Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Báo Cáo Thực Tập Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Bài Tho Rosa - Chi Nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.49 KB, 33 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

1

MỤC LỤC
ROSA là chữ cách điệu từ chữ ROSE ( tiếng Anh có nghĩa là hoa hồng) là biểu tượng của
tình yêu, hạnh phúc, được tất cả mọi ngưòi ưa thích, đặc biệt là phụ nữ....................4
Với hai màu xanh,đỏ thể hiện Trời Đất âm dương hài hoà là yếu tố cần thiết cho sự sống.
Hình ảnh logo Rosa giúp cho mọi người dễ liên tưởng, nhận biết và thiện cảm, là
biểu tượng của sức sống mãnh liệt, một tương lai tương sang, phát triển và lớn mạnh
không ngừng, niềm tự hào của một thương hiệu Việt nổi tiếng. Đồng thời Rosa cũng
thể hiện trách nhiệm đóng góp vào sự nghiệp phát triển Đất nước Việt Nam giàu
đẹp................................................................................................................................4
ROSA mang lại cho khách hàng phong cách phục vụ” Thân thiện và Tiện lợi”...................4
Rosa phấn đấu trở thành một trong những doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam
thông qua việc phát triển nhanh chóng mạng lưới siêu thị tại các thành phố lớn và đô
thị. Khẳng định vị trí cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ và hiệu quả của công tác
quản trị. Mở rộng hơp tác trong và ngoài nước để cùng phát triển bền vững trong
môi trường hội nhập Quốc tế. Tạo sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ổn định.. .4
2.2 Thị trường...................................................................................................................12
Bảng 2.2 :Các khách hàng của Rosa....................................................................................12
Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng khách hàng.........................................................................12
12
Nguồn: Trung tâm mua........................................................................................................12
2.3 Nhà cung cấp..............................................................................................................12
Bảng 2.3: Các đối tác của Rosa(đại diện tiêu biểu)..............................................................12
Đảm bảo tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định....................................................................30
Nhanh chóng phát triển mạng lưới bán lẻ trên toàn quốc....................................................30
Phát triển các trung tâm logistic để phục vụ cho việc phát triển chuỗi siêu thị Rosa..........30
Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ.........................................................................30
Khẳng định tính chuyên nghiệp và hiệu quả của công tác quản trị......................................30


Khai thác tối đa mọi cơ hội đầu tư, hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước................30
Tập trung đầu tư cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài...........30
Xây dựng môi trường làm việc “ Chuyên nghiệp- Hiệu quả- Thân thiện”..........................30
Tham gia đóng góp cho các hoạt động xã hội nhằm nâng cao hình ảnh, uy tín của thương
hiệu Rosa...................................................................................................................30

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÀI THƠ
ROSA – CHI NHÁNH HÀ NỘI
I. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi
nhánh Hà Nội
1. Tổng quan về Bài Thơ Group:
Thành viên đầu tiên của Bai Tho Group là Công ty Thương mại Bài Thơ
Quảng Ninh được thành lập từ ngày 4/1/1993 tại TP Hạ Long - Quảng Ninh, nơi có
Vịnh Hạ Long một di sản nổi tiếng và có ngọn núi Bài Thơ hùng vĩ gắn liền với
những dấu tích hào hùng. Khi lấy tên núi Bài Thơ đặt tên cho Công ty, những sáng
lập viên đã xác định sứ mạng quan trọng đó là đóng góp một phần nhỏ bé của mình
vào sự phát triển của quê hương đất nước.
- 04/01/1993

:Thành lập Công ty Thương Mại Bài Thơ Quảng Ninh.

- 14/01/1996


:Thành lập Siêu thị Hạ Long (trực thuộc Công ty Thương Mại

Bài Thơ Quảng Ninh)
- 15/01/1997

:Thành lập văn phòng đại diện tại Quảng Châu–Trung Quốc

(trực thuộc Công ty Thương Mại Bài Thơ Quảng Ninh).
21/11/2001

: Thành lập Công ty TNHH Bài Thơ Đà Nẵng.

- 30/01/2002

: Thành lập Siêu thị Đà Nẵng (trực thuộc Công ty TNHH Bài

Thơ Đà Nẵng).
- 21/4/2003

: Thành lập Chi nhánh Công ty TNHH Bài Thơ Đà Nẵng tại

TP.Hồ Chí Minh.
- 08/08/2004

: Thành lập Công ty Cổ phần Bài Thơ Hà Nội

- 22/12/2004

: Thành lập Siêu thị Rosa Linh Đàm.


Thực hiện chiến lược phát triển trong giai đoạn hội nhập và cạnh tranh (khi
Việt Nam chính thức gia nhập WTO), Nhóm Công ty Bài Thơ đã tiến hành tái cấu
trúc bộ máy tổ chức của mình theo hướng chuyên môn sâu, đa ngành nghề và đa sở
hữu nhằm phát huy nội lực cũng như tranh thủ sự hỗ trợ từ bên ngoài để phát triển
nhanh và bền vững. Chính vì vậy:
- Chuyển đổi Công ty TNHH Bài Thơ Đà Nẵng thành Công ty Cổ phần Bài Thơ.
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

3

- Trụ sở tại: 46 Điện Biên Phủ, TP. Đà Nẵng.
- Nhiệm vụ chính: Kinh doanh bất động sản và đầu tư tài chính.
Chuyển đổi Công ty TNHH Thương mại Bài Thơ (Quảng Ninh) thành Công ty Cổ
phần phân phối Bài Thơ.
Trụ sở tại: 156 Lê Thánh Tông, TP.Hạ Long
Nhiệm vụ chính: Phân phối hàng tiêu dùng (nhập khẩu), trang thiết bị siêu thị (kệ
hàng, xe đẩy, thiết bị an ninh, thiết bị tính tiền, bảo quản thực phẩm..) và các trang thiết
bị công trình.
-21/06/2007: Đổi tên Công ty Cổ phần Bài Thơ Hà Nội thành Công ty Cổ phần
Bài Thơ Rosa.
Địa chỉ trụ sở: 709 Giải Phóng, Hà Nội.
Nhiệm vụ chính: Quản lý và phát triển chuỗi siêu thị mang thương hiệu ROSA.
- 05/07/2007: Thành lập Chi nhánh Công ty Cổ phần Bài Thơ Rosa tại Đà Nẵng
và Quảng Ninh
- 01/08/2007: Tiếp nhận Siêu thị Đà Nẵng từ Công ty TNHH Bài Thơ Đà Nẵng và
đổi tên thành Siêu thị Rosa Đà Nẵng 1.
Địa chỉ: 46 Điện Biên Phủ, TP. Đà Nẵng.

- Đồng thời tiếp nhận Siêu thị Hạ Long từ Công ty Thương mại Bài Thơ Quảng
Ninh và đổi tên thành Siêu thị Rosa Hạ Long 1.
Địa chỉ: 156 Lê Thánh Tông, TP.Hạ Long
2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi
nhánh Hà Nội
Công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi nhánh Hà Nội nằm trong hệ thống siêu thị Rosa
với 4 siêu thị trực thuộc và tương đương. Thành lập 08/08/2004 dưới tên công ty cổ phần
Bài Thơ Hà Nội, đến năm 2007 đổi tên thành công ty cổ phần Bài Thơ Rosa.
Thông tin chung về công ty cổ phần Bài Thơ Rosa:
Tên: công ty cổ phần Bài Thơ Rosa
Số ĐKKD: 0103005330
Mã số thuế: 0101573913
Số tài khoản: 101200808888 tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh
Tây Hà Nội.
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

4

Địa chỉ : Toà nhà CT4A, KĐT Bắc Linh Đàm, Quận Hoàng Mai, TP.Hà Nội
Tel

: 04.6414601

Fax

: 04.6414074


Website : www.rosa.com.vn Email :

ROSA là chữ cách điệu từ chữ ROSE ( tiếng Anh có nghĩa là hoa hồng) là biểu
tượng của tình yêu, hạnh phúc, được tất cả mọi ngưòi ưa thích, đặc biệt là phụ nữ
Với hai màu xanh,đỏ thể hiện Trời Đất âm dương hài hoà là yếu tố cần thiết
cho sự sống. Hình ảnh logo Rosa giúp cho mọi người dễ liên tưởng, nhận biết và
thiện cảm, là biểu tượng của sức sống mãnh liệt, một tương lai tương sang, phát
triển và lớn mạnh không ngừng, niềm tự hào của một thương hiệu Việt nổi tiếng.
Đồng thời Rosa cũng thể hiện trách nhiệm đóng góp vào sự nghiệp phát triển Đất
nước Việt Nam giàu đẹp.
ROSA mang lại cho khách hàng phong cách phục vụ” Thân thiện và Tiện lợi”.
Rosa phấn đấu trở thành một trong những doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu tại
Việt Nam thông qua việc phát triển nhanh chóng mạng lưới siêu thị tại các thành
phố lớn và đô thị. Khẳng định vị trí cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ và hiệu quả
của công tác quản trị. Mở rộng hơp tác trong và ngoài nước để cùng phát triển bền
vững trong môi trường hội nhập Quốc tế. Tạo sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận
ổn định.
CÁC DANH HIỆU VÀ GIẢI THƯỞNG:
- Được người tiêu dùng bình chọn danh hiệu "Dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008"
do Báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức.
- Danh hiệu "Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam 2008" do Uỷ Ban Quốc Gia Về Hợp Tác
Kinh Tế Quốc Tế và Hiệp Hội Các Nhà Bán Lẻ Việt Nam trao tặng.
II. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi nhánh Hà Nội
1. Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi nhánh Hà Nội

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp


5

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi nhánh Hà Nội

Ban Tổng Giám
đốc

Giám đốc

Phó Giám đốc phụ
trách phía nam

Trưởng phòng
Marketing

Trưởng phòng
TC – KT

Trưởng phòng
CNTT

Trưởng phòng
HCNS

Phòng Marketing

Phòng TC – KT

Phòng CNTT


Phòng HCNS

Trung tâm mua

Công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi nhánh Hà Nội với cơ cấu gồm 5 bộ phận
phòng ban: trung tâm mua, phòng marketing, phòng tài chính – kế toán, phòng công
nghệ thông tin, phòng hành chính nhân sự thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình
phối hợp với ban quản lý siêu thị điều hành hoạt động tại siêu thị Rosa Linh Đàm.
Cơ cấu tổ chức siêu thị Rosa Linh Đàm

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

6

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức siêu thị Rosa Linh Đàm
SIÊU THỊ
ROSA

TỔ
NGHIỆP VỤ

TỔ
THU NGÂN

TỔ
NHẬP HÀNG


TỔ
AN NINH

THỰC PHẨM
MẶN
THỰC PHẨM
NGỌT
HÓA MỸ
PHẨM
GIA DỤNG
THỜI TRANG
KHÁC….

Sau 3 năm hình thành và phát triển, đến nay Công ty có hơn 500 CBNV hoạt
động tại 3 miền Bắc - Trung – Nam, trong đó, khối quản lý đa phần là tốt nghiệp đại
học, cao học (với trình độ thạc sỹ và cử nhân); khối bán hàng đa phần tốt nghiệp
cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, được đào tạo một cách cơ bản và thường
xuyên được rèn luyện kỷ năng phục vụ khách hàng.
Với mục tiêu phát triển bền vững, đào tạo cán bộ trẻ để sẵn sàng tiếp bước và
thừa kế lớp đàn anh đi trước, duy trì và phát triển Công ty đến tầm cao mới, các
chương trình đào tạo nâng cao với các cán bộ giảng dạy trong và ngoài Công ty là
một bước đi chiến lược của Công ty
2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban
2.1. Phòng marketing
- Tổ chức thực hiện công tác thu thập và phân tích thông tin đối thủ cạnh tranh,
khách hàng mục tiêu nhằm đưa ra những giải pháp chiến lược và những biện pháp
marketing phù hợp với năng lực của công ty để đạt được mục tiêu chiến lược.
- Tổ chức và giám sát thực hiện các giải pháp Marketing đảm bảo hiệu quả công việc
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A



Báo cáo thực tập tổng hợp

7

- Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc trong công tác lãnh đạo, điều hành hoạt
động của công ty.
- Tổ chức thực hiện thu thập và phân tích các thông tin phục vụ cho công tác
nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh, nguồn hàng, khách hàng mục tiêu, các
văn bản pháp lý Nhà nước… nhằm phát triển hoạt động marketing của công ty.
- Lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện, giám sát, kiểm tra các hoạt động marketing
từ đó đánh giá được việc thực hiện của từng thành viên phòng marketing và có chế
độ thưởng – phạt phù hợp.
- Thực hiện các hoạt động đào tạo nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của
các nhân viên phòng marketing.
- Phối hợp với các phòng ban liên quan trong hoạt động cụ thể
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Tổng Giám đốc phân công.
2.2. Phòng nhân sự
- Tham mưu giúp Lãnh đạo Công ty về công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí
nhân sự, công tác tiền lương, thưởng, các chế độ phúc lợi và các chế độ chính sách
đối với NLĐ theo quy định của Nhà nước và của Công ty.
- Xây dựng và triển khai kế hoạch lao động, đào tạo hàng năm theo định hướng
của Công ty.
- Xây dựng và triển khai kế hoạch tiền lương, thưởng và các chế độ phúc lợi
khác của NLĐ.
- Giải quyết các chế độ BHXH, BHYT, ATVSLĐ cho NLĐ theo quy định hiện
hành của Nhà nước và Công ty.
- Thực hiện việc điều động, bố trí lao động, công tác quy hoạch, bổ nhiệm,
miễn nhiệm các bộ theo đúng quy định của Nhà nước và Công ty.

- Các nhiệm vụ khác khi được Lãnh đạo phân công
2.3 Trung tâm mua
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty. Trên cơ sở
kế hoạch của các phòng, của các đơn vị thành viên tổng hợp và xây dựng kế hoạch
tổng thể công ty.
- Phân tích, tìm kiếm và phát triển quan hệ với các nhà cung cấp sản phẩm.
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

8

Đánh giá các chính sách của nhà cung cấp, ký kết, theo dõi các hợp đồng kinh tế.
Kịp thời lập kế hoạch mua hàng, đảm bảo nguồn cung của các mặt hàng.
- Tham khảo ý kiến của các phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất
kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông, kế hoạch nhập, xuất và các kế hoạch khác
của công ty trình Ban Tổng Giám đốc.
- Dự báo thường xuyên về cung cầu, giá cả hàng hoá thị trường trong phạm vi
toàn quốc nhằm phục vụ cho hoạt động tiêu thụ tại siêu thị.
- Cân đối lực lượng hàng hoá và có kế hoạch điều hoà hợp lý góp phần bình ổn
nguồn hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh trong toàn bộ Tổng công ty.
- Tổ chức quản lý công tác thông tin kinh tế, báo cáo thống kê trong công ty
,tổng hợp báo cáo thường xuyên theo định kỳ lên Ban Tổng Giám đốc hoặc báo cáo
đột xuất khi Ban Tổng Giám đốc yêu cầu và báo cáo lên cấp trên theo quy định.
- Bảo đảm bí mật các thông tin kinh tế đối với những người không có trách
nhiệm để tránh thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Làm báo cáo sơ kết, tổng kết 6 tháng và hàng năm của công ty.
2.4 Phòng tài chính – kế toán:
- Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo

đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….
- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi hình
thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
- Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về chế độ kế toán và những thay đổi của
chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.
- Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động,
hữu hiệu.
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài
sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng
vốn của Công ty.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi
tài chính việc thu, nộp, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư,
tiền vốn; phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế
độ, qui định của Công ty.
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

9

- Phổ biến chính sách chế độ quản lý tài chính của nhà nước với các bộ phận liên
quan khi cần thiết.
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và theo
dõi kế hoạch. Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo
tài chính, kế toán hiện hành.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho BTGĐ Công ty.
2.5 Phòng CNTT:
- Đảm bảo thực hiện các công tác lưu trữ thông tin, khai thác và sử dụng thông tin

hiệu quả giữa các phòng ban hiệu quả, hợp lý.
- Quản lý, bảo trì, bảo dưỡng, xử lý các vấn đề liên quan đến thiết bị công nghệ thông tin.
- Cập nhật, triển khai, đưa vào hoạt động, hướng dẫn sử dụng cho các cán bộ nhân
viên trong công ty các phần mềm công nghệ thông tin mới.
- Truyền và tiếp nhận các thông tin nội bộ trong công ty và giữa các chi nhánh.
- Quản trị mạng của toàn bộ hệ thống mạng trong công ty.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo phân công.

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

10

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG TY CỔ PHẦN
BÀI THƠ ROSA – CHI NHÁNH HÀ NỘI
I. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường
1. Đặc điểm ngành bán lẻ - siêu thị của Việt Nam.
Đặc điểm ngành bán lẻ Việt Nam.
Thương mại hiện đại (siêu thị) đã đạt được vị trí vững chắc trong vòng 4 năm
qua và hiện là kênh phát triển nhanh nhất ở Việt Nam, với các siêu thị và trung tâm
thương mại (TTTM) chiếm 14% mạng lưới phân phối ở đô thị toàn quốc. Trong khi
các TTTM vẫn còn bị giới hạn về số quầy hàng, các siêu thị đang chi phối thương
mại hiện đại.
Theo số liệu thống kê hiện tại có 80% các hộ gia đình ở thành thị đã mua sắm
ở các trung tâm thuộc kênh thương mại hiện đại trong vòng 12 tháng qua, tuy nhiên
chỉ 10% sẽ chọn siêu thị là nơi mua sắm chính. Khách hàng chủ yếu là tầng lớp
trung lưu và các bà nội trợ khá giả.
Trong gần 90% hộ gia đình Việt Nam, phụ nữ là người mua đồ tạp hóa và cũng

là người quản lý ngân sách gia đình. 17% thu nhập gia đình được dành mua tạp hóa
và các vật phẩm cho vệ sinh cá nhân. Trung bình, mỗi hộ gia đình tốn 550USD/năm
để mua các sản phẩm đóng gói, nhưng chỉ dùng có 80USD để mua sắm tại các
TTTM hiện đại. Một bà nội trợ trung bình sẽ mua 8 mặt hàng cho mỗi lần mua sắm,
với giá trung bình là 90.000 đồng.
Một hộ gia đình bình thường sẽ mua sắm ở các kênh khác nhau như chợ, cửa
hiệu ven đường, siêu thị, trung tâm thương mại…
Theo Tổng cục Thống kê, năm 1995, Việt Nam chỉ có 10 siêu thị và 2 trung
tâm thương mại thì đến năm 2007 đã có ít nhất 140 siêu thị và đại siêu thị, 20 trung
tâm thương mại và gần 1 triệu m2 mặt bằng kinh doanh bán lẻ đang được đầu tư.
Đến nay, Việt Nam đã có khoảng 400 siêu thị, 60 trung tâm thương mại và gần
2.000 cửa hàng tiện ích. Dự kiến đến năm 2010, số siêu thị và trung tâm thương mại
sẽ tăng lần lượt là 62,5% và 150%.

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

11

2. Sản phẩm và thị trường của công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi nhánh
Hà Nội
2.1 Sản phẩm
Qua quá trình hoạt động, công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi nhánh Hà Nội đã
xây dựng được các danh mục mặt hàng được tiêu thụ tại siêu thị, đáp ứng yêu cầu
về chất lượng, chủng loại và mẫu mã của khách hàng.
Bảng 2.1: Danh mục hàng hóa sản phẩm:
Stt
1


Danh mục nhóm sản phẩm
Thực phẩm mặn

Danh mục sản phẩm
Thực phẩm khô, ngũ cốc, thực phẩm gia vị,
đồ hộp đóng lọ, thực phẩm đông lạnh, rau quả

2
3

Thực phẩm ngọt

tươi
Đường, sữa, bánh, kẹo, củ quả, hạt khô, đồ

Hóa mỹ phẩm, chất tẩy rửa

uống, bánh trung thu
Hóa mỹ phẩm, sản phẩm dùng cho em bé,
khăn vải, bông các loại, tạp hóa, bông – băng

4

Gia dụng

– giấy…
Nhựa nilon và gia dụng khác, inox, kim khí,
thủy tinh, pha lê,điện gia dụng, gốm sứ, đồ
chơi, túi cặp, vali các loại, điện lạnh, điện tử,


5

Thời trang, thể thao

kỹ thuật số…
Quần áo trẻ em, quần áo nam, quần áo nữ,
mũ, tất, găng tay, giày dép các loại, khăn
quàng các loại, thể thao và thời trang khác,

6

Nhóm hàng khác

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

12

2.2 Thị trường
Bảng 2.2 :Các khách hàng của Rosa
Năm

Khách hàng/1 tuần

Ghi chú

2006


15000

Số lượng khách hàng đã mua hàng tại hệ thống siêu

2007

18000

thị Rosa trên toàn quốc trong vòng 1 tuần, số liệu tại

2008

21000

các năm 2006, 2007,2008

Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng khách hàng

Nguồn: Trung tâm mua

2.3 Nhà cung cấp
Bảng 2.3: Các đối tác của Rosa(đại diện tiêu biểu)
Công ty PEPSICO Việt Nam
Công ty Cổ phần CBTP Kinh đô Miền Bắc
Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà
Unilerver Việt Nam
P&G Việt Nam
Cty TNHH nhà nước một thành viên rượu


Công ty Cổ phần Phích nước Rạng Đông
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm sạch 3F
Công ty TM$ĐTPT thủy sản Miền Bắc
Công ty TNHH ông già Ika
Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị
C.ty CP CB thủy sản XNK Hạ Long
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

13

Hà Nội
Công ty cổ phần thủy sản Hà Nội
Tổng công ty thương mại Hà Nội
CN. Công ty cổ phần nông sản AGREXIM
Hà Nội
Công ty liên doanh Hải Hà – Kotobuki
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu – chi
nhánh Hà Nội
Công ty TNHH thương mại Hoàng Lê
(KiwiFood)
Công ty TNHH Phú Thái( NPP P&G)
Cty LD Lotte Việt Nam
C. ty TNHH SX giấy lụa New Toyo Việt
Nam-CN Hà Nội
CN Công ty CP giống bò sữa Mộc Châu

Công ty TNHH Níc giải khát Cocacola Việt

Nam
Chi nhánh Công ty TNHH Acecook Việt Nam
tại Hưng Yên
Công ty Ajinomotor Việt Nam
Xí nghiệp liên doanh Vianco
Cty TNHH sản xuất kẹo Perfetti van Melle
Việt Nam LTD.
CN Công ty TNHH Miwon Việt Nam tại HN
Công ty LD mỹ phẩm LG - Vina
CN. Công ty CP bánh kẹo Biên Hoà
Công ty Le Gourmet
Công ty TNHH Thiên Quang (may mặc Việt
Tiến)
Nguồn: Trung tâm mua

II. Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị.
1. Trang thiết bị
Hiện tại công ty cổ phần Bài Thơ Rosa – chi nhánh Hà Nội đang sử dụng và
quản lý các trang thiết bị phục vụ cho công tác tiêu thụ hàng hóa và sản phẩm tại
siêu thị như sau:
- Máy chấm công
- Máy in mã vạch
- Máy in hóa đơn
- Máy tính tiền siêu thị
- Thiết bị an ninh siêu thị
- Thiết bị kiểm kho
- Ụ, kệ, giá đỡ
- Hệ thống loa, thiết bị truyền tin và âm thanh.
Cùng với các trang thiết bị phục vụ cho công tác văn phòng hành chính khác
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A



Báo cáo thực tập tổng hợp

14

như: máy vi tính, máy in, máy photocopy, điện thoại cũng như các vật dụng văn
phòng khác.
2. Phần mềm quản lý.
Hiện tại công ty đang sử dụng các phần mềm quản lý và bán hàng chuyên
dùng cho siêu thị như phần mềm Daisy, các thiết bị đọc và quét mã vạch…
Phần mềm quản lý Daisy là một phần mềm thông minh, được áp dụng thành
công trong các lĩnh vực như Hệ thống siêu thị, hệ thống phân phối hàng hóa, hệ
thống quản lý kho hàng, quản lý sản xuất, quản lý giao nhận hàng hóa (forwarder),
hệ thống kiểm soát vào ra - nhân sự - chấm công - tính lương, quản lý nhà hàng,
xuất khẩu lao động, kế toán doanh nghiệp, quản lý khách sạn và căn hộ cho thuê,
quản trị ngân hàng (Core Banking) và các dịch vụ ngân hàng điện tử …

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

15

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY
CỔ PHẦN BÀI THƠ ROSA – CHI NHÁNH HÀ NỘI
I. Đánh giá hoạt động kinh doanh qua các năm
Thông qua các số liệu tài chính – kế toán các năm 2005, 2006, 2007, 2008 và
các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, nguồn vốn để đánh giá hoạt động kinh

doanh của công ty qua bảng sau:
Bảng 3.1: số liệu kinh doanh qua các năm
Đơn vị tính: vn đ
Chỉ tiêu
Doanh thu
thuần
Chi phí
Lợi nhuận
trước thuế
Lợi nhuận
sau thuế
Tổng vốn
Tỷ suất
DT/V
ROA

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

18.446.529.154

22.578.551.625

25.287.977.810


28.559.712.323

15.200.273.061

18.605.134.227

20.837.750.330

23.782.039.755

3.246.256.090

3.973.417.400

4.450.227.479

4.777.672.568

2.337.304.385

2.860.860.528

3.204.163.785

3.439.924.249

13.082.644.794

14.815.322.598


15.648.501.122

15.884.155.914

1.41

1.524

1.616

1.798

0,178

0,193

0,222

0,216

Nguồn: Trích số liệu phòng tài chính – kế toán.
Qua bảng số liệu ta thấy:
Về tổng vốn: tổng vốn qua các năm liên tục tăng với tốc độ tăng 13.24%,
5.62%, 1.51% tương ứng với 1.732.677.800vnđ, 833.178.530vnđ, 235.654.790 vnđ
về giá trị tuyệt đối qua các năm. Điều này cho thấy khả năng mở rộng quy mô kinh
doanh của công ty là rất lớn.

Về doanh thu thuần: doanh thu thuần qua các năm tăng 22.4%, 11.99%, 12.94%
tương ứng tăng 4.132.022.470vn đ, 2.709.426.190vn đ, 3.271.734.510vn đ về giá trị


Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

16

tuyệt đối. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả.
Về lợi nhuận sau thuế: lợi nhuận sau thuế của công ty qua các tăng 22.34%,
12.01%, 7.36% tương ứng tăng về giá trị tuyệt đối 523.556.143vnđ, 343.303.257 vn
đ, 235.760.464 vnđ. Như vậy công ty hoạt động có hiệu quả.
Về tỷ suất doanh thu trên tổng vốn: ta thấy tỉ số này tăng qua các năm điều đó
cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày càng tăng.
Về chỉ số khả năng sinh lợi trên tổng tài sản:

ROA =
ROA tăng liên tục giữa các năm từ 0,178 năm 2005, 0,193 năm 2006, 0,222
năm 2007 và 0,216 năm 2008 cho thấy một đồng tài sản bỏ ra thì lợi nhuận thu lại
được qua các năm đều tăng lên. Như vậy công ty hoạt động có hiệu quả
II Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 – kế hoạch kinh doanh năm 2009
1. Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2008
1.1 Kết quả kinh doanh (theo thời gian):
a. Doanh thu:
Doanh thu bán hàng:

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp


17

Bảng 3.2: Doanh thu bán hàng năm 2007-2008 ST ROSA chi nhánh
Hà Nội
Đơn vị tính: vnđ
Tháng

TH2007

KH2008

T H2008

Quí I
Quí II
Quí

7.363.886.839
5.713.280.536

8.875.000.000
7.700.000.000

8.512.718.357
6.698.601.080

Tỷ lệ
08/07
TH/KH
115.67

95.92
117.24
86.99

6.371.990.642

7.145.000.000

6.759.226.337

106.08

94.60

5.838.819.793

6.950.000.000

6.589.706.548

112.86

94.82

25.287.977.810

30.670.000.000

28.559.712.323


112.96

93.12

III
Quí
IV
Tổng
cộng

Nguồn: bộ phận thống kê tổng hợp – trung tâm mua.
Tổng doanh thu toàn siêu thị năm 2008 là 28.559.712.323 đồng, đạt 93.12% kế
hoạch và tăng trưởng 12.96% so với năm 2007. Trong đó, doanh thu quý I/2008 chiếm
tỷ trọng cao nhất 29.8%, tỷ trọng doanh thu của các quý còn lại tương đương nhau
(khoảng 23%).
Năm 2008 doanh thu các quý đều tăng so với năm 2007 trong đó tăng cao nhất là
vào quý II với 17.24%.
Doanh thu cho thuê ụ kệ:

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

18

Bảng 3.3: Doanh thu cho thuê ụ, kệ các ngành hàng năm 2007-2008 ST
ROSA chi nhánh Hà Nội
Đơn vị tính: vnđ
TT NGÀNH

HÀNG
1.

DOANH THU
TH2007
KH2008

TH2008

GHI CHÚ
%
%TH/KH
142.05

15.600.000

16.000.000

22.727.273

08/07
145.69

255.335.000

260.000.000

215.845.454

84.53


83.02

154.540.000

155.000.000

82.790.909

53.57

53.41

phẩm
Gia dụng 28.720.000
Khác
92.640.000
Tổng
546.835.000

30.000.000
95.000.000
556.000.000

20.727.273
98.357.273
440.448.182

72.17
106.17

80.54

69.09
103.53
79.22

Thực
phẩm

2.

mặn
Thực
phẩm

3.
4.
5.

ngọt
Hóa mỹ

cộng
Nguồn: bộ phận thống kê tổng hợp – trung tâm mua.
Năm 2008 doanh thu cho thuê ụ kệ của ngành hàng thực phẩm ngọt chiếm tỷ
trọng lớn nhất là 49.01%, tỷ trọng doanh thu cho thuê ụ kệ của các ngành hàng khác là:
hóa mỹ phẩm: 18.79%, thực phẩm mặn:5.16%, gia dụng: 4.7%, khác: 22.34%.
Trong đó doanh thu cho thuê ụ kệ thực hiện so với kế hoạch của ngành hàng
thực phẩm mặn vượt 42.05%, khác vượt 3.53% còn các ngành hàng khác đều không
đạt kế hoạch.

Doanh thu cho thuê ụ kệ của các ngành hàng năm 2008 so với năm 2007 giảm
19.46% trong đó ngành hàng thực phẩm mặn vượt 45.69%, khác vượt 6.17% còn các
ngành hàng khác đều giảm.
b. Lợi nhuận:
Bảng 3.4: Lợi nhuận năm 2007- 2008 ST ROSA chi nhánh Hà Nội

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

19
Đơn vị tính: vnđ

Quý
Quí I
Quí II
Quí III
Quí IV
Tổng

Năm 2007
%
Trị giá
17.73 1.305.432.480
18.06 1.031.679.570
17.51 1.115.999.894
17.08 997.115.535
17.60 4.450.227.479


Năm 2008
%
Trị giá
17.33 1.475.599.556
16.21 1.085.897.157
16.69 1.128.012.727
16.51 1.088.163.128
16.73 4.777.672.568

Tăng trưởng
Tỷ lệ Trị giá
-0.4
17.167.076
-1.85 54.217.587
-0.82 12.012.833
-0.57 91.047.593
-0.87 327.445.089

cộng
Nguồn: bộ phận thống kê tổng hợp – trung tâm mua.
Tỷ suất lợi nhuận năm 2008 của siêu thị chi nhánh Hà Nội giảm 0.87% so với
tỷ suất lợi nhuận năm 2007. Tổng giá trị lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng năm
nay chỉ tăng 327 triệu so với năm 2007. Nguyên nhân chính là do doanh thu bán hàng
của siêu thị không đạt kế hoạch được giao. Đồng thời, do lạm phát và biến động giá
cả mua hàng đầu vào từ quý III trở về trước tăng cao dẫn đến tỷ suất lợi nhuận của
siêu thị giảm.

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A



Báo cáo thực tập tổng hợp

20

1.2 Kết quả kinh doanh theo mặt hàng
a. Lợi nhuận bán hàng:
Bảng 3.5: Lợi nhuận bán hàng ST ROSA chi nhánh Hà Nội năm 2008:
Đơn vị tính: vn đ
Ngành
hàng

Chỉ tiêu

Tồn kho BQ

TG nhập

Doanh thu

Lợi nhuận

Tp
mặn

TH 2007
KH2008
TH2008

242.691.749


3.655.199.242

300.258.744

4.634.414.480

4.287.033.235
5.425.000.000
5.280.101.608

TH 2007

703.040.955

6.685.957.460

7.756.974.305

707.187.293
908.687.500
873.745.627
1.128.914.30
5
1.377.650.00
0
1.278.110.35
6
739.416.323
878.377.500
753.712.303

898.890.604
955.000.000
840.038.380
709.617.958
1.023.880.00
0
765.375.526
37.940.102
95.000.000
62.808.255
228.260.893
222.300.000
203.882.121

Tp
ngọt

Gia
dụng
Thời
trang
Hàng
khác
Giải
khát
Tổng
cộng

KH2008


9.340.000.000

TH2008

736.473.458

8.035.805.461

8.680.616.628

TH2007
KH2008
TH2008
TH2007
KH2008
TH2008
TH2007

568.277.688

4.156.802.956

636.900.910
581.498.699

3.891.029.273
3449.183.629

643.625.306
479.070.546


3.099.243.411
2.519.872.127

4.856.926.252
5.577.000.000
5.150.749.116
4.504.066.108
4.775.000.000
4.308.380.654
2.705.273.434

KH2008
TH2008
TH2007
KH2008
TH2008
TH2007
KH2008
TH2008
TH2007

3.938.000.000
373.981.372
1.393.120

2.756.349.940
155.569.142

2.575.972.757 20.622.584.556 25.287.977.810 4.450.227.478

30.670.000.00
0

KH2008
TH2008
%08/07
%TH/KH

3.600.852.326
190.591.334
475.000.000
535.023.404
986.663.142
1.140.000.000
1.003.988.586

2.691.239.79
0

112.96
93.12

0.86

109.17
87.49

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A

14.5


14.7
0.98

14.7

0.64

15.2
15.7
14.6
19.9
20.0
19.5
26.2

0.67
0.51
0.56
0.46

26.0
0.80

21.2
19.9
20.0
11.7
23.1
19.5

20.3

0.71

17.3

5.460.895.000

22.416.842.565 28.559.712.323 4.777.672.568
108.70

Tỷ suất %
DT/TK
LN/D
BQ
1.34
16.5
16.7
1.47
16.5

17.8
0.88

16.7


Báo cáo thực tập tổng hợp

21


Biểu đồ 2:Tỷ trọng doanh thu các ngành hàng năm 2008 ST ROSA chi nhánh
Hà Nội

Nguồn: bộ phận thống kê tổng hợp – trung tâm mua.
Ngành hàng TP ngọt chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất (30%) bằng tỷ trọng
năm 2007, tiếp đến là ngành HMP, TPM (18%) trong đó ngành hóa mỹ phẩm giảm
1%, TPM tăng 1% so với năm 2007,ngành hàng gia dụng (18%) giảm 3% so với
năm 2007, ngành hàng thời trang (13%) tăng 2% so với năm 2007, giải khát (4%)
bằng năm 2007. Đây là năm thứ hai liên tiếp ngành hàng TT tăng tỷ trọng DT 2% so
với năm trước.
Vòng quay hàng tồn kho bình quân toàn siêu thị năm 2008 đạt 0.85 vòng/
tháng, tăng 0,17 vòng /tháng so với năm 2007. Ngành thực phẩm mặn có vòng quay
hàng tồn kho BQ đạt mức cao nhất 1.47 vòng/ tháng. Ngành gia dụng có vòng quay
thấp nhất (0.56 vòng/tháng). Như vậy so với năm trước chỉ có ngành gia dụng là có

Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

22

vòng quay tồn kho bình quân giảm. Nguyên nhân chính là do DT của ngành giảm và
một số nhóm hàng có chiều hướng suy giảm doanh thu ví dụ điện gia dụng…
Tỷ suất lợi nhuận ngành hàng thời trang cao nhất (21.26%) nhưng giảm 5% so
với năm 2007, tiếp đến là ngành hàng gia dụng (19.5%), ngành thực phẩm mặn
(16.55%), ngành thực phẩm ngọt (14.72%), thấp nhất là ngành hóa mỹ phẩm
(14.63%).
b. Lợi nhuận từ thưởng, chiết khấu của NCC:

Bảng 3.6 Lợi nhuận từ thưởng, chiết khấu của NCC
Đơn vị: vnđ
TT

Ngành
hàng

%

TH 2007
TG

%

KH 2008
TG

%

TH2008
TG

Tỷ lệ
08/07 TH/K

1.

TP

0.78


33.609.796

0.8

44.000.000

0.59

31.222.897

92.90

H
70.96

2.

mặn
TP

1.11

85.813.850

1.15

111.550.000

1.08


93.596.418

109.0

83.91

3.
4.

ngọt
HMP
Gia

2.19
0.71

106.475.820
32.044.441

2.2
0.75

132.000.000
44.250.000

0.9
0.65

46.435.939

28.128.703

7
43.61
87.78

35.18
63.57

5.

dụng
Thời

0.43

11.496.648

0.5

19.5000.000

0.69

24.754.328

210.3

126.95


6.
7.

trang
Khác
Giải

0.08
6.96

789.138
13.268.907

7.0

khát
Toàn

1.12

283.771.600

1.16

2
24.550.000

375.850.000

0.51

3.9

20.875.726
5.084.929

38.32

85.03

0.88

250.098.940

88.13

66.54

ST

Nguồn: bộ phận thống kê tổng hợp – trung tâm mua.
Lợi nhuận từ thưởng, chiết khấu của NCC năm 2008 giảm 0.24% về tỷ lệ và 33
triệu về giá trị so với năm 2007. Nguyên nhân chính là không thực hiện được các cam
kết về doanh thu năm với một số NCC lớn và thanh toán không đúng hợp đồng nên
công ty hầu như không được hưởng các khoản thưởng thanh toán đúng hạn. Điển hình
là NCC Mạnh Tùng, Vinamilk…
2. Đánh giá:
Năm 2008 siêu thị ROSA Linh Đàm ( chi nhánh Hà Nội) không đạt chỉ tiêu doanh
thu được giao ( thiếu 6.88% doanh thu so với kế hoạch). Nguyên nhân cơ bản dẫn đến
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A



Báo cáo thực tập tổng hợp

23

việc không hoàn thành chỉ tiêu như sau:
2.1 Về chủ quan
Siêu thị chưa thực hiện tốt một số công tác sau:
Hoạt động marketing tại siêu thị còn quá yếu:
Trong năm qua, tại siêu thị Rosa Linh Đàm chỉ thực hiện được một chương
trình marketing (dịp 30/4-1/5) theo kế hoạch marketing chung của công ty. Tuy
nhiên, chương trình này cũng không đạt hiệu quả như mong muốn. Đánh giá tổng
quát về hoạt động marketing năm 2008, có thể nói là hoạt động marketing không để
lại dấu ấn gì đặc biệt và hầu như không tác động đến doanh thu của siêu thị. Bên
cạnh đó siêu thị cũng chưa có sự chủ động, tích cực trong việc triển khai các chương
trình marketing đã có (chương trình khách hàng thân thiết), các hoạt động thương
mại hóa sản phẩm bên trong siêu thị cũng còn yếu.
Kỹ năng phục vụ khách hàng và chăm sóc hàng hóa của NVBH chưa tốt:
Về cơ bản, đội ngũ CBNV của siêu thị đã được đào tạo tương đối kỹ về các kỹ
năng chăm sóc, phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, việc thực hiện các kỹ năng này tại
siêu thị lại rất yếu. Nguyên nhân cơ bản là do BGĐ và cán bộ quản lý chưa tổ chức
tốt công tác giám sát và duy trì các hoạt động đào tạo liên tục. Từ đó không duy trì
và phát huy được các kỹ năng đã đào tạo cho nhân viên.
Công tác chăm sóc khách hàng chưa chuyên nghiệp:
Mặc dù đã được Ban TGĐ quan tâm, đầu tư nâng cấp quầy chăm sóc khách
hàng về trang thiết bị… và bổ sung nhân sự. Tuy nhiên, trong năm qua, hoạt động
của bộ phận chăm sóc khách hàng còn rất yếu và thiếu chuyên nghiệp. Cụ thể : việc
triển khai chương trình khách hàng thân thiết còn thụ động, không có tiến triển gì
trong năm qua. Đồng thời các dịch vụ khác như tiếp nhận và giải quyết khiếu nại
khách hàng, bảo hành sản phẩm, giao hàng tận nhà, tiếp nhận và giải quyết khiếu

nại của khách hàng qua điện thoại, … đều còn rất yếu. Đội ngũ nhân sự còn thiếu
chuyên nghiệp và thụ động. Nguyên nhân chính cũng xuất phát từ công tác điều
hành của BG Đ siêu thị chưa phối hợp với các phòng ban cũng như chưa thật sự
quan tâm đến hoạt động này.
Hàng hóa không đầy đủ:
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

24

Ba quý đầu năm siêu thị thường xuyên ở trong tình trạng đứt hàng cục bộ.
Nhiều mặt hàng bán chạy nhưng thường xuyên không đủ bán. Đặc biệt là các nhà
cung cấp lớn như Mạnh Tùng, Vinamilk, Quang Thúy… thường xuyên bị đứt hàng.
Đồng thời, siêu thị không có những sản phẩm đặc trưng để thu hút sự quan tâm của
khách hàng và không tạo được lợi thế cạnh tranh về hàng hóa khác trong khu vực.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do trong điều kiện hầu hết các
NCC đều thắt chặt công nợ, thì công ty thường xuyên thanh toán trễ hạn cho NCC
dẫn đến rất nhiều nhà cung cấp giao hàng chậm hơn so với yêu cầu giao hàng, giao
hàng với số lượng cầm chừng… Cá biệt có những nhà cung cấp mua hàng từ quý
IV-2007 và các tháng đầu năm 2008 nhưng đến tận quý III, quý IV – 2008 công ty
mới thanh toán cho họ. Đồng thời, hiện nay, việc nhập hàng từ TP HCM cũng bị
ảnh hưởng nặng nề do việc không thanh toán đúng hạn. Một số nhà cung cấp tại TP
HCM đã yêu cầu Chi nhánh Hà Nội phải thanh toán rồi mới giao hàng hoặc từ chối
giao hàng cho chi nhánh Hà Nội như Trưng Thư , Nhựa Chợ Lớn…
Bên cạnh đó cũng có những nguyên nhân xuất phát từ công tác mua hàng của
trung tâm mua. Trong 6 tháng đầu năm 2008, trung tâm mua hầu như chỉ đàm phán
được một số ít hợp đồng mua hàng mới ( khoảng 40 hợp đồng ) nhưng hiệu quả của
các hợp đồng này lại không cao. Nhiều chính sách mua hàng bị giảm so với năm

trước. Bên cạnh đó, không có được các hoạt động mua hàng lớn cho toàn hệ thống
để bán mùa vụ. Sau khi cải tổ nhân sự, sát nhập bộ phận mua hàng chi nhánh Hà
Nội về trung tâm mua thì đã có một số chuyên viên mua còn thiếu kinh nghiệm
trong việc sàng lọc và chọn lựa hàng hóa để kinh doanh trong siêu thị. Nhìn chung
việc mua hàng của siêu thị hiện nay mới đáp ứng được 80% nhu cầu về số lượng,
còn về chất lượng ( mặt hàng bán chạy và kinh doanh hiệu quả, chính sách mua
hàng tốt… ) thì còn nhiều điểm phải khắc phục.
2.2 Về khách quan:
Sức mua giảm mạnh do lạm phát:
Do tác động của suy giảm kinh tế quốc tế và trong nước nên doanh thu bán
hàng của siêu thị trong năm 2008 tăng trưởng chậm lại (giảm 15% so với năm
2007). Vì quy mô thu nhập của đại bộ phận dân chúng đều có xu hướng bị thu hẹp
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

25

nên việc mua sắm hàng hóa tại các siêu thị trong năm qua giảm rất mạnh, trong đó
ngành hàng chịu tác động nhiều nhất là gia dụng (giảm gần 5% so với cùng kì). Tiếp
đến là một số ngành có tốc độ tăng trưởng chậm (mỹ phẩm và thực phẩm ngọt).
Thu nhập giảm cũng tác động trực tiếp đến thói quen mua sắm của khách hàng,
điều này được biểu hiện rõ nét trong các tháng kinh doanh mùa vụ như tết Trung
Thu, Nguyên Đán… khách hàng thường đợi đến sát ngày Tết mới đi mua sắm và
cũng chỉ mua ở tốc độ cầm chừng, thiết yếu.
Bị cạnh tranh bởi các siêu thị mới:
Trong năm 2008, trong khu vực Linh Đàm có siêu thị mini 24h và siêu thị Thành
Đô mới mở. Các siêu thị này cũng làm ảnh hưởng nhất định đến số lượng khách hàng
mua hàng, đặc biệt là khách hàng trong bán đảo Linh Đàm và khách từ khu Định Công,

Giải Phóng…
Một số siêu thị lớn như Big C, Metro… đầu cơ tích trữ hàng hóa làm khan hiếm
một số mặt hàng như nước mắm Nam Ngư, các sản phẩm của Chin Su…
Cơn bão Melamin tác động mạnh mẽ đến tất cả các sản phẩm sữa dù có hay không
có chứa độc tố Melamin. Nó đã tác động trực tiếp đến khách hàng làm cho họ có thái
độ thận trọng và dè chừng khi mua các sản phẩm sữa…
3. Kế hoạch kinh doanh năm 2009:
Nhận định cơ hội kinh doanh
3.1. Cơ hội và điểm mạnh
Khu đô thị Linh Đàm đã gần như hoàn tất việc xây dựng cơ bản, công suất sử
dụng của toàn bộ khu đô thị cũng đã đạt được gần 100%. Trong năm 2009, khách sạn
Mường Thanh và một số khối nhà mới sẽ được khánh thành và đưa vào khai thác. Đây
là cơ hội tốt để siêu thị gia tăng khách hàng trong năm tới.
Sự ủng hộ của chính quyền và nhân dân trong khu vực: qua 4 năm hoạt động,
Ban lãnh đạo công ty đã xây dựng được uy tín và sự nhiệm của chính quyền địa
phương, nhân dân trong khu vực. Nhìn chung đến nay người dân trong khu vực
cũng đã biết nhiều đến siêu thị ROSA và ủng hộ hoạt động của siêu thị, không gây
cản trở, khó khăn cho hoạt động của siêu thị như những năm trước đây.
Nhân sự siêu thị ổn định: về cơ bản nhân sự siêu thị cũng đã được đáp ứng đủ
Quản trị Kinh doanhTổng hợp 47A


×