Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Thuyết trình môn đầu tư quốc tế đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 13 trang )

Chương 8: ĐẦU

TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI

Nhóm 12:

Nguyễn Hồng Chương
Phạm Quang Khương
Nguyễn Thành Nam


Những nội dung chính

I. Những nhà bán lẻ nước ngoài ở Ấn Độ
II. Giới thiệu về đầu tư nước ngoài
III. Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nền kinh tế thế giới
IV.Lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài
V. Tư tưởng chính trị và đầu tư trực tiếp nước ngoài
VI.Lợi ích và chi phí của FDI
VII.Công cụ chính sách của Nhà nước về FDI


I, Những nhà bán lẻ nước ngoài ở Ấn Độ

 Trong những năm gần đây, có sự tranh cãi về việc nới lỏng những hạn chế
của quốc gia về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ. Lĩnh vực
bán lẻ của người Ấn Độ được phân chia và thống trị bởi những doanh
nghiệp nhỏ. Ước tính chỉ khoảng 6% trong 500 tỉ đô-la bán lẻ diễn ra trong
những khu vực tổ chức bán lẻ.
 Phần còn lại diễn ra trong những cửa hàng nhỏ không có sự phối hợp và


được điều hành bởi cá nhân hoặc hộ gia đình. Ngược lại, những cửa hàng
bán lẻ có tổ chức chiếm khoảng 20% ở Trung Quốc, 36% ở Brazil, và 85%
mức bán lẻ ở Mỹ. Những doanh nghiệp bán lẻ thuê khoảng 34 triệu lao
động, chiếm khoảng 7% lực lượng lao động.


II, Giới thiệu về đầu tư nước ngoài





Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) diễn ra khi một doanh nghiệp đầu tư
trực tiếp vào những phương tiện để sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm ở một
quốc gia khác. Theo Bộ Thương mại Mỹ, tại Mỹ, FDI diễn ra khi bất kì
công dân, tổ chức hay nhóm lien kết thu được lợi nhuận từ 10% trở lên từ
một tổ chức hoạt động kinh doanh ở nước ngoài. Khi doanh nghiệp xúc
tiến FDI, họ bất đầu theo hướng trở thành công ty đa quốc gia.
FDI bao gồm 2 hình thức chính:
Thành lập doanh
nghiệp khác ở nước
ngoài (Greenfield
investment)

Mua lại hay sát
nhập một công ty
khác ở nước
ngoài.



III, Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nền kinh tế thế giới

• Phân biệt dòng vốn FDI và vốn FDI tích lũy

Dòng vốn FDI

Vốn FDI tích lũy

Dòng vốn FDI đề cập đến
tổng số FDI thực hiện
trong một khoảng thời
gian nhất định (thường
là một năm)

Vốn FDI tích lũy đề cập đến
tổng giá trị tài sản tích lũy
do Nhà đầu tư nước ngoài
sở hữu trong một khoảng
thời gian xác định


III, Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nền kinh tế thế giới


Hình 8.2: Dòng FDI từ thế chiến thứ II cho đến nay phần lớn đến từ các
quốc gia phát triển.


IV, Lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1, Tại sao phải đâu tư trực tiếp nước ngoài?

 Vấn đề quan trọng được đặt ra, một cuộc kiểm tra sơ lược cho thấy rằng đầu tư trực tiếp nước
ngoài vừa có thể vừa tốn kém vừa rủi do hơn so với việc xuất khẩu và cấp phép.

2, Hạn chế của xuất khẩu:
 Tính khả thi của chiến lược xuất khẩu thường bị hạn chế bởi các chi phí vận chuyển và rào
cản thương mại.

3, Hạn chế của nhượng quyền.
 Một nhánh của lý thuyết kinh tế được gọi là lý thuyết quốc tế hóa giải thích lý do các doanh
nghiệp thường thích đầu tư nước ngoài hơn là nhượng quyền làm chiến lược cho việc thâm
nhập thị trường nước ngoài.
 Vấn đề thứ hai là cấp phép khiến cho một doanh nghiệp không thể kiểm soát chặt chẽ việc sản
xuất, marketing và chiến lược tại nước ngoài để tối đa hóa lợi nhuận của họ.

4, Ưu điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
 Việc đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ giúp được doanh nghiệp có thể trực tiếp duy trì kiểm soát
bí quyết công nghệ hoặc chiến lược hoạt động và kinh doanh, hoặc khi các khả năng của
doanh nghiệp không thể tuân theo việc cấp phép, như các trường hợp thong thường.


IV, Lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài
5, Các mô hình đầu tư trực tiếp nước ngoài
A, Độc quyền thiểu số
 Mô hình này thực tế là một ngành công nghiệp gồm một số giới hạn các doanh nghiệp lớn (Ví
dụ một ngành công nghiệp trong đó có 4 doanh nghiệp kiểm soát 80% thị trường nội địa được
xác định là một độc quyền nhóm)
B, Cạnh tranh đại điểm
 Cạnh tranh đa điểm phát sinh khi hai hay nhiều doanh nghiệp đối mặt nhau trong các thị
trường khu vực, thị trường nội địa hoặc các nghành công nghiệp khác nhau
C, Chiết chung

 Mô hình chiết trung đã được bảo vệ thành công bởi nhà kinh tế học người Anh Mr.John
Dunning. Ông cho rằng những yếu tố lợi thế quốc giá có tầm quan trọng đáng kể trong việc
giải thích lý do và hương đi đầu tư trực tiếp nước ngoài. Lợi thế phát sinh từ sự cung cấp
nguồn lực hoặc tài sản gắn với vị trí nước ngoài cụ thể và một công ty thấy có giá trị để kết
hợp với tài sản riêng của họ (ví dụ như các khả năng về công nghệ, quản lý và tiếp thị)


V, Tư tưởng chính trị và đầu tư tư trực tiếp nước ngoài:
Một số quan điểm chính trị đối với FDI:


I, Lợi ích và chi phí của FDI
1, Lợi ích đối với nước sở tại
 Những lợi ích chính của FDI cho nước sở tại phát sinh từ những ảnh hưởng chuyển giao
nguồn lực, việc làm, về cán cân thanh toán, về cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế

2, Giá phải trả đối với nước sở tại
 Có ba sự mất mát do FDI lien quan tới nước chủ nhà. Chúng phát sinh từ các ảnh hưởng bất
lợi về cạnh tranh trong nước chủ nhà, ảnh hưởng xấu tới cán cân thanh toán và mất quyền và
tự chủ quốc gia

3, Lợi ích của đầu tư.
 Những lợi ích của FDI đối với chính quốc phát sinh từ ba nguồn.
 Lợi ích cán cân thanh toán của chính quốc từ dòng chảy hướng nội của các khoản thu nhập
nước ngoài.
 Lợi ích cho chính quốc từ FDI hướng ngoại phát sinh từ ảnh hưởng việc làm
 Lợi ích phát sinh khi công ty đa quốc gia của chính quốc học được những kỹ năng có giá trị từ
rủi do đối với thị trường nước ngoiaf mà sau đó những kỹ năng này có thể được chuyển lại
chính quốc.



I, Lợi ích và chi phí của FDI
4, Giá phải trả của đầu tư:
 Để có những lợi ích này thì có các chi phí tương ứng của FDI cho chính quốc. Mối lo ngại
nhất tập trung vào ảnh hưởng về cán cân thanh toán và việc làm của FDI ra nước ngoài.

5, Lý thuyết thương mại quốc tế và FDI
 Khi đánh giá các chi phí và lợi nhuận của FDI đối với nước chủ đầu tư. Lý thuyết thương mại
quốc tế cho chúng ta thấy rằng chính quốc lo ngại về những tác động kinh tế tiêu cực của sản
xuất tại nước ngoài có thể không đúng chỗ. Thuật ngữ sản xuất nước ngoài llieen quan đến
các FDI được thực hiện để phục vụ thị trường chính quốc


VII, Công cụ chính sách của Nhà nước và FDI
1, Chính sách của Nước đầu tư:
 Thông qua sự lựa chọn chính sách của họ, nước đầu tư có thể vừa khuyến khích và vừa hạn
chế FDI bằng các doanh nghiệp địa phương
 Khuyến khích FDI hướng ngoại:
 Hạn chế của FDI hướng ngoại
2, Chính sách của Quốc gia sở tại
 Nước sở tại thông qua các chính sách được thiết kế để vừa hạn chế vừa khuyến khích FDI
hướng nội. Bao gồm
• Khuyến khích FDI từ nước ngoài: Chính phủ cung cấp các ưu đãi cho doanh nghiệp nước
ngoài đầu tư vào đất nước hiện nay rất phổ biến. Các ưu đãi này có thể nhiều hình thức,
nhưng phổ biến nhất là giảm thuế, khoản vay và lãi suất thấp, các khoản tài trợ hoặc trợ cấp
• Hạn chế FDI nước ngoài: Chính phủ nước sở tại sử dụng một loạt các biện pháp hạn chế FDI
theo cách này hay cách khác. Hai cách phổ biến nhất là hạn chế quyền sở hữu và yêu cầu kết
quả thực hiện.



Xin cảm ơn



×