Mục lục
KẾ HOẠCH THỰC TẬP
LỜI MỞI ĐẦU
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN ANH SƠN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ
AN.................................................................................................................................................................... 1
2.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH........................................................................7
2.1.1. Vị trí chức năng...........................................................................................7
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KẾ HOẠCH THỰC TẬP
Thời gian thực tập từ 26/3/2012 đến 18/5/2012
Thời gian
Tuần 1
26/3 – 31/3
Tuần 2
2/4 – 6/4
Tuần 3
9/4 – 13/4
Tuần 4
16/4 – 20/4
Tuần 5
23/4 – 27/4
Tuần 6-7
30/4-12/5
Tuần 8
14/5-18/5
Nội dung thực tập
Nộp công văn thực tập
Nhận vị trí thực tập
Làm quen với đơn vị thực tập và công việc
Thực tập tại vị trí được giao
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng nhiêm vụ
và quyền hạn của UBND huyện Anh Sơn
Thực tập tại vị trí được giao
Tìm hiểu về quy chế làm việc, chức năng
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng
Tài chính - kế hoạch
Xác định đề tài, lập đề cương và xin ý kiến
của giảng viên hướng dẫn
Thực tập tại vị trí được giao
Tìm hiểu công tác quản lý chi NSNN huyện
Anh sơn
Thực tập tại vị trí được giao
Thu thập tài liệu chuẩn bị viết báo cáo thực
tập
Thực tập tại vị trí được giao
Tổng hợp viết báo cáo thực tập
Nghỉ lễ (30/4,1/5), tham gia văn nghệ chuẩn
bị ngày sinh Chủ tịch Hồ Chi Minh
Hoàn thiện báo cáo thực tập
Kết thúc thực tập
Nộp báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang từng bước phát triển thoát dần ra khỏi khủng hoảng kinh tế
toàn cầu. Các điều kiện kinh tế xã hội đang có nhiều thay đồi, đời sống nhân dân
được cải thiện đáng kể. Có được điều đó là do dự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời và phù
hợp vời xu thế của thời đại. Trong đó, phải kể đến các chiến lược phát triển dựa trên
nội lực là chính đã giúp nước ta thu được những thành tựu lớn, được cộng đồng quốc
tế đánh giá cao.
Ngân sách Nhà nước (NSNN) với ý nghĩa là một nguồn nội lực chính góp phần
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. NSNN là khâu tài chính tập trung
giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính, là nguồn vật chất để Nhà nước duy trì
hoạt động của bộ máy quản lý và thực thi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.
NSNN cấp huyện là một bộ phận quan trọng của NSNN, nó góp phần vào việc
thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế xã hội của địa phương nói riêng và ổn định
NSNN nói chung.
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội, công tác
quản lý NSNN của huyện Anh Sơn đã có nhiều đổi mới và tiến bộ đáng kể. Huyện
Anh Sơn đang không ngừng đổi mới công tác quản lý chi NSNN để đáp ứng tốt hơn
việc sử dụng NSNN trong điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi lớn và sự phát
triển của huyện trong giai đoạn mới.
Tuy nhiên, công tác quản lý chi NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Anh Sơn
vẫn có những thiếu sót cần được nhìn nhận khách quan để có những giải pháp hoàn
thiện.
Trong đợt thực tập từ 26/3/2012 đến 18/5/2012 do Học viện Hành chính tổ
chức, em đã được thực tập tại phòng Tài chính – kế hoạch của Ủy ban nhân dân
huyên Anh Sơn. Qua đó em tìm hiểu được công tác quản lý NSNN trên địa bàn
huyện trong đó có vấn đề quản lý chi ngân sach. Vì vậy, em xin trình bày “ Thực
trạng công tác quản lý chi ngân sach trên địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ
An” làm đề tài báo cáo thực tập cuối khóa của mình.
Nội dung chính bào cáo thực tập tốt nghiệp gồm:
Chương 1. Khái quát chung về huyện Anh Sơn và Ủy ban nhân dân huyện
Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.
Chương 2. Thực trạng công tác quản lý chi NSNN cấp huyện trên địa bàn
huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện trên địa bàn
huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.
Em xin được cảm ơn Học viện Hành chính đã tạo điều kiện cho em được tìm
hiểu về công việc thực tế, cảm ơn UBND huyện Anh Sơn, phòng Tài chính – kế
hoạch đã tiếp nhận, giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em xin trân trọng
cảm ơn Trưởng đoàn thực tập – Phó giáo sư Trần Văn Giao, giảng viên Lê Thị Minh
Phượng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!!!
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN ANH SƠN VÀ ỦY BAN
NHÂN DÂN HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ANH SƠN.
1.1.1. Điều kiên tự nhiên.
Anh Sơn là một huyện miền núi thuộc miền Tây Nghệ An, trải dọc theo đôi
bờ sông Lam và Quốc lộ 7, phía Đông giáp với huyện Đô Lương, phía Bắc giáp
với huyện Tân Kỳ và huyện Quỳ Hợp, phía Tây giáp với huyện Con Cuông và
nước bạn Lào, phía Nam giáp với huyện Thanh Chương. Cách thành phố Vinh
100km về phía Tây.
Diện tích đất tự nhiên của huyện là 602,9991 km 2. Theo thống kê đến thời
điểm 31/12/2010, huyện Anh Sơn có gần 27.730 hộ với hơn 102.080 nhân khẩu.
Có 252 thôn, bản. Trong đó có 23 bản, làng dân tộc thiểu số.
Đến nay Huyện có 1 thị trấn Anh Sơn và 20 xã là: Bình Sơn, Thành Sơn, Thọ
Sơn, Tam Sơn, Đỉnh Sơn, Cẩm Sơn, Hùng Sơn, Tường Sơn, Hoa Sơn, Hội Sơn,
Đức Sơn, Vĩnh Sơn, Thạch Sơn, Phúc Sơn, Long Sơn, Khai Sơn, Cao Sơn, Tào
Sơn, Lĩnh Sơn, Lạng Sơn.
1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Anh Sơn năm 2011.
1.1.2.1. Tình hình kinh tế:
Năm 2011 kinh tế huyện Anh Sơn tăng trưởng khá, tổng giá trị sản xuất (giá
cố định 1994) đạt 1628 tỷ đồng đạt 92% kế hoạch, tăng 8,9% so cùng kỳ. Giá rị
tăng thêm (giá cố định 1994) đạt 1017, tốc độ tăng trưởng đạt 8,5%. Giá trị tăng
thêm bình quân đầu người đạt 21,3 triệu, tăng 23% so cùng kỳ. Vốn đầu tư xã hội
là 2.668 tỷ đồng đạt 80% kế hoạch tăng 6% cùng kỳ.
Ngành Nông, lâm, ngư nghiệp. Tổng giá trị sản xuất ( giá CĐ 94) đạt 505 tỷ
đồng, tăng 95% kế hoạch, tăng 4,1% cùng kỳ.Tổng diện tích gieo trồng 18.115 ha,
đạt 104% kế hoạch, vượt 3% so với năm 2010. Trong đó cây lương thực tăng 3%,
cây chất bột tăng 9% sản lượng lương thực 48.168 tấn đạt 79% kế hoạch, bằng 81
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
1
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
% cùng kỳ.Tồng đàn trâu 16.500 con ; đàn bò đạt 20.800 con; đàn lợn 60.856
con.Lĩnh vực lâm nghiệp cả năm trồng rừng tập trung 1.200ha/1.200, đạt 100% kế
hoạch. Độ che phủ rừng đạt 50,7%.
Ngành công nghiệp – xây dựng:Tổng giá trị sản xuất (giá cố định 1994) đạt 590 tỷ,
bằng 83% kế hoạch, tăng 8,8% cùng kỳ.
Vốn đầu tư XDCB đạt 659 tỷ đồng. Các công trình mới trong năm 2011
được khởi công đảm bảo kế hoạch như: đường cứu hộ cứu nạn tả ngạn sông con từ
Bình sơn, đến Đỉnh sơn, đập khe đá Long sơn, .....
Dịch vụ các hoạt động thương mại dịch vụ, vận tải bưu chính viễn thông phát triển
nhanh.mạng lưới chợ từ huyện đến các xã được nâng cấp, hoạt động kinh doanh
dịch vụ thuận lợi, hàng hóa lưu thông tốt, cung cấp đầy đủ các mặt hàng thiết yếu
phục vụ sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Tổng doanh thu bán lẻ trên địa bàn là
236 tỷ đồng, đạt 86% kế hoạch, tăng 29% cùng kỳ.
Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 24.814 triệu đồng đạt 134% dự toán huyện,
vượt 66% dự toán tỉnh giao, tăng 18% so với cùng kỳ. Tổng chi ngân sách huyện
266.858 triệu đồng so với dự toán huyện tăng 39% so với dự toán tỉnh tăng 41%,
so với cùng kỳ tăng 21%.quản lý điều hành ngân sách đảm bảo đúng luật ngân
sách và dự toán HĐND huyện giao.
1.1.2.2. Tình hình xã hội:
giáo dục – đào tạo:
Công tác giáo dục và đào tạo có chuyển biến tích cực. Tỷ lệ học sinh tốt
nghiệp các cấp đạt 97,6 – 99,9%; số học sinh giỏi cấp huyện là 3.978 em, cấp tỉnh
86 em. Công tác giáo dục có nhiều đổi mới, chất lượng đội ngũ giáo viên được
nhân lên trên 99% giáo viên đạt chuẩn về chuyên môn, 452 giao viên đạt dạy giỏi
về cấp huyện, 17 giao viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh. Tổng kết năm học
2010 – 2011, Anh sơn được xếp là một trong 5 huyện xuất sắc của cả tỉnh.
Y tế và chăm sóc cộng đồng:
Năm 2011 có thêm 2 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, toàn huyện đạt 100% xã
chuẩn quốc gia về y tế; 52% số xã có bác sĩ. Năm 2011 khỏi công xây dựng trung
tâm y tế huyện với tổng mức đầu tư 13 tỷ đồng; xây dựng mới 2 trạm y tế cấp xã,
mức đầy tư mỗi trạm trên 2 tỷ đồng. Bảo hiểm y tế toàn dân tiến bộ rõ. Đến nay,
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
2
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
toàn huyện có 71.065 thẻ bảo hiểm, đưa tỷ lệ dân tham gia bảo hiểm y tế lên 70%.
Công tác kế hoạch hóa gia đình tiếp tục được củng cố, một số mặt có tiến bộ. Số
người áp dụng biện pháp tránh thai tăng so với năm 2010. Công tác tuyên truyền
lồng ghép các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản được quan tâm đúng mức; tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên 0,66%, giảm sinh 0,37%.
Văn hóa, thông tin, thể thao.
Công tác,văn hóa thông tin, thể dục thể thao được đẩy mạnh; hoạt động văn
nghệ, thể thao quần chúng phát triển ngày càng sâu rộng cơ sở và trong nhiều đối
tượng. Một số hoạt động tiêu biểu như: tuyên truyền và tổ chức tốt các hoạt động
mừng Đảng mừng xuân, kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, các ngày lễ lớn
(30/4 – 1/5, 2/9), tuyên truyền tốt công tác bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp.
Thiết chế văn hóa, thể thao cấp xã được quan tâm đầu tư. Đến nay toàn huyện có
17/21 xã thị có nhà văn hóa đa chức năng đảm bảo tiêu chuẩn. Công tác bảo tồn,
tôn tạo di tích bước đầu được quan tâm. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa” tiếp thu được kết quả tốt, 21.702 hộ gia đình đăng ký xây dựng
gia đình văn hóa chiếm 81%, trong đó gia đình thể thao 6.854 hộ đăng ký...
Lao động, việc làm, an sinh xã hội:
Công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm được chăm lo triển khai
băng nhiều chương trình, nội dung hoạt động cụ thể, theo hướng bền vững như:
Trợ giúp sản xuất, giải quyết việc làm, tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận các
chính sách, dịch vụ xã hội cơ bản về xóa đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống.
Năm 2011 có 1.189 hộ gia đình nghèo được vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất;
đưa tổng dự nợ ngân hàng chính sách xã hội vốn giải quyết việc làm, xóa đói giảm
nghèo toàn huyện lên 29 tỷ đồng, các hoạt động chăm sóc người có công với cách
mạng, chăm lo các đối tượng bảo trợ xã hội được triển khai thường xuyên, có hiệu
quả, với sự tham gia tích cực, tự giác của các cấp, các ngành, các tổ chức cũng như
đông đảo nhân dân. Tỷ lệ hộ nghèo ( theo tiêu chuẩn mới) còn 23,8%, giảm 2,6%
so với cuối năm 2010.
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
3
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
Quốc phòng –An ninh- Trật tự an toàn xã hội
- Quốc phòng: Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã gắn với xây
dựng quốc phòng, an ninh trong tình hình mới. Thường xuyên duy trì nghiêm chế
độ trực săn sàng chiến đấu, bảo vệ an toàn trên địa bàn. Tổ chức tốt tập huấn cho
cán bộ cốt cán, huấn luyện cho 36/36 đơn vị dân quân tự vệ. Giao quân đợt 2 bảo
đảm 100% quân số và chất lượng.
- An ninh: 100% công an xã được tập huấn nghiệp vụ, 80% xã, thị vững mạnh
trong phong trào Quần chũng bảo vệ an ninh Tổ Quốc. Tăng cường lực lượng nắm
tình hình, quản lý các đối tượng, nhật là các đối tượng hình sự, không để xảy ra
điểm nóng và các điểm phức tạp về tể nạn xã hội, tệ nạn ma túy, an ninh trật tự trên
các địa bàn được ồn định.
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA UBND HUYỆN ANH SƠN.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.
UBND huyện Anh Sơn thực hiện chức năng quản lý Nhà nước theo ngành
và theo lĩnh vực ở địa phương. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Anh Sơn
được quy định trong luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 trên các lĩnh vực
sau:
Trong lĩnh vực kinh tế.
Trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai.
Trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải.
Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch.
Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, thông tin và thể thao du lịch.
Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường.
Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo.
Trong việc thực thi pháp luật.
Trong việc xây dựng chính quyền, quản lý địa giới hành chính.
1.2.2. Quy chế làm việc:
Ủy ban nhân dân huyện làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo
đảm phát huy vai trò lãnh đạo của tập thể Ủy ban nhân dân; đồng thời đề cao trách
nhiệm cá nhân của Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện.
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
4
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
Giải quyết công việc đúng phạm vi trách nhiệm, đúng thẩm quyền; bảo đảm
sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự giám sát của Hội đồng nhân dân huyện và sự chỉ
đạo, điều hành của cơ quan nhà nước cấp trên.
Trong phân công công việc, mỗi việc chỉ được giao một cơ quan đơn vị, một
người phụ trách và chịu trách nhiệm chính. Cấp trên không làm thay công việc cấp
dưới, tập thể không làm thay công việc cho cá nhân và ngược lại. Công việc được
giao cho cơ quan, đơn vị thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị đó phải chịu trách nhiệm
về công việc được giao.
Tuân thủ trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết công việc theo quy định của
pháp luật, chương trình, kế hoạch công tác và Quy chế làm việc của Ủy ban nhân
dân huyện.
Đề cao sự phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc,
bảo đảm dân chủ, minh bạch trong mọi hoạt động theo đúng phạm vi, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức.
1.2.3.1. Cơ cấu UBND huyện Anh Sơn.
UBND huyện Anh Sơn do HĐND huyện Anh Sơn bầu ra theo luật tổ chức HĐND
và UBND năm 2003. UBND huyện Anh Sơn bao gồm: 9 thành viên.
01 Chủ tịch
02 Phó chủ tich
05 Ủy viên
1.2.3.2. Tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Anh
Sơn.
UBND huyện Anh Sơn hiện có 12 cơ quan chuyên môn và 14 đơn vị sự nghiệp
trực thuộc.
12 cơ quan chuyên môn là:
1.
Phòng Nội vụ
2.
Phòng Tài chính – kế hoạch
3.
Phòng Giáo dục – đào tạo
4.
Phòng văn hóa – thông tin
5.
Phong y tế
6.
Phòng Tài nguyên và môi trường
7.
Phòng Tư pháp
8.
Thanh tra huyện
9.
Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
10. Phòng lao động thương binh và xã hội
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
5
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
11. Phòng Công thương
12. Văn phòng HĐND và UBND huyện
Ngoài ra, UBND huyện Anh Sơn còn có các đơn vị trực thuộc:
1.
Ban quản lý đầu tư xây dựng huyện
2.
Cơ quan thi hành án dân sự huyện
3.
Chi cục thống kê
4.
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đât
1.2.3.3.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND huyện Anh Sơn.
UBND
huyện Anh Sơn
Phó Chủ tịch
kinh tế
Phòng TN &
MT
Chủ tịch
UBND huyện
Phó chủ tịch
văn xã
Văn phòng
HĐND
Phòng Nội Vụ
Phòng tài chính
- kế hoạch
Phòng y tế
Phòng LĐTB
&Xã hội
Phòng công
thương
Thanh tra huyện
Phòng Văn hóa
– thông tin
Phòng Tư pháp
Phòng Giáo
dục – đào tạo
Phòng NN và
phát triển NT
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN, TỈNH
NGHỆ AN.
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
6
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
2.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC PHÒNG
TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH.
2.1.1. Vị trí chức năng.
Phòng Tài chính – kế hoạch là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện
Anh Sơn có chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về lĩnh vực tài chính, tài sản; về kế hoạch và đầu tư đăng ký kinh doanh;
tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế tâp thể, kinh tế tư nhân theo quy định của
pháp luật;
Phòng Tài chính – kế hoạch có con dấu và tài khoản riêng chịu sự chỉ đạo và
quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND huyện; đồng thời chịu sự chỉ
đạo, kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của sở tài chính và
Sở Kế hoạch và đầu tư Nghệ An.
2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn.
Trong lĩnh vực tài chính phòng Tài chính – kế hoạch huyện Anh Sơn có
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Trình UBND huyện ban hành các quy định, quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế
hoạch dài hạn 5 năm và hàng năm về lĩnh vực tài chính; chương trình, biện pháp
thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực tài chính thuộc
trách nhiệm quản lý của phòng;
2. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp pháp luật, cơ chế, chính sách,
các quy hoạch, kế hoạch, chương trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
thông tin tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về lĩnh vực tài chính trên địa
bàn;
3. Hưỡng dẫn các cơ quan đơn vị dự toán thuộc huyện, UBND xã, thi trấn xây
dựng dự toán ngân sách hàng năm; xây dựng trình UBND huyện dự toán ngân sách
huyện theo hướng dẫn của sở tài chính Nghệ An;
4. Lập dự toán thu NSNN đối với những khoản được phân cấp quản lý, dự toán
chi ngân sách cấp huyện và tổng hợp dự toán ngân sách cấp xã, phương án phân bổ
ngân sách huyện trình UBND huyện, lập dự toán ngân sách điều chỉnh trong
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
7
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
trường hợp cần thiết để trình UBND huyện, tổ chức thực hiện dự toán ngân sách
đã được quyết định;
5. Hưỡng dẫn kiểm tra việc quản lý tổ chức, ngân sách, giá, thực hiện chế độ kế
toán của chính quyền cấp xã, tổ chức kinh tế tập thể và các cơ quan, Đơn vị hành
chính sự nghiệp của nhà nước thuộc cấp huyện;
6. Phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc quản lý thu NSNN trên địa
bàn theo quy định của pháp luật;
7. Thẩm tra quyết toán dự toán các dự án đầu tư do huyện quản lý; thẩm định
quyết toán thu NSNN trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp
huyện báo cáo UBND huyện để trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
8. Quản lý tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp
huyện quản lý theo quy định của Chính Phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính, thẩm
định, trình UBND huyện quyết định theo thẩm quyền việc mua sắm, thuê, thu hồi
điều chỉnh, thanh lý, bán, tiêu hủy tài sản nhà nước;
9. Quản lý nguồn kinh phí được ủy quyền của cấp trên; quản lý các dịch vụ tài
chính theo quy định của pháp luật;
10. Quản lý giá theo quy định của UBND Tỉnh; kiểm tra việc chấp hành, niêm yết
của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động trên địa bàn;
11. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý tài chính và chuyên môn nghiệp vụ
được giao;
12. Chủ trì phối hợp các cơ quan, tổ chức có liên quan kiểm tra việc thi hành pháp
luật tài chính; giúp UBND huyện giải quyết các tranh chấp; khiếu nại, tố cáo về tài
chính theo quy định của pháp luật;
13. Thực hiện chế độ thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về tài chính, ngân
sách, giá thị trường với UBND huyện và Sở Tài chính.
Trong lĩnh vực kế hoạch – đầu tư phòng Tài chính – kế hoạch có nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây:
1.
Trình UBND huyện:
a, Dự thảo các quy hoạch, kế hoạch 5 năm và hàng năm của huyện; đề án chương
trình phát triển kinh tế - xã hội, cải cách hành chính trong lĩnh vực kế hoạch – đầu
tư trên địa bàn;
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
8
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
b, Dự thảo các quyết định, chỉ thị, văn bản hưỡng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách,
pháp luật và quy định của UBND huyện, Sở Kế hoạch và đầu tư trên địa bàn;
2.
Trình Chủ tịch UBND huyện các chương trình, danh mục, dự án đấu trên địa
bàn; thẩm định và chịu trách nhiệm về kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa chọn các nhà
thầu, các dự án hoặc gói thầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch UBND
huyện;
3.
Tổ chức thực hiện cac văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, các
quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đề án đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và
đầu tư trên địa bàn;
4.
Cung cấp thông tin, xúc tiến đầu tư, phối hợp với các phòng chuyên môn
nghiệp vụ có liên quan tổ chức vận động các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư
vào địa bàn huyện; hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm
công tác kế hoạch và đầu tư cấp xã;
5.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan giám sát và đánh giá đầu tư;
kiểm tra việc thi hành pháp luật về kế hoạch và đầu tư trên địa bàn huyện; giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm theo thẩm quyền;
6.
Về kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân:
a, Tham mưu giúp UBND huyện quản lý ngân sách về đăng ký kinh doanh;
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các tổ chức kinh tế tập thể và hộ kinh
doanh cá thể trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
b, Tổng hợp, theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện các chương trình, kế
hoạch, cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và hoạt động
của các tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện;
c, Định kỳ lập báo cáo theo dõi hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và đầu tư gửi
các Sở, ngành có liên quan và Sở Kế hoạch và đầu tư để tổng hợp báo cáo UBND
Tỉnh và Bộ Kế hoạch đầu tư.
7.
Tổng hợp và báo cáo về tình hính thực hiện nhiệm vụ được giao với UBND
Tỉnh và Bộ kế hoạch và đầu tư;
8.
Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ; xây dựng hệ
thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ được giao;
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
9
9.
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc huyện, UBND cấp xã xây dựng quy
hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế trình UBND huyện theo hướng dẫn
của Sở Kế hoạch và đầu tư;
10.
Hướng dẫn thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản, phối hợp với các phòng ban
chức năng tham mưu UBND thẩm định dự án đầu tư, lựa chọn nhà thầu, đánh giá
kết quả đầu thầu;
11. Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến quản lý nhà nước về lĩnh vực tài
chính và kế hoạch và đầu tư;
12. Thực hiện công tác thông tin và báo cáo định kỳ, đôt xuất về tình hình thực
hiện nhiệm vụ được giao theo quy định;
Ngoài ra còn có một số nhiệm vụ khác do UBND và Chủ tịch UBND huyện giao
theo quy định của pháp luật.
2.1.3. Tổ chức và biên chế
Phòng Tài chính – kế hoạch được biên chế 1 trưởng phòng, 2 phó trưởng
phòng và 4 chuyên viên.
Trưởng phòng là người chịu trách nhiệm trước UBND huyện và Chủ tịch
UBND huyện, trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được
giao và toàn bộ hoạt động của phòng.
Các Phó trường phòng: căn cứ nhiệm vụ được giao, trưởng phòng phân công
các phó trưởng phòng phụ trách theo dõi một số mặt công tác; chịu trách nhiệm
trước trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Công chức chuyên môn: Tham mưu giúp trưởng phòng, các phó trưởng
phòng, các lĩnh vực công tác của phòng khi được trưởng phòng phân công.
Biên chế của phòng Tài chính – kế hoạch do Chủ tịch UBND quyết định
trong tổng biên chế hành chính của cơ quan HĐND và UBND được UBND tỉnh
giao, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2.1.4. Mối quan hệ công tác.
1.
Đối với Sở Tài chính và Sở Kế hoạch đầu tư Nghệ An:
Phòng Tài chính – kế hoạch chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn,
nghiệp vụ của Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và đầu tư Nghệ An, thực hiện việc báo
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
10
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
cáo công tác chuyên môn định kì và theo yêu cầu của Giám đốc Sở Tài chính và
Sở Kế hoạch và đầu tư Nghệ An;
2.
Đối với UBND huyện:
Phòng Tài chính – kế hoạch chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và toàn diện
của UBND huyện về toàn bộ công tác theo chức năng , nhiệm vụ của phòng,
trưởng phòng trực tiếp tiếp nhận chỉ đạo và nội dung công tác từ Chủ tịch, Phó chủ
tịch UBND huyện phụ trách về những mặt công tác đã được phân công;
Theo định kỳ phải báo cáo với Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND huyện phụ
trách về những nội dung công tác của phòng và đề xuất các biện pháp giải quyết
công tác chuyên môn trong quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực liên quan.
3.
Đối với các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND huyện:
Thực hiện mối quan hệ hợp tác và phối hợp trên cơ sở bình đẳng, theo chức
năng, nhiệm vụ dưới sự điều hành chung của UBND huyện, Chủ tịch UBND
huyện nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị, kế hoạch kinh tế - xã hội của
huyện.
4.
Đối với UBMTTQVN huyện Anh Sơn, các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức
xã hội của huyện:
Khi UBMTTQVN huyện Anh Sơn, các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức
chính trị - xã hội của huyện có yêu cầu, kiến nghị về các vấn đề thuộc chức năng
của phòng, trưởng phòng Tài Chính – kế hoạch có trách nhiệm trình bày, giải
quyết hoặc trình UBND huyện giải quyết các yêu cầu đó theo thẩm quyền.
5.
Đối với các cơ quan, ban, ngành, đơn vị chức năng đóng trên địa bàn:
Thực hiện mối quan hệ hợp tác và phối hợp trên cơ sở bình đẳng, theo chức
năng, nhiệm vụ và quy định của pháp luật nhằm bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ
chính trị, kế hoạch kinh tế - xã hội trên địa bàn.
6.
Đối với UBND các xã, thị trấn:
a)
Phối hợp, hỗ trợ và tạo điều kiện để UBND các xã, thị trấn thực hiện các nội
dung quản lý nhà nước về tài chính, tài sản, kế hoạch và đầu tư trên địa bàn.
b)
Hướng dẫn, bồi thường cán bộ, công chức tài chính – kế hoạch xã, thi trấn
về chuyên môn, nghiệp vụ của ngành.
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
11
c)
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
UBND các xã, thị trấn có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với phòng Tài chính
– kê hoạch để thực hiện các nội dung liên quan như công tác tài chính, tài sản... và
các lĩnh vực khác có liên quan tại địa phương.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP
HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN TRONG THỜI GIAN QUA
(2010 – 2011).
2.2.1 Tình hình chi NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Anh Sơn trong thời
gian quan (2010 – 2011).
Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên
tắc nhất định nhằm bảo đảm thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế - xã hội. Quản
lý chi NSNN, đặc biệt là quản lý chi NSNN cấp huyện luôn là vấn đề được quan
tâm.
Trong thời gian qua, công tác quản lý chi NSNN cấp huyện trên địa bàn
huyện Anh Sơn đã có những chuyển biến tích cực góp phần vào sự ổn định NSNN
nói chung và phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói riêng. Cụ thể được thể hiện
qua bảng số liệu 2.1 về tình hình thực hiện chi NSNN cấp huyện trên địa bàn
huyện Anh Sơn theo dự toán và bảng số liệu 2.2 về tình hình thực hiện chi NSNN
cấp huyện trên địa bàn huyện Anh Sơn theo từng lĩnh vực.
2.2.1.1. Tình hình chi NSNN cấp huyện theo dự toán.
Bảng số liệu 2.1. Tình hình chi NSNN theo dự toán.
Đơn vị: triêu đồng
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
12
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
T
T
I
1
2
3
Nội dung chi
Năm 2010
DT
Chi cân đối ngân sách 120.534
Chi đầu tư phát triển
2.000
Chi thường xuyên
118.534
Chi chuyển nguồn
Chi từ nguồn thu để lại
II đơn vị chi QL qua
NSNN
Chi bổ sung cho NS
III
31.765
cấp dưới
1 Bổ sung cân đối
31.765
2 Bổ sung có mục tiêu
IV Chi nộp NS cấp trên
Tổng số (I+II+III+IV)
152.229
Năm 2011
%
QT/DT
238.320 179,72
21.677
1083,85
216.643
182,76
6.305
QT
56.873
179,04
30.903
25.970
500
97,28
295.693
DT
QT
200.737 298.749
7.220 13.148
193.517 285.601
6.305 18.832
37.609
37.609
-
%
QT/DT
148,83
182,10
147,58
298,68
78.657
42.501
36.156
1.727
209,14
113,01
194,15 238.346 381.718
160,15
-
Qua bảng số liệu 2.1, ta có thể thấy tổng chi NSNN cấp huyện trên địa bàn
huyện Anh Sơn trong thời gian qua đã tăng lên rõ rệt, năm sau cao hơn năm trước
và vượt dự toán đề ra khá lớn. Cụ thể là:
Năm 2010, tổng chi cân đối NSNN cấp huyện: dự toán HĐND huyện thông
qua là 120.534 triệu đồng, quyết toán là 238.320 triệu đồng bằng 197,72% so với
dự toán, cụ thể:
Chi đầu tư phát triển: dự toán giao là 2.000 triệu đồng, nhưng quyết toán
lên tới 21.677 triệu đồng bằng 1083,85% so với dự toán.
Chi thường xuyên: dự toán giao 118.534 triệu đồng, quyết toán là 216.643 triệu
đồng bằng 182,6 % so với dự toán.
Năm 2011, tổng chi cân đối NSNN cấp huyện: dự toán HĐND huyện thông
qua là 200.737 triệu đồng, quyết toán là 238.320 triệu đồng tăng 148,83 so với dự
toán (chi vượt dự toán đã giảm hơn so với năm 2010), trong đó:
Chi đầu tư phát triển: dự toán giao 7.220 triệu đồng, quyết toán là 13.148 triệu
đồng đạt 182,10% so với dự toán, do một số công trình năm 2010 đã tạm ứng vốn
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
13
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
tại kho bạc nhà nước nhưng chưa đủ thủ tục thanh toán nên được chuyển nguồn
sang năm 2011 để thanh tóa. Nguồn kinh phí này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực
đầu tư xây dựng cơ bản, thanh toán cho các dự án chuyển tiếp, xây dựng mới các
công trình phục vụ cho việc xây dựng trường chuần quốc gia, xã chuẩn về y
tế...Năm 2011 có giảm hơn so với năm 2010 do nhà nước thặt chặt chi tiêu công để
giảm lạm phát, ổn định nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn.
Chi thường xuyên: dự toán giao 193.517 triệu đồng, quyết toán là 285.601
triệu đồng, tăng 147,68% so với dự toán; bổ sung một số nhiệm vụ chi phát sinh từ
cá nguồn: kết dư, bổ sung có mục tiêu, nguồn thưởng vượt thu... để thực hiện một
số nhiệm vụ và khắc phục hậu quả của 2 cơn lốc mạnh và lũ lụt ...
2.2.1.2. Tình hình chi NSNN cấp huyện theo từng lĩnh vực.
Bảng số liệu 2.2. về tình hình chi NSNN cấp huyện theo từng lĩnh vực
Đơn vị: Triệu đồng
TT
I
1
1.1
1.1.1
1.1.2
Nội dung chi
Chi cân đối ngân sách
Chi đầu tư phát triển
Chi đầu tư XDCB
Chi đầu tư XDCB tập trung
Chi đầu tư từ nguồn thưởng
vượt thu
1.1.3 Chi đầu tư từ nguồn vồn khác
2
Chi thường xuyên
2.1
Chi quốc phòng
2.2
Chi an ninh
2.3
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo
và dạy nghề
2.4
Chi sự nghiệp y tế
2.5
Chi sự nghiệp văn hóa, thông
tin
2.6
Chi sự nghiệp phát thanh,
truyền hình.
238.320
21.677
21.677
-
298.749
13.148
13.148
-
So sánh %
2011/2010
125,35
60,65
60,65
-
216.643
1.389
908
285.601
2.098
1.355
131,83
151,04
149,22
105.619
12.936
124.343
16.746
117,72
129,45
1.036
2.650
255,79
39
70
233,33
Năm 2010
Năm 2011
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
14
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
2.7
2.8
2.9
2.10
3
II
III
1
2
IV
Chi thể dục thể thao
Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội
Chi quan lý hành chính,đảng,
đoàn thể.
Chi khác
Chi chuyển nguồn
Chi từ nguồn thu để lại đơn vị
quản lý qua NSNN
Chi bổ sung cho NS cấp dưới
Chi bổ sung cân đối
Chi bổ sung có mục tiêu
Chi nộp ngân sách cấp trên
Tổng số (I+II+III+IV)
219
23.457
322
38.280
147,03
163,19
52.176
1.999
6.305
67.854
1.579
18.832
130,04
78,98
298,68
56.873
30.993
25.970
500
295.693
2.586
78.657
42.510
36.156
1.727
381.718
138,30
137,16
139,22
345,40
129,09
Qua bảng số liệu 2.2 ta thấy, thời gian qua (2010-2011) tổng chi NSNN cấp
huyện trên địa bàn huyện Anh Sơn tăng lên. Năm 2010, tổng số chi NSNN cấp
huyện trên địa bàn huyện Anh Sơn là 238.320 triệu đồng, năm 2011 tổng chi
NSNN cấp huyện thực hiện là 298.749 triệu đồng tăng 125,35% so với năm 2010.
Ta thấy chi đầu tư phát triển được ưu tiên cho lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản với
các công trình trọng điểm, công trình chuyển tiếp, góp phần vào việc thực hiện
chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn.
Chi thường xuyên của NSNN cấp huyện trên địa bàn đã đảm bảo nguồn kinh phí
cho các cấp, các ngành duy trì hoạt động và thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị,
kinh tế - xã hôi được giao, kịp thời xử lý các dịch bệnh như cúm gia cầm, lở mồm
long móng ở gia súc, gia cầm...., khắc phục tốt hậu quả của thiên tai lụt bão, hạn
hãn đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân trên địa bàn.
Tình hình chi NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Anh Sơn cụ thể qua từng
lĩnh vực:
• Chi đâu tư xây dựng cơ bản.
Trong thời gian qua, các cấp, các ngành trên địa bàn huyện đã có nhiều cố
gằng trong công tác quản lý, tích cực khai thác các nguồn thu cho ngân sách, có ý
thức tiết kiệm cơ bản trong thời gian qua đã tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
15
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
chi NSNN cấp huyện nhưng sẽ chiếm tỷ trọng giảm xuống do cơ chế tự chủ tài
chính đối với một số đơn vị sự nghiệp. Cụ thể là:
Năm 2010 tổng chi đầu tư xây dựng cơ bản là 21.677 triệu đồng, đến năm
2011 đầu tư xây dựng cơ bản giảm xuống 13.148 triệu đồng. Sơ dĩ như vậy là do
năm 2010 thì huyện đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi đang xuống cấp
nghiêm trong, do thiên tai nên số chi lớn. Đến năm 2011 do nền kinh tế đang trong
giai đoạn khủng hoảng, lạm phát gia tăng nên theo chủ trương chính sách chung
của nhà nước thì huyện Anh Sơn cũng thắt chặt chi tiêu công, chỉ đẩu tư cho những
công trình cơ bản cần thiết nên chi đầu tư phát triển giảm hơn so với năm 2010.
• Chi thường xuyên.
Chi thường xuyên năm 2010 thực hiện là 216.643 triệu đồng chiếm 73,26%
tổng chi NSNN của huyện trong năm, năm 2011 chi thường xuyên thực hiện là
285.601 triệu đồng tăng 131,83% so với năm 2010 và chiếm 74,81% tổng chi
NSNN huyện trong năm.
Như vậy chi thường xuyện đã tăng lên rõ rệt qua 2 năm. Trong đó ngoài các
khoản chi đảm bảo hoạt động thường xuyên năm tăng co lạm phát, tăng lương còn
có các khoản phát sinh do thiên tai dịch bệnh...
Cụ thể, đối với lĩnh vực chi thường xuyên gồm các lĩnh vực sau:
- Chi an ninh, quốc phòng:
Chi an ninh năm 2010 là 908 triệu đồng chiếm 0,41% chi thường xuyên, năm
2011 chi an ninh thực hiện là 1.355 triệu đồng chiếm 0,47% chi thường xuyên của
năm, tăng 149,22% so với năm 2010.
Chi quốc phòng năm 2010 là 1.389 triệu đồng chiếm 0,64% chi thường xuyên
của năm, năm 2011 chi quốc phòng thực hiện là 2.098 triệu đồng chiếm 0,73% chi
thường xuyên của năm, tăng 151,04% so với năm 2011.
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
16
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
- Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề.
Giáo dục, đào tạo và dạy nghề là một trong những lĩnh vực chủ chốt được
ngân sách nhà nước quan tâm hàng đầu. Trong 2 năm qua, cơ cấu chi NSNN của
huyện Anh Sơn cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề tăng lên đáng kể, cụ thể:
Năm 2010 chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề thực hiện 105.619
triệu đồng chiếm 48,75% chi thường xuyên trong năm. Năm 2011, thực hiện
124.343 triệu đồng chiếm 43,53% chi thường xuyên năm và tăng 117,72% so với
năm 2010.
-
Chi sự nghiệp y tế.
Năm 2010, chi NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Anh Sơn cho sự nghiệp y
tế là 12.936 triệu đồng chiếm 5,97% chi thường xuyên. Năm 2011 chi cho sự
nghiệp y tế là 16.746 triệu đồng chiếm 5,86% chi thường xuyên năm, tăng
129,45% so với năm 2010.
Nhìn chung, chi NSNN cấp huyện cho sự nghiệp y tế đảm bảo kinh phí cho
công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân vùng dân tộc thiểu số được tiếp
cận với các dịch vụ y tế.
-
Chi sự nghiệp văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình.
Bên cạnh chi NSNN cho sự nghiệp y tế thì sự nghiệp văn hóa, thông tin, thể
dục thể thao, phát thanh truyền hình cũng được các cấp, các ngành huyện Anh Sơn
quan tâm, chỉ đạo trực thực hiện trong thời gian qua:
Năm 2010, chi sự nghiệp văn hóa – thông tin là 1.036 triệu đồng chieens
0,48% chi thường xuyên, năm 2011 chi sự nghiệp văn hóa – thông tin thực hiện là
2.650 triệu đồng chiếm 0,92% chi thường xuyên năm, tăng 255,79% so vơi năm
2011.
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
17
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
Năm 2010, chi sự nghiệp phát thanh truyền hình thực hiện là 39 triệu đồng
chiếm 0,02% chi thường xuyên, năm 2011 chi phát thanh truyền hình thực hiện là
70 triệu đồng chiếm 0,02% chi thường xuyên năm, tăng 233,33% so với năm 2010.
Năm 2010, chi sự nghiệp thể dục thể thao thực hiện là 219 triệu đồng chiếm
0,1% chi thường xuyên, năm 2011 chi sự nghiệp thể dục thể thao thực hiện là 322
triệu đồng 0,11% chi thường xuyên năm, tăng 147,03% so với năm 2010.
Nhìn chung chi sự nghiệp văn hóa, thông tin, phát thanh truyền hinh, thể dục
thể thao tăng mạnh năm 2011 là do ở huyện tổ chức các sự kiện văn hóa lớn như lế
hội uồng nước nhớ nguồn, truyền hình trực tiếp toàn quốc lế tưởng niệm các anh
hùng liệt sỹ nhân ngày 27/7 tại nghĩa tranh liệt sỹ Việt Lào.....
- Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội.
Năm 2010 chi sự nghiệp bảo đảm xã hội của NSNN huyện Anh Sơn thực
hiện là 23.475 triệu đồng, chiếm 10,83% chi thường xuyên năm. Năm 2011 chi sự
nghiệp đảm bảo xã hội của NSNN huyện thực hiện là 38.280 triệu đồng, chiếm
13,40% chi thường xuyên năm, tăng 163,19% so với năm 2010.
- Chi quản lý hành chính Nhà nước, Đảng, đoàn thể.
Chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể năm 2010 thực hiện là 52.176 triệu
đồng trong đó chi quản lý thực hiện 41.997 triệu đồng, chi hỗ trợ hội, đoàn thể là
3.165 triệu đồng và chi cho HĐND là 720 triệu đồng. Năm 2011, chi quản lý hành
chính, Đảng, đoàn thể thực hiện là 67.854 triệu đồng, tăng 130,04% so với năm
2010, trong đó chi cho quản lý nhà nước là 58.314 triệu đồng; chi hoạt động Đảng,
tổ chức chính trị là 5.630 triệu đồng; chi hỗ trợ hội, đoàn thể là 3.928 triệu
đồng.nhìn chung huyện đã bố trí đủ kinh phí đảm bảo cho việc thực hiện cải cách
tiền lương, trang bị phương tiện làm việc cho bộ máy Nhà nước.
- Chi khác ngân sách
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
18
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
Ngoài các khoản chi trên thì các khoản chi còn lại được xếp vào các khoản
chi khác của NSNN cấp huyện gồm: chi trợ giá theo chính sách của nhà nước, chi
trả các khoản thu năm trước, hỗ trợ các quỹ địa phương, chi khắc phục hậu quả
thiên tai cho các đơn vị dư toán và cho các doanh nghiệp.., cụ thể là:
Năm 2010, chi khác ngân sách thực hiện là 1.999 triệu đồng chiếm 0,92% chi
thường xuyên, năm 2011 chi khác ngân sách thực hiện là 1.579 triệu đồng chiếm
0,55% chi thường xuyên năm, đạt 78,98% năm 2010.
- Chi chuyền nguồn
Chi chuyển nguồn năm trước sang năm sau theo quy định gồm:
o Số dư dự toán được chuyển sang ngân sách năm sau;
o Số dư tạm ứng được chuyển sang ngân sách năm sau;
o Số dư tài khoản tiền gửi kinh phí ngân sách được chuyển sang ngân sách
năm sau;
o Số dư dự toán của các cấp ngân sách được cấp có thẩm quyền cho phép
hoặc theo chế độ quy định được chuyển sang ngân sách năm sau như: Dự phòng,
dự toán chưa phân bổ (nếu có) nguồn vốn phát hành trái phiếu chỉnh phủ chưa sử
dụng và số tăng thu do dự toán của các cấp ngân sách.
Chi chuyển nguồn NSNN huyện Anh Sơn năm 2010 thực hiện là 6.305 triệu
đồng. Năm 2011 chi chuyển nguồn thực hiện là 18.832 triệu đồng, tăng 298,68%
so với năm 2010.
2.2.2. Một vài đánh giá công tác quản lý chi NSNN cấp huyện trên địa bàn
huyện Anh Sơn trong thời gian qua ( 2010 – 2011).
2.2.2.1. Những kết quả đạt được.
Quản lý chi NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Anh Sơn trong thời gian
qua đã có những chuyển biến đáng kể, việc quản lý sử dụng ngân sách ngày một
chặt chẽ, hợp lý và hiệu quả hơn.
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
19
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
Đối với chi đầu tư phát triển: Đây là nội dung chi được huyện đặc biệt quan
tâm trong thời gian qua. Chi đầu tư phát triển đã tuân thủ các quy định của Nhà
nước về quản lý đầu tư xây dựng, về cấp phát thanh toán vốn đầu tư, về quyết toán
vốn đầu tư; từ đó góp phần hạn chế tối đa việc lãng phí, thất thoát trong đầu tư
XDCB.
Đối với quản lý chi thường xuyên:
- Kết quả quản lý chi thường xuyên của huyện Anh Sơn đã tiến hành khoán
biên chế và chi hành chính nên đơn vị dự toán đã chủ động trong sử dụng kinh phí
được ngân sách cấp, đảm bảo kinh phí cho hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên ngày càng tăng và mở
rộng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của huyện. Chi ngân sách đảm bảo phục vụ
nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư phát triển trên địa bàn
huyện. Ngoài các khoản chi thường xuyên, ngân sách huyện còn đáp ứng nhu cầu
có tính đột xuất trong trường hợp thiên tai, bão lụt cũng như các trường hợp đột
xuất khác. Từ đó, hoàn thành vai trò là nguồn lực tài chính để huyện hoàn thành tốt
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra.
- Việc thực hiện chu trình ngân sách đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Trong
khâu lập dự toán các đơn vị đã bám sát các định mức phân bổ ngân sách và định
mức sử dụng ngân sách nhà nước ban hành cũng như nhiệm vụ chính trị của
ngành, địa phương mình. Quá trình xét duyệt dự toán, phân bổ ngân sách đã thực
hiện đúng quy định của luật ngân sach nhà nước; việc chấp hành dự toán đã có
nhiều tiến bộ, kinh phí chi thường xuyên đượcquản lý sử dụng đúng mục đích, tiết
kiệm; từng bước có đổi mới từ thủ tục cho đến thời gian cấp phát và xem xét hiệu
quả sau cấp phát, công tác kiểm soát chi Kho bạc ngày càng chặt chẽ hơn; công tác
lập, xét duyệt đi vào nề nếp, chất lượng báo cáo quyết toán được nâng lên rõ rệt,
báo cáo quyết toán đã phản ánh tương đối chính xác và trung thực tình hình sử
dụng ngân sách cũng như hoạt động của đơn vị trong năm ngân sách.
- Cơ cấu chi ngân sách từng bước đổi mới, chú ý đến mục tiêu phục vụ các
chương trình kinh tế - xã hội của huyện như: Sự nghiệp giáo dục – đào tạo, sự
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
20
Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Anh Sơn
ngiệp kinh tế, .... Cơ cấu chi NSNN cấp huyện đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của huyện theo nghị quyết Đại hội Đảng đề ra.
- Các cơ quan, đơn vị và các cá nhân hưởng thụ từ cac khoản chi thường
xuyên đã có ý thức trong việc sử dụng có hiệu quả, hạn chế được tiêu cực.
2.2.2.2. Những hạn chế, yếu kém.
• Trong phân cấp quản lý chi NSNN cấp huyện
- Việc phân cấp quản lý chi ngân sách đối với huyện Anh Sơn chưa phù hợp
với điều kiện và khả năng của địa phương.
- Chưa kịp thời bổ sung dự toán nguồn tăng thu để chỉ tiêu,nhằm đẩy nhanh
quá trình phát triển.
• Trong lập dự toán NSNN cấp huyện
- Về căn cứ lập dự toán, hướng dẫn lập dự toán, quyết định, phân bổ, giao
dự toán chi NSNN có phần chủ quan theo các chỉ tiêu phân bổ dự toán tứ trên
xuống, còn xem nhe nhu cầu chi tiêu từ dưới lên và chưa xem xét đúng mức điều
kiện, đặc điểm, tình hình của năm kế hoạch.
- Cán bộ quản lý tài chính của các đơn vị cấp dưới chưa thật sự quan tâm,
lắng nghe ý kiến giải trình, bảo vệ dự toán của các đơn vị.
- Tình trạng một số cơ quan, đơn vị khi lập dự toán còn chưa thật sự phù hợp
với khả năng, nhiêm vụ được giao.
• Trong chấp hành dự toán
- Sự phối hợp giữa cơ quan tài chính, KBNN còn chưa chặt chẽ, kịp thời.
- Việc chi đầu tư phát triển còn dàn trải, kém hiệu quả.
- Quản lý chi thường xuyên còn bộc lộ nhiều nhược điểm, bất cập như: các
đơn vị thiếu tự chủ về tài chính, bị động, bị giám sát quá chặt chẽ không cần thiết
dễ phát sinh tiêu cực và kém hiệu quả.
- Việc cụ thể hóa dự toán NSNN được duyệt để chỉ đạo quá trình thực hiện
chưa thực sự bài bản, khoa học, hợp lý.
- Việc kiểm soát chi NSNN ở huyện Anh Sơn qua KBNN còn quá nặng nề
về hình thức chứng từ, chưa phân biệt tình cơ bản, trọng yế trong kiểm soát chi
ngân sách
• Trong khâu quyết toán
- Đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn tài chính ở cấp huyện còn có
nhiều thiếu sót. Trình độ nhận thức cũng như trình độ chuyên môn của một số công
Trần Thị Ngọc Thúy – KH9TCC1- đoàn thực tập số 20
21