M CL C
LÝ L CH KHOA H C
L IăCAMăĐOAN
L I C Mă N
TÓM T T LU NăVĔN
M CL C
PHẦN M
ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ..................................................................... 2
4. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 3
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
6. Phương ph́p nghiên cứu ...................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 5
Ch
ngă1ă:ăC ăS
LÝ LU N CỦA VI C D Y H C NHÓM ........................... 5
1.1. TỔNG QUAN V NăĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 5
1.1.1. Ngoài nước .................................................................................................. 5
1.1.2. Trong nước .................................................................................................. 6
1.2. CÁC KHÁI NI M ........................................................................................... 7
1.2.1. Hoạt động dạy học ....................................................................................... 7
1.2.2. Phương ph́p dạy học .................................................................................. 8
1.2.3. Kỹ thuật dạy học .......................................................................................... 9
1.3. PH
NGăPHÁPăD Y H C NHÓM ........................................................... 9
1.3.1. Các cách thành lập nhóm ............................................................................. 9
1.3.1. Tiến trình dạy học nhóm............................................................................ 12
1.3.3. Những ch dẫn đối với giáo viên và học sinh ............................................ 14
1.3.4. Các loại nhóm thường được sử dụng trong dạy học.................................. 14
1.3.5.
u điểm, nhược điểm ................................................................................ 17
1.4. PH
NGăPHÁPăD Y TIẾNG ANH THÔNG D NG ............................. 19
1.4.1. Phương ph́p Ngữ pháp - D ch .................................................................. 19
1.4.2. Phương ph́p tự nhiên ................................................................................ 20
1.4.3. Phương ph́p Nghe - Nói ........................................................................... 21
1.4.4. Phương ph́p Giao tiếp .............................................................................. 23
1.5. S KHÁC NHAU GIỮAă PH
NGă PHÁPă D Y H C NHÓM VÀ
PH
NGăPHÁPăD Y TIẾNG ANH TRUYỀN TH NG .................................. 25
1.6. ÁP D NGăPH
NGăPHÁPăD Y H CăNHÓMăĐ I VỚI MÔN TIẾNG
ANH .......................................................................................................................... 26
1.6.1. Sự phù hợp của việc áp dụng phương ph́p dạy học nhóm đối với môn
tiếng Anh ................................................................................................................... 26
1.6.2. Một số kỹ thuật dạy học nhóm .................................................................. 26
1.6.2.1. Kỹ thuật động não ............................................................................. 27
1.6.2.2. Kỹ thuật đóng vai .............................................................................. 29
1.6.2.3. Kỹ thuật dùng sơ đồ tư duy ............................................................... 31
1.7. NHỮNG YẾU T
NHăH
NG VI C D Y H C NHÓM ................. 33
1.7.1. Nhóm nhân tố môi trường bên trong ......................................................... 33
1.7.1.1. Vai trò của giáo viên trong dạy học nhóm ........................................ 33
1.7.1.2. Tâm lý lứa tuổi .................................................................................. 34
1.7.1.3. T́c động của công nghệ thông tin đến dạy học nhóm...................... 34
1.7.1.4. Cơ sở vật chất .................................................................................... 34
1.7.1.5. Lãnh đạo và văn hóa của tổ chức ...................................................... 34
1.7.2. Nhóm nhân tố môi trường bên ngoài ......................................................... 35
Tóm t t Ch
Ch
TR
ngă1 ................................................................................................... 36
ngă 2:ă TÌNH HÌNH D Y H C NHÓM MÔN TIẾNG ANH T I
NG THPT NGUY NăĐÌNHăCHI U ......................................................... 37
2.1. TỔNG QUAN VỀ TR
NG THPT NGUY NăĐÌNHăCHI U ............... 37
2.2. GIỚI THI U VỀ MÔN TIẾNG ANH LỚP 10 .......................................... 38
2.2.1. V trí ........................................................................................................... 39
2.2.2. Mục tiêu ..................................................................................................... 39
2.2.3. Nội dung chương trình tiếng Anh lớp 10 .................................................. 40
2.3. KH O SÁT TH C TR NGăPH
NGăPHÁPăD Y H C NHÓM MÔN
TIẾNG ANH 10 T IăTR
NG THPT NGUY NăĐÌNHăCHI U .................... 40
2.3.1. Mục đích và đối tượng khảo sát ................................................................ 41
2.3.2. Phương ph́p khảo sát và công cụ tính toán .............................................. 41
2.3.3. Kết quả khảo sát giáo viên ......................................................................... 41
2.3.4. Kết quả khảo sát học sinh .......................................................................... 48
2.4.ă ĐÁNHă GIÁă CHUNGă TH C TR NG VI C D Y H C MÔN TIẾNG
ANH 10 TR
NG THPT NGUY NăĐÌNHăCHI U ...................................... 56
2.4.1.
u điểm ..................................................................................................... 56
2.4.2. Hạn chế ...................................................................................................... 56
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác dạy học môn tiếng Anh
lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Đình Chiểu ........................................................... 57
Tóm t t Ch
ngă2 ................................................................................................... 59
Ch ngă 3:ă ÁP D NG KỸ THU T D Y H C NHÓM MÔN TIẾNG ANH
LỚP 10 T IăTR
NG THPT NGUY NăĐÌNHăCHI U ................................... 60
3.1. C ăS ĐỀ XU T CÁC KỸ THU T D Y H C NHÓM MÔN TIẾNG
ANH .......................................................................................................................... 60
3.1.1. Mục tiêu môn học ...................................................................................... 60
3.1.2. Nội dung môn học ..................................................................................... 60
3.1.3. Điều kiện dạy học ...................................................................................... 61
3.2.ăĐỀ XU T MỘT S KỸ THU T D Y H C NHÓM MÔN TIẾNG ANH
LỚP 10 ...................................................................................................................... 61
3.3. TH C NGHI MăS ăPH M ....................................................................... 61
3.3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ..................................... 61
3.3.1.1. Mục đích ........................................................................................... 61
3.3.1.2. Nhiệm vụ ........................................................................................... 62
3.3.2. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm ........................................................ 62
3.3.3. Công cụ thực nghiệm ................................................................................. 62
3.3.4. Tiến hành thực nghiệm .............................................................................. 62
3.3.4.1. Nội dung thực nghiệm....................................................................... 62
3.3.4.2. Cách thức thực nghiệm ..................................................................... 63
3.4. KẾT QU TH C NGHI M S ăPH M .................................................... 63
3.4.1. Đ́nh gí t́c động của việc áp dụng 03 kỹ thuật dạy học nhóm so với việc
dạy học theo phương ph́p truyền thống ................................................................... 63
3.4.1.1. Kết quả khảo sát các giáo viên .......................................................... 64
3.4.1.2. Kết quả khảo sát các học sinh ........................................................... 69
3.4.2. Đ́nh gí t́c động của việc áp dụng 03 kỹ thuật dạy học nhóm được đề
xuất đến kết quả bài kiểm tra .................................................................................... 73
3.4.2.1. Phương ph́p xử lý kết quả thực nghiệm .......................................... 73
3.4.2.2. Kết quả đ nh lượng............................................................................ 74
Tóm t tăCh
ngă3 ................................................................................................... 82
PHẦN KẾT LU N .................................................................................................. 83
1. Kết luận .............................................................................................................. 83
2. Đ́nh gí mức độ đóng góp của đề tài ................................................................ 84
3. Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 84
4. Hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................................... 84
5. Kiến ngh ............................................................................................................ 85
TÀI LI U THAM KH O
PH L C
DANH M C T
BGH
: Ban Giám hiệu.
CNTT
: Công nghệ thông tin.
GV
: Giáo viên.
HĐND
: Hội đồng nhân dân.
HS
: Học sinh.
PP
: Phương ph́p
PPDH
: Phương ph́p dạy học
QTDH
: Quá trình dạy học
SGK
: Sách giáo khoa.
THCS
: Trung học cơ sở.
THPT
: Trung học phổ thông.
TV
: Thành viên.
UBND
: y ban nhân dân.
VIẾT T T
DANH M C CÁC B NG
Bảng 1.1: Các cách thành lập nhóm .......................................................................... 11
Bảng 2.1: Mục tiêu của Chương trình tiếng Anh lớp 10........................................... 39
Bảng 2.2: Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học môn tiếng Anh lớp 10 ............ 41
Bảng 2.3: Mức độ sử dụng ćc phương ph́p dạy tiếng Anh lớp 10 ........................ 43
Bảng 2.4: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy môn tiếng Anh lớp 10 ...................... 44
Bảng 2.5: Hiệu quả phương ph́p dạy môn tiếng Anh lớp 10 theo nhóm ................ 45
Bảng 2.6: Th́i độ của HS đối với PPDH nhóm môn tiếng Anh lớp 10 ................... 46
Bảng 2.7: Sự hợp tác của HS trong giờ dạy học nhóm môn tiếng Anh lớp 10......... 47
Bảng 2.8: Mức độ ứng dụng tiếng Anh vào thực tế .................................................. 48
Bảng 2.9: Đ́nh gí của học sinh về các kỹ năng của mình khi học tiếng Anh ........ 49
Bảng 2.10: Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học môn tiếng Anh ..................... 50
Bảng 2.11: Những kỹ năng được giáo viên chú trọng trong giờ học tiếng Anh ....... 51
Bảng 2.12: Những kỹ thuật thường được học sinh sử dụng trong giờ học nhóm tiếng
Anh ............................................................................................................................ 53
Bảng 2.13: Hoạt động của lớp học khi học tiếng Anh theo phương ph́p dạy học
nhóm .......................................................................................................................... 54
Bảng 3.1: Thống kê học sinh trước thực nghiệm ...................................................... 59
Bảng 3.2: T́c động của việc áp dụng các kỹ thuật dạy học nhóm đến mục tiêu dạy
học môn tiếng Anh lớp 10 ......................................................................................... 70
Bảng 3.3: T́c động của việc áp dụng kỹ thuật đóng vai .......................................... 71
Bảng 3.4: T́c động của việc áp dụng kỹ thuật động não ......................................... 72
Bảng 3.5: T́c động của việc áp dụng sơ đồ tư duy .................................................. 73
Bảng 3.6: Những hạn chế của học sinh khi áp dụng các kỹ thuật dạy học nhóm ..... 74
Bảng 3.7: Th́i độ của các học sinh trong tiết học tiếng Anh ................................... 75
Bảng 3.8:
u điểm của phương ph́p dạy học đang được giáo viên sử dụng .......... 76
Bảng 3.9: Nhược điểm của phương ph́p dạy học đang được giáo viên sử dụng .... 77
Bảng 3.10: Đánh giá kỹ năng nói tiếng Anh của học sinh ........................................ 78
Bảng 3.11: Đ́nh gí kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh ............................... 79
Bảng 3.12: Hướng giải quyết của học sinh khi gặp bài học tiếng Anh khó ............. 80
Bảng 3.13: Thống kê số liệu trước thực nghiệm ....................................................... 83
Bảng 3.14: Xếp loại học lực học sinh trước TN ....................................................... 83
Bảng 3.15: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng trước TN .................................... 84
Bảng 3.16: Thống kê số liệu sau thực nghiệm .......................................................... 85
Bảng 3.17: Xếp loại học lực học sinh sau TN........................................................... 86
Bảng 3.18: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng sau TN ........................................ 87
Bảng 3.19: Bảng tổng hợp tính toán các tham số đặc trưng ..................................... 88
Bảng 3.20: Bảng tổng hợp kiểm đ nh các tham số đặc trưng ................................... 89
DANH M C CÁC HÌNH
Hình 1.1: Tiến trình dạy học nhóm ............................................................................. 9
Hình 1.2: Ghép nhóm loại không di động ................................................................. 15
Hình 1.3: Ghép nhóm loại di động ............................................................................ 15
Hình 1.4: Ghép nhóm theo kiểu kim tự tháp ............................................................. 16
Hình 1.5: Kiểu ghép nhóm hai lần ............................................................................ 17
Hình 2.1: Hình tổ chức của Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu .............................. 37
Hình 2.2: Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập môn tiếng Anh lớp 10....... 41
Hình 2.3: Mức độ sử dụng ćc phương ph́p dạy môn tiếng Anh lớp 10 ................. 43
Hình 2.4: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy môn tiếng Anh lớp 10 ...................... 44
Hình 2.5: Hiệu quả phương ph́p dạy môn tiếng Anh lớp 10 theo nhóm ................. 45
Hình 2.6: Th́i độ của học sinh đối với phương ph́p dạy học nhóm môn tiếng Anh
lớp 10 ......................................................................................................................... 46
Hình 2.7: Sự hợp tác của HS trong giờ dạy học nhóm môn tiếng Anh lớp 10 ........ 47
Hình 2.8: Mức độ sử dụng tiếng Anh vào trong thực tế ........................................... 48
Hình 2.9: Sự ham thích của học sinh khi học tập, rèn luyện các kỹ năng học môn
tiếng Anh ................................................................................................................... 49
Hình 2.10: Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học môn tiếng Anh ...................... 51
Hình 2.11: Những kỹ năng được giáo viên chú trọng trong giờ học tiếng Anh ....... 52
Hình 2.12: Những kỹ thuật thường được học sinh sử dụng trong giờ học nhóm tiếng
Anh ............................................................................................................................ 53
Hình 2.13: Hoạt động của lớp học khi học tiếng Anh theo PP học nhóm ................ 54
Hình 3.1: Tác động của việc áp dụng các kỹ thuật dạy học nhóm đến mục tiêu dạy
học môn tiếng Anh lớp 10 ......................................................................................... 70
Hình 3.2: T́c động của việc áp dụng kỹ thuật đóng vai. .......................................... 71
Hình 3.3: T́c động của việc áp dụng kỹ thuật động não. ......................................... 72
Hình 3.4: T́c động của việc áp dụng sơ đồ tư duy................................................... 73
Hình 3.5: Những hạn chế của HS khi áp dụng các kỹ thuật dạy học nhóm ............. 74
Hình 3.6: Th́i độ của các học sinh trong tiết học tiếng Anh .................................... 75
Hình 3.7:
u điểm của phương ph́p dạy học đang được giáo viên sử dụng ........... 76
Hình 3.8: Nhược điểm của phương ph́p dạy học đang được GV sử dụng .............. 77
Hình 3.9: Đ́nh gí kỹ năng nói tiếng Anh của học sinh .......................................... 78
Hình 3.10: Đ́nh gí kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh................................ 79
Hình 3.11: Hướng giải quyết của học sinh khi gặp bài học tiếng Anh khó .............. 80
Hình 3.12: Phân loại học lực học sinh trước TN ...................................................... 84
Hình 3.13: Phân loại học lực học sinh sau TN .......................................................... 86
-1-
PHẦN M
ĐẦU
1. LụăDOăCH NăĐỀ TÀI:
Theo thống kê, ti ng Anh là ngôn ngữ chính thức của kho ng 45 quốc gia,
1/3 dân số th giới nói ti ng Anh, 75% ch ơng trình truy n hình phát bằng ti ng
Anh, 3/4 b u ki n th tín vi t bằng ti ng Anh(1), đa số các hội nghị quốc t g n nh
dùng ngôn ngữ chính ti ng Anh,ầ. Có thể nói, ti ng Anh là một trong những ngôn
ngữ đ c sử d ng thông d ng nh t trên toàn c u. Đặc bi t khi Vi t Nam gia nh p
WTO, nhu c u sử d ng ti ng Anh ngày càng nhi u hơn đối với Vi t Nam.
Trong giai đo n bùng nổ khoa học và công ngh nh hi n nay, ngo i ngữ
(nh t là ti ng Anh) là yêu c u t t y u của lao động có kỹ thu t cao nhằm ti p c n tri
thức th giới, ti p c n các quy trình công ngh th ng xuyên đ c đổi mới. Ngo i
ngữ nói chung và ti ng Anh nói riêng có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghi p
giáo d c đào t o và trong sự phát triển của đ t n ớc.
Bên c nh đó, với xu h ớng hội nh p với các n ớc trên th giới của Đ ng và
Nhà n ớc ta hi n nay, vi c sử d ng thành th o ngo i ngữ có thể giúp chúng ta hiểu
bi t sâu sắc hơn nữa v các n n văn minh, văn hóa khác th giới và m rộng quan h
h p tác, giao l u với các n ớc. Rõ ràng, ngo i ngữ chính là một trong những công
c , ph ơng ti n giúp dân tộc ta và các dân tộc trên th giới hiểu và hòa h p với nhau
hơn.
Mặt khác, từ năm 2002 ậ 2003, c n ớc ta đồng lo t triển khai Đ án Ngo i
ngữ quốc gia năm 2020 và triển khai ch ơng trình giáo d c phổ thông mới với m c
tiêu giáo d c là t p trung h ớng vào vi c phát triển tính năng động, sáng t o và tích
cực của học sinh, l y học sinh làm trung tâm. Để đ t đ c m c tiêu giáo d c này thì
ng i d y, đặc bi t ng i d y ti ng Anh c n có những ph ơng pháp d y học phù
h p.
Trên thực t , ti ng Anh th ng là một trong những môn học khó đối với học
sinh, đặc bi t là học sinh các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và vùng cao. Vì
v y trong quá trình gi ng d y giáo viên ph i g i m , gây đ c sự hứng thú, tự tin,
say mê, kích thích trí tìm tòi, tránh đơn đi u nhàm chán, khô cứng trong một ti t học
ngo i ngữ nhằm khơi g i sự cố gắng và chủ động học t p của b n thân các em mới
mang l i k t qu học t p tốt.
Do v y, để vi c học t p ngo i ngữ b c THPT có tính hi u qu cao, có thể
giúp các em học sinh v n d ng vào trong thực ti n, các em c n đ c rèn luy n đồng
th i bốn kỹ năng (nghe, nói, đọc, vi t), từ vựng, ngữ pháp và các chức năng của nó.
-2-
Các thủ thu t th ng dùng trong giai đo n luy n t p (practice stage) là vi c làm theo
cặp (pairwork), làm vi c theo nhóm (groupwork), các ho t động có kho ng trống
thông tin (activities with an information gap), hoặc đóng vai (roleplay). Tuy nhiên,
một số giáo viên th ng d y các em học sinh theo ph ơng pháp áp đặt, không có
tính sáng t o, l thuộc nhi u vào giáo viên và sách giáo khoa. Đi u này nh h ng
r t lớn đ n hi u qu d y và học môn ti ng Anh.
Riêng đối với tr ng THPT Nguy n Đình Chiểu, huy n Long Thành là một
tr ng bán công và đư chuyển sang tr ng công l p từ năm 2009; tr ng đư ngày
càng phát triển (Từ quy mô kho ng 1000 học sinh vào năm học 2009-2010, đ n năm
học 2014-2015 đư có quy mô hơn kho ng 1300 học sinh) nên nhu c u nâng cao ch t
l ng đội ngũ giáo viên và đẩy m nh vi c áp d ng các kỹ thu t d y học tích cực là
r t c n thi t. Tuy nhiên, do nh h ng b i t t ng d y và học của tr ng bán công
tr ớc đây, vi c d y và học của tr ng v n còn nhi u b t c p, c n ph i nhanh chóng
đ c khắc ph c để sớm nâng cao ch t l ng d y và học t i tr ng, từng b ớc nâng
cao uy tín, ch t l ng đào t o của tr ng.
Xu t phát từ thực t trên, ng i nghiên cứu thực hi n nghiên cứu đ tài “Áp
dụng phương pháp dạy học nhóm cho môn tiếng Anh lớp 10 tại trường THPT
Nguyễn Đình Chiểu, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai” .
2. M C TIÊU VÀ NHI M V NGHIÊN CỨU:
* Mục tiêu nghiên cứu:
Tr
Nghiên cứu và đ xu t các kỹ thu t d y học nhóm môn ti ng Anh lớp 10 t i
ng THPT Nguy n Đình Chiểu.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ s lý lu n v ph ơng pháp d y học nhóm; các kỹ thu t d y
nhóm
- Kh o sát thực tr ng d y học nhóm môn ti ng Anh lớp 10 t i Tr
Nguy n Đình Chiểu.
ng THPT
- Đ xu t áp d ng một số kỹ thu t d y học nhóm môn ti ng Anh lớp 10 và
đ c c thể hóa bằng cách thi t k một số giáo án d y học ti ng Anh lớp 10 có sử
d ng các kỹ thu t d y học nhóm theo đ xu t của ng i nghiên cứu. Sau đó ti n
hành thực nghi m s ph m để đánh giá tính kh thi của đ tài.
3.ăĐ I T
NG VÀ KHÁCH TH NGHIÊN CỨU:
* Đối tượng nghiên cứu: Ph ơng pháp d y học nhóm môn ti ng Anh lớp 10
t i Tr ng THPT Nguy n Đình Chiểu.
-3-
* Khách thể nghiên cứu:
- Giáo viên và học sinh Tr
ng THPT Nguy n Đình Chiểu.
4. GI THUYẾT NGHIÊN CỨU:
N u áp d ng các kỹ thu t d y học nhóm do ng i nghiên cứu đ xu t s phát
huy đ c tính tích cực học t p của học sinh, nâng cao k t qu học t p môn ti ng
Anh của học sinh lớp 10 Tr ng THPT Nguy n Đình Chiểu.
5. PH M VI NGHIÊN CỨU:
Thông th ng, các nghiên cứu v lý lu n d y học th ng đ c p đ n 3 c p
độ: Quan điểm d y học (là khái ni m rộng, định h ớng cho vi c lựa chọn các
ph ơng pháp d y học c thể) ậ Ph ơng pháp d y học (là khái ni m hẹp hơn, đ a ra
mô hình hành động c thể) ậ Kỹ thu t d y học (là khái ni m nhỏ nh t, thực hi n các
tình huống hành động). Nghĩa là một quan điểm d y học có những ph ơng pháp d y
học phù h p c thể, một ph ơng pháp d y học c thể s có các kỹ thu t d y học đặc
thù [7, tr 50-52].
V kỹ thu t d y học nhóm, hi n nay có nhi u cách thức nh : Kỹ thu t động
não, kỹ thu t XYZ, sơ đồ t duy, kỹ thu t bể cá, kỹ thu t đóng vai, kỹ thu t tia
chớp,ầ. Vi c giáo viên chọn lựa kỹ thu t d y học nhóm nào để áp d ng trong quá
trình d y học còn tùy thuộc vào nhi u y u tố khác nhau.
Trong đ tài này, ng i nghiên cứu đư căn cứ vào thực tr ng vi c d y học
môn ti ng Anh t i Tr ng THPT Nguy n Đình Chiểu và cũng vì th i gian có h n
nên ng i nghiên cứu chỉ thi t k một số bài học có áp d ng một số kỹ thu t d y
học nhóm theo ng i nghiên cứu đ xu t (gồm các kỹ thu t d y học nhóm: Kỹ thu t
động nưo, sơ đồ t duy, kỹ thu t đóng vai) đối với ph n Reading và Speaking của 04
bài học ti ng Anh lớp 10.
6.ăPH
NGăPHÁPăNGHIểNăCỨU:
Căn cứ vào m c tiêu và nhi m v nghiên cứu đ
cứu đư sử d ng một số ph ơng pháp nghiên cứu sau:
6.1. Nhóm ph
c nêu
trên, ng
i nghiên
ngăphápănghiênăc u lý lu n:
- Đọc và nghiên cứu các tài li u, công trình nghiên cứu có liên quan đ n đ
tài. Sau đó phân tích, tổng h p, h thống hóa l i các tài li u trên (lịch sử các kỹ thu t
d y học nhóm; các đặc tr ng cơ b n, u và nh c điểm của mỗi kỹ thu t d y học
nhóm; cơ s để áp d ng các kỹ thu t d y học nhóm trong d y học ti ng Anh b c
THPT,ầ) để làm cơ s lý lu n cho đ tài.
6.2. Nhóm ph
ngăphápănghiênăc u th c ti n:
-4-
- Phương pháp khảo sát bằng Bảng câu hỏi: Kh o sát giáo viên và học sinh
t i Tr ng THPT Nguy n Đình Chiểu nhằm tìm hiểu v thực tr ng d y học ti ng
Anh t i tr ng và đánh giá k t qu d y thực nghi m theo các kỹ thu t d y học nhóm
do ng i nghiên cứu đ xu t.
- Phương pháp quan sát: Các giáo viên dự gi (trong ti t d y thực nghi m
môn ti ng Anh t i Tr ng THPT Nguy n Đình Chiểu theo các kỹ thu t d y học
nhóm do ng i nghiên cứu đ xu t) s quan sát thái độ học t p của các học sinh và
đóng góp ý ki n.
- Phương pháp chuyên gia: L y ý ki n chuyên gia (các giáo viên dự gi và
Ban Giám hi u) qua các B ng câu hỏi nhằm đánh giá tính kh thi của đ tài nghiên
cứu.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghi m s ph m cho 02
lớp đ c d y theo thi t k bài học có sử d ng các kỹ thu t d y học nhóm theo đ
xu t của ng i nghiên cứu đối với ph n Reading và Speaking của 04 bài học ti ng
Anh lớp 10. Sau đó thu th p số li u, phân tích và đánh giá, so sánh k t qu với 02
lớp đối chứng đ c d y theo ph ơng pháp truy n thống.
6.3.ăPh
ngăphápăth ng kê toán h c:
Sử d ng các ph ơng pháp thống kê toán học (Excel, SPSS,ầ) để xử lý các
số li u kh o sát đ c thu th p v thực tr ng d y học ti ng Anh lớp 10 t i Tr ng
THPT Nguy n Đình Chiểu, k t qu của vi c thực nghi m s ph m và kiểm định các
gi i thuy t thống kê v sự khác bi t v k t qu học t p của các lớp thực nghi m và
các lớp đối chứng.
-5-
PHẦN NỘI DUNG
Ch
C ăS
ngă1
LÝ LU N CỦA VI C D Y H C NHÓM
1.1. TỔNG QUAN V NăĐỀ NGHIÊN CỨU:
Đ n nay đư có nhi u công trình nghiên cứu v d y học nhóm của nhi u tác
gi trong và ngoài n ớc, t t c đ u nhằm mong muốn mang l i những k t qu tích
cực cho vi c d y học. Bao gồm một số công trình nghiên cứu tiêu biểu d ới đây.
1.1.1. NgoƠiăn
c:
Năm 1941, Alex Osborn đư miêu t kỹ thu t Động nưo nh là một kỹ thu t
hội ý bao gồm một nhóm ng i nhằm tìm ra l i gi i cho v n đ đặc tr ng bằng cách
góp nhặt t t c ý ki n của nhóm ng i đó n y sinh trong cùng một th i gian theo
một nguyên tắc nh t định [35]. Ph ơng pháp này ho t động bằng cách nêu các ý
t ng t p trung trên v n đ , từ đó rút ra r t nhi u gi i pháp căn b n cho nó. Đây là
một ph ơng pháp đặc sắc dùng để phát triển nhi u gi i pháp sáng t o cho một v n
đ . Ph ơng pháp động nưo có ý nghĩa r t lớn trong quá trình d y học vì ph ơng
pháp này khắc ph c sự r t rè, nhút nhát và luy n kh năng ph n ứng nhanh của học
sinh khi trình bày tr ớc đám đông.
Vào những năm 1960, Tony Buzan đ xu t kỹ thu t Sơ đồ t duy, xu t phát
từ cơ s sinh lý th n kinh v quá trình t duy: Nưo trái đóng vai trò thu th p các dữ
li u mang tính logic nh số li u, não ph i đóng vai trò thu th p dữ li u nh hình
nh, nhịp đi u, màu sắc, hình d ng v.vầ Sơ đồ t duy là một hình thức ghi chép có
thể sử d ng màu sắc và hình nh để m rộng và đào sâu các ý t ng. Nh sự k t nối
giữa các nhánh, ý t ng đ c liên k t, do v y bao quát đ c ph m vi sâu rộng. Qua
thực ti n cho th y, sơ đồ t duy do học sinh tự xây dựng s giúp học sinh nhớ bài tốt
hơn là sơ đồ do giáo viên xây dựng [35].
Sau đó, kỹ thu t Chia sẻ nhóm đôi (Think, Pair, Share) đ c Frank Lyman
giới thi u năm 1981. Kỹ thu t này giới thi u ho t động làm vi c nhóm đôi, phát
triển năng lực t duy của từng cá nhân trong gi i quy t v n đ . Với kỹ thu t này,
th i gian suy nghĩ đư cho phép học sinh phát triển câu tr l i, có th i gian suy nghĩ
tốt, học sinh s phát triển đ c những câu tr l i tốt, bi t lắng nghe, tóm tắt ý của
b n cùng nhóm [35].
Đ n năm 1986, Donna Ogle giới thi u Kỹ thu t KWL (là một hình thức tổ
chức d y học ho t động đọc hiểu). Học sinh bắt đ u bằng vi c động não t t c
-6-
những gì các em đư bi t v chủ đ bài đọc. Thông tin này s đ c ghi nh n vào cột
K của biểu đồ. Sau đó học sinh nêu lên danh sách các câu hỏi v những đi u các em
muốn bi t thêm trong chủ đ này. Những câu hỏi đó s đ c ghi nh n vào cột W
của biểu đồ. Trong quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em s tự tr l i cho các
câu hỏi cột W, các thông tin này s đ c ghi nh n vào cột L. Ph ơng pháp này đư
t o hứng thú học t p cho học sinh, vì những đi u các em c n học đ u có liên quan
trực ti p đ n nhu c u v ki n thức của các em. Qua đó giúp học sinh d n d n hình
thành kh năng tự định h ớng học t p, nắm đ c cách học không chỉ cho môn đọc
hiểu mà cho các môn học khác [35].
Tóm lại: Việc nghiên cứu dạy học nhóm, cụ thể là các kỹ thuật dạy học nhóm
đã được nhiều nhà nghiên cứu ngoài nước nghiên cứu từ khá lâu và không ngừng
phát triển. Những nghiên cứu này có tính ứng dụng thực tiễn, mang lại hiệu quả cao
cho việc dạy học và góp phần phát triển tư duy nhận thức của người học.
1.1.2. Trong n
c:
Từ x a, ông bà ta đư có câu “Học th y không tày học b n” “ một cây làm
chẳng nên non, ba cây ch m l i nên hòn núi cao”; đây có thể nói là những khái
ni m đ u tiên v vi c học nhóm.
Sau Cách m ng tháng Tám 1945, một trong những v n đ c p bách của n ớc
ta lúc đó là ph i nhanh chóng xóa n n mù chữ (còn gọi là chống giặc dốt) nên đư có
nhi u phong trào Thi đua ái quốc phát triển sôi nổi. Ngành giáo d c n ớc ta đư có
nhi u ho t động h ng ứng cuộc thi đua và giành thêm nhi u k t qu mới, nổi b t
là phong trào bình dân học v , học t p theo nhóm (ng i bi t chữ d y cho ng i
không bi t chữ, ng i bi t nhi u d y cho ng i bi t ít,v.v...).
Th i gian g n đây, ph ơng pháp d y học nhóm đư đ c nhi u ng i quan
tâm, có nhi u tác gi vi t v ph ơng pháp d y học nhóm, các tr ng học cũng từng
b ớc áp d ng ph ơng pháp d y học theo nhóm vào công tác gi ng d y nh : Th o
lu n nhóm, bài t p nhóm, nhóm tự qu n, nhóm học t p v.v... Một số bài vi t, công
trình nghiên cứu v ph ơng pháp d y học nhóm nh sau:
* Các bài vi t:
- Bài vi t: “Phương pháp dạy học tích cực” của Vũ Hồng Ti n, đăng trên
Website D y học Intel vào năm 2007 [33]. Bài vi t ngắn gọn, cung c p các nội
dung cơ b n của ph ơng pháp d y học nhóm nh : Khái ni m, ý nghĩa, cách thức
thành l p nhóm và u khuy t điểm, tiêu chuẩn đánh giá kh năng làm vi c nhóm. và
những l u ý đối với giáo viên trong vi c v n d ng ph ơng pháp này.
- Bài vi t:“ Tổ chức ho t động cặp, nhóm trong d y học Ngo i Ngữ” của Lê
Gia Thanh đăng trên Website của tr ng THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc vào ngày
-7-
09/12/2009 [32]. Tác gi đư nêu một số nội dung chính của học nhóm nh : Khái
ni m, nét đặc thù của d y học h p tác, những khó khăn, b t c p khi sử d ng ph ơng
d y học nhóm,... đối với môn ngo i ngữ; đồng th i đ xu t những gi i pháp khắc
ph c để có thể nâng cao hi u qu học h p tác môn ngo i ngữ tr ng phổ thông.
* Các lu năvănăt t nghi p.
- Lu n văn Th c sĩ Giáo d c học " Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác
theo nhóm trong các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông"
(2011) của học viên Nguy n Thị Khánh Chi, Đ i Học S Ph m TP.HCM. [5]. Tác
gi đư nêu các nguyên tắc và quy trình thi t k bài ôn, luy n t p có sử d ng ph ơng
pháp d y học h p tác theo nhóm và thi t k bài ôn t p, luy n t p môn Hóa học lớp
11 có v n d ng ph ơng pháp d y học h p tác theo nhóm. Tuy nhiên, tác gi ch a
chú trọng đ n cách thành l p nhóm và cách thức đánh giá k t qu học t p của học
sinh trong nhóm, cách chia nhóm còn đơn đi u.
- Lu n văn Th c sĩ Giáo d c học "Áp dụng phương pháp dạy học nhóm cho
môn Vật lý lớp 10 tại trường THPT Trịnh Hoài Đức, tỉnh Bình Dương" (2010) của
học viên Tr ơng Quốc Hoàng, Đ i học S ph m Kỹ thu t TP.HCM. [11]. Tác gi
đư nghiên cứu và đ xu t quy trình sử d ng ph ơng pháp d y học h p tác nhóm và
đư thi t k 03 bài lên lớp thuộc ch ơng trình V t lý lớp 10 có sử d ng ph ơng pháp
d y học nhóm và những bài học kinh nghi m c n thi t cho các giáo viên và học
sinh. Tuy nhiên, nội dung gi ng d y còn đơn đi u, thi u những ví d trong thực ti n
để ti t học sinh động hơn.
Tóm l i: D y học nhóm là một trong những ph ơng pháp d y học hi n đ i
và mang l i nhi u hi u qu tích cực cho ng i học. Tuy nhiên, hi n nay có ít nghiên
cứu khoa học v vi c áp d ng kỹ thu t d y học nhóm môn ti ng Anh t i tr ng
THPT, nh t là đối với tr ng THPT c p huy n. Đặc bi t ch a có một công trình
nghiên cứu khoa học nào trùng tên và nội dung với đ tài của lu n văn này. Đây
cũng chính là điểm mới của đ tài.
1.2. CÁC KHÁI NI M:
1.2.1. Ho tăđ ng d y h c:
1.2.1.1. Ho tăđ ng d y:
Theo tác gi Nguy n Văn Tu n: “Dạy là một quá trình truyền thụ, tổ chức
kiến thức, kinh nghiệm xã hội và nghề nghiệp cho người học nhằm hình thành và
phát triển nhân cách nói chung và nhân cách nghề nghiệp nói riêng” [23,Tr 12].
Nh v y, ng i d y học không chỉ truy n đ t những thông tin có sẵn trong
sách cho ng i học mà còn ph i tổ chức, sắp x p, giúp cho ng i học tham gia vào
-8-
quá trình d y học và kiểm soát ng i học nhằm tăng thêm l
và thay đổi thái độ của ng i học theo h ớng tích cực.
ng ki n thức, kỹ năng
1.2.1.2. Ho tăđ ng h c:
Theo tác gi Lê Ngọc Lan: “Hoạt động học là hoạt động của HS nhằm lĩnh
hội nội dung( tri thức, kỹ năng, kỹ xảo), kinh nghiệm xã hội”[15].
Theo tác gi Nguy n Đức Thâm: “Hoạt động học là một hoạt động đặc thù
của con người nhằm tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà loài người đã
tích lũy được,đồng thời phát triển những phẩm chất năng lực của người học” [21].
Nh v y, ho t động học không chỉ là sự ti p nh n một chi u những tri thức,
kỹ năng, kỹ x o do ng i d y truy n đ t mà c n đ c hiểu đó là ho t động tự giác,
tích cực chủ động, sánh t o của ng i học nhằm lĩnh hội những tri thức khoa học kỹ
thu t, kỹ năng, kỹ x o và ph ơng pháp hành động của giáo viên (GV).
Tóm lại: Ho t động d y và ho t động học không thể tách r i nhau. Nói cách
khác ho t động d y và học là 02 mặt của ho t động d y học; 02 mặt này có mối
quan h t ơng tác và thống nh t bi n chứng với nhau, xen l n và thâm nh p nhau.
1.2.2.ăPh
ngăphápăd y h c:
* Ph ngă pháp: Thu t ngữ ph ơng pháp bắt nguồn từ ti ng ti ng Hy L p
(méthodos), “là cách thức, con đ ng, nhằm đ t tới m c đích nào đó”. Theo
Hêghen: “Ph ơng pháp là ý thức, của sự tự v n động bên trong nội dung”. Nghĩa là
mỗi sự v t đ u có b n ch t và đ c thể hi n qua hình thức nh t định. Ng c l i,
hình thức không bao gi tồn t i tách r i nội dung và có ph ơng pháp v n động của
riêng mình.
* Ph ngă phápăd y h c: Có nhi u quan điểm khác nhau v ph ơng pháp
d y học (PPDH) tùy theo góc độ ti p c n của các tác gi , chẳng h n nh :
+ Theo tác gi Nguy n Bá Kim: Phương pháp dạy học là cách thức hoạt
động và giao lưu của thầy gây nên những hoạt động và giao lưu cần thiết của trò
nhằm đạt được mục tiêu dạy học [14, Tr103].
+ Theo tác giả Nguyễn Ngo ̣c Quang : Phương phap dạy học la cach thưc lam
viê ̣c giữa thây va tro trong sự phôi hợp thông nhât va sự chỉ đạo của thây
, nhăm
làm tr̀ tự giac, tích cực, tự lực đạt tơi mục đich dạy học [18, Tr 52-53].
- Tóm l i: Phương pháp dạy học là con đường, là tổng hợp các cách thức
hoạt động của người dạy và người học trong quá trình dạy học nhằm đạt được
mục tiêu dạy học [23, Tr 47].
-9-
1.2.3. K thu t d y h c:
Theo Từ điển Cambridge, kỹ thu t đ
một ho t động c n đ n các kỹ năng.
c định nghĩa là cách thức thực hi n
Theo tác gi Nguy n Văn Khôi, kỹ thu t d y học là “những phương tiện,
kinh nghiệm, thủ thuật, hệ thống và trình tự các thao tác của giáo viên được sử dụng
trong quá trình tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh” [13, tr 1].
Theo tác gi Nguy n Văn C ng ậ Bernd Meier, kỹ thu t d y học là “Kỹ
thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình
huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.” [7, tr 52].
Nh v y, để tổ chức tốt các ho t động trong lớp học c n có kỹ thu t d y học
phù h p và ph thuộc vào ngh thu t gi ng d y, phối h p các kỹ thu t d y học của
giáo viên và thành ph n tham gia lớp học.
1.3. D Y H C NHÓM:
Theo tác gi Tr n Thị H ơng: '' Dạy học theo nhóm là phương pháp dạy học
trong đó GV sắp xếp HS thành những nhóm nhỏ để thảo luận về một vấn đề học tập
dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập ''
[12, Tr78 ].
D y học nhóm th ng đ c áp d ng để đi sâu, v n d ng, luy n t p, củng cố
một chủ đ đư học, nh ng cũng có thể để tìm hiểu một chủ đ mới. Trong môn
ngo i ngữ có thể chuẩn bị các trò chơi đóng kịch, trò chơi theo nhóm, theo đội....
1.3.1. Các cách thành l p nhóm:
Có r t nhi u cách để thành l p nhóm theo các tiêu chí khác nhau, không nên
áp d ng một tiêu chí duy nh t trong c năm học, để tránh nhàm chán c n v n d ng
nhi u ph ơng pháp thành l p nhóm khác nhau cho từng bài từng ti t học hoặc v n
d ng nhi u ph ơng pháp nhóm nhỏ trong một ti t học n u c n thi t.
Bảng 1.1: Các cách thành lập nhóm.
Tiêu chí
Cách th c hi n ậ
uăậ Nh
căđi m
1. Các nhóm g m
uă đi m: Đối với HS thì đây là cách d chịu nh t để thành
nh ngă ng i t l p nhóm, đ m b o công vi c thành công nhanh nh t.
nguy n,
cùng Nh căđi m: D t o ra sự tách bi t giữa các nhóm trong lớp,
h ng thú
vì v y cách t o l p nhóm nh th này không nên là kh năng
duy nh t.
- 10 -
2. Các nhóm Bằng cách đ m số, phát thẻ, gắp thăm, sắp x p theo màu
ng u nhiên
sắc,....
uăđi m: Các nhóm luôn luôn mới s đ m b o là t t c các
HS đ u có thể học t p chung nhóm với t t c các HS khác
Nh căđi m: Nguy cơ có tr c trặc s tăng cao. HS ph i sớm
làm quen với vi c đó để th y rằng cách l p nhóm nh v y là
bình th ng
3. Nhóm
hình
ghép Xé nhỏ một bức tranh hoặc các t tài li u c n xử lý. HS đ c
phát các mẩu xé nhỏ, những HS ghép thành bức tranh hoặc t
tài li u đó s t o thành nhóm
uăđi m: Cách t o l p nhóm kiểu vui chơi, không gây ra sự
đối địch
Nh căđi m: C n một ít chi phí để chuẩn bị và c n nhi u th i
gian hơn để t o l p nhóm
4. Các nhóm v i Ví d t t c những HS cùng sinh ra trong mùa đông, mùa
nh ngă đ c đi m xuân, mùa hè hoặc mùa thu s t o thành nhóm
chung
uăđi m: T o l p nhóm một cách độc đáo, t o ra ni m vui và
HS có thể bi t nhau rõ hơn
Nh căđi m: Cách làm này m t đi tính độc đáo n u đ
d ng th ng xuyên
c sử
5. Các nhóm c Các nhóm đ c duy trì trong một số tu n hoặc một số tháng.
đ nh trong m t Các nhóm này th m chí có thể đ c đặt tên riêng
th i gian dài
uă đi m: Cách làm này đư đ c chứng tỏ tốt trong những
nhóm học t p có nhi u v n đ
Nh c đi m: Sau khi đư quen nhau một th i gian dài thì vi c
l p các nhóm mới s khó khăn.
6. Nhóm có HS Những HS khá giỏi trong lớp cùng luy n t p với các HS y u
kháăđ h tr HS hơn và đ m nh n trách nhi m của ng i h ớng d n
y u
uăđi m: T t c đ u đ c l i. Những HS giỏi đ m nh n trách
nhi m, những HS y u đ c giúp đỡ.
Nh că đi m: Ngoài vi c m t nhi u th i gian thì chỉ có ít
nh c điểm, trừ khi những HS giỏi h ớng d n sai
- 11 -
7. Phân chia theo Những HS y u hơn s xử lý các bài t p cơ b n, những HS đặc
năngă l c h c t p bi t giỏi s nh n đ c thêm những bài t p bổ sung
khác nhau
uăđi m: HS có thể tự xác định m c đích của mình. Ví d ai
bị điểm kém trong môn toán thì có thể t p trung vào những
bài t p cơ b n.
Nh că đi m: Nhóm học t p c m th y bị chia thành những
HS thông minh và những HS kém.
8. Phân chia theo Đ c áp d ng th ng xuyên khi học t p theo tình huống.
các d ng h c t p Những HS thích học t p với hình nh, âm thanh hoặc biểu
t ng s nh n đ c những bài t p t ơng ứng.
uăđi m: HS s bi t các em thuộc d ng học t p nh th nào?
Nh că đi m: HS chỉ học những gì mình thích và bỏ qua
những nội dung khác
9. Nhóm v i các Ví d , trong khuôn khổ một dự án, một số HS s kh o sát một
bài t p khác xí nghi p, một số khác kh o sát một cơ s chăm sóc xư hộiầ
nhau
uă đi m: T o đi u ki n học t p theo kinh nghi m đối với
những gì đặc bi t quan tâm
Nh că đi m: Th ng chỉ có thể đ
khổ một dự án lớn.
10. Phân chia HS
nam và n
c áp d ng trong khuôn
uă đi m: Có thể thích h p n u học v những chủ đ đặc
tr ng cho con trai và con gái, ví d trong gi ng d y v tình
d c, chủ đ lựa chọn ngh nghi p,...
Nh
căđi m: D m t bình đẳng nam nữ.
Nguồn: [ 7, Tr 69 ].
Theo ng i nghiên cứu khi ghép nhóm GV nên ghép nhóm theo tiêu chí 1
(Nhóm có HS có cùng hứng thú, h p nhau và s gi i quy t nhi m v r t nhanh),
hoặc theo tiêu chi 2 (Nhóm luôn luôn mới, các HS luôn có hứng thú trong môi
tr ng mới) hoặc tiêu chí 6 (Nhóm có HS khá để hỗ tr HS y u).
Các tiêu chí này s t o không khí hòa đồng, vui vẻ giữa các HS và chúng hỗ
tr r t nhi u cho HS y u v ơn lên trong học t p, HS khá giỏi thì bi t chia s và phát
huy kh năng học t p của mình. Và để đa d ng hơn nữa GV nên k t h p nhi u cách
thành l p nhóm trong một ti t học nhằm giúp HS lĩnh hội đ c ki n thức một cách
- 12 -
hi u qu . Trong ph n thực nghi m, ng
ghép nhóm.
i nghiên cứu s dựa vào các tiêu chí này để
1.3.2. Ti n trình d y h c nhóm:
Ti n trình d y học nhóm có thể chia thành 3 giai đo n cơ b n.
1: NH P Đ VÀ GIAO NHI M V
Giới thi u chủ đ
Xác định nhi m v các nhóm
Làm vi c toàn lớp
2: LÀM VI C NHÓM
Chuẩn bị chỗ làm vi c
L p k ho ch làm vi c
Thỏa thu n quy tắc làm vi c
Ti n hành gi i quy t nhi m v
Chuẩn bị báo cáo k t qu
Làm vi c nhóm
3: TRÌNH
BÀY K T QU -ĐÁNH GIÁ.
Các nhóm trình bày k t qu
Đánh giá k t qu
Làm vi c toàn lớp
Hình 1.1. Tiến trình dạy học nhóm. [ 7, Tr 70 ]
-B
c 1: Nh păđ giao nhi m v :
Giai đo n này đ
c thực hi n trong toàn lớp, bao gồm những ho t động
chính:
+ Giới thi u chủ đ chung của gi học: thông th ng GV thực hi n vi c giới
thi u chủ đ , nhi m v chung cũng nh những chỉ d n c n thi t, thông qua thuy t
trình, đàm tho i hay làm m u. Đôi khi vi c này cũng đ c giao cho HS trình bày
với đi u ki n là đư có sự thống nh t và chuẩn bị từ tr ớc cùng GV.
+ Xác định nhi m v của các nhóm: Xác định và gi i thích nhi m v c thể
của các nhóm, xác định rõ những m c tiêu c thể c n đ t đu c. Thông th ng,
nhi m v của các nhóm là giống nhau, nh ng cũng có thể khác nhau.
+ Thành l p các nhóm làm vi c: Có r t nhi u ph ơng án thành l p nhóm
khác nhau. Tùy theo m c tiêu d y học để quy t định cách thành l p nhóm.
-B
c 2: Làm vi c nhóm:
- 13 -
Trong giai đo n này các nhóm tự lực thực hi n nhi m v đ
có những ho t động chính là:
c giao, trong đó
- Chuẩn bị chỗ làm vi c nhóm: C n sắp x p bàn gh phù h p với công vi c
nhóm, sao cho các thành viên có thể đối di n nhau để th o lu n. C n làm nhanh để
không tốn th i gian và giữ tr t tự.
- L p k ho ch làm vi c:
+ Chuẩn bị tài li u học t p;
+ Đọc sơ qua tài li u ;
+ Làm rõ xem t t c mọi ng
i có hiểu các yêu c u của nhi m v hay không.
+ Phân công công vi c trong nhóm ;
+ L p k ho ch th i gian.
- Thỏa thu n v quy tắc làm vi c:
+ Mỗi thành viên đ u có ph n nhi m v của mình;
+ Từng ng
+ Mỗi ng
i ghi l i k t qu làm vi c;
i ng
+ Không ai đ
i lắng nghe những ng
c ngắt l i ng
i khác;
i khác.
- Ti n hành gi i quy t nhi m v :
+ Đọc kỹ tài li u;
+ Cá nhân thực hi n công vi c đư phân công;
+ Th o lu n trong nhóm v vi c gi i quy t nhi m v ;
+ Sắp x p k t qu công vi c.
- Chuẩn bị báo cáo k t qu tr ớc lớp:
+ Xác định nội dung, cách trình bày k t qu ;
+ Phân công các nhi m v trình bày trong nhóm;
+ Làm các hình nh minh họa;
+ Quy định ti n trình bài trình bày của nhóm.
-B
c 3: TrìnhăbƠyăvƠăđánhăgiáăk t qu :
- Đ i di n các nhóm trình bày k t qu tr ớc toàn lớp: Thông th ng trình bày
mi ng hoặc trình bày mi ng với báo cáo vi t kèm theo. Có thể trình bày có minh
họa thông qua biểu di n hoặc trình bày m u k t qu làm vi c nhóm.
- K t qu trình bày của các nhóm đ
vi c học t p ti p theo.
c đánh giá và rút ra những k t lu n cho
- 14 -
1.3.3. Nh ng chỉ d năđ i v i giáo viên và h c sinh:
GV c n ph i nắm vững ph ơng pháp thực hi n, có năng lực l p k ho ch và
tổ chức; còn HS ph i có sự hiểu bi t v ph ơng pháp, đ c luy n t p và thông th o
cách học này. Khi l p k ho ch, công vi c nhóm ph i đ c ph n ánh trong toàn bộ
quá trình d y học. Thành công của công vi c nhóm còn ph thuộc vào vi c đ ra các
yêu c u công vi c một cách rõ ràng và phù h p.
Để phát huy cao hi u qu của d y học nhóm thì c n có th i gian thích h p và
cũng có thể gồm một vài ti t học. Trong d y học nhóm, c n chú ý đ n vi c tích cực
hoá bên trong của ho t động nh n thức của học sinh. Nên tránh vi c sử d ng làm
vi c nhóm nh một “phong trào” đổi mới PPDH mang tính hình thức bên ngoài, mà
c n chú ý đ n k t qu d y học thực t .
Để dạy học nhóm được thành công, cần xác định một số nội dung sau:
Chủ đ có h p với d y học nhóm không ?
Các nhóm làm vi c với nhi m v giống nhau hay khác nhau?
HS đư có đủ ki n thức đi u ki n cho công vi c nhóm ch a?
C n trình bày nhi m v làm vi c nhóm nh th nào?
C n chia nhóm theo tiêu chí nào?
C n tổ chức phòng làm vi c, kê bàn gh nh th nào?
Một số chú ý trong khi thực hiện dạy học nhóm:
C n luy n t p cho HS quy tắc làm vi c nhóm
Trao đổi v ti n trình làm vi c nhóm
Luy n t p v kỹ thu t làm vi c nhóm
Duy trì tr t tự c n thi t trong làm vi c nhóm
Giáo viên quan sát các nhóm HS
Giúp ổn định các nhóm làm vi c khi c n thi t.
1.3.4. Các lo iănhómăth
ngăđ
c s d ng trong d y h c:
- Nhóm dài h n:
Nhóm này đ c thành l p cho m c đích học t p nào đó, không ph i trong lớp
học, kéo dài th i gian trong ngày hoặc phân bố trong tu n. Số l ng HS trong không
nên quá đông (tối đa kho ng 5 HS/nhóm). N u nhóm quá đông, vi c qu n lý làm
vi c của nhóm s khó khăn, khó t p trung cho đủ các thành viên để làm vi c.
Lo i nhóm này th ng đ
vi c d y học môn ti ng Anh.
c dùng cho ph ơng pháp đ án, ít áp d ng cho
- 15 -
- Nhómăđôi:
Trong d y ngo i ngữ th ng sử d ng lo i nhóm này để cùng luy n t p nghe,
nói với nhau ngoài gi học (Pair Work). Chú ý rằng trong d y học ti ng Anh, ng i
ta có định nghĩa Pair Work và PP học theo nó.
- Nhóm làm vi c t m th i (nhóm th o lu n):
Các nhóm đ c tổ chức trong lớp học ngay từ đ u gi hoặc khi c n thi t th o
lu n đ c gọi là nhóm t m th i theo đúng nghĩa của nó. Nhóm đ c thành l p cho
một công vi c trong gi học và s gi i tán sau khi xong công vi c. Công vi c chính
của lo i nhóm này là trao đổi, th o lu n nên có thể gọi là nhóm th o lu n. Trong
ph n thực nghi m ng i nghiên cứu sử d ng lo i nhóm này nên ng i nghiên cứu
trình bày kỹ hơn v lo i nhóm này. Gồm các kiểu nhóm sau:
* Kiểu nhóm không di động: Đây là kiểu nhóm thực t nh t cho hi n tr ng
nhà tr ng Vi t Nam. Với đi u ki n bàn gh ch t chội, HS đông, vi c chia nhóm để
HS di chuyển là r t khó thực hi n. Đây là mô hình ghép nhóm lo i không di động.
Hình 1.2. Ghép nhóm loại không di động
- Đặc điểm: Khi c n th o lu n nhanh một v n đ nhỏ trong bài học. HS có
thể trao đổi ý ki n với nhau ngay mà không c n di chuyển, mọi thành viên đ u cò
thể phát biểu ý ki n.
- u điểm: Nhóm kiểu này có thể th o lu n b t cứ đ tài nào, di n ra nhanh,
ti t ki m th i gian, không gây ồn ào m t tr t tự vì không di chuyển bàn gh
- Nhược điểm: Số l ng HS trong nhóm chỉ có thể 4, vì n u nhi u hơn, các
em ngồi xa không tham gia đ c, có c m giác không tho i mái khi th o lu n.N u
các HS ngồi g n nhau mà có trình độ ngang nhau thì cũng khó cho vi c th o lu n.
- Đề nghị: Khi có những v n đ c n cho HS trao đổi nhanh, chúng ta yêu c u
HS ngồi t i chỗ làm vi c với b n cùng bàn hoặc bàn trên bàn d ới
* Kiểu nhóm di động: Đúng theo tên của nó, kiểu nhóm này dùng cho các
lớp học có trang bị bàn gh đơn, di động d dàng. Nhóm có thể bao gồm từ 3 HS tr
lên nh ng không nên quá 6 HS.
- 16 -
Thông th ng lớp với bàn gh nh th này thì các em s không ngồi ngay
hàng thẳng lối và đi u này cũng không c n thi t.
Hình 1.3. Ghép nhóm loại di động
- Đặc điểm: Cá nhân chuẩn bị, sau đó hội ý với b n ngồi g n và c nhóm
hoàn thi n công vi c.
- u điểm: Lớp học sinh động. HS d hòa đồng nhau, ai cũng làm vi c, HS
không ỷ l i
- Nhược điểm: N u nhóm đông quá không khí th o lu n s bị loãng, hay s
có ng i không có đi u ki n để phát biểu.
- Đề nghị: Số l ng thành viên mỗi nhóm chỉ nên có 3-6 HS, sử d ng nhóm
này khi c n có một k t lu n v một v n đ nào đó.
* Nhóm kiểu kim tự tháp:
L n 5: K t qu chung
L n 4: Nhóm 8
L n 3: Nhóm 4
L n 2: Nhóm 2
L n 1: Cá nhân làm
Hình 1.4. Ghép nhóm theo kiểu kim tự tháp. [ 14, Tr 43 ] .
- Đặc điểm: Cá nhân chuẩn bị sau th i gian qui định hai HS ngồi g n nhau
trao đổi tìm ra k t qu hay nh t. Cứ nh th : trao đổi trong 4 ng i rồi trong nhóm