Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tiểu luận: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO” PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.27 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA: SINH HỌC.

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC.
Đề tài: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG
DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO” PHẦN SINH
HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10

1


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Trung Ương 4 khóa VII đã khẳng định “ áp dụng phương pháp
giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định “
Phải khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo
của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện
đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu
của học sinh”.
Mặt khác, mục tiêu giáo dục của nước ta hiện nay đã được xác định rõ tại
Hội nghị Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 2 (khóa VIII). Một
trong những lý do đó là đaò tạo thế hệ trẻ có phẩm chất và năng lực sau: “ Có ý
thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức và khoa học
hiện đại. Có tư duy, sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công
nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật”. Và điều 28 của luật giáo dục yêu cầu: “
Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh. Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc


nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Để đáp ứng yêu cầu trên, không có con đường nào khác là Nhà trường cần
thay đổi toàn bộ diện mạo của mình mà chúng ta vẫn thường nói là đổi mới giáo
dục:
-

Đổi mới quan điểm dạy học.
Đổi mới về nội dung.
Đổi mới phương pháp dạy học.
Đổi mới kiểm tra đánh giá.
- Khai thác tối đa các phương tiện kỹ thuật hiện đại, cải cách các
thiết bị học đường phục vụ cho các phương pháp dạy học mới.

Những năm gần đây, các phương pháp dạy học tích cực được các nhà khoa
học giáo dục chú ý đưa vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của người học. Ví dụ như: phương pháp dạy học khám phá, phương
pháp dạy họ nêu vấn đề..... Muốn vậy, đòi hỏi giáo viên phải tạo điều kiện cho
2


học sinh hoạt động trong giờ học có thể là tổ chức cho học sinh làm việc nhóm,
giải quyết những nhiệm vụ học tập.
Dạy học khám phá là cách dạy học mới, có nhiều ưu điểm, đang được
nghiên cứu và áp dụng trong dạy học trường trung học phổ thông.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề nghiên cứu là sử dụng
phương pháp dạy học khám phá trong dạy học phổ thông nhằm phát triển tư
duy, nâng cao hiệu quả dạy học với tên của đề tài là “ Thiết kế hoạt động dạy
học khám phá trong dạy học chương “Cấu trúc của tế bào” phần sinh học tế
bào, sinh học.”

Thông qua một chương cụ thể ở lớp 10 nhằm mục đích khẳng định ý nghĩa
của phương pháp dạy học khám phá đối với sự phát triển trí tuệ của học sinh,
tạo đà cho việc triển khai phương pháp này tại nhiều trường trung học phổ
thông trong việc dạy học nói chung, trong dạy học Sinh học nói riêng.
2.

Mục đích nghiên cứu
Vận dụng về dạy học khám phá để thiết kế các hoạt động dạy học chương
“Cấu trúc của tế bào” sinh học 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ
động của học sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy chương này.

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về các phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt là
phương pháp dạy học khám phá.
- Nghiên cứu lý luận đổi mới phương pháp dạy học, sách giáo khoa và thực
tế việc dạy học theo quan điểm mới để vận dụng phương pháp dạy học khám
phá và một số nội dung cụ thể.
- Nghiên cứu các quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động khám phá.
- Thiết kế các hoạt động dạy học khám phá về chương “ Cấu trúc của tế bào”
sinh học 10 nâng cao.
4. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy học khám phá trong dạy học chương “ Cấu trúc của tế
bào” sinh học 10 nâng cao.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1.
Phương pháp nghiên cứu luận (nghiên cứu lý thuyết)
3



Nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp
và phương pháp dạy học khám phá nói chung.
5.2.
Phương pháp chuyên gia
Trao đôỉ tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, giảng viên thuộc lĩnh vực
phương pháp dạy học và chuyên ngành Sinh học về các vấn đề liên quan
nhằm định hướng cho việc triển khai đề tài.

NỘI DUNG
4


Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu đề tài
Khái niệm “ khám phá” (chỉ nói riêng trong các lĩnh vực khoa học) được
dùng để chỉ sự phát hiện ra cái mới. Đối với các nhà khoa học thì những khám
phá của học thật sự mới mẽ, đem lại lợi ích cho toàn xã hội. Bắt đầu từ nửa thế
kỉ thứ XX, từ “khám phá”được đưa vào trường học. Việc dạy truyền thống dần
được thay thế bằng dạy học tích cực mà trong đó, các hoạt động học tìm kiếm
kiến thức mới bằng giải quyết xong một nhiệm vụ học tập từ cá nhân học sinh
do trí thông minh hay nghiên cứu các tài liệu, từ thảo luận nhóm.....những hoạt
động đó của học sinh được gọi là khám phá. Cũng dễ hiểu là các thành quả
khám phá của học sinh trong giờ học chỉ là cái đổi mới chính bản thân học mà
thôi. Nhiệm vụ trao cho học sinh để khám phá (đoi khi còn gọi là các tình
huống) có thể có quy mô lớn nhỏ khác nhau, mức độ khó dễ khác nhau do giáo
viên quyết định. Chính vì thế nên đối với một số nhà giáo dục, quan niệm về
dạy học khám phá cũng khác nhau. Một số khác qun niệm rằng “dạy học khám
phá” , là một khái niệm chung, đó là phương pháp dạy học ẩn chứa bên trong
những sự khám phá của người học. Vậy thì các phương pháp dạy học: phương

pháp dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học tình huống,.....đều thuộc
nhóm dạy học khám phá. Nếu vậy thì phương pháp dạy học khám phá do
PGS.TS Lê Phước Lộc đưa ra cũng thuộc nhóm này. Tuy nhiên ở một mức độ
nào đó, phương pháp dạy học mang tên khám phá này có sắc thái riêng bới sự
quy định về mức độ khó và thời gian giải quyết tình huống được đưa ra trong
giờ học (gọi là các nhiệm vụ khám phá). Qua bài tiểu luận này, tôi sẽ giới thiệu
kĩ hơn về phương pháp dạy học khám phá nói chung và dạy học khám phá
trong chương II “ cấu trúc của tế bào” sinh học 10 nâng cao.
Có thể hiểu phương pháp dạy học khám phá là phương pháp dạy học mà
trong đó người giáo viên chế tác các nhiệm vụ học tập (nhiệm vụ khám phá)
mang tính tình huống, được bố trí xen kẽ, phù hợp với nội dung bài học để học
sinh tự giải quyết nhanh trong một thời gian ngắn (khoảng 2-3 phút). Lời giải
của các nhiệm vụ khám phá có thể coi như những mắc xích nối các phần nội
dung của bài học.
1.2.
Cơ sở lý luận của dạy học khám phá
1.2.1. Bản chất của dạy học khám phá
1.2.1.1.
Khái niệm dạy học khám phá
1.1.

5


- Dạy học khám phá là cách dạy học theo hướng tổ chức cho học sinh tìm
tòi, khám phá, phát hiện tri thức mới, cách thức hoạt động mới. Qua đó rèn
luyện tính cách tích cực cho bản thân.
-Trong dạy học khám phá đòi hỏi người giáo viên gia công rất nhiều để chỉ
đạo các hoạt động nhận thức của học sinh. Hoạt động của người thầy bao gồm :
+ Định hướng phát triển tư duy cho học sinh,

+ Lựa chọn nội dung của vấn đề và đảm bảo tính vừa sức với học sinh;
+ Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm trên lớp
+ Chuẩn bị các phương tiện trực quan hỗ trợ cần thiết…
- Hoạt động chỉ đạo của giáo viên như thế nào để cho mọi thành viên trong
các nhóm đều trao đổi, tranh luận tích cực - Ðó là việc làm không dễ dàng, đòi
hỏi người giáo viên đầu tư công phu vào nội dung bài giảng.
-Trong dạy học khám phá, học sinh tiếp thu các tri thức khoa học thông qua
con đường nhận thức: từ tri thức của bản thân thông qua hoạt động hợp tác với
bạn đã hình thành tri thức có tính chất xã hội của cộng đồng lớp học; Giáo viên
kết luận về cuộc đối thoại, đưa ra nội dung của vấn đề, làm cơ sở cho học sinh
tự kiểm tra, tự điều chỉnh tri thức của bản thân tiếp cận với tri thức khoa học
của nhân loại.
-Học sinh có khả năng tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cường tính
mềm dẻo trong tư duy và năng lực tự học Ðó chính là nhân tố quyết định sự
phát triển bản thân người học.
1.2.1.2. Ưu điểm của dạy học khám phá
-Phát huy được nội lực của học sinh, tư duy tích cực - độc lập - sáng tạo
trong quá trình học tập.
-Giải quyết thành công các vấn đề là động cơ trí tuệ kích thích trực tiếp lòng
ham mê học tập của học sinh Ðó chính là động lực của quá trình dạy học.
- Hợp tác với bạn trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri
thức của bản thân là cơ sở hình thành phương pháp tự học - Ðó chính là động
lực thúc đẩy sự phát triển bền vững của mỗi cá nhân trong cuộc sống.
6


- Giải quyết các vấn đề nhỏ vừa sức của học sinh được tổ chức thường
xuyên trong quá trình học tập, là phương thức để học sinh tiếp cận với kiểu dạy
học hình thành và giải quyết các vấn đề có nội dung khái quát rộng hơn.
- Ðối thoại trò trò, trò thầy đã tạo ra bầu không khí học tập sôi nổi, tích cực

và góp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp trong cộng đồng xã hội.
1.2.2. Đặc trưng của dạy học khám phá
+ Ðặc trưng của dạy học khám phá là giải quyết các vấn đề học tập nhỏ và
Mục
tiêu hoạt
động
hoạt động tích cực hợp tác theo
nhóm,
lớp để
giải quyết vấn đề.
- Hình thành kiến thức, kĩ năng mới

+ Dạy học khám phá
có dựng
nhiềugiá
khả
vậnniềm
dụngtinvào nội dung của các bài.
- Xây
trị,năng
thái độ,
Dạy học nêu
đề tư
chỉduy,
áp năng
dụnglực
vàoxửmột
số bài
có nội
một

- Rènvấn
luyện
lý tình
huống,
giải dung
quyếtlà
vấn
đề vấn đề lớn,
có mối liên quan logic với nội dung kiến thức cũ.
+ Dạy học khám phá hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho
học sinh, chưa hình thành hoàn chỉnh khả năng tư duy lôgic trong nghiên cứu
khoa học như trong cấu trúc dạy học nêu vấn đề.
+ Tổ chức dạy học khám phá thường xuyên trong quá trình dạy học là tiền
đề thuận lợiDạng
cho việc
đề. thức tổ chức hoạt động
hoạt vận
độngdụng dạy học nêu vấn Hình

- Thông qua câu hỏi, tranh vẽ, đoạn phim.
Hoạt động độc lập ( cá nhân)
+ Dạy học khám phá có thể thực hiện lồng -ghép
trong khâu giải quyết vấn
- Điền từ, điền bảng, điền tranh.
- Nhóm hai người.
đề của kiểu dạy học nêu vấn đề.
- Lập bảng biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ, đọc và phân -tích.
Hợp tác trong nhóm nhỏ( nhóm 4-6 người)
- Làm thí nghiệm,1.2.3.
đề xuất

giảdạng
thuyết,
phân
- tích
Hợpvà
nguyên
2 các
nhóm
nhân,
2 người
thông
thành
nhóm
kếthoạt
quả.
4 người,
2 nhóm
Các
hoạt
động
hình
thức
tổbáo
chức
động hợp
khám
phá 4 người thành n
- Thảo
cãi về
một chuỗi

vấn
- Nhóm
đề.hành
A thảo
nhóm
khảo
rútcơ
kinh
nghiệm
Hoạt luận,
độngtranh
học tập
là một
độngluận,
và thao
tácB trí
tuệsát,
hoặc
bắp
với rồi đổi v
- mục
Giải bài
lý tình
huống.
Làmcó
việc
chung
cả lớp.
tiêutoán
xácnhận

định.thức,
Hoạtxửđộng
khám
phá trong học- tập
nhiều
dạng
khác nhau
- Điều tra thực
trạng,độ
đề thấp
xuất và
thực
nghiệm
phương
phápnăng
mới. lực của- người
Trò chơi.
từ trình
đến
trình
độ cao
tùy theo
học và được tổ
- chức
Làm bài
tậphình
lớn, đề
án,cáluận
văn,nhóm
luận án.

- Mô
theo
thức
nhân,
nhỏ hoặc nhóm lớn
tùyphỏng…..
theo mức độ phức

tạp của vấn đề cần khám phá. Có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:

7


*Những biểu hiện của học sinh có khả năng khám phá trong học tập.
- Có khả năng hiểu được các thông tin mới.
- Biết cách lập kế hoạch trước khi bắt tay vào giải quyết vấn đề mới, tình
huống mới.
- Có kỹ năng xử lý, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa và di
chuyển các chức năng, thái độ vào các tình huống khác nhau.

8


- Có khả năng huy động những kiến thức và phương pháp cũ để giải quyết
vấn đề, bước đầu khám phá các tình huống mới. Có khả năng huy động kiến
thức và phương pháp bằng nhiều cách khác nhau.
- Chủ động, tích cực trong việc tiếp cận và giải quyết các tình huống và vấn
đề mới phức tạp.
- Có khả năng khám phá, phát triển phương pháp giải từ một bài toán thành
phương pháp giả của nhiều bài toán khác.

1.2.4. Những yêu cầu của việc thiết kế các hoạt động
- Thiết kế các hoạt động phải đảm bảo tính hệ thống, logic ở phần trước, bài
trước, phải đặt trong mối liên hệ với phần sau, bài sau, đồng thời phải mang
tính vừa sức, tạo hứng thú nhận thức, kích thích sự tìm tòi sáng tạo của học
sinh.
- Sự hướng dẫn của giáo viên cho mỗi hoạt động phải ở mức cần thiết mới
lôi cuốn được học sinh. Khi yêu cầu học sinh chuẩn bị và tham gia các hoạt
động để từ đó lĩnh hội kiến thức, GV cần định hướng rõ đề tài nghiên cứu.
- GV phải giám sát việc thực hiện các hoạt động của học sinh, phát hiện kịp
thời những nhóm đi chệch hướng, phải cho các nhóm thông báo sơ bộ kết quả
thu được, trên cơ sở đó hướng dẫn cho các nhóm đi tới mục tiêu đã định.
- Trong các hoạt động cần kết hợp phương pháp sử dụng câu hỏi với các bài
tập như: lập sơ đồ hóa, bảng, đồ thị, giải bài toán…để nâng cao hiệu quả tổ
chức công tác tự làm việc của học sinh.
- Việc đưa ra các hoạt động phải thu hút sự chú ý, kích thích hoạt động
chung của cả lớp và GV phải để 1 thời gian thích hợp rồi mới chỉ định HS trả
lời, cần bảo đảm cho HS bình đẳng trong việc tham gia hoạt động.

9


Chương II: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO”,
SINH HỌC 10 NÂNG CAO
2.1. Mục tiêu, nội dung chương II “ Cấu trúc tế bào”phần Sinh học tế bào,
Sinh học 10
2.1.1. Mục tiêu của chương
- Mô tả được các thành phần chủ yếu của một tế bào.
- Phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế
bào.

- Mô tả được cấu trúc của tế bào vi khuẩn. Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế
bào nhân thực, tế bào động vật và tê bào thực vật.
- Chứng minh sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của màng sinh chất. Qua
đó làm rõ các đặc tính của màng tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan (riboxom, ti
thể, lạp thể, lưới nội chất), tế bào chất.
- Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua màng. Phân biệt được các
hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, thực bào.Phân biệt được thế nào là
khuếch tán, thẩm thấu, ưu trương, nhược trương, đẳng trương.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh vẽ.
- Rèn luyện một số thao tác làm thí nghiệm.
- Chứng minh tính thống nhất của sinh giới dù đa dạng và phong phú nhưng
đều được cấu tạo từ tế bào.
2.1.2. Nội dung của chương
Chương II bao gồm 8 bài trong đó 6 bài lý thuyết và 2 bài thực hành. Nội
dung các bài lý thuyết có thể khái quát thành 2 phần.
-

Phần 1 chủ yếu mô tả lần lượt cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực và được trình bày từ bài 13 đến bài 17.
Phần 2 tập trung phân tích chức năng của màng sinh chất được trình bày
ở bài 18.
10


Phân tích cấu trúc của chương có thể thấy rằng chương “ Cấu trúc của tế bào”
được trình bày theo hướng tiếp cận từ bên trong ra ngoài nghĩa là từ nhân tiếp đến
là các bào quan và cuối cùng là màng sinh chất.
Ngoài ra ngay sau nội dung mô tả cấu trúc của màng sinh chất (bài 17) là
phần chức năng của màng được trình bày ở bài 18, bài học này cũng là phần

chuyển tiếp của chương tiếp theo.
Chương II phần Sinh học tê bào tìm hiểu về cấu trúc tế bào gồm 3 nội dung
chính:
-

Tế bào nhân sơ.
Tế bào nhân thực.
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

2.2. Thiết kế các hoạt động khám phá trong dạy học chương II “ Cấu trúc
của tế bào” phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 nâng cao.
2.2.1. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 13: TẾ BÀO NHÂN SƠ.
I. Nội dung 1: Khái quát về tế bào
1. Mục tiêu
-

Học sinh nghiên cứu khám phá khái quát về tế bào.
Rèn luyện khả năng quan sát- phân tích tranh, so sánh, khái quát hóa vấn đề của
học sinh.
2. Nội dung
- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
- Tế bào chia làm hai nhóm: tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.
- Tất cả các tế bào đều có ba thành phần cấu trúc cơ bản:
+ Màng sinh chất bao quanh tế bào, có nhiều chức năng như: màng chắn,
vận chuyển, thẩm thấu, thụ cảm…..
+ Nhân hoặc vùng nhân chứa vật chất di truyền.
+ Tế bào chất: gồm nước, chất vô cơ và hữu cơ.

11



3. Hoạt động khám phá

Quan sát hình 13.1 trên kết hợp nghiên cứu thông tin SGK để:
- Nhận xét điểm giống nhau của các tế bào ?
- So sánh sự khác nhau giũa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?
- Hoàn thành bảng sau bằng cách điền dấu (+) nếu có hoặc dánh dấu (-) nếu
không có:

Cấu trúc

Chức năng

Tế bào
khuẩn
12

vi Tế bào động Tế bào thực
vật
vât


Vỏ
nhầy
Thành tế
bào

Tăng sức bảo vệ vỏ

Quy định hình

dạng tế bào và có
chức năng bảo vệ
tế bào
Màng sinh Màng ngăn giữa
chất
bên trong và bên
ngoài tế bào, vận
chuyển, thẩm
thấu.....
Tế bào
Là nơi thực hiện
chất
các phản ứng
chuyển hóa của tế
bào
Nhân tế
Chứa thông tin di
bào
truyền, điều khiển
mọi hoạt động của
tế bào

-

Mỗi tế bào gồm có những thành phần cấu trúc cơ bản nào ?
II. Nội dung 2: Cấu tạo tế bào nhân sơ ( tế bào vi khuẩn)
1. Mục tiêu
- Học sinh mô tả được cấu tạo của tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn).
- Rèn luyện khả năng quan sát – phân tích hình ảnh, khái quát hóa vấn đề.
2. Nội dung

- Tế bào nhân sơ (vi khuẩn) nhỏ hơn so với tế bào nhân thực, không có các
bào quan.
- Tế bào nhân sơ có cấu tạo:
a. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
- Thành tế bào:
+ Cấu tạo: từ peptidoglican.
+ Chức năng: Bảo vệ và giữ ổn định hình dạng tế bào.
+ Dựa vào cấu trúc thành tế bào chia vi khuẩn thành 2 nhóm: vi khuẩn Gram
âm và vi khuẩn gram dương.
- Màng sinh chất:
+ Cấu tạo: Nằm ngay bên dưới thành tế bào, gồm lớp lipit kép và protein.
13


+ Chức năng: thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và môi trường ngoài.
+ Một số vi khuẩn còn có thêm lớp vỏ nhầy ngoài thành tế bào để tăng sức
bảo vệ, bám dính, gây bệnh…..
- Lông và roi:
+ Lông: Vai trò là các thụ thể, giúp vi khuẩn bám vào tế bào khác.
hoặc giúp vi khuẩn tiếp hợp (sinh sản)
+ Roi: giúp vi khuẩn di chuyển.
b. Tế bào chất
- Là vùng nằm giữa màng tế bào và vùng nhân. Không có hệ thống nội
màng, bào quan không màng bao bọc.
- Tế bào chất gồm 2 phần:
+ Bào tương: Một dạng chất keo bán lỏng, môi trường diễn ra trao đổi chất ở
tế bào, có thể chứa các chất dự trữ.
+ Riboxom: Không màng bao bọc, gồm ARN và protein, nơi tổng hợp
protein.
-Chức năng: là môi trường diễn ra hoạt động trao đổi chất của tế bào.

c. Vùng nhân
- Vùng nhân không có màng bao bọc, vật chất di truyền là ADN dạng vòng (
một số có thêm ADN vòng nhỏ- plasmid khác).
3. Hoạt động khám phá

14


Hình 13.2: Sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn (E.coli).
Quan sát hình 13.2 kết hợp thông tin SGK trang 47 sinh học 10 nâng cao:


Mô tả cấu tạo của tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn)
Cấu tạo và chức năng của thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
Hoàn thành bảng sau:
Cấu tạo

Chức năng

Thành tế bào
Màng sinh chất
Vỏ nhầy
Lông và roi

-

Dựa vào cấu tạo thành tế bào người ta chia vi khuẩn ra làm 2 loại: gram âm và
gram dương.

Hình về vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương

-

Quan sát hình trên kết hợp thông tin phần II.1 sách giáo khoa 10 nâng cao để:
15




+ So sánh vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương?
Cấu tạo và chức năng của tế bào chất:

Hình sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn
-

I.
1.

2.
3.
-

Quan sát hình vẽ trên kết hợp thông tin mục II.2, II.3 trang 47,48 sách giáo
khoa 10 sinh học nâng cao cho biết:
+ Vị trí của tế bào chất trong tế bào?
+ Tế bào chất gồm những thành phần nào? Cấu tạo của các thành phần đó ?
+ Đặc điểm cấu tạo của vùng nhân?
2.2.2. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC
Nội dung 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực
Mục tiêu
- Học sinh so sánh được tế bào thực vật và động vật.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát - phân tích hình ảnh, tổng hợp, so sánh vấn
đề của học sinh.
Nội dung
Tế bào nhân thực ( gồm tế bào thực vật, tế bào động vật, nấm.....), có màng bao
bọc, có các bào quan, có hệ thống nội bào.
Hoạt động khám phá
Nghiên cưú thông tin mục A sách giáo khoa trang 49 sinh học 10 nâng cao và
cho biết:
+ Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân thực?
16


-

Quan sát hình 14.1, hãy so sánh cấu tạo của tế bào thực vật và động vật bằng
cách hoàn thành bảng sau (đánh dấu x vào những bào quan có ở từng loại tế
bào) :
Bào quan
Màng sinh chất

Tế bào thực vật

Thành xenlulozo
Ty thể
Nhân
Lưới nội chất
Vi ống
Bộ máy golgi
Lizoxom
Tế bào chất

Trung thể
17

Tế bào động vật


Lục lạp
Không bào

Nội dung 2: Cấu trúc của tế bào nhân thực
Mục tiêu
- Học sinh nghiên cứu, khám phá và mô tả được cấu trúc và chức năng của
nhân tế bào, riboxom, khung xương tế bào và trung thể.
- Rèn luyện khả năng quan sát – phân tích hình ảnh, tổng hợp vấn đề của học
sinh.
2. Nội dung
II.1. Nhân tế bào
- Vị trí: ở trung tâm tế bào ( trừ tế bào thực vật).
- Hình cầu: hình cầu hoặc hình bầu dục với đường kính khoản 5μm.
- Đa số tế bào có một nhân, một số ít không nhân ( tế bào hồng cầu) hoặc
nhiều nhân ( tế bào cơ vân).
II.1.1. Cấu trúc
a. Màng nhân
- Là lớp màng kép ( gồm 2 lớp), một lớp dày khoảng 6-9nm. Màng ngoài nối
với lưới nội chất.
- Trên màng có nhiều lỗ nhân có đường kính từ 50-80nm. Lỗ nhân gán với
nhiều phân tử protein cho phép các phân tử đi vào hay đi ra khỏi nhân.
b. Chất nhiễm sắc
- Chất nhiễm sắc có cấu tạo: Protein loại histon và ADN. Nhiễm sắc thể là sự
xoắn lại của sợi nhiễm sắc.

- Số lượng nhiễm sắc thể là đặc trưng của loài.
c. Nhân con ( hạch nhân)
- Nhân con có cấu tạo gồm: protein (80-85%) và rARN.
II.1.2. Chức năng của nhân
- Mang thông tin di truyền.
- Điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào.
II.2. Riboxom
II.2.1. Cấu trúc
- Bào quan không có màng bao bọc, kích thước 15-25nm.
- Thành phần hóa học: protein và rARN.
Mỗi riboxom gồm có 2 phần: hạt lớn và hạt bé.
II.2.2. Chức năng của riboxom
- Riboxom là nơi tổng hợp protein.
II.3. Khung xương tế bào
II.3.1. Cấu trúc
II.
1.

18


Là hệ thống mạng sợi và ống protein ( vi ống, vi sợi, sợi trung gian) đan
chéo nhau.
- Vi ống: ống rộng hình trụ dài.
- Vi sợi: là những sợi dài mảnh.
- Sợi trung gian: sợ bền nối giữa vi ống và vi sợi.
II.3.2. Chức năng
- Duy trì hình dạng tế bào động vật ( trừ tế bào hồng cầu).
- Neo giữ, cố định các bào quan.
II.4. Trung thể

II.4.1. Cấu trúc
- Gồm 2 trung tử xếp thẳng góc theo chiều dọc.
- Trung tử là ống hình trụ, rỗng, dài, có đường kính khoảng 0.13μm, gồm nhiều
bộ ba vi ống xếp thành vòng.
II.4.2. Chức năng
- Hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
3. Hoạt động khám phá
3.1. Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của nhân tế bào
3.1.1. Tìm hiểu về cấu trúc của nhân tế bào
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình cấu trúc của nhân và màng nhân hoàn
thành sơ đồ sau:
-

19


Màng nhân
Màng nhân có cấu tạo như thế nào?
Giao viên cho học sinh quan sát hình cáu trúc nhân và màng nhân kết hợp
nghiên cứu sách giáo khoa trang 50 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao cho
biết:
+ Phân tử nào đi vào và đi ra khỏi nhân?
b. Chất nhiễm sắc
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu thông tin mục 1.b trang 51 sách giáo khoa
sinh học 10 nâng cao:
- Cho biết thành phần hóa học của chất nhiễm sắc ?
- Nhiễm sắc thể ở tế bào nhân sơ khác với nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực ở
những điểm nào?
c. Nhân con
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu thông tin mục 1.c. trang 51 sách giáo khoa

sinh học 10 nâng cao cho biết:
- Nhân con có thành phần như thế nào?
- Chức năng của nhân con trong tế bào là gì?
- Tại sao nhân con lại mất đi khi tế bào phân chia rồi lại xuất hiện trở lại?
3.1.2. Tìm hiểu về chức năng của nhân tế bào
- Giáo viên: Để tìm hiểu nhân có chức năng gì, chúng ta cùng tìm hiểu thí
nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1 : Người ta phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A rồi lấy
nhân của trứng ếch thuộc loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm thì thu được
các con ếch con từ các tế bào đã chuyển nhân. Người ta nhận thấy các con ếch
con tuy phát triển từ trứng của loài A ( đã chuyển nhân) nhưng lại mang đặc
điểm của loài B. Vậy em hãy cho biết kết quả thí nghiệm chứng minh nhân có
vai trò gì?
+ Thí nghiệm 2: Amip đơn bào được cắt thành 2 phần: một phần có nhân và
một phần không có nhân. Cả hai phần đều co tròn lại, màng sinh chất được
khôi phục lại:
• Phần có nhân tăng trưởng và phát triển bình thường vá inh sản phân đôi (cho
hai tế bào con giống hệt nhau về di truyền).
• Phần không có nhân có thể chuyển động, nhận thức ăn nhưng không sản xuất
được enzim, không tăng trưởng và không sinh sản, nó chết sau khi tiêu hết chất
dự trữ. Vậy các em hãy cho biết thí nghiệm này chứng minh chức năng gì của
nhân tế bào?
 Vậy qua hai thí nghiệm trên em hãy cho biết nhân tế bào có những chức năng
nào?
3.2. Tìm hiểu về cấu trúc và chức năng của riboxom
a.
-

20



-

Giáo viên cho học sinh quan sát hình cấu trúc của riboxom và nghiên cứu thông
tin mục II trang 51 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao cho biết:

Hình 14.3: Cấu trúc của riboxom
-

Riboxom có cấu trúc như thế nào và chức năng gì?

3.3. Tìm hiểu về cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình khung xương tế bào và

nghiên cứu thông
tin mục III trang 51, 52 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao, hoàn thành bảng
sau:

Màng sinh chất
riboxom

21


Khung xương tế bào gồm những thành phần nào?
Khung xương tế bào có chức năng gì?
Điều gì xảy ra nếu như tế bào không có khung xương tế bào?
3.4. Tìm hiểu về cấu trúc và chức năng của trung thể
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình trung thể kết hợp nghiên cứu thông tin
mục IV trang 52 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao cho biết:

-

-

Trung thể có cấu tạo như thế nào và có vai trò gì?
Tại sao ở tế bào thực vật không có trung thể nhưng quá trình phân bào vẫn hình
thành thoi vô sắc.
2.2.3. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC
(TIẾP THEO)

I.

Nội dung 1: Ti thể
1. Mục tiêu:
22


Học sinh mô tả được cấu trúc của ti thể.
Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát- phân tích hình ảnh, so sánh để
nhận biết kiến thức.
2. Nội dung
- Hình dạng: hình cầu hoặc thể sợi ngắn.
- Thành phần: chứa nhiều protein và lipit, ngoài ra còn chứa axit nucleic và
riboxom.
- Cấu trúc:
+ Bên ngoài: là lớp màng kép gồm 2 lớp.
• Màng ngoài trơn nhẵn.
• Màng trong ăn sâu vào khaong ti thể tạo ra các mào, trên mào có enzim hô
hấp.
- Bên trong: chất nền bán lỏng.

- Chức năng:
+ Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP.
+ Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong chuyển hóa vật
chất.
3. Hoạt động khám phá
- Giáo viên treo tranh cấu trúc của ti thể và yêu cầu học sinh chú thích các
phần của ti thể.
-

Hìh 15.1: Cấu trúc của ti thể
23

a.
b.

Ảnh chụp ti thể dưới kính hiển vi điện tử.
Sơ đồ cấu trúc ti thể.


-

-

-


II.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình cấu trúc của ti thể kết hợp nghiên cứu
thông tin mục V trang 54. 56 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao và:

+ Mô tả cấu trúc của ti thể?
+ So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong của ti thể, màng
nào có diện tích lớn hơn? Vì sao?
Giáo viên cho ví dụ: tế bào cơ tim, tế bào gan khoảng 2500 ti thể. Tế bào cơ
ngực ở những loài chim bay cao, bay xa có khoảng 2800 ti thể. Vậy tại sao
những tế bào trên lại có nhiều ti thể?
Giáo viên cho biết: Bằng phương pháp nghiền nhỏ tế bào, sau đó dùng phương
pháp li tâm với tôc độ lớn, tách được ti thể ra khỏi tế bào, rồi nuôi ti thể trong
invitro, chúng có khả năng phân giải gluxit, axit béo thành CO2 và H2O. Trong
quá trình đó có sử dụng O2 và sản sinh ra các dạng photphat hữu cơ giàu năng
lượng.
Từ những phân tích trên em hãy khái quát chức năng của ti thể?
Cấu trúc của ti thể thể hiện sự phù hợp với chức năng ở những điểm nào?

Nội dung 2: Lục lạp
1. Mục tiêu
- Mô tả được cấu trúc của lục lạp.
- Rèn luyện khả năng quan sát- phân tích hình ảnh để nhận biết kiến thức.
2. Nội dung
- Vị trí: lục lạp có trong các tế bào có chức năng quang hợp của thực vật.
- Hình dạng: bầu dục.
- Cấu trúc:
+ Phía ngoài được bao bọc bới hai lớp màng kép ( cả hai đều trơn).
+ Bên trong:
• Khối cơ chất không màu gọi là chất nền (stroma).
• Các hạt nhỏ (grana).
• ADN và riboxom.
*Cấu trúc hạt grana:
- Gồm nhiều túi dẹt tilacoit xếp chồng lên nhau.
- Trên màng tilacoit có hệ sắc tố và hệ enzim tạo thành các đơn vị cơ sở dạng

hạt hình cầu gọi là đơn vị quang hợp ( có khả năng hấp thụ năng lượng ánh
sáng mặt trời biến thành dạng năng lượng hóa học).
- Chức năng: Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.
24


3.
-

-

Hoạt động khám phá
Giáo viên cho học sinh quan sát một chậu cây và giới thiệu những lá được chiếu
sáng nhiều và những lá được chiếu sáng ít. Sau đó yêu cầu học sinh đưa ra nhận
xét về màu sắc lá và giải thích tại sao?
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình sơ đồ cấu trúc siêu hiển vi của lục lạp
kết hợp nội dung mục VI trang 55,56 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao để:
+ Mô tả cấu trúc siêu hiển vi và vị trí của lục lạp?

+ Chức năng của lục lạp là gì?
Trong sản xuất cần có biện pháp kỹ thuật gì để cây trồng phát triển tốt?
So sánh ti thể và lục lạp:


Ti thể
Màng
25

Lục lạp



×