Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài giảng bệnh lậu, bệnh mồng gà, bệnh ghẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 46 trang )

BỆNH LẬU


Mục tiêu:
1. Trình bày được lâm sàng của lậu cơ quan sinh dục.
2. Chẩn đoán xác định lậu cơ quan sinh dục.
3. Trình bày được nguyên tắc, các phác đồ điều trị và quản
lý bệnh lậu.
4. Trình bày được các biến chứng của bệnh lậu.


I. ĐẠI CƯƠNG


Bệnh lậu là một trong những bệnh STD.



Do Neisseria gonorrhoeae.



Người trẻ, giai đoạn hoạt động tình dục.



Lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục.



Thời gian ủ bệnh 3 – 5 ngày.





Bệnh chủ yếu ở bộ phận sinh dục.



Các biến chứng: vô sinh, thai ngoài tử cung, sinh
non, thai chết lưu…


II. LÂM SÀNG
1. Lậu ở cơ quan sinh dục nam:
- Triệu chứng của viêm niệu đạo
cấp.
- Viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng
quan, viêm mào tinh hoàn.
- 5 – 50 % không có triệu chứng
lâm sàng.
- Viêm niệu đạo tái nhiễm.


II. LÂM SÀNG (tt)
2. Lậu ở cơ quan sinh dục nữ:
- Đa số các trường hợp không có triệu chứng.
- 40 – 60% có triệu chứng viêm CTC, viêm niệu đạo.
- Viêm tuyến Bartholin.
- Viêm nội mạc tử cung, viêm vòi trứng, viêm vùng
chậu...



II. LÂM SÀNG (tt)
3. Lậu ngoài cơ quan sinh dục:
- Lậu mắt ở trẻ sơ sinh.
- Lậu ở hậu môn – trực tràng.
- Lậu ở hầu họng.
- Ngoài ra: nhiễm trùng huyết,
viêm khớp, viêm nội tâm
mạc…


III. CẬN LÂM SÀNG: Xét nghiệm dịch tiết
-

Nhuộm gram: song cầu Gram (-) hình hạt cà phê nằm trong
và ngoài bạch cầu đa nhân trung tính (đặc hiệu 95 - 98%).

-

Cấy: dùng trong nghiên cứu, lậu kháng thuốc, hoặc soi trực
tiếp nghi ngờ…

-

PCR: độ nhạy và độ đặc hiệu cao.



IV. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH LẬU CƠ QUAN SINH DỤC
1.


Yếu tố nguy cơ:

-

Có bạn tình mới trong vòng 6 tháng.

-

Có nhiều bạn tình.

-

Bạn tình là đối tượng nguy cơ STD.

-

Có tiền căn bị STD

-

Không dùng BCS


IV. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH LẬU CƠ QUAN SINH DỤC (tt)
2. Lâm sàng
-

Thời gian ủ bệnh 3 – 5 ngày.


-

Triệu chứng của viêm niệu đạo.

3. Cận lâm sàng: nhuộm gram dịch tiết.


V. ĐIỀU TRỊ
1.

Nguyên tắc:

-

Chẩn đoán và điều trị sớm.

-

Điều trị đúng phác đồ.

-

Phải điều trị cả bạn tình.

-

Điều trị kết hợp với Chlamydia trachomatis.


2. Các phác đồ điều trị Lậu

Tên khoa học

Liều lượng

Thuốc chọn lựa đầu tiên:
Spectinomycine

2g TB, liều duy nhất

Ceftriaxone

250mg TB, liều duy nhất

Cefixime

400mg uống, liều duy nhất

Thuốc thay thế:
Cefotaxim

1g TB, liều duy nhất

Kanamycine

2g TB, liều duy nhất


3. Quản lý
- Giáo dục và tham vấn bệnh nhân về các bệnh STD khác.
- Cấp và khuyến cáo dùng BCS.

- Điều trị và quản lý bạn tình.
- Xét nghiệm HIV, giang mai nếu có điều kiện.
- Tái khám sau 7 ngày nếu còn triệu chứng.


BỆNH MỒNG GÀ

ThS.BS Châu Văn Trở


Mục tiêu
1. Trình bày được lâm sàng của bệnh mồng gà.
2. Trình bày được chẩn đoán xác định và chẩn đoán
phân biệt.
3. Trình bày được các phương pháp điều trị mồng gà.


I. ĐẠI CƯƠNG


Mồng gà là STD.



Tác nhân gây bệnh: HPV, có > 100 types.



Tuổi hoạt động tình dục, người già, trả em.




30 – 50% lứa tuổi hoạt động tình dục bị nhiễm HPV, 1 – 2% biểu
hiện lâm sàng.



Yếu tố thuận lợi: SGMD, kém vệ sinh, STD khác,


II. LÂM SÀNG
1. Thời gian ủ bệnh
2. Triệu chứng cơ năng
3. Tình huống phát hiện
4. Thương tổn cơ bản


II. LÂM SÀNG


II. LÂM SÀNG


II. LÂM SÀNG


II. LÂM SÀNG


III. CHẨN ĐOÁN

1. Chẩn đoán xác định:
-

Lâm sàng

-

GPB


III. CHẨN ĐOÁN
2. Chẩn đoán phân biệt: Sẩn giang mai II


III. CHẨN ĐOÁN
2. Chẩn đoán phân biệt: Ung thư tế bào gai


III. CHẨN ĐOÁN
2. Chẩn đoán phân biệt: Noevus sùi


×