Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Khảo Sát Tình Hình Thiếu Máu Của Các Bệnh Nhân Điều Trị Tại Bệnh Viện Đa Khoa Sơn Tây 6 Tháng Đầu Năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 30 trang )

danh môc ch÷ viÕt t¾t
BN

: BÖnh nh©n

CS

: Céng sù

Hb

: Hemoglobin

HC

: Hång cÇu

HST

: HuyÕt s¾c tè

Ht

: Hematocrit

PNCT

: Phô n÷ cã thai

UNICEF


: United Nation Children’s Fund
(Quü nhi ®ång Liªn HiÖp Quèc)

WHO

: World Health Organization
(Tæ chøc Y tÕ ThÕ giíi)

1


Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận đợc sự hớng dẫn trực
tiếp của cô giáo, thạc sĩ: Lu Thị Thu Phơng Khoa Sinh học và Bác sĩ
Phạm Hà Khoa Huyết Học - truyền máu Bệnh viện Đa khoa Sơn
Tây cùng với sự giúp đỡ của các Khoa Vi sinh, Hóa sinh đã tạo điều
kiện cho việc nghiên cứu đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, anh chị ở bộ môn Sinh lý
học trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình, đã chia
sẻ giúp đỡ động viên tôi học tập nghiên cứu và đã giúp đỡ tôi rất nhiều
trong quá trình thực hiện khoá luận này.
Do trong quá trình nghiên cứu đề tài các thông tin, số liệu cha đợc
sâu sắc, nên còn hạn chế và thiếu sót. Qua bản luận văn này em rất
mong đợc sự góp ý, phê bình và sự giúp đỡ của hội đồng chấm thi, của
các thầy cô giáo cũng nh các bạn quan tâm đề tài này.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 6 năm 2009
Vũ Thị Hồng Thu


2


Mở ĐầU
Y học ngày càng phát triển và đạt đợc rất nhiều tiến bộ cũng nh thành tựu
trong lĩnh vực phục vụ sức khỏe con ngời. Song cho đến nay vẫn cha có sản phẩm
nào thay thế đợc máu. Không có máu con ngời không thể tồn tại đợc. Khi bị thiếu
máu hoặc các bệnh liên quan đến máu sẽ để lại nhiều hậu quả khác nhau, có thể chỉ
ảnh hởng đến sức khoẻ của mỗi ngời nhng có khi còn ảnh hởng đến kinh tế của cộng
đồng xã hội. Thiếu máu và các bệnh lý thiếu máu do nhiều nguyên nhân khác nhau
nh thiếu máu do dinh dỡng, suy tuỷ, mất khối lợng tuần hoàn máu...
ở bệnh viện Đa khoa Sơn Tây, trung bình có 1200 - 1500 lợt bệnh nhân vào
điều trị trong một năm; theo nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Phúc Đình trong kỷ yếu
công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa Khoa Sơn Tây năm 2002 thì thiếu
máu chiếm tỷ lệ 9,98%.
Nh vậy điều trị thiếu máu là một trong những vấn đề rất đợc quan tâm tại
Bệnh viện đặc biệt tại Khoa Huyết học truyền máu.
Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây đợc phân công tiếp nhận điều trị bệnh cho nhân
dân ở các địa bàn của thị xã Sơn Tây và các huyện phía Bắc (Ba Vì, Phúc Thọ,
Thạch Thất); đồng thời tiếp nhận một số bệnh nhân thuộc dải ven sông Hồng của
tỉnh Vĩnh Phúc và một số huyện của Hoà Bình. Phần lớn ngời dân làm nông nghiệp,
cơ sở hạ tầng các huyện trên còn cha đợc phát triển, trình độ dân trí còn thấp, tỷ lệ
đói nghèo còn cao. Do đó mạng lới y tế, cơ sở hạ tầng đã đợc phát triển rộng khắp,
tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan thiếu máu cha đợc quan tâm và phát
hiện sớm. Cho nên tỷ lệ bệnh nhân tới điều trị tại bệnh viện còn khá cao nhiều bệnh
nhân tới viện trong tình trạng nặng và bệnh kéo dài.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu "Khảo sát tình hình
thiếu máu của các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây 6 tháng
đầu năm 2008" nhằm có đợc thông tin làm cơ sở cho công tác chăm sóc sức khỏe

cho nhân dân đợc tốt hơn và làm giảm tỷ lệ thiếu máu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
1. Xác định tỷ lệ thiếu máu của các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viên Đa khoa
Sơn Tây trong 6 tháng đầu năm 2008.
2. Khảo sát một số nguyên nhân thờng gặp gây thiếu máu và các yếu tố ảnh
hởng.
3. Xác định mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu theo tuổi, giới,
địa d.

Chơng 1 tổNG QUAN
1.1. Đặc điểm sinh lý máu

Máu là một tổ chức lỏng lẻo tuần hoàn khắp nơi trong cơ thể. Máu làm nhiệm
vụ vận chuyển oxi, các chất dinh dỡng, CO2 và các chất thải khác. Ngoài ra, máu
còn làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng, cầm máu khi có chảy máu... Để
duy trì chức năng của mình, máu luôn luôn đợc sinh ra và cũng luôn luôn bị tiêu huỷ
3


theo tuổi của từng loại tế bào [1], [13].
1.1.1. Vị trí sinh máu
Lịch sử phát triển của các sinh vật nói chung là lịch sử của một quá trình tiến
hóa không ngừng. Từ chỗ chỉ là một tế bào thực hiện tất cả các chức năng sống đã
tiến hóa thành những cá thể gồm nhiều tế bào và mỗi loại tế bào đảm nhận một chức
năng riêng biệt. Sinh máu và sự tiến hóa của các tế bào máu trong sự phát triển của
loài ngời, cũng không nằm ngoài quy luật này.
Sinh máu ở ngời là đỉnh cao của sự tiến hóa, quá trình sinh sản các tế bào máu
đạt tới mức hoàn thiện nhất với một cơ chế điều hòa tinh tế nhất. Có thể chia sinh
máu ở ngời thành ba thời kỳ chính là sinh máu trong thời kỳ phôi thai, sinh máu ở
thời kỳ sơ sinh và trẻ em, cuối cùng là sinh máu ở ngời trởng thành.

Ngay từ ngày thứ 8 của phôi, sinh máu đã bắt đầu đợc hình thành bởi các tiêu
đảo Woll Pander, gọi là sinh máu ở trung bì phôi. Từ tuần thứ 4 trở đi, sinh máu đợc
thực hiện tại trung mô trang phôi mà rõ nhất là ở gan và lách. Đến tháng thứ 3 thì
tuỷ xơng hạch và tuyến ức cũng bắt đầu quá trình sinh máu. Sinh máu ở thời kỳ phôi
thai là một quá trình biệt hóa không ngừng và rất mạnh.
Lúc đầu, ở đâu có một mảnh trung mô thì ở đó có sinh máu nhng dần dần khu
trú hẳn về tuỷ xơng, lách và hạch lympho, các dòng tế bào máu cũng đợc hoàn thiện
dần về số lợng, hình thái, chức năng và cả tính kháng nguyên bề mặt.
Sau khi trẻ ra đời, sinh máu khu trú dần ở ba cơ quan chính, trong đó tủy xơng
giữ vai trò chủ yếu. Trong những năm đầu của cuộc đời, mỗi dòng tế bào máu cũng
vẫn tiếp tục có những biến đổi quan trọng. Số lợng hồng cầu giảm dần xuống, huyết
cầu tố F đợc thay thế bởi huyết cầu tố A, số lợng và thành phần kháng nguyên bề
mặt tế bào máu thay đổi, sự tơng quan của các dòng bạch cầu (chủ yếu là bạch cầu
hạt và lympho) cũng thay đổi. Có thể coi sinh máu ở giai đoạn sống và trẻ em là một
giai đoạn chuyển tiếp quan trọng trong đời sống cá thể, là giai đoạn chuyển tiếp tạo
ra những yếu tố cấp thiết cho cơ thể thích nghi với ngoại cảnh. Chính sự biến đổi
thích nghi này đã làm cho sinh máu ở ngời lớn trởng thành thật sự đạt tới mức hoàn
thiện cao [1], [12].
1.1.2 Các cơ quan và yếu tố tham gia tạo hồng cầu, Hemoglobin
Trong quá trình sản sinh hồng cầu (HC) có sự tham gia của nhiểu cơ quan nh
tuỷ xơng, gan, dạ dày, thận và các yếu tố cần thiết nh sắt, acid folic, vitamin B12,
vitamin B6 và các acid amin.
- Tuỷ xơng là nơi sản sinh ra HC từ những tế bào gốc.
- Thận và gan sản xuất ra erythroprotein là yếu tố điều hoà quá trình sinh HC.
Do vậy, những ngời có bệnh suy tuỷ, suy gan, suy thận thờng có biểu hiện thiếu
máu.
- Tế bào niêm mạc dạ dày tiết ra yếu tố nội, yếu tố này cần cho sự hấp thu
vitamin B12 là chất cần cho quá trình tổng hợp DNA của hồng cầu. Trờng hợp cắt dạ
dày, teo đét niêm mạc dạ dày sẽ có biểu hiện thiếu máu ác tính Biermer do thiếu


4


vitamin B12.
- Trong các yếu tố đợc dùng làm nguyên liệu để sản sinh HC, sắt đóng vai trò
rất quan trọng vì tham gia tạo phần hem của hemoglobin (Hb). Hàng ngày sắt đợc đa vào cơ thể qua các loại thức ăn nh thịt, cá, sữa, rau xanh và một lợng nhỏ bị mất đi
theo phân, nớc tiểu và trong chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ. Khi cơ thể bị thiếu sắt sẽ
gây nên thiếu máu, đây là loại thiếu máu HC nhỏ, nhợc sắc. Nhu cầu về sắt cho một
ngời trởng thành khoảng 1mg/ngày. Một số trờng hợp có nhu cầu cung cấp nhiều sắt
hơn mức bình thờng nh: phụ nữ có chảy máu kinh nguyệt (cần 1,3mg/ngày), phụ nữ
có thai, đặc biệt trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén (cần từ 8 18 mg/ngày)
[17].
- Acid folic và vitamin B12 có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự chín của
HC, cả hai đều rất cần cho sự tổng hợp thymidin triphosphate, một trong những
thành phần quan trọng của DNA. Thiếu vitamin B12 hoặc acid folic sẽ làm giảm
tổng hợp DNA, tế bào không phân chia và không chín đợc. Các biểu hiện của thiếu
máu do thiếu vitamin B12 hoặc acid folic là thiếu máu nặng, HC to, hình dạng, cấu
trúc bất thờng, đời sống ngắn. Nhu cầu về acid folic là 50mg/ngày. Có nhiều acid
folic trong các loại rau xanh, ngũ cốc, gan, thịtNhu cầu vitamin B12 mỗi ngày là
1mg. Trong cơ thể, gan có khả năng dự trữ khoảng 1000mg vitamin B12 vì vậy thiếu
vitamin này trong nhiều tháng mới gây ra thiếu máu.
Ngoài ra, các acid amin, các coenzyme nh vitamin B6, (pyridoxalphotphat)
cũng cần thiết cho quá trình tổng hợp Hb [2].
Nồng độ Hb của ngời Việt Nam bình thờng ở nam là 151 6g/L, ở nữ là 135
5 g/L [9]. Để đánh giá tình trạng thiếu máu thì nồng độ Hb đ ợc coi là khá quan
trọng.
1.1.3 Cấu trúc phân tử Hb
Hb l một protein màu (chromoprotien) gồm hai thành phần là hem và
globin. Mỗi phân tử Hb có bốn hem, đây là một sắc tố có màu đỏ đợc cấu tạo bởi
vòng porphyrin và ở chính giữa có một nguyên tử sắt luôn có hoá trị hai (Fe 2+).

Trong phân tử Hb thì phần globin chiếm 94%. Globin là một protein đợc tạo bởi bốn
chuỗi polypeptid giống nhau từng đôi một và có một cấu trúc thay đổi theo loài
(hình 1.1).

5


Hem

Chuỗi alpha

Chuỗi beta

Hình 1.1. Cấu trúc phân tử Hemoglobin

Hb trong máu ngời trởng thành thờng đợc ký hiệu là HbA1 22, loại Hb
này chiếm tới 96% lợng Hb trong máu. Phần còn lại là HbA2 và một lợng rất ít Hb
của thời kỳ bào thai là HbF.
Số lợng, trình tự sắp xếp các acid amin của các chuỗi polypeptit trong phân tử
hemoglopin sẽ quyết định ái lực của hemoglobin với oxy. Nếu thay đổi cấu trúc và
số lợng các chuỗi hay chuỗi (thờng do đột biến gen) sẽ tạo ra những phân tử
hemoglobin bất thờng. Những phân tử hemoglobin này không những làm HC không
đảm nhiệm đợc chức năng của mình mà còn làm HC biến dạng, dễ vỡ, gây biểu hiện
thiếu máu tan máu.
Khi HC bị tiêu huỷ, Hb bị phá vỡ, các thành phần của chúng đợc tái tuần hoàn
và đợc sử dụng lại trong cơ thể. Các chuỗi peptid phân giải thành các acid amin, có
thể đợc dùng để tổng hợp protein trong các tế bào khác. Phần hem đợc phân giải
thành sắt (Fe2+) và biliverdin. Sắt giải phóng vào huyết tơng transferrin vận chuyển
đến các kho dự trữ hoặc đến tuỷ xơng để tạo HC mới. Biliverdin bị khử thành
bilirubin và đợc giải phóng vào huyết tơng rồi đợc vận chuyển đến gan. Các tế bào

gan gắn bilirubin với acid glucuronic và bài xuất vào hệ thống ống mật rồi vào ruột
non. Tại đây các vi khuẩn đờng ruột chuyển bilirubin thành urobilinogen. Hầu hết
các urobilinogen đợc đào thải theo phân dới dạng tercobilin, một số nhỏ đợc hấp thu
vào máu rồi đào thải qua nớc tiểu dới dạng urobilin
1.2. thiếu máu và phân loại thiếu máu

1.2.1. Định nghĩa thiếu máu
Thiếu máu là tình trạng giảm tỷ lệ hemoglobin chứa trong một đơn vị thể tích
máu lu hành dới mức cho phép đã đợc xác định, mà trong đó thể tích huyết tơng
không thay đổi [16].

6


Theo WHO thiếu máu dinh dỡng là tình trạng bệnh lý xảy ra khi hàm lợng
Hb trong máu xuống thấp hơn mức bình thờng do thiếu một hay nhiều chất dinh dỡng cần thiết cho quá trình tạo máu bất kể lý do gì [6],[19].
Ngỡng Hb chỉ định thiếu máu: mỗi cá thể có một cơ chế điều hoà lợng Hb, do
đó khó xác định lợng Hb bình thờng cho từng cá thể [5]. Tổ chức Y tế Thế giới đã
đề nghị coi là thiếu máu khi hàm lợng Hb ở dới giới hạn thấp của từng lứa tuổi và
giới nh sau [19]

7


Bảng 1.1. Ngỡng giới hạn hemoglobin (WHO, năm 2001)

Nhóm tuổi
Trẻ em từ 6 tháng đến 6 tuổi
Trẻ em từ 6 tuổi đến 14 tuổi
Nam trởng thành

Nữ trởng thành
Nữ có thai

Ngỡng hemoglobin
<110g/L
<120g/L
<130g/L
<120g/L
<110g/L
Mức độ

Nhẹ
Trung bình
Nặng

thiếu máu
Dới giá trị trung bình nhng >100g/L
70 100g/L
<70g/L

Thiếu máu dinh dỡng là loại thiếu máu phổ biến nhất nhng cũng là loại thiếu
máu đợc khống chế nhờ các biện pháp can thiệp về dinh dỡng [14].
1.2.2. Phân loại thiếu máu
1.2.2.1. Thiếu máu theo hình thái
+ Thiếu máu nhợc sắc hồng cầu nhỏ
Huyết sắc tố giảm, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu nhỏ dới 310
g/l, thể tích trung bình hồng cầu nhỏ dới 80fl; ta cần phải làm xét nghiệm huyết
thanh [1].
Nếu sắc huyết thanh giảm có hồi phục gặp trong các bệnh sau:
Thiếu máu do thiếu sắt bao gồm:

Do cung cấp thiếu: có thể gặp ở trẻ mới đẻ đặc biệt ở trẻ đẻ non, trẻ đợc nuôi
bằng sữa bò, bột sữa (vì trong sữa có rất ít sắt). ở trẻ này thờng có suy dinh dỡng đi
kèm.
Do hấp thu sắt kém: gặp ở trẻ em ỉa chảy kéo dài và cũng hay gặp ở ng ời
viêm dạ dày mạn thể giảm toan hay ở ngời cắt 2/3 dạ dày (vì toan của dạ dày giúp
giải phóng sắt khỏi hợp chất hữu cơ, chuyển Fe++ thành Fe+++ dễ hấp thu hơn).
Do tăng nhu cầu sắt: gặp ở phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú mà không
cung cấp đủ sắt để đáp ứng nhu cầu tăng của cơ thể.
Do mất máu mạn làm cho kho dự trữ sắt mất dần kéo dài gây cạn kiện gây
thiếu máu thiếu sắt.
Do ký sinh trùng.


Nếu sắt huyết thanh tăng: thiếu máu tăng sắt khó hồi phục gặp trong:

Thalassemie: thiếu máu nhợc sắc HC nhỏ mà sắt huyết thanh tăng.
- Rối loạn kinh diễn.
- Bệnh huyết sắc tố.
- Thiếu máu tăng nguyên HC sắt do di truyền, do độc.
8


+ Thiếu máu bình sắc thể tích HC bình thờng (Thể tích trung bình HC: 85 95fl) ta cần làm xét nghiệm hồng cầu lới [1].
* Nếu HC lới tăng và xét nghiệm bilirubin gián tiếp tăng dẫn đến tan máu
- Tan máu tại HC gặp trong bệnh:
Bệnh huyết sắc tố HC hình liềm, hình bia.
Thiếu men Glucose-6-phosphate dehydrogenase.
Do tổn thơng màng HC.
- Tan máu ngoài HC do:
Ký sinh trùng sốt rét: gặp trong sốt rét thờng đái huyết cầu tố.

Do nhiễm trùng: nhiễm liên cầu tan huyết, nhiễm trùng huyết.
Do ngộ độc nh ngộ độc nấm độc, nọc rắn, nọc cóc.
Do miễn dịch:
con).

. Do bất đồng miễn dịch (truyền máu nhiều lần bất đồng nhóm máu máu mẹ
. Tự miễn dịch.
. Phức hệ miễn dịch: một số thuốc có thể gây tan máu nh chlorocid, quinin
Do cơ học: bỏng do nhiệt gây tan máu.
Do tiêm truyền dung dịch nhợc trơng quá nhiều.

* Nếu HC lới tăng và bilirubin gián tiếp tăng thờng gặp trong mất máu cấp tuỷ phục
hồi tốt ví dụ nh trong xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày, vết thơng mất máu.
* Nếu HC lới giảm và tuỷ giảm tế bào ta cần làm sinh thiết tuỷ có thể gặp một
trong hai trờng hợp sau:
- Do tuỷ xơ hay suy tuỷ.
- Do bị xâm lấn: gặp trong lơxơmi cấp, ung th di căn vào tuỷ hoặc do rối loạn
sinh tuỷ.
* Nếu HC lới giảm và tuỷ giàu tế bào thờng do:
- Do rối loạn sinh HC đơn thuần
- Do thiếu máu bình sắc không hồi phục tuỷ giàu tế bào
Ví dụ: trong lơxemi kinh.
+ Thiếu máu bình sắc thể tích HC to (Thể tích trung bình HC > 96 fl) ta cần
làm xét nghiệm hồng cầu lới:[1]
* Nếu HC lới tăng gặp trong:
Chảy máy nguyên phát, tan máu nguyên phát, thiếu vitamin B12, acid folic
* Nếu HC lới giảm và không có HC khổng lồ trong tuỷ gặp:
+ Trong suy tuyến giáp và xơ gan
+ Suy thận và tuỷ giảm sinh
* Nếu hồng cầu lới giảm và có HC khổng lồ trong tuỷ gặp trong:

9


- Thiếu vitamin B12: do viêm dạ dày mạn xơ teo, cắt 2/3 dạ dày dẫn đến thiếu
yếu tố nội nên không hấp thu đợc vitamin B12.
- Thiếu acid folic.
- Rối loạn tổng hợp AND.
1.2.2.2 Thiếu máu theo nguyên nhân gây bệnh
- Thiếu máu do giảm sản xuất tại tuỷ xơng.
Thiếu tế bào nguồn sinh máu
Nội tại: Tuỷ xơng
Ngoại lai: Hóa chất, tia xạ, thuốc, vi rút,
Do môi trờng tuỷ có chất ức chế hoặc thiếu chất kích thích.
Bệnh máu ác tính (lơxơmi).
Thiếu máu dinh dỡng.
- Do mất máu ngoại vi.
Do tan máu.
Do chảy máu.

10


1.3. Nguyên nhân thiếu máU

Có rất nhiều nguyên nhân gây thiếu máu.Ngoài các bệnh thuộc chuyên khoa
sâu về huyết học, ở đây chỉ đề cập đến một số nguyên nhân thờng gặp (hình 1.3.)
Phong
Phongtục
tục
lạc

lạchậu
hậu

Dinh
Dinhddỡng
ỡng
không
khônghợp
hợplýlý

Nghèo
Nghèo

Suy
Suy
dinh
dinhddỡng
ỡng

Nghề
Nghềnghiệp
nghiệpliên
liên
quan
quanhoá
hoáchất
chấtđộc
độc
hại:
hại:axit,

axit,Acen,
Acen,Pb,
Pb,
H9
H9

Tập
Tậptục
tục
ăn
ănkiêng
kiêng

Sống
Sốngtrong
trongvùng
vùng
sốt
sốtrét
rétluluhành
hành

Bệnh
Bệnhthiếu
thiếu
máu
máutỷtỷlệlệcao
cao

Chấn

Chấnththơng
ơng
do
dotai
tainạn
nạngiao
giao
thông
thông

Nhiễm
Nhiễm
giun
giunđũa,
đũa,
tóc,
tóc,móc
móc

Tai
Taibiến
biến
sản
sảnkhoa
khoa

Bệnh
Bệnhđiều
điềutrịtrị
kéo

kéodài
dài
không
khôngkhỏi
khỏi

Thói
Thóiquen
quen
dùng
dùngphân
phân
tới
tớibón
bón
ruộng
ruộng

Thiếu
Thiếumáu
máu
thiếu
thiếuFe
Fecủa
của
phụ
phụnữ
nữtuổi
tuổi
sinh

sinhđẻ
đẻ


Cơsở
sởhạ
hạtầng
tầng
giao
thông
giao thôngkém
kém

Dịch
Dịchvụ
vụyytếtế
nghèo
nghèo
nàn
Hình 1.3. Sơ đồ các nguyênnàn
nhân gây thiếu máu

Giáo
Giáodục
dục
truyền
truyềnthông
thông
sức
sứckhoẻ

khoẻkém
kém

1.3.1. Thiếu máu do thiếu sắt
Thiếu máu do thiếu sắt thờng là các chảy máu mãn tính bệnh nhân không
biết, bỏ qua không chú ý. Thiếu máu thiếu sắt gặp khoảng 90% các trờng hợp thiếu
máu, nữ gặp nhiều hơn nam.
11


-Mất máu nhiều lần ở đờng tiêu hóa: thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non, đại
tràng, trực tràng... Mất máu bệnh phụ khoa, cho máu nhiều lần, đái máu kinh điển...
- Do cung cấp không đủ: trẻ đẻ non tháng, phụ nữ mang thai, tuổi thành niên,
cắt bỏ dạ dày, tá tràng.
- Do rối loạn phân phối sắt: viêm nhiễm, ung th.
- Do thiếu máu chlorose, thiếu máu không rõ nguyên nhân.
- Do thiếu máu ở phụ nữ tiền mãn kinh.
Thiếu máu thiếu sắt do tăng sắt là thiếu máu có HC nhợc sắc, ferritin huyết
thanh tăng, đờng tiêu hóa hấp thu sắt tăng, HC sắt non tăng.
Thiếu máu thiếu sắt do rối loạn tổng hợp globin: gặp trong bệnh Thalassemia.
Thiếu máu thiếu sắt do rối loạn hem.
+ Ngộ độc chì: gây độc men tổng hợp hem.
+ Thuốc Isoniazide (INH): ức chế hoạt động Pyridoxin.
+ Chloramphenicol: ức chế pyridoxine.
Thiếu máu thiếu sắt khác:
+ Do di truyền bẩm sinh: - có sự thay đổi chuyển hóa porphyrin
- tăng sắt ở trẻ có di truyền gen lặn.
+ Do mắc phải:
- thiếu máu tăng sắt: ngời trên 50 tuổi kèm theo
hồng cầu khổng lồ giả Biermer.

- truyền máu nhiều gây ứ sắt...
1.3.2. Thiếu máu do thiếu acid folic (thiếu máu hồng cầu to)
Các dẫn xuất của acid folic tham gia vào cơ chế chuyển hoá một số acid amin
cần cho sự tổng hợp Protein của cơ thể. Thiếu acid folic các quá trình phân chia tế
bào sẽ bị giảm sút vi acid folic tham gia tổng hợp bazơ purin và pymidin của acid
nucleic [6],[7].
Acid folic không đợc dự trữ trong cơ thể. Trong khi có thai cơ thể phát triển
mạnh, phân bào mạnh, đòi hỏi cần nhiều acid folic. Nếu không thoả mãn đợc nhu
cầu acid folic sẽ gây thiếu máu ở ngời mẹ.
Nghiên cứu tại Mỹ của Daniel cho thấy PNCT cần ít nhất 500mg acid folic
mỗi ngày. Còn các tác giả Willoughby và Jewll thì thấy rằng 350mg acid folic mỗi
ngày sẽ đảm bảo duy trì nồng độ cần thiết trong huyết tơng ở mức bình thờng của
phụ nữ có thai.[15]
Nguyên nhân chính của thiếu máu HC to là do nhu cầu acid folic tăng lên một
cách đáng kể. Tình trạng thiếu acid folic trong khẩu phần ăn nghiêm trọng tới mức
gây ra thiếu máu HC to không phải là phổ biến, ngoài ra còn có các nguyên nhân
khác nh: nôn nghén kéo dài, viêm dạ dày ruột kéo dài, các tình trạng hấp thu kém,
12


các chế độ ăn kiêng
Một chơng trình sàn lọc trên phụ nữ có thai (PNCT) ở tầng lớp nghèo tại một
bệnh viện ở Mỹ đã cho kết quả là có 1 bệnh nhân thiếu máu hồng cầu to trên 1200
PNCT [16]. ở Châu Âu tỷ lệ bệnh là khoảng 2% ở PNCT. Các nớc kinh tế đang phát
triển tỷ lệ mắc bệnh cao hơn và thờng là phối hợp nhiều nguyên nhân: thiếu chất
dinh dỡng, kém hấp thu do các bệnh đờng ruột[15].
1.3.3. Thiếu máu do yếu tố gen
Rối loạn do di truyền có thể làm cho đời sống của HC ngắn lại và gây ra
thiếu máu nh trong bệnh HC hình liềm. Rối loạn di truyền cũng có thể gây ra thiếu
máu do giảm sản xuất Hb nh trong bệnh alpha thalassemia và beta thalassemia.

1.3.4. Thiếu máu do mất máu
Mất máu cũng có thể gây thiếu máu, nguyên nhân có thể do mất quá nhiều
máu do bị thơng, phẫu thuật hay các vấn đề trong khả năng đông máu. Mất máu kéo
dài, chậm hơn nh xuất huyết đờng tiêu hoá, do loét, vỡ tĩnh mạch thực quản, băng
huyết trong sản khoa nh sẩy thai, thai ngoài tử cung, rau tiền dạo, rau bong non, do
bệnh viêm đờng ruột cũng có thể gây thiếu máu. Đôi khi thiếu máu do kinh nguyệt
nhiều (ở thiếu nữ và phụ nữ). Một vài dạng ung th ở trẻ cũng có thể gây thiếu máu
aplastic nh có thể là các bệnh mãn tính ảnh hởng đến khả năng tuỷ xơng tạo ra tế
bào máu [21].
Thiếu máu cũng có thể xẩy ra khi cơ thể không có khả năng sản xuất đủ
glucuse-6-phosphate đehydrogenase khoẻ mạnh do thiếu sắt. Sắt là yếu tố quan
trọng để sản sinh ra Hb. Chế độ ăn ít sắt có thể dẫn tới thiếu sắt, nguyên nhân thờng
thấy nhất gây bệnh thiếu máu ở trẻ. Thiếu máu thiếu sắt có thể ảnh hởng đến trẻ ở
mọi lứa tuổi, tuy nhiên bệnh thờng gặp ở trẻ dới 2 tuổi [21].
Trẻ gái đang tuổi dậy thì cũng có nguy cơ mắc bệnh thiếu máu thiếu sắt cao
do kinh nguyệt, mất máu hàng tháng đòi hỏi tăng lợng sắt tiêu thụ trong chế độ ăn
hàng ngày [21].
1.3.5. Các nguyên nhân hiếm gặp khác
- Thiếu máu ác tính do thiếu vitamin B12.
- Thiếu máu do vỡ HC (tán huyết, do kháng thể bám trên bề mặt HC). Bệnh
rỗng ống tuỷ xơng cũng có thể gây ra thiếu máu. Chẳng hạn, ung th di căn đến tuỷ
xơng hay ung th tuỷ xơng (nh bệnh bạch cầu hay bệnh đau tuỷ) có thể làm cho tuỷ
xơng mất khả năng sản xuất hồng cầu, kết quả là gây thiếu máu. Một số thuốc trị
liệu ung th có thể làm tổn thơng tuỷ xơng, làm giảm sản xuất HC gây thiếu máu. ở
bệnh nhân suy thận do thiếu hormone cần thiết để kích thích tuỷ xơng sản xuất hồng
cầu nên gây ra thiếu máu [6].
13


1.3.6. Chẩn đoán thiếu máu.

- Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu: Có một số triệu chứng chung cho mọi
loại thiếu máu: xanh xao ở da và niêm mạc; các rối loạn thần kinh: dễ bị ngất,
thoáng ngất thờng ù tai, hoa mắt, chóng mặt. Cảm giác trống ngực đập nhanh, nhất
là khi gắng sức, rối loan tiêu hoá: chán ăn, ỉa chảy. ở phụ nữ còn thấy bế kinh, nam
giới bất lực. Chuyển hoá cơ bản tăng, tại hệ thống tiêu hoá có thể có triệu chứng khó
nuốt, dạ dày có triệu chứng giảm độ toan gây viêm dạ dày, teo niêm mạc [6].
- Các xét nghiệm chẩn đoán thiếu máu: Xét nghiệm thờng dùng là công
thức máu và định lợng Hb dựa vào ngỡng của Tổ chức Y tế thế giới và định lợng
ferritin huyết thanh, xét nghiệm tìm trứng ký sinh trùng trong phân [5],[8].
1.3.7. Phòng chống thiếu máu
Phần lớn nguyên nhân gây thiếu máu là do thiếu sắt, thiếu vi chất dinh dỡng
vì vậy hiện nay trên Thế giới cũng nh Việt Nam, để phòng chống thiếu máu chủ yếu
tuân theo bốn giải pháp chính sau đây: thứ nhất bổ sung trực tiếp bằng cách uống
viên sắt; thứ hai là đa dạng hoá bữa ăn và tăng cờng giáo dục dinh dỡng; thứ ba là bổ
sung sắt vào thực phẩm; thứ t là phòng chống, kiểm soát các bệnh nhiễm khuẩn, ký
sinh trùng [3],[14]. Đây cũng chính là bốn giải pháp chiến lợc đợc đề ra trong Chiến
lợc Dinh Dỡng Quốc gia Việt Nam 2001-2010 do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt
nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ thiếu máu trong cộng đồng, đặc biệt là đối tợng bà mẹ và
trẻ em [4],[7].
1.4. ThựC TRạNG THIếU MáU TRÊN THế GiớI Và VIệT NAM

Tổ chức Y tế thế giới ớc tính có khoảng 30% dân số thế giới bị thiếu máu,
trong đó khoảng 700 800 triệu ngời bị thiếu máu dinh dỡng mà nguyên nhân chủ
yếu là do thiếu sắt và đây là loại thiếu máu phổ biến nhất. Thiếu máu dinh dỡng hay
gặp ở các nớc đang phát triển [15].
Nhiều thập kỷ qua, các nhà khoa học trong và ngoài nớc đã có những công
trình nghiên cứu về tình hình thiếu máu cũng nh các yếu tố nguy cơ nhằm tìm ra các
giải pháp can thiệp hữu hiệu nhất để chế ngự vấn đề đe doạ sức khoẻ cộng đồng này
[7].
1.4.1. Tình hình thiếu máu trên thế giới

Thiếu máu dinh dỡng thay đổi theo từng lứa tuổi và khu vực khác nhau trên
thế giới. Năm 2001, WHO công bố báo cáo về tình hình thiếu máu trên toàn thế giới
giai đoạn 1990- 1995, phân bố đợc trình bày theo bảng 1.2 [20].
Bảng 1.2. Phân bố thiếu máu trên thế giới (WHO, 2001)

Vùng
Các nớc phát triển

04
tuổi
20,1

Phụ nữ 15 49
(%)

5-14 tuổi

Nam
trởng
thành
(%)

Có thai

Chung

5,9

4,3


22,7

10,3

Trẻ em (%)

14


Các nớc đang phát triển

53,9

48,1

30

52

42,3

Báo cáo trên đây của WHO cho thấy thiếu máu xảy ra chủ yếu ở các nớc
đang phát triển và tập trung ở đối tợng trẻ em và phụ nữ đặc biệt là PNCT, sau đến
trẻ em học đờng (6-15 tuổi). Khoảng 50% PNCT trên thế giới (52% ở các nớc đang
phát triển, 23% ở các nớc phát triển ) bị thiếu máu [10].

1.4.2. Tình hình thiếu máu dinh dỡng ở Việt Nam
Cũng nh nhiều nớc đang phát triển trên thế giới, thiếu máu dinh dỡng là vấn
đề sức khoẻ cộng đồng đợc quan tâm đặc biệt ở Việt Nam. Nhiều nghiên cứu về tình
hình thiếu máu ở phụ nữ và trẻ em cũng nh PNCT nói riêng đã đợc thực hiện, cung

cấp những thông tin có ý nghĩa giúp các nhà hoạch định chính sách y tế đa ra các
biện pháp can thiệp nhằm giải quyết tình trạng này.
Năm 1990 các tác giả Từ Giấy và Hà Huy Khôi đã công bố kết quả nghiên
cứu tình hình thiếu máu của phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ (18-49tuổi) ở Hà Nội đợc thực
hiện từ năm 1987-1989. Theo đó tỷ lệ thiếu máu ở PNCT là 45% và ở phụ nữ không
có thai là 41% trong 2471 đối tợng nghiên cứu (1067 ở thành phố và 1404 ở nông
thôn); phụ nữ nông thôn có tỷ lệ bị thiếu máu cao hơn so với phụ nữ thành thị ở cả
đối tợng có thai và không có thai, đa số thiếu máu của phụ nữ ở mức vừa và nhẹ. Kết
quả nghiên cứu cho biết, chế độ ăn uống có vai trò quan trọng trong thiếu máu: lợng
sắt, đạm động vật, lipit khẩu phần ăn của đối tợng bị thiếu máu thấp hơn hẳn so với
nhóm không bị thiếu máu [14].
Năm 1995, với sự hỗ trợ của UNICEF và trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa
Kỳ (CDC), Viện Dinh dỡng quốc gia Việt Nam đã tiến hành điều tra toàn quốc về
thiếu máu dinh dỡng và các yếu tố nguy cơ [4],[14],[18]. Kết quả điều tra cho thấy
tỷ lệ thiếu máu rất cao ở trẻ em dới 2 tuổi và phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ. Trong khi tỷ lệ
thiếu máu ở phụ nữ không có thai là 40,2% và tỷ lệ thiếu máu ở PNCT là 52,7% thì
ở nam trởng thành tỷ lệ này chỉ có 15,7%.
Bảng 1.3. Tỷ lệ thiếu máu phân bố theo nhóm tuổi (1995)
Nhóm tuổi

Tỷ lệ thiếu máu (%)

Trẻ 0-5 tháng tuổi

61,0

Trẻ 6-23 tháng tuổi

59,5


Trẻ 24 - 60 tháng tuổi

28,2

Phụ nữ không có thai

40,2

Phụ nữ có thai

52,7

Nam trởng thành

15,7

15


Điều tra này cũng chỉ ra sự khác biệt về thiếu máu theo vùng lãnh thổ. Theo
đó tỷ lệ thiếu máu cao nhất ở Tây Nguyên (61%), tiếp sau vùng Đồng bằng sông
Cửu Long (52,2) và Ven biển Miền Trung (49,2%). Phụ nữ sống ở vùng nông thôn
và vùng núi có tỷ lệ thiếu máu cao hơn phụ nữ ở vùng thành phố (42,7% so với
29,3%). Các yếu tố nguy cơ có liên quan đến thiếu máu đợc phát hiện qua cuộc điều
tra này gồm: thiếu máu dinh dỡng, đặc biệt là thiếu sắt, tần suất xuất hiện thịt trong
bữa ăn gia đình dới 1lần/tháng, tình trạng nhiễm giun móc, các yếu tố kinh tế, xã hội
liên quan mật thiết với tình trạng thiếu máu của bà mẹ và trẻ em nh gia đình nghèo,
gia đình có trên 3 con, mẹ không đợc đi học [15].
Năm 2000, Viện Dinh Dỡng một lần nữa phối hợp với UNICEF và một số cơ
quan, tổ chức trong và ngoài nớc tiến hành cuộc tra thiếu máu dinh dỡng với quy mô

và phơng pháp tơng tự năm 1995. Kết quả cho thấy, mặc dù thiếu máu có giảm nhng
tỷ lệ thiếu máu vẫn chiếm khá cao ở các đối tợng và nhóm tuổi ở tất cả các vùng
sinh thái. Tỷ lệ thiếu máu vẫn tập trung ở nhóm trẻ dới 2 tuổi và phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ. Trong đó, tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ có thai là 32,2%, phụ nữ không
có thai là 24,3% và nam giới chỉ có 9,4% [14],[18].

Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
16


Gồm 406 bệnh nhân thiếu máu điều trị tại Bệnh viện Đa Khoa Sơn Tây.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2008.
- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa Khoa Sơn Tây TP.Hà Nội.
2.3. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất
2.3.1. Thiết bị dụng cụ
- ống nghiệm, lam kính hiển vi, pipette Pasteur.
- Máy ly tâm Kubota (Nhật).
- Kính hiển vi quang học olympus (Nhật).
- Bộ dụng cụ lấy máu tĩnh mạch.
- Máy đếm tế bào KX21 của hãng SYSMEX ( Nhật).
- Máy sinh hoá tự động Hitachi ( Nhật).
2.3.2. Hoá chất
- Nớc muối sinh lý (Nacl 0,9%) dùng để soi tơi tìm ký sinh trùng đờng ruột.
- Hoá chất sử dụng cho máy phân tích huyết học tự động 18 chỉ số KX21 của
hãng Sysmex.
- Hoá chất sử dụng cho máy phân tích sinh hoá tự động Hitachi của hãng
Human.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Nghiên cứu hồi cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, căn cứ vào bệnh án của bệnh nhân để điều tra
(Hồi cứu) và thống kê chính xác về kết quả xét nghiệm huyết học, hoá sinh, vi sinh
để đánh giá theo các nguyên nhân thiếu máu.
2.4.2. Lấy mẫu thực nghiệm
- Đối với các bệnh nhân, chúng tôi tiến hành lấy máu tĩnh mạch vào buổi
sáng (bệnh nhân cha ăn sáng) vào ống nghiệm đã ghi đầy đủ thông tin tên, tuổi,
khoa.
- Lấy 2ml máu vào ống nghiệm không chống đông: đợc dùng để tiến hành
xét nghiệm định lợng sắt trong huyết thanh.
- Lấy 1ml máu vào ống nghiệm chống đông bằng 1mg EDTA: đợc dùng để
xét nghiệm công thức máu gồm đếm số lợng HC, Hb, Hematocrit
- Lấy 4g phân vào ống nghiệm dùng để soi tơi tìm ký sinh trùng đờng ruột.
2.4.3. Phơng pháp xét nghiệm
2.4.3.1. Các xét nghiệm đối với từng mẫu

17


* Đếm số lợng HC, đo lợng Hb, Hematocrit
- Nguyên lý: số lợng HC, Hb, Hematocritđợc đo bằng máy phân tích huyết
học tự động 18 chỉ số KX21 cuả hãng Sysmex Nhật Bản [5],[8],[11].
- Kỹ thuật: lấy 1ml máu cho vào ống nghiệm có sẵn 1mg EDTA, tiến hành
lắc đều sau đó đa vào máy đếm.
* Định lợng nồng độ sắt trong huyết thanh
- Nguyên lý: đợc định lợng bằng máy sinh hoá tự động Hitachi Nhật Bản.
- Kỹ thuật: lấy 2ml máu cho vào ống nghiệm không chống đông, tiến hành ly
tâm với tốc độ 2000 vòng/phút trong 3 phút, tách lấy huyết thanh làm xét nghiệm
trên máy sinh hoá tự động Hitachi Nhật [8].
* Tìm trứng ký sinh trùng trong phân

- Nguyên lý: soi tơi tìm trứng ký sinh trùng trong phân [8].
- Kỹ thuật:
. Đánh dấu lam, ghi họ tên, tuổi, khoa.
. Nhỏ 2 giọt nớc muối sinh lý lên giữa lam kính.
. Lấy một ít phân vào giữa lam kính đã nhỏ nớc muối sinh lý.
. Dùng que đánh từ từ 6 đến 7 vòng cho phân tan hết.
. Dùng lamen đậy từ từ lên để tránh bọt khí.
. Soi kính: đặt lam kính lên mâm kính hiển vi soi ở vật kính 10 và 40,
đọc kết quả.
2.4.3.2. Đọc kết quả
- Đối với kết quả đếm số lợng HC, đo lợng Hb, Hematocrit dựa theo mẫu
phiếu kết quả đợc in ra từ máy phân tích huyết học tự động KX21 của Sysmex Nhật
đợc mô tả ở hình 2.1.

Hình 2.1. Kết quả công thức máu trên máy huyết học KX21.
18


- Đối với định lợng nồng độ sắt trong huyết thanh, đọc kết quả lợng sắt dựa
theo mẫu phiếu đợc in ra của máy sinh hoá tự động Hitachi Nhật.
Lợng sắt bình thờng trong huyết thanh: đối với nam 11-27g/l, đối với nữ 627g/l.
- Đối với tìm trứng ký sinh trùng.
Phát hiện trứng ký sinh trùng chứng tỏ mẫu phân đó có ký sinh trùng.
2.4.4. Xử lý kết quả
Số liệu thô đợc làm sạch bởi nhóm chuyên gia kỹ thuật và chuyển vào phần
mềm Fpi-info 6.4 phiên bản 3. Những kết quả này đợc thể hiện dới dạng những con
số, tỷ lệ % và đợc phân tích kiểm định.

Chơng 3 Kết quả và bàn luận
3.1. Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu trên tổng số bênh nhân

Căn cứ vào số liệu của bệnh nhân đến điều trị tại Bệnh viện Đa Khoa Sơn
Tây, chúng tôi đã xác định đợc tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu trong 6 tháng đầu năm
2008. Kết quả đợc trình bày trong bảng 3.1.
Bảng 3.1.Tỷ lệ (%) bệnh nhân thiếu máu trên tổng số bệnh nhân

Đối tợng
Số BN nhập viện
Số BN thiếu máu

Số BN
6.484
406

Tỷ lệ %
100%
6,26%

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu là 6,26%. Theo nghiên
cứu năm 2002 thì tỷ lệ thiếu máu là 9,98%. Nh vậy tỷ lệ thiếu máu giảm so với
nghiên cứu năm 2002 là 3,72%. Đây là một tín hiệu vui mừng, chúng tôi cho rằng tỷ
lệ thiếu máu giảm chủ yếu do điều kiện kinh tế phát triển, đời sống của ngời dân đợc
nâng cao. Ngời dân chăm lo đến sức khoẻ nhiều hơn và họ đã cải thiện dinh dỡng
trong bữa ăn hàng ngày.
3.2. Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo giới tính
Kết quả nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo giới tính đợc trình bày tại
bảng 3.2
Bảng 3.2. Tỷ lệ (%) bệnh nhân thiếu máu theo giới tính
19



Giới
Đối tợng

Nam

Nữ

Số BN

Tỷ lệ %

Số BN

Tỷ lệ %

Tổng số BN

2.869

44,2

3.615

55,8

Số BN thiếu máu

167

41,3


239

58,7

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở nữ chiếm 58,7% còn ở nam
giới là 41,3% nh vậy tỷ lệ thiếu máu ở giới nữ cao hơn so với nam giới.Vì phụ nữ thờng bị thiếu máu do bị chảy máu nhiều trong khi "vợt cạn, bị ra máu nhiều trong
kỳ nguyệt san và trong một số trờng hợp khác nh bị sẩy thai, chảy máu dạ dày
Cơ thể thiếu máu sẽ gây thiếu chất sắt. Vì thế phụ nữ cần bổ sung 15 mg chất sắt
mỗi ngày, với nam giới cần 10 mg chất sắt mỗi ngày [10].
Những phụ nữ đang mang thai cần bổ sung lợng chất sắt nhiều hơn so với
bình thờng vì chất sắt cần thiết cho cơ thể ngời mẹ, tốt cho sự phát triển của các cơ
và các tế bào máu đỏ của bào thai. Năm 2006 một nghiên cứu của viện dinh dỡng tại
6 tỉnh: Hà Nội, Huế, Bắc Cạn, Đắc Lak, Bắc Ninh và An Giang cũng cho thấy tỷ lệ
thiếu máu ở PNCT là 37,6%, thuộc mức trung bình với ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng.
Tuy nhiên con số cụ thể tại từng tỉnh lại rất khác nhau: tại Bắc Kạn tỷ lệ thiếu máu ở
PNCT là 63,4%, Huế là 41,2%, Hà Nội là 36,7%, Đắc Lak là 33,3%, An Giang là
28% và Bắc Ninh là 16,2% [14].
3.3. Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo tuổi
Kết quả nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo tuổi đợc trình bày ở bảng
3.3.
Bảng 3.3. Tỷ lệ (%) bệnh nhân thiếu máu theo tuổi

Giới

Nam

Nữ

Chung


Số BN

Tỷ lệ %

Số BN

Tỷ lệ %

Số BN

Tỷ lệ %

< 16

41

37,6

68

62.4

109

26,8

16 -36

53


37,6

88

62,4

141

34,7

37 - 60

51

43,2

67

56,8

118

29,1

> 60

13

34,2


25

65,8

38

9,4

Tuổi

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu phân bố tơng đối
đồng đều ở độ tuổi nhỏ hơn 16 tuổi; 16 - 36 tuổi và từ 37 - 60 tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân
thiếu máu theo các lứa tuổi trên lần lợt là 26,8%; 34,7% và 29,1%. Tỷ lệ bệnh nhân
thiếu máu thấp nhất ở độ tuổi trên 60 tơng ứng là 9,4%. Theo số liệu điều tra gần
đây của viện dinh dỡng cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em nhỏ hơn 16 tuổi là

20


34,1%[4]. Nh vậy với tỷ lệ 26,8% trẻ nhỏ hơn 16 tuổi bị thiếu máu ở Bệnh viện Đa
Khoa Sơn Tây thì đây vẫn là con số khá cao.
Ngoài ra kết quả ở bảng 3.3 còn cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở mọi lứa tuổi thì tỷ
lệ thiếu máu ở nữ vẫn luôn cao hơn nam giới.
3.4. Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo địa d
Kết quả nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo địa d đợc trình bày ở
bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tỷ lệ (%) bệnh nhân thiếu máu theo địa d

Thành thị

Số BN
172

Nông thôn
Tỷ lệ %
42,4

Số BN
234

Tỷ lệ %
57,6

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ thiếu máu phân bố theo địa d ở nông thôn
chiếm 57,6%; ở thành thị chiếm 42,4%, chủ yếu là thiếu máu do dinh dỡng và do ký
sinh trùng. Đời sống ở nông thôn còn nghèo nàn kinh tế khó khăn cho nên khẩu
phần ăn của ngời nông dân không đầy đủ, vì vậy dẫn đến thiếu máu do dinh dỡng.
Ngoài ra, ở nông thôn có đặc thù làm nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt, ý thức của
ngời dân cha đợc cao, còn dùng phân tơi bón ruộng nên tỷ lệ mắc ký sinh trùng rất
cao. Đây là một nguyên nhân dẫn đến thiếu máu cao.
3.5. Các nguyên nhân thiếu máu
Kết quả nghiên cứu các nguyên nhân thiếu máu đợc trình bày ở bảng 3.5.
Bảng 3.5.Các nguyên nhân thiếu máu

Nguyên nhân
Do dinh dỡng
Do mất khối lợng tuần hoàn
Do ký sinh trùng
Các bệnh về máu
Do các bệnh bấm sinh tự miễn

Các nguyên nhân khác
Tổng số

Số BN
132
93
86
36
32
27
406

Tỷ lệ %
32,5
23,1
21,1
8,8
7,9
6,6
100

Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy thiếu máu do rất nhiều nguyên nhân gây ra nh
các bệnh về máu, do dinh dỡng, do ký sinh trùng, mất khối lợng tuần hoàn máu, do
bẩm sinh tự miễn Qua nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây 6 tháng đầu
năm 2008 cho thấy tỷ lệ thiếu máu do dinh dỡng là 32,5%. Tỷ lệ này cao hơn so với
các nguyên nhân gây thiếu máu khác. Thiếu máu dinh dỡng là vấn đề sức khỏe cộng
đồng quan trọng hàng đầu ở Việt Nam cũng nh ở Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây hiện
nay. Thiếu máu dinh dỡng là loại thiếu máu phổ biến, hay gặp nhất là do thiếu sắt,
có thể kết hợp với thiếu axit folic, nhất là trong thời kỳ mang thai. Khi có thai, nhu


21


cầu sắt tăng cao hơn nhiều để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi. Các loại thiếu
máu dinh dỡng khác nh thiếu vitamin B123, piridoxin (B6) và đồng thì ít gặp hơn. Các
đối tợng thờng có nguy cơ thiếu máu dinh dỡng là trẻ em, học sinh và nhất là phụ nữ
có thai [22]. Thiếu máu dinh dỡng làm giảm phát triển thể lực, giảm khả năng đáp
ứng miễn dịch, tăng tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng tăng tỷ lệ xảy thai, giảm khả
năng lao động, tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của mẹ và con khi sinh nở, dễ bị chảy
máu. Đối với trẻ em thiếu máu dinh dỡng ảnh hởng đến phát triển trí tuệ, nhanh bị
mỏi mệt, hay ngủ gật Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khoa học cũng đã cảnh báo vấn
đề thiếu sắt dinh dỡng sẽ ảnh hởng lâu dài đến chất lợng nòi giống. Để cải thiện tình
hình này chúng ta cần phải tuyên truyền và giáo dục ý thức của ngời dân về dinh dỡng, tăng khẩu phần ăn hàng ngày, bổ sung chất sắt vào thực phẩm trên quy mô toàn
quốc cũng nh trên địa bàn Sơn Tây và các vùng huyện lân cận. Biện pháp tốt nhất để
khắc phục thiếu máu dinh dỡng là cải thiện chế độ ăn, đa dạng hóa bữa ăn, dùng
nhiều loại thực phẩm có nguồn gốc động vật, chứa nhiều sắt nh thịt, gan, trứng, tiết.
Ngoài ra, cần ăn thêm rau quả và thức ăn giàu vitamin C, vì chất này giúp cơ thể hấp
thu tốt chất sắt. Cần hạn chế uống sữa trong bữa ăn vì sữa làm giảm khả năng hấp
thu sắt của cơ thể.
Ngoài ra, kết quả trên bảng 3.5 cũng cho thấy hai nguyên nhân thiếu máu
chiếm tỷ lệ cao là do mất khối lợng tuần hoàn (23,1%) và do ký sinh trùng là
(21,1%). Với đặc thù quanh vùng Sơn Tây là các huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch
Thấtcó địa hình đồi núi, giao thông kém phát triển, ý thức chấp hành giao thông
của ngời dân cha cao nên tai nạn giao thông còn sẩy ra nhiều với mức độ khá
nghiệm trọng. Mặt khác, mạng lới y tế cấp cơ sở còn nghèo nàn lạc hậu, nên những
trờng hợp tai biến sản khoa khi chuyển lên Bệnh viện Đa Khoa Sơn Tây thờng mất
máu nặng và nhiều. Chúng tôi cho rằng đây là hai đặc thù lớn khiến ngời dân thiếu
máu do mất khối lợng tuần hoàn chiếm tỷ lệ khá lớn.
Hơn nữa, đa số ngời dân ở Sơn Tây và các vùng lân cận sống chủ yếu dựa vào
nông nghiệp với thói quen dùng phân tơi bón ruộng, ý thức giữ gìn vệ sinh còn cha

cao nên dẫn đến tỷ lệ mắc ký sinh trùng trong dân là khá lớn. Đây cũng là một trong
những nguyên nhân thiếu máu phổ biến chiếm 21,1% trong nghiên cứu của chúng
tôi.
Mặt khác, nghiên cứu này cũng chỉ ra các bệnh về máu, bệnh bẩm sinh tự
miễn, một số nguyên nhân khác cũng gây nên thiếu máu. Tuy nhiên những nguyên
nhân này chiếm tỷ lệ không cao.
3.6. Tần xuất thiếu máu theo hemoglobin
Kết quả nghiên cứu tần xuất thiếu máu theo Hb đợc trình theo hình 3.1.

22


Hình 3.1. Tần xuất thiếu máu theo Hemoglobin

Kết quả ở biểu đồ 3.1 cho ta thấy tỷ lệ thiếu máu đánh giá theo nồng độ Hb
thì thiếu máu nhẹ là 18%, trung bình là 61%, thiếu máu nặng là 21%. Kết quả này
cho thấy đã phản ánh thực trạng thiếu máu đáng báo động trong công tác chăm sóc
sức khoẻ của ngời dân. Nồng độ Hb là một trong chỉ số đánh giá thiếu máu do thiếu
sắt. Năm 1932, Catle và cộng sự đã thành công trong việc sử dụng sắt vô cơ để tổng
hợp huyết cầu tố, mở ra khả năng bổ xung chế phẩm sắt cho bệnh nhân thiếu máu.
Heath và cộng sự đã đa ra chứng cớ thuyết phục rằng sắt vô cơ có thể đợc sử dụng
để tổng hợp Hb, ông chứng minh rằng lợng sắt đa vào qua đờng uống cho bệnh nhân
thiếu máu nhợc sắc, có liên quan chặt chẽ với lợng sắt tăng trong Hb máu [10]. Đây
là những nghiên cứu cơ bản cho ngời thầy thuốc có thêm cơ sở để điều trị ngày càng
tốt hơn cho bệnh nhân thiếu máu đặc biệt do thiếu sắt.
Thiếu máu do thiếu sắt là một bệnh tiềm ẩn, rất phổ biến, để lại nhiều hậu
quả xấu cho cá nhân và xã hội. Năm 1968, WHO đa ra phân loại và đánh giá thiếu
máu, năm 1989 đa ra bản tuyên bố chung về phòng chống thiếu máu thiếu sắt. Đến
năm 1992, có đến 90 trong số 112 nớc báo cáo có chơng trình phòng chống thiếu
máu thiếu sắt, đặc biệt là bổ sung viên sắt cho phụ nữ có thai. Tuy nhiên, một nhận

xét chung là chơng trình này ở hầu hết các nớc đều cha đạt kết quả mong muốn, tỷ
lệ thiếu máu thiếu sắt còn cao, tốc độ giảm chậm, hệ thống theo dõi đánh giá còn
gặp nhiều khó khăn [10]. Việt Nam nói chung và thị xã Sơn Tây cùng các vùng lân
cận cũng nằm trong tình trạng chung này.
3.7. Tần xuất thiếu máu theo hematocrit
Kết quả nghiên cứu tần xuất thiếu máu theo hematocrit đợc trình bày theo
hình 3.2.

23


Hình 3.2. Tần xuất thiếu máu theo Hematocrit

Kết quả ở hình 3.2 thể hiện tỷ lệ thiếu máu theo hematocrit. Theo tiêu chí này
thì tỷ lệ thiếu máu nhẹ là 26%, trung bình là 57%, thiếu máu nặng là 17%. WHO
khuyến nghị dùng chỉ số Hb và Ht để đánh giá thiếu máu nếu Ht nhỏ hơn giới hạn ở
bảng 3.8 đợc coi là thiếu máu [10].
Bảng 3.6. Ngỡng đánh giá thiếu máu theo Hematocrit (WHO, 2001)

Nhóm tuổi

Hematocrit
mmol/l

L/L

6,83
7,13
7,45


0,33
0,34
0,36

Nữ

8,07
7,45

0,39
0,36

Phụ nữ có thai

6,83

0,33

Trẻ em
6-59 tháng
5-11 tuổi
12-14 tuổi
Từ 15 tuổi
Nam

Theo ngỡng đánh giá ở bảng 3.6 và mục 3.6 thì tỷ lệ thiếu máu theo Hb và Ht
mức độ thiếu máu trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất chúng tôi cho rằng kết quả phù
hợp với thực tế vì thời gian gần đây nền kinh tế ở thị xã Sơn Tây và các vùng lân cận
tuy cha thật tốt nhng cũng dần phát triển, đời sống của ngời dân đang đợc cải thiện
nên thiếu máu chủ yếu gặp ở mức trung bình.

3.8. Mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với một số yếu tố ảnh hởng
3.8.1. Mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với giới tính
Kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với giới
tính đợc trình bày theo hình 3.3.

24


Hình 3.3. Mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với giới tính

Kết quả hình 3.3 cho thấy nguyên nhân thiếu máu do dinh dỡng và do ký sinh
trùng ở nữ chiếm tỷ lệ cao hơn ở nam giới; cụ thể nh sau: thiếu máu do dinh dỡng ở
nữ chiếm 42,4% trong khi ở nam giới tỷ lệ này là 21,5%, nữ chiếm tỷ lệ cao do th ờng phải mất lợng máu ở chu kỳ hàng tháng, mang thai, sinh đẻ...
Đối với nguyên nhân thiếu máu do ký sinh trùng, chúng tôi thấy nữ chiếm
27,5%, ở nam chiếm 19,2%. Điều này có thể đợc giải thích do phụ nữ thờng là ngời
trực tiếp tham gia lao động sản xuất thờng xuyên phải tiếp xúc với nguồn ký sinh
trùng nên tỷ lệ nhiễm sẽ cao hơn.
Ngợc lại, các nguyên nhân thiếu máu do mất khối lợng tuần hoàn, do các
bệnh bẩm sinh tự miễn, các bênh về máu, các nguyên nhân khác ở nam lại chiếm tỷ
lệ cao hơn nữ.
3.8.2. Mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với tuổi
Kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với tuổi
đợc trình bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với tuổi

< 16
Tui
Các bệnh về máu
Do
kýnguyờn

sinh trùng
Cỏc
nhõn
Do dinh dỡng

16 -36

37 - 60

Số
BN

Tỷ lệ
%

Số
BN

Tỷ lệ
%

Số
BN

Tỷ lệ
%

18
13
38


16,5
11,9
34,8

6
30
62

4,2
21,2
43,9

12
38
18

10,1
32,2
15,2

> 60
Tỷ lệ
Số
BN
%
0
0
5
13,2

14
36,8

25


×