Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ của WTO và các vấn đề thương hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.83 KB, 20 trang )

Viện đại học mở hà nội
Khoa luật kinh tế

Tiểu luận
Môn: luật thơng mại quốc tế
đề tài:

hiệp định về các khía cạnh liên quan đến
thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ của wto
và vấn đề thơng hiệu

Sinh viên thực hiện:
Lớp:
SBD:
Năm sinh:
Cơ sở đào tạo:

vũ văn tâm
k3b
160
08/12/1960
tt gd tx hà tây


Hà tây năm 2007

Lời mở đầu

Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu
trí tuệ ( TRIPS) đợc soạn thảo và ký kết nhằm đạt đợc các mục tiêu thơng mại.
Đây là một hiệp định đánh giá tổng quan. Hiệp định đã đa ra những tiêu chuẩn


tối thiểu để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cũng nh các thủ tục và giải pháp thực
thi các tiêu chuẩn đó. Ngoài ra Hiệp định còn tạo ra một cơ chế tham vấn và
giám sát quốc tế để đảm bảo rằng các nớc thành viên sẽ tuân thủ những tiêu
chuẩn đó. Ngoài ra hiệp định còn tạo ra một cơ chế tham vấn và giam sát quốc
tế để đảm bảo rằng các nớc thành viên sẽ tuân thủ những tiêu chuẩn đó tại nớc
mình. Hiệp định nhấn mạnh nguyên tắc cơ bản về đãi ngộ quốc gia trong công
ớc về quyền sở hữu trí tuệ. Ngoài ra, nguyên tắc này về quy chế tối huệ quốc
cũng khửng định.
Để giảm bớt những trở ngại trong hoạt động thơng mại quốc tế, và lu
ýtới những nhu cầu thúc đẩy việc bảo hộ một các có hiệu quả và thích hợp các
quyền sở hữu trí tuệ, và đảm bảo rằng các biện pháp và thủ tục thực thi quyền
sở hữu trí tuệ không trở thành các trở ngại cho hoạt động thơng mại hợp pháp.
Để đạt đợc các mục tiêu nói trên cần phải có quy định và có chế dịnh mới, sự
cần thiết phải có một khuôn khổ đa phơng về các nguyên tắc, quy tắc và định
chế để xử lý hoạt động ngoại thơng hàng giả quốc tế.
Thừa nhận cả những nhu cầu đặc biệt của các thành viên kém phát triển
nhất về sự linh hoạt tối đa trong việc thi hành trong nớc và các luật và các quy
định để các nớc này có thể tạo ra một nền tảng công nghệ lành mạnh và có sức
sống.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giảm bớt sự căng thẳng bằng cách
đa ra những cam kết đủ mạnh để giải quyết các tranh chấp về các vấn đề sở
hữu trí tuệliên quan đến thơng mại thông qua thủ tục địa phơng.

2


Việc đề ra những nội dung trong hiệp về quyền tác giả và các quyền
liên quan nhằm mục đích chung của Hiệp định TRIPS. Ngoài ra, nó còn có
mục tạo ra một sân chơi công bằng trong lĩnh vực này với tất cả các nớc tham
gia Hiệp định. Và đây là vấn đề đợc nhắc đến nhiều trong lĩnh vựcliên quan

đến quyền tác giả.
Là động cơ thúc đẩy cho sự sáng tạo trong các lĩnh vực văn học nghệ
thuật, âm nhạc, điện ảnh, phần mềm để giải quyết. Và đây là ph ơng tiện
thông tin đại chúng ở nớc ta.
Thơng mại quốc tế làm cho các nguồn lực sản xuất của thế giớiđợc sử
dụng có hiệu quả hơn, làm tăng năng suất lao động, tăng mức sống của các
quốc gia nói riêng và toàn thế giới nói chung. Ngày nay hầu hết các quốc gia
đều coi thơng mại quốc tế là một trong những yếu tố hàng đầu trong chính
sách và phát triển kinh tế của mình. Dới góc độ của doanh nghiệp thơng mại
Quốc tế chính là cơ hội phát triển thị trờng, tăng doanh số và lợi nhuận kinh
doanh. Nó góp phần nâng cao đời sống của nhân dân các nớc thành viên, tạo
việc làm , thúc đẩy tăng trởng thơng mại hoá và dịch vụ
Do hoạt động thơng mại thế giới có những tác động mạnh là bộ phận
trọng yếu trong hoạt động kinh tế quốc tế. Bởi vậy thơng mại thế giới cần có
tổ chức thống nhất, có các nguyên tắc, quy tắc, quy định cho mọi hoạt độngt
hơng mại Quốc tế và đầu t Quốc tế. Từ mua bán hàng hoá hữu bình đến vô
hình các dịch vụ nh: Bảo hiểm, tài chính, tín dụng, chuyển giao công nghệ
thông tin, vận tải, du lịchtrên phạm vi toàn thế giới
Trong khuôn khổ bài tiểu luận về Hiệp định về các khía cạnh liên
quan đến thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ của WTO và cacs vấn đề thơng hiệu . Em xinảtình bày nội dung nh sau:

3


Nội dung
i/ hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng
mại của các quyền sở hữu trí tuệ (trips) và vấn đề bảo
hộ bằng sáng chế liên quan đến thơng mại của wto
1/ Hiệp định TRIPS.
1.1.


Hiệp định TRIPS trong phạm vi của WTO

Sở hữu trí tuệ là một vấn đề xuất hiện từ rất sớm, ngay tù năm đầu thế
kỷ XIX đã tồn tại điều ớc đa phơng về sở hữu trí tuệ nh công ớc Paris, công ớc
Berne (1866) Công ớc Rome (19610Từ những năm 1980 trở lại đây sở hữu
trí tuệ thành mối quan tâm thờng xuyên là điều kiện để tham gia các thể chế
thơng mại quốc tế. Sở hữu trí tuệ thành một t duy mới trên góc độ thơng mại.
Hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ trở thành một t duy mới trên góc độ thơng mại.
Hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ của các quốc gia đợc xem xét, đánh giá lại và
đòi hỏi phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế thống nhất. Ngày15/4/1994
trong khuôn khổ cảu WTO, một điều ớc Quốc tế về sở hữu trí tuệ ra đời đó là
hiệp định về khía cạnh liên quan đến thơng mại của các quyền sở hữu trí tuệ
(Hiệp định TRIPS) hiệp định này có hiệu lực từ 01/01/1995 cùng với GATT
chính thức trở thành WTO, và nhanh chóng trở thành một trong hnững hoạt
động chính thức cảu WTO và đợc bên ngoài nhắc đến nhiều nhất, TRIPS là
hiệp ớc đa phơng chi phối cụ thể và toàn diện nhất vấn đề sở hữu trí tuệ hiện
nay tất cả các địa hạt: Tác quyền và các quyền lânc ận, nhãn hiêu, kiểu dáng
công nghiệp. Bằng sáng chế kể cả bí mật thơng mại và kết quả các thử
nghiệm.
Mỗi địa hạt đều bị chi phối bởi những điều lệ cơ bản của WTO (quy chế
tối huệ quốc và quy chế công dân thơng mại) và ba quy tắc quan trọng:
Quy tắc chuẩn: TRIPS đặt ra những tối thiểu mà các nớc phải áp dụng
và định nghĩa những yếu tố cảu sự bảo vệ, nh nội dung cần bảo vệ, các quyền
lợi đi kèm và ngoại lệ và thời gian tối thiểu cảu sự bảo vệ. Hiệp ớc cũng khẳng

4


định là ba văn kiện chính cuả WTO các công ớc Paris, Berne và Rome bắt

buộc phải đợc áp dụng trong khuôn khổ của TRIPS, lấy lại các điều lệ chính
của công ớc và bổ sung điểm thiếu sót. TRIPS do đó có khi còn đợc gọi là
hiệp ớc Berne and Paris Plus.
Quy tắc cỡng bức thi hành (EnFocemem): TRIPS ấn định các nguyên
tắc chung cho các thủ tục nội địa và các phơng pháp bổ cữu ( remedies) nhằm
làm tôn trọng các quyền sở hữu, quy định một các khá chi tiết các thủ tục tố
tụng hành chính, hình sự và dân sự, các biện pháp tạm thời và biện pháp áp
dụng tố tụng tại các biên giới quốc gia.
Quy tắc giải quyết tranh chấp: Những tranh chấp giữa các thành viên
liên quan đến những quy định về TRIPS đều phải giải quyết qua hệ thống giải
quyết tranh chấp của WTO. Cho đến nay, có khoảng 10% các vụ kiện trớc
WTO liên quan đến TRIPS.
Hai nguyên tắc chủ yếu của TRIPS:
Đãi tối huệ quốc đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất kỳ một sự u tiên,
chiếu cố đặc quyền, hoặc sự miễn trừ nào đợc một thành viên dành cho công
dân của bất kỳ một thành viên nào khác cũng phải đợc lập tức và vô điều kiện
danh cho công dân tất cả các thành viên khác.
Đãi ngộ quốc gia: Mỗi thành viên chấp nhận cho công dân của các
thành viên khác sự đới xử không kém thuận lợi hơn so với sự đối sử mà thành
viên đó dành cho công dân của mình trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Tuy nhiên, các nguyên tắc này cũng còn ngoại lệ theo đó các thành viên có
thể dựa vào để miễn trừ các nghĩa vụ tuân thủ hiệp định TRIPS. Cụ thể các nớc phát triển đợc phép miễn trì hoãn thực hiện hiệp định trong vòng 1 năm kể
từ ngày hiệp định có hiệu lực. Thời gian đối với các nớc đang phát triển là 5
năm và các nớc kém phát triển là 11 năm.
1.2.

Nguyên nhân ra đời hiệp định TRIPS

Mỗi hiệp định ra đời đều có lý do đều nhằm điều chỉnh 1 lĩnh vực của
đời sống kinh tế thế giới. Đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ, hiệp định TRIPS ra


5


đời đã đánh dấu 1 bớc ngoặt lớn, và đợc hình thành trên cơ sở các đòi hỏi sau:
Một là, do hàm lợng trí tuệ ngày càng cao so với hàm lợng tại nguyên
và lao động trong giá trị sản phẩm và du liọch, thậm trí nhiều ngành mới nh
công nghệ thông tin chỉ chủ yếu dựa trên khai thác trí tuệ.
Hai là, cuộc đua tranh nhằm dành giật và giữ thị trờng chủ yếu dựa trên
cơ sở đua tranh đầu t cho sáng tạo trí tuệ.
Ba là, tài sản trí tuệ đợc xem nh là thành quả của đầu t và trở thành một
bộ phận của hoạt động thơng mại. bên cạnh đó, hoạt động đánh cắp các tài sản
trí tuệ ngày càng phổ biến và trầm trọng.
Bốn là, việc sao chép và bán các sản phẩm hàng nhái, hàng giả đã trở
thành vấn nạn quốc té.
1.3. Mục đích của hiệp định TRIPS
Thứ nhất, nhằm mục đích bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Thú hai, ngăn chặn 1 cách hữu hiệu nguy cơ sâm hại tài sản trí tuệ
mang tầm quốc tế.
2. Vấn đề sáng chế và bảo hộ bằng sáng chế
2.1. Sáng chế
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới,
có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế xã hội.
Cùng với sáng chế, giải pháp hữu ích cũng là một đối tợng điều chỉnh
của pháp luật sở hữu công nghiệp. Tuy nhiên, để là một giải páp hữu ích thì
chỉ cần đáp ứng hai tiêu chuẩn của sáng chế là tính mới thế giới và có khả
năng áp dụng công nghiệp. Do đó có thể gọi là giải pháp hữu ích là sáng chế
nhỏ, và các tiêu chuẩn để đợc bảo hộ của sáng chế chỉ khác giải pháp hữu ích
ở điều kiện trình độ sáng tạo, nên việc chấp nhận bảo hộ theo hình thức
sáng chế hay giải pháp hữu ích sẽ phụ thuộc nhiều vào quyết định của cơ quan

có thẩm quyền cấp văn băng bảo hộ.
2.2. Bảo hộ bằng sáng chế.
Bảo hộ bằng sáng chế là việc giành cho chủ sở hữu độc quyền sử dụng

6


đối tợng sở hữu bằng sáng chế đã đợc bảo hộ, nhằm mụch đích kinh doanh và
khai thác đối tợng sáng tạo của mình cũng nh các hoạt động khác.
Để đợc bảo hộ quyền sáng chế, giải pháp kỹ thuật phải đáp ứng các
điều kiện sau:
Một là, giải pháp kỹ thuật có thể là cơ cấu ( chi tiết, cụm chi tiết, máy,
thiết bị, hệ thống điện và điện tử, sản phẩm phục vụ đời sống và sản xuất),
chất ( vật liệu, vật chất thu đợc bằng các phơng pháp bất kỳ) và phơng pháp
( phơng pháp khác, xử lý chế biến, bảo quản, quy trình công nghệ).
Hai là, giải pháp kỹ thuật phải đạt đợc mục tiêu cụ thể (đạt đợc một chức
năng kỹ thuật hoặc giải quyết đợc một vấn đề do nhu cầu con ngời đặt ra)
Ba là: Giải pháp kỹ thuật phải đáp ứng các tiêuc huẩn, về giới tình, tính
sáng tạo và có kảh năng đáp ứng công nghiệp. Việc đánh giá tình hình mới và
trình độ sáng tạo của một giải pháp kỹ thuật liên quan chặt chẽ tới khái niệm
ngày càng u tiên
Bốn là: Giải pháp kỹ thuật đợc coi là mới so với trình độ kỹ thuật cảu
thế giới nếu trớc ngày u tiên giải pháp kỹ thuật cha đợc bộc lộ công khai dới
bất kỳ hình thức nào trên thế giới.
Năm là: Giải pháp kỹ thuật đợc coi là có trình độ sáng tạo, nghĩa là giải
pháp đó phải là kết quả của hoạt động sáng tạovà không đợc coi là nảy sinh
một cách hiển nhiên tại ngày u tiên với ngời có trình độ trung bình trong lĩnh
vực tơng ứng.
Sáu là: Giải pháp kỹ thuật đợc công nhận là có khả năng áp dụng, nếu
căn cứ vào bản chất của giải pháp đợc mô tả trong đơn yêu cầu cấp abừng độc

quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, có thể thực hiện đợc giải pháp đó trong
điều kiện kỹ thuật hiện tại và tơng lai và thu đợc kết quả nh đợc mô tả trong
đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền.
Tiêu chuẩn bảo hộ về tính mới, tính sáng tạo của giải pháp kỹ thuật đợc
bảo họ theo luật sở hữu công nghiệp của các nớc trên thế giới. Các tiêu chuẩn
này là để mỗi sáng chế đợc bảo hộ sẽ bổ sung cho nền công nghệ của thế giới

7


một tiến bộ kỹ thuật mới, khác với sáng chế đã đợc bảo hộ trong cùng một
lĩnh vực công nghệ.
3. Quá trình phát triển hệ thống văn abnr về bảo hộ văn bằng sáng
chế trên thế giới
Ngợc lại với công nghiệp, sở hữu trí tuệ là một trong những lĩnh vực
hoạt động mới nhất của WTO, từ sau vòng đàm phán URUGUAY, sở hữu trí
tuệ thế giới. Đợc thành lập năm 1970, để quản lý một số hiệp ớc và công ớc
quốc tế chi phối các vấn đề nh nh tác quyền, bằng sáng chế, thơng hiệu
Có thể xem khái niệm bảo vệ sở hữu trí thức ra đời năm 1873, khi một
số ngời từ chối lời mời tham dự Hội Chợ Quốc Tế triển lãm sáng chế tại
Cienna (Ao) vì sợ phát minh của mình bị kẻ khác ăn cắp để khai thác với mục
đích thơng mại ở nớc khác.
Năm 1883, 14 nớc họp tại Paris ký kết công ớc về bảo vệ sở hữu công
nghiệp (Convention for the protection of industrial Propcrty) thờng đợc gọi là
công ớc Paris, văn kiện quốc tế đầu tiên cho phép ngời dân một nớc khác. Một
văn phòng đợc thành lập ở Paris để quản lý công ớc này. Một văn phòngđợc
thành lập ở Paris để quản lý công ớc này. Năm 1886, khái niệm tác quyền
xuất hiện với công ớc bảo vệ tác phẩm văn học và nghệ thuất (Convention for
the Protection ò Literary and Artistic Works), ký tại Berne. Hai văn phòng
quốc tế quản lý 2 công ớc Paris và Berne đợc sát nhập năm 1893 dới tên là

Burcau Internation pour la Protection de la Prorpiete Intêiictuelle (BIPPI).
Quyền sở hữu trí tuệ đợc sử dụng nh một công cụ phát triển quốc gia
không phải là đồ mới. Chính các nớc hiện nay đã phát triển cũng đã tích cực
sử dụng công cụ này trong quá khứ. Chẳng hạn nh từ năm 1790 đến 1836, Mỹ
(lúc ấy còn là nớc nhập khẩu công nghiệp) chỉ cấp bằng phát minh c dân Mỹ.
Đến năm 1836, chính sách này mới đợc nới lỏng và chỉ sau năm 1862, Mỹ
mới đợc cấp quyền sở hữu trí tuệ cho công dân nớc khác. Tơng tự, một phàn
chiến lợc bắt kịp nổi tiếng của Nhật Bản là dựa vào du nhập công nghệ nớc
ngoài, qua một chế độ quyền sở hữu trí tuệ cố nâng đỡ phổ biến tri thức hơn

8


sáng tác. Gần dây hơn (từ 1960 đến 1980), Đài Loan và Hàn Quốc đá khá
lỏng lẻo trong vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, phần chính cũng là để các
nhà sản xuất của họ dễ bắt chớc công nghệ nớc ngoài qua mô phỏng và công
nghệ ngợc (tách tháo máy móc thiết bị, hoặc phân tích các hoá phẩm, để học
hỏi các bí quyết công nghệ, công thức chế biến). Chỉ từ sau nửa cuối thập kỷ
1980, vì áp lực của Mỹ các nớc này mới thực hiện sự bảo vệ mạnh mẽ quyền
sở hữu trí tuệ.
Dù nhiều quốc gia đã có kinh nghiệm nh nói trên, tác động thực tế của
quyền sở hữu trí tuệ đến phát triển không phải là để phân tích. Một mặt bảo vệ
tài sản tri thức sẽ khuyến khích phát minh, song thắt chặt quyền sở hữu tri
thức cũng sẽ tăng giá thành, gây thêm khó khăn cho mô phỏng, và nhiều lạm
dụng khác. Hơn nữa, trong ngắn hạn, thắt chặt quyền sở hữu trí tuệ có thể gây
nhiều tổn thất kinh tế xã hội công nghệ sao chép có thể là công nghệp đang
dùng nhiều lao động, đóng cửa công nghiệp này sẽ làm tăng thất nghiệp.
Khi trình độ phát triển trong nớc thấp thì bảo hộ công nghệ sáng chế là
không có lợi ích trực tiếp, song bảo đảm nhãn hiệu, thơng hiệu nớn ngoài sẽ
có ích lợi gián tiếp ở chỗ nó tạo ra cảm tình cho các công ty nớc ngoài.

Nghiên cứu kinh tế lợng (điển hình là của Park và Ginarte năm1997)
cho thấy, một nền kinh tế tăng trởng nhanh cũng cần có quyền sở hữu trí tuệ
ngày càng chặt chẽ. Lý do có thể là vì một nền kinh tế mở cần quyền sở hữu
trí tuệ, để tăng chất lợng hàng hoá cạnh tranh. Hơn nữa, công ty trong những
tổn chuyển giao công nghệ và thích ứng nó vào hoàn cảnh địa phơng. Đáng kể
hơn nữa, quyền sở hữu trí tuệ, độ mở cửa nền kinh tế. FĐI và sự tích luỹ vốn
con ngời hầu nh công tác với nhau để tăng năng suất và tốc độ tăng trởng.
4. Nội dung những qui định của WTO về bảo hộ bằng sáng chế
Bảo hộ bằng sáng chế là một lĩnh vực rất đợc quan tâm trong các hiệp
định ký kết của WTO, do đó những qui địnháp dụng cho vấn đề ra hết sức
nghiêm túc và chặt chẽ, đòi hỏi các nớc thành viên khi tham gia ký kết phải
nghiêm chỉnh thực hiện. Nội dung của WTO về bảo hộ bằng sáng chế bao

9


gồm một số điểm cơ bản sau:
4.1. Đối tợng đợc cấp bằng phát minh sáng chế
WTO qui định văn bằng phát minh sáng chế đợc cấp cho bất kỳ một
sáng chế nào, dù là sản phẩm hoặc qui trình thuộc một lĩnh vực công nghệ với
điều kiện sáng chế đó phải mới, có trình độ sáng tạo ra và có khả năng áp
dụng công nghiệp, không phân biệt nơi tạo ra sáng chế, lĩnh vực công nghệ và
là sản phẩm nhập khẩu hoặc đợc sản xuất trong nớc.
Các thành viên có thể không cấp văn bằng cho những sáng chế cần phải
bị cấm khai thác nhằm mục đích thơng mại trong lãnh thổ của mình để bảo vệ
trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội, bao gồm cả việc bảo vệ cuộc sống, sức
khoẻ của con ngời và động vật hoặc thực vật hoặc để tránh gây tổn hại nghiêm
trọng cho môi trờng, với điều kiện 1 do cấm không đợc căn cứ vào lý do duy
nhất là việc khai thác các sáng chế này bị pháp luậtcủa nứơc minh ngăn cấm.
Các thành viêncũng có thể không cấp văn bằng sáng chế cho:

Một là, các phơng pháp chuẩn đoán bệnh phơng pháp nội soi và ngoịa
để chữa bệnh cho ngời và động vật.
Hai là, thực vật và động vật không phải là các chủng vi sinh các quy
trình sinh học sản xuất thực vật và động vật và không phải là các quy trình phi
sinh học hoặc vi sinh. Tuy nhiên, các thành viên phải qui định việc bảo hộ
giống cây thông qua văn bằng sáng chế hoặc hệ thống di truyền riêng thực tế,
hoặc bằng sự kết hợp giữa hai hệ thống này dới mọi hình thức.
4.2. Các quyền đợc hởng
Văn bằng phải xác nhận các độc quyền sau đây của chủ sở hữu văn bằng:
Thứ nhât, nếu đối tợng của văn bằng là một sản phẩm, trong trờng hợp
không đợc chủ sở hữu văn bằng chấp nhận, cấm các bên thứ ba thực hiện các
hành vi sau: ché tạo, sử dụng, chào bán, bán hoặc nhập khẩu sản phẩm để thực
hiện các mục đích trên.
Thứ hai, nếu đối tợng của văn bằng là một quy trình, trong trờng hợp
không đợc chủ sở hữu văn bằng chấp nhận, cấm các bên thứ ba thực hiện

10


hành vi sử dụng quy trình đó và các hành vi sau đây: sử dụng, chào bán, bán
hoặc nhập khẩu các mục đích trên ít nhất với các sản phẩm đã đợc tạo ra trực
tiếp bằng quy trình đó.
4.3. Điều kiện đối với ngời nộp đơn xin cấp bằng
Các thành viên yêu cầu ngời nộp đơn xin cấp bằng trình bày sáng chế
một cách rõ ràng và đầy đủ đến mức căn cứ vào đó một chuyên gia trong lĩnh
vực kỹ thuật tơng ứng có thể thực hiện sáng chế và có thể yêu cầu ngời nộp
đơn chỉ ra cách thức tối u trong số các cách thực hiện sáng chế mà tác giả
sáng chế biết tính từ ngày nộp đơn, hoặc tính đến ngày u tiên của đơn nếu có
yêu cầu hởng quyền u tiên.
4.4. Ngoại lệ đối với các quyền đợc hởng

Các thành viên có thể quy định với một số ngoại lệ nhất định đối với
các đặc quyền đợc hởng trên cơ sở với điều kiện là các ngoại lệ đó không mâu
thuẫn với việc khai thác bình thờng văn bằng này và không làm tổn hại một
cách bất hợp tới lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu văn bằng, có tính đến lợi ích
của bên thứ ba.
4.5. Hình thức sử dụng khác không đợc phép của ngời giữ quyền
Trờng hợp pháp luật của một thành viên cho phép việc sử dụng đối tọng
văn bằng dới hình thức khác không đợc phép của ngời giữ quyền, bao gồm cả
việc chính phủ hoặc bên thứ ba đợc chính phủ cho phép sử dụng, các quy định
sau đây phải đợc tuân thủ.
Thứ nhất, việc cho phếp sử dụng phải căn cứ vào lợi ích cụ thể.
Thứ hai, Việc sử dụng này chỉ đợc phép nếu, trớc khi sử dụng, ngời đề
nghị đã cố gắng xin phép ngời giữ quyền cùng với các điều khoản và điều kiện
thơng mại nhng sau một thời gian nhất định, nhứng cố gắng này vẫn không
đem lại kết quả. Yêu cầu này có thể đợc một thành viên bỏ qua trong tình
trạng khẩn cấp Quốc gia hoặc các trờng hợp đặc biệt hoặc cấp bách khác hoặc
trong trờng hợp sử dụng vào mục đích công cộng. Không nhằm mục đích thơng mại tuy nhiên trong những trờng hợp khẩn cấp quốc gia hoặc các trờng

11


hợp cấp bách khác, ngời giữ quyền phải đợc thông báo ngay khi điều kiện
thực tế cho phép. Trong trờng hợp sử dụng vào mục đích công cộng không
nhằm mục đích thơng mại, nếu chính phủ hoặc ngời đợc chính phủ cho phếp
mặc dù không tiến hành tra cứu sáng chế, nhng biết hoặc có căn cứ rõ ràng để
biết rằng chính phủ hoặc ngời đợc chính phủ uỷ thác đang hoặc sẽ sử dụng
một văn bằng đang có hiệu lực thì ngời giữ quyền phải đợc thông báo ngay.
Thứ ba, phạm vi và thời gian sử dụng đợc giới hạn trong nội dung mục
đích cho phép sử dụng mục đích với công nghệ bán dẫn, chỉ đợc cấp phếp sử
dụng vào mục đích công cộng không nhằm mục đích thơng mại hoặc nhằm

khắc phục hành vi mà cơ quan t pháp hoặc cơ quan hành chính coi là phải
cạnh tranh.
Thứ t, việc sử dụng này không thuộc quyền sử dụng
Thứ năm, việc sử dụng này không đợc quyền chuyển nhợng trừ trờng
hợp chuyển nhợng cùng với bộ phận của doanh nghiệp hoặc cơ sở kinh doanh
đợc quyền sử dụng nó.
Thứ sáu, việc cho phếp sử dụng chủ yếu nhằm cung cấp cho thị trờng
nội địa của thành viên cho phép.
Thứ bẩy, việc cho phếp sử dụng bị cấm khi các điều kiện dẫn cấp phép
không tồn tại và không còn khả năng tái hiện nhng cũng phải bảo vệ một cách
thoả đáng 1 hợp pháp của ngời sử dụng.
Thứ tám, hiệu lực pháp luật liên quan đến quyết định cho phép sử dụng
là đối tợng đợc xem xét lại theo thủ tục t pháp hoặc thủ tục độc lập khác tại cơ
quan cấp cao hơn tại thành viên đó.
Thứ chín, quyết định liên quan đến đoạn khoản đền bù cho việc sử dụng
là đối tợng đợc xem xét lại thủ tục t pháp hoặc thủ tục độc lập khác tại cơ
quan cấp cao hơn tại thành viên đó.
Thứ mời, các thành viên không có nghĩa vụ phải áp dụng các điều kiện
quy định tại các khoản 2 và 6 của điều này trong trờng hợp cho phép sử dụng
để khắc phục những hành vi bị cơ quan T pháp hoặc hành chính coi là phản
cạnh tranh.

12


Thứ mời một, trờng hợp cho phép sử dụng căn bằng (đợc coi là văn
bằng thứ hai) chắc chắn sẽ gây hại đến văn bằng thứ nhất các điều kiện đó bổ
sung sau đây sẽ áp dụng
Sánh chế buộc văn bằng thứ 2 phài là một bớc tiến bộ kỹ thuật quan
trọng có ý nghĩa kinh tế đáng kể so với sáng chế thuộc văn bằng thứ nhất.

Ngời giữ quyền thứ nhất phải đợc cấp giấy phép đầy đủ với những điều
kiện luật để sử dụng sáng chế thuộc văn bằng thứ hai
Việc sử dụng sáng chế thuộc văn bằng thứ nhất không đợc chuyển giao,
trừ trơng hợp chuyển giao cùng với việc chuyển giao văn bằng thứ hai.
4.6. Huỷ bỏ, đình chỉ
Thành viên phải tạo cơ hội để mọi quyêt định huỷ bỏ hoặc đình chỉ hiệu
lực văn bằng đều có thể đợc xem xét lại theo thủ tục pháp luật.
4.7. Thời hạn bảo hộ
Theo qui định là 20 năm từ ngày nộp đơn
4.8. Sáng chế quy trình: Nghĩa vụ chứng minh
Nếu đối tợng của văn bằng là quy trình chế tạo một loại sản phẩm các
cơ quan t pháp có quyền yêu cầu bị đơn chứng minh rằng qui trình đợc áp
dụng để sản xuất loại này không phải là quy trình đã đợc cấp văn bằng vì vậy
ít nhất một trong số các trơng hợp nêu trên đây, các thành viên phải quy định
rằng bất kỳ một sản phẩm giống hệt nào nói trên đợc sản xuất mà không có sự
động ý của ngời giữ quyền đều coi là sản phẩm td quy trình đã đợc cấp văn
bằng trừ trờng hợp chứng minh ngợc lại.
II. Tình hình thực hiện bảo hộ văn bằng sáng chế ở
Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt ra với Việt nam
1. Tình hình thực hiện bảo hộ văn bằng sáng chế ở Việt Nam
1.1. Nội dung các văn bản pháp luật của Việt nam hiện nay liên
quan đến bảo hộ bằng sáng chế.
Nộp đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, trên cơ sở các quy định mà tổ

13


chức này đề ra đối với việc thực hiện bảo hộ vằng sáng chế, Việt nam đã có
các văn bản pháp luật nhằm nội luật hoá cho phù hợp với thực tế trong nớc.
Cụ thể nh nghị định 63/NĐ-CP của Thủ tớng chính phủ ngày

24/10/1996 quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, nghị định số
12/1999/NĐ-CP về sử phạt hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp,
nghị định số 06/2001/NĐ-CP sửa đổi bổ sung
Những đối tợng có thể đợc bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế. Ngời nộp
đơn phải chọn đối tợng cho một phát minh sáng chế của mình.
2. Những vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện bảo hộ bằng sáng chế Việt
nam
Hiện nay, quá trình quốc tế hoá diễn ra ngày càng nhanh, trong khi đó
hệ thống bảo họ bắng sáng chế của Việt Nam mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng lại đem lại kết quả không nh mong muốn, nếu nh không nói là còn quá
kém. Tình hình này đã đặt việc thực hiện của Tình hình thực hiện bảo hộ văn
bằng sáng chế ở Việt Nam TRIPS vào thế khó khăn trớc mục tiêu phấn đấu
gia nhập WTO vào năm 2006, Việt Nam phải vợt qua nhiều vòng đàm phán
quan trọng, trong đó, việc công nhận các chính sách, pháp luật về bảo hộ bằng
sáng chế theo các điều kiện của WTO là những thách thức không thể vợt qua.
Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Vào thời kỳ đó, biện pháp
sử 1 các xâm phạm bảo hộ sáng chế chủ yếu là biện pháp hành chính. Mặc dù
về mặt nguyên tắc, toà án sẵn sàng xát xử các tranh chấp và các vụ kiện về
bằng sáng chế nhng do các quy định pháp luật cha phải là là luật, toà án lại
cha có kinh nghiệm trong xét xử các vụ kiện kiểu này, vì vậy việc tham gia xét
xử của toà án trên các văn bản pháp luật đã đợc ban hành còn rất nhiều hạn
chế.
Để phù hợp với các quy định của TRIPS Việt Nam còn rất nhiều việc
phải làm đối với hệ thống bảo hộ bằng sáng chế để có thể sớm hội đủ các điều
kiên gia nhập WTO. Khởi động cho kế hoạch này Việt Nam đã xây dựng chơng tình hành động về sở hữu trí tuệ. Mục tiêu tổng quát của chơng trình này

14


là phấn đấu để thiết lập hệ thống sở hữu trí tuệ của Việt Nam phù hợp với
TRíP vào ngày 01/01/2000. Bớc đầu khởi đầu quan trọng là việc ban hành bộ

luật dân sự năm 1995 gồm 61 điều sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên bộ luật mới chỉ đề
cập đến những đối tợng đã nêu trong hai pháp lệnh là pháp lệnh bảo hộ quyền
sở hữu công nghiệp ở trên và pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả ( ban hành năm
1994) còn các đối tợng khác trong quy định của TRIPS chỉ đợc nêu chung
chung trong cụm từ những đối tợng khác. Từ đó có thể thấy dù đã nỗ lực để
cải thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với quy định của WTO, song ngay từ
khi ban hành các văn bản pháp luật. Việt Nam đã thể hiện sự thiếu triệt để
trong việc tiếp cận các nội dung thực hiện hiệp định.
Chúng ta con phải kể đến tình trạng do không đănh ký bảo hộ sáng chế
về nhãn hiệu hàng hoá mà trong thời gian qua có một số nhãn hiệu về hàng
hoá của doanh nghiệp Việt Nam đã bị một số doanh nghiệp nớc ngoài đăng ký
với cơ quan hữu quan về sở hữu trí tuệ trớc khi doanh nghiệp Việt Nam tìm
đến thị trờng mới đó.
Trờng hợp nhãn hiệu Vinataba của Viẹt Nam là một vi dụ. Mặc dù thơng hiệu của Vinataba đã xuất xứ từ lâu và đã đăng ký bảo hộ tại Việt Nam từ
những năm1995 nhng lại bị công ty P.T Rutrabat Industry của Indonesia đang
ký ở 12 nớc, trong đó có 9 nớc thuộc khu vực ASIAN. Thơng hiệu Cafộ trung
nguyên khi chuẩn bị vào làm ăn ở Mỹ cũng bị công ty Rice Field Corp của
Mỹ đã đăng ký nhãn hiệu Trung nguyên.
Gần đây, sản phẩm của công ty nớc mắm Phú Quốc Hng Thành xuất
sang pháp, Mỹ cũng gặp nớc mắm nhãn hiệu Phú Quốc của Thái Lan đợc
bày bán rất nhiều. Hoặc nh trớc khi Vifon Việt Nam sang Mỹ, một công ty
của Nhật Bản là Acecook Kabushiki Kaisha nộp đơn đăng ký hai nhãn hiệu
Vifon và Vifon Acecook tại Mỹ và cơ quan sáng chế nhãn hiệu hàng hoá của
Mỹ ( USPTO ) đã cấp các văn bằng độc quyền cho nhãn hiệu này. Vì thế, khi
công ty Vifon Việt Nam nộp đơn đăng ký nhãn hiệu của mình tại USPTO thì
đã bị từ chối vì đệ đơn chậm

15



III. Đề xuất kiến nghị
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội năm 2001 2010 cũng nh phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001 2005 nghị quyết
Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định, một trong những động lực
tăng cờng và đóng góp của khoa học và công nghệ vào quan điểm kinh tế xã
hội, đảm bảo quyền SHTT, quyền công bố, trao đổi, chuyển giao, chuyển nhợng kết quả nghiên cứu theo quy định của pháp luật. Hoàn thiện hệ thống
pháp luật bảo hộ quyền SHTT
Muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần thiết phải
có những biện pháp hữu hiệu thúc đẩy tài năng trí tuệ và khoa học, công nghệ
phát triển, khuyến khích các hoạt động chuyển giao công nghệ trong nớc và từ
nớc ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, chi khi hệ thống pháp luật bảo hộ quyền
SHTT đủ mạnh, mới có thể tạo lập cơ sở pháp lý vững vàng đảm bảo cho quá
trình này. Bên cạnh đó, việc thực thi hiệu quả hệ thống pháp luật bảo hộ quyền
SHTT cũng là một đòi hỏi khi Việt Nam gia nhập WTO. Muốn đạt đợc các
mục tiêu này nhất thiết chúng ta phải thực hiện cải cách pháp luật về bảo hộ
quyền SHTT.
Một là, chúng ta cần có sự đổi, bổ sung sâu sắc và toàn diện phần thứ
sáu và phần thứ bảy ( các quy định về quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp có yếu tố nớc ngoài) trong bộ luật dân sự Việt Nam 1995 với mục đích
hớng tới là đáp ứng các yêu cầu từ thực tiễn trong nớc, phù hợp với các quy
định của công ớc quốc tế, các điều ớc song phơng và đa phơng mà Việt Nam
đã cam kết tham gia.
Trong đó, chú trọng quy định về quyền kế cận tác giả, các biện pháp
chống việc sao chép băng đĩa âm thanh, thời gian bảo hộ quyền tác giả ở
lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, cần chú trọng các nội dung và phơng thức thực thi, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp phù hợp với các nội dung
và phơng thức thực thi, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp phù hợp với TRIPS,
đặc biệt chú trọng về đối tợng bảo hộ, tiêu chuẩn bảo hộ và thủ tục xac lập

16



quyền sở hữu công nghiệp. Bộ luật dân sự cũng cần bổ xung các quy định về
phơng thức xác định giá trị quyên SHTT, các xác định thiệt hại khi quyền
SHTT bị các hành vi xâm phạm nhằm giải quyết yêu cầu bồi thờng thiệt hại.
Nhìn chung, việc sửa các quyền SHTT trong bộ luật dân sự Việt Nam cần đề
ra đợc các nguyên tăc chung, chuẩn mực và thống nhất.
Hai là, hoàn thiện các văn bản pháp luật hớng dẫn thi hành bộ luật dân
sự Việt Nam về bảo hộ quyền SHTT ( các nghị định của Chính phủ, các thông
t hớng dẫn của các bộ sao cho việc áp dụng pháp luật đợc thống nhất và hiệu
quả).
Ba là, hoàn thiện các quy định về quyền SHTT trong các văn bản pháp
luật khác nh luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Luật Thơng mại đặc biệt,
sửa đổi càc biện pháp sử lý đặc thù, nghiêm khắc đối với hành vi xâm phạm
quyền SHTT, đảm bảo đủ dộ răn đe nhằm giữ vững kỷ cơng pháp luật.
Bốn là, tăng cờng các thiết chế, đảm bảo thực thi pháp luật, tạo điều
kiên cho các tổ chức, cá nhân đăng ký, bảo hộ quyền SHTT một cách thuận lợi
nhất; tăng cờng cơ chế bảo hộ, sử lý nghiêm các hành vi xâm phạm quyền
SHTT, xây dựng và hoàn thiện bộ luật tố tụng dân sự, đảm bảo thủ tục hợp lý,
hiệu quả để các chủ sở hữu có thể khởi kiện qua con đờng tố tụng tại toà án
mỗi khi quyền SHTT của mình bị xâm phạm.
Năm là, xúc tiến các bớc đàm phán gia nhập các công ớc về SHTT mà
Việt Nam tham gia, đặc biệt các công ớc của tổ chức SHTT ( WIPO); các
công ớc mà khi gia nhập WTO, Việt Nam cần phải ký kết tham gia nh công ớc
Beme, hiệp đinh TRIPS.
Tổ chức thơng mại thể giới WTO là một sân chơi lớn, bao quát và tạo
hành lang pháp lý chung cho tất cả các hoạt động thơng mại có tính đa phơng.
không chỉ đặt ra một khuôn khổ toàn diện với thơng mại hàng hoá, thơng mại
dịch vụ, các vấn đề liên quan trực tiếp đến bảo đảm tự do thơng mại.
* Nghiên cứu sửa đổi hoàn thiện bộ luật dân sự về quyền tác giả.
+ Sửa đổi, bổ sung một số điều về quyền tác giả tại chơng I, phần 6,


17


phần 7 bộ luật dân sự nhằm đảm bảo cho bộ luật Dân sự đủ sức điều chỉnh hầu
các quan hệ xã hội ở lĩnh vực quan trọng và phức tạp này.
+ Việc sửa đổi, bổ sung cần hớng tới chuẩn mực quốc tế về quyền tác
giả tạo lập môi trờng pháp lý công khai, minh bạch cho việc hội nhập kinh tế
quốc tế.
- Thực tiễn quản lý, điều hành công tác bảo hộ quyền tác giả 15 năm và
thực thi hành bộ luật dân sự 5 năm; cơ chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN
đặt ra nhiều vấn đề cần điều chỉnh bổ sung.
Hội nhập quốc tế đã trở thành xu thế toàn cầu, Việt Nam đang từng bớc
hoà nhập sâu rộng vào cộng đồng quốc tế, đòi hỏi phải hoàn thiện pháp luật
phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
Những căn cứ trên đã hình thành các quan hệ xã hội mới về quyền tác
giả đồng thời một số quan hệ xã hội về quyền tác giả đã cũ và lỗi thời, vì vậy
cần thiết phải sử đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền tác giả.

Kết luận
Trong những năm gần đây vấn đề vi phạm quyền tác giả ở nớc ta vẫn
đang là một vấn đề hết sức nóng bỏng và còn tồn tại nhiều bức xúc. Nó vẫn
cha đợc giải quyết một cách dứt điểm mặc dù các cơ quan chức năng đã có
nhiều cố gắng để giải quyết. Và đây là vấn đề đợc nhắc đến nhiều nhất trong
những năm gần đây trên các phơng tiên thông tin đại chúng.
Để phát triển các hoạt động liên quan đến quyền tác giả tại Việt Nam,
Việt Nam cần tham gia vào các công ớc quốc tế để bảo vệ sự sáng tạo của nớc

18



ngoài là không đủ. điều quan trọng là phải có chính sách khuyến khích và phát
triển sự sáng tạo trong nớc.
Vấn đề quan trọng hơn cả là phải nhận thức lại về chính hoạt động quyền
tác giả. Còn nhiều tổ chức và cá nhân vẫn mang nặng t duycũ mà vẫn cha nhìn
nhặn vấn đề quyền tác giả dới góc độ knh tế thị trờng và không tạo điều kiên để
phát triển các hoạt động quyền tác giả trong bối cảnh của đất nớc.
Nếu không tôn trọng các quyền tác giả, để cho tình tạng vi phạm các
quyền tác giả diễn ra khá nghiêm trọng nh hiện nay thì chúng ta không thể
khích lệ ngời Việt Nam sáng tạo. Nếu chúng ta không trả tiển bản quyền tác
giả thì chúng ta không những vi phạm các cam kết mà còn làm cạn kiệt năng
lực sáng tạo của chính chúng ta và năng lực sáng tạo của nhân loại. Đã đến lúc
chúng ta phải nhận thức ràng chúng ta là một bộ phận của thế giới, chúng ta
phải tôn trọng sự đầu t của ngời khác chứ không chỉ mua rẻ hay lấy không sự
sáng tạo, đầu t của họ.
Nếu tình trạng vi phạm bản quyền cứ tái diễn nh hiện nay thì nghành
công nghiệp phần mềm VIệt Nam sẽ khó phát triển đợc.
Để khắc phục tình trạng trên, các cơ quan chức năng cần sớm hoàn
thiện khung pháp lý cho lĩnh vực này với những chế tài nghiêm trị những hành
vi vi phạm bản quyền. Chúng ta hy vọng trong một thời gian không xa. Thực
trạng về vi phạm bản quyền phần mềm nói riêng và vi phạm quyền tác giả nói
chung ở nớc ta sẽ đợc khắc phục và phát triển theo hớng tốt đẹp hơn.

Tài liệu tham khảo

- Thông tin công tác t tởng lý luận 2/ 2004
- Tạp chí Cộng Sản số 6.3/2004
- Giáo trình luật kinh tế quốc tế, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1999
- Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, nhà xuất bản Công an nhan dân Hà Nội

19



2003
- C¸c trang Web: www. Dantri.com

20



×