MỤC LỤC
Đ M C
ă
ă
TRANG
N i dung
Trangătựaă
Quy tăđịnhăgiaoăđềătƠiă
Lýălịchăkhoaăhọcă...............................................................................................ăiă
Lờiăcamăđoană...................................................................................................ăiiă
Lờiăcảmă nă......................................................................................................ăiiiă
TómătắtăđềătƠiă..................................................................................................ăivă
Abstractă..........................................................................................................ăviă
Mụcălụcă...........................................................................................................ăixă
Danhăsáchăcácăchữăvi tătắtă...............................................................................ăxiă
Danhăsáchăcácăbảngă........................................................................................ăxiiă
Danhăsáchăcácăbiểuăđồă...................................................................................ăxiiiă
M Đ U:ăă......................................................................................................ă1ăăă
1. Lí do chọnăđềătƠiă...........................................................................ăă1ă
2. Mụcăđíchănghiênăcứuă.....................................................................ă2ă
3. Nhiệmăvụănghiênăcứuă.....................................................................ă3ă
4. Đốiăt ợngăvƠăkháchăthểănghiênăcứuă...............................................ă3ă
5. Giảăthuy tănghiênăcứuă....................................................................ă3ă
6. Giớiăh năph măviănghiênăcứuă.........................................................ă3ă
7. Ph
ngăphápănghiênăcứuă...............................................................ă4ă
8. CấuătrúcănộiădungăcủaăđềătƠiă..........................................................ă5ă
9. K ăho chăthựcăhiệnălu năvĕnătốtănghiệpă.........................................ă6ă
Ch
ng 1 : C s lí lu n vƠ th c tiễn c a đ tƠiă........................................ă 7
1. Tổngăquanăvấnăđềănghiênăcứuă........................................................ă7ă
1.2. Mộtăsốăvấnăđềăc ăbảnăvềăquáătrìnhăd yăhọc ............................. 11
1.3.ăGiáoădụcăvƠăcôngănghệă...............................................................ă14ă
1.4.ăBGĐTătrongămôăhìnhăd yăhọcăvớiăsựăhỗătrợăcủaămáyătínhă..........ă17ă
1.5.ăTổăchứcăd yăhọcăvớiăcácăBGĐTăvƠăphầnămềmăd yăhọcă..............ă26ă
ix
Ch
1.6.ăĐổiămớiăph ngăphápăd yăhọcă...................................................ă28ă
K TăLU NăCH NGă1ă.................................................................ă33ă
ng 2 : Th c tr ng d y h c bằng bƠi gi ng điện t ă...........................ă35ă
2.1.ăTổăchứcănghiênăcứuă...................................................................ă35ă
2.2.ăK tăquảăkhảoăsát.........................................................................ă38ă
K TăLU NăCH NGă2ă.................................................................ă66ă
ng 3 : Đ xu t các gi i phápă.............................................................ă 67
ă3.1.ăC ăsởăđềăxuấtăcácăgiảiăphápă.......................................................ă67ă
ă3.2.ăCácănguyênătắcăđềăxuấtăgiảiăphápă..............................................ă68ă
ă3.3.ăCácăgiảiăphápă............................................................................ă69ă
ă3.4.ăKiểmănghiệmătínhăkhảăthiăcủaăcácăgiảiăphápă..............................ă73ă
K TăLU NăCH NGă3ă.................................................................ă75ă
K t lu n vƠ ki n ngh ..................................................................................ă76ă
ă1.ăK tălu nă.......................................................................................ă76ă
ă2.ăKhuy nănghịă................................................................................ă77ă
ăăăTƠiăliệuăthamăkhảoă........................................................................................ă79ă
ăăăăPhụălụcă
Ch
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
x
DANH SÁCH CÁC CH
VI T T T
BộăGiáoădụcăvƠăĐƠoăt oă........................................................ăBGDĐTă
Giáoădụcă...............................................................................ăGDă
Giáoăánăđiệnătửă.....................................................................ăGAĐTă
BƠiăgiảngăđiệnătửă..................................................................ăBGĐTă
Côngănghệăthôngătină.............................................................ăCNTTă
Phầnămềmăd yăhọcă................................................................ăPMDHă
Ph
ngăphápăd yăhọcă...........................................................ăPPDHă
Cánăbộăquảnălí.......................................................................ăCBQLă
Giảngăviênă............................................................................ăGVă
Sinhăviênă..............................................................................ăSVă
Đ iăhọcăS ăph mă..................................................................ăĐHSPă
ThƠnhăphốăHồăChíăMinhă.......................................................ăTP.HCMă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
ă
xi
DANH SÁCH CÁC B NG
TH
T
B ng 2.1
B
B
B
B
B
ng 2.2
ng 2.3
ng 2.4
ng 2.5
ng 2.6
B
B
B
B
B
ng 2.7
ng 2.8
ng 2.9
ng 2.10
ng 2.11
N I DUNG
TRANG
SốăGVăthamăgiaăkhảoăsátă
Độătuổiăcủaăgiáoăviênă
Thơmăniênăgiảngăd yă
TrìnhăđộăchuyênămônăcủaăGVătheoămônăhọcă
TrìnhăđộăCNTTăcủaăgiảngăviênă
36ă
37ă
38ă
39ă
39ă
Đangăgiảngăd yăsinhăviênă
C pănh tăcácăphầnămềmămớiăứngădụngătrongăd yăhọcă
T păhuấnăứngădụngăCNTTăvƠoăd yăhọcă
SẵnăsƠngăthamădựă01ăkhóaăứngădụngăCNTTăvƠoăd yăhọcă
Sốăti tăsửădụngăBGĐTătrongănĕmăhọcă
40ă
42ă
43ă
43ă
46ă
52ă
Sốăl ợngăthi tăbịăhiệnăcóăđểăphụcăvụăchoăviệcăgiảngăd yă
cóăứngădụngăCNTTă
B ng 2.12
Đánhăgiáăvềăchủngălo iăthi tăbịăhiệnăcóăđểăphụcăvụăchoă
việcăgiảngăd yăcóăứngădụngăCNTTă
52ă
B ng 2.13
Chấtăl ợngăthi tăbịăhiệnăcóăđểăphụcăvụăchoăviệcăgiảngă
d yăcóăứngădụngăCNTTă
53ă
B ng 2.14
Đánhăgiáăvềăthi tăk ălắpăđặtăthi tăbịăhiệnăcóăđểăphụcăvụă
choăviệcăgiảngăd yăcóăứngădụngăCNTTă
ĐánhăgiáăhiệuăquảăviệcăsửădụngăBGĐTătrongăd yăhọcă
54ă
B ng 2.15
B ng 2.16
B ng 2.17
Đánhăgiáăth ănƠoăvềăviệcăsửădụngăBGĐTăvƠoăd yăhọcă
choăsinhăviênăhiệnănayăcủaănhƠătr ờngă
Đánhăgiáăth ănƠoăvềăviệcăứngădụngăCNTTănóiăchungăvƠă
BGĐTănóiăriêngăvƠoăd yăhọcă
xii
56ă
57ă
60ă
DANH SÁCH CÁC BI U Đ
ăă
TH
T
Bi u đ 2.1
Bi u đ 2.2
Bi u đ 2.3
Bi u đ 2.4
Bi u đ 2.5
Bi u đ 2.6
Bi u đ 2.7
Bi u đ 2.8
Bi u đ 2.9
Bi u đ 2.10
Bi u đ 2.11
Bi u đ 2.12
Bi u đ 2.13
Bi u đ 2.14
N I DUNG
TRANG
TỷălệăGVăthamăgiaăkhảoăsátăă
Bi tăsửădụngăch ngătrìnhănƠoătrênămáyătínhă
37ă
41ă
Sửădụngăwebsiteătrongăd yăhọcă
Sửădụngămáyătínhăcáănhơnătrongăd yăhọcă
SửădụngăBGĐTătrongăd yăhọcăă
QuanăđiểmăvềăviệcăsửădụngăBGĐTă
44ă
44ă
45ă
47ă
Chủăđộngăbiênăso năhoặcălựaăchọnăl iăgiáoătrìnhă
SửădụngăBGĐTănh ăth ănƠoă
48ă
49ă
Việcăk tăhợpăBGĐTăvớiăbảngăcóăcầnăthi tăkhôngă
Sửădụngăph ngătiệnătrongăviệcăd yăhọcăbằngăBGĐTă
Tổăchứcăd yăhọcăbằngăBGĐTă
50ă
50ă
51ă
54ă
ĐánhăgiáăviệcăsửădụngăBGĐTăđểăd yăhọcătheoăquanăđiểmă
“SVălƠătrungătơm”ă
ĐánhăgiáăvềăviệcăsửădụngăBGĐTăvƠoăgiảngăd yă
NhƠătr ờngăđưăcóăbiệnăphápănƠoăđểăhỗătrợăchoăviệcăứngă
dụngăCNTTăvƠoăd yăhọcă
55ă
57ă
Bi u đ 2.15
ViệcăứngădụngăCNTTănóiăchungăvƠăBGĐTănóiăriêngăvƠoă
d yăhọcăhiệnănayă
62ă
Bi u đ 2.16
Nguyênănhơnăchínhăcủaăviệcăứngădụngăkhôngăhiệuăquảă
CNTTănóiăchungăvƠăBGĐTănóiăriêngăvƠoăd yăhọcăhiệnă
nayă
63ă
ă
Bi u đ 2.17
Việcăphổăbi năvƠăkhuy năkhíchăcácăgiảngăviênătrongă
KhoaăsửădụngăBGĐTă
64ă
Bi u đ 2.18
Vớiăt ăcáchălƠălưnhăđ oăcủaăđ năvị,ăThầy/CôăđưălƠmăgìăđểă
thúcăđẩyăviệcăứngădụngăCNTTănóiăchungăvƠăBGĐTănóiă
riêngăvƠoăquáătrìnhăd yăhọcă
ă
65ă
ă
xiii
M
Đ U
1. LỦ do ch n đ tƠi
Việc đổi mới vƠ nơng cao hiệu qu c a ph
ng pháp d y-học trong điều kiện
hiện nay luôn cần sự hỗ trợ c a công nghệ. Đề tƠi đề cập tới b n chất công nghệ
trong giáo dục, sự phát triển CNTT-viễn thông hiện nay, giới thiệu mô hình d y
học với sự hỗ trợ c a máy tính, trong đó sử dụng công nghệ thông tin (CNTT)
để thực hiện bƠi gi ng điện tử (BGĐT), nơng cao hiệu qu d y học. Đề tƠi cũng
đề cập tới việc sử dụng CNTT-viễn thông trong đƠo t o, hình thƠnh những
ph
ng th c đƠo t o mới đang phát triển trên thế giới cũng nh t i Việt Nam
hiện nay nhằm nhấn m nh sự cần thiết bồi d ỡng kiến th c công nghệ cho gi ng
viên để có đ kh năng tham gia các ho t động giáo dục điện tử trong t
ng lai
gần, góp phần phát triển giáo dục Việt Nam đáp ng nhu cầu đƠo t o nhơn lực
cho nền kinh tế tri th c nh Nghị quyết Hội nghị Trung ong 8 khóa XI về đổi
mới căn b n, toƠn diện Giáo dục – ĐƠo t o, đáp ng yêu cầu CNH-HĐH trong
điều kiện kinh tế thị tr
ng định h ớng xư hội ch nghĩa vƠ hội nhập quốc tế đư
khẳng định : “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng
hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ
năng của người học khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển
từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các họat
động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và
truyền thông trong dạy học” [1].
1
Hiện nay yêu cầu cấp bách đặt ra cho giáo dục Việt Nam nói chung vƠ giáo
dục đ i học nói riêng lƠ ph i h ớng đến chất l ợng vƠ hiệu qu trong ho t động
đƠo t o. Chính vì thế ngoƠi việc xác định l i mục tiêu, nội dung đƠo t o các
tr
ng đ i học cần ph i đổi mới, áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực vừa có trình độ chuyên
môn cao vừa có phẩm chất năng động, sáng tạo [2].
Trong ch c năng vƠ nhiệm vụ c a mình, các tr
ng đ i học s ph m (ĐHSP)
có trách nhiệm đƠo t o vƠ bồi d ỡng đội ngũ gi ng viên có kh năng ng dụng
CNTT trong d y học một cách có hiệu qu . Có CNTT hiện đ i mƠ sinh viên
cƠng tích cực ho t động trong học tập, cƠng có kh năng tự ch , năng động,
sáng t o, vƠ gi i quyết vấn đề một cách khoa học, do đó đáp ng tốt h n yêu cầu
luôn thay đổi c a quá trình d y vƠ học.
Với những lý do nêu trên, yêu cầu ph i có sự đổi mới nhanh chóng nhiều
mặt trong công tác giáo dục vƠ đƠo t o
bậc đ i học. Trong đó hình th c tổ
ch c d y học lƠ một trong những thƠnh tố c a quá trình d y học cần ph i đ ợc
quan tơm trong nỗ lực nơng cao chất l ợng đƠo t o c a các tr
ng đ i học s
ph m hiện nay. Điều nƠy đòi hỏi muốn nơng cao chất l ợng d y học
bậc đ i
học cần ph i có sự quan tơm vƠ khai thác hết hiệu qu c a các trang thiết bị d y
học hiện đ i. Vấn đề nƠy ch a đ ợc quan tơm nhiều do vậy ng
i nghiên c u
chọn đề tƠi “Khảo sát thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất
lượng bài giảng điện tử tại trường ĐHSP TP.HCM”.
2. M c đích nghiên cứu
2.1. Tìm hiểu thực tr ng vƠ những yếu tố nh h
trong d y học
tr
ng đến việc sử dụng BGĐT
ng ĐHSP TP.HCM.
2.2. Kiến nghị một số biện pháp nhằm nơng cao hiệu qu sử dụng BGĐT
trong d y học.
2
3. Nhi m v nghiên cứu
3.1. Nghiên c u lý luận d y học bằng BGĐT trong tr
ng s ph m.
3.2. Tìm hiểu thực tr ng việc áp dụng hình th c tổ ch c d y học bằng BGĐT
vƠ các yếu tố nh h
ng đến hình th c d y học nƠy t i tr
ng ĐHSP TP.HCM.
3.3. Đề xuất một số gi i pháp nhằm nơng cao hiệu qu sử dụng BGĐT t i
tr
ng ĐHSP TP.HCM.
4. Đối t
ng vƠ khách th nghiên cứu
4.1. Đối t
ng nghiên cứu
Các hình th c tổ ch c d y học bằng BGĐT.
4.2. Khách th nghiên cứu
Ho t động d y học t i tr
ng ĐHSP TP.HCM
4.3. Khách th kh o sát
-
Cán bộ qu n lí giáo dục t i tr
ng ĐHSP TP.HCM.
-
Gi ng viên một số khoa t i tr
ng ĐHSP TP.HCM.
5. Gi thuy t nghiên cứu
5.1. Có sự khác biệt trong nhận th c, thái độ vƠ m c độ sử dụng BGĐT trong
d y học c a GV tr
ng ĐHSP TP.HCM.
5.2. Hình th c tổ ch c BGĐT c a GV tr
5.3. Có nhiều yếu tố nh h
ng ĐHSP TP.HCM rất đa d ng.
ng vƠ m c độ nh h
ng không đồng đều đến
hiệu qu c a việc sử dụng BGĐT trong quá trình d y học
tr
ng ĐHSP
TP.HCM hiện nay.
5.4. Nếu BGĐT đ ợc xơy dựng một cách phù hợp vƠ các tiêu chí khoa học
đ ợc áp dụng một cách bƠi b n sẽ mang l i hiệu qu h n.
6. Gi i h n ph m vi nghiên cứu
3
Hình th c tổ ch c BGĐT trong gi ng d y năm học 2013-2014 c a Gi ng viên
7 khoa Hóa, Sinh, Sử, Địa, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Mầm non, Tơm lí Giáo
dục t i tr
7. Ph
ng ĐHSP TP.HCM.
ng pháp nghiên cứu
Đề tƠi đư sử dụng kết hợp một số ph
ng pháp sau trong quá trình nghiên c u :
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: s u tầm, nghiên c u các tƠi liệu lý
luận vƠ các kết qu nghiên c u thực tiễn (sách, luận án, t p chí, bƠi báo, các
công trình nghiên c u…) trong n ớc vƠ ngoƠi n ớc về các vấn đề có liên quan
đến đề tƠi. Các t liệu nƠy đ ợc nghiên c u, phơn tích, hệ thống hóa sử dụng
trong đề tƠi vƠ sắp xếp thƠnh th mục tham kh o.
7.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: b ng hỏi đ ợc đ a ra d ới d ng
phiếu hỏi dƠnh cho GV.
Cấu trúc c a phiếu hỏi: ngoƠi phần giới thiệu nêu lên tầm quan trọng c a
ng
i tr l i cùng chỉ dẫn chi tiết về cách tr l i các cơu hỏi, phiếu hỏi bao gồm
hai phần: phần th nhất lƠ phần thông tin cá nhơn c a ng
i tr l i: họ tên, giới
tính, tuổi, thơm niên gi ng d y, khoa, ch c vụ hiện t i. Phần th 2 ch a đựng
những nội dung chính yếu c a vấn đề nghiên c u nh :
-
Trình độ chuyên môn vƠ tin học c a GV.
-
Kh năng sử dụng phần mềm d y học c a GV
-
Kh năng sử dụng BGĐT trong d y học c a GV
-
Hiệu qu c a việc sử dụng BGĐT.
-
Thuận lợi vƠ khó khăn về việc ng dụng CNTT nói chung vƠ BGĐT
trong d y học.
7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân:
Phỏng vấn sơu cá nhơn đ ợc sử dụng sau khi có kết qu kh o sát. Phỏng vấn
sơu cá nhơn đ ợc thực hiện ch yếu trên đối t ợng GV nhằm thu nhập những
4
thông tin cần thiết lƠm sáng tỏ cho kết qu điều tra bằng b ng hỏi vƠ kết qu
quan sát. Ng
Ng
i nghiên c u phỏng vấn 5 GV.
i nghiên c u tiến hƠnh phỏng vấn các vấn đề có liên quan nh sự hiểu
biết c a b n thơn về hình th c d y học bằng BGĐT; m c độ tích cực, h ng thú,
sự hƠi lòng c a họ đối với việc sử dụng BGĐT; đánh giá c a sinh viên về hiệu
qu khi đ ợc học các tiết d y có sử dụng BGĐT c a GV.
7.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:
Ng
i nghiên c u tiến hƠnh lấy ý kiến chuyên gia về lĩnh vực CNTT hiện nay
đ ợc sử dụng nh thế nƠo trong tr
ng s ph m để mang l i hiệu qu cao nhất.
7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Triển khai trong thực tiễn d y học để kiểm ch ng gi thiết khoa học c a đề tƠi
đư nêu ra.
Sử dụng phần mềm hỗ trợ d y học để thiết kế một số BGĐT, lựa chọn một số
bƠi để kh o sát kết qu học tập thực nghiệm.
7.6 Phương pháp xử lý số liệu:
Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để xử lý số liệu kh o sát
8. C u trúc n i dung c a đ tƠi
Phần 1: Phần mở đầu
Phần 2: Phần nội dung nghiên cứu
Ch
ng 1: C s lí luận vƠ thực tiễn c a đề tƠi
Ch
ng 2: Thực tr ng d y học bằng BƠi gi ng điện tử
Nghiên c u thực tr ng d y học BGĐT t i tr
ng Đ i học S ph m TP.HCM
bằng việc xử lý kết qu phiếu kh o sát vƠ điều tra phỏng vấn.
Ch
ng 3: Đề xuất các gi i pháp nơng cao chất l ợng gi ng d y bằng BGĐT,
xin ý kiến c a các chuyên gia để đánh giá tính kh thi, cấp thiết c a các gi i
pháp thông qua việc sử dụng một số BGĐT mẫu.
Phần 3: Phần kết luận vƠ khuyến nghị
5
TƠi liệu tham kh o
Phụ lục
9. K ho ch th c hi n lu n văn tốt nghi p
Đ ợc tiến hƠnh từ tháng 8/2014 đến tháng 2/2015. Cụ thể nh sau:
Tháng
Tháng
Tháng
Tháng
Tháng
Tháng
Tháng
8/2014 9/2014 10/2014 11/2014 12/2014 1/2015 2/2015
B o vệ chuyên đề 2
x
Báo cáo tiến độ với
x
GVHD
Viết ch
ng 2
x
Viết ch
ng 3
x
Gặp thầy GVHD
x
Chỉnh sửa đề tƠi, viết
x
kết luận
Gặp thầy GVHD
x
Chỉnh sửa, hoƠn thƠnh
x
luận văn
6
Ch
C
Trong ch
S
ng 1
Lụ LU N VÀ TH C TI N C A Đ TÀI
ng nƠy ng
i nghiên c u tiến hƠnh lƠm rõ những vấn đề c b n c a d y
học sử dụng công nghệ thông tin nói chung vƠ BGĐT nói riêng gồm các nội dung sau:
1. Một số vấn đề c b n về quá trình d y học
2. Giáo dục vƠ công nghệ.
3. BƠi gi ng điện tử trong mô hình d y học với sự hỗ trợ c a máy tính.
4. Tổ ch c d y học với các bƠi gi ng điện tử vƠ phần mềm d y học.
5. Đổi mới ph
ng pháp d y học.
1. Tổng quan v các v n đ nghiên cứu
1.1. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay
các tr
n
c ngoƠi
ng đ i học t i những n ớc tiên tiến nh
Anh, Mỹ, Pháp,
Canada, Úc, HƠn Quốc, Singapore… việc sử dụng BGĐT lƠ một hình th c d y học
rất phổ biến. Nền giáo dục
những quốc gia nƠy quan tơm nhiều đến việc nơng cao
hiệu qu trong gi học bằng việc sử dụng BGĐT nhằm t o h ng thú vƠ đ t chất
l ợng học tập tốt cho sinh viên.
Nhiều kết qu nghiên c u đư phơn chia nhận th c c a ng
i học qua 6 m c độ:
M c 1: Tiếp nhận kiến th c ; M c 2: Hiểu đ ợc vấn đề ; M c 3:
ng dụng;
M c 4: Phơn tích ; M c 5: Tổng hợp ; M c 6: Đánh giá
Để giúp ng
i học đ t các m c độ nhận th c cao nhất, nhiều mô hình đư đ ợc
đ a ra, trong đó có mô hình d y học với sự hỗ trợ c a máy tính. Robert Gagné[16],
một chuyên gia về lĩnh vực nƠy đề nghị mô hình nh sau :
Dẫn nhập
Ôn tập
Nội Dung
7
Tóm tắt
Thực hành
Kiểm tra
Sáu phần nƠy đ ợc thể hiện trong một BGĐT vƠ đ a ra 9 b ớc h ớng dẫn trong
gi ng d y:
Gơy sự chú ý; Cung cấp cho ng
i học biết mục tiêu ; Kích thích gợi nhớ
những thông tin đư học tr ớc đó ; Cung cấp tƠi liệu sẽ đ ợc học ; H ớng dẫn cho
ng
i học ; Yêu cầu ng
i học thực hiện ; Giáo viên ph n hồi l i thông tin;
Kiểm tra sự thể hiện c a ng
i học ; Áp dụng cho tình huống thực tế t c lƠ cũng cố
l i kiến th c.
Thuyết nƠy áp dụng trong d y học nh : thiết kê bƠi gi ng điện tử, đ a ra vai trò c a
công nghệ vƠ h ớng dẫn trong học tập. Thiết kê, h ớng dẫn vƠ lựa chọn ph
ng tiện
phù hợp.
Khi ng dụng các lý thuyết học tập vƠ các mô hình d y học vƠo công nghệ d y học
đòi hỏi ng
i ng dụng ph i có kiến th c chuyên môn rộng, am hiểu các thuyết học tập
vƠ đồng th i có sự linh ho t để đ a vƠo từng tr
ng hợp cụ thể, cũng nh từng môn
học cụ thể nhằm đ t hiệu qu cao.
Theo D.Scott Mackenzie, Duane G.Jansen trong “Impact of Multimedia Computerbased Instruction on Student Comprehension of Drafting Principles”[16] rất quan tơm
đến việc thiết kế các phần mềm đồ họa giúp sinh viên phát triển các kiến th c vƠ kĩ
năng cần thiết. Các tác gi cho rằng chất l ợng học tập phụ thuộc nhiều vƠo kết qu
lƠm việc vƠ t o ra s n phẩm c a sinh viên. Các tác gi quan tơm đến lý thuyết học tập
dựa trên máy tính vƠ kỹ năng lƠm việc nhóm (learning theory on computer and group
skills). Trong nghiên c u nƠy tác gi trình bƠy hai ph
ng pháp có tính hỗ trợ t
ng
tác cho việc xác định vấn đề mƠ tác gi đư phát triển, ng dụng vƠ kiểm nghiệm. Hình
th c tổ ch c d y học thông qua multimedia lƠ một trong những hình th c tổ ch c d y
học tích cực hóa ng
i học, giúp ng
i học phát huy đ ợc tính sáng t o vƠ kh năng
gi i quyết vấn đề hiệu qu h n.
Tóm lại, có nhiều tác gi đề cập đến vai trò ch động, tích cực c a ng
trong việc lĩnh hội tri th c cũng nh các ph
8
i học
ng pháp, hình th c tổ ch c d y học
nhằm tích cực hóa ng
i học nh hình th c d y học thông qua multimedia. Các tác
gi ch a đề cập nhiều đến thực tr ng tổ ch c hình th c d y học BGĐT.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong n
c
Nhiều tác gi trong n ớc giới thiệu một số kỹ năng thiết kế vƠ sử dụng BGĐT,
trong đó ch yếu sử dụng máy tính vƠ máy chiếu để thực hiện BGĐT nơng cao hiệu
qu d y học:
Công trình nghiên c u khoa học cấp Bộ: “Nghiên c u thiết kế bƠi gi ng điện tử trên
Microsoft PowerPoint vƠ Microsoft Frontpage” c a tác gi PGS.TS Lê Công Triêm
(Ch nhiệm đề tƠi) vƠ Tập thể tác gi . Mư số B2004-09-05. Đ i học S Ph m Huế [12].
Trong công trình nghiên c u nƠy, các tác gi ch yếu tập trung nghiên c u hai phần
mềm PowerPoint vƠ Microsoft Frontpage để hỗ trợ thiết kế bƠi gi ng điện tử vƠ
nghiên c u các lý thuyết về BGĐT vƠ cũng theo PGS.TS Lê Công Triêm “BGĐT lƠ
một hình th c tổ ch c bƠi lên lớp mƠ
đ ợc thực hiện qua môi tr
đó toƠn bộ ho t động kế ho ch d y học đều
ng mutimedia do máy tính t o ra”, có cấu trúc chặt chẽ vƠ
logic đ ợc quy định b i cấu trúc c a bƠi học. Nhóm tác gi cũng đư nghiên c u những
thuận lợi vƠ khó khăn c a việc sử dụng BGĐT trong d y học. Từ đó, các tác gi đề
xuất một số gi i pháp nhằm nơng cao chất l ợng d y học.
Công trình nghiên c u khoa học cấp C s : “Thiết kế bƠi gi ng điện tử chuyên đề
ng dụng công nghệ thông tin vƠ truyền thông trong d y học môn Toán” c a tác gi
TS. Nguyễn Danh Nam (2010), tr
ng Đ i học S Ph m – Đ i học Thái Nguyên [10].
Nội dung đề tƠi nƠy, tác gi ch yếu tìm hiểu các phần mềm xơy dựng BGĐT theo
chuẩn E-Learning nh : E-Learning XHTML Editor,
Reload Editor vƠ Lectora
Enterprise Edition; nghiên c u vƠ đề xuất các nguyên tắc thiết kế BGĐT theo chuẩn
E-Learning có ch a t
ng tác động
m c độ cao vƠ có thể sử dụng d y học thông
qua m ng Intranet/Internet.
9
Công trình nghiên c u khoa học cấp C s : “Xơy dựng giáo trình điện tử h ớng
dẫn sử dụng các phần mềm đ n gi n vƠ thiết bị tin học để thiết kế vƠ thực hiện bƠi
gi ng trên máy tính” c a tác gi ThS.Nguyễn M nh C
ng (CS2004.23.70), tr
ng
Đ i học S Ph m TP.HCM [7].
Nội dung đề tƠi nƠy, tác gi ch yếu nghiên c u các lý thuyết về BGĐT trong mô
hình d y học với sự hỗ trợ c a máy tính vƠ tìm hiểu các phần mềm công cụ tiêu biểu
xơy dựng BGĐT phục vụ cho qúa trình d y học. Tác gi cũng đề xuất các quy trình vƠ
tiêu chí sử dụng BGĐT trong d y học.
Công trình nghiên c u khoa học “Sử dụng phần mềm dạy học phần “Di truyền và
biến dị” (Sinh học 9) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh” c a tác
gi TS. Lê Tùng (2012), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam [15].
Nội dung đề tƠi nƠy, tác gi ch yếu nghiên c u bổ sung, hệ thống hóa c s lý
luận vƠ thực tiễn c a việc xơy dựng phần mềm d y học (PMDH). Đ a ra quan điểm
riêng về khái niệm PMDH vƠ phơn lo i PMDH theo nguồn gốc, công cụ xơy dựng
PMDH. Xơy dựng đ ợc 01 PMDH phần “Di truyền vƠ Biến dị” (Sinh học 9) d ới
d ng Website đ ợc đóng gói trong 01 DVD (có thể upload lên internet). Đề xuất qui
trình vƠ ph
ng pháp sử dụng PMDH để tổ ch c d y – học phần “Di truyền vƠ Biến
dị” (Sinh học 9). Tác gi cũng đư tiến hƠnh thực nghiệm vƠ kết qu cho thấy, khi sử
dụng PMDH phần “Di truyền vƠ Biến dị” (Sinh học 9) để tổ ch c các ho t động học
tập c a học sinh đư có hiệu qu rõ rệt trong việc nơng cao kh năng hiểu bƠi, kh
năng khái quát hóa vƠ độ bền kiến th c c a học sinh, đ m b o nơng cao chất l ợng
d y học vƠ có tính kh thi cao.
Những công trình nghiên c u c a các tác gi n ớc ngoƠi vƠ Việt Nam trong việc
ng dụng CNTT vƠo quá trình d y học đư đ t đ ợc những thƠnh tựu to lớn. Định
h ớng ng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới ph
ng pháp d y học (PPDH) nhằm nơng
cao chất l ợng vƠ hiệu qu d y học c a Bộ Giáo dục vƠ ĐƠo t o (BGDĐT) đang
đ ợc triển khai vƠ phát huy hiệu qu quan trọng
10
tất c các c s giáo dục trong hệ
thống giáo dục quốc dơn. Tuy nhiên, cho đến nay ch a có nhiều tác gi đề cập đến
hình th c tổ ch c d y học bằng BGĐT
những môn học cụ thể vƠ cũng không có
nhiều công trình nghiên c u về thực tr ng tổ ch c d y học bằng BGĐT trong gi ng
d y
tr
ng đ i học để chỉ ra nhận th c vƠ thái độ c a gi ng viên, sinh viên đối với
d y học bằng BGĐT nh thế nƠo hay m c độ th
ng xuyên sử dụng BGĐT trong
gi ng d y c a gi ng viên, hiệu qu hình th c nƠy đến đơu.
1.2. M t số v n đ c b n v quá trình d y h c
1.2.1. Khái ni m chung v quá trình d y h c
Dựa trên những cách tiếp cận khác nhau, khái niệm quá trình d y học
các tr
ng
đ i học đ ợc trình bƠy theo những quan điểm khác nhau:
+ Quá trình d y học lƠ quá trình ho t động c a ng
đó ng
i d y đóng vai trò ch đ o, ng
i d y vƠ ng
i học; trong
i học đóng vai trò tích cực, ch động
nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ d y học [9].
+ D y học lƠ biến quá trình đƠo t o c a ng
ng
i d y thƠnh quá trình tự đƠo t o c a
i học.
+ Quá trình d y học lƠ quá trình truyền thông tin, nhận, xử lý vƠ vận dụng thông
tin.
- Dựa trên c s triết học: d y học
tr
ng đ i học về b n chất lƠ quá trình nhận
th c c a sinh viên đ ợc diễn ra theo quy luật phổ biến c a nhận th c luận vƠ những
qui luật đặc thù trong triết học.
- Theo quan điểm tiếp cận tơm lý học ho t động: d y học
ho t động phối hợp, thống nhất c a ng
i d y vƠ ng
đ i học lƠ quá trình
i học nhằm giúp sinh viên
chiếm lĩnh tri th c [9].
- Theo quan điểm tiếp cận nhơn cách: d y học
nhƠ tr
ng lƠ quá trình hình
thƠnh, phát triển nhơn cách c a sinh viên.
Quá trình d y học lƠ quá trình t
ng tác giữa ho t động d y c a giáo viên vƠ
ho t động học c a sinh viên nhằm thực hiện các nhiệm vụ d y học.
11
1.2.2. Các ph
ng pháp d y h c
Các ph
ng pháp d y học
nhƠ tr
ng đ i học lƠ những ph
ng th c ho t
động d y vƠ học theo nội dung nhất định nhằm thực hiện tốt mục đích vƠ nhiệm
vụ d y học đư đề ra trong quá trình d y học [9].
Trong quá trình d y học, người dạy lƠ ch thể c a ho t động gi ng d y, giữ
vai trò ch đ o. Người dạy có ch c năng tổ ch c, điều khiển, lưnh đ o ho t động
c a ng
i học. Người học vừa lƠ đối t ợng c a ho t động d y vừa lƠ ch thể c a
ho t động nhận th c có tính chất nghiên c u. Người dạy với ho t động d y vƠ
người học với ho t động học lƠ hai nhơn tố trung tơm , đặc tr ng c b n nhất c a
quá trình d y học [9].
1.2.3. V trí vƠ chức năng c a bƠi gi ng đi n t
1.2.3.1. Vị trí của BGĐT
BGĐT đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình d y học
nhƠ tr
ng đ i
học. Với mục đích đƠo t o một sinh viên năng động, sáng t o chiếm lĩnh các tri
th c khoa học, ch động biến tri th c c a nhơn lo i thƠnh tri th c c a riêng mình.
BGĐT chính lƠ một hình th c tổ ch c d y học c b n gi i quyết vấn đề nêu
trên. Có thể xem BGĐT lƠ khơu thực hƠnh đầu tiên cho việc tìm tòi, khám phá vƠ
vận dụng tri th c vƠo thực tế .
Nếu
hình th c d y học truyền thống, giáo viên ho t động nhiều h n, sinh viên
thụ động tiếp thu thì với hình th c BGĐT tính năng động, ch quan, tích cực c a
sinh viên đ ợc phát huy
m c độ cao, họ thực sự lƠ trung tơm, ch thể c a quá
trình d y học.
1.2.3.2. Chức năng của BGĐT
BGĐT lƠ hình th c tổ ch c d y học đặc tr ng
sau [6]:
+ Chức năng nhận thức:
12
bậc đ i học với ba ch c năng
Qua BGĐT, tri th c c a sinh viên đ ợc c ng cố, m rộng vƠ đƠo sơu, biết nêu vƠ
gi i quyết những thắc mắc khoa học có liên quan đến việc học c a mình.
Với một nội dung BGĐT đầy đ , cách tổ ch c vƠ tiến hƠnh tốt, BGĐT sẽ kích
thích đ ợc nhu cầu nhận th c, h ng thú tìm tòi, nghiên c u khoa học, trí thông
minh vƠ sáng t o c a sinh viên – những phẩm chất c a nhƠ nghiên c u khoa học
t
ng lai [8].
+ Chức năng giáo dục:
BGĐT chẳng những có ch c năng nhận th c mƠ còn có ch c năng giáo dục quan
trọng kh i dậy
sinh viên tính tích cực, sáng t o vƠ tham vọng v
n lên không
ngừng trong khoa học, trong cuộc sống.
+Chức năng kiểm tra, tự kiểm tra:
Qua BGĐT, giáo viên với t cách lƠ ng
i trực tiếp điều khiển sẽ có điều kiện
kiểm tra đ ợc trình độ tiếp thu, kh năng lƠm việc độc lập, mặt m nh, mặt yếu c a
mỗi sinh viên, phát hiện kịp th i những sai sót để uốn nắn, điều chỉnh ho t động
học tập c a họ.
Đồng th i giáo viên cũng thu đ ợc những thông tin ng ợc về phía mình để tự
đánh giá, tự điều chỉnh vƠ tự hoƠn thiện ho t động gi ng d y. Qua trao đổi, tranh
luận sinh viên có thể tự kiểm tra bằng cách đối chiếu ý kiến c a mình với ý kiến tập
thể vƠ sự nhận xét, bổ sung c a giáo viên. Nh đó họ có thể tự đánh giá đ ợc quá
trình chuẩn bị vƠ trình độ c a b n thơn, từ đó có những c i tiến trong việc học c a
b n thơn.
Nh vậy hình th c d y học bằng BGĐT có vai trò quan trọng đƠo t o những
sinh viên toƠn diện, nó cho phép gi i quyết một cách có hiệu qu những nhiệm vụ
d y học, giáo dục
nhƠ tr
ng đ i học.
13
1.3. Giáo d c vƠ công ngh
1.3.1. B n ch t công ngh trong giáo d c
Công nghệ có nghĩa đ n gi n lƠ kỹ thuật hoặc công cụ vƠ những ph
ng pháp có
thể áp dụng đ ợc để gi i quyết vấn đề cụ thể hoặc thực hiện một mục tiêu nhất định.
Hiểu nh thế thì ngôn ngữ và sách vở lƠ những d ng công nghệ đư đ ợc sử dụng từ rất
lơu trong lịch sử phát triển giáo dục c a nhơn lo i [8]. Đầu tiên lƠ ngôn ngữ, một công
cụ rất m nh giúp cho kiến th c tích lũy có thể đ ợc truyền từ thế hệ nƠy sang thế hệ
khác. HƠng ngƠn năm sau đó xuất hiện chữ viết, cho phép các suy nghĩ vƠ ý t
ng có
thể truyền thụ v ợt qua mọi giới h n về th i gian. Tiếp theo lƠ kỹ thuật in cho phép tốc
độ vƠ số l ợng thông tin đ ợc chuyển giao tăng vọt. Suốt một th i gian dƠi, công cụ
gi ng d y ch yếu lƠ sách và tập vở. Cuối thế kỷ XX, các phát minh về máy tính,
video, CNTT-viễn thông đư vƠ đang có những tác động m nh lên mọi lĩnh vực c a đ i
sống xư hội: giáo dục, khoa học, gi i trí, công việc gia đình… Các ph
ng tiện truyền
thông cùng với hệ thống m ng toƠn cầu Internet đang lƠm thay đổi cách con ng
i tiếp
cận tri th c: không chỉ đọc để biết, mƠ còn nghe, thấy, c m nhận sự kiện x y ra
xa
nh đang diễn ra tr ớc mắt. Sự phát triển nhanh chóng c a công nghệ những thập niên
cuối thế kỷ 20 đến nay đư t o ra một khối l ợng thông tin khổng lồ, v ợt các giới h n
về th i gian vƠ không gian. Chính vì thế, kh năng thu nhận, xử lý để hiểu biết thông
tin một cách nhanh chóng vƠ chính xác lƠ yêu cầu quan trọng h n nhiều so với tr ớc
đơy. Điều đó cũng có nghĩa lƠ ph i thay đổi những tiêu chí đƠo t o trong xư hội thông
tin hôm nay : cần phải thay khả năng ghi nhớ bằng khả năng tìm kiếm, thu nhận và xử
lý thông tin để đạt tới một mục tiêu đặt ra.
Nh vậy trong giáo dục đƠo t o, trong một chừng mực nhất định, đư luôn ph i sử dụng
công nghệ: l i nói, chữ viết, sách, tập v vƠ hiện nay lƠ CNTT – viễn thông (phần mềm
máy tính, thiết bị tin học, hệ thống m ng Internet) lƠm thay đổi việc đƠo t o con ng
đáp ng với nhu cầu phát triển c a xư hội [6].
14
i
1.3.2. S d ng CNTT ậ vi n thông đ nơng cao hi u qu d y-h c theo quan
đi m công ngh giáo d c
Mỗi b ớc đột phá trong công nghệ giáo dục sẽ dẫn tới những hoƠn c nh mới lƠm
thay đổi cách d y, cách học thậm chí c ph
ng th c đƠo t o. Tuy nhiên, bất kỳ sự đổi
mới nƠo cũng ph i dựa trên nền t ng các ph
ng tiện d y học truyền thống. Việc thực
hiện d y học với sự hỗ trợ CNTT-viễn thông đòi hỏi gi ng viên ph i có những am hiểu
nhất định về tin học để xơy dựng giáo án vƠ thiết kế BGĐT. Sử dụng tin học l i có
những đòi hỏi nhất định về Anh ngữ đang lƠ một tr ng i lớn khác đối với phần đông
gi ng viên. Việc thiết kế BGĐT, giáo trình điện tử l i đặt ra những yêu cầu về kỹ thuật
đánh giá, trắc nghiệm, về mỹ thuật, kịch b n, xử lý ơm thanh, hình nh [8].
Nh thế, việc sử dụng CNTT viễn thông trong gi ng d y cần ph i kh o sát trong
quan điểm c a công nghệ giáo dục để có những chuyển đổi cần thiết vƠ đồng bộ về
hình th c vƠ nội dung. Gi ng viên, giáo sinh vƠ các nhƠ qu n lý giáo dục cần đ ợc bồi
d ỡng về giáo dục điện tử, cách th c vận dụng công nghệ mới để nơng cao hiệu qu
c a các ph
ng pháp d y học truyền thống, dẫn tới sự đổi mới ph
ng pháp d y vƠ
học.
NgoƠi việc bồi d ỡng vƠ khuyến khích gi ng viên thực hiện d y học bằng CNTTviễn thông, cần có các ho t động giáo dục điện tử để hỗ trợ gi ng viên: trang bị máy
móc thiết bị đồng bộ, xơy dựng các kho tƠi nguyên t liệu thực nghiệm, mô phỏng, tƠi
liệu tham kh o, BGĐT mẫu, giáo trình điện tử, các phần mềm d y học, diễn đƠn điện
tử để gi ng viên có thể thực hiện công tác gi ng d y “bất c lúc nƠo, bất c
(any when, any where) nh nhiều tr
đơu”
ng đ i học đư vƠ đang thực hiện: m ng ELISE
WebCT (Pháp), Blackboard (Bỉ), Galatea (Pháp), WebCT (Hoa Kỳ). Nếu để gi ng viên
tự xoay tr với công nghệ thì khó có thể áp dụng một cách hiệu qu . Việc tự phát sử
dụng CNTT đư t o ra nhiều bƠi gi ng chỉ đ n thuần lƠ đ a nội dung một bƠi học thông
15
th
ng trong sách giáo khoa sang một văn b n, hoặc lƠ các trang trình chiếu, hoặc một
trang web với mƠu sắc sặc sỡ, lòe loẹt, kết nối với các phim, nh minh họa lôi cuốn
ng
i học, nh ng chuyển t i nội dung rất ít. Mặt khác, cách nhìn vƠ quan niệm đ n
gi n c a ng
i ngoƠi ngƠnh giáo dục cùng với khuynh h ớng thiên về kỹ thuật sẽ t o
ra những bƠi gi ng rất ấn t ợng về kỹ thuật nh ng có rất ít tác dụng giáo dục [4].
1.3.3. S hỗ tr c a CNTT-vi n thông v i d y, h c
Nh các công cụ đa ph
ng tiện (multimedia) c a máy tính nh : văn b n (text),
đồ họa (graphic), hình nh (image), ơm thanh (sound), ho t c nh (video); gi ng viên sẽ
xơy dựng đ ợc bƠi gi ng sinh động thu hút sự tập trung ng
đ ợc các ph
ng pháp s ph m: ph
i học, dễ dƠng thể hiện
ng pháp d y học tình huống, ph
ng pháp d y
học nêu vấn đề, thực hiện đánh giá vƠ l ợng giá học tập toƠn diện, khách quan ngay
trong quá trình học … tăng kh năng tích cực ch động tham gia học tập c a ng
i
học.
Nh thế trong giáo dục điện tử, vai trò ng
trợ giúp c a CNTT, ng
i thầy dần dần đ ợc thay đổi. Nh sự
i thầy không giữ vai trò trung tơm, mƠ chuyển sang vai trò
nhƠ tổ ch c trong kiểu dạy học hướng tập trung vào học sinh. Báo cáo “ICT và nghề
dạy học” c a tr
(ICT) vƠ ph
ph
ng đ i học Amsterdam dự đoán đến năm 2015 thì CNTT-viễn thông
ng pháp d y-học điện tử (E-Learning) sẽ nh h
ng sơu sắc, thay đổi các
ng pháp d y vƠ học, vai trò vƠ ch c năng c a thầy d y cũng nh c a ng
i học
[8].
Tuy nhiên, CNTT sử dụng trong giáo dục chỉ có vai trò thúc đẩy, điều phối t duy
vƠ xơy dựng kiến th c thông qua các nội dung sau:
a/ Công cụ hỗ trợ cho việc xơy dựng kiến th c
b/ Ph
ng tiện thông tin để khám phá kiến th c
c/ T o môi tr
ng để hỗ trợ học tập qua thực hƠnh, qua trao đổi cộng đồng, qua
ph n ánh.
16
1.4. BƠi gi ng đi n t trong mô hình d y h c v i s hỗ tr c a máy tính
1.4.1. Giáo án đi n t - BƠi gi ng đi n t
Mục đích cuối cùng c a quá trình d y học lƠ giúp ng
i học đ t đ ợc cao nhất có
thể các m c độ nhận th c vấn đề, trong đó sự tích cực ch động tham gia c a ng
i
học có vai trò quan trọng, thậm chí quyết định. Để đ t mục tiêu trên, bƠi gi ng ph i có
s c hấp dẫn, lôi cuốn ng
phối c a ng
i học ch động quan sát, khám phá tri th c d ới sự điều
i thầy.
Để thực hiện mô hình d y học với sự hỗ trợ c a máy tính, ng
i thầy cần thực
hiện một giáo án điện tử (GAĐT) để thiết kế toƠn bộ kế ho ch ho t động d y học c a
mình. Các họat động d y học đ ợc thiết kế từng b ớc hợp lý trong một cấu trúc chặt
chẽ, sử dụng các công cụ đa ph
khiển ng
ng tiện (multimedia) để chuyển t i tri th c vƠ điều
i học. Khi lên lớp với GAĐT, ng
bộ ho t động gi ng d y đư đ ợc ch
nh sự hỗ trợ c a các công cụ đa ph
i thầy sẽ thực hiện một BGĐT với toƠn
ng trình hóa một cách uyển chuyển, sinh động
ng tiện.
Nh vậy, GAĐT lƠ b n thiết kế cụ thể toƠn bộ kế ho ch ho t động d y học c a
GV trên gi lên lớp, toƠn bộ ho t động d y học đó đư đ ợc multimedia hoá một cách
chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ vƠ logic đ ợc quy định b i cấu trúc c a bƠi học, vƠ BGĐT
lƠ một hình th c tổ ch c bƠi lên lớp mƠ
đ ợc ch
đó toƠn bộ kế ho ch ho t động d y học đều
ng trình hoá do GV điều khiển thông qua môi tr
ng multimedia do máy vi
tính t o ra. [7],[12].
Với BGĐT, ng
i thầy đ ợc gi m nhẹ việc thuyết gi ng, có điều kiện tăng c
đối tho i, th o luận với ng
i học, qua đó kiểm soát đ ợc ng
i học; Ng
ng
i học đ ợc
thu hút, kích thích khám phá tri th c, có điều kiện quan sát vấn đề, ch động nêu cơu
hỏi vƠ nh vậy quá trình học tập tr nên h ng thú, sơu sắc h n.
1.4.2. C u trúc bƠi gi ng đi n t
17
Trong mô hình d y-học với sự hỗ trợ c a máy tính [7], BGĐT lƠ đ n vị nhỏ nhất
cần sử dụng khi tiếp cận với giáo dục điện tử vƠ có ng dụng cụ thể để nơng cao hiệu
qu gi ng d y. Nó lƠ sự thể hiện kịch b n c a giáo án bƠi học, không ph i lƠ giáo án.
Cấu trúc hình th c đ ợc thể hiện nh sau:
Qua cấu trúc nƠy, BGĐT cần thể hiện đ ợc: tính t
ng tác, đa ph
ng ti n,
tri thức.
1.4.3. Các kĩ năng c n thi t đối v i m t bƠi gi ng đi n t
Trong quá trình thiết kế vƠ thực hiện một BGĐT cần thể hiện đ ợc một số yêu
cầu sau:
Tính đa ph
ng ti n (multimedia): lƠ sự kết hợp c a các ph
nhau dùng để trình bƠy thông tin thu hút ng
ng tiện khác
i học, bao gồm văn b n (text), ơm
thanh (sound), hình nh đồ họa (image/graphics), phim minh họa, thực nghiệm
….
18
Tính t
vƠ ng
ng tác: Sự trợ giúp đa ph
ng tiện c a máy tính cho phép ng
i thầy
i học khai thác các đối tho i, xem xét, khám phá các vấn đề, đ a ra cơu
hỏi vƠ nhận xét về cơu tr l i.
Tri thức: LƠ trung tơm vƠ lƠ mục tiêu c a bƠi học mƠ hai yếu tố đa ph
vƠ t
ng
ng tiện
ng tác ph i nhắm đến. Nếu hai yếu tố trên nhằm thu hút sự chú ý c a
i học thì chính yếu tố tri th c, bao gồm tri th c khai báo vƠ tri th c th tục
kết hợp khéo léo nhằm kích thích sự t
ng t ợng sáng t o c a ng
i học.
1.4.4. Các yêu c u đối v i m t bƠi gi ng đi n t
+ Đ y đ : Có đ yêu cầu nội dung bƠi học.
+ Chính xác: về thông tin, đ m b o có ít nhất những sai sót.
+ Tr c quan: Hình vẽ, ơm thanh, b ng biểu trực quan, sinh động hấp dẫn
ng
i học.
+ BƠi ki m tra: Thực hiện từng mục, từng bƠi; sắp xếp từ dễ tới khó, trình bƠy
trực quan nhằm đánh giá đầy đ m c độ nhận th c c a ng
i học từng phần
vƠ toƠn bộ bƠi học.
* Yêu c u v ph n n i dung
Cần trình bƠy nội dung với lý thuyết cô đọng đ ợc minh họa sinh động vƠ có tính
t
ng tác cao rõ nét mƠ ph
cầu nƠy, ng
ng pháp gi ng bằng l i khó diễn t [7]. Để thực hiện yêu
i thầy ph i hiểu rất rõ vấn đề cần trình bƠy, ph i thể hiện các ph
ng
pháp s ph m truyền thống vƠ đồng th i ph i có kỹ năng về tin học để thực hiện các
minh họa, mô phỏng hoặc tận dụng chọn lọc từ t liệu điện tử có sẵn.
* Yêu c u v ph n cơu hỏi ậ gi i đáp
BGĐT cần thể hiện một số cơu hỏi, với mục đích:
19
Đ m b o chính xác, thích hợp với nội dung ( có sự t
ng tác giữa t liệu d y
học với sinh viên, giữa gi ng viên với sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên).
Đ m b o tính logic c a vấn đề, ph n hồi c a gi ng viên mang tính s ph m
cao.
Trắc nghiệm sinh động, đ t hiệu qu cũng cố, luyện tập đánh giá tiết học.
Kiểm tra đánh giá ng
i học có hiểu nội dung (từng phần, toƠn bƠi) vừa trình
bƠy không ?
Liên kết một ch đề đư d y tr ớc với ch đề hiện t i hay kế tiếp.
Cơu hỏi cần đ ợc thiết kế sử dụng tính đa ph
ng tiện để kích thích ng
i học
vận động trí nưo để tìm cơu tr l i. Phần gi i đáp cũng đ ợc thiết kế sẵn trong BGĐT
nhằm mục đích [5]:
+ Với cơu tr l i đúng: Thể hiện sự tán th
lòng tự hƠo c a ng
ng nồng nhiệt cổ vũ vƠ kích thích
i học.
+ Với cơu tr l i sai:
Thông báo lỗi vƠ gợi ý tìm chỗ sai bằng cách nhắc nh vƠ cho quay l i phần đề
mục bƠi học cần thiết theo quy trình s ph m để ng
i học ch động tìm tòi cơu
tr l i.
Đ a ra một gợi ý, hoặc chỉ ra điểm sai c a cơu tr l i, nhắc nh chọn đề mục đư
học để ng
i học có c hội tìm ra cơu tr l i.
Cuối cùng đ a ra một gi i đáp hoƠn chỉnh.
* Yêu c u v ph n th hi n khi thi t k
Các nội dung chuẩn bị c a hai phần trên khi thể hiện trình bƠy, các cơu hỏi vƠ
phần gi i đáp ph i đ ợc thiết kế theo một trình tự hợp lý, kết hợp những minh
họa sinh động nh sử dụng công cụ đa ph
20
ng tiện, nhằm kích thích tính tò mò,