Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Vấn đề quyền hạn và cơ cấu chức năng nhiệm vụ của ban quản lý khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.55 KB, 32 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, Chính phủ đã ban hành một số văn bản quy định về thành lập
và tổ chức, hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước đối với các khu công
nghiệp, còn việc thành lập cụm công nghiệp và qui định chức năng quản lý nhà
nước đối với các cụm công nghiệp do địa phương quyết định.Chính vì vậy, việc
thành lập và quản lý các cụm công nghiệp tại các địa phương trong cả nước
không có một mô hình chung.
Để thực hiện công tác chuẩn bị thành lập và đầu tư xây dựng Khu công
nghiệp Bình Vàng, đồng thời quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp
trên địa bàn tỉnh, ngày 20/9/2006 UBND tỉnh Hà Giang đã có Quyết định số:
2448/QĐ-UBND về việc thành lập Ban Quản lý các khu, cụm công nghiệp Hà
Giang. Trong đó có giao nhiệm vụ cho Ban Quản lý các khu, cụm công nghiệp
Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh và làm công tác
chuẩn bị đầu tư xây dựng khu công nghiệp Bình Vàng.
Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1100/QĐ- TTg ngày
13/08/2008 về việc thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang.
Như vậy hiện tại trên địa bàn tỉnh Hà giang có 02 ban quản lý, gồm: Ban
quản lý các khu công nghiệp do Chính phủ thành lập và Ban quản lý các khu,
cụm công nghiệp do UBND tỉnh thành lập. Hai Ban quản lý này có nhiều điểm
tương đồng về cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ, quyền hạn.
Hà Giang là một tỉnh công nghiệp chậm phát triển, số lượng các khu, cụm
công nghiệp trên địa bà tỉnh còn hạn chế. Nếu như để 2 Ban quản riêng biệt thì
sẽ rất lãng phí về việc sử dụng cán bộ, về cơ sở vật chất. Vì vây trên địa bàn tỉnh
Hà Giang chỉ nên có 1 Ban Quản lý để quản lý chung các khu, cụm công nghiệp.
Do đó cần giải thể Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp do Ủy ban nhân dân
tỉnh thành lập và kiện toàn cơ cấu, bộ máy tổ chức của Ban quản lý các khu
công nghiệp để phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh Hà Giang.

1



Phần I
NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ KIỆN TOÀN CƠ CẤU TỔ CHỨC
BỘ MÁY VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BAN
QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ GIANG
- Căn cứ Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 13/5/2008 của Chính phủ về việc
Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;
- Căn cứ Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/6/2006 của Chính phủ về
việc Quy định chi tiết các hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
- Căn cứ Quyết định số 1107/QĐ- TTg ngày 21/08/2005 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt
Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;
- Căn cứ quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 11/5/2008 của Thủ tướng
Chính phủ Về việc thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang.
- Căn cứ Quyết định số 2448/QĐ-UBND ngày 26/9/2006 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Hà Giang về việc thành lập Ban Quản lý các khu, cụm công
nghiệp Hà giang.

2


Phn II
NI DUNG CA N KIN TON C CU T CHC B
MY V CHC NNG, NHIM V, QUYN HN CA BAN QUN
Lí CC KHU CễNG NGHIP TNH H GIANG
I. THC TRNG V T CHC B MY V HOT NG CA
BAN QUN Lí CC KHU, CM CễNG NGHIP H GIANG:
1. Chc nng, nhim v, quyn hn ca Ban quản lý Khu, cụm công
nghiệp Hà giang:
1.1 V trớ chc nng:

Ban qun lý cỏc khu, cm cụng nghip H Giang là cơ quan trực tiếp quản
lý nhà nớc các Khu, cụm công nghiệp do UBND Tỉnh thành lập, và sẽ là tiền
thân Ban quản lý Khu công nghiệp do Chính phủ thành lập tại tỉnh sau này.
Ban có t cách pháp nhân, đợc giao biên chế nhà nớc, có con dấu riêng và
tài khoản giao dịch theo qui định hiện hành.
1.2 Nhim v, quyn hn:
Ban qun lý cỏc khu, cm cụng nghip H Giang cú cỏc nhim v v
quyn hn sau:
a. Xây dựng điều lệ Quản lý các Khu, cụm công nghiệp theo qui
định chung trình UBND tỉnh phê duyệt;
b. Giúp UBND tỉnh Thực hiện mọi thủ tục, hồ sơ pháp lý cần thiết
theo đúng trình tự qui định chung để đợc Chính phủ quyết định thành lập và phê
duyệt Dự án đầu t xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp
Bình vàng, đồng thời quyết định thành lập Ban quản lý Khu công nghiệp Bình
vàng;
c. Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện qui hoạch chung, qui
hoạch chi tiết, tiến độ xây dựng, phát triển các Khu, cụm công nghiệp bao gồm :
Qui hoạch công trình kết cấu hạ tầng, qui hoạch bố trí ngành nghề, tham gia phát
triển công trình kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào Khu, cụm công nghiệp liên quan
và khu dân c phục vụ cho công nhân lao động tại các Khu, cụm công nghiệp trên
địa bàn toàn Tỉnh;
d. Huy động và Quản lý sử dụng các nguồn vốn đầu t ;
3


dựng các công trình kết cấu hạ tầng trong và ngoài Khu, cụm công nghiệp
liên quan để đảm bảo việc xây dựng và đa vào hoạt động đồng bộ theo đúng qui
hoạch và tiến độ đợc duyệt;
. Vận động đầu t vào Khu, cụm công nghiệp;
e. Tiếp nhận đơn xin đầu t kèm theo dự án đầu t, tổ chức thẩm định

và cấp giấy phép đầu t cho các dự án trong nớc và dự án nớc ngoài theo uỷ
quyền;
f. Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện giấy phép đầu t, hợp đồng gia
công sản phẩm, hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng kinh doanh, các tranh
chấp kinh tế theo yêu cầu của đơng sự;
g. Quản lý hoạt động dịch vụ trong Khu, cụm công nghiệp;
h. Phối hợp với các cơ quan nhà nớc về lao động trong việc kiểm
tra, thanh tra các qui định của pháp luật về hợp đồng lao động, thoả ớc lao động
tập thể;
i. Cấp và điều chỉnh, thu hồi các loại giấy chứng chỉ thuộc thẩm
quyền hoặc theo uỷ quyền; cấp, điều chỉnh và thu hồi các loại giấy phép theo uỷ
quyền;
k. Đợc mời đại diện tham dự các cuộc họp của UBND tỉnh khi bàn
về việc hình thành, xây dựng, phát triển và quản lý các Khu, cụm công nghiệp;
l. Báo cáo định kỳ và hàng năm theo qui định của pháp luật về tình
hình thành lập, xây dựng, phát triển và quản lý các Khu, cụm công nghiệp về
UBND tỉnh và các cấp, ngành liên quan;
m. Quản lý về tổ chức bộ máy, cán bộ viên chức, tài sản tài chính
của cơ quan theo qui định của pháp luật và phân cấp của UBND Tỉnh;
n. Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND tỉnh giao;
2. Tổ chức bộ máy của ban quản lý các khu, cụm công nghiệp Hà
giang:
2.1. Lãnh đạo Ban quản lý các Khu, cụm công nghiệp gồm:

4


01 Trởng ban: Do Chủ tịch y ban nhõn dõn tỉnh bổ nhiệm. Trởng
ban là ngời phụ trách chung trực tiếp chỉ đạo công tác quy hoch, kế hoạch phát
triển các Khu, cụm công nghiệp.

01 Phó ban: Ph trỏch cụng tỏc hnh chớnh, n bự gii phúng mt
bng Do Chủ y ban nhõn dõn tỉnh bổ nhiệm.
2.2. Văn phòng :
- Thực hiện công việc hành chính, quản trị , lao động tiền lơng, quản lý
điều hành các phơng tiện, trang thiết bị, vật t phục vụ hoạt động của ban và các
phòng nghiệp vụ.
2.3. Phòng Quản lý đầu t:
a. Nhiệm vụ:
- Quản lý cụng tỏc quy hoch, đầu t xây dung, duy tu bảo dỡng cỏc cụng
trỡnh kt cỏu h tng trong cỏc Khu, cụm công nghiệp.
- Tiếp nhận đơn xin đầu t kèm theo dự án đầu t, tổ chức thẩm định và cấp
các giấy phép đầu t cho các dự án đầu t trong nớc và ngoài nớc theo uỷ quyền.
2.4. Phòng quản lý doanh nghiệp và xuất nhập khẩu:
Thc hin chc nng qun lý nh nc i vi cỏc hot ng sn
xut, kinh doanh ca cỏc doanh nghip trong cỏc khu, cm cụng nghip.
2.5. Công ty Phát triển hạ tầng:
Là đơn v hch toỏn kinh doanh c lp theo Lut doanh nghip,
song trc mt nhng nm u mi thnh lp do mc thu hỳt u t thp,
cụng ty cha cú ngun thu nờn c nh nc h tr mt phn kinh phớ cho t
chc hot ng v hot ng theo hỡnh thc n v s nghip cú thu. Công ty
Phát triển hạ tầng có nhiệm vụ chủ yếu tiếp nhận các nguồn vốn để thực hiện các
dự án phát triển các Khu, cụm công nghiệp, thực hiện đầu t xây dựng, quản lý,
duy tu bảo dỡng các công trình kết cấu hạ tầng. Đợc vay vốn tín dụng, và chịu
trách nhiệm trả nợ vay theo qui định của pháp luật...
3. Vờ ngun nhõn lc:
Hin ti Ban qun lý cỏc khu, cm cụng nghip H Giang cú 15 ngi,
trong ú:
- S cụng chc c biờn ch t khi thnh lp l:
5


08


- Số lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là:

02

- Số lao động theo hợp đồng dài hạn là:

05

Số lao động hợp đồng được Ban quản lý hợp đồng thực hiện nhiệm vụ
quản lý dự án đầu tư xây dựng và hưởng lương từ nguồn chi phí quản lý dự án.
4. Về cơ sở vật chất kỹ thuật:
- Về địa điểm làm việc: Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp được
UBND tỉnh Hà Giang giao cho tiếp quản và sử dụng một số phòng làm việc của
Ngân hàng chính sách (do cơ quan này chuyển đến địa điểm mới) tại Thị xã Hà
Giang. Sau khi, cải tạo sửa chữa, hiện nay có 7 phòng làm việc (kể cả phòng
họp) với diện tích mỗi phòng 18m2. Theo nhu cầu thì hiện nay Ban rất thiếu
phòng làm việc.
- Về trang thiết bị làm việc: Ban Quản lý được Ủy ban nhân dân tỉnh cấp
kinh phí mua được 03 bộ máy vi tính, 01 máy photocopy và một số bộ bàn ghế,
tủ đựng tài liệu..
- Phương tiện đi công tác: Ủy ban nhân tỉnh điều động 01 xe ô tô con
MISUBISHI để Ban quản lý sử dụng.
5. Về hoạt động của Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp Hà
Giang:
Ngay sau khi được thành lập, căn cứ chức năng nhiệm vụ và quyền hạn
của mình Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp đã bắt tay vào thực hiện công
tác quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng thời

thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng khu công nghiệp Bình Vàng và khu
tái định cư cho khu công nghiệp Bình Vàng. Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ, một số bất cập trong Quyết định thành lập Ban quản lý các khu,
cụm công nghiệp đã bộc lộ, đòi hỏi phải điều chỉnh, cụ thể:
- Ban quản lý các khu cụm công nghiệp do Ủy ban nhân dân tỉnh thành
lập không đủ thẩm quyền để quản lý nhà nước trong các khu công nghiệp do
Thủ tướng Chính phủ thành lập.
6


- Việc quản lý nhà nước trong các cụm công nghiệp có nhiều chức năng
chưa được quy đinh rõ rang, chồng chéo với chức năng của một số Sở chuyên
ngành;
- Tổ chức bộ máy chưa hợp lý, hoạt động của các phòng chưa thực sự
hiệu quả, còn lung túng trong việc thực hiện chức năng của mình.
- Trong tổ chức bộ máy có Công ty phát triển hạ tầng trực thuộc Ban quản
lý các khu, cụm công nghiệp. Điều này sai với quy định và vượt quá thẩm quyền
của Ủy ban nhân dân tỉnh. Vì theo quy định tại Nghị định 108/NĐ- CP ngày
22/9/2006 của Chỉnh phủ thì việc thành lập Công ty phát triển hạ tầng hoạt động
theo hình thức đơn vị sự nghiệp có thu phải được sự chấp thuận của Thủ tướng
Chính phủ và chỉ có thể là đơn vị hoạt động theo hình thức đơn vị sự nghiệp có
thu trực thuộc Ban quản lý do Thủ tướng Chính phủ thành lập;
Chính vì những bất cập nêu trên nên hiệu quả công việc còn những hạn
chế. Muốn hoạt động có hiệu quả thì bắt buộc phải điều chỉnh một só chức năng
cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban.
II.THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ GIANG:
Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang mới được thành lập đến
thời điểm hiện nay chưa hình thành bộ máy tổ chức và do đó chưa thể đi vào
hoạt động.

Quyết định 1100/QĐ-TTg ngày 13/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
việc thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang quy định:
Về vị trí chức năng:
- Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang là cơ quan quản lý nhà
nước trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thực hiện quản lý nhà nước trực tiếp đối
với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Giang theo quy định;
- Ban Quản lý có tư cách pháp nhân có tài khoản, trụ sở làm việc và con
dấu hình quốc huy, là đầu mối kế hoạch ngân sách của Ủy ban nhân dân tỉnh;
được cân đối vốn xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước; chị sự chỉ đạo
7


và quản lý về tổ chức, biên chế chương trình kế hoạch công tác và kinh phí hoạt
động của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang.
Về nhiệm vụ, quyền hạn:
Ban Quản lý có chøc n¨ng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều
81 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn
một số điều của Luật đầu tư và tại Điều 37 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày
14/3/2008 của Chính phủ, đồng thời các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh
giao.
Về cơ cấu tổ chức và biên chế: Hiện nay Ban Quản lý đang chờ Bộ Nội
vụ giao biên chế do đó cũng chưa hình thành tổ chức bộ máy.

III. MỤC TIÊU CỦA VIỆC KIỆN TOÀN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ
MÁY VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BAN QUẢN
LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ GIANG:
Để thống nhất quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp được thành
lập theo thẩm quyền của mình, Chính phủ đã ban hành Nghị định 29/2008/NĐCP ngày 14/3/2008 Về Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất. Theo đó
Thủ tướng Chính phủ sẽ thành lập Ban quản lý các khu công nghiệp trên địa bàn
mỗi tỉnh để thực thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong các khu công

nghiệp. Việc quản lý nhà nước trực tiếp đối với các cụm công nghiệp do địa
phương thành lập do chưa có quy định chung của nhà nước nên mỗi địa phương
có một mô hình quản lý khác nhau. Có tỉnh giao cho Ủy ban nhân dân huyện
thành lập Ban quản lý các cụm công nghiệp để quản lý các cụm công nghiệp
trên địa bàn huyện, và do vậy một tỉnh có thể có nhiều ban quản lý các cụm
công nghiệp; có tỉnh thành lập Ban quản lý các khu công nghiệp riêng, Ban quản
lý các cụm công nghiệp riêng.
Việc thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang là cần
thiết, song do mức độ phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh hạn chế, trước mắt
chỉ có 1 khu công nghiệp Bình Vàng, quy mô trung bình. Số lượng các nhà đầu tư
trong khu công nghiệp ít, vì vậy khối lượng công việc của Ban ít. Mặc dù vậy tổ

8


chức bộ máy vẫn phải cơ cấu đủ để Ban thực hiện đúng, đủ chức năng, nhiệm vụ
của mình. Có thể nói là sẽ có sự lãng phí trong cơ cấu, bộ máy tổ chức.
Như vậy việc kiện toàn Ban quản lý các khu công nghiệpp nhằm các mục
tiêu sau:
1. Giảm bộ máy tổ chức hành chính, giảm được biên chế nhà nước trong
nhiệm vụ quản lý các khu, cụm công nghiệp và do đó giảm được lãng phí ngân
sách nhà nước;
2. Tập trung các điều kiện cơ sở vật chất vào một đầu mối để đảm bảo điều
kiện làm việc và để quản lý, duy trí, bảo dưỡng, phát triển và sử dụng có hiệu quả
hơn;
3. Bố trí sắp xếp cán bộ để thực hiện công việc một cách chuyên môn hóa
tốt hơn;
4. Giải quyết được vấn đề thành lập Công ty phát triển hạ tầng cho các
cụm công nghiệp;


IV. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN
HẠN CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ
GIANG SAU KHI KIỆN TOÀN:
Về nguyên tắc, sau khi kiện toàn, vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn
của Ban Quản lý các khu công nghiệp sẽ giữ nguyên chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn của Ban do Thủ tướng Chính phủ quy định đồng thời bổ xung một số
nhiệm vụ và quyền hạn về quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp do Ủy
ban nhân dân tỉnh Quy định trên cơ sở sửa đổi chức năng nhiệm vụ của Ban
Quản lý các khu, cụm công nghiệp do Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập được quy
định tại Quyết định số 2448/QĐ-UBND trước đây.
1. Vị trí, chức năng:
- Ban Quản lý các khu công nghiệp là cơ quan trực thuộc Uỷ ban nhân
tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định tại Nghị định số:
29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ Quy định về khu công nghiệp,
khu chế xuất và khu kinh tế; pháp luật có liên quan và quy định của Ủy ban
nhân dân tỉnh Hà Giang; quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch
9


vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư và
sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư trong khu, cụm công nghiệp.
- Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang do Thủ tướng Chính
phủ quyết định thành lập chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế,
chương trình kế hoạch công tác và kinh phí hoạt động của Uỷ ban nhân dân tỉnh;
chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của các Bộ,
ngành quản lý về ngành, lĩnh vực có liên quan; có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ
với các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh trong công tác quản lý
khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
- Ban Quản lý các khu công nghiệp có tư cách pháp nhân; tài khoản

và con dấu mang hình quốc huy; kinh phí quản lý hành chính nhà nước, kinh phí
hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển do ngân sách nhà nước cấp theo kế
hoạch hàng năm.
2. NhiÖm vô, Quyền hạn:
2.1 Tham gia ý kiến, xây dựng và trình các Bộ, và Uỷ ban nhân dân tỉnh
phê duyệt và tổ chức thực hiện các công việc sau đây:
a) Tham gia ý kiến với các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc
xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch có liên quan
đến hoạt động đầu tư, phát triển khu công nghiệp; cụm công nghiệp;
b) Chủ chì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng Quy chế phối
hợp làm việc với các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc các
cơ quan có liên quan để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao theo cơ
chế một cửa và một cửa liên thông, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ
chức thực hiện;
c) Xây dựng chương trình, kế hoạch về xúc tiến đầu tư và phát triển khu
công nghiệp, cụm công nghiệp trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức
thực hiện;
d) Xây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm về phát triển nguồn nhân lực,
đáp ứng nhu cầu khu, cụm công nghiệp trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và
tổ chức thực hiện;
10


đ) Dự toán ngân sách, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát
triển hàng năm của Ban Quản lý trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo
quy định của Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật có liên quan.
2.2 Ban Quản lý thực hiện theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn
hoặc uỷ quyền của các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh các nhiệm vụ:
a) Quản lý phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử lý vi
phạm hành chính việc thực hiện quy định, quy hoạch, kế hoạch có liên quan tới

khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
phê duyệt;
b) Đăng ký đầu tư; thẩm tra và cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận
đầu tư đối với các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền;
c) Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn Giấy phép thành lập văn
phòng đại diện thương mại của tổ chức và thương nhân nước ngoài đặt trụ sở tại
khu công nghiệp; cấp Giấy phép kinh doanh đối với hoạt động mua bán hàng
hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá cho doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào
khu công nghiệp sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Bộ Công
Thương;
d) Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phê duyệt của khu,
cụm công nghiệp nhưng không làm thay đổi chức năng sử dụng khu đất và cơ
cấu quy hoạch; thẩm định thiết kế cơ sở đối với các dự án nhóm B, C hoặc cấp,
gia hạn Giấy phép xây dựng công trình đối với công trình xây dựng phải có Giấy
phép xây dựng theo quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình; cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng đối với công
trình xây dựng trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp cho tổ chức có liên
quan.
đ) Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy phép lao động cho người
nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài làm việc trong khu công
nghiệp, cụm công nghiệp; cấp sổ lao động cho người lao động Việt Nam làm
việc trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp; tổ chức thực hiện nội quy đăng
11


ký lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy an toàn vệ sinh, nội quy an toàn
lao động, hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động, kế hoạch đưa
người lao động đi thực tập ở nước ngoài dưới 90 ngày cho doanh nghiệp; nhận
báo cáo về tình hình ký kết, sử dụng, chấm dứt hợp đồng lao động của doanh

nghiệp;
e) Cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá sản xuất trong
khu công nghiệp và các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận khác có liên quan
trong khu công nghiệp;
g) Xác nhận hợp đồng, văn bản về bất động sản trong khu công
nghiệp, cụm công nghiệp cho tổ chức có liên quan;
h) Tổ chức thực hiện thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác
động môi trường đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp;
i) Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu đầu tư quy
định tại Giấy chứng nhận đầu tư, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu tư; chủ
chì, phối hợp kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các điều khoản cam kết đối với
các dự án được hưởng ưu đãi đầu tư và việc chấp hành pháp luật về xây dựng,
lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội đối với người lao động, bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của người lao động và người sử dụng lao động, hoạt động của các tổ
chức chính trị - xã hội, phòng chống cháy nổ, an ninh - trật tự, bảo vệ môi
trường sinh thái đối với các dự án tại khu công nghiệp, cụm công nghiệp; quyết
định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định đối với các trường hợp vi phạm
về các lĩnh vực thuộc thẩm quyền và đề nghị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền xử lý vi phạm đối với các trường hợp vi phạm về các lĩnh vực không
thuộc thẩm quyền;
k) Giải quyết các khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư tại khu công
nghiệp, cụm công nghiệp và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành có
liên quan và Uỷ ban nhân dân tỉnh giải quyết những vấn đề vượt thẩm quyền;

12


l) Nhận báo cáo thống kê, báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt
động trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đánh giá hiệu quả đầu tư trong

khu, cụm công nghiệp;
m) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc xây dựng và
quản lý hệ thống thông tin về khu công nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý;
n) Báo cáo định kỳ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, ngành có
liên quan và Uỷ ban nhân dân tỉnh về tình hình: xây dựng và phát triển khu công
nghiệp, cụm công nghiệp thực hiện việc cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng
nhận đầu tư; triển khai và hoạt động của dự án đầu tư; thực hiện các nghĩa vụ
đối với nhà nước; thu hút và sử dụng lao động; thực hiện các quy định của pháp
luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động và thực hiện các biện pháp bảo
vệ môi trường sinh thái trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp;
o) Tổ chức phong trào thi đua và khen thưởng cho doanh nghiệp
trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp;
p) Tổ chức và phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước trong
việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực và xử lý hành vi vi phạm hành chính trong khu công nghiệp,
cụm công nghiệp;
q) Thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và quy định của
Uỷ ban nhân dân tỉnh về quản lý tài chính, tài sản, ngân sách được giao; thu và
quản lý sử dụng các loại phí, lệ phí; nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa
học, công nghệ; hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước về
các lĩnh vực có liên quan đến đầu tư xây dựng và phát triển khu công nghiệp,
cụm công nghiệp; quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên
chức và đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức,
viên chức của Ban Quản lý; giới thiệu việc làm cho công nhân lao động làm việc
trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp;
r) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân tỉnh giao.

13



IV. TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA BAN QUAN LÝ CÁC KHU CÔNG
NGHIÊP:
1. Nguyên tắc tổ chức:
- Chuyển toàn bộ bộ máy của Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp vào
Bộ máy của Ban Quản lý các khu công nghiệp và kiện toàn tổ chức bộ máy của
Ban quản lý các khu công nghiệp.
- Sau khi kiện toàn phải ổn định tư tưởng cho cán bộ, viên chức để không
ảnh hưởng đến công việc;
- Bộ máy quản lý của Ban phải gọn nhẹ, có tinh thần trách nhiệm và năng
lực điều hành. Đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiệt tình, năng động trong công việc.
2.Lãnh đạo Ban:
Ban Qu¶n lý c¸c Khu c«ng nghiÖp tØnh Hà Giang cã Trëng Ban và 02
Phã Trëng Ban.
1.1. Trưởng Ban: Do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm và miễn nhiệm theo
quy định.
Trưởng Ban phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức, tài chính,
an ninh, chủ trì hoà giải hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan giải quyết
các tranh chấp lao động và kinh tế phát sinh tại các khu công nghiệp.
1.2. Các Phó Trưởng Ban: Do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm và miễn
nhiệm (theo đề nghị của Trưởng ban).
Các Phó Trưởng Ban là người giúp việc cho Trưởng Ban và đảm nhiệm
một số lĩnh vực công tác do Trưởng Ban phân công.
1.3. Tham gia vào Ban Quản lý các khu công nghiệp của tỉnh có thể còn
có các uỷ viên kiêm nhiệm là đại diện của các cơ quan có thẩm quyền như: Hải
quan, Công an, Thuế, Kế hoạch và đầu tư,…Giúp cho Ban Quản lý các khu công
nghiệp thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao.

14



3. B mỏy giỳp vic cho Ban Qun lý cú cỏc phũng chuyờn mụn
nghip v sau:
3.1. Văn phòng :
Thực hiện công việc hành chính, quản trị , lao động tiền , quản lý
điều hành các phơng tiện, trang thiết bị, vật chtt phục vụ hoạt động của ban và
các phòng nghiệp vụ. Vn phũng Ban c chia thnh cỏc b phn sau:
- B phn k toỏn;
- B phn Vn th, lu tr, ỏnh mỏy;
- B phn Phc v;
b. Biên chế: 05 ngi.
3.2. Phòng Quản lý đầu t:
Phũng qun lý u t c chia ra thnh cỏc b phn sau:
- B phn Quản lý quy hoch, s dng t, đầu t xây dng kt cu h
tng cỏc cụng trỡnh trong v ngoi hng ro khu, cm cụng nghip
- B phn Qun lý mụi trng: Theo dõi tình hình xử lý chất thải của các
doanh nghiệp trong các Khu, cụm công nghiệp. Phối hợp với cơ quan quản lý
môi trờng của tỉnh kiểm tra định kỳ và đột xuất tình hình chấp hành luật bảo vệ
môi trờng.
- B phn cp, gia hn, iu chnh, thu hi giấy phép đầu t cho các dự án
đầu t theo uỷ quyền.
b. Biên chế: 5 ngi
3.3. Phòng Quản lý doanh nghiệp và Xuất nhập khẩu:
Phũng ny c chia ra thnh cỏc b phn sau:
- B phn qun lý vic xut nhp khu hang húa ca cỏc doanh nghip
trong khu, cm cụng nghip;
- B phn theo dõi đôn đốc và kiểm tra việc chấp hành các qui định của
Bộ luật lao động về hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể, nội qui lao
động, tiền lơng, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và phối hợp với các
nghành chức năng kiểm tra xử lý.
b. Biên chế: 03 ngi

3.4. Phũng i din:
15


Phũng i din cú cỏn b i din ti cỏc khu, cm cụng nghip
thng xuyờn nm bt cỏc thụng tin v hot ng ca cỏc nh u t trong cỏc
khu, cỏc cm cụng nghip kp thi thụng tin cho lónh o Ban lónh o
Ban x lý.
Mi cm cụng nghip ch b trớ mt biờn ch, riờng vi khu cụng nghip
Bỡnh Vng b trớ 2-3 biờn ch thc hin nhim v.
Biờn ch : 05 ngi
3.5. Công ty Phát triển hạ tầng: ó c y ban nhõn dõn tnh H
Giang thnh lp.
Là đơn vị hot ng theo hỡnh thc n v sự nghiệp có thu trực
thuộc Ban quản lý cỏc Khu cụm công nghiệp, có con dấu, đợc mở tài khoản và
hoạt động tài chính theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002.
Nhiệm vụ: Công ty Phát triển hạ tầng có nhiệm vụ chủ yếu tiếp
nhận các nguồn vốn để thực hiện các dự án phát triển các Khu, cụm công
nghiệp, thực hiện đầu t xây dựng, quản lý, duy tu bảo dng các công trình kết
cấu hạ tầng. Đợc vay vốn tín dụng , và chịu trách nhiệm trả nợ vay theo qui
định của pháp luật...
Biờn ch: Gi nguyờn biờn ch nh trong quyt nh thnh lp: 05
biờn ch s nghip.
4. V biờn ch:
Biờn ch ca Ban Qun lý cỏc khu cụng nghip l biờn ch qun lý Nh
nc c B Ni v giao trong tng s biờn ch qun lý Nh nc ca tnh.
Biờn ch n v s nghip do Hi ng nhõn dõn tnh quy nh theo
ngh ca Trng Ban Qun lý cỏc khu cụng nghip v Giỏm c S Ni v,
c Ch tch y ban nhõn dõn tnh giao cho n v m bo s lng biờn ch
thc hin nhim v.

- Lónh o ban:

03 ngi;

- Vn phũng: (bao gm 2 lao ng hp ng theo
Ngh nh 68/2004/N-CP)

05 ngi;
16


- Phòng Quản lý và đầu tư:

05 người;

- Phòng Quản lý doanh nghiệp và Xuất nhập khẩu:

03 người;

- Phòng Đại diện:

03 người;

- Công ty phát triển hạ tầng:

05 người.

Tổng số biên chế là:

24 người.


Trong đó số biên chế nhà nước do Bộ Nội vụ giao là 19, số biên chế sự
nghiệp do Ủy ban nhân dân tỉnh gioa cho Công ty phát triển hạ tầng là 5
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban quản lý các khu công nghiệp các
khu công nghiệp tỉnh Hà Giang sau khi sáp nhập được biểu thi theo sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

LÃNH ĐẠO BAN

VĂN PHÒNG
BAN

PHÒNG
QUẢN LÝ
QUY
HOẠCH
ĐẦU TƯ

PHÒNG QUẢN
LÝ DOANH
NGHIỆPXUẤT NHẬP
KHẨU

PHÒNG ĐẠI
DIỆN

CÔNG TY ĐẦU
TƯ PHÁT
TRIỂN HẠ

TẦNG

V. CƠ SỞ VẬT CHẤT:
1. Địa điểm làm việc:
Trước mắt tiếp quản địa điểm làm việc hiện nay của Ban quản lý các khu,
cụm công nghiệp. Song do diện tích làm việc hiện nay quá chật hẹp nên đề nghị
Tỉnh cân đối bố trí bổ sung thêm 8-10 phòng.
2. Trang thiết bị và xe ô tô con:
Tiếp nhận toàn bộ trang thiết bị, xe ô tô con của Ban quản lý các khu, cụm
công nghiệp để quản lý, sử dụng. Đề nghị tỉnh cấp thêm kinh phí để mua một số
17


trang thiết bị phục vụ công việc như tủ đựng tài liệu, máy tính, bàn ghế…(Ban
Quản lý có tờ trình cụ thể).

Phần 3
NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
I.

NHỮNG GIẢI PHÁP:

1. Giải pháp về chính sách:
- Có chính sách làm việc theo nhiệm kỳ 2,5- 3 năm, bố trí phòng làm việc
hợp lý đẩm bảo tiêu chuẩn chung về chế độ thực hiện công vụ. Đảm bảo các
trang thiết bị, phương tiện làm việc. Một mặt cần có cơ chế khuyến khích như đề
bạt bổ nhiệm, luân chuyển hợp lý để phát huy hiệu quả công tác;
- Chú trọng công tác đào tạo. bồi dưỡng và tổ chức cho cán bộ đi thăm
quan học tập thực tế từ các tỉnh bạn có các khu công nghiệp phát triển;

- Thực hiện tốt Quy chế khoán chi, xây dựng nguồn chi thưởng cho cán
bộ viên chức từ việc tiết kiệm chi;
- Hàng năm rà soát, đánh giá, bình xét, phân loại công chức làm tốt công
tác thi đua, khen thưởng để động viên kịp thời về vật chất cũng như tinh thần.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ để đảm bảo sự thống nhất đoàn kết tổng
hợp được sức mạnh của tập thể.
2. Giải pháp về tài chính và các nguồn lực khác:
- Đẩy mạnh hoạt động của công ty phát triển hạ tầng, dần dần chuyển
hình thức hoạt động của Công ty từ hình thức của đơn vị sự nghiệp có thu sang
hình thức kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp để đảm bảo tính chủ động sáng
tạo và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động tài chính của mình;
- Huy động tối đa các nguồn lực khác để đầu tư xây dựng và hoàn thiện hệ
thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Bình Vàng, đồng thời khẩn
trương xây dựng các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh để nâng số lượng và quy
mô của các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đáp ứng cho các nhà đầu tư;
18


- Chú ý trong công tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ để xây dựng được đội
ngũ cán bộ có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức, có lòng nhiệt tình,
trách nhiệm, năng động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thật tốt;
3. Giải pháp về trách nhiệm theo thẩm quyền của các cơ quan chức
năng:
Các Sở, ban ngành liên quan phối hợp, tư vấn đề xuất các phương án tối
ưu theo góc độ quản lý của ngành để Bản đề án cũng như quá trình tổ chức thực
hiện Đề án một cách hiệu quả;
I. ĐỀ XUẤT VỚI CHÍNH PHỦ, CÁC BỘ NGÀNH, CẤP ỦY,
CHÍNH QUYỀN TỈNH HÀ GIANG:
- Để Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang mau chóng được

kiện toàn và đi vào hoạt động và hoạt động có hiệu quả, kiến nghị:
- Với Chính phủ: Điều chỉnh nâng mức hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng
hạ tầng của khu công nghiệp tại tỉnh có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó
khăn;
- Với Bộ Kế hoạch, Bộ Tài chính : Ưu tiên phân bổ vốn cho khu công
nghiệp đáp ứng được việc dầu tư theo tiến độ Dự án đã phê duyệt;
- Với Bộ Nội vụ: Giao đủ biên chế cho Ban Quản lý để sớm hoàn thiện cơ
cấu, tổ chức bộ máy;
- Với Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh : Cần sớm thong
qua đề án và ban hành quy định về chức năng nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức
hoạt động để Ban Quản lý đi vào hoạt động. Cần có sự lãnh đạo.chỉ đạo chặt chẽ
và quan tâm sâu sắc đầu tư thích đáng ngân sách địa phương đến sự hình thành
và phát triển của các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
VI. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN:
- Tháng 9/2008- 10/2008 Xây dựng đề án;
- Tháng 10/2008 Họp tư vấn các ngành và Ủy ban nhân dân một số huyện
liên quan lấy ý kiến tham gia xây dựng đề án và chỉnh sửa đề án;

19


- Tháng 11/2008 Báo cáo đề án trước Hội nghị Ủy ban nhân dân tỉnh sau
đó chỉnh sửa Đề án. Ủy ban nhân dân tỉnh ra Quyết định Ban hành Quy chế
hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh
Hà Giang.
- Tháng 1/2009-3/2009 làm công tác cán bộ, ổn định tổ chức bộ máy đồng
thời đi vào hoạt động.

KẾT LUẬN
Việc xây dưng đề án thành lập Ban quản lý các khu công nghiệp do Thủ

tướng Chính phủ quyết định thành lập đã được đề cập từ thời gian xây dựng đề
án thành lập Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp theo thẩm quyền của UBND
tỉnh Hà Giang. Song, do chưa đủ điều kiện để trình Thủ tướng chính phủ phê
duyệt. Trong khi các cụm công nghiệp của tỉnh đã thành lập, vì vậy Ủy ban nhân
dân tỉnh thành lập Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp để quản lý nhà nước
đối với các cụm công nghiệp, đồng thời giao cho cơ quan này công tác chuẩn bị
đầu tư khu công nghiệp Bình Vàng. Đến nay Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết
đinh thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang thì việc kiện
toàn lại cơ cấu tổ chức bộ máy của các Ban quản lý là phù hợp với điều kiện
thực tiễn tại tỉnh Hà Giang.
Ban quản lý các khu công nghiệp sau khi được kiện toàn là một việc làm
quan trọng trong việc cải cách hành chính, một mặt giảm đi được một tổ chức bộ
máy, đồng thời đội ngũ cán bộ được chuyên môn hóa nên làm việc có hiệu quả
hơn. Điều quan trọng hơn, do chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được phân cấp
mạnh nên tính chủ động, sáng tạo trong công việc sẽ được phát huy mạnh hơn
và nhờ đó sẽ là một cơ quan giúp cho UBND tỉnh Hà Giang thực hiện tốt công
tác quản lý các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh góp phần vào thực hiện
thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại tỉnh Hà Giang nói riêng trên địa bàn
cả nước nói chung./.
20


UBND TỈNH HÀ GIANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: ……./QĐ-UBND

Hà Giang, ngày … tháng … năm
2008

QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND TỈNH HÀ GIANG
V/v Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức
hoạt động của Ban Quản lý các khu tỉnh Hà Giang

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG
21


Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi) được Quốc hội nước
Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số: 83/2006/NĐ-CP ngày 17/8/2006 của Chính phủ về
quy định trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức hành chính, tổ
chức sự nghiệp nhà nước;
Căn cứ Quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 13/8/2008 của Thủ tướng
Chính phủ Về việc thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang;
Căn cứ Quyết định số: 2448/QĐ-UBND ngày 20/9/2006 của UBND tỉnh
Hà Giang về việc thành lập Ban Quản Lý các khu, cụm công nghiệp Hà Giang;
Căn cứ Kết luận số…/KL-UBND ngày…tháng…năm 2008 tại cuộc họp
ngày… tháng…năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang về Đề án kiện
toàn chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các khu công
nghiệp tỉnh Hà Giang
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ.

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành Quy chế chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt
động của Ban Quản lý các khu công nghiệp Hà Giang.
Điều 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chưc hoạt động của Ban

Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang thực hiện theo Quy chế ban hành
kèm theo Quyết định này;
Điều 3. Thủ trưởng các cơ quan: Văn phòng UBND tỉnh, Sở Nội vụ, Ban
Quản lý các khu công nghiệp, các cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ quyết định
thi hành./.

Nơi nhận:

TM. UBND TỈNH HÀ
22


- T.T Tỉnh uỷ, T.T HĐND tỉnh (b/c);

GIANG

- CT, các PCT UBND tỉnh;

CHỦ TỊCH

- Như điều 3 (thi hành);
- Viện KSND tỉnh, TAND tỉnh;
- Lưu VT, TKCT.

Đã ký

23


UBND TỈNH HÀ GIANG


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: ……./QĐ-UBND
Hà Giang, ngày … tháng 6 năm
2007

QUY CHẾ
Về việc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức hoạt đông của
Ban Quản lý các khu công nghiệp Hà Giang
(Ban hành kèm theo Quyết định số…/QĐ-UBND ngày..tháng…năm2008)
CHƯƠNG I
VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG:
Điều 1: Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang (sau đây gọi tắt
là Ban Quản lý) là cơ quan trực thuộc Uỷ ban nhân tỉnh chịu sự chỉ đạo và quản
lý về tổ chức, biên chế, chương trình kế hoạch công tác và kinh phí hoạt động
của Uỷ ban nhân dân tỉnh; chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên
môn nghiệp vụ của các Bộ, ngành quản lý về ngành, lĩnh vực có liên quan; thực
hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với các khu, cụm công nghiệp
trên địa bàn tỉnh. Quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ
hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư và
sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư trong khu, cụm công nghiệp.
24


Điều 2: Ban Quản lý các khu công nghiệp có tư cách pháp nhân; tài
khoản và con dấu mang hình quốc huy; kinh phí quản lý hành chính nhà nước,

kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển do ngân sách nhà nước
cấp theo kế hoạch hàng năm.
CHƯƠNG II
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN:
Điều 3: Ban Quản lý có các nhiệm vụ sau:
1. Tham gia ý kiến với các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc
xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch có liên quan
đến hoạt động đầu tư, phát triển khu công nghiệp; cụm công nghiệp;
2. Chủ chì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng Quy chế phối
hợp làm việc với các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc các
cơ quan có liên quan để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao theo cơ
chế một cửa và một cửa liên thông, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ
chức thực hiện;
3. Xây dựng chương trình, kế hoạch về xúc tiến đầu tư và phát triển khu
công nghiệp, cụm công nghiệp trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức
thực hiện;
4. Xây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm về phát triển nguồn nhân lực,
đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ
chức thực hiện;
5. Dự toán ngân sách, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát
triển hàng năm của Ban Quản lý trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo
quy định của Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật có liên quan.
6. Tổ chức thực hiện thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác
động môi trường đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp;
7. Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu đầu tư quy
định tại Giấy chứng nhận đầu tư, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu tư; chủ
25



×