Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

khảo sát tình hình thiếu máu của các bệnh nhân điều trị tại bệnh viện đa khoa sơn tây 6 tháng đầu năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.31 KB, 18 trang )

Khảo sát tình hình thiếu máu của các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây 6 tháng đầu năm
2008
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BN: Bệnh nhân: Bệnh nhân : BÖnh nh©n
CS: Cộng sự : Céng sù
Hb: Hemoglobin: Hemoglobin : Hemoglobin
HC: Hồng cầu: Hồng cầu : Hång cÇu
HST : Huyết sắc tố
Ht : Hematocrit
PNCT: phụ nữ có thai : Phô n÷ cã thai
UNICEF: United Nation Children’s Fund: United Nation Children’s Fund :
United Nation Children’s Fund
(Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc)
WHO: World Health Organization: World Health Organization :
World Health Organization
(Tổ chức Y tế Thế giới)


Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận được sự hướng dẫn trực
tiếp của cô giáo, thạc sĩ: Lưu Thị Thu Phương Khoa Sinh học và Bác sĩ
Phạm Hà Khoa Huyết Học - truyền máu Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây
cùng với sự giúp đỡ của các Khoa Vi sinh, Hóa sinh đã tạo điều kiện cho
việc nghiên cứu đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, anh chị ở bộ môn Sinh lý
học trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội
10

đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình, đã


chia sẻ giúp đỡ động viên tôi học tập nghiên cứu và đã giúp đỡ tôi rất
nhiều trong quá trình thực hiện khoá luận này.
Do trong quá trình nghiên cứu đề tài các thông tin, số liệu chưa
được sâu sắc, nên còn hạn chế và thiếu sót. Qua bản luận văn này em rất
mong được sự góp ý, phê bình và sự giúp đỡ của hội đồng chấm thi, của
các thầy cô giáo cũng như các bạn quan tâm đề tài này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2009
Vò Thị Hồng Thu


MỞ ĐẦU


Y học ngày càng phát triển và đạt được rất nhiều tiến bộ còng nh thành tựu trong
lĩnh vực phục vụ sức khỏe con người. Song cho đến nay vẫn chưa có sản phẩm nào thay
thế được máu. Không có máu con người không thể tồn tại được. Khi bị thiếu máu hoặc
các bệnh liên quan đến máu sẽ để lại nhiều hậu quả khác nhau, có thể chỉ ảnh hưởng đến
sức khoẻ của mỗi người nhưng có khi còn ảnh hưởng đến kinh tế của cộng đồng xã hội.
Thiếu máu và các bệnh lý thiếu máu do nhiều nguyên nhân khác nhau như thiếu máu do
dinh dưỡng, suy tuỷ, mất khối lượng tuần hoàn máu
Ở bệnh viện Đa khoa Sơn Tây, trung bình có 1200 - 1500 lượt bệnh nhân vào điều
trị trong mét năm; theo nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Phúc Đình trong kỷ yếu công
trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa Khoa Sơn Tây năm 2002 thì thiếu máu chiếm tỷ
lệ 9,98%.
Nh vậy điều trị thiếu máu là một trong những vấn đề rất được quan tâm tại Bệnh
viện đặc biệt tại Khoa Huyết học truyền máu.
Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây được phân công tiếp nhận điều trị bệnh cho nhân dân
ở các địa bàn của thị xã Sơn Tây và các huyện phía Bắc (Ba Vì, Phúc Thọ,
2


Thạch Thất); đồng thời tiếp nhận mét sè bệnh nhân thuộc dải ven sông Hồng của
tỉnh Vĩnh Phúc và mét sè huyện của Hoà Bình. Phần lớn người dân làm nông nghiệp, cơ
sở hạ tầng các huyện trên còn chưa được phát triển, trình độ dân trí còn thấp, tỷ lệ đói
nghèo còn cao. Do đó mạng lưới y tế, cơ sở hạ tầng đã được phát triển rộng khắp, tuy
nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan thiếu máu chưa được quan tâm và phát hiện
sớm. Cho nên tỷ lệ bệnh nhân tới điều trị tại bệnh viện còn khá cao nhiều bệnh nhân tới
viện trong tình trạng nặng và bệnh kéo dài.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu " Khảo sát tình hình thiếu
máu của các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây 6 tháng đầu năm
2008"nhằm có được thông tin làm cơ sở cho công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
được tốt hơn và làm giảm tỷ lệ thiếu máu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
1. Xác định tỷ lệ thiếu máu của các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viên Đa khoa Sơn
Tây trong 6 tháng đầu năm 2008.
2. Khảo sát một số nguyên nhân thường gặp gây thiếu máu và các yếu tố
ảnhhưởng.
3. Xác định mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu theo tuổi, giới, địa dư.

Chương 1tổNG QUAN

1.1. Đặc điểm sinh lý máu
Máu là một tổ chức lỏng lẻo tuần hoàn khắp nơi trong cơ thể. Máu làm nhiệm
vụvận chuyển oxi, các chất dinh dưỡng, CO
2
và các chất thải khác. Ngoài ra, máu còn
làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng, cầm máu khi có chảy máu Để duy trì
chức năng của mình, máu luôn luôn được sinh ra và cũng luôn luôn bị tiêu huỷ theo tuổi
của từng loại tế bào [1], [13].
1.1.1. Vị trí sinh máu

Lịch sử phát triển của các sinh vật nói chung là lịch sử của một quá trình tiến hóa
không ngõng. Tõ chỗ chỉ là một tế bào thực hiện tất cả các chức năng sống đã tiến hóa
thành những cá thể gồm nhiều tế bào và mỗi loại tế bào đảm nhận một chức năng riêng
biệt. Sinh máu và sự tiến hóa của các tế bào máu trong sù phát triển của loài người, cũng
không nằm ngoài quy luật này.
Sinh máu ở người là đỉnh cao của sự tiến hóa, quá trình sinh sản các tế bào
3

máu đạt tới mức hoàn thiện nhất với một cơ chế điều hòa tinh tế nhất. Có thể chia
sinh máu ở người thành ba thời kỳ chính là sinh máu trong thời kỳ phôi thai, sinh máu ở
thời kỳ sơ sinh và trẻ em, cuối cùng là sinh máu ở người trưởng thành.
Ngay tõ ngày thứ 8 của phôi, sinh máu đã bắt đầu được hình thành bởi các tiêu đảo
Woll Pander, gọi là sinh máu ở trung bì phôi. Từ tuần thứ 4 trở đi, sinh máu được thực
hiện tại trung mô trang phôi mà rõ nhất là ở gan và lách. Đến tháng thứ 3 thì tuỷ xương
hạch và tuyến ức cũng bắt đầu quá trình sinh máu. Sinh máu ở thời kỳ phôi thai là một
quá trình biệt hóa không ngừng và rất mạnh.
lúc đầu, ở đâu có một mảnh trung mô thì ở đó có sinh máu nhưng dần dần khu trú
hẳn về tuỷ xương, lách và hạch lympho, các dòng tế bào máu cũng được hoàn thiện dần
về số lượng, hình thái, chức năng và cả tính kháng nguyên bề mặt.
Sau khi trẻ ra đời, sinh máu khu trú dần ở ba cơ quan chính, trong đó tủy xương giữ
vai trò chủ yếu. Trong những năm đầu của cuộc đời, mỗi dòng tế bào máu cũng vẫn tiếp
tục có những biến đổi quan trọng. Số lượng hồng cầu giảm dần xuống, huyết cầu tố F
được thay thế bởi huyết cầu tố A, số lượng và thành phần kháng nguyên bề mặt tế bào
máu thay đổi, sự tương quan của các dòng bạch cầu (chủ yếu là bạch cầu hạt và lympho)
còng thay đổi. Có thể coi sinh máu ở giai đoạn sống và trẻ em là mét giai đoạn chuyển
tiếp quan trọng trong đời sống cá thể, là giai đoạn chuyển tiếp tạo ra những yếu tố cấp
thiết cho cơ thể thích nghi với ngoại cảnh. Chính sự biến đổi thích nghi này đã làm cho
sinh máu ở người lớn trưởng thành thật sự đạt tới mức hoàn thiện cao [1], [12].
1. 1. 2 Các cơ quan và yếu tố tham gia tạo hồng cầu, Hemoglobin
Trong quá trình sản sinh hồng cầu (HC) có sù tham gia của nhiểu cơ quan như

tuỷ xương, gan, dạ dày, thận và các yếu tố cần thiết như sắt, acid folic, vitamin B12,
vitamin B6 và các acid amin.
- Tuỷ xương là nơi sản sinh ra HC từ những tế bào gốc.
- Thận và gan sản xuất ra erythroprotein là yếu tố điều hoà quá trình sinh HC. Do
vậy, những người có bệnh suy tuỷ, suy gan, suy thận thường có biểu hiện thiếu máu.
- Tế bào niêm mạc dạ dày tiết ra yếu tố nội, yếu tố này cần cho sù hấp thu vitamin
B12 là chất cần cho quá trình tổng hợp DNA của hồng cầu. Trường hợp cắt dạ dày, teo
đét niêm mạc dạ dày sẽ có biểu hiện thiếu máu ác tính Biermer do thiếu vitamin B12.
4

- Trong các yếu tố được dùng làm nguyên liệu để sản sinh HC, sắt đóng vai trò
rất quan trọng vì tham gia tạo phần hem của hemoglobin (Hb). Hàng ngày sắt được đưa
vào cơ thể qua các loại thức ăn như thịt, cá, sữa, rau xanh và một lượng nhỏ bị mất đi
theo phân, nước tiểu và trong chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ. Khi cơ thể bị thiếu sắt sẽ gây
nên thiếu máu, đây là loại thiếu máu HC nhá, nhược sắc. Nhu cầu về sắt cho mét người
trưởng thành khoảng 1mg/ngày. Mét sè trường hợp có nhu cầu cung cấp nhiều sắt hơn
mức bình thường như: phụ nữ có chảy máu kinh nguyệt (cần 1,3mg/ngày), phụ nữ có
thai, đặc biệt trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén (cần tõ 8 – 18 mg/ngày)[17].
- Acid folic và vitamin B12 có vai trò đặc biệt quan trọng trong sù chín của HC,
cả hai đều rất cần cho sù tổng hợp thymidin triphosphate, mét trong những thành phần
quan trọng của DNA. Thiếu vitamin B12 hoặc acid folic sẽ làm giảm tổng hợp DNA, tế
bào không phân chia và không chín được. Các biểu hiện của thiếu máu do thiếu vitamin
B12 hoặc acid folic là thiếu máu nặng, HC to, hình dạng, cấu trúc bất thường, đời sống
ngắn. Nhu cầu về acid folic là50mg/ngày. Có nhiều acid folic trong các loại rau xanh, ngũ
cốc, gan, thịt…Nhu cầu vitamin B12 mỗi ngày là 1mg. Trong cơ thể, gan có khả năng dự
trữ khoảng 1000mg vitamin B12 vì vậy thiếu vitamin này trong nhiều tháng mới gây ra
thiếu máu.
Ngoài ra, các acid amin, các coenzyme như vitamin B6, (pyridoxalphotphat) còng
cần thiết cho quá trình tổng hợp Hb [2].
Nồng độ Hb của người Việt Nam bình thường ở nam là 151 ± 6g/L, ở nữ là 135 ±

5 g/ L [9]. Để đánh giá tình trạng thiếu máu thì nồng độ Hb được coi là khá quan trọng.
1. 1. 3 Cấu trúc phân tử Hb
Hb là một protein màu (chromoprotien) gồm hai thành phần là hem và globin. Mỗi
phân tử Hb có bốn hem, đây là một sắc tố có màu đỏ được cấu tạo bởi vòng porphyrin và
ở chính giữa có một nguyên tử sắt luôn có hoá trị hai (Fe
2+
). Trong phân tử Hb thì phần
globin chiếm 94%. Globin là mét protein được tạo bởi bốn chuỗi polypeptid giống nhau
từng đôi một và có một cấu tróc thay đổi theo loài (hình 1.1).


5




Hình 1.1. Cấu trúc phân tử Hemoglobin

Hb trong máu người trưởng thành thường được ký hiệu là HbA1 – α2β2, loại Hb
này chiếm tới 96% lượng Hb trong máu. Phần còn lại là HbA2 và một lượng rất Ýt Hb
của thời kỳ bào thai là HbF.
số lượng, trình tự sắp xếp các acid amin của các chuỗi polypeptit trong phân tử
hemoglopin sẽ quyết định ái lực của hemoglobin với oxy. Nếu thay đổi cấu trúc và số
lượng các chuỗi α hay chuỗi β (thường do đột biến gen) sẽ tạo ra những phân tử
hemoglobin bất thường. Những phân tử hemoglobin này không những làm HC không
đảm nhiệm được chức năng của mình mà còn làm HC biến dạng, dễ vỡ, gõy biểu hiện
thiếu máu tan máu.
Khi HC bị tiêu huỷ, Hb bị phá vỡ, các thành phần của chúng được tái tuần hoàn và
được sử dụng lại trong cơ thể. Các chuỗi peptid phân giải thành các acid amin, có thể
được dùng để tổng hợp protein trong các tế bào khác. Phần hem được phân giải thành

sắt(Fe
2+
) và biliverdin. Sắt giải phóng vào huyết tương transferrin vận chuyển đến các kho
dự trữ hoặc đến tuỷ xương để tạo HC mới. Biliverdin bị khử thành bilirubin và được giải
phóng vào huyết tương rồi được vận chuyển đến gan. Các tế bào gan gắn bilirubin với
acid glucuronic và bài xuất vào hệ thống ống mật rồi vào ruột non. Tại đây các vi khuẩn
đường ruột chuyển bilirubin thành urobilinogen. Hầu hết các urobilinogen được đào
thảitheo phân dưới dạng tercobilin, một số nhỏ được hấp thu vào máu rồi đào thải qua
nước tiểu dưới dạng urobilin
6

1.2. THIẾU MÁU VÀ PHÂN LOẠI THIẾU MÁU
1.2.1. Định nghĩa thiếu máu
Thiếu máu là tình trạng giảm tỷ lệ hemoglobin chứa trong một đơn vị thể tích máu
lưu hành dưới mức cho phép đã được xác định, mà trong đó thể tích huyết tương không
thay đổi [16].
Theo WHO thiếu máu dinh dưỡng là tình trạng bệnh lý xảy ra khi hàm lượng Hb
trong máu xuống thấp hơn mức bình thường do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần
thiết cho quá trình tạo máu bất kể lý do gì [6], [19].
Ngưỡng Hb chỉ định thiếu máu: mỗi cá thể có một cơ chế điều hoà lượng Hb, do đó
khó xác định lượng Hb bình thường cho từng cá thể [5]. Tổ chức Y tế Thế giới đã đề nghị
coi là thiếu máu khi hàm lượng Hb ở dưới giới hạn thấp của từng lứa tuổi và giới như sau
[19]
Bảng 1.1. Ngưỡng giới hạn hemoglobin (WHO, năm 2001)
Nhóm tuổi Ngưỡng hemoglobin
Trẻ em tõ 6 tháng đến 6 tuổi <110g/ L
Trẻ em tõ 6 tuổi đến 14 tuổi <120g/ L
Nam trưởng thành <130g/ L
Nữ trưởng thành <120g/ L
Nữ có thai <110g/ L

Mức độ thiếu máu
Nhẹ Dưới giá trị trung bình nhưng >100g/ L
Trung bình 70 – 100g/ L
Nặng <70g/ L

Thiếu máu dinh dưỡng là loại thiếu máu phổ biÕn nhất nhưng cũng là loại thiếu
máu được khống chế nhờ các biện pháp can thiệp về dinh dưỡng [14].
1.2.2. Phân loại thiếu máu
1.2.2.1.Thiếu máu theo hình thái
+ Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
Huyết sắc tố giảm, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu nhỏ dưới 310 g/l,
thể tích trung bình hồng cầu nhỏ dưới 80fl; ta cần phải làm xét nghiệm huyết thanh [1].
7

1.3. NGUYấN NHÂN THIẾU MÁU
Có rất nhiều nguyên nhân gây thiếu máu. Ngoài các bệnh thuộc chuyên khoa sâu
về huyết học, ở đây chỉ đề cập đến một số nguyên nhân thường gặp (hình 1.3.)




















Hình 1.3. Sơ đồ các nguyên nhân gây thiếu máu
1.3.1. Thiếu máu do thiếu sắt
Thiếu máu do thiếu sắt thường là các chảy máu mãn tính bệnh nhân không
11

ThiÕu máu cũng có thể xẩy ra khi cơ thể không có khả năng sản xuất đủ glucuse
- 6 - phosphate đehydrogenase khoẻ mạnh do thiếu sắt.Sắt là yếu tố quan trọng để sản
sinh ra Hb. Chế độ ăn Ýt sắt có thể dẫn tới thiếu sắt,nguyên nhân thường thấy nhất gây
bệnh thiếu máu ở trẻ. Thiếu máu thiếu sắt có thể ảnh hưởng đến trẻ ở mọi lứa tuổi, tuy
nhiên bệnh thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi [21].
Trẻ gái đang tuổi dậy thì cũng có nguy cơ mắc bệnh thiếu máu thiếu sắt cao do
kinh nguyệt, mất máu hàng tháng đòi hỏi tăng lượng sắt tiêu thụ trong chế độ ăn hàng
ngày [21].
1.3.5.Các nguyên nhân hiÕm gặp khác
- Thiếu máu ác tính do thiếu vitamin B12.
- Thiếu máu do vì HC (tán huyết, do kháng thể bám trên bề mặt HC). Bệnh rỗng
ống tuỷ xương cũng có thể gây ra thiếu máu. Chẳng hạn, ung thư di căn đến tuỷ xương
hay ung thư tuỷ xương (như bệnh bạch cầu hay bệnh đau tuỷ) có thể làm cho tuỷ xương
mất khả năng sản xuất hồng cầu, kết quả là gây thiếu máu. Mét sè thuốc trị liệu ung thư
có thể làm tổn thương tuỷ xương, làm giảm sản xuất HC gây thiếu máu. Ở bệnh nhân suy
thận do thiếu hormone cần thiết để kích thích tuỷ xương sản xuất hồng cầu nên gây ra
thiếu máu [6].
1.3.6.Chẩn đoán thiếu máu.
- Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu:Có một số triệu chứng chung cho mọi loại

thiÕu máu: xanh xao ở da và niêm mạc; các rối loạn thần kinh: dễ bị ngất, thoáng ngất
thường ù tai, hoa mắt, chóng mặt. Cảm giác trống ngực đập nhanh, nhất là khi gắng
sức,rối loan tiêu hoá: chán ăn, ỉa chảy. Ởphụ nữ còn thấy bế kinh, nam giới bất lực.
Chuyển hoá cơ bản tăng, tại hệ thống tiêu hoá có thể có triệu chứng khó nuốt, dạ dày có
triệu chứng giảm độ toan gây viêm dạ dày, teo niêm mạc [6].
- Các xét nghiệm chẩn đoán thiếu máu:Xét nghiệm thường dùng là công
thứcmáu và định lượng Hb dựa vào ngưỡng của Tổ chức Y tế thế giới và định lượng
ferritin huyết thanh, xét nghiệm tìm trứng ký sinh trùng trong phân [5], [8].
1.3.7. Phòng chống thiếu máu
Phần lớn nguyên nhân gây thiếu máu là do thiếu sắt, thiếu vi chất dinh dưỡng vì
vậy hiện nay trên Thế giới cũng như Việt Nam, để phòng chống thiếu máu chủ yếu tuân
theo bèn giải pháp chính sau đây: thứ nhất bổ sung trực tiếp bằng cách
15

sáng (bệnh nhân chưa ăn sáng) vào ống nghiệm đã ghi đầy đủ thông tin tên, tuổi, khoa.
- Lấy 2ml máu vào ống nghiệm không chống đông: được dùng để tiến hành xét
nghiệm định lượng sắt trong huyết thanh.
- Lấy 1ml máu vào ống nghiệm chống đông bằng 1mg EDTA: được dùng để xét
nghiệm công thức máu gồm đếm số lượng HC, Hb, Hematocrit…
- Lấy 4g phân vào ống nghiệm dùng để soi tươi tìm ký sinh trùng đường ruột.
2.4.3. Phương pháp xét nghiệm
2.4.3.1. Các xét nghiệm đối với từng mẫu
* Đếm số lượng HC, đo lượng Hb, Hematocrit…
- Nguyên lý: số lượng HC, Hb, Hematocrit…được đo bằng máy phân tích huyết
học tự động 18chỉ số KX21 cuả hãng Sysmex Nhật Bản [5], [8], [11].
- Kỹ thuật: lấy 1ml máu cho vào ống nghiệm có sẵn 1mg EDTA, tiến hành lắc
đều sau đó đưa vào máy đếm.
* Định lượng nồng độ sắt trong huyết thanh
- Nguyên lý: được định lượng bằng máy sinh hoá tự động Hitachi Nhật Bản.
- Kỹ thuật: lấy 2ml máu cho vào ống nghiệm không chống đông, tiến hành ly

tâm với tốc độ 2000vòng/ phút trong 3phút, tách lấy huyết thanh làm xét nghiệm trên
máy sinh hoá tự động Hitachi Nhật [8].
* Tìm trứng ký sinh trùng trong phân
- Nguyên lý: soi tươi tìm trứng ký sinh trùng trong phân [8].
- Kỹ thuật:
. Đánh dấu lam, ghi họ tên, tuổi, khoa.
. Nhỏ 2 giọt nước muối sinh lý lên giữa lam kính.
. Lấy một Ýt phân vào giữa lam kính đã nhỏ nước muối sinh lý.
. Dùng que đánh từ từ 6 đến 7 vòng cho phân tan hết.
. Dùng lamen đậy từ từ lên để tránh bọt khí.
. Soi kính: đặt lam kính lên mâm kính hiển vi soi ở vật kính 10 và 40,
đọc kết quả.
2.4.3.2. Đọc kết quả
20

Những phụ nữ đang mang thai cần bổ sung lượng chất sắt nhiều hơn so với bình
thường vì chất sắt cần thiết cho cơ thể người mẹ, tốt cho sù phát triển của các cơ và các tế
bào máu đỏ của bào thai. Năm 2006 một nghiờn cứu của viện dinh dưỡng tại 6 tỉnh: Hà
Nội, Huế,Bắc Cạn, Đắc Lak,Bắc Ninh và An Giang còng cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở
PNCT là 37,6%, thuộc mức trung bình với ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Tuy nhiên con số
cụ thể tại từng tỉnh lại rất khác nhau: tại Bắc Kạn tỷ lệ thiếu máu ở PNCT là63,4%, Huế
là 41,2%, Hà Nội là 36,7%, Đắc Lak là 33,3%, An Giang là 28% và Bắc Ninh là
16,2%[14].
3.3.Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo tuổi
Kết quả nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo tuổi được trình bày ở bảng 3.
3.
Bảng 3.3. Tỷ lệ (%) bệnh nhân thiếu máu theo tuổi
Giới

Tuổi

Nam Nữ Chung
Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %
< 16 41 37, 6 68 62. 4 109 26, 8
16 - 36 53 37, 6 88 62, 4 141 34, 7
37 - 60 51 43, 2 67 56, 8 118 29, 1
> 60 13 34, 2 25 65, 8 38 9, 4

Kết quả ở bảng 3. 3 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu phân bố tương đối đồng
đều ở độ tuổi nhỏ hơn 16 tuổi; 16 - 36 tuổi và tõ 37 - 60 tuổi. Tỷlệ bệnh nhân thiếu máu
theo các lứa tuổi trên lần lượt là 26,8%; 34,7% và 29,1%. Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu thấp
nhất ở độ tuổi trên 60 tương ứng là 9,4%. Theo số liệu điều tra gần đây của viện dinh
dưỡng cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em nhỏ hơn 16 tuổi là 34,1%[4]. Nh vậy với tỷ lệ
26,8% trẻ nhỏ hơn 16 tuổi bị thiếu máu ở Bệnh viện Đa Khoa Sơn Tây thì đây vẫn là con
số khá cao.
Ngoài ra kết quả ở bảng 3. 3 còn cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở mọi lứa tuổi thì tỷ lệ
thiếu máu ở nữ vẫn luôn cao hơn nam giới.
3.4.Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo địa dư
Kết quả nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo địa dư được trình bày ở
23

xét chung là chương trình này ở hầu hết các nướcđều chưa đạt kết quả mong
muốn, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt còn cao, tốc độ giảm chậm, hệ thống theo dõi đánh giá
còn gặp nhiều khó khăn [10]. Việt Nam nói chung và thị xã Sơn Tây cùng các vùng lân
cận cũng nằm trong tình trạng chung này.
3.7.Tần xuất thiếu máu theo hematocrit
Kết quả nghiên cứu tần xuất thiếu máu theo hematocrit được trình bày
theo hình3.2.

Hình 3.2. Tần xuất thiếu máu theo Hematocrit
Kết quả ở hình 3. 2thể hiện tỷ lệ thiếu máu theo hematocrit. Theo tiêu chí này thì

tỷ lệ thiếu máu nhẹ là 26%, trung bình là 57%, thiếu máu nặng là 17%.WHO khuyến
nghị dùng chỉ số Hb và Ht để đánh giá thiếu máu nếu Ht nhá hơn giới hạn ở bảng 3. 8
được coi là thiếu máu [10].
Bảng 3.6. Ngưỡng đánh giá thiếu máu theo Hematocrit (WHO, 2001)
Nhóm tuổi
Hematocrit
mmol/ l L/ L
Trẻ em
6 - 59 tháng 6, 83 0, 33
5 - 11 tuổi 7, 13 0, 34
12 - 14 tuổi 7, 45 0, 36
Tõ 15 tuổi
Nam 8, 07 0, 39
Nữ
7, 45 0, 36

27

sinh trùng nên tỷ lệ nhiễm sẽ cao hơn.
Ngược lại, các nguyên nhân thiếu máu do mất khối lượng tuần hoàn, do các
bệnh bẩm sinh tù miễn, các bênh về máu, các nguyên nhân khác ở nam lại chiếm tỷ lệ cao
hơn nữ.
3.8.2. Mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với tuổi
Kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với tuổi được
trình bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với tuổi

< 16 16 - 36 37 -60 > 60
Số
BN

Tỷ
lệ
%
Số
BN
Tỷ
lệ
%
Số
BN
Tỷ
lệ
%
Số
BN
Tỷ
lệ
%
Các bệnh về máu 18
16,
5
6 4, 2 12
10,
1
0 0
Do ký sinh trùng 13
11,
9
30
21,

2
38
32,
2
5
13,
2
Do dinh dưỡng 38
34,
8
62
43,
9
18
15,
2
14
36,
8
Do mất khối lượng tuần hoàn máu 7 6, 4 30
21,
2
41
34,
7
17
39.
4
Do bệnh bẩm sinh tù miễn 28
25,

6
4 2, 8 0 0 0 0
Các nguyên nhân khác 5 4,8 9 6,7 9 7,9 4
10,
6

Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy sù phân bố các nguyên nhân thiếu máu theo độ tuổi; cụ
thể như sau:
Ởlứa tuổi nhỏ hơn 16: nguyên nhân thiếu máu chiếm tỷ lệ cao nhất là do dinh
dưỡng là 34,9%; tiếp theo là do bệnh bẩm sinh tù miễn chiếm 25,7% các bệnh về máu, do
ký sinh trùng chiếm tỷ lệ trung bình tõ 11,9% -16,5% thấp nhất là do mất khối lượng tuần
hoàn máu và các nguyên nhân khác là 4,8%. Kết quả này cho thÊy trẻ em chưa được
quan tâm đúng mức về chế độ dinh dưỡng trong gia đình và nhà trường dẫn đến tỷ lệ
thiếu máu cho nguyên nhân này là cao nhất. Hơn nữa trẻ dưới 16 tuổi là đối tượng có
nguy cơ cao mắc các bệnh về máu nh ung thư máu, bệnh Thalassmia, các bệnh bẩm sinh
tù miễn… Do đó đây cũng là mét trong những
29

nguyên nhân chính trong tình trạng thiếu máu ở lứa tuổi này.
Ởlứatuổitõ16–
36tuổi:nguyênnhânthiếumáuchiếmtỷlệcaonhấtvẫnlàdodinhdưỡngchiếmtới43,9%.Điềunày
chothâýsựcầnthiếtcómộtchiếnlượctruyềnthôngtrongcộngđồngnhằmnângcaochấtlượngcuộ
csốngcụthểlàcảithiệnbữaănhàngngàynhằmgiảmtỷlệthiếumáudodinhdưỡngtrongdân.Ngoài
ra,ởlứatuổinàynguyênnhânthiếumáudokýsinhtrùngvàmấtkhốilượngtuầnhoàncũngchiếmtỷl
ệkhácaotới21,2%.Theodõikếtquảnàylàphùhợpvớithựctếvìđâylàđộtuổilaođộngchínhvàđộtu
ổisinhđẻ.Ngườidânởđâysốngchủyếunhờnôngnghiệpvàthóiquendùngphântươibónruộngthì
nguycơnhiễmkýsinhtrùnglàrấtcao.Mặtkhácđộtuổinàydễgặpcáctainạngiaothôngvàtaibiếnsả
nkhoanhiềuhơnởlứatuổikhác.Điềunàygiảithíchthiếumáudohainguyênnhânnhiễmkýsinhtrù
ngvàmấtkhốilượngtuầnhoànmáuởlứatuổinàylàtươngđốicao.
Ởlứa tuổi 37 – 60: nguyên nhân thiếu máu thường gặp nhiều nhất là do khối lượng

tuần hoàn máu (34,7%) và do ký sinh trùng (32,2%). Điều này dễ lý giải bởi ở nông thôn
người dân tõ 37 – 60 tuổi vẫn là đối tượng lao động chủ yếu nên nguy cơ mắc các bênh
nghề nghiệp dẫn đến thiếu máu là rất cao. Thiếu máu do dinh dưỡng và do các bệnh về
máu ở lứa tuổi này có xu hướng giảm mạnh; thậm chớ không gặp thiếu máu do bệnh bẩm
sinh tù miễn.
Người trên 60 tuổi thường gặp thiếu máu do mất khối lượng tuần hoàn (39,4%) và
do dinh dưỡng (36,8%). Nguyên nhân thiếu máu do các bệnh về máu và do ký sinh trùng
có xu hướng giảm ở người già.
Như vậy, dù ở lứa tuổi nào kết quả vẫn chỉ ra nguyên nhân thiếu máu cơ bản thường
gặp ở các bệnh nhân điều trị ở Bệnh viện Đa Khoa Sơn Tây được khảo sát trong sáu
tháng đầu năm 2008 là do dinh dưỡng, mất khối lượng tuần hoàn máu và do ký sinh
trùng. Chúng tôi cho rằng đây là những nguyên nhân rất đặc trưng cho người dân nông
thôn như thị xã Sơn Tây và các vùng lân cận, giúp cho các nhà quản lý hoạch định chính
sách có những chiến lược hợp lý nhằm cải thiện cho người dân, đặc biệt là tình trạng
thiếu máu.
3.8.3. Mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với địa dư
Kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với địa dư
được trình bày ở bảng 3. 8

30



Bảng 3.8. Mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu với địa dư
Địa dư

Các nguyên nhân
Nông thôn Thành thị
Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %
Các bệnh về máu 19 52, 8 17 47, 2

Do ký sinh trùng 17 63 10 37
Do dinh dưỡng 80 60, 6 52 39, 4
Domấtkhốilượngtuầnhoànmáu 52 55, 9 41 44, 1
Do bệnh bẩm sinh tù miễn 20 62, 5 12 37, 5
Các nguyên nhân khác 46 53, 4 40 46, 5

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy các nguyên nhân thiếu máu đều chiếm tỷ lệ cao ở
những đối tượng sống ở nông thôn đặc biệt tỷ lệ thiếu máu do dinh dưỡng ở nông thôn
chiÕm tới 60,6% cao hơn so với thành thị. Ngoài ra, thiếu máu do ký sinh trùng ở vùng
nông thôn là 63% còng cao hơn đáng kể so với ở thành thị là 37%. Tất cả những kết quả
này chúng tôi cho rằng đều do yếu tố kinh tế quyết định. Người dân ở vùng nông thôn
còn rất eo hẹp về kinh tế chủ yếu là làm ruộng tập quán canh tác còn lạc hậu, điều kiện vệ
sinh kém nên dễ bị thiếu máu bởi các nguyên nhân về dinh dưỡng do ký sinh trùng nhiều
hơn so với người dân sống ở thành thị.
Tất cả các nguyên nhân còn lại đều cho kết quả tương tự. Điều này phản ánh một
thực trạng nghèo nàn về kinh tế, lạc hậu về khoa học kỹ thuật, thấp kém về nhận thức ở
nông thôn. chúng ta biết rằng thiếu máu do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên
những kết quả nghiên cứu này một lần nữa đòi hỏi các cấp quản lý ngày càng quan tâm
đúng mức hơn cuộc sống người dân ở nông thôn.






31


KẾT LUẬN


1. Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu được điều trị 6 tháng đầu năm
2008 là 6, 26%.
2. Các nguyên nhân thiếu máu thường gặp ở bệnh nhân tại Bệnh viện Đa Khoa Sơn
Tây là:
- Thiếu máu do dinh dưỡng 32,5%.
- Thiếu máu do mất khối lượng tuần hoàn máu 23,1%.
- Thiếu máu doký sinh trùng 21,1%.
- Thiếu máu do các bệnh về máu 8,8%.
- Thiếu máu do các bệnh bẩm sinh tù miễn 7,9%.
- Thiếu máu do các nguyên nhân khác 6,6%.
3. Tỷ lệ thiếu máu của nữ cao hơn của nam ở mọi lứa tuổi, người dân ở nông thôn
có tỷ lệ thiếu máu cao hơn ở thành thị.
4. Tỷ lệ nữ giới bị thiếu máu do nguyên nhân dinh dưỡng, do ký sinh trùng cao hơn
ở nam giới.
5. Độ tuổi dưới 16 và tõ 16 – 36 tuổi bị thiếu máu chủ yếu do mất khối lượng tuần
hoàn máu và do ký sinh trùng.











KIẾN NGHỊ

32


Tõ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi có những kiến nghị sau:
1. Cần thực hiện tốt công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ để phòng chống thiếu
máu cho người dân.
2. Cần làm tốt công tác kiểm soát phát hiện tình trạng thiếu cho người dân tại thị xã
Sơn Tây và các vùng lân cận để có biện pháp can thiệp kịp thời.





























Tài liệu tham khảo
Tiếng việt:
1. Bài giảng Huyết học truyền máu ( 2006), Trường Đại học Y
Hà Nội. Nhà Xuất bản Y học Hà Nội.
2. Bộ môn Sinh lý học (2006), “ Sinh lý mỏu”, Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất bản y
học Hà Nội, tr 39 – 44.
33

3. Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – Thế
Kỷ XX, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 21 -22.
4. Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2001), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn
2001 -2010, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 5 -15.
5. bộ Y Tế, Vô khoa học đào tạo (1995), Kỹ thuật xét nghiệm cơ bản Huyết Học, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Trần Văn Bé (2000), Bệnh lý huyết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Y tế
Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 5 – 19.
7. Đoàn Thị Vân Du (2007), Nồng độ Hemoglobin ở phụ nữ có thai tỉnh Ninh Thuận
và mét sè yếu tố ảnh hưởng, Khoá luận tốt nghiệp hệ Đại Học Tại Chức.
8. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2003), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng,
Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
9. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Huyết học - truyền máu 1991 - 2001. Bệnh
viện Bạch Mai, viện huyết học - truyền máu.
10. Nguyễn Xuân Ninh (2004), Bệnh thiếu máu do thiếu sắt và biện pháp phòng
chống, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 250 – 255.
11. Đỗ Trung Phấn và cộng sự (2004), Giáo trình các kỹ thuật xét nghiệm huyết học,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

12. Vò Minh Phương, Huyết học lâm sàng (1997). James P. Isbiter. D. Harmening
Pittiglio. . Nhà xuất bản y học Hà Nội (tài liệu dịch)
13. Bạch Quốc Tuyên và cộng sự (1991), “ Đại cương về thiếu máu”, Bách khoa toàn
thư bệnh học (tập 1), Trung Tâm Quốc Gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, tr 140
– 144.
14. Nguyễn Anh Vò (2006), Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng, Kiến thức và thực
hành phòng chống thiếu máu của phụ nữ sinh đẻ xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ, Tỉnh Nghệ
An, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng.
15. Nguyễn Thị Minh Yên (2002), Tình hình thiếu máu ở PNCT đến đẻ tại viện phụ
sản TW và ảnh hưởng đối với trẻ sơ sinh, Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ CK II. Trường ĐH
Y Hà Nội.

×