Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đề cương Khoa học quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.84 KB, 27 trang )

Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
KHOA HỌC QUẢN LÝ
CHƯƠNG I

 KN QUẢN LÍ
- Là quá trình đạt tới mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng: Kế hoạch – Tổ
chức – Chỉ đạo – Kiểm tra.
• Thành tố: 5 thành tố cơ bản: Chủ thể QL, đối tượng QL, phương pháp QL, công cụ QL, mục

-

-

tiêu QL ngoài ra còn chịu sự tác động của môi trường.
Chủ thể QL: - Tác nhân tạo ra các tác động QL.
- Cá nhân hoặc tập thể.
Đối tượng QL: Tiếp nhận tác động QL; toàn thể thành viên và toàn bộ nguồn lực của tổ chức.
Mục tiêu QL: Đích để đạt tới của tổ chức và là căn cứ để chủ thể QL tạo ra các tác động QL.
Công cụ QL: Bao gồm
+ Căn cứ pháp lý: hệ thống VB, hệ thống thông tin, quyết định QL.
+ Các phương tiện hỗ trợ: KHCN, CNTT..
Phương pháp QL: Cách thức CTQL chuyển tải các tác động tới đối tượng QL có hiệu quả cao
nhất để đạt mục tiêu QL đề ra.
• Đặc điểm: 5 đặc điểm
Sự phối hợp nỗ lực của các thành viên nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức
QL diễn ra như một quá trình tác động qua lại giữa hệ quản lý và hệ bị quản lý
Hoạt động QL đều có khả năng thích nghi cao
QL vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật và là 1 nghề
Hoạt động QL luôn gắn liền phạm trù hiệu quả, kết quả
 Vai trò của QL
Tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức


Định hướng cho sự phát triển của tổ chức
Tổ chức, điều hòa, phối hợp các NL, hướng dẫn, tạo động lực cho NV
Tạo môi trường tốt nhất để tổ chức phát triển
 NGƯỜI QL
• Khái niệm: Người quản lý hoặc quản lý viên là người:
Thuộc bộ phận chỉ huy hđ của người khác
Có chức danh nhất định
Có trách nhiệm: định hướng, tổ chức, điều khiển và kiểm tra hoạt động của người khác;
Ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định;
Cùng làm việc với và thông qua những người khác nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra.
• Phân loại
Theo cấp bậc QL
- Theo phạm vi QL
+ Người QL cấp cao
+ Người QL cấp trung gian
+ Người QL theo chức năng
+ Người QL tổng hợp


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL

-

+ Người QL cấp thấp
• Vai trò của người QL
Các VT quan hệ con người
+ VT đại diện
+ VT người lãnh đạo
+ VT liên lạc, giao dịch


- Các VT thông tin
+ Thu thập, xử lý, PT, ĐG
+ VT phổ biến thông tin
+ VT phát ngôn

- Các VT quyết định
+ VT doanh nhân
+ Giải quyết các xáo trộn
+ VT phân phối tài nguyên
+ Nhà thương thuyết

• Yêu cầu đối với người QL

Nhà quản lý muốn làm tốt chức trách của mình cần đáp ứng các yêu cầu:
1, Có năng lực quản lý: năng lực tư duy, năng lực nhân sự, năng lực chuyên môn…
2, Có những phẩm chất cá nhân cần thiết: ước muốn làm công tác quản lý, tâm huyết với
nhiệm vụ quản lý, sống có văn hóa, chính trực, trung thực, có thái độ đúng mực, tự tin, có ý

-

chí, dám làm dám chịu trách nhiệm…
• Tại sao nói KHQL là KH cs tính ứng dụng liên ngành
1 KH: có đối tượng; có hệ thống lí luận riêng; có hệ thống phương pháp riêng.
Ứng dụng: Nghiên cứu đưa ra các nhận thức cải tạo TG; đưa ra các nguyên lý và phương pháp;
chỉ ra cách vận dụng các phương pháp.
Liên ngành: dựa vào thành tựu của nhiều ngành KH khác.
 MÔI TRƯỜNG QL
• Khái niệm: Là sự vận động tổng hợp, tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố và lực lương bên
ngoài hệ thống QL nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động QL của 1 tổ


-

-

-

chức.
• Phân loại
Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô
+ Các yếu tố kinh tế vĩ mô
+ Các yếu tố xã hội
+ Các yếu tố văn hóa
+ Các yếu tố về nhân khẩu, dân số
Nhóm yếu tố vi mô bên ngoài tổ chức
+ Nhóm cạnh tranh trực diện
+ Nhóm các nhà cung ứng
+ Nhóm các khách hàng
+ Nhóm những người môi giới trung gian
+ Nhóm các đối thủ tiềm ẩn
+ Nhóm các giới chức địa phương và công chúng.
Các yếu tố môi trường nội bộ
+ Các yếu tố thuộc về tài chính
+ Các yếu tố thuộc về nhân sự
+ Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL

-


+ Các yếu tố thuộc về văn hóa tổ chức
• Đối tượng của QL
Thực tiễn quản lý (ở tất cả các lĩnh vực và cấp độ) nhằm tìm ra quy luật quản lý.
Các quan hệ quản lý…
Nghiên cứu, phân tích các công việc quản lý trong một tổ chức
Giải thích các hiện tượng quản lý, đề xuất lý thuyết, kỹ thuật nên áp dụng vào công tác quản lý.
• Phương pháp QL: Phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý là cách thức khoa học
quản lý nghiên cứu các quan hệ quản lý nhằm tìm ra qui luật của quản lý để đề ra các nguyên
lý, nguyên tắc, các phương pháp và các công cụ để quản lý, chính là để giải quyết mối quan
hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, giúp nhà quản lý đưa ra những quyết định đúng

đắn trong từng tình huống cụ thể.
- Các phương pháp nghiên cứu KHQL
+ Phương pháp biện chứng duy vật
+ Phương pháp logic - lịch sử
+ Phương pháp trừu tượng hoá
+ Phương pháp mô hình hóa
+ Phương pháp thực nghiệm
+ Phương pháp hệ thống
+ Các phương pháp xã hội học
+ Phương pháp tổng hợp.
+…

CHƯƠNG 2
 TƯ TƯỞNG QL THỜI CỔ ĐẠI
 THỜI CỔ HY LẠP
1. Xôcrat (469 – 399 TCN)
- Nhà triết học cổ Hy Lạp,
- Về mặt QL: ông đưa ra khái niệm tính toàn năng của quản lý
- Ông nói: “Những người biết cách sử dụng con người sẽ điều khiển công việc hoặc cá nhân hoặc

tập thể một cách sáng suốt, trong khi những người không biết làm như vậy sẽ mắc sai lầm trong

-

việc điều hành công việc này.
2. Platon ( 427 – 347 TCN)
Là nhà triết học duy tâm, học trò của Xôcrat.
Platon đưa ra quan niệm về nhà nước lí tưởng trong đó sự tồn tại và phát triển của nhà nước lí
tưởng dựa trên sự phát triển của sản xuất vật chất, sự phân công hài hoà các ngành nghề và giải
quyết các mâu thuẫn xã hội.


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
3. Arixtốt ( 384 – 322 TCN)
- Là nhà triết học cổ Hy Lạp và một học giả bách khoa, người lập ra môn logic học và một số
-

ngành tri thức chuyên môn.
Trong quan niệm của Arixtốt, phẩm hạnh trí tuệ được hình thành thông qua GD, còn phẩm hạnh
luân lý được hình thành thông qua tập quán cho nên ngay từ khi còn nhỏ, con người cần được

-

GD cả về kiên thức và tập quán của loài người.
Tư tưởng về vai trò QL của NN là: trong đó loại trừ khả năng sử dụng quyền lực một cách tư lợi,

-

quyền lực phải phục vụ cho toàn XH.
 Kết luận chung thời cổ đại

Tư tưởng quản lý của các nhà triết học thời cổ Hy Lạp đề cập tới là quản lý tập trung và dân chủ,
đề cao trách nhiệm và kiểm tra sản xuất, đánh giá, kiểm kê và trả lương theo khoán sản phẩm.
- Coi trọng nghệ thuật sử dụng con người như một điều kiện tiên quyết để đảm bảo thành công.
- Các tư tưởng QL đồng nhất với QLNN

-

-

-

- Các tư tưởng QL hòa trộn với các tư tưởng về triết học, đạo đức và pháp lý.
 THỜI TRUNG HOA
1. Quản Trọng (638 – 640 TCN):
Coi trọng sử dụng bạo lực trong quản lý và quan tâm đến 5 lĩnh vực:
+ Ngoại giao
+ Kinh tế
+ Luật pháp
+ Quốc phòng
+ Chống lạm quyền…
2. Khổng Tử (551 – 479 TCN):
Tư tưởng quản lý thể hiện ở đạo nhân, nhấn mạnh đức trị (không bài xích pháp chế), hạt nhân
của đức trị là giáo hóa.
3. Mạnh Tử (372- 289 TCN):
Bản chất con người là thiện, để quản lý, giáo dục con người phải dùng điều thiện.
Lấy dân làm gốc.
4. Tuân Tử (Khoảng 313 – 238 TCN):
Con người sinh ra đã là ác nên để quản lý xã hội phải dùng lễ nghĩa và pháp luật.
Chủ trương: Quản lý xã hội vị pháp
5. Hàn Phi Tử (280 – 233 TCN):

Con người có tính ác nên phải dùng luật pháp để quản lý.
Phương pháp quản lý phải thay đổi phù hợp với thời thế.
Đưa ra 3 khái niệm: Thế - Pháp – Thuật
Phương pháp QL là thưởng – phạt và cưỡng chế.
Người quản lý phải có Thuật và Thế.
 PHONG KIẾN VN


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
- Chủ yếu tập trung giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, coi trọng vai trò và sức
-

mạnh của dân.
Bộ luật Hồng Đức.

 THUYẾT QUẢN LÝ TRUYỀN THỐNG
 QUẢN LÝ THEO KH
1. Frededric W.Taylor (1856 - 1915):
- Là cha đẻ của thuyết quản lý khoa học, là người mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý
- Chủ trương tăng năng suất lao động bằng cách tối ưu hóa quá trình sản xuất, tiêu chuẩn hóa pp
-

-

-

thao tác, cải tiến điều kiện tác nghiệp, phân công chuyên môn hóa.
NỘI DUNG
1. Xây dựng định mức công việc.
2. Lựa chọn thợ hạng nhất

3. Nguyên lý tiêu chuẩn hóa
4. Trả lương theo sản phẩm
5. Thợ và chủ phải cùng hợp tác và cố gắng.
6. Tách biệt chức năng kế hoạch và chức năng thừa hành.
7. Thực hiện chế độ chức năng và chế độ chức năng trực tuyến.
8. Nguyên lý kiểm soát, quản lý về cơ cấu tổ chức
Thực chất của việc quản lý một cách khoa học là một cuộc cách mạng tư tưởng hoàn toàn:
1. Của công nhân
+ Về trách nhiệm với công việc
+ Về cách đối xử với đồng sự, với chủ
2. Của chủ, thợ cả, giám đốc nhà máy, hội đồng quản trị
+ Về trách nhiệm với tất cả những vấn đề trong công việc
+ Về cách đối xử với đồng sự và công nhân
NGUYÊN TẮC
1. Xác định PP khoa học cho từng thành tố cơ bản trong công việc của công nhân, thay phương
pháp cũ dựa vào kinh nghiệm.
2. Xác định chức năng hoạch định của nhà QL thay vì để công nhân tự ý lựa chọn phương pháp

-

làm việc riêng.
3. Lựa chọn và huấn luyện công nhân, phát triển tinh thần hợp tác.
4. Phân chia rõ ràng công việc giữa nhà QL và công nhân
CÔNG TÁC QUẢN LÝ TƯƠNG ỨNG
1. Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện công việc.
2. Mô tả công việc để chọn lựa công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện
chính thức.
3. Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao động bằng dụng
cụ thích hợp.



Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
4. Thăng tiến trong công việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạt động
-

-

-

NHẬN XÉT
Ưu điểm
+ Thúc đẩy ứng dụng phân tích công việc một cách KH, vừa giúp tăng năng suất lao động, vừa
giảm chi phí.
+ Công nhân đc trả lương theo khoán SP.
+ Coi trọng công tác lựa chọn và huấn luyện CN.
Nhược điẻm
+ Giả thuyết về động cơ làm việc quá đơn giản “lọi ích KT”.
+ Coi con người như những cổ máy cứng nhắc.
+ Không quan tấm đến mối quan hệ giữa tỏ chức và môi trường.
KHẢ NĂNG VẬN DỤNG
+ Việc hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức công việc, trả lương theo sản phẩm… được áp
dụng rộng rãi’.
+ Người quản lý hiện đại rất chú trọng việc bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân
viên.
+ Việc tuyển chọn và huấn luyện thuộc cấp đã trở thành yếu tố quyết định để công việc được
thực hiện đúng yêu cầu.

-

.2. Charles Babbage (1792 - 1871)

Chủ trương chuyên môn hóa lao động, dùng toán học tính cách sử dụng nguyên vật liệu tối ưu

-

nhất.
Ấn định tiêu chuẩn công việc, thưởng cho CN vượt tiêu chuẩn.
Đề nghị PP chia lợi nhuận để duy trì quan hệ giữa CN và nhà QL.
3. Frank(1886 - 1924) và Lillian Gilbreth (1878 -1972)
Nghiên cứu thời gian – động tác, phát triển một hệ thống các thao tác để hoàn thành công tác.
Hệ thống động tác khoa học xác định các động tác dư thừa, loại bỏ nó, chú tâm vào động tác

-

thích hợp làm giảm mệt mỏi và tăng năng suất lao động
4. Henry Gantt (1861 -1919)
Phương pháp và biểu đồ Gantt mô tả dòng công việc cần để hoàn thành một nhiệm vụ, vạch ra

-

những giai đoạn của công việc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạch định và thời gian thực hiện
thực sự;
+ Phát triển hệ thống trả lương có tính đến tiền thưởng dành cho công nhân xuất sắc hoàn thành

-

vượt định mức.
NHẬN XÉT
Đóng góp có giá trị cho sự phát triển của tư tưởng quản lý:
+ Họ phát triển kỹ năng quản lý qua phân công và chuyên môn hóa quá trình lao động, hình
thành qui trình sản xuất dây chuyền.



Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
+ Họ là những người đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân
viên, đầu tiên dùng đãi ngộ để tăng năng suất lao động.
+ Họ cũng là những người nhấn mạnh việc giảm giá thành sản phẩm để tăng hiệu quả,

-

dùng những phương pháp có tính hệ thống và hợp lý để giải quyết các vấn đề quản lý
+ Cũng chính họ coi quản lý như là một đối tượng nghiên cứu khoa học.
Những giới hạn:
+ Chỉ áp dụng tốt trong trường hợp môi trường ổn định,
+ Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội và tự thể
hiện của con người, do vậy vấn đề nhân bản ít được quan tâm;
+ Cố áp dụng những nguyên tắc quản lý phổ quát cho mọi hoàn cảnh mà không nhận thấy tính

-

đặc thù của môi trường, và họ cũng quá chú tâm đến vấn đề kỹ thuật.
 THUYẾT QUẢN LÝ BÀN GIẤY
• Max Weber (1864 - 1920).
“Người cha của lý luận về tổ chức”
“Quan liêu bàn giấy”: là hệ thống chức vụ, nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công, phân

-

nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự.
Cơ sở tồn tại của tổ chức là quyền lực. Có 3 loại quyền lực (QL): QL kiểu truyền thống, QL do


-

-

lãnh tụ siêu phàm, QL pháp lý.
THỂ CHẾ QUAN LIÊU
Đặc trưng
1. Tính chuẩn xác
2. Tính nhạy bén
3. Tính rõ ràng
4. Tinh thông văn bản
5. Tính liên tục
6. Tính nghiêm túc
7. Tính thống nhất
8. Quan hệ phục tùng đơn giản
9. Phòng ngừa va chạm
10. Tiết kiệm nhân lực và vật lực
Nguyên lý
1. Sự phân công lao động được xđ rõ ràng và thể chế hóa.
2. Hình thành trật tự thứ bậc dựa trên 1 dây chuyền chỉ huy
3. Tuyển chọn dựa trên năng lực qua thi sát hạch, trình độ…
4. Cần chỉ định người QL
5. Trả lương xứng đáng cho QL.
6. Người QL không nên là người sở hữu đơn vị mà mình thừa hành.
7. Hoạt động QL phải tuân thủ quy tắc, chuẩn mực và kiểm tra.
 THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
• Henry Fayol (1841 - 1925):

- Năng suất lao động tùy thuộc sự sắp xếp của nhà QL.
- Phân chia công việc doanh nghiệp thành 6 loại:
1. Sản xuất
2. Tiếp thị hay Marketting
3. Tài chính
4. QL tài sản và con người
5. Kế toán – thống kê
6. Sắp xếp tổ chức (hành chính)
- Nhấn mạnh đến ý nghĩa của cấu trúc tổ chức.
- 14 nguyên tắc quản lý tốt tổ chức:

-

1. Phải phân công lao động.
2. Phải xác định rõ mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm.
3. Phải duy trì kỷ luật trong xí nghiệp.
4. Mỗi CN chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất.
5. Các nhà QL phải thống nhất ý kiến khi chỉ huy.
6. Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng.
7. Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc.
8. Quyền quyết định trong xí nghiệp phải tập trung về một mối.
9. Xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ GĐ xuống đến CN.
10. Sinh hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự.
11. Sự đối xử trong xí nghiệp phải công bằng.
12. Công việc của mỗi người trong xí nghiệp phải ổn định.
13. Tôn trọng sáng kiến của mọi người.
14. Xí nghiệp phải xây dựng cho được tinh thần tập thể.
KHẢ NĂNG VẬN DỤNG
Việc phân chia quản lý thành những chức năng ảnh hưởng xuyên suốt đến mọi công trình


-

nghiên cứu và sách báo về quản lý đến ngày nay.
Các nguyên tắc Fayol đề xuất mang tính phổ quát cao, chỉ dẫn thực tiễn quý báu cho người
quản lý đến ngày nay. Ví dụ: Chuyên môn hóa lao động, tiền lương, tập trung hóa, công bằng,

-

-

sáng kiến, tinh thần tập thể…
NHẬN XÉT
Ưu điểm
+ Phân chia hoạt động quản lý thành các chức năng
+ Coi quản lý là một nghề.
+ Giúp các nhà quản lý có cái nhìn bao quát các hoạt động quản lý tổ chức.
+ Để lại nhiều bài học quản lý cho các thế hệ sau, nhiều nguyên tắc đến nay vẫn được ứng
dụng rộng rãi.
Nhược điểm
+ Các tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi, hệ thống vẫn bị đóng kín.
+ Quan điểm cứng rắn ít chú ý đến con người và xã hội nên dễ dẫn tới rời xa thực tiễn.


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
+ Qúa tập trung vào người quản lý ít tính đến sự chủ động của thuộc cấp.
NHẬN XÉT CHUNG VỀ THUYẾT TRUYỀN THỐNG
- Đều quan tâm đến hiệu quả lao động thông qua tăng năng suất lao động.
+ Taylor: tăng NSLĐ xuất phát từ công nhân
+ Fayol: tăng NSLĐ xuất phát từ quản lý.
- Quan niệm về hệ thống quản lý chức năng.

- Đóng góp
+ Đặt nền tảng cho quản lý học hiện đại
+ Đưa ra nhiều phương pháp tăng năng suất lao động hiệu quả.
- Hạn chế:
+ Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người.
+ Coi tổ chức là một hệ thống khép kín, điều này là không thực tế.
 THUYẾT QL HÀNH VI
• Mary Parker Follet (1863- 1933)
- Là nhà nghiên cứu quản lý từ những năm 1920, bà đã rất chú ý đến tâm lý trong quản lý, bà
có nhiều đóng góp có giá trị về nhóm lao động và quan hệ xã hội trong quản lý. (quản lý là
một quá trình luôn động, kế tiếp và luôn nảy sinh ra các vấn đề cần giải quyết. Cần phải lôi
cuốn người thuộc cấp tham gia giải quyết các xung đột;,quản lý cần phải quan tâm đến tâm lý

-

của cá nhân trong tổ chức);
Nguyên tắc động thể hiện sự phối hợp là sự sống còn của quản lý hiệu quả gồm:. Người chịu
trách nhiệm ra quyết định phải có sự tiếp xúc trực tiếp; Sự phối hợp luôn giữ vai trò quan
trọng trong suốt giai đoạn đầu của kế hoạch và trong quá trình thực hiện kế hoạch; Sự phối
hợp cần nhằm đến mọi yếu tố trong từng tình huống cụ thể;. Sự phối hợp phải được tiến hành

liên tục.)
• Abraham Maslow (1908 - 1970)
Quan niệm:
- Con người có những nhu cầu không bao giờ thỏa mãn đầy đủ
- Hành động của con người luôn hướng tới sự thỏa mãn nhu cầu.
- Các nhu cầu của con người phù hợp với một thứ bậc nhất định từ bậc thấp đến cao nhất.
• Thuyết X – thuyết Y của Douglas.Me.Gregor (1906 - 1964)
Các giả định của Thuyết X
Quan niệm về Thuyết X đưa ra những giả thiết có

con người
thiên hướng tiêu cực về con người:
+ Bản tính con người là lười biếng.
+ Thiếu tính tiến thủ, ko dám gánh
trách nhiệm, cam chịu người khác
lãnh đạo.

Các giả định của Thuyết Y
Thuyết Y đưa ra những giả thiết có
thiên hướng tích cực về con người.
+ Lười biếng không phải là bản tính
của con người.
+ Muốn thấy mình có ích, quan
trọng, muốn chịu trách nhiệm và tự


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
+ Tự coi mình là trung tâm.
+ Ít người muốn làm công việc đòi hỏi
sự sáng tạo, tự quản…
+ Không lanh lợi dễ bị lừa đảo.

Phương thức
quản lý

khẳng định mình.
+ Muốn tham gia vào các công việc
chung.
+ Điều khiển và đe dọa không phải
là biện pháp thúc đẩy con người

thực hiện mục tiêu chung.
+ Tài năng con người luôn tiềm ẩn,
vấn đề là làm sao để khơi dậy?
+ Con người sẽ làm việc tốt hơn
nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân.

- Nhà QL phải chịu trách nhiệm tổ - Thống nhất mục tiêu tổ chức và
-

chức hoạt động nhằm đạt được các
mục tiêu về kinh tế.
Cần chỉ huy, kiểm tra, điều chỉnh
hành vi của nhân viên.
Nhà QL cần phân chia cv thành những phần nhỏ, dễ làm.
Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu
hiện hoặc chống đối của người
động.

-

-

mục tiêu cá nhân.
Các biện pháp QL phải có tác
dụng mang lại “thu hoạch nội
tại”.
Áp dụng những phương thức
hấp dẫn.
Khuyến khích nhân viên tự điều
khiển việc thực hiện mục tiêu,

làm cho nhân viên tự đánh giá
thành tích của họ.
Nhà QL và nhân viên phải có
ảnh hưởng lẫn nhau.

Nhận xét:
Nội dung của thuyết Y cho thấy học thuyết này có tích cực và tiến bộ hơn thuyết X ở chỗ nó
nhìn đúng bản chất con người hơn: Con người không phải là những cỗ máy, sự khích lệ đối
với con người nằm trong bản thân họ. Nhà quản lý cần cung cấp cho họ môi trường làm việc

-

tốt và phải khéo léo kết hợp mục tiêu của cá nhân vào mục tiêu của tổ chức.
Việc đánh giá nhân viên theo thuyết Y rất linh động: Nhân viên tự đặt ra mục tiêu, tự đánh

giá thành tích của mình.
• Elton.W.Mayor (1880 - 1949)
Quan niệm:
- Sự thỏa mãn nhu cầu tâm lý của con người có ảnh hưởng đến năng suất và thành quả lao động

-

của con người. (Nghiên cứu ở Hawthorne)
NHẬN XÉT CHUNG VÊ THUYẾT HÀNH VI
Tư tưởng chính:
QL hữu hiệu tùy thuộc NSLĐ, yếu tố tinh thần ảnh hưởng mạnh tới NSLĐ.


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
-


Công nhân được coi là một thành viên trong hệ thống xã hội.
Trong tổ chức gồm tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức.
Khi động viên ngoài vật chất, cần quan tâm cả yếu tố tinh thần và nhu cầu xã hội.
Tập thể ảnh hưởng đến tác phong cá nhân.
Lãnh đạo không chỉ là quyền hành do tổ chức mà còn do các yếu tố tâm lý xã hội của tổ chức

-

chi phối.
Một số hạn chế:
Quá chú ý đến yếu tố xã hội, khái niệm “con người xã hội” chỉ có thể bổ sung chứ không thể

-

thay thế khái niệm “con người kinh tế”
Lý thuyết này coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến yếu

-

tố bên ngoài tác động vào.
 THUYẾT TIẾP CẬN HỆ THỐNG
Tác giả tiêu biểu: Robert McNamara:
Hệ thống: là tập hợp các phần tử tạo thành một chỉnh thể có liên hệ qua lại với nhau và phụ

-

thuộc lẫn nhau để thực hiện mục tiêu chung.
Đầu vào: Là nguồn lực vật chất, con người, tài chính và thông tin được đưa vào quá trình


-

biến đổi và sẽ tạo thành đầu ra của hệ thống.
Quá trình biến đổi: Là công nghệ hay quá trình biến đổi, chuyển hoá đầuvào để tạo thành

-

đầu ra của hệ thống.
Đầu ra: Là kết quả của quá trình biến đổi khi hệ thống đã tiếp nhận đầuvào.
Liên hệ ngược: Là hình thức thông tin về thực trạng của hệ thống và kếtquả hoạt động của hệ

-

thống.
Quan điểm:
Năng suất lao động tùy thuộc vào sự đúng đắn trong quyết định của nhà QL.
Trường phái này dựa trên suy đoán là tất cả các vấn đề đều có thể giải quyết được bằng mô
hình toán, nó có các đặc tính:
1. Nhấn mạnh phương pháp khoa học trong khi giải quyết các vấn đề quản lý.
2. Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề.
3. Sử dụng các mô hình toán học.
4. Định lượng hóa các yếu tố có liên quan và áp dụng các phép tính toán học và xác suất

-

thống kê.
5. Chú ý các yếu tố kinh tế - kỹ thuật trong quản lý hơn là các yếu tố tâm lý xã hội.
6. Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ.
7. Tìm kiếm các quyết định tối ưu trong hệ thống khép kín.
Ưu điểm: Trợ giúp việc lập kế hoạch và ra các quyết định quản lý đặc biệt trong lĩnh vực kỹ


-

thuật – công nghệ.
Hạn chế: Rất khó để mô hình hóa toán học tâm lý con người.


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
 THUYẾT QL HIỆN ĐẠI
• QUẢN LÝ THEO QUÁ TRÌNH
- Quan niệm: QL là một quá trình liên tục thực hiện các chức năng QL, đó là:

-

+ Chức năng kế hoạch (planning).
+ Chức năng tổ chức (organizing)
+ Chức năng chỉ đạo (leading)
+ Chức năng kiểm tra (controlling)
Tác giả tiêu biểu: Koontz (phát triển những ý tưởng của Henry Fayol)
Các chức năng quản lý được thực hiện liên tục, đan xen, hỗ trợ nhau trong quá trình thực
hiện. Thành tố kết nối các chức năng quản lý và là công cụ để thực hiện các chức năng là hệ

thống thông tin quản lý và quyết định quản lý.
• CON NGƯỜI VA PC LÃNH ĐẠO
- Tác giả tiêu biểu: Hersey và Blanchard
- Nội dung: các nhà quản lý quản lý cấp dưới theo những cách thức nhất định qua từng giai
đoạn nhằm phát huy được hết khả năng của cấp dưới, giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đồng
thời bản thân họ cũng trưởng thành và hoàn thiện cả về chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm
chất.
- Có 4 phong cách:

+ Phong cách chỉ thị
+ Phong cách dẫn dắt
+ Phong cách trợ giúp
+ Phong cách giao phó
• TÌNH HUỐNG NGẪU NHIÊN
- Tác giả tiêu biểu: Fiedler
- Nội dung: QL hữu hiệu là căn cứ vào tình huống cụ thể để vận dụng phối hợp các lý thuyết
đã có từ trước.
Phương pháp tình huống ngẫu nhiên muốn kết hợp vào thực tế bằng một cách hội nhập
những nguyên tắc quản lý vào trong khuôn khổ hoàn cảnh. Nó được xây dựng trên
luận đề “nếu có X thì tất có Y nhưng phụ thuộc vào điều kiện Z”, như vậy điều kiện Z là
những biến số ngẫu nhiên. Những cố gắng gần đây của phương pháp tình huống ngẫu nhiên

-

này là tìm cách cách ly biến số Z, thay bằng những yếu tố quyết định khác của hoàn cảnh.
Ưu điểm
+ Cách tiếp cận có tính chẩn đoán- khác với cách tiếp cận “một biện pháp tốt nhất” do các

-

thuyết khác đề xướng
Hạn chế
+Thuyết không đề xuất một “bài bản” gì mới mẻ hoàn toàn, nó chỉ hướng dẫn người quản lý

nên sử dụng các thuyết đã có trong tình huống cụ thể ra sao thôi.
• NHẬT BẢN
Lý thuyết Z (William Ouchi):



Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
- William Ouchi đã liệt kê và phân tích sự khác nhau giữa cách QL của người Mỹ và người
Nhật như sau:
Quản lý Nhật Bản

Quản lý Mỹ

1. Chế độ làm việc suốt đời

1. Chế độ làm việc theo thời gian

2. Đánh giá và nâng bậc từ từ

2. Đánh giá và nâng bậc nhanh chóng

3. Chuyên môn hóa theo nhóm

3. Chuyên môn hoá theo cá nhân

4. Điều khiển một cách chung chung

4. Điều khiển một cách rõ ràng

5. Quyết sách tập thể

5. Quyết sách cá nhân

6. Chịu trách nhiệm tập thể

6. Chịu trách nhiệm cá nhân


7. Quan hệ tổng thể

7. Quan hệ cục bộ

Thuyết Kaizen của Masaaki Imai (tt)
- Nội dung cơ bản:
1. Kỉ luật;
2. Quản lý thời gian;
3. Phát triển tay nghề;
4. Tham gia các hoạt động trong tổ chức;
5. Tinh thần lao động.
6. Sự cảm thông.
Tư tưởng quản lý của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác –Lênin
- Karl Mark (1818 – 1883) là người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học.
+ Ba mối quan hệ cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: Quan hệ trao đổi
hàng hoá, quan hệ làm thuê và các hình thức tổ chức lao động;
+ Tính chất hai mặt của quản lý sản xuất: chức năng sản xuất và chức năng thống trị giai
cấp.Quản lý là một nghề và họ chỉ là người làm thuê cho tư bản


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
+ Quản lý ra đời là một đòi hỏi khách quan của thực tiễn phát triển xã hội, nó nằm trong

-

mối quan hệ tỷ lệ thuận với sự phát triển của xã hội và tổ chức.
Fredrick Engels (1820 – 1895): một nhà triết học, nhà kinh tế học, nhà sử học có
chuyên môn sâu về khoa học tự nhiên, khoa học quân sự.
+ Về quản lý ông đã có những nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của Robert Owen về

xây dựng chủ nghĩa xã hội không tưởng để xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học theo quan
điểm duy vật lịch sử.
+ Kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế, từ nghiên cứu vai trò quản lý một chu kỳ sản

-

xuất và tài chính đến vai trò quản lý của nhà nước trong xã hội tương lai.
V.I.Lenin (1870 – 1924): nhà lý luận và tổ chức thực tiễn xuất sắc về quản lý kinh tế - xã
hội.
+ Nhiệm vụ tổ chức quản lý là nhiệm vụ chủ yếu, trung tâm của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động.
+ các nguyên tắc quản lý xã hội chủ nghĩa về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, về
văn hoá và đạo đức xã hội chủ nghĩa...tất cả đều có ý nghĩa to lớn với công tác quản lý

-

trong xã hội mới.
+ Đề xuất việc phát triển quản lý đến đỉnh cao của nó là tự quản lý.
Tư tưởng quản lý của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
+ Tinh thần và phương pháp xuyên suốt và nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quản
lý nhà nước, quản lý xã hội là sự kết hợp hài hòa đạo đức và pháp luật. Giữa đạo đức và
pháp luật có mối quan hệ khăng khít với nhau.
+ Quản lý phải dựa vào nhân dân, đoàn kết tập thể sẽ thành công
+ Nêu cao tấm gương của các lãnh đạo đển nhân dân học tập
+ Lãnh đạo vừa có “tầm” và vừa phải có “tâm”
CHƯƠNG 3

 KHÁI NIỆM
• Chức năng quản lý


Chức năng quản lý thuộc về hoạt động của chủ thể quản lý nhằm định hướng cho tổ chức
(hoạt động có phương hướng nhất định), khởi xướng tạo ra những thay đổi,những mối quạn

hệ trong và ngoài tổ chức và phát triển tổ chức.
• Quá trình quản lý
Quá trình quản lý là quá trình chủ thể thực hiện các chức năng quản lý để đưa tổ chức đạt đến
mục tiêu đã đề ra.
• Chu trình quản lý


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
Hoạt động quản lý có đặc điểm là lặp đi lặp lại theo những khoảng thời gian nhất định (gọi là
chu kỳ). Hoạt động quản lý có tính chu kỳ gọi là chu trình quản lý.
Các chức năng quản lý
+ Chức năng kế hoạch
+ Chức năng tổ chức
+ Chức năng chỉ đạo
+ Chức năng kiểm tra
 CHỨC NĂNG KẾ HOẠCH
• Khái niệm: là quá trình xác định các mục tiêu phát triển của tổ chức và lựa chọn những biện
pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đã đề xuất
• Vị trí, vai trò của chức năng kế hoạch
- Vị trí: là chức năng đầu tiên của một quá trình QL
- Vai trò:
+ Khởi đầu cho một quá trình quản lý
+ Cầu nối hiện tại với tương lai
+ Định hướng cho các hoạt động của quá trình QL
+ giúp tổ chức thích nghi với sự thay đổi củamôi trường.
+ Là cơ sở để huy động tối đa các nguồn lực
+ Căn cứ cho việc kiểm tra, đánh giá.

• Nội dung của chức năng kế hoạch
1. Phân tích bối cảnh, xác định M
- Xác định rõ nội lực, ngoại lực
- Xác định MT (Nguyên tắc SMART
2. Xây dựng KH thực hiên M
- KH cho từng HĐ
- XĐ bước đi qua các nguồn lực
- Lập KH cho từng cấp độ QL
3. Triển khai thực hiện KH
- Quán triệt cho toàn TC
- XD LL cốt cán
- Triển khai, hướng dẫn, Đôn đốc, giám sát
4. KT, ĐG việc thực hiện KH, điều chỉnh KH (nếu cần)
- Rút kinh nghiệm, uốn nắn, điều chỉnh
- Báo cáo tổng kết
• Tiến trình thực hiện chức năng kế hoạch
1. Giai đoạn tiền kế hoạch  Hệ thống mục tiêu
2. Giai đoạn lập kế hoạch  Các bản kế hoạch
3. GĐ triển khai thực hiện kế hoạch  Thể nghiệm tính đúng đắn của QĐQL, điều chỉnh
cần thiết
4. GĐ kết thúc việc thực hiện kế hoạch Các bản báo cáo


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
• Các loại KH
- Theo quy mô kế hoạch
+ Kế hoạch chiến lược
+ Kế hoạch tác nghiệp
- Theo thời gian thực hiện KH
+ Kế hoạch dài hạn

+ Kế hoạch trung hạn
+ Kế hoạch ngắn hạn
- Theo tính cụ thể của KH
+ Kế hoạch cụ thể
+ Kế hoạch định hướng
 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
• Khái niệm
Chức năng tổ chức là quá trình phân phối, sắp xếp nguồn nhân lực và các nguồn lực khác
tạo ra một cơ cấu tổ chức thích hợp đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra để tổ chức








phát triển.
Vị trí: Về hình thức là chức năng thức 2 của QTQL.
Vai trò: Hiện thực hóa mục tiêu đã đề ra, góp phần tạo ra sức mạnh mới của tổ chức.
Nội dung
Thiết kế cơ cấu tổ chức
Phát triển nguồn nhân lực
Xác định cơ chế hoạt động và các mối quan hệ trong tổ chức
Tổ chức lao động một cách khoa học
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức:
Chiến lược và mục tiêu của tổ chức.
Bối cảnh kinh tế và xã hội
Tiến bộ khoa học công nghệ và kỹ thuật sản xuất.
Tổ chức sản xuất kinh doanh.

Tầm hạn quản lý
Quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức
CHỨC NĂNG CHỈ ĐẠO
Khái niệm
Chức năng chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của nhân viên...

nhằm đạt tới các mục tiêu với chất lượng cao
• Vị trí: Về HT, chức năng thứ 3
• Vai trò: Điều hành, hướng dẫn các hoạt động của đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu của
QL; là cơ sở để phát huy tối đa động lực của đối tượng QL, tạo năng suất LĐ cao.
• Nội dung của chức năng chỉ đạo.
- Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ;


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
- Thường xuyên khuyến khích, động viên,
-

đôn đốc tạo động lực cho mọi thành viên

thực hiện tốt công việc được giao.
Giám sát, sửa chữa, uốn nắn và điều chỉnh đảm bảo mọi công việc được thực hiện đúng

hướng;
- Xây dựng môi trường thúc đẩy các hoạt động phát triển.
 CHỨC NĂNG KIỂM TRA
• Khái niệm
Kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn các hoạt động của của tổ chức để đánh giá thực
trạng và điều chỉnh nhằm bảo đảm cho các hoạt động đạt tới những mục tiêu của tổ chức








-

-

với hiệu quả cao.
Vị trí: Thứ 4.
Vai trò: là yếu tố thường trực của người QL ở mọi lúc, mọi nơi.
Nội dung của chức năng kiểm tra:
Xác định các tiêu chuẩn để đánh giá
Đo đạc kết quả thực tế
So sánh kết quả đo đạc thực tế với chuẩn
Điều chỉnh.
Các đặc điểm của hệ thống kiểm tra hiệu nghiệm:
1, Tính chính xác
2, Tính kịp thời
3, Tính khách quan và dễ hiểu
4, Đặt trọng tâm vào các vấn đề chiến lược
5, Tính hiện thực về kinh tế
6, Tính hiện thực về tổ chức
7, Phối hợp với luồng thông tin hoạt động của tổ chức
8, Tính linh hoạt
9, Chỉ định và hành động
10, Được các thành viên chấp nhận
Phân loại kiểm tra

Dựa trên mục đích KT
+ Kiểm tra phòng ngừa
+ Kiểm tra uốn nắn
Dựa trên quá trình hoạt động
+ Kiểm tra trước hoạt động
+ Kiểm tra sàng lọc
+ Kiểm tra sau hành động
+ Kiểm tra đồng thời
+ Kiểm tra kết quả từng giai đoạn hđ
+ Kiểm duyệt
Dựa theo nguồn kiểm tra


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
+ Kiểm tra của cấp trên
+ Kiểm tra của các tổ chức CT –XH
+ Tự kiểm tra
- Theo mức độ tổng quát của ND KT
+ Kiểm tra toàn bộ
+ Kiểm tra bộ phận
+ Kiểm tra cá nhân
- Dựa theo tần suất các cuộc kiểm tra
+ Kiểm tra đột xuất
+ Kiểm tra định kỳ
+ Kiểm tra thường xuyên
• Nguyên tắc kiểm tra
- KT phải chuẩn mực và có kế hoạch
- KT phải chính xác khách quan
- Phải công khai và tôn trọng người bị KT
- KT phải có độ linh hoạt, đa dạng, hợp lý

- Kiểm tra phải kinh tế, hiệu quả
- KT phải có trọng tâm, trọng điểm
- KT phải có tiêu chuẩn rõ ràng
- KT phải đưa ra kết luận
CHƯƠNG 4 QUYẾT ĐỊNH QL
• Khái niệm:
Quyết định là quá trình xác định vấn đề và lựa chọn một phương án hành động trong số
những phương án khác nhau. Hay nói rõ hơn đó là hành vi chỉ sự lựa chọn hay phán quyết
của cá nhân, tổ chức về một vấn đề nào đó trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhằm
đáp ứng nhu cầu của cá nhân, tổ chức.
• Phân loại Quyết định QL
- Theo tính chất của QĐQL
+ QĐ chiến lược
+ QĐ sách lược
+ QĐ tác nghiệp
+ QĐ theo chuẩn
+QĐ cấp thời
+ QĐ có chiều sâu
- Theo chủ thể ra QĐQL
+ QĐ của cá nhân chủ thể QL
+ QĐ của tập thể
- Theo phạm vi tác động
+ QĐ ở phạm vi rộng
+ QĐ ở phạm vi hẹp


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL










Theo ngành, lĩnh vực
Đặc trưng của QĐQL
Là sản phẩm trí tuệ của chủ thể QL
Là sp mang tính chủ quan của chủ thể QL
Chất lượng QĐQL phụ thuộc nhiều vào trình độ, năng lực, tư cách đạo đức và cá tính của
chủ thể QL.
Chỉ tác động trong phạm vi nhất định
Chức năng của QĐQL
Chi phối toàn bộ quá trình quản lý
QĐQL là thước đo năng lực của chủ thể QL
QĐQL có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của tổ chức.
Yêu cầu cơ bản đối với QĐQL:
+ Tính pháp lý (qui định và thẩm quyền),
+Tính khách quan,
+ Khoa học và toàn diện,
+Tính định hướng,
+Tính hệ thống thống nhất,
+Tính tối ưu và khả thi,
+Tính kịp thời và chính xác, dễ hiểu,
+Tính kinh tế và hiệu quả,
+Tính bảo mật (tùy vào lĩnh vực và hoàn cảnh cụ thể
Cơ sở ra quyết định quản lý
+ Theo yêu cầu của các quy luật khách quan ;
+Tuân thủ luật pháp và mọi qui định của xã hội;

+ Tuân thủ các nguyên tắc quản lý ;
+ Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng của tổ chức, bám sát thực tế ;
+ Sự đảm bảo của các nguồn lực cần thiết;
+ Bám sát mục tiêu chung của đơn vị;
+ Dựa trên yếu tố thời cơ và thời gian;
Yếu tố ảnh hưởng QĐ quản lý
Động cơ của người ra QĐ
Sự biến động của môi trường
Tính bảo thủ
Các định kiến
Mâu thuẫn giữa kỳ vọng và khả năng có hạn
Sự thiếu chuẩn xác, thiếu đồng bộ của hệ thống VB
Trình độ nhà quản lý
Bản lĩnh của nhà quản lý
Hình thức của các quyết định:
Hình thức ra quyết định chủ yếu:
+ Bằng miệng,


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
+ Bằng văn bản,
+ Thông báo,
+ Nghị quyết,
+ Quyết định chính thức...
Hình thức của các quyết định phải đơn giản dễ hiểu
• Các bước của quy trình ra quyết định
1. Xác định các vấn đề cần ra QĐ
2. XĐ các mục tiêu, tiêu chuẩn đánh giá các P.án
3. Đề xuất các phương án giải quyết
4. Đánh giá, rà soát các P.án

5. Lựa chọn P.án tốt nhất
6. Ra quyết định

• Phương pháp ra quyết định
Tên PP
PP độc đoán

PP phát biểu
cuối cùng

PP
nhóm
hoa

Cách thực hiện
Ưu điểm
Nhà QL tự quyết định sau đó .- Tiết kiệm TG
thông báo cho nhân viên
.- Thuận lợi với
những QĐ theo
chuẩn.
.- Nhà QL có kinh
nghiệm
Nv thảo luận, đề nghị giải .- Sử dụng một số
pháp một cách cởi mở, nhà QL nguồn lực của nhóm
có thể lưu ý hoặc không. Cuối .- Cho phép một số
cuộc họp nhà QL có thể tự ra sáng kiến


Nhà QL cùng ít nhất một

tinh người khác vào việc ra QĐ.
Nhà QL tranh luận và đưa ra
giải pháp, đưa ra QĐ và trình
bày QĐ cho số NV còn lại.
PP cố vấn
Nhà QL đưa ra QĐ ban đầu rồi
tiến hành thảo luận, tham khảo
ý kiến mọi người, cho phép
người khác cải tiến, hoặc đưa
ra đề nghị và ủng hộ các quan
điểm khác.
PP luật đa số Là PP có sự tham gia của mọi

Nhược điểm
.- Nhân viên ít quan
tâm.
.- NV làm việc theo QĐ
một cách thụ động, dễ
bất mãn.
NV ít quan tâm tới vấn
đề QĐ.

Tiết kiệm thời gian, NV ít quan tâm, xung
có thể phát triển đột vẫn duy trì, ít có sự
nhiều ý tưởng.
tương tác
.- Sử dụng nguồn lực Hiệu quả sử dụng các
của cả nhóm
chuyên gia thấp
.- Thảo luận cởi mở - Nhà QL phải cởi mở.

và phát triển nhiều ý
tưởng.
Tiết kiệm thời gian Thiểu số bị cô lập,


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
thành viên trong tổ chức trong và cho phép kết thúc không có được quyết
quá trình ra QĐ, mỗi người có các cuộc thảo luận.
tâm của toàn tổ chức.
một là phiếu bình đẳng. Sử
dụng biểu quyết để lựa chọn
QĐ với nguyên tắc đa số thắng
thiểu số.
PP
Là có sự tham gia của toàn bộ
Nhất trí tuyệt tổ chức vào việc ra QĐ. Một
đối
QĐ được đưa ra khi toàn bộ tổ
chức nhất trí về QĐ đó.
PP kinh
nghiệm

Là PP dựa vào kinh nghiệm
của nhà QL

PP thực
nghiệm

Dựa trên cơ sở tiến hành các
thí nghiệm, sau đó đánh giá

kết quả thấy có hiệu quả mới
áp dụng đại trà

PP
Phân tích

Dựa trên cơ sở phân tích để
làm rõ vấn đề cần giải quyết,
xem xét trên nhiều phương
diện khác nhau trong mối quan
hệ qua lại với nhau.

PP kết hợp

Dựa trên cơ sở kết hợp nhiều
P.án khác nhau để giải quyết
vấn đề, cuối cùng lựa chọn QĐ
có sự kết hợp của nhiều ưu
điểm của nhiều PP, khắc phục
nhược điểm của từng phương
pháp.

• Quá trình tổ chức thực hiện quyết định

Kích thích sự sáng
tạo của các thành
viên, từ đó họ quyết
tâm, tận dụng mọi
khả năng.
Mang tính kế thừa,

tiết kiệm thời gian và
kinh phí
Trực tiếp kiểm tra
được phương án, hạn
chế sai lầm, thường
áp dụng cho những
vấn đề phức tạp.
Là PP phổ biến, cho
kết quả chắc chắn,
đáng tin cậy, hoặc có
thể áp dụng cho hầu
hết các vấn đề, đỡ
tốn kém.
Có thể đưa ra những
QĐ tối ưu nhất.

Bước 1: Xây dựng kế hoạch hành động
Bước 2: Thông báo nội dung và kế hoạch
Bước 3: Giám sát tiến độ thực hiện quyết định
Bước 4: Xử lý sự cố khi thực hiện quyết định
Bước 5: Đánh giá kết quả của quyết định
CHƯƠNG 5 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
• Khái niệm

Tốn nhiều thời gian, đòi
hỏi các thành viên phải
có kỹ năng và làm việc
theo ê kíp cao
Đòi hỏi nhà QL phải
dày dặn kinh nghiệm,

khả năng phán đoán tốt.
Tốn kém về kinh phí và
thời gian.

Đòi hỏi thông tin, số
liệu phải chính xác, nhà
QL phải có khả năng
phân tích tốt.
.- Mất nhiều thời gian.
.- Phải có hiểu biết và
tầm bao quát rộng.


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
Nguyên tắc quản lý là các chỉ đạo, những tiêu chuẩn, hành vi, quan điểm cơ bản có tác
dụng chi phối mọi hoạt động quản lý mà các cơ quan quản lý, các nhà quản lý phải tuân
thủ trong quá trình quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức
• Các yêu cầu của nguyên tắc quản lý:
+ Phải thể hiện được các yêu cầu của các qui luật khách quan;
+ Phải phản ánh đầy đủ và đúng bản chất các mối quan hệ quản lý;
+ Phải phù hợp với mục tiêu quản lý;
+ Phải đảm bảo tính hệ thống, nhất quán và có tính cưỡng chế.
• Đặc trưng của nguyên tắc QL
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính ổn định
Tính bắt buộc
Tính bao quát
Tính định hướng
Cơ sở nền tảng

• Các nguyên tắc cơ bản trong quản
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích
- NT sử dụng toàn diện các phương pháp quản lý
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
- NT nắm bao quát, chú ý toàn diện, tập trung xử lý khâu yếu
- Kết hợp QL theo ngành, địa phương và vùng lãnh thổ
 Nguyên tắc Tập trung dân chủ
- Tập trung dân chủ là một nguyên tắc có tính khách quan, phổ quát, song thực hiện nó
không đơn giản, phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh, phẩm chất đạo đức và phong cách của

-

người quản lý.
Vì vậy người quản lý phải không ngừng học tập trau dồi kiến thức nghiệp vụ quản lý,
đồng thời rèn luyện phong cách quản lý để đảm bảo kết hợp hài hòa chế độ thủ trưởng với

chế độ tập thể.
 Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích
 Nội dung: QL trước hết là QL con người, con người làm việc tích cực trong các tổ chức.
Con người luôn có lợi ích, nguyện vọng, nhu cầu… Vì vậy nhà QL phải chú ý tới lợi ích
và biết kết hợp hài hòa các lợi ích của từng cá nhân trong tổ chức.
 Yêu cầu thực hiện
- Nhà QL phải thực hiện dân chủ trong việc xây dựng nội quy, quy chế, chính sách…
- Nhà QL phải công bằng, công khai và minh bạch trong việc phân bổ các giá trị
- Nhà QL phải giải quyết các xung đột một cách khách quan


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
 Nguyên tắc sử dụng toàn diện các phương pháp quản lý

 Nội dung: NT này thể hiện sự tác động của chủ thể QL tới đối tượng QL thông qua việc
vận dụng các phương pháp QL để tạo động lực cho đối tượng QL. Đối tượng quản lý là
con người nên phải tùy đối tượng, tùy hoàn cảnh mà sử dụng tổng hợp các phương pháp
QL.
 Để thực hiện nguyên tắc này, nhà QL phải:
- Hiểu bản chất của từng phương pháp để kết hợp hiệu quả
- Hiểu rõ các đối tượng quản lý
- Tự biết bản thân có thế mạnh về phương pháp nào để vận dụng.
 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
 Nội dung:
- Tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt của một vấn đề, trên cơ sở các nguồn lực đã có của tổ

-

chức nhà quản lý phải làm sao để tổ chức phát triển với kết quả cao nhất.
Để tiết kiệm, khi thực hiện các hoạt động cần phải có kế hoạch, có tổ chức kết hợp với

ứng dụng thành quả khoa học công nghệ.
 Để thực hiện nguyên tắc này, nhà QL phải:
- Phân công công việc, giao quyền một cách phù hợp,
- Sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác
- Đầu tư có trọng điểm trong việc phát triển nhân lực
- Đầu tư công nghệ đáp ứng yêu cầu của công việc.
 Nguyên tắc nắm bao quát, chú ý toàn diện, tập trung xử lý khâu yếu
 Nội dung: Đây là NT quy định phương pháp làm việc của người QL, đòi hỏi phải hiểu rõ
tình hình một cách bao quát, toàn diện, không bỏ sót chi tiết nào. Đồng thời, phải tìm ra
khâu xung yếu, các vấn đề then chốt, các công việc cấp bách để tập trung giải quyết dứt
điểm và có hiệu quả.
 Để thực hiện nguyên tắc này, nhà quản lý phải:
- Có tư duy hệ thống

- Có kiến thức, kỹ năng quản lý
- Biết lắng nghe, thu thập, phân tích, xử lý thông tin và luôn bám sát thực tế.
 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và vùng lãnh thổ
 Nội dung:
- Trên mỗi địa bàn vừa là nơi hội tụ dân cư, vừa là nơi hoạt động của các tổ chức. Qua đó
hình thành mối quan hệ giữa các tổ chức và dân cư trên địa bàn, để cho tổ chức và dân cư
cùng phát triển thì việc kết hợp quản lý theo ngành và vùng lãnh thổ là thích hợp và trở
thành nguyên tắc trong hoạt động quản lý

 Yêu cầu thực hiện nguyên tắc:


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
- Phải phân cấp quản lý, quy định rõ trách nhiệm của ngành và địa phương trên các vấn đề
-

cụ thể.
Người quản lý phải xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mình trong ngành

-

mình và trên địa bàn.
Phối kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ của tổ chức và chính quyền của địa phương nơi tổ

-

chức đóng.
Hiểu rõ phong tục tập quán, dân trí ở địa phương đó

 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ


• Khái niệm

Phương pháp quản lý là tổng thể các cách thức tác động có tính hướng đích của chủ thể quản

-

-

lý lên đổi tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra
• VAI TRÒ
Là công cụ chuyển tải các quyết định QL
Khơi dậy động lực, phát huy tiềm năng của cá nhân, tổ chức,…
Là biểu hiện mối quan hệ chủ thể QL – đối tượng QL
Mang tính năng động nhất của hệ thống QL
Gắn kết từng thành viên trong tổ chức với môi trường
• Phân loại các phương pháp quản lý
Theo nội dung và cơ chế hoạt động
+ PP hành chính
+ PP tâm lý – xã hội
+ PP kinh tế
Theo chức năng quản lý
+ PP kế hoạch
+ PP tổ chức
+ PP chỉ đạo
+ PP kiểm tra
Một số phương pháp quản lý khác
+ PP toán kinh tế
+ PP quản lý bằng CNTT
+ PP thống kê


 Phương pháp hành chính
Khái niệm: Là phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ thứ bậc trong tổ chức; là cách
tác động trực tiếp của người quản lý lên những người dưới quyền bằng các mệnh lệnh, chỉ
thị, quyết định quản lý dứt khoát, mang tính bắt buộc đòi hỏi mọi người phải chấp hành
nghiêm ngặt, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời thích đáng.
Đặc trưng cơ bản:


Thái Phúc Đoan Trang – K7D - QL
- Tác động trực tiếp bằng luật, nội quy, mệnh lệnh…
- Thực hiện dựa trên quyền lực.

-

Nội dung
Cấu thành từ 3 yếu tố
+ LUẬT, VĂN BẢN PHÁP QUY
+ Văn bản hành chính, mệnh lệnh
+ Kiểm tra việc chấp hành
Tác động tới đối tượng theo 2 hướng:
+ Về mặt tổ chức
+ Về mặt điều chỉnh
Thực hiện thông qua các hoạt động:
+ Xây dựng quy chế, nội quy
+ Phổ biến các văn bản
+ Tổ chức kiểm tra
ĐẢM BẢO duy trì trật tự, sự quản lý của NN, sự tự chủ của đơn vị
Điều kiện Vận dụng
PP HC chỉ phát huy tác dụng ở nơi có sự phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ rõ ràng,


-

kỷ luật nghiêm túc, …
Quyết định hành chính thì bắt buộc phải thực hiện
Quyết định của ngườ quản lý phải rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, có địa chỉ…;
Các mệnh lệnh, chỉ thị phải khách quan, khoa học, đúng luật...
Nhà quản lý phải có kinh nghiệm, óc sáng tạo, khả năng xét đoán và những khả năng định

-

-

-

-

lượng
ƯU ĐIỂM
Đảm bảo tính kỷ cương, kỷ luật
Khâu kết nối các PPQL khác
Đảm bảo tính công bằng
Giải quyết vấn đề nhanh chóng, linh hoạt, kịp thời.
Có ý nghĩa trong tình huống tổ chức rơi vào khó khăn, khủng hoảng.
NHƯỢC ĐIỂM
Đối tượng bị QL rơi vào tình trạng bị động.
Nếu lạm dụng, tổ chức đến tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, lạm dụng quyền hành, là môi
trường thuận lợi cho bệnh quan liêu, duy ý chí
Bầu không khí làm việc của tổ chức trở nên căng thẳng, “khó thở”,
Hạn chế sự sáng tạo, năng động các thành viên trong tổ chức.

 Phương pháp tâm lý – xã hội
Khái niệm: Phương pháp tâm lý – xã hội là những cách thức tác động lên trí tuệ, tình cảm, ý
thức và nhân cách của con người trong tổ chức nhằm nâng cao tính tự giác, lòng nhiệt tình
hoạt động của họ trong việc thực thi nhiệm vụ


×