thay đổi cơ bản cả nội dung lẫn hình thức . nếu nh
ngân sách nhà nớc trớc đây chỉ để bù lỗ , bù giá , bù lơng . Thì bây giờ nó giành vốn
đầu t cho kết cầu hạ tầng và các chi phí khác cho nhu cầu của xã hội . Nếu nh hoạt động
của ngân hàng nhà nớc trớc đây là bao cấp cho vây thì hiện nay đợc thay bằng các hoạt
15


động của các tài chính trung gian nh các ngân hàng thơng mại , các tổ chức tín dụng ,
các tổ chức tài chính vì ngân hàng đảm nhận chức năng làm trung gian thu hút và cung
ứng vốn . sự hoạt động của các tổ chức này thực sự trở thành hoạt động kinh doanh tiền
tệ trên thị trờng tài chính ( thị trờng vốn , thị trờng tiền tệ ) .Các tổ chức này cạnh tranh
với nhau thu hút vốn trong thời gian nhanh nhất và cung ứng với lãi xuất thấp nhất đáp

ứng mội nhu cầu của doanh ngiệp .
Hoạt động tài chính trong điều kiện kinh tế thị trờng có tác động tích cực đối với
tăng trởng kinh tế .Song mặt khác cơ chế thị trờng có các khuyết tật vốn có nh khủng
hoảng thất ngiệp , ổ nhiễm môi trờng .. vấn đề đặt ra ở đây là nhà nớc phải can thiệp
vào quá trình này hạn chế mức thấp nhất tiêu cực của nó . công cụ chủ yếu để can thiệp
tất nhiên không phải là các mệnh lệnh hành chính mà bằng chính các công cụ kinh tế vĩ
mô trong đó công cụ tài chính có ỹ nghĩa cực kì quan trọng .
II.2 tiếp tục đổi mới cơ bản về tổ chức và cơ chế quản lý DNNN để vừa phát huy
tính tự chủ quả doanh ngiệp vừa đảm bảo sự kiểm soát của nhà nớc
II.2.1. thực trạng DNNN hiện nay.
Qua nhiều lần sắp xếp ,chuyển đổi, hệ thống DNNN từng bớc đợc củng cố và có
đóng góp tích cực vào thành tựu của quá trình đổi mới ở nớc ta

. Nhiều DNNN đã

đứng vững trên thị trờng , sản xuất kinh doanh có hiệu quả , đóng góp nhiều cho ngân
sách .Năm 2000 DNNN đóng góp 39,5% GNP, 39,2% tổng thu ngân sách , trên 50%
kim ngạch xuất khẩu . nộp thuế thu nhập trong 10 năm ( 1991-2000 ) gần 64000 tỉ đồng
và hiện có khoảng 250 đơn vị đợc cấp chứng chỉ ISO , đợc ngời tiêu dùng bình chọn đặt
chất lợng sản phẩm cao năm năm liền Tuy nhiên, hệ thống DNNN đang nổi cộm bốn
vấn đề găy gắt trong cạnh tranh của kinh tế thị trờng , ảnh hởng rất lớn đến khả năng
nắm giữ có hiệu quả vị trí then chốt đối với nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ,nh
sau:
1-Quy mô và các mối quan hệ quản lý của DNNN có nhiều điẻm cha hợp lý.
DNNN phát triển còn chồng chéo ,trùng lặp về nghành nghề, sản phẩm. Nguồn vốn hạn
hẹp nhng lại đầu t hình thành và phát triển nhiều DNNN có quy mô vốn quá nhỏ bé
không đủ lực đẻ tổ ch sản xuất kinh doanh có hiệu quả . Đây là một sự lãng phí lớn
trong đầu t phát triển .

16



2-Trình độ kĩ thuật , công nghệ lạc hậu đã và đang là lực cản lớn đối với quá trình
nâng cao năng suất, chất lợng và sứ cạnh tranh các sản phẩm trên thơng trờng. Nhiều
loại vật t, nguyên liệu tồn kho từ thờ kì bao cấp đã lỗi thời , phẩm chất đã giảm, không
tiêu thụ đợc; nhng DNNN vẫn treo lại chờ có biện pháp ủ lý. Do đó , doanh nghiệp đã
khó khăn lại càng khó khăn hơn .
3-Hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN giảm dần , nợ nần nhiều, quan hệ
phải trả, phải thu ngày càng lớn , tình hìn tài chính thiếu lành mạnh . Nhà nớc phải giúp
đõ , hỗ trợ ngày càng nhiều trong khi ngân sách nhà nớc ngaỳ càng eo hẹp , tỷ lệ vay nợ
trong và ngoài nớc tăng.
4-DNNN cũng là một trong những địa chỉ của tệ lãng phí , tham nhũng , gây
thất thoát , tổn thất nguồn tài lực của nhà nớc.
Trong 3 năm gần đây , số DNNN cổ phần hoá và đa dạng sở hữu gần nh dẫm chân
tại chỗ ;nhiều bộ , nghành, địa phơng lại thành lập thêm DNNN dù cha đủ cơ sở và điều
kiện . Phần lớn những doanh nghiệp mớ đợc thành lập không thuộc nghành mũi nhọn ,
then chốt mà chử yếu hoạt động trong lĩnh vự c thơng mại dịch vụ , xây dựng , thi
công xây lắp là những lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác có lợi thế hơn.
Các Tổng công ty 91 tuy là những doanh nghiệp có nhiều lợi thế và tiềm lực, nhng
tình hình cũng ca sáng ủa hơn so với thực trạng chung của DNNN . Về vốn 17 doanh
nghiệp này nắm giữ 80 000 tỉ đồng / 126 000 tỉ đồng , , chiếm tới 63,5%tổng số vốn
ngân sách tại các DNNN , năm giữ các sản phẩm quan trọng nhất và luôn đợc sự u ái
của Chính phủ mỗi khi gặp khó khăn. Thế nhng, số lãi trớc thuế của 17 Tổng công ty
này trong 6 tháng đầu năm 2001 chỉ đạt 92% so với cùng kì, chỉ bằng 47%kế hoạch
năm, vẫn còn 23% số các doanh nghiệp thành viên bị thua lỗ.
Thực trạng trên đây của DNNN là do 4 nguyên nhân cơ bản sau :
Một là , hệ thống thể chế, chính sách đối với DNNN cha đợc cải tiến kịp quá trình
đổi mới theo cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trờng . Hệ thống thể chế , chính sách
hiịen nay vừa thể hiện lối t duy cũ , nặng cơ ché xin- cho , ban phát, bảo trợ đến mức tối
đa về ngân sách nhà nớc, từ các mệnh lệnh theo ý muốn chủ quan của các cơ quan hành

chính , quản lý cấp trên đẻ không chệch hớng và mong muốn nó làm đợc vai trò then
chốt, cạnh tranh thắng lợi trên thơng trờng . Do vậy, quềyn tự chủ, tự quyết định của
DNNN trên thơng trờng bị bác bỏ; quyền tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những
17


quyết định , quyết đoán cũng không còn ..Điều đó còn gây tâm lý ỷ lại nặng nề, dựa
dẫm vào sự bảo trợ của nhà nớc, vừa không khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao
năng suất, chất lợng hiệu quả và sức cạnh tranh của mình . Trong khi đó, chính sách tiền
lơng bất hợp lý kéo dài trong nhiều năm, vừa không khuyến khínc , động viên ngời lao
động , không bảo đảm đợc cuộc sống ; vừa không khuyến khích những ngời tài giỏi
nâng cao năng suất , hiệu quả . Chẳng hạn nh chênh lệch tiền lơng giữa công nhân kĩ
thuật bậc cao với lao động phổ thông quá thấp ( chỉ có 1,3 trong khi ở các nớc là 5,5)
Đó là một trong những nguyên nhân chính làm chảy chất xám và nạn tham nhũng
trong DNNN . Ngoài ra , còn phổ biến tình trạng luật đá luật , chồng chéo trái ngợc
nhau bởi sự chi phối cuả tính cục bộ và lợi ích của các bộ, nghành và của các cấp quản
lý ở địa phơng ngay tù khíọan thảo các dự án luật và các văn bản dơí luật.
Hai là, tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp cha hợp lý. Với bộ máy quản lý hiện
nay, hệ thống DNNN đã phải gánh chịu hai gọng kìm bất cứ lúc nào cũng có thể đến
kiểm tra mà giúp đỡ thì ít , hạch sách thì nhiều. Một bên là bộ , nghành, cấp chủ quản
của doanh nghiệp và một bên là các tổ chức thanh tra , kiểm tra thuộc bộ quản lý chuyên
ngành với hệ thống ngành dọc từ trên xuống dới. Tức là , tất cả các bộ ,ngành với hệ
thống dọc, ngang đều có quyền thực hành chức năng của mình tại doanh nghiệp đẻ hớng
dẫn, chỉ đạo , giám sát , thanh tra, kiểm tra ; trên thực tế , nhiều khi đó là sự nhũng
nhiễu phiền hà và gây tổn thất cho doanh nghiệp, hiệu quả thấpvà không rõ rệt.
Đáng chú ý là sự tồn tại lâu dài của cơ chế bộ, ngành và cấp chủ quản với 2 chức
năng song hành là vừa đại diện chủ sở hữu nhà nớc, vừa làm nhiệm vụ quản lý nhà nớc
đối với DNNN đã tạo ra cơ sở pháp lý cho các cấp cac thiệp quá sâu vào mọi lĩnh vực
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hậu quả của cơ chế
chủ quản là, một mặt gây tâm lý ỷ lại , thói quen bị động, thụ động, xin xỏ các điều kiện

thuận lợi trong kinh doanh ( xin vốn , quota, đàu mối xuất khẩu)và là địa chỉ tin cậy
đẻ cầu mong có sự thông cảm hoặc bao che đáng tin cậy khi doanh nghiệp có điều sai
trái , vi phạm pháp luật ; mặt khác tạo ra thói quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh cho cấp
dới thi hành với nhiều gậy chỉ huy, nhiều ngời quản lý của cơ quan chủ quản, nhng cuối
cùng không có ai chịu trách nhiệm từ các mệnh lệnh đó.
Ba là, đội ngũ cán bộ lãnh đạo DNNN cha đợc phát huy và thể hiện đợc năng lực,
bản lĩnh cần phải có. Yêu cầu đối với giám đốc trong điều kiện mới không chỉ có năng
18


lực, trình độ về nghiệp vụ kinh doanh mà cần phải có óc sáng tạo, tinh thần trách nhiệm,
sự nhanh nhẹn trong việc thu thập và xử lý thông tin, sáng suốt trong dự báo tình huống
trên thơng trờng với sự năng động, chủ động trong kinh doanh, có phẩm chất vững vàng
trong quá trình đối mặt với tiền hàng, coi tài sản quốc gia nh của chính mình với ý
thứcvì nhân dân phục vụ, làm giầu cho dân, cho nớc, cho mình. Trách nhiệm không chỉ
thuộc bản thân từng giám đốc, mà lớn hơn, cao hơn thuộc về hệ thống tổ chức và cán bộ
trong việc theo dõi đè bạt, bổ nhiệm giám đốc nói riêng và cán bộ chủ chốt trong từng
doanh nghiệp nói chung.
Bốn là, mô hình và cơ chế lãnh đạo của Đảng trong DNNN còn nhiều bất cập, nên
cha phát huy đợc tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các thủ trởng doanh nghiệp. Mặt
khác, DNNN còn là cái túi chứa đựng nhiều loại lao động. Đây là nỗi khỏ tâm của
không ít giám đốc doanh nghiệp muốn cải tổ, cải cách, đổi mới, sắp xếp lại nhân sự
trong doanh nghiệp.
Với thực trạng nh vậy, dù giám đốc có giỏi về năng lực, trình đọ, tốt về phẩm chất
đạo đc chăng nữa thì khó bề thức đẩy doanh nghiệp phát triển làm ăn có hiệu quả; còn
với những giám đóc bất lực về trình độ, xuống cấp về đạo đức thì doanh nghiệp càng
tiến nhanh tới sự thua lỗ, yếu kém, phá sản.
Từ sự phân tích nhiều mặt nh trên, cho thây sự thua lỗ kém hiệu quả thậm chí phá
sản của một bộ phận DNNN không phải do thuộc tính, bản chất của DNNN mà chủ yếu
do con ngời- từ khâu hoạch định thể chế, chính sách, cơ chế tổ chức bộ máy quản lý cho

đến việc quản trị điều hành trong từng doanh nghiệp cũng nh cả hệ thống.
ở nớc ta, dới sự lãnh đạo của Đảng. Nhà nớc hoàn toàn có đủ năng lực và quyền
lực để xác định những chính sách và các giải pháp khắc phục tồn tại, xử lý các hậu quả
để các DNNN đảm nhiệm những vị trí then chốt với hiệu quả cao tạo lợi thế, điều kiện
thuận lợi đối với sự phát triển.
II.2.2.HƯớNG GIảI QUYếT.
II.2.2.1.ĐổI MớI SÂU SắC HƠN NữA CƠ CHế QUảN Lý DNNN .
Để tiếp tục đổi mới sâu sắc hơn nữa về cơ chế quản lý DNNN theo em nghĩ chúng
ta cần phải giải quyết tốt các vấn đề sau:
***

Trớc tiên là mối quan hệ giữa Nhà nớc và DNNN về các mặt tài chính và lĩnh vực

hoạt động. Chúng ta không thể giữ mãi cơ chế coi DNNN nh một hạng mục doanh
19


nghiệp đặc biệt đợc hởng cơ chế u đãi so với các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác. Đã là doanh nghiệp , với t cách pháp nhân tài sản độc lập, DNNN cũng
phải hoạt động theo cơ chế thị trờng nh mọi doanh nghiệp khác. Trong cơ chế thị trờng .
mục tiêu của bất cứ doanh nghiệp nào cũng bao hàm một nội dung kép: là lợi nhuận tối
đa cho chủ sở hữu và thu nhập cao cho những ngời đóng góp vào hoạt động của công ty.
Khi chủ sở hữu quản lý trực tiếp doanh ngiệp thì xu hớng chủ đạo trong điều hành là
giảm tới mức tối đa thu nhập của ngời làm công với t cách giảm chi phí để tăng tối đa lợi
nhuận thu về . còn khi ngời làm thuê trực tiếp quản lý doanh nghiệp , nhất là DNNN , thì
hộ lại có xu hớng nâng cao tiền lơng coi đó nh phần hởng hợp pháp của những ngời lao
động nhằm khuyến khích họ làm việc tốt . Mâu thuẫn giữa hai xu hựớng này cha phải đã
hết trong sở hữu nhà nớc bởi vì thu nhập qua lơng ngời lao động đợc quyền chi phối trực
tiếp , còn thu nhập qua phân phối lại từ ngân sách nhà nớc vừa khó kiểm soát vừa không
cảm nhận một cách thiết thân . Do vậy khi chuyển sang cơ chế thị trờng sự tách bạch

công khai tài chính DNNN và tài chính công là hết sức cần thiết . nhng cơ chế tách bạch
nó nh thế nào .Hiện tại các DNNN vẫn hoạt động trong cơ chế giao vốn và nhà n ớc giao
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh . Song cơ chế quản lý theo kiểu giao vốn đã ít nhiều bộc
lộ khiếm khuyết một mặt với số lợng DNNN khá lớn (dù đến năm 2005 chúng ta có gom
lại còn 2000 DNNN đi chăng nữa ) tổ chức một trung tâm quản lý vốn tập nh kiểu tổng
cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp nh trớc kia tỏ ra không có hiệu
lực . mặt khác , nhà nớc nếu bỏ các cơ quan chủ quản sẽ không kiểm soảt đợc sự vận
động của vốn nhà nớc dẫn đến thất thoát do nhập nhằng giữa câu kết tham nhũng và rủi
ro kinh doanh trong nền kinh tế hiện đại có 2 cách quản lý vốn có hiệu quả đó là cơ chế
kinh doanh vốn nh công ty tài chính và cơ chế uỷ quyền trực tiếp cho các cá nhân đáng
tinh cậy . không phải doanh nghiệp nào cũng có thể dùng chế độ tham dự công cụ
chủ yếu để đầu t vốn của các công ty tài chính hiện đại , đẻ kiểm soát hoạt động của các
doanh nghiệp khác .Chế độ tham dự chỉ thích hợp với các công ty cỏ phần .Tuy nhiên
cũng cần thấy rằng cặp đôi: công ty tài chính nhà nớc và công ty cổ phần là xu chủ đạo
để giải quyết sở hữu nhà nớc trong doanh nghiệp .
Đối với những doanh nghiệp không phải là công ty cổ phần cần chế độ uỷ quyền
cá nhăn .Những cá nhân thay mặt Nhà nớc trong doanh nghiệp phải là những công chức
đặc biệt vừa trung thành tuyệt với lợi ích Nhà nớc , vừa phải có tài tổ chức quản lý và
kinh doanh . Do vậy cơ chế tuyển dụng đào tạo đãi ngộ phải đợc lựa chọn và thực thi
20


nhằm vào mục tiêu đó . Nh vậy không phải mọi giám đốc DNNN đều nh nhau .

Điều

này cho ta thấy bảng lơng thống nhất cho giám đốc DNNN dựa trên tiêu chí nh quy mô ,
doanh số . Là điều phi lý với những DNNN , uỷ quyền cho cá nhân thì từng cá nhân
này phải đợc lựa chọn đặc biệt .
khi DNNN đã chuyển sang tự do kinh doanh theo pháp luật thì sự áp đặt và đối sử

theo nghành ngề chở nên không hợp lý chẳng hạn nhà nớc đầu t vốn vào công ty cổ phần
thì vấn đề chiến lợc của công ty không phải do quy định cứng nhắc của nhà nớc mà do
đại hội cổ đông quyết định . Do vậy vấn đề ngành ngề kinh doanh của DNNN cũng phải
đợc sử lý linh hoạt theo cách của nền kinh tế thị trờng hiện đại . Đồi với công ty cổ phần
thì vai trò quyết định của nhà nớc thực thi đơn giản . Song đối với các công ty trách
nhiệm hữu hạn một chủ hoạt động lĩnh vực công ích thì vấn đề khá phức tạp . Hiện tại
chúng ta vẫn phân biệt đối sử với DNNN theo hai cơ chế : DNNN công ích và DNNN
kinh doanh .Cách quản lý nh vậy có nhiều bất lợi .
-thứ nhất nó tạo ra một danh giới cứng nhắc giữa lĩnh vực kinh doanh và lĩnh vực công
ích trên tiêu chuẩn phân loại nhng thực tế hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích
có chuyển hoá lẫn nhau . Thậm chí không một doah ngiệp nào thuần tuý hoạt động công
ích do đó doanh ngiệp công ích dễ có thể san sẻ nguồn lực từ nhiệm vụ công ích sang
nhiệm vụ kinh doanh mà Nhà nớc không kiểm soát đợc .
- thứ hai với việc xác định ra một lĩnh vực hoạt động công ích với nhiều cung cách
quản lý còn bao cấp sẽ biến lĩnh vực này thành độc quyền của DNNN mà các doanh
nghiệp t nhân và tập thể khó lòng tham gia do không đợc hởng u đãi dẫn đến tính
kém hiệu quả kinh tế không đáng có .
* **Hai là : quan hệ giữa DNNN với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác . Hiện tại khu vực DNNN vẫn mang tính biệt lập do DNNN còn đợc hởng nhiều u
đãi của Nhà nớc cũng nh chế độ của Nhà nớc với cán bộ quản lý và lao động trong các
doanh nghiệp này .

Cho đến nay DNNN vẫn hoạt động theo luật DNNN mà thực

tế cho thấy chứa đựng nhiều bất hợp lý cần thay đổi ví dụ công ty cổ phần 51% sở hữu
nhà nớc hoạt động theo luật nào trong luật DNNN và luật doanh nghiệp . Quan điểm cho
rằng cần phải chuyển DNNN sang hoạt động theo một luật chung với các doanh ngiệp
khác đã đợc nhiều ngời nhất chí song vấn đề chuyển DNNN sang hoạt động theo luật
doanh nghiệp nh thế nào ? với DNNN đã là công ty cổ phần thì đơn giản song còn các
21



loại hình DNNN khác thì sao ngị quyết hội nghị Trung ơng 4 khoá 8 và luật doanh
nghiệp đã chuẩn bị cho bớc chuyển này bằng hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn
một chủ song theo em có một vài khía cạnh cần xem xét nh :
- thứ nhất , dù hoạt động theo luật doanh nghiệp , DNNN vẫn cần phải một cơ chế
kiểm soát tài chính thống nhất từ nhà nớc .
- thứ hai , vẫn cần có tổ chức hoặc cá nhân tin tởng kiểm tra giám sát hoạt động kinh
doanh của DNNN nhằm bảo vệ lợi ích nhà nớc trong quan hệ với lợi ích doanh
nghiệp
- thứ ba , để DNNN chứng tỏ tính u việt của mình nhằm dần dần trở thành nền tảng
của chế độ kinh tế mới , ngoài yếu tố cán bộ quản lý phải khơi dậy đợc sức mạnh
của ngời lao động không phải theo ý ngiã chỗ làm việc an toàn mà bằng cách gắn lợi
ích của từng ngời lao động vào doanh nghiệp cũng nh khuyến khích các tổ chức xã
hội độc lập của hộ nh hội nghành ngề ,tổ chức đảng .
*** Ba Là : những vấn đề khó khăn hiện tại của doanh ngiệp cần phải đợc phân loại và
đẩy mạnh những giải pháp khắc phục nh là các vấn đề sau:
+vấn đề thứ nhất là vấn đề nợ của doanh nghiệp.Tỉ lệ nợ của các DNNN so với thế giới
không phải là cao thể hiện khả năng sử dụng đòn bẩy còn ở mức thấp song vấn đề thanh
toán cực kì khó khăn . Theo em đợc biết đợc biết những món nợ quá khứ mà cho đến
nay không còn có thể qui trách nhiệm cho ai thì co khoanh mãi cũng chỉ có duy nhất ý
nghĩa đeo gánh nặng cho những ngời lao động hiện tại.Nh phần trên đã phân tích chính
sách khấu hao ,chính sách thuế và các ngiã vụ mà nhà nớc giao cho DNNN thời gian trớc đây đã buộc doanh ngiệp nhà nớc chi dùng cả vốn của mình .Do vậy , cũng nên áp
dụng cách xử lý của nền kinh tế hiện đại trên hai hớng chính sau đây.
1. cơ quan luật pháp (toà án ) cỡng chế các bên nợ phải trả cho chủ nợ theo đúng cam
kết
+ 2. nếu không thể trả nợ rất cần thiết phải tuyên bố phá sản doanh nghiệp để thanh lý
cho các mục tiêu khác nếu không giải quyết phá sản các doanh ngiệp hết lý do tồn tại
mà thay vào đó lại bơm vốn bơn trơn cấp vào đó vô hình trung tạo gơng sấu cho các
doanh ngiệp khác . có thể dẫn đến trốn xắp xếp lại .Quan điểm thành lập cơ quan mua

bán nợ nhà nớc với t cách giải pháp hỗ trợ làm trong sạch sổ sách đẩy mạnh cổ phần hóa
khả dĩ chỉ nên áp dụng nh giải pháp tạm thời . về nâu dài công ty mua bán nợ cũng phải
22


hoạt động theo cơ chế kinh doanh. Về nguyên tác nếu tiếp tục xử lý nợ theo kiểu bao
cấp trớc kia thì sẽ không kích thích nổi DNNN thoát ra khỏi tình trạnh khó khăn về tài
chính hiện nay mà lại thêm gánh nặng cho nhà nớc . theo chúng tôi xử lý nợ cũng phải
theo quan điểm cơ cấu lại , loại bỏ các doanh ngiệp làm ăn quá kém không còn lý do để
tồn tại .
+Vấn đề thứ hai là vấn đề lao động d thừa .Theo tinh thần của luật lao động và các văn
bản có liên quan thì bản thân DNNN không có khả năng tự giải quyết vấn đề lao động d
thừa do lịch sử để lại nếu không có sự hỗ trợ chính sách từ phía nhà nớc , đặc biệt là quỹ
hỗ trợ thất ngiệp . Hiện nay các chính sách này cũng cha định hình .Mặt khác cần sự
đốc thúc của đại diện sở hữu nhà nớc để giám đôc doanh ngiệp nhà nớc giải quyết vấn
đề giảm chi phí bằng cách tổ chức khoa học lao động .Hiện tại các giám độc không mấy
tích cực làm việc này vì đối với họ sức ép tìm kiếm thu nhập cho công nhân viên chức
gần ngang bằng sức ép tìm kiếm lợi nhuận cho nhà nớc . Và lại còn nhiều mối quan hệ
phức tạp với cấp trên , với các cơ quan chức năng của nhà nớc khiến cho việc giảm biên
chế không nhằm vào những ngời cần giảm . Theo chúng tôi cần có nguồn tài chính bù
đắp thích đáng cho ngời lao động d thừa xin thôi việc tự nguyện .Bộ phận d thừa không
tự nguyện có thể hởng trợ cấp thất ngiệp chờ việc hoặc đợc đào tạo đón đầu cho những
nghành mới . những ngời không chấp nhận cả hai hình thức này mà quả thật không thích
hợp với nhiệm vụ mới có lẽ cần cỡng bức sa thải có đền bù, đồng thời sửa đổi luật lao
động , tìm hớng cho DNNN trong tơng lai có thể giải quyết đợc vấn đề lao động d thừa
do công ngệ .
+ vấn đề th ba : Là vấn đề chuyển giao công ngệ và chiến lợc đầu t .Phải tự khặng định
rằng chuyển giao công ngệ vẫn là vấn đề sống còn của DNNN nếu muốn tồn tại có hiêụ
quả . Chúng ta không thể hy vọng tự doanh ngiệp làm từ A đến Z trong lĩnh vực đổi mới
công ngệ . Do vậy con đờng cải tiến và sử dụng công ngệ echuyển giao từ các nớc khác

là con đờng hiệu quả và ngắn nhất cho hiện đại hoá DNNN .Tuy nhiên từng DNNN sẽ
không thể thực hiên thành công chuyển giao công ngệ ở trình độ mong muốn .ở đây nhà
nớc , nhất là các bộ ngoại giao và bộ chuyên nghành phải tạo điều kiện bằng các thông
tin chính xác , nhanh nhạy kết hợp với tình báo kinh tế để du nhập bằng đợc , dù phải trả
giá cao những công ngệ tiên tiến nhất vào nền kinh tế nhằm tạo ra các ngành mũi nhọn
đẩy bật nền kinh tế tiến nhanh về phía trớc . Ngoài ra cần kiểm soát ngiêm ngặt quá
23


trình nhập khẩu công ngệ nhằm ngăn chặn xu hớng biến nớc ta thành kho phế thải .Từ
chiến lợc công ngệ đúng đắn sẽ định hớng cho chiến lợc đầu t . Những năm đổi mới từ
1981 trở lại đây , nớc ta chỉ mới chú trọng mở rộng và khuyến khích đầu t mà cha tập
trung đợc sức mạnh định hớng đầu t . vì thế đầu t mới ở DNNN có xu hớng rải mành
mành, hiệu quả cha cao. đã đến lúc cần có một chiến lợc đầu t đủ sức cải tổ và khơi dậy
những yếu tố chiều sâu của nền kinh tế .Chính vì thế , công tác xắp xếp lại DNNN nhà
nớc cần phải kết thúc thật khẩn trơng tạo tiền đề cho tính toán đầu t nâu dài của DNNN .
Nhìn trung những vấn đề đặt ra đối với DNNN khá bề bộn . Không thể giải quyết tất cả
các vấn đề trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên nếu không quyết tâm gỡ rối từng bớc
một trên cơ sở kế hoạch tổng thể đổi mới hệ thống DNNN thì e rằng chúng ta sẽ quá
chậm so với xu hớng phát triển chung của nền kinh tế cũng nh thế giơí . Hy vọng những
suy ngĩ trên đây góp một tiếng nói vào việc giải quyết các vấn đề của DNNN
***Bốn là: Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ DNNN . Cán bộ quản lý giữ vai trò
quếyt định sự thành bại trong sản xuất kinh doanh. Bởi vậy , việc kiện toàn và nâng cao
năng lực của cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định đối với quá trình
đổi mới, phát triển các DNNN . Điều này cũng đặt ra yêu cầu cho các trung tâm đào tạo
bồi dỡng cán bộ quản lý doanh nghiệp phải đổi mới tất cả noọi dung và phơng pháp đào
tạo, bồi dỡng.
II.2.2.2. CáC BIệN PHáP SĂP XếP LạI KHU VựC DNNN .
Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ VI, VII, VIII của Đảng và các nghị quyết
của ban chấp hành trung ơng, Bộ Chính trị, Đảng, Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện ba đợt

sắp xếp lớn các DNNN 1990 1993; 1994 1997 và từ giữa năm 1998 đến nay.
Qúa trình sắp xếp, đổi mới ác DNNN đợc triển khai theo các nội dung sau:
Một là, đổi mới cơ chế, chính sách: DNNN tự chủ , tự quyết, tự chịu trách
nhiệm ,thực sự hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng; đổi mới cả về kế hoạch , về
tài chính, về toỏ chức bộ máy , cấn bộ và đổi mới quản lý Nhà nớc theo hớng xáo bỏ chế
đọ tự quản của các cơ quan hành chính Nhà nớc đối với DNNN .
Hai là, sáp nhập, giải thể, cho phá sản DNNN yếu kém, thua lỗ kéo dài mà Nhà nớc không cần nắm giữ. Qua 3 đợt, DNNN đã giảm từ 12 300 doanh nghiệp còn 5571
( giảm 55%về số lợng, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ do địa phơng quản lý ). Cơ cấu
DNNN bớc đầu dợc điều chỉnh hợp lý, có tác động tích cực đến qua trình tích tụ và tập
24


trung vốn, hình thành và phát triển một số doanh nghiệp mới có trình độ công nghệ cao
và có sức cạnh tranh. Số doanh nghiệp có vốn dới 1 tỉ đồng giảm tù 50% năm 1994
xuống còn 26%năm 1999 ; số doanh nghiệp có vốn trên một tỉ đồng tăng tơng ứng, từ
10% lên 20%; vốn bình quân của một doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỉ đồng lên 21 tỉ đồng.
Trong quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp, Nhà nớc đã giải quyết trợ cấp thôi việc
một lần cho 72 vạn lao động.
Ba là, tổ chức, củng cố và phất triển các Tổng công ty nhà nớc (TCTNN) nhằm
tập trung nguồn lực của Nhà nớc vào các nghành then chốt mà Nhà nớc cần chi phối ..
Thời gian qua, đã sắp xếp lại 250 xí nghiệp và tổng công ty. Chinh phủ quyết định thành
lập 17 Tổng công ty 91 và uỷ quềyn cho các bộ, uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố
trực thuộc Trung ơng quản lý 77 Tổng công ty 90. Các TCTNN có 1534 doanh nghiệp
thành viên hạch toán độc lập, chiếm 27,5% tổng số doanh nghiệp cả nớc, 61%về lao
động (riêng 17 tổng công ty 91 có 491 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập,
chiếm 8,8% số lợng DNNN , 35%lao động ). Nhìn chung , các TCTNN đã chi phối các
nhgành , các lĩnh vực chủ yếu, then chổt của nền kinh tế và đã trở thành công cụ quan
trọng để nhà nớc điều tiết, quản lý vỉ mô nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN , bảo
đảo các cân đối lớn của nền kinh tế .Các TCTNN đã bảo toàn và tích tụ đợc vốn ngày
càng tăng huy đoọng nhiều nguồn lực đầu t , đổi mới công nghệ tăng năng suất lao

động, hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh (năm 1999 riêng 17 tổng công ty 91 đã bổ sung
thêm nguồn vốn 15850 tỉ đồng ,chiếm 22,5%tổng số vốn ,doanh thu tăng 12% , lợi
nhuận tăng23%, nộp ngân sách tăng 29%).
Bốn là, cổ phần háo một bộ phận doanh nghiẹp nhà nớc mà nhà nớc không cần
năm giữ 100%vốn để huy động thêm vốn , tạo thêm động lực thúc đây sản xuất kinh
doanh phát triển. Đến ngày 15-8-200 cả nớc cổ phần háo đợc 369 bộ phận doanh nghiệp
với tổng số vốn là 1920 tỉ đồng (tăng 12% so với trơcs khi cổ phần ), bằng 1,6% tổng số
vốn trong các DNNN . Nhìn chung các chỉ tiêu doanh thu , lơi, nhuận, nộp ngân sách
nhà nơc, số lợng công nhân viên của các doanh nghiệp cổ phần hoá đều tăng so với trớc.
Cùng với quá trình cổ phần hoá Đảng , chính phủ chủ trơng để một số DNNN đầu t một
phần vôvs lập công ty cổ phần mới . Đến ngày 15-8-2000, DNNN đã dầu t vốn thành lập
279 công ty cổ phần mới với tổng số vốn nhà nớc là 868,8 tỉ đồng , chiếm 46%vốn điều
lệ. Kết quả cho thấy : 267 công ty (96,4%) có lãi 12 công ty còn lại hào vốn.
25


×