Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
1.4.1.1 Các hoạt động sáng tạo kỹ thuật ..................................................... 16
1.4.1.2 Tâm lý học về tính sáng tạo ............................................................ 18
1.4.1.3 Tâm lý học hoạt động ..................................................................... 18
1.4.2 Các yếu tố chung của tính sáng tạo ................................................... 20
1.4.2.1 Môi trư ng .................................................................................. 20
1.4.2.2 Giáo dục ...................................................................................... 20
1.4.2.3 Hoạt động thực tiễn ..................................................................... 21
1.4.2.4 Có mục đích và có tính kiên trì ................................................... 21
1.4.2.5 Có năng lực tiến hành từ đầu đến cuối ....................................... 21
1.4.2.6 Say mê với công việc .................................................................. 22
1.4.2.7 Độc đáo trong cảm xúc trí tuệ ..................................................... 22
1.4.2.8 Sự tự tin ....................................................................................... 22
1.4.2.9 Tự rèn luyện ý chí ....................................................................... 23
1.4.2.10 Biết hoài nghi và không vâng l i .............................................. 23
1.4.3 Mối quan hệ giữa sáng tạo và trí thông minh, trí tuệ ........................ 24
1.4.4 Bản chất của hoạt động sáng tạo ....................................................... 25
1.4.5 Tư duy sáng tạo ................................................................................. 26
1.4.6 Năng lực sáng tạo .............................................................................. 29
1.4.7 Những cách thức giúp ngư i học tìm kiếm ý tư ng.......................... 29
1.4.7.1 Nhìn nhận vấn đề theo những cách khác thư ng........................ 29
1.4.7.2 Trình bày suy nghĩ bằng những hình ảnh trực quan ................... 30
1.4.7.3 Tư duy mạch lạc.......................................................................... 30
1.4.7.4 Kết hợp những ý tư ng r i rạc.................................................... 31
1.4.7.5 Nhìn vào mặt khác của vấn đề .................................................... 32
1.4.7.6 Kiếm tìm ý tư ng trong những thế giới khác ............................. 32
1.4.7.7 Tìm thấy ý tư ng nằm ngoài ý định............................................ 33
1.4.7.8 Tinh thần hợp tác ........................................................................ 33
1.5 Đặc điểm của sáng tạo kỹ thuật ................................................................ 34
1.5.1 Tính mới và tính hữu dụng ................................................................ 34
1.5.2 Sự tư ng tượng kỹ thuật không gian giữa hình ảnh và khái niệm .... 34
1.5.3 Sáng tạo kĩ thuật có tính thiết thực và linh hoạt cao ......................... 35
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
1.6 Các yếu tố của sáng tạo kỹ thuật .............................................................. 36
1.6.1 Sự tư ng tượng kỹ thuật giữa hình ảnh và không gian ..................... 37
1.6.2 Khả năng quan sát, cải tiến kỹ thuật .................................................. 38
1.6.3 Tư duy thiết kế và tổ hợp các thủ thuật ............................................. 38
1.7 Các yếu tố ảnh hư ng đến sáng tạo kỹ thuật ............................................ 40
1.7.1 Môi trư ng học tập kỹ thuật .............................................................. 40
1.7.2 Hoạt động kỹ thuật ............................................................................ 41
1.7.3 Cải tiến và sáng tạo kỹ thuật.............................................................. 42
CH
TR
NG II: TH C TR NG TÍNH SÁNG T O C A SINH VIÊN
NG ĐH SPKT TP.HCM ........................................................................ 44
2.1 Khái quát về Trư ng ĐH SPKT TPHCM ................................................ 44
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển ..................................................... 44
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ..................................................................... 44
2.1.3 Sứ mạng ............................................................................................. 45
2.1.4 Chính sách chất lượng ....................................................................... 45
2.1.5 Thành tích của trư ng ........................................................................ 46
2.1.6 Định hướng phát triển của trư ng ..................................................... 46
2.2 Sơ đồ tổ chức trư ng ĐH SPKT TPHCM ................................................ 48
2.3 Đánh giá thực trạng về tính STKT ........................................................... 49
2.3.1 Mục đích khảo sát .............................................................................. 49
2.3.1 Đối tượng khảo sát ............................................................................. 49
2.3.1 Phương pháp khảo sát ........................................................................ 49
2.3.1 Tiến hành khảo sát ............................................................................. 49
CH NG III: Đ XU T GI I PHÁP NÂNG CAO TÍNH SÁNG T O
K THU T C A SINH VIÊN TR NG ĐH SPKT TP.HCM..................... 58
3.1 Đặc điểm sinh viên trong STKT............................................................... 58
3.1.1 Đặc điểm nhận thức của sinh viên ..................................................... 58
3.1.2 Đặc điểm ngành học thuộc khối kỹ thuật .......................................... 58
3.2 Nội dung các nhóm giải pháp ................................................................... 59
3.2.1 Nhóm giải pháp về môi trư ng kỹ thuật............................................ 60
3.2.2 Nhóm giải pháp về hoạt động kỹ thuật .............................................. 66
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
3.2.3 Nhóm giải pháp về cải tiến và sáng tạo kỹ thuật ............................... 74
3.3 Đánh giá tính khả thi ................................................................................ 82
K T LUẬN
Kết luận........................................................................................................... 85
Kiến nghị ........................................................................................................ 86
Hướng phát triển của đề tài ............................................................................ 86
TÀI LI U THAM KH O .............................................................................. 88
PH L C ....................................................................................................... 89
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
DANH MỤC VI T T T
STT
Chữ vi t tắt
Ý nghĩa
1
STKT
Sáng tạo kỹ thuật
2
ĐH SPKT TP.HCM
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh
3
TDST
Tư duy sáng tạo
4
NCKH
Nghiên cứu khoa học
5
NNC
Ngư i nghiên cứu
6
BTKT
Bài toán kỹ thuật
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
DANH MỤC CÁC B NG
S
Tên b ng
Trang
hiệu
b ng
2.1
Khảo sát việc tham gia hoạt động nghiên cứu của
51
sinh viên
2.2
Khảo sát xu hướng suy nghĩ của sinh viên khi xử lí
53
BTKT
2.3
Khảo sát sự thích thú và hào hứng của sinh viên khi
55
giải quyết BTKT
2.4
Khảo sát các đặc điểm quan trọng khi giải quyết vấn
56
đề KT
2.5
Khảo sát cách thức giải quyết BTKT của sinh viên
58
3.7
Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia
83
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
S
Tên hình
Trang
1.1
Mối quan hệ các yếu tố sáng tạo kỹ thuật
39
2.1
Sơ đồ tổ chức trư ng ĐH SPKT TPHCM
48
3.1
Quy trình sản xuất bao bì mềm
63
3.2
Cánh quạt máy
76
3.3
Bài tập chính điểm
79
3.4
Bài tập hình vuông
79
3.5
Bài tập hình tam giác
79
3.6
Thí nghiệm bài dạy định luật Acsimet
81
hiệu
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
DANH MỤC CÁC Đ
S
THỊ
Tên hình
Trang
2.1
Tỷ lệ sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu
50
2.2
Tỷ lệ xu hướng sự suy nghĩ của sinh viên khi xử lí
52
hiệu
BTKT
2.3
Tỷ lệ sự thích thú và hào hứng của sinh viên khi giải
53
quyết BTKT
2.4
Tỷ lệ lựa chọn cách giải quyết vấn đề kỹ thuật
55
2.5
Tỷ lệ cách giải quyết vấn đề kỹ thuật
56
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
TÓM T T
Trong xu thế hiện nay, khoa học và công nghệ đã và đang tr thành nhân
tố quyết định năng lực cạnh tranh của từng quốc gia thì việc sáng tạo
trong các lĩnh vực nói chung và sáng tạo kỹ thuật nói riêng là một giải
pháp cho nền giáo dục năng động, sáng tạo.
Có thể thấy được, hiệu quả của hoạt động NCKH, các cuộc thi khoa học,
cuộc thi sáng tạo… đã ngày càng nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật của
sinh viên. Nhằm đào tạo đội ngũ lao động trẻ có kiến thức vững vàng,
phát huy tính hiệu quả sau khi tốt nghiệp. Nhận thức sâu sắc ý nghĩa đó,
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nghị quyết hội nghị trung ương 8
khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đã khẳng
định “Giáo dục con ngư i Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt
nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ
quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.”
Từ những nhu cầu cấp thiết ngư i nghiên cứu đã thực hiện đề tài "Giải
pháp nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật của sinh viên Trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP.HCM." với nội dung được triển khai trong ba
chương:
Chương 1: Cơ s lý luận về tính sáng tạo kỹ thuật, bao gồm: Các khái
niệm liên quan đến đề tài như: Sáng tạo, sáng tạo kỹ thuật, các đặc điểm
của tính sáng tạo kỹ thuật.
Chương 2: Thực trạng tính sáng tạo kỹ thuật của sinh viên trư ng Đại
học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Ngư i nghiên cứu đã tiến hành khảo
sát điều tra sinh viên và thống kê, tìm hiểu thực trạng sáng tạo kỹ thuật
tại trư ng Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Kết quả cho thấy, tính
sáng tạo kỹ thuật của sinh viên cần phải được nâng cao.
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật của sinh
viên trư ng Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Ngư i nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp và kiểm chứng tính khả thi
của các giải pháp thông qua ý kiến các chuyên gia có kinh nghiệm lâu
năm trong lĩnh vực giáo dục. Các giải pháp đã được trên 90% ý kiến
chuyên gia đánh giá
mức độ cần thiết và khả thi. Tác giả mong muốn
luận văn này sẽ góp phần nâng cao tính sáng tạo kỹ thuật của sinh viên
trư ng Đại học Sư pham Kỹ thuật TP.HCM.
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
SUMMARY
In the modern life nowadays, sciences and techniques are developing and
become the main element deciding competing ability in each country. In
this way, creating in variety of majors in general as well as in special
techniques is a solution for an education system which is active, and
creative.
As we can see, the effect of activities of scientific research, scientific
contests, as well as competitions of creation makes a capability of
creating of students improve more and more. This will help us with
training a group of youth workers who will get steady knowledge, and
work effectively after graduating from university. Getting deeply
knowledge about the meaningful problem, Ministry of Education and
Training has formed rules of the eighth meeting of native authority- the
eleventh year that make entirely basic changes of the system of
education and training. These rules have stated that educating humans in
Vietnam will help people with developing generally, displaying their
potential the best as well as creative ability individually. Moreover, they
have been taught loving their family, loving their country, loving their
community, having good behaviors, and working effecitively.
For supply with significant requirements, the researcher has made the
topic: Solutions for improving the capability of creating of students at
University of Technical Education in Ho Chi Minh City. Its content has
been performed thoroughly in the three following chapters:
Chapter 1: Basics of theoretical statements of technical creation,
including: Concepts involved into the topic, such as, creation, technical
creation, and features of technical creation.
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
Chapter 2: Practical state of the capability of creating of students at
University of Technical Education in Ho Chi Minh City. The researcher
has made a chart depended on processing to survey students, making a
statistics, searching the state of creative ability of the students. The result
of the chart has claimed that students’ creative ability should be
essentially improved.
Chapter 3: Proposing some solutions for improving the capability of
creating of students at University of Technical Education in Ho Chi
Minh City.
The researcher has proposed some solutions and tested their practical
possibilities, depending on getting opinions of specialists who have
worked in an educational major for many years. These solutions have got
over 90% of specialists’ opinions for evaluating a degree of possibility
and necessity. The author is expecting that the presentation will
contribute to improve the capability of creating of students at University
of Technical Education in Ho Chi Minh City.
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ CẦN
HVTH: TRẦN MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
Đ U
M
1. LÝ DO CH N Đ TÀI
Các nghiên cứu từ trước đến nay đều cho rằng, lứa tuổi học
sinh-sinh viên ẩn chứa rất nhiều tiềm năng sáng tạo vì lúc này chúng em
thật sự còn rất ít những lo toan trong cuộc sống, tinh thần và đầu óc thật
sự bay bổng, khả năng cho ra những ý tư ng mới lạ
lứa tuổi này rất tốt,
nếu không chú ý phát triển tiềm năng sáng tạo cho học sinh thì những
tiềm năng này sẽ dần mất đi và mất đi tính phản xạ đưa ra những ý tư ng
mới lạ trong học tập. Đôi khi những ý tư ng mới lạ cũng thật sự đơn
giản như là đưa ra một cách học mới, một cách giải mới của bài toán,
hay chỉ là cách lên th i khoá biểu học tập và vui chơi một cách khoa học
cho chính bản thân các em… chỉ những cách đơn giản như vậy thôi cũng
đã có thể nâng cao được thành tích học của các em rất nhiều. Những hiện
tượng mà học sinh-sinh viên vướng mắc là khi gặp vấn đề cần đưa ra ý
tư ng thì hầu như đa số không cho ra những ý tư ng hay có thể giải
quyết được vấn đề. Không chỉ các em học sinh-sinh viên mà đại đa số
chúng ta thư ng có khuynh hướng đi theo một “lối mòn” trong tư tư ng,
chúng ta thư ng mắc kẹt trong một cái khuôn mẫu tư duy đã có trước mà
không thể thoát ra được, chúng em thiếu tính mạo hiểm của bản thân,
muốn đưa ra ý kiến nhưng lúc nào cũng sợ sai, thiếu sự tự tin của bản
thân. Đồng th i thiếu tính c i m trong tư duy để thoát khỏi thông tin cũ,
ý tư ng cũ đang thống trị trong một tư duy kín để tạo ra một con đư ng
mới trong một lối mòn cũ.
đây cũng nói thêm tính ì tâm lí bên trong
của mọi học sinh, các em đã quen cách giải quyết với những điều kiện và
hoàn cảnh quen thuộc mà ít thay đổi và đưa ra cách giải quyết mới. Bên
cạnh đó, thì việc tự học của học sinh - sinh viên chưa có sự tích cực, các
em không tự học
nhà mà phụ thuộc rất nhiều vào học thêm hoặc đến
các trung tâm luyện thi. Từ đó, thiếu tính sáng tạo trong học tập, các em
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
1
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
không tự tìm kiếm kiến thức cho mình tất cả chỉ trông ch kiến thức từ
giáo viên cung cấp cho. Đây là cách học hoàn toàn thụ động, các em chỉ
học cho xong bài tập mà thầy cô cho về nhà, rất ít sinh viên đọc trước bài
cho ngày mai hay đọc sách và tài liệu liên quan. Chính vì thế, khi lên lớp
các em này tiếp thu bài rất kém, vấn đề kéo theo là các em này rất hiếm
có sự sáng tạo trong học tập. Đa số các sinh viên-học sinh có quan niệm
sai lầm khi cho rằng những ý tư ng hay, mang tính sáng tạo được mang
đến một cách ngẫu nhiên, các em còn cho rằng chỉ có những bạn HS giỏi
mới có được năng lực sáng tạo, do chưa chuẩn bị bài tốt trước
nhà đã
làm cho các em mất quá nhiều th i gian cho việc hiểu bài trên lớp, cũng
chính vì thế mà dần mất đi tính sáng tạo ngay trên lớp học. Mà lớp học là
một môi trư ng rất thuận lợi cho các em phát huy tối đa năng lực sáng
tạo của mình. Bên cạnh đó, đa số mọi ngư i lại cho rằng sự sáng tạo là
một khả năng thiên phú mà không phải ai cũng có được và chấp nhận
rằng mình không đủ thông minh để cho ra một ý tư ng mới.
Đôi khi chúng ta hay nhìn nhận một vấn đề theo chiều xuôi, chúng
ta ít nhìn nhận vấn đề đó theo chiều ngược lại hay đa chiều. Trước khi
chúng ta muốn tư duy một cái mới chúng ta phải am hiểu tư ng tận cái
đã biết, cái đã có rồi, phải biết được vấn đề đó tác giả nào đã nghiên cứu
rồi, tác giả đó
trong nước hay
nước ngoài. Với các phương tiện thông
tin hiện nay thì việc tìm tòi những thông tin cũng không quá khó đối với
sinh viên, và đôi khi ta tư ng rằng đã biết hết cái đã biết nhưng có thể ta
đã biết chưa tư ng tận. Sự hiểu biết chưa thấu đáo đôi khi cũng làm cho
ta mất khá nhiều th i gian làm ra một cái mới mà hiện nay đã có.
Muốn có những ý tư ng sáng tạo, đặc biệt, là sáng tạo kỹ thuật thì
sinh viên phải tham gia các hoạt động NCKH như là đồ án tốt nghiệp, đề
tài NCKH cấp sinh viên các cuộc thi khoa học như cuộc thi robocon,
phần mềm lập trình…. Bên cạnh đó, các em cần phải trang bị cho bản
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
2
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
thân các yếu tố sáng tạo kỹ thuật (STKT) như: Sự tưởng tượng kỹ thuật
giữa hình ảnh và không gian - Khả năng qỐan sát, cải tiến kỹ thuật - Tư
duy thiết kế và tổ hợp các th thuật. [10]
Chính những hoạt động này và kết hợp với những yếu tố STKT sẽ
giúp cho các em nâng cao tính sáng tạo cũng như khả năng tư duy kỹ
thuật trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Để có thể rút ngắn khoảng cách công nghệ và đuổi kịp tốc độ toàn
cầu hóa của thế giới thì các trư ng đại học phải đầu tư mạnh vào giáo
dục nhằm tiếp cận và đón đầu những cái mới, ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào mọi mặt để phát hiện và tìm kiếm những sáng chế mới nhiều
hơn. Hiện nay trư ng Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã và đang
áp dụng những phương pháp cải tiến, định hướng tư tư ng cho dạy và
học, giúp cho sinh viên có sự đam mê trong học tập, thích thú trong hoạt
động sáng tạo từ đó phát triển tư duy, kỹ năng và hoàn thiện bản thân,
luôn tìm tòi những cái mới. Vì vậy để có thể cải thiện những vấn đề trên
ngư i nghiên cứu đã chọn đề tài "Gi i pháp nâng cao tính sáng t o kỹ
thuật c a sinh viên Trường Đ i Học Sư Ph m Kỹ Thuật TP.HCM."
2. MỤC TIÊU NGHIÊN C U
Nghiên cứu hoạt động sáng tạo của ngư i học, từ đó đề xuất giải
pháp nâng cao tính sáng tạo của sinh viên trư ng ĐH SPKT TP. HCM
3. NHI M VỤ NGHIÊN C U
- Nghiên cứu cơ s lý luận về hoạt động sáng tạo của ngư i học
- Đánh giá thực trạng sáng tạo của SINH VIÊN ĐH SPKT TP. HCM
- Đề xuất giải pháp và kiểm nghiệm
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
3
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
4. KHÁCH TH VÀ Đ I T
Ngành : Giáo dục học
NG NGHIÊN C U
4.1. Khách th nghiên c u
Hoạt động sáng tạo của sinh viên Trư ng Đại học Sư Phạm Kỹ
Thuật TP.HCM
4.2. Đ i t
ng nghiên c u
Những giải pháp nâng cao tính sáng tạo của ngư i học, giúp ngư i
học thay đổi nhận thức và tư duy trong học tập.
5. GI THUY T NGHIÊN C U
Nếu hoạt động sáng tạo của sinh viên được định hướng và hỗ trợ
bằng các phương pháp được đề xuất trong đề tài này, thì khả năng sáng
tạo của sinh viên trư ng ĐH SPKT TP. HCM sẽ được nâng cao.
6. GI I H N Đ TÀI
- Nghiên cứu cơ s lý luận về sáng tạo kỹ thuật
- Đánh giá thực trạng và kiểm nghiệm giả thuyết trên đối tượng
sinh viên khối ngành Điện – Điện tử, Cơ khí Động lực… thuộc
trư ng ĐH SPKT TP. HCM
Kiểm nghiệm giả thuyết bằng phương pháp chuyên gia.
-
7. PH
NG PHÁP NGHIểN C U
Để thực hiện đề tài, ngư i nghiên cứu đã phối hợp và lựa chọn
nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau. Bao gồm các phương pháp
sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thông qua các nguồn tài liệu như:
giáo trình, trang web để phân tích, chọn lọc và vận dụng vào đề tài giải
quyết nhiệm vụ 1
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
4
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp khảo sát điều tra: khảo sát thực trạng về tính sáng tạo
kỹ thuật tại trư ng ĐH SPKT TPHCM giải quyết nhiệm vụ 1 và nhiệm
vụ 3
- Phương pháp chuyên gia: thông qua bảng hỏi để đánh giá tính khả
thi của đề tài giải quyết nhiệm vụ 3
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
5
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
CH
C
S
NG 1
LÍ LUẬN V TÍNH SÁNG T O
K THUẬT
1.1. T NG QUAN V V N Đ NGHIÊN C U
1.1.1. Nghiên c u trên Th gi i
Vào thế kỷ thứ III, nhà toán học Pappos đã kh i đầu cho khoa học
tư duy sáng tạo (TDST) và lấy tên Heuristics (có gốc từ Eureka – tìm ra
rồi). Lúc này Heuristics được hiểu là các phương pháp và quy tắc sáng
chế, phát minh trong nhiều lĩnh vực như triết học, chính trị, văn học,
nghệ thuật, toán học, khoa học kỹ thuật…Theo sau Pappos còn có những
nhà khoa học khác như Descartes, Bolzano, Poincaré. Đến thế kỷ XX,
lĩnh vực khoa học kỹ thuật được phát triển rộng rãi nên lĩnh vực sáng tạo
được quan tâm và phát triển mạnh mẽ.
Đầu những năm 1950, nhà tâm lý học ngư i Mỹ Guiford.J.P, ông
có công lớn đưa ra mô hình phân định cấu tạo trí tuệ 2 khối cơ bản: trí
thông minh và sáng tạo. Khái niệm về tư duy hội tụ và tư duy phân kỳ.
Ông xem sáng tạo là một thuộc tính của tư duy và nhấn mạnh ý nghĩa
của hoạt động sáng tạo. Sau đó, có rất nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh
vực tâm lý học, giáo dục học đã viết và xuất bản liên quan đến vấn đề
sáng tạo [8].
Trong giai đoạn này, xuất hiện một số tên tuổi lớn như, Holland
(1959), May (1961), Mackinnon D.W (1962)… các học giả trong giai
đoạn này tập trung nghiên cứu một số vấn đề về hoạt động sáng tạo, phát
triển năng lực sáng tạo, trí tư ng tượng, kích thích hoạt động sáng tạo,
tính ì tâm lý… trong quá trình TDST.
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
6
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
Tại Liên Xô cũng có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực sáng tạo
như Larô sepxki M.G và Vưgôxki X.L nghiên cứu tâm lý học hoạt động
khoa học, tư duy khoa học. G.S Klostul và N.A. Mensinxkaia nói đến sự
ảnh hư ng của hoạt động sáng tạo và quá trình tiếp thu tri thức.
Hiện đã có những cuốn sách và bài báo viết về sáng tạo như, “Vai
trò của TDST và trí thông minh trong thành tích học tập” (Yamamoto
Kaoru, 1963); “Phát triển khả năng sáng tạo của học sinh” (Penick J.E);
“Tư duy của học sinh”(Sacđacốp M.N, 1970) trong cuốn này tác giả cho
rằng: tư duy là quá trình tâm lý, nh có tâm lý mà con ngư i có thể tiếp
thu được kiến thức rồi nhận thức, cuối cùng là sáng tạo cái mới. Tư duy
không chỉ dừng lại
mức độ nhận thức mà còn có những hoạt động sáng
tạo
Theo T.V.Kudriasep – tác giả cuốn “Tâm lí học tư duy kỹ thuật”
cũng chỉ xem “các vấn đề về tư duy kỹ thuật như là một dạng đặc biệt
của hoạt động trí óc của con ngư i”. N.Z.Bogozop, I.G. Gozman, G.V
Xakharop thì xem “Tư duy kỹ thuật như là hoạt động định hướng vào sự
soạn thảo độc lập và giải các bài toán kỹ thuật” [10, Tr 58]
Mặc dù, khoa học sáng tạo đã có rất lâu nhưng từ thế kỷ XX đến
nay, khi mà sự phát triển vượt bậc của lĩnh vực khoa học ngày càng có
rất nhiều thành tựu thông qua các hoạt động sáng tạo của con ngư i. Từ
đó, con ngư i đã thấy được tầm quan trọng của TDST, chỉ có sáng tạo
con ngư i mới có thể thay đổi và phát triển thế giới. Vì vậy, con ngư i
đã có rất nhiều câu hỏi về tư duy sáng tạo và làm thế nào để phát triển
sáng tạo của con ngư i. Lúc này, khoa học sáng tạo đã được mọi ngư i
đặc biệt quan tâm và muốn phát triển một cách logic trên toàn thế giới.
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
7
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
1.1.2. Nghiên c u t i Việt Nam
Vào thập 70 của thế kỷ XX lĩnh vực sáng tạo tại Việt Nam chỉ vào
giai đoạn bắt đầu và trước đó các hoạt động diễn ra rất ít. Tuy nhiên, cho
đến nay, vẫn còn rất ít ngư i quan tâm đến lĩnh vực sáng tạo. Hiện nay,
đã có một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực này như, “Rèn luyện khả
năng sáng tạo toán học
nhà trư ng phổ thông” (Hoàng Chúng, 1964),
“Khơi dậy tiềm năng sáng tạo” ( Nguyễn Cảnh Toàn, chủ biên, 2004),
“Các phương pháp sáng tạo” (Phan Dũng, 2012). Bên cạnh đó, cũng có
thêm một số tác giả cũng quan tâm đến sáng tạo như, Trần Hiệp, Đỗ
Long (1990), Tôn Thân (1995), Vũ Dương Thuỵ (2003),. Ngoài ra, còn
có với giáo trình “Tâm lý học học sáng tạo” (Phạm Thành Nghị, 2008),
“Tâm lý học học sáng tạo” (Huỳnh Văn Sơn, 2009)…
Trong những nghiên cứu trên, một số tác phẩm nghiên cứu tập
trung vào lĩnh vực tâm lý học:
Tác giả Huỳnh Văn Sơn trong cuốn “Tâm lý học học sáng tạo” của
mình, đã đề cập đến những vấn đề như, đo lư ng năng lực sáng tạo của
con ngư i, giáo dục sáng tạo cho học sinh, các xu hướng dạy học nhằm
nâng cao tính sáng tạo và rèn luyện khả năng sáng tạo cho học sinh. Tác
giả không đi vào chi tiết cấu trúc, các thành phần, yếu tố của STKT mà
giúp bạn đọc hiểu thế nào là sáng tạo, con ngư i cần sáng tạo để làm gì,
làm sao để có ý tư ng sáng tạo và tăng cư ng năng lực sáng tạo của cá
nhân và xã hội.
Trong cuốn “Tâm lý học sáng tạo”, tác giả Phạm Thành Nghị trình
bày những quan điểm: phát triển tư duy sáng tạo thông qua hoạt động
giải quyết vấn đề, tăng cư ng động cơ hoạt động sáng tạo của ngư i học,
sáng tạo kỹ thuật… trong giáo trình này ông cũng cho rằng STKT là quá
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
8
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
trình tạo ra sáng chế được công nhận và được ứng dụng để sản xuất ra
các công cụ cho cuộc sống con ngư i. Những sản phẩm được công nhận
là sản phẩm sáng chế khi nó có tính mới và tính hữu dụng và để tạo ra
nhiều sản phẩm sáng chế mà ngư i học phải tư duy và tổ hợp nhiều th
thuật sáng tạo.
Tác giả Tôn có quan điểm về TDST là một tư duy độc lập có tính
mới và độc đáo giúp giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. TDST có tính
độc lập rất cao do nó không theo một khuôn mẫu có sẳn mà luôn luôn
tạo ra một con đư ng mới, hoàn toàn không phụ thuộc vào mẫu ban đầu.
Trong lĩnh vực STKT, một số nghiên cứu gần đây đề cập đến vấn
đề phát triển tính sáng tạo kỹ thuật cho học sinh như: “Phát triển năng
lực và tư duy kỹ thuật” Nguyễn Trọng Khanh (2011);
“Rèn luyện TDST cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giải
toán hợp của tác giả Trần Thị Thu Hà (2005), luận văn đã đi sâu một số
yếu tố của tư duy sáng tạo của học sinh tiểu học như: tính linh hoạt, tính
thuần thục, tính nhạy cảm, tính phê phán, tính độc đáo, tính chi tiết… có
thể phát huy ngay cấp tiểu học thông qua các môn học.
“Rèn luyện trí thông minh qua môn toán và phát hiện bồi dưỡng học
sinh năng khiếu toán
cấp 1”, Phạm Văn Hoàn (1969). Tác giả cho rằng
sự hình thành và phát triển tính sáng tạo cho học sinh phải thông qua
chính hoạt động của học sinh. Chính vì vậy, nhà trư ng cần phải lấy hoạt
động của học sinh làm động lực chính để đạt được mục đích đào tạo.
Trong các công trình của các tác giả kể trên, đặc biệt chú ý đến tác
giả Nguyễn Trọng Khanh với cuốn “Phát triển năng lực và tư duy kỹ
thuật” Tác giả cho rằng TDKT có những biểu hiện sau: khả năng quan
sát, tính cải tiến và sáng tạo kỹ thuật, tư duy thiết kế kỹ thuật, tổ hợp các
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
9
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
thủ thuật. Những đặc tính trên giúp cho ngư i học nâng cao được tính
STKT trong nhiều lĩnh vực đặc biệt có liên quan đến kỹ thuật.
Tóm lại, từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về
TDST nói chung và STKT nói riêng, nhưng còn rất ít tác giả viết về
STKT. Điều này, tất yếu gây ra những hạn chế nhất định trong giáo dục,
đào tạo. Do đó, cũng một phần nào đó chưa phát huy cao độ những tinh
hoa của giới trẻ. Vì vậy, trong tương lai rất cần những công trình nghiên
cứu về lĩnh vực sáng tạo, đặc biệt là STKT nhằm đáp ứng những nhu cầu
cấp thiết của giáo dục và toàn xã hội.
1.2. M T S
KHÁI NI M S
DỤNG TRONG Đ TÀI
1.2.1. Sáng t o
Theo từ điển Tiếng Việt, sáng tạo được hiểu là tìm ra cái mới, cách
giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc ốào cái đã có. Theo từ điển
Triết học, sáng tạo là quá trình hoạt động c a con người tạo ra những
giá trị vật ch t, tinh th n mới về ch t. Các loại hình sáng tạo được xác
định b i đặc trưng nghề nghiệp như khoa học kỹ thuật, tổ chức quân sự.
Có thể nói sáng tạo có mặt trong mọi lĩnh vực của thế giới vật chất và
tinh thần.
Việt Nam, cũng có khá nhiều tác giả quan niệm khác nhau
với khái niệm sáng tạo. Điển hình như nhóm tác giả Trần Hiệp – Đỗ
Long trong quyển “Sổ tay Tâm lí học” có viết: “Sáng tạo là hoạt động
tạo lập, phát hiện những giá trị vật chất và tinh thần. Sáng tạo đòi hỏi cá
nhân phải phát huy năng lực, phải có động cơ, tri thức, kỹ năng và với
điều kiện như vậy mới tạo nên sản phẩm mới, độc đáo, sâu sắc”.
[18,Tr24]
“Sáng tạo (Creativity) là hoạt động tạo ra bất kỳ cái gì đó có đồng
th i tính mới và tính ích lợi. Trong định nghĩa khái niệm này, từ "hoạt
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
10
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
động" được dùng với nghĩa rất rộng, chứ không phải theo nghĩa hẹp "hoạt động của riêng con ngư i". Đó chính là hoạt động tạo ra sự phát
triển của bất kỳ đối tượng nào và sự phát triển là thuộc tính của vật chất
(hiểu theo nghĩa triết học). Còn cụm từ "bất kỳ cái gì" cho thấy kết quả
(thành phẩm) sáng tạo cũng như chính hoạt động sáng tạo có thể có
bất
kỳ lĩnh vực nào của thế giới vật chất và thế giới tinh thần, miễn là "cái gì
đó" có đồng th i tính mới và tính ích lợi” [2,Tr16]
Theo Nguyễn Trọng Khanh: “Sáng tạo là một loại hoạt động mà kết
quả của nó là sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính cách tân, có ý
nghĩa xã hội, có giá trị.”
Sáng tạo (creative) được hiểu theo hai nghĩa: một là làm ra cái mới
chưa ai làm; hai là tìm tòi làm cho tốt hơn mà không bị gò bó [21, Tr
657]
“Sáng tạo được sinh ra trong hoạt động của con ngư i, là sự phát
hiện ra những mối liên hệ, những quy luật đang tồn tại trong đồ vật, hiện
tượng tự nhiên, xã hội và tư duy chưa được biết đến trước đó. Đồng th i,
sáng tạo của con ngư i cũng được áp dụng để tạo ra đồ vật mới có ích
cho cuộc sống của con ngư i. Sáng chế mang tính ứng dụng thiết thực
nhưng cũng phải dựa trên những quy luật được phát hiện ra trước đó.
Sáng tạo có thể được xem như là quá trình tạo ra cái mới; sáng tạo
cũng có thể được xem xét theo đặc điểm của sản phẩm mới được tạo ra
và sáng tạo còn được xem xét như năng lực, như đặc điểm nhân cách của
ngư i sáng tạo.”[14,Tr26]
Như vậy, sáng tạo trong đề tài này được hiểu “là đi tìm một con
đường mới theo một ý tưởng hoàn toàn mới và cu i cùng sẽ tạo được
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
11
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
một sản phẩm mới có lợi phục vụ cho nhu c u phát triển ngày càng cao
c a con người”.
1.2.2. K thu t
Từ này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp; tech trong th i cổ đại có
nghĩa là một đối tượng, chỉ hình thành qua chế tạo của con ngư i có tính
nghệ thuật như bức tranh hoặc vật có tính sử dụng. Kỹ thuật là một kỹ
năng của con ngư i được rèn luyện một cách có hệ thống nhằm mang lại
các tác động không thể có được từ tự nhiên. Kỹ thuật cần rất nhiều th i
gian để tr thành hiện thân của máy móc được con ngư i làm ra. Ngày
nay, khi nói đến kỹ thuật, phần lớn ngư i ta nghĩ đến máy móc. Khái
niệm này có phạm vi hẹp cho khoa học kỹ sư và khoa học kỹ thuật.
Ngoài ra, kỹ thuật còn được hiểu là các hoạt động, phương pháp, bí
quyết của một hoạt động nào đó của con ngư i không đề cập đến máy
móc thiết bị.
Bằng các hoạt động của con ngư i về việc sử dụng kỹ thuật, các hệ
thống kỹ thuật mới lại được tạo ra, nhằm phục vụ nhu cầu của con
ngư i.[20, Tr21]
Theo đó, Ropohl cho rằng kỹ thuật bao gồm:[17]
- Tập hợp các đối tượng vật chất, nhân tạo, định hướng sử dụng (hệ
thống vật chất do con ngư i tạo ra nhằm mục đích sử dụng);
- Tập hợp các hành động của con ngư i và các cơ s , nơi các hệ
thống vật thể sinh ra;
- Tập hợp các hành động của con ngư i, trong đó các hệ thống vật
thể được sử dụng.
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
12
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
1.2.3. Sáng t o k thu t
Sáng tạo kỹ thuật là con đư ng hoạt động phức tạp đòi hỏi phải có
năng lực quan sát kỹ thuật, mà tư duy không gian chính là yếu tố quan
trọng, phải có trí tư ng tượng kỹ thuật và tư duy thiết kế kỹ thuật, phải
có tính hợp lí, thiết thực. Sáng tạo kỹ thuật có thể hiểu là sáng tạo ra một
sản phẩm mới từ một hay nhiều sản phẩm đã có. Tất nhiên, sản phẩm
mới này sẽ có nhiều tính năng hơn sản phẩm cũ hay có tính năng vượt
trội hơn hay là phát hiện ra chức năng mới của đối tượng đã có. Sáng tạo
là tạo ra, phát hiện ra cái mới và có giá trị. Sự sáng tạo
mức thấp là sự
cải tiến kỹ thuật, mà cơ s của nó là việc phát hiện các mâu thuẫn và giải
quyết mâu thuẫn. Sáng tạo kỹ thuật luôn đi liền với tư duy phê phán và
trong môi trư ng sáng tạo. Sáng tạo kỹ thuật là đi tìm l i giải cho bài
toán không chuẩn, như là những bài toán thiếu dữ kiện hay bài toán
không theo trình tự truyền thống. Sáng tạo kỹ thuật còn là tìm ra cách
tiếp cận mới, phương pháp mới hay tổ hợp các thủ thuật trong các hoạt
động kỹ thuật. [10, Tr51]
Sáng tạo kỹ thuật là quá trình tạo ra sáng chế được công nhận và
được ứng dụng để tạo ra công cụ sản xuất phục vụ con ngư i. Sáng chế
có thể được xem là thiết bị, dụng cụ hay quá trình tạo ra sản phẩm sau
khi nghiên cứu và thử nghiệm. Thực tiễn cho thấy các nhà sáng chế
thư ng sử dụng mô hình hay tổ hợp các thủ thuật sáng tạo để tạo dựng
sản phẩm mới. Mô hình này giúp nhà sáng chế có thể tư ng tượng không
gian chia nhỏ vấn đề thành nhiều bộ phận để có thể giải quyết dể dàng
hơn.[14, Tr120]
Theo tác giả Phan Dũng, sáng tạo kỹ thuật có tính mới và tính hữu
dụng. Trong khi đó, tác giả Nguyễn Trọng Khanh thì cho rằng, những
đặc trưng của sáng tạo kỹ thuật là sự tưởng tượng kỹ thuật không gian
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
13
HVTH: TR N MINH NHAT
Luận Văn Thạc sĩ
Ngành : Giáo dục học
giữa hình ảnh và khái niệm, tính thiết thực và linh hoạt cao, khả năng
quan sát, tính cải tiến kỹ thuật, tư dỐy thiết kế kỹ thuật, tổ hợp các th
thuật.
Từ những phân tích trên, sáng tạo kỹ thuật trong đề tài này được
hiểu là “là tạo ra những sản phẩm kỹ thuật có tính mới, tính hữu dụng,
tính thực tế và linh hoạt cao”.
1.2.4. Ho t đ ng sáng t o
“Khái niệm hoạt động sáng tạo bắt nguồn từ khái niệm sáng tạo
nhưng chủ yếu nó nhấn mạnh đến quá trình tạo ra kết quả sáng tạo. Hoạt
động sáng tạo được tiếp cận dưới cấu trúc vĩ mô của hoạt động thì đó là
một hoạt động đặc biệt của con ngư i bao gồm nhiều thành tố khác nhau
để hướng đến kết quả cuối cùng là tạo ra “cái mới”.
Hoạt động sáng tạo không phải lúc nào cũng có thể diễn ra trong
đ i sống con ngư i vì đây là một hoạt động đặc biệt đòi hỏi phải có sự
nỗ lực của con ngư i cũng như sự kích thích của một động lực, động cơ
và phải dựa trên năng lực sáng tạo. Hoạt động sáng tạo là sự tổng thể của
sáng tạo và tái tạo b i vì thành tích sáng tạo phải dựa trên kinh nghiệm
của con ngư i. Sau khi sáng tạo thì kết quả hoạt động sáng tạo lại tr
thành kinh nghiệm và tham gia vào hoạt động kế tiếp.
Như vậy, năng lực sáng tạo – tư duy sáng tạo – hoạt động sáng tạo
có liên quan chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, tư duy sáng tạo đề cập đến
quá trình giải quyết vấn đề dựa trên phương thức mới, dựa trên kinh
nghiệm cũ; năng lực sáng tạo đề cập đến khả năng thực thi vấn đề một
cách sáng tạo trên bình diện nhân cách; hoạt động sáng tạo đề cập đến
quá trình tạo ra sản phẩm sáng tạo hay kết quả của sáng tạo xét dưới góc
độ hoạt động. Các khái niệm này càng đi đến việc khẳng định một lần
GVHD: PGS.TS THÁI BÁ C N
14
HVTH: TR N MINH NHAT