Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Xã hội Hàn Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.1 KB, 12 trang )

Xã hội Hàn Quốc
A. Các
vấn
1. Lao động và việc làm:

đề

về



hội:

a. Cơ cấu việc làm lao động của Hàn Quốc:
B
i

u
đ

c
ơ

Hàn Quốc là một đất nước nghèo tài nguyên, trước thập niên 60 của thế
kỷ XX vẫn là một đất nước chưa phát triển. Nhưng bắt đầu từ thập niên
60 của thế kỷ XX, kinh tế Hàn Quốc bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh,
đến giữa thập niên 80 đã trở thành nước công nghiệp phát triển mới
(NICS). Đặc điểm của nền kinh tế Hàn Quốc là một nền kinh tế thị trường
nhưng sự điều tiết của nhà nước đóng vai trò quan trọng.
Sau đó, cơ cấu việc làm của Hàn Quốc có nhiều thay đổi. Vào năm 1963,
số người lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 63% lực


lượng lao động. Tuy nhiên, con số này giảm xuống còn 7.2% vào năm
2008. Ngược lại, lao động trong khu vực dịch vụ gia tăng, chiếm từ
28.3% tổng số dân lao động vào năm 1963 đến 75.4% vào năm 2008.

c

uVào đầu những năm 1990, nhằm tháo gỡ một cách có hệ thống các vấn đề của
nạn thất nghiệp do sự suy thoái tăng trưởng kinh tế, Chính phủ thông qua vài bộ
vluật lớn, trong đó có đạo luật Bảo hiểm lao động (1993), đạo luật Chính sách
i tuyển dụng cơ bản (1995) và đạo luật phát triển đào tạo nghề(1997), làm nền
ệtảng
cho
nhiều
chính
sách
tuyển
dụng
khác.
cTháng 10/1999, Chính phủ cũng tăng cường mạng lưới an sinh xã hội để chống
lại nạn thất nghiệp bằng cách mở rộng phạm vi bảo hiểm lao động ra để bao
l
gồm tất cả người dân lao động, trong đó có cả những người làm việc bán thời
à
gian hay làm việc tạm thời. Các gói Kế hoạch hoạt động cá nhân (IAPs) cho
m
người nhận trợ cấp thất nghiệp cũng được mở rộng để bao gồm cả người già và
t trẻ nhằm góp phần khuyến khích họ chủ động tích cực tìm kiếm việc hơn.
h Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu phát triển năng lực suốt đời ngày càng cao,
eChính phủ Hàn Quốc dần mở rộng đầu tư vào lĩnh vực dạy nghề. Để đối phó
ovới xu hướng sinh con ít đi và dân số lao động ngày một già hơn, nhiều biện

n pháp khác nhau cũng được thực hiện nhằm tăng tỉ lệ việc làm cho phụ nữ (giảm
g thiểu phân biệt giới tính trong tuyển dụng, hỗ trợ giàn xếp giữa công việc và
à việc nhà...), mở rộng và ổn định vấn đề việc làm dành cho người già (tăng tuổi
n nghỉ hưu, cải cách hệ thống tiền lương...)
h
(
N
g
u

n


Tuy nhiên cuối 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu từ các nước
phát triển đã tác động mạnh tới các nền kinh tế mới nổi, trong đó có Hàn Quốc.
Nền kinh tế Hàn Quốc chưa từng rơi vào suy giảm tăng trưởng nghiêm trọng
như thế kể từ năm 1997 khi bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế Châu
Á.
Mặc dù đã có những dấu hiệu hồi phục của nền kinh tế, nhưng cái
nhìn tổng quan cho thị trường nghề nghiệp vẫn không mấy khả thi. Trớ
trêu thay, một nghiên cứu gần đây cho thấy chương trình hỗ trợ nghề
nghiệp do nhà nước khởi xướng và những công việc trong những thành
phần kinh tế nhà nước cản trở ít nhiều đến thị trường nghề nghiệp.
Điều này cho thấy bởi những công việc cho quốc doanh và những người
đang rút lui đi tìm việc khác. Con số những người bỏ việc cho công ty nhà
nước để tìm việc lên tới 154.000 người trong tháng 10/2009, cao hơn
30.000 so với năm 2008. Con số này không tính đến những người vốn đã
thất
nghiệp.
Chương trình định hướng nghề nghiệp của Chính Phủ và công việc trong

các ngành kinh tế quốc doanh đang thụt lùi trong thị trường nghề nghiệp.
Chính Phủ khuyến khích các công ty điều chỉnh lượng công việc giữa các công
nhân thay vì sa thải họ. 25% các công ty tham gia vào chương trình này mà
thong qua đó nhà nước hỗ trợ tài chính gần 600 tỉ won đã kéo dài được việc làm
bằng
cách
giảm
giờ
hoặc
giảm
lượng.
Phương pháp này thành công để cứu vãn việc làm cho công nhân. Ở đỉnh điểm
của sự suy thoái kinh tế châu Á, trong quý III năm 1998, đã có 1,5 triệu người
mất việc. Trong khi đó, sự bất ổn định của tài chính toàn cầu cuối 2008 chỉ
khiến cho 191.000 người mất việc trong quí I năm 2009.Tuy nhiên điều này có
nghĩa là điều kiện của thị trường việc làm sẽ không cải thiện đáng kể trong thời
gian
nền
kinh
tế
hồi
phục.
b.
Tình
hình
thất
nghiệp
trong
năm
2010:

Ngày 10 tháng 2 năm 2010, Cơ quan thống kê Hàn Quốc cho biết tỷ lệ thất
nghiệp trong nước trong tháng 1 đã tăng vọt lên mức cao nhất trong 9 năm trở
lại đây, bất chấp việc kinh tế đã phục hồi. Theo thống kê, số người thất nghiệp
tại Hàn Quốc trong tháng 1 đã tăng lên 5% so với mức 3,5% trong tháng 122009.
Đây là mức cao nhất kể từ tháng 3-2001, khi tỷ lệ thất nghiệp tại Hàn Quốc
được ghi nhận là 5,1%. Mặc dù vậy, trong tháng 1, số người có việc làm cũng
đã tăng thêm 5.000 người so với tháng trước đó, lên mức 22,87 triệu người.
Chính Phủ Hàn Quốc xác định tạo thêm công ăn việc làm cũng là ưu tiên hàng
đầu của Chính Phủ và đang nổ lực giảm tỷ lệ thất nghiệp, với mục tiêu tạo thêm
250.000
việc
làm
mới
trong
năm
2010.
c.
Chế
độ
trợ
cấp
thôi
việc
của
Hàn
Quốc:


Chế độ trợ cấp thôi việc là chế độ đãi ngộ đặc biệt chỉ có ở Hàn Quốc.
Mặc dù các nước Nhật, Đài Loan và Úc có chế độ tiền thôi việc nhưng về

mặt nội dung thì vẫn có những điều khác với Hàn Quốc.
Tiền trợ cấp thôi việc có thể được xem là “thu nhập” của người lao động,
nếu nhìn vào điều 8 Luật Bảo hộ tiền thôi việc người lao động sẽ thấy:
“Khi người lao động nghỉ việc, chủ sử dụng phải trả cho người lao động
tiền trợ cấp thôi việc theo trung bình thu nhập của trên 90 ngày khi họ đã
làm việc liên tục trên một năm”.Đối tượng được hưởng tiền trợ cấp thôi
việc là bất kỳ người lao động nào làm việc liên tục từ một năm trở lên tại
doanh nghiệp có trên 5 công nhân trong hợp đồng.
2.
Giáo dục:
Người Hàn Quốc xưa nay vẫn luôn coi trọng giáo dục
như một cách để tự hoàn thiện mình cũng như để thăng tiến trong xã
hội. Các trường học kiểu mới lần đầu tiên xuất hiện vào nhữngnăm 1880.
Sau ngày thành lập nước Đại Hàn Dân Quốc (1948), Chính phủ bắt đầu
thiết lập một hệ thống giáo dục hiện đại, yêu cầu phổ cập 6 năm tiểu học
kể từ năm 1953.

Ngày nay, Hàn Quốc tự hào là một trong những
nước có tỷ lệ dân số biết chữ cao nhất trên thế
giới.
Chính sự coi trọng giáo dục này thường được giải
thích là nguồn gốc cho sự tăng trưởng kinh tế
nhanh chóng của Hàn Quốc trong bốn thập niên
vừa qua, vì nhờ đó mà đất nước có những nhà
khoa học, kỹ sư, chuyên gia cần thiết cũng như
một lực lượng lao động cótrình độ học vấn cao.
a.

Hệ thống trường học ở Hàn Quốc:


Bao gồm từ một đến ba năm nhà trẻ và
mẫu giáo, sáu năm tiểu học, ba năm trung
học cơ sở, ba năm phổ thông trung học và
bốn năm đại học cao đẳng, sau đó có thể
học các khóa sau đại học lên tới bằng tiến
sĩ. Ngoài ra còn có chương trình hai đến ba
năm học trung cấp hay trường cao đẳng
nghề.
Giáo dục tiểu học là bắt buộc với tỷ lệ đi học gần như 100%. Ba năm giáo
dục trung học cơ sở bắt buộc cũng đã và đang được tiến hành trên toàn
quốc kể từ năm 2002.


Năm 2008, Hàn Quốc có 405 cơ sở đào tạo sau phổ thông trung học với
tổng số 3.56 triệu sinh viên và 73.072 cán bộ giảng dạy. Các trường đại
học Hàn Quốc có chỉ tiêu tuyển sinh rất chặt chẽ. Các trường dựa vào
bảng điểm ở phổ thông trung học và kết quả các bài thi chuẩn quốc gia để
đánh giá, lựa chọn sinh viên.
Ngoài ra còn có các trường học đặc biệt hay các lớp học đặc biệt dành cho
người khuyết tật. Tính đến thời điểm năm 2008, có 149 trường học đặc
biệt
dành
cho
người
khuyết
tật
trên
toàn
quốc.
b.

Hình thức giáo dục tư thục ở Hàn Quốc:
Chính phủ Hàn Quốc lần đầu tiên xem xét giới thiệu trường trung học tư
độc lập năm 1995 như là một phần của những nỗ lực giảm nhẹ cào bằng
hệ thống giáo dục. Tuy nhiên phải mất 7 năm để những trường thí điểm
đầu tiên thực sự đi vào hoạt động năm 2002.
6 trường được lựa chọn với kỳ vọng là những trường được trao nhiều
quyền tự chủ hơn có thể điều chỉnh theo những thay đổi nhanh và đáp ứng
xã hội hiện đại dựa trên nền tảng tri thức. Tuy nhiên nhiều người đã quan
ngại cái gọi là “bệnh quý tộc” mà các trường này có thể gây nên.
Theo một báo cáo của Bộ Giáo dục và phát
triển nguồn lực con người đầu năm 2005, học
phí trung bình hàng năm của mỗi học sinh trong
6 trường này từ 2,6 triệu won (2.500 USD) tới
16 triệu won. 3 trường có học phí thấp nhất được
hỗ trợ bởi các tập đoàn kinh tế, đó là Hyundai
Heavy Industries và POSCO, nhà sản xuất thép
lớn nhất.
Tuy nhiên, học phí ở 3 trường còn lại, được bỏ
vốn bởi các chủ tư nhân đều vượt qua mức 10
triệu won. Thu nhập trung bình hàng tháng của
phụ huynh ở 6 trường độc lập này là 5,3 triệu won, mức cao hơn nhiều so với
mức trung bình 3,2 triệu won thu nhập hàng tháng của cư dân thành phố.
6 trường trung học tham gia giai đoạn thí điểm 3 năm đầu tiên, bắt đầu từ
năm 2002, có tổng số học sinh đào tạo là 1.700 mỗi năm. Số trường cũng
như số học sinh tham gia thí điểm là quá nhỏ bé. Hàn Quốc có tổng số
2.156 trường trung học, gồm 1.185 trường công và 954 trường tư, cùng
với 17 trường được nhà nước hỗ trợ.
c.

Những bất cập trong giáo dục của Hàn Quốc ngày nay:

Áp
lực
của
việc
học
tập:


Học sinh Hàn Quốc chịu áp lực rất lớn, trong 3 năm PTTH phải học tập
rất vất vả để được vào Đại Học. Việc tuyển sinh Đại Học dựa trên việc
xét kết quả PTTH. Do đó học sinh sẽ phải làm việc với một cường độ lớn
(từ 4-5 tiếng/ngày). Việc xếp hạng các trường đại học ở Hàn Quốc rất
quan trọng. Những trường ở khu vực thành phố thường có chất lượng cao
hơn các trường ở các vùng tỉnh lẻ. Để giúp học sinh vào được các trường
Đại Học danh tiếng, hầu như học sinh phải ở lại trường cho đến tận tối, và
phải học ngay cả trong thời gian nghỉ hè. Khoá học dành cho những em
muốn đỗ được vào các trường đanh tiếng kéo dài đến tận 21 – 23 h đêm.
Áp
lực
vào
đại
học

Hàn
Quốc
rất
lớn.
Giáo dục đại Học ở Hàn quốc kéo dài trung bình là 4 năm. Cũng có
chương trình kéo dài 2 năm tương ứng với chương trình cao đẳng 2 năm.
Ở Đại Học, học sinh được quyền lựa chọn các môn học yêu thích và giáo

viên dạy các môn đó tức là học cũng tự lập ra thời khoá biểu tương ứng
với
lựa
chọn
của
mình.
Sau năm học thứ nhất sinh viên bắt đầu phải suy nghĩ lựa chọn, định
hướng cho tương lai của mình. Họ chuẩn bị dần cho công việc sau này,
việc cạnh tranh bắt đầu khốc liệt và áp lực ngày càng mạnh hơn.
Giống như nhiều nước trên thế giới, việc cạnh tranh của sinh viên rất
mạnh mẽ. Thành đạt trong xã hội đồng nghĩa với việc bạn có một kết quả
học tập xuất sắc. Do đó áp lực học tập đối với các bạn trẻ hàn Quốc là rất
lớn. Nhưng nó lại tạo ra một thói quen tốt cho các bạn sinh viên trong
trường Đại Học cũng như trong các doanh nghiệp sau nay thói quen học
hỏi không ngừng và sự nghiêm túc trong công việc.
Các bậc phụ huynh ở Hàn Quốc phải gồng mình gánh chi phí nhập trường
cho con em vào mỗi dịp khai giảng hàng năm. Thống kê cho thấy, người
Hàn Quốc đã chi 21.6 nghìn tỷ won (18.7 tỷ USD) cho việc học thêm của
con
cái
trong
năm
2009.
Tăng cường tuyến giáo dục công lập ở Hàn Quốc hiện được xem là giải
pháp có thể giúp hạn chế hiệu quả gánh nặng học phí cho các bậc phụ
huynh và giúp thu hẹp khoảng cách giàu nghèo cũng như vùng miền trong

hội.
Chương trình giáo dục tiếng Anh:
Để đẩy mạnh giáo dục tiếng Anh chất lượng cao, nhiều ý kiến cho rằng

Chương trình dạy tiếng Anh tại Hàn Quốc (EPIK) đang rất hạn chế.
Chương trình của chính phủ cần tuyển dụng những giáo viên nước ngoài
và chính phủ nên tăng vai trò của mình trong việc mời giảng viên nước
ngoài

năng
lực.
Năm 2004 EPIK chỉ thu hút được 104 giáo viên nước ngoài và hầu hết
giáo viên nước ngoài đều được tuyển dụng qua các kênh không chính
thức và thường không qua qui trình kiểm soát chất lượng tốt. Nhật có thể
là một tấm gương tốt về vấn đề này. Chương trình trao đổi và dạy ngoại


ngữ (JET) được chính phủ Nhật khởi xướng năm 1987. Năm 2004, tổng
số 6.103 người nước ngoài thuộc 40 quốc tịch tham gia trong chương
trình này đã góp công lớn cho giáo dục ngoại ngữ tại Nhật.
Có khoảng 700 - 800 người Hàn Quốc đã đăng ký với JET để tuyển chọn
lấy 20 suất trợ giảng tiếng Hàn Quốc. Những ứng viên này phải vượt qua
kiểm tra sự thành thạo tiếng Nhật. Về lâu dài, Hàn Quốc phải tiến hành
kiểm tra chất lượng giáo viên tiếng Anh ở các trường công theo tiêu
chuẩn thống nhất, hiện tại nhiều giáo viên nước ngoài không thuộc các
nước nói tiếng Anh bị chỉ trích là có trình độ tiếng Anh thấp.
3. Giao
thông

liên
lạc,
truyền
thông:
a.

Giao
thông:
* Hàng không:

Hàn Quốc có đường bay kết nối với mọi thủ đô lớn trên thế giới, bay
thẳng hoặc chuyển tiếp từ các sân bay quốc tế lớn ở Đông Á. Khoảng 37
hãng hàng không quốc tế thường xuyên thực hiện hơn 1500 chuyến bay
đến và đi khỏi Hàn Quốc mỗi tuần. Hàn Quốc có 9 sân bay quốc tế:
Incheon, Gimpo(Seoul), Gimhae (Busan), Jeju, Cheongju, Daegu,
Yangyang Muan và Gwangju. Korean Air, Asiana Airlines và một vài
hãng hàng không nội địa giá rẻ điều hành tất cả các chuyến bay trong
nước.
* Đường
thủy:
Thành phố Busan có hải cảng lớn nhất Hàn Quốc, và là thành phố
lớn thứ hai, sau Seoul. Hải cảng quốc tế này là cửa ngõ chính của Hàn
Quốc ra thế giới (phần lớn là đến và đi từ Nhật Bản). Một hải cảng quốc
tế nữa là Incheon, giao dịch với Trung Quốc. Có nhiều chuyến tàu thủy
chạy từ đất liền ra đảo, thuận lợi cho việc du lịch.
* Đường
sắt:
Tính đến tháng 7-2005, hệ thống đường sắt Hàn Quốc có 79 tuyến
với tổng chiều dài 3.389 km. Đường sắt đóng một vai trò quan trọng trong
việc vận chuyển hành khách và hàng hóa giữa các thành phố. Cục Đường
sắt Quốc gia Hàn Quốc(KORAIL) có tổng cộng 3.935 đầu máy (trong đó
có 920 đầu máy tốc độ cao) và 15.062 toa.
Tổng số toa chở hành khách là 1.192 trong khi các toa chở hàng chiếm hết số
toa còn lại. Tàu siêu tốc Saemaeul chạy giữa Seoul và thành phố cảng Busan
cách nhau 442km chỉ mất khoảng 4 giờ 30 phút.



Đường sắt Hàn Quốc (KORAIL)quản lý ba loại tàu hỏa- tốc độ
cao (KTX), tốc hành (saemaeul) và địa phương (Mugunhwa)- dọc theo
mạng lưới toàn quốc. Tàu hỏa KTX nối Seoul với Busan, Mokpo, Đông
Daegu,
Gwanju

Iksan.
* Đường
bộ:
Xe bus: mạng lưới xe bus tốc hành liên thành phố và
đường dài kết nối gần như tất cả các thành phố và thị trấn trong nước. Có
xe bus tốc hành đường dài, thường có 4 chỗ ngồi một hang ghế. Xe bus
loại sang đắt tiền hơn chỉ có 3 chỗ một hàng và có các tiện nghi như điện
thoại và đầu xem phim. Cũng như ở các nước công nghiệp khác, các
thành phố của Hàn Quốc phải đối mặt với các vấn nạn như nạn ùn tắc
giao thông và thiếu bãi đỗ xe. Để khắc phục phần nào tình trạng này,
chính phủ đã áp dụng các biện pháp như quy định các tuyến đường chỉ
dành riêng cho xe buýt và áp dụng thẻ giao thông nhằm cải tiến dịch vụ
chuyên chở bằng xe buýt và từ đó khuyến khích những người có nhu cầu
đi lại thường xuyên để xe ô tô riêng ở nhà.
Tàu điện ngầm: Hệ thống tàu điện ngầm ở thủ đô Seoul
là hệ thống tàu điện ngầm lớn nhất trong cả nước, chuyên chở khoảng 5,6
triệu lượt hành khách mỗi ngày. Hệ thống này bắt đầu hoạt động từ năm
1974, mở đầu là Tuyến 1 và hiện nay có 8 tuyến với tổng chiều dài gần
287km và 263 ga, nối kết hầu hết các điểm đến trong khu vực trung tâm
Seoul.

Năm thành phố Busan, Daegu, Incheon, Gwangju và Daejeon cũng có hệ
thống tàu điện ngầm. Năm 1985 tàu điện ngầm bắt đầu hoạt động tại

Busan, ban đầu có ba tuyến đường với tổng chiều dài 88,8 km và 93 ga
qua các khu trung tâm và ngoại ô chính, mỗi ngày chở trên 706.000 lượt
người. Tàu điện ngầm của thành phố Incheon bắt đầu hoạt động tháng 101999 với 22 ga trên chiều dài 24.6 km. Thành phố Daejeon bắt đầu cung
cấp dịch vụ tàu điện ngầm vào tháng 3-2006 với chiều dài 12.4km và 12
ga. Hệ thống tàu điện ngầm ở Hàn Quốc được trang bị hiện đại và nhanh
chóng trở thành phương tiện giao thông công cộng được ưa chuộng nhất
nhờ tính thuận tiện của nó.
Ôtô và taxi:


Ôtô: Thu nhập, mức sống tăng lên cùng với sự mở rộng ngoại ô và
sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất ô tô đã làm cho số xe ô tô
đăng ký ở Hàn Quốc tăng vượt bậc từ 527.729 chiếc năm 1980 lên
15.493.681 chiếc năm 2006. Mức tăng trung bình hàng năm là 14%. Đặc
biệt số lượng xe hơi tăng mạnh nhất, từ 249.102 xe lên 11.224.016 xe,
tăng gấp 45 lần. Số lượng các phương tiện giao thông khác được đăng ký
tính đến tháng 2-2006 là 1.113.935 xe khách và hàng hóa kết hợp,
3.107.729 xe tải và 48.001 xe chuyên dụng.
Taxi: Tắc-xi đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu
đi lại ở các thành phố lớn và được chia làm 2 loại: tắc-xi thường và tắc-xi
hạng sang. Giá vé của tắc-xi hạng sang cao hơn nhưng bù lại nó có dịch
vụ tốt hơn. Cả xe tắc-xi thường và hạng sang đều cung cấp dịch vụ phiên
dịch với 3 thứ tiếng Anh, Nhật và Trung Quốc thông qua việc kết nối điện
thoại di động, mang lại sự thuận tiện cho du khách nước ngoài.
Đường cao tốc: Các tuyến đường cao tốc nối Seoul
với các thành phố và thị xã ở bất cứ địa điểm nào trên cả nước đảm bảo
việc đi về trong ngày.
Đường cao tốc Seoul - Incheon dài 24km được hoàn tất vào năm 1968 là Đường
cao tốc hiện đại đầu tiên được xây dựng ở Hàn Quốc. Đường cao tốc Seoul Busan dài 425,5km được hoàn thành hai năm sau đó cho thấy đất nước đã có
một bước tiến dài trong nỗ lực mở rộng và hiện đại hóa mạng lưới giao thông.

Tính đến cuối năm 2005, cả nước đã có 24 đường cao tốc chạy khắp cả nước
với tổng chiều dài 2.968 km.
b.

Liên
lạc

truyền
thông:
* Liên lạc:
Hàn Quốc là một quốc gia hàng đầu trên thế giới về Công nghệ thông
tin (IT), sản xuất và xuất khẩu một số lượng rất lớn các sản phẩm liên
quan đến IT và phát triển các công nghệ tiên tiến cũng như là sử dụng
khối lượng lớn các thiết bị viễn thông cầm tay và Internet. Con chíp máy
vi tính và các sản phẩm IT như là điện thoại di động chiếm 30% tổng xuất
khẩu và gần như mọi công dân đều có một máy điện thoại di động. Hầu
như mọi mặt của đời sống hàng ngày của người Hàn Quốc kể từ việc ăn ở
ngoài cho tới giao thông công cộng đều liên quan đến máy tính chưa kể
tới kết nối Internet tốc độ cao mà gần như mọi nhà đều có.
Từ năm 2001-2004, Hàn Quốc chứng kiến những thay đổi nhanh chóng
trong lĩnh vực IT. Các thuê bao Internet băng thông rộng tăng từ 7,81
triệu lên 12,19 triệu người. Số người sử dụng Internet tăng mạnh từ 24
triệu đến 35,18 triệu. Số lượng PC tăng từ 22,5 triệu đến 26,2 triệu. Mặc
dù số lượng các công ty liên doanh IT năm 2004 (7.967 đơn vị) nhỏ hơn
năm 2001 (11.392 đơn vị), số lượng nhân viên IT đã tăng từ 480.000 đến
670.000, tổng sản lượng của ngành IT tăng từ 150 nghìn tỷ won lên 230


nghìn tỷ won, chiếm 13.8% GDP thực tế năm 2004 (2001 là 10,1%). Xuất
khẩu trong lĩnh vực IT tăng gần gấp đôi từ 48,4 tỷ đôla đến 93.7 tỷ đôla

thúc đẩy thặng dư thương mại từ 15,5 tỷ đô đến 43,9 tỷ đô. Từ năm 20012004, số lượng thuê bao điện thoại cố định hầu như không thay đổi trong
khi đó số lượng thuê bao di động nhảy vọt từ 29,06 triệu lên 36,58 triệu.
* Truyền
thông:
Báo
chí:
Ngành báo chí Hàn Quốc hiện nay đã hơn một trăm năm tuổi. Tờ báo
hiện đại đầu tiên của Hàn Quốc, tờ Dongnip Sinmun (Báo Độc Lập),
được Tiến Sĩ Seo Jae-pil sáng lập vào năm 1896. Tờ Dongnip Sinmun là
tờ báo sử dụng hai thứ tiếng với 300 ấn bản của bốn trang báo, ba trang
đầu là tiếng Hàn và trang cuối là tiếng Anh, được in ba lần một tuần.
Trong những thập niên tiếp theo, báo chí Hàn Quốc vấp phải thử thách
lớn nhất là làm sao phát huy được tinh thần dân tộc của người Hàn Quốc
và giúp họ mở cửa đến với thế giới đang thay đổi rất nhanh chóng. Các tờ
báo đã đóng vai trò quan trọng trong các phong trào đòi độc lập suốt thời
kỳ đô hộ của Nhật Bản (1910-1945).
Chosun Ilbo
Tờ Chosun Ilbo và Dong-A Ilbo là hai tờ báo lâu năm nhất ở Hàn
Quốc hiện nay, cả hai cùng ra đời vào năm 1920 khi mới xuất hiện Phong
Trào Độc Lập Đầu Tiên Tháng Ba.
Cả hai tờ báo này đều nổi tiếng vì có những chính sách biên tập rất độc lập và
có ảnh hưởng đáng kể tới ý kiến quan điểm của người dân. Tinh thần này vẫn
được duy trì tới khi thành lập nước Đại Hàn Dân Quốc vào năm 1948. Nhờ có
“đất” để chỉ trích chế độ quan liêu, báo chí vẫn luôn đi đầu trong việc thúc đẩy
các thay đổi trong xã hội.

C
h
o
s

u
n
I
l
b
o

Những năm gần đây, báo chí Hàn Quốc có những đầu tư đáng kể vào các
cơ sở, trang thiết bị báo chí hiện đại. Hầu hết các tờ báo hàng ngày phát
hành toàn quốc sử dụng một hệ thống sắp chữ và chỉnh sửa bằng máy
tính,
cùng
với
chức
năng
in
nhiều
màu.
Có hai thông tấn xã lớn ở Hàn Quốc là Yonhap News và Newsis. Với
một mạng lưới thu thập tin tức trên diện rộng ở thành phố thủ đô và các
tỉnh thành, Yonhap News còn đang duy trì 42 cơ sở tại nước ngoài ở châu
Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông, Đông Nam Á và Nam Mỹ. Thông tấn xã
Newsis thì mới đăng ký vào năm 2001 và bắt đầu có các dịch vụ tin tức
vào
tháng
6
năm
2002.
Truyền
hình:

Truyền hình bắt đầu ở Hàn Quốc từ năm 1956 với sự ra đời của một


đài truyền hình tư nhân với mục đích kinh doanh ở Seoul. Tuy nhiên, đài
truyền hình đầu tiên này đã bị một vụ hỏa hoạn thiêu hủy vào năm
1959. Vào tháng 12 năm 1961, chính phủ khánh thành đài KBS-TV là nơi
cung cấp dịch vụ truyền hình quy mô lớn đầu tiên trên Hàn Quốc. Một
hãng truyền hình khác, TBC-TV, cũng bắt đầu đi vào hoạt động vào tháng
12 năm 1964. Tập đoàn truyền thanh Munhwa cũng thiết lập đài truyền
hình thứ ba của Hàn Quốc, tên là MCB-TV, vào tháng 8 năm 1969. Trong
một thời kỳ hay xảy ra sáp nhập trong giới truyền thông vào tầm cuối
những năm 1980, đài TBC-TV bị KBS mua lại và đổi tên thành đài KBS2.
Đài EBS (viết tắt tên tiếng Anh của Hệ thống Phát thanh Giáo dục), dưới
sự giám sát của Bộ Giáo dục, bắt đầu phát sóng từ năm 1990. EBS chủ
yếu phát sóng các chương trình giáo dục ngoại khóa cho học sinh cũng
như các chương trình hay phim tài liệu về văn hóa. Theo Bộ luật Phát
sóng mới vào tháng 6 năm 2000, EBS chính thức trở thành một tập đoàn
nhà nước.
SBS (Hệ thống Phát thanh Seoul) cũng bắt đầu phát sóng vào năm 1990,
do tư nhân quản lý. Những đài truyền hình ở địa phương đầu tiên do tư
nhân sở hữu – như PSB (Tập đoàn truyền thanh Busan), TBC (Tập đoàn
Truyền thanh Daegu), KBC (Công ty Truyền thanh Gwangju) và TJB
(Tập đoàn Truyền thanh Daejeon) – đều được thành lập từ năm 1995,
nhằm quảng bá văn hóa địa phương và thúc đẩy sự phát triển ở mỗi vùng.
Nhóm đài địa phương thứ hai cũng do tư nhân sở hữu – gồm iTV (Tập
đoàn Truyền hình Incheon), UBC (Tập đoàn Phát thanh Ulsan), CJB (Tập
đoàn Phát thanh Cheongju) và JTV (Tập đoàn Truyền hình Jeonju) – bắt
đầu hoạt động từ năm 1997. Có những đài sau này đã ngưng hoạt động,
và có đài sau này đổi tên.Bên cạnh đó còn có GTB (Truyền hình
Gangwon) và JIBS (Hệ thống phát thanh quốc tế miễn phí thành phố Jeju)

bắt đầu các dịch vụ phát thanh lần lượt vào năm 2001 và 2002. Ngoài ra,
iTV mới đổi tên thành OBS (Đài Phát thanh Mở) vào năm 2007.
Các mạng truyền hình KBS, MCB, SBS và EBS bắt đầu phát sóng kỹ
thuật số ở những khu vực đô thị ở Seoul vào nửa cuối năm 2001. Dịch vụ
này vào năm 2002 nhanh chóng được mở rộng ra khắp Seoul và các vùng
lân
cận.
Truyền hình cáp lần đầu được giới thiệu ở Hàn Quốc là năm 1970. Nhưng
khi đó dịch vụ này chỉ phổ biến với những ai không thể thu sóng truyền
hình được tốt do điều kiện địa lý hay do các công trình ngăn cản.
Tuy nhiên, tới cuối thập niên 1980, khi nhu cầu người dân đối với thông
tin và các loại hình giải trí khác nhau tăng lên thì nhu cầu dùng truyền
hình
cáp
cũng
tăng
theo.


Truyền hình cáp bắt đầu các dịch vụ thử nghiệm vào năm 1990. Đến cuối
năm 2005, 14 triệu thuê bao đã có thể xem được khoảng 70 kênh truyền
hình cáp phát sóng các chương trình thuộc 77 mảng chủ đề khác
nhau. Đặc biệt ngày nay, những công ty này cũng đang cố gắng chuyển
truyền hình cáp từ tín hiệu analogue thành tín hiệu kỹ thuật số.
Từ năm 1995 tới nay, Hàn Quốc đã phóng được ba vệ tinh viễn thông –
Mugunghwa số 1, 2, 3 – vào quỹ đạo và thiết lập 168 kênh vệ tinh để phát
sóng các chương trình thuộc nhiều mảng chủ đề đa dạng như thể thao, âm
nhạc, giáo dục và giải trí.
Đài Phát Sóng Kỹ Thuật Số Hàn Quốc (KDB) đã mở một dịch vụ phát
sóng bằng vệ tinh từ tháng 3 năm 2002, và tới cuối năm 2008, đài này đã

mang đến nhiều kênh truyền hình đa dạng phục vụ khoảng 2 triệu thuê
bao. Vệ tinh còn đặt nền tảng giúp Hàn Quốc trở thành một trong những
quốc
gia
đi
đầu
trong
công
nghệ
thông
tin.
Mạng di động DMB (Mạng Phát thanh Kỹ thuật số Đa Truyền
thông) ra đời ở Hàn Quốc đầu tiên vào năm 2005. Mặc dù hiện nay Hàn
Quốc có tới 6 công ty DMB trên mặt đất (gọi là T-DMB) với tổng số thuê
bao lên tới hơn 10 triệu, nhưng cả nước mới chỉ có một công ty DMB vệ
tinh (gọi là S-DMB) với hai triệu người sử dụng. Cả mạng T-DMB và SDMB đều có chất lượng đủ cao để dùng dưới hệ thống tàu điện ngầm.
Sự phát triển của hệ thống Truyền Hình Internet (IPTV) giúp Hàn Quốc
trở thành một trong những quốc gia dẫn đầu trong công nghệ thông tin.
Theo Ủy ban Viễn thông Hàn Quốc, tính tới tháng 2 năm 2009 đã có 1800
triệu thuê bao dịch vụ IPTV. Ngoài ra, để góp phần vào các nỗ lực thương
mại hóa hệ thống IPTV, các công ty viễn thông cũng đã đồng ý đầu tư 1,5
nghìn tỷ won Hàn Quốc (1,5 tỷ đô-la Mỹ) trong năm 2008 vào những mặt
như mạng lưới, nền tảng phần mềm, thiết bị giải mã và nội dung phát
sóng. Trong bản “Báo cáo Triển vọng của Ngành Công nghiệp IPTV”,
phát hành năm 2007, Viện Nghiên cứu Điện tử và Viễn thông (ETRI) dự
báo rằng số thuê bao dịch vụ IPTV sẽ đạt con số 2,5 triệu vào cuối năm
2009 và 3,3 triệu cuối năm 2012. Bản báo cáo còn dự đoán rằng dịch vụ
này sẽ chiếm một mảng thị trường trị giá ít nhất 540 tỷ Won (tức 540
triệu đô-la Mỹ) vào năm 2008 và một mảng trị giá 660 tỷ Won (tức 660
triệu

đô-la
Mỹ)
vào
năm
2009.
Đài
phát
thanh:
- Đài phát thanh bắt đầu ở Hàn Quốc vào năm 1927 khi chính phủ Nhật
Bản thiết lập một trạm phát ở Seoul. Chính quyền quân sự của Mỹ tại Hàn
Quốc sau đó chiếm được trạm này và biến nó thành Hệ thống Phát thanh
Hàn Quốc (KBS). Đây là đài phát thanh duy nhất trên toàn quốc cho tới
năm 1954 khi Đài Phát thanh Thiên Chúa (CBS), được vận hành chủ yếu


thông qua đóng góp của các nhà thờ, bắt đầu phát sóng các chương trình
tôn giáo, giáo dục cùng với thời sự và giải trí.
Vào tháng 12 năm 1956, một tổ chức Thiên Chúa giáo khác, Nhóm Liên
minhCủa Thánh (Evangelical Alliance Mission), khánh thành Đài Phát
thanh Viễn Đông ở Incheon, rồi hãng truyền thanh đầu tiên mang tính
thương mại ở Hàn Quốc, Đài Phát thanh Busan Munhwa, được thành lập
tại Busan vào tháng 4 năm 1959. Nối tiếp sau đó là vài công ty phát thanh
tư nhân nữa. MBC (Công ty Truyền thanh Munhwa) bắt đầu hoạt động
vào tháng 12 năm 1961 với tín hiệu KLKV, theo sau là hai đối thủ cạnh
tranh, DBS (Đài phát thanh Dong-A) vào năm 1963 và TBC (Công ty
Phát thanh Dongyang) vào năm 1964.
Một đợt thay đổi khác diễn ra vào năm 1990 với sự xuất hiện của một vài
đài phát thanh chuyên môn. Đài TBS do thành phố Seoul vận hành,
chuyên phát thanh về giao thông (Traffic Broadcasting Station), thì được
thành lập tháng 6 năm 1990, theo sau là Đài EBS do nhà nước quản lý

(Đài Phát thanh Giáo dục). Trong năm 1990 còn có tập đoàn phát thanh
Pyeonghwa (PBC) – dành riêng cho thành viên Công Giáo – và Hệ thống
Truyền thanh của Đạo Phật (BBS) cũng được thành lập.
Vào tháng 3 năm 1991, Đài Phát thanh Seoul do tư nhân sở hữu bắt đầu
phát sóng chủ yếu tới thính giả ở các khu vực đô thị của Seoul và vùng
lân cận. Cùng lúc đó cũng có năm kênh đài FM địa phương tư nhân khác
mới mở. Hiện nay có tổng cộng 202 đài phát thanh trên toàn Hàn Quốc,
153FM, 47AM và hai dịch vụ sóng ngắn cho người Hàn Quốc ở nước
ngoài. Mặc dù truyền hình đang trở nên rất phổ biến, lượng thính giả của
đài radio ở Hàn Quốc vẫn ngày một tăng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×