1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò quan trọng của GD - ĐT trong
sự nghiệp cách mạng.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì
vậy, ngay từ buổi đầu mới giành đợc chính quyền, Ngời kêu gọi: Một trong
những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí.
Thấm nhuần t tởng của Ngời, GDPT đợc Đảng ta coi đó là nền tảng văn
hoá của một nớc, là sức mạnh tơng lai của một dân tộc. Nó đặt cơ sở vững chắc
cho sự phát triển toàn diện con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Là một tỉnh miền núi, nằm ở vùng cửa ngõ Tây Bắc của Tổ quốc, Hoà
Bình đợc biết đến không chỉ nổi tiếng với công trình thuỷ điện lớn nhất Đông
Nam á, mà còn nổi tiếng với một nền văn hoá đặc sắc, văn hoá Hoà Bình.
Nhận thức vai trò to lớn của GDPT nhằm Nâng cao dân trí, đào tạo
nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần xây dựng tỉnh Hoà Bình ngày
càng giàu đẹp, văn minh và công bằng xã hội, Đảng bộ tỉnh Hoà Bình đã
tạo điều kiện để GDPT từng bớc đợc đổi mới và phát triển vững chắc. Do vậy,
từ chỗ 99% dân số mù chữ (năm 1945), đến nay tỉnh đã đạt chuẩn quốc gia về
PCGDTH - CMC và PCGD THCS.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc, GDPT ở Hoà Bình còn
nhiều yếu kém, bất cập nh: Chất lợng các cấp học, bậc học còn thấp và cha đồng
đều; việc dạy và học ở vùng KT - XH khó khăn còn hạn chế; cơ sở vật chất còn
thiếu thốn, lạc hậu; năng lực tổ chức quản lý còn thấp. Đây là những vấn đề đặt
ra cần phải giải quyết.
2
Từ những vấn đề nêu trên, GDPT đóng vai trò là nơi cung cấp nguồn
nhân lực, càng trở nên có ý nghĩa quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết. Vì
vậy, tôi chọn đề tài: Đảng bộ tỉnh Hoà Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ
thông từ năm 1991 đến 2001 làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.
- Nghiên cứu về GD - ĐT nói chung, GDPT nói riêng đã đợc rất nhiều
các tổ chức, học giả trong và ngoài nớc nghiên cứu. Đặc biệt, Đảng Cộng sản
Việt Nam với các Nghị quyết chuyên đề về đổi mới GD - ĐT. Đây là cơ sở
quan trọng cho đờng lối, chính sách về giáo dục ở Việt Nam.
- Cho đến nay, cha có tác giả nào nghiên cứu về GD - ĐT Hoà Bình (đặc
biệt là GDPT) nh một công trình khoa học chuyên khảo. Đây là vấn đề mà
ngời viết nhận thấy cần phải đi sâu nghiên cứu.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
- Trình bày có hệ thống quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hoà Bình về
GDPT từ năm 1991 đến 2001.
- Đánh giá khách quan, khoa học về thành tựu, hạn chế và nguyên nhân
quá trình lãnh đạo đổi mới GDPT của Đảng bộ tỉnh Hoà Bình.
- Rút ra một số kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hoà Bình
đối với sự nghiệp đổi mới GDPT trong giai đoạn (1991- 2001) góp phần phục
vụ cho việc đổi mới GDPT trong giai đoạn hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hoà Bình về đổi mới
GDPT và kết quả thực hiện trong giai đoạn (1991- 2001).
- Tác giả nghiên cứu trong 10 năm, thời điểm kỳ họp thứ IX, Quốc hội khoá
VIII quyết định tái lập tỉnh Hoà Bình (8 - 1991) đến Đại hội Đảng bộ tỉnh Hoà
Bình lần thứ XIII tháng (1 - 2001).
3
5. Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu
- Dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về đổi mới GDPT.
- Luận văn sử dụng phơng pháp lịch sử, lôgíc và kết hợp một số phơng
pháp khác nh: phơng pháp phân tích, tổng hợp; thống kê, so sánh, điền dã
để thực hiện đề tài.
6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài.
- Trình bày một cách hệ thống quá trình lãnh đạo tổ chức thực hiện đổi
mới GDPT của Đảng bộ tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn (1991 - 2001).
- Rút ra một số kinh nghiệm từ quá trình trên.
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao chất lợng,
hiệu quả GDPT của tỉnh Hoà Bình cũng nh đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn
nhân lực phục cho sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc nói chung, phát
triển KT - XH của tỉnh Hoà Bình nói riêng.
7. Kết cấu luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục;
nội dung chính của luận văn đợc chia thành 2 chơng 6 tiết.
Chơng 1
Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông
trong những năm 1991-1996
1.1. Một số nét về tỉnh hoà bình.
Hoà Bình là một tỉnh Miền Núi, đợc thành lập từ ngày 22- 6 - 1886, nơi
đây là địa bàn c trú của nhiều dân tộc anh em, trong đó dân tộc Mờng đông nhất
chiếm 62,98% dân số. Nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn dựa vào nông - lâm
nghiệp; một số nơi vùng sâu, vùng xa, vùng lòng hồ, trình độ dân trí, văn hoá,
4
giáo dục còn hạn chế, rõ ràng ảnh hởng rất lớn đến chiến lợc phát triển GD ĐT mà Đảng bộ tỉnh Hoà Bình đã đề ra.
1.2. Quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông
ở tỉnh Hòa Bình trớc khi tái lập tỉnh (1991).
Đợc chia làm 2 giai đoạn:
1. Phát triển GDPT ở tỉnh Hoà Bình từ 1945 - 1975.
2. Phát triển GDPT ở tỉnh Hoà Bình từ 1975 đến 1991 (giai đoạn hợp
nhất 2 tỉnh Hoà Bình và Hà Tây thành tỉnh Hà Sơn Bình).
Với những kết quả đạt đợc trong thời kì này, đây là tiền đề quan trọng
cho việc đẩy nhanh tiến trình phát triển sự nghiệp GD - ĐT nói chung, GDPT
nói riêng của Hòa Bình sau này.
1.3. Sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông ở Hòa Bình trong những
năm 1991 - 1996.
Đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam trớc yêu cầu phát triển KT XH của đất nớc, Đảng ta đã khẳng định cùng với khoa học công nghệ, giáo
dục đào tạo đợc coi là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con ngời,
động lực trực tiếp của sự phát triển. Đặc biệt, lần đầu tiên trong lịch sử, Đảng
ta đã ra một Nghị quyết chuyên đề Về đổi mới sự nghiệp GD - ĐT, đã thể
hiện rõ sự đổi mới về t duy giáo dục, coi giáo dục là chìa khóa để mở cửa tiến
vào tơng lai
Thực hiện chủ trơng về đổi mới GD - ĐT của Trung ơng Đảng, sau khi
căn cứ vào tình hình phát triển KT - XH và thực trạng GDPT trên địa bàn tỉnh,
Đại hội đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XI (3 - 1992) đã nêu rõ phơng hớng,
mục tiêu GDPT đến năm 1995 là: Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1995 đạt
95%, thanh toán nạn mù chữ đạt 95% so với tổng số ngời mù chữ. Tiếp đó,
Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hoà Bình (khóa XI) đã tập
5
trung đánh giá thực trạng và tìm ra nguyên nhân về GD - ĐT sau hơn một
năm tái lập tỉnh, điều đó đã thể hiện nhận thức đúng đắn tinh thần đổi mới của
Đảng.
Trên cơ sở các Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Hòa Bình, giai đoạn (1991 1996), đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã chỉ đạo thực hiện đổi mới GDPT theo những hớng chủ yếu sau:
a. Xây dựng đội ngũ cán bộ và giáo viên vững mạnh.
b. Xây dựng hệ thống trờng, lớp đa dạng.
c. Tăng cờng chất lợng giáo dục.
d. Đẩy mạnh công tác xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho trờng học.
e. Tích cực đổi mới công tác quản lý giáo dục.
f. Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với GDPT.
*
*
*
Trải qua 5 năm kể từ khi tái lập tỉnh (1991 - 1996), sự nghiệp đổi mới
GDPT ở Hoà Bình đã thu đợc những thành tựu to lớn. Ngành đã xây dựng một
đội ngũ cán bộ, giáo viên ngày càng trởng thành; xây dựng hệ thống về các
loại hình trờng lớp đa dạng, chú trọng công tác phát triển giáo dục ở những
nơi vùng cao, vùng nhiều đồng bào dân tộc, vùng lòng hồ... Bộ mặt của ngành
GD - ĐT Hòa Bình đã đợc thay đổi hẳn so với trớc khi tái lập tỉnh.
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đáng phấn khởi, GDPT ở tỉnh Hòa Bình
còn nhiền hạn chế, tồn tại nh: việc phát triển nhanh chóng về quy mô, số lợng
nên nguồn lực, kinh phí không đáp ứng kịp; đội ngũ cán bộ, giáo viên đã có
nhiều cố gắng, song vẫn trong tình trạng vừa thiếu, vừa yếu; chất lợng giáo
dục đại trà giữa các vùng cha đồng đều, còn có sự chênh lệch khá lớn giữa các
vùng. Nhiều nơi, số trờng, lớp học vẫn còn xây dựng bằng tranh tre, nứa lá.
6
Công tác quản lý ngành tuy có tiến bộ nhng một bộ phận cán bộ quản lý còn hạn
chế về năng lực, phẩm chất. Kỷ cơng, nề nếp ở một số đơn vị, trờng học còn lỏng
lẻo, yếu kém, đã làm ảnh hởng đến chất lợng và uy tín của ngành.
Trớc những vấn đề bức xúc nêu trên đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân các
dân tộc tỉnh Hòa Bình cần phải tiếp tục tập trung tháo gỡ, đa sự nghiệp GDPT
phát triển lên một tầm cao mới.
Chơng 2
Đảng bộ tỉnh hoà bình đẩy mạnh giáo dục phổ thông phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (1996- 2001).
2.1. tình hình và nhiệm vụ mới của giáo dục phổ thông ở việt nam
trớc xu thế đổi mới giáo dục phổ thông trên thế giới .
Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH, xu hớng đổi mới chơng trình GDPT trên thế giới và thực trạng GDPT ở Việt Nam, vấn đề phải đổi
mới chơng trình GDPT trong quá trình tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD - ĐT là
cần thiết.
2.2. tIếP TụC ĐổI MớI GIáO DụC PHổ THÔNG ở HOà BìNH phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (1996 2001).
Bớc vào thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH, Đảng ta tiếp tục khẳng định:
Cùng với khoa học và công nghệ, GD - ĐT đợc xem là quốc sách hàng đầu,
đồng thời ra Nghị quyết về Định hớng chiến lợc phát triển GD - ĐT trong
thời kỳ CNH, HĐH và nêu ra 6 quan điểm chỉ đạo về GD - ĐT.
Từ thực tiễn 15 năm đổi mới GD - ĐT, Đại hội IX của Đảng một lần nữa
khẳng định: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan
trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện để phát huy
nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh
và bền vững.
7
Thực hiện chủ trơng tiếp tục đổi mới GD - ĐT theo tinh thần của Đảng,
Đảng bộ tỉnh Hòa Bình xác định rõ trong giai đoạn mới, mục tiêu GD - ĐT
nhằm Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần tích
cực vào công cuộc CNH, HĐH đất nớc, xây dựng tỉnh Hòa Bình ngày càng giàu
mạnh, văn minh.
Cụ thể hóa các Nghị quyết của Trung ơng Đảng và Đảng bộ tỉnh Hoà
Bình, Giai đoạn 1996 - 2001, GDPT Hoà Bình trọng tâm vào những vấn đề chủ
yếu sau đây:
a, Giữ vững và ổn định quy mô phát triển
b. Tiếp tục đổi mới nội dung, phơng pháp, nâng cao chất lợng dạy và
học
c. Không ngừng nâng cao chất lợng đội ngũ, đẩy mạnh đầu t cơ sở
vật chất, kỹ thuật phục vụ giáo dục.
d. Chấn chỉnh công tác quản lý Nhà nớc, lập lại trật tự kỷ cơng, đẩy
lùi tiêu cực trong giáo dục.
e. Thực hiện tốt công tác xã hội hóa trong giáo dục.
f. Coi trọng công tác giáo dục chính trị, t tởng và xây dựng tổ chức
Đảng, đoàn thể trong nhà trờng.
*
*
*
Giai đoạn 1996 - 2001 là quá trình mà Đảng bộ tỉnh Hòa Bình tổ chức
lãnh đạo thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH. Với những kết quả đã đạt đợc có thể khẳng định nhiệm vụ đề ra cho
giai đoạn 1996 - 2001 về cơ bản đã hoàn thành, một số mặt đạt xuất sắc.
Ngành GD - ĐT Hòa Bình đã đợc nhận cờ đơn vị dẫn đầu toàn quốc về GD ĐT. Đây là thành tích toàn diện nhất kể từ khi tái lập tỉnh. Những kết quả đạt
đợc là to lớn, những hạn chế, tồn tại cần phải khắc phục, toàn ngành coi đó là
8
những kinh nghiệm trong việc lãnh đạo, tổ chức và thực hiện cho kế hoạch
tiếp theo đợc tốt hơn.
2.3. Một số kinh nghiệm về sự l ãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa
Bình đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông (1991 - 2001).
Tổng kết lại chặng đờng 10 năm đổi mới sự nghiệp GDPT ở Hòa Bình
có thể rút ra một số kinh nghiệm bớc đầu nh sau:
1. Giữ vững mục tiêu XHCN trong giáo dục.
2. Mở rộng quy mô phải đi đôi với nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo
dục và xuất phát từ nhu cầu phát triển KT - XH của địa phơng.
3. Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất, thực hiện công bằng xã hội
trong giáo dục.
4. Đổi mới nội dung chơng trình, phơng pháp GDPT đáp ứng đòi hỏi
của sự nghiệp CNH, HĐH.
5. Tăng cờng trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân đối
với phát triển sự nghiệp GD - ĐT.
6. Tăng cờng công tác quản lý về GDPT.
7. Tăng cờng vai trò lãnh đạo của cấp uỷ Đảng trong nhà trờng.
Kết Luận
1. Khởi sắc đi lên cùng tiến trình đổi mới đất nớc; GD - ĐT nói chung
và GDPT nói riêng đã có những bớc tiến nhất định trong sự nghiệp đổi mới nớc nhà. Với quyết tâm đa sự nghiệp giáo dục không ngừng đi lên, Đảng ta đã
ra các Nghị quyết chuyên đề bàn về GD - ĐT, nhấn mạnh việc coi GD - ĐT
là quốc sách hàng đầu, điều đó đã tiếp thêm một luồng sinh khí mới có tính
chất quyết định tới sự thành công của công cuộc đổi mới giáo dục.
9
2. Thực hiện chủ trơng đổi mới GD - ĐT của Đảng; đảng bộ và nhân
dân tỉnh Hòa Bình đã nhanh chóng bắt kịp công cuộc đổi mới và phát triển
giáo dục của đất nớc, nhất là giáo dục ở bậc phổ thông.
3. Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình và sự cố gắng của toàn
ngành GD - ĐT Hoà Bình đã để lại cho Đảng bộ và ngành những kinh nghiệm
quý báu. Đây là những tiền đề đầy hứa hẹn giúp cho GDPT nói riêng, GD ĐT Hòa Bình nói chung có những bớc phát triển mới, đáp ứng tốt hơn yêu cầu
đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.