Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

HOÀN CẢNH RA ĐỜI, NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA HIẾN PHÁP 1992

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.05 KB, 18 trang )

viện đại học mở hà nội
Khoa luật kinh tế
--- o0o ---

Tiểu luận

MÔN: LUậT HIếN PHáP VIệT NAM
Đề tài:

hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa
của hiến pháp 1992

kiểm

Họ và tên sinh viên:

nguyễn

Số báo danh:
Lớp:
Ngày sinh:
Cơ sở đào tạo:

98
kinh tế - K3B
11/03/1968
ttgdtx hà tây

Hà Tây - 2007

quang




Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98

Đề TàI
HOàN CảNH RA ĐờI, NộI DUNG, ý NGHĩA CủA HiếN PHáP 1992
Phần mở đầu
* Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài:
Từ khi thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đến nay Nhà nớc ta đã
thông qua bốn bản hiến pháp đó là: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959. Hiến
pháp 1980 và Hiến pháp 1992 bản Hiến pháp đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua và ban hành trong điều kiện đất nớc
chuyển từ nền kinh tế khủng hoảng, nghèo nàn, lạc hậu sang nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN. Đây là bản Hiến pháp mang tính pháp lý cao và đầy
đủ nhất so với các bản Hiến pháp trớc đây và hiện nay vẫn còn hiệu lực thi
hành.
Bản Hiến pháp 1992 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đã thông qua làm cơ sở, căn cứ để ban hành một loạt các văn bản Luật quan
trọng điều chỉnh mọi lĩnh vực nh chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
Với việc nghiên cứu đề tài này mang một ý nghĩa hết sức quan trọng trớc
tình hình đất nớc đang trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế và đặc biệt
ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ
150 của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đánh dấu một bớc ngoặt quan
trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trên trờng quốc tế. Trong năm 2005 và
2006 căn cứ vào hiến pháp quốc hội đã thông qua một loạt các luật mới để
phù hợp với tình hình thực tế nh: luật thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu, luật đầu
t, luật thơng mại, luật sở hữu trí tuệ
Là một cán bộ công chức trong công tác thờng xuyên tiếp xúc với lĩnh

vực thực thi pháp luật do đó bản thân cần phải nghiên cứu, học tập để nâng
cao trình độ hiểu biết pháp luật đặc biệt là Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, sự cần thiết nghiên cứu đề tài này là hoàn toàn phù hợp
công việc thực tế của bản thân.
* Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu tiếp cận có hệ thống về: Hoàn cảnh ra đời,
nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp 1992
* Phơng pháp nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài có sử dụng các phơng pháp: Duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử, tổng hợp, phân tích, so sánh nhằm rút ra những vấn đề khái
Môn: Luật Hiến pháp

2

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98

quát nhất có tính pháp lý.
* Kết cấu của tiểu luận:
Phần mở đầu: Mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phơng pháp
nghiên cứu, kết cấu đề tài
Phần nội dung:
1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp 1992
2. Nội dung của Hiến pháp 1992
3. ý nghĩa của Hiến pháp năm 1992
Phần kết luận: ý nghĩa và những bài học rút ra từ việc nghiên cứu đề tài

Trong quá trình viết tiểu luận thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn
chế cách đặt vấn đề các nội dung của đề tài và sử dụng những tài liệu tham
khảo để viết tiểu luận này, cha đợc khoa học, lôgic còn nhiều thiếu sót mong
các thầy, cô chỉ bảo, hớng dẫn thêm để em ngày càng hoàn thiện.

Môn: Luật Hiến pháp

3

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98

PHầN NộI dUNg
HOàN CảNH RA Đời, NộI DUNG, ý NGHĩA
CủA HiếN PHáP NĂM 1992
Trớc khi nghiên cứu nội dung của Hiến pháp 1992. Chung ta cần hiểu
khái niệm Luật Hiên pháp.
Định nghĩa thuộc trờng phái "cổ điển" theo nghĩa hẹp về Luật Hiến pháp
là một ngành luật bao gồm một tổng thể các quy phạm pháp luật đợc chứa
đựng trong các văn bản pháp luật khác nhan từ văn bản có hiệu lực pháp lý
cao nhất là Hiến pháp cho đến các văn bản pháp luật khác, điều chỉnh các mối
quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực Nhà nớc, trong đó
phạm vi tổ chức quyền lực Nhà nớc chỉ bao gồm việc tổ chức bộ máy Nhà nớc
và các quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Sau này Hiến pháp cũng đợc vợt ra khỏi khuôn khổ hạn hẹp không chỉ
quy định về việc tổ chức quyền lực Nhà nớc, mà còn quy định sang các lĩnh

vực khác của đời sống xã hội nh kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội định nghĩa
sau đã đợc đông đảo các nhà luật học Việt Nam thừa nhận đó là: Luật Hiến
pháp là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật đợc Nhà nớc thông qua(ban hành), điều chỉ
các mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá mình tổ chức và thực hiện quyền
lực Nhà nớc tức những quan điểm xã hội có liên quan đến việc xác định chế
độ chính trị, chế độ kinh tế chính sách quốc phòng, an ninh, chính sách ngoại
giao quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và những nguyên tác tổ chức hoạt
động của bộ máy Nhà nớc.
1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp 1992:
* Về lĩnh vực chính trị:
Năm 1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã lổng kết
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nêu rõ những thành tựu và chỉ ra những
khuyết điểm yếu kém. Đảng ta khẳng định kiên trì con đờng đi lên chủ nghĩa xã
hội theo quan điểm đổi mới. Đặc biệt Đại hội đã đề ra nội dung đổi mới nh sau:
Một là, đổi mới cơ cấu kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần.
Hai là, đối với cơ chế quản lý xoá bỏ cơ chế tập trung, hành chính, quan
liêu, bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Ba là, đổi mới vai trò quản lý điều hành của Nhà nớc, làm rõ chức năng
quản lý nhà nớc về kinh tế - xã hội.
Môn: Luật Hiến pháp

4

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98


Bốn là, đổi mới Hoạt động kinh tế đối ngoại, mở rộng hợp tác và thu hút
vốn đầu t của nớc ngoài.
Năm là, đổi mới nội dung và phơng thức lãnh đạo của Đảng. Đảng liên
hệ chặt chẽ với nhân dân, nắm bắt thực tiễn đất nớc nắm và vận dụng đúng
đắn các quy luật khách quan.
* Về kinh tế: Khủng hoảng kinh tế, lạm phát nghiêm trọng đặc biệt năm
1985 (giá lơng, tiền), trong thời kỳ này có không ít khó khăn và có những sai
lầm khuyết điểm:
Là thời kỳ có cố gắng cải cách và điều chỉnh một số chủ trơng chính
sách. Song, những điều chỉnh đó cha mang lại hiệu quả cao trong thực tế.
Những chủ trơng nh nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, muốn xoá
bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần; đẩy mạnh công nghiệp hoá trong khi
cha có đủ tiền đề cần thiết; chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cộng với sai
lầm trong tổng điều chỉnh giá, lơng, tiền năm 1985 đã gây thêm những khó
khăn lớn cho đời sống kinh tế - xã hội nớc ta. Đất nớc ta thật sự lâm vào một
cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội. Trên con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội,
Đảng ta đã trải qua nhiều năm tháng vừa làm, vừa tìm tòi, nhờ đó ngày càng
có quan niệm đúng đắn và đầy đủ hơn về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nớc ta.
Từ thực trạng trên Đảng và Nhà nớc đã cụ thể hoá, thế chế hoá đờng lối
đổi mới thành những chính sách giải pháp để phát triển kinh tế. Năm 1989 nớc
ta đã có chuyển biến rõ rệt về nông nghiệp đã bắt đầu xuất khẩu gạo, lạm phát
giảm dần đến năm 1 990 còn 67,4%. Đời sống nhân dân bắt đầu đợc cãi thiện.
* Về văn hoá - xã hội:
Trình độ dân trí đợc nâng cao: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội đợc thông qua tại Đại hội VII (tháng 6 năm
1999 ) đã xác định nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong
sáu đặc trng cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mà chúng ta xây
dựng. Nh vậy xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là

mục tiêu phấn đấu vừa là một nhiệm vụ trọng yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
Bên cạnh đó trật tự kỷ cơng bị xuống cấp, cô lập, đạo đức xuống cấp, tình
trạng buông lỏng quản lý Nhà nớc, do đó Đại hội VII: về cơ chế quản lý Đại
hội xác định: Cơ chế thị trờng có sự quản lý của.Nhà nớc bằng pháp luật kế
hoạch chính sách và các công cụ khác. Về kinh tế đối ngoại, đại hội nêu rõ
Môn: Luật Hiến pháp

5

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98

cần đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút các nguồn
lực bên ngoài để phát huy các lợi thế và nguồn lực bên trong. Dấu hiệu du
nhập văn hoá ngoại lai không lành mạnh ngày càng gia tăng.
* Về đối ngoại:
Tình hình quốc tế rất không thuận lợi đối với cách.mạng Việt nam sự tan
rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đã tác động sâu sắc đến nớc ta.
Đông đảo cán bộ và nhân dân lo lắng một số ngời lao động, hoài nghi về tiến
độ của chủ nghĩa xã hội. Quan hệ kinh tế giữa nớc ta với thị trờng truyền
thống bị đảo lộn. Trong khi đó, Mỹ vẫn tiếp tục cấm vận. Một số thế lực bên
ngoài đẩy mạnh những hoạt động diễn biến hoà bình, gây bạo loạn lật đổ.
Một số phần tử phản động trong nớc thừa cơ ngóc đần dậy nớc ta một lần
nữa lại đứng trớc những thử thách gay gắt, có thể nói đến mức hiểm nghèo.
Đến năm 1990 hoạt động đối ngoại bớc đầu đợc mở rộng đẩy lùi tình trạng bị

bao vây cô lập.
Xuất phát từ tình hình trên hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ơng
(12-1991) Quốc hội đã tiến hành sửa đổi Hiến pháp và cải cách một bớc bộ
máy.
2. Nội dung của Hiến pháp 1992
Hiến pháp 1992 Gồm. Lời mở đầu, nội dung chính của Hiến pháp đợc quy
định trong 12 chơng 147 điều trong đó:
Chơng I gồm 14 điều (từ điều 1 đến điều 14): Nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam - chế độ chính trị.
Chơng II gồm 15 điều (từ điều 15 đến điều 29): Chế độ kinh tế
Chơng III gồm 14 điều (từ điều 30 đến điều 43): Văn hóa, giáo dục, khoa
học, công nghệ.
Chơng IV gồm 5 điều (từ điều 44 đến điều 48): Bảo vệ Tổ quốc Việt nam
xã hội chủ nghĩa.
Chơng V gồm 34 điều (từ điều 49 đến điều 82 Quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân.
Chơng VI gồm 18 điều (từ điều 83 đến điều 100): Quốc hội
Chơng VII gồm 8 điều (từ điều 101 đến điều l08): Chủ tịch nớc
Chơng VIII gồm 9 điều (từ điều 109 đến điều 117): Chính phủ
Chơng IX gồm 8 điều (từ điều 118 đến điều 125): Hội đồng nhân dân và
uỷ ban nhân dân
Môn: Luật Hiến pháp

6

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm


SBD: 98

Chơng X gồm 15 điều (từ điều 126 đến điều 140): Toà án nhân dân và
viện kiểm soát nhân dân
Chơng XI gồm 5 điều (từ điều 141 đến điều 145): Quốc kỳ, quốc huy
quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh.
Chơng XII gồm 2 điều (từ điều 146 đến điều 147): Hiệu lực của hiến
pháp và việc sửa đổi hiến pháp .
* Lời mở đầu:
Lời nói đầu của Hiến pháp đã nhắc lại lịch sử của dân tộc ta, nhân dân ta
"Trải qua mấy nghìn năm lịch sử nhân dân Việt Nam lao động cần cùxây
dựng nền văn hiến Việt Nam". Ghi nhận thành quả đấu tranh cách mạng giành
chính quyền "ngày 2 tháng 9 năm 1 945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên
ngộn độc lập, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời...". Xuất phát từ công
cuộc đổi mới của đất nớc "Quốc hội đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm
1980 để đáp ứng yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới".
" Hiến pháp này quy định chế độ chính trị, kinh tề, văn hoá, xã hội, quốc
phòng , an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nớc, thể chế hoá mối quan hệ giữa
Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nớc quản lý".
Phần cuối của lời nói đầu Hiến pháp đã khẳng định "Dới ánh sáng của
Chủ nghĩa Mác-lênin và t tởng Hồ Chí Minh, thực hiện Cơng lĩnh xây dựng
đất nớc nhân dân Việt Nam nguyện đoàn kết một lòng giành những thắng lợi
to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới xây dựng và bảo vệ tổ quốc" So với
Hiến pháp 1980 lời nói đầu của Hiến pháp 1992 ngắn gọn hơn cô đọng hơn và
thêm cụm từ "t tởng Hồ Chí Minh"
Đến năm 2001 đoạn cuối của lời nói đầu đợc sửa đổi bổ sung nh sau:
Thêm cụm từ "pháp huy truyền thống yêu nớc" và sau cụm từ "nhân dân Việt
Nam".
* Chơng I: Nớc Cộng hoả xã hội chủ nghĩa Việt Nam chế độ chính trị

gồm 14 điều (từ điều 1 đến điều 14)
Điều 1 của Hiến pháp đã Xác định hình thức của Nhà nớc ta "Nớc cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nớc độc lập, có chủ quyền thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời"
ý nghĩa của Nhà nớc ta là Nhà nớc pháp quyền XHCN đợc thể hiện trong
Điều 2: "Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân
Môn: Luật Hiến pháp

7

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98

mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
trí thức". Xác định vai trò lãnh đạo của Đang cộng sản với Nhà nớc và xã hội:
Đợc quy định tại Điều 4 Hiến pháp 1992: "Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên
phong của giai cấp công nhân Việt Nam đại biểu trung thành quyền lợi của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác
- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội. Mọi tổ
chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật".
So với Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 đợc sửa đổi bổi sung một số nội
ung nh:
Bổ sung thêm cụm từ t tởng Hồ Chí Minh; Quy định mọi tổ chức Đảng
không chỉ phải tuân theo Hiến pháp mà còn phải tuân theo pháp luật nói
chung bỏ cụm từ duy nhất trong Hiến pháp 1980.

Xác định vai trò mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của
mặt trận (điều 9, điều 10) đợc sửa lại so với Hiến pháp 1980 mặt khác Hiến
pháp 1992 đã bổ sung thêm định nghĩa về mặt trận tổ quốc Việt Nam.
Quy định về chính sách đối ngoại của nhà nớc ta trong quan hệ với các nớc tổ chức quốc tế, thế giới đợc quy định tại Điều 14 thể hiện chính sách đôi
ngoại đa phơng, linh hoạt của Nhà nớc ta trong thời kỳ đổi mới so với Hiến
pháp 1980.
Tuy nhiên: Chơng I của Hiến pháp năm 1992 còn đã đợc sửa đổi năm
2001 tại các điều:
Điều 2 đợc sửa đổi là "Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam là
Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân vì nhân dân.
Tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dânQuyền lực nhà nớc là thống
nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp" đây là một điểm rất mới trong
Hiến pháp.
Điều 3, Điều 8, Điều 9 đều đợc sắp xếp lại hoặc đợc bổ sung thêm vào
Hiến pháp 1992.
* Chơng II: Chế độ kinh tế gồm 15 điều (từ điều 15 đến điều 29):
2. Xác định mục tiêu phát triển kinh tế:
Điều 15 : nhà nớc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
cơ chế thị trờng có sự quan lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hộ chủ nghĩa".
Điều 16: "Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nớc là làm cho dân giàu
nớc mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân
Môn: Luật Hiến pháp

8

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm


SBD: 98

dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của
các thành phần kinh tế".
Xác định các hình thức sở hữu của Nhà nớc ta hiện nay đặc biệt là sở hữu
Nhà nớc: Điều 17: "Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nớc, lài nguyên trong
lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài san
do Nhà nớc đầu t vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực
kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỷ thuật ngoại giao, quốc phòng an ninh
cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nớc, đều thuộc sở hữu
toàn dân".
Quy định các chính sách của Nhà nớc đối với các thành phần kinh tế:
kinh tế Nhà nớc trớc là kinh tế quốc doanh, kinh.tế tập thể (trớc là kinh tế
HTX), kinh tế cá thể kinh tế tiểu chú (đây là thành phần kinh tế mới đợc xác
định tại Hiến pháp từ cuối 2001); T bản t nhân, t bản Nhà nớc, kinh tế vốn đầu
t nớc ngoài sửa đổi nay là thành phần kinh tế mới đợc xác định trong Hiến
pháp 92.
Nếu so với thời kỳ tớc đổi mới Hiến pháp 80 Hiến pháp 59 thì chính sách
của các thành phần kinh tế nói trên có thay đổi rất cơ bản.
+ Thừa nhận bình đẳng các thành phần kinh tế
+ Công nhận những mặt tích cực của kinh tế cá thể tiểu chủ t bản t nhân
đồng thời cho phép các thành phần kinh tế này đợc tổ chức kinh doanh không
sợ hạn chế về quy mô, số lợng trong ngành nghề luật pháp không cấm, đợc
liên kết liên doanh Với các thành phần kinh tế khác..
+ Xác định nguyên tắc cơ bản trong quan lý kinh tế: Điều 26: "Nhà nớc
thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách;
phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nớc giữa các ngành, các cấp
kết hợp lợi ích của cá nhân, của tập thể với lợi ích của Nhà nớc".
Trong chơng II của Hiến pháp 1992 đã đợc sửa đổi, bổ sung năm 2001

gồm các điều sau Điều 16
* Chơng III: Văn hóa, giáo dục khoa học, công nghệ gồm 14 điều (từ
điều 30 đến điều 43).
* Văn hoá: Mục đích phát triển văn hoá ( Điều 30) bảo tồn và phát triển
nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc bắt nguồn từ đặc trng của văn
hóa vì theo định nghĩa của UNECO là mỗi nớc có một nền văn hóa hiện nay
nớc ta đang hội nhập quốc tế thì xu hớng du nhập văn hóa từ các nớc phát
triển rất nhanh do đó phải bảo tồn và phát triển nền văn hóa Việt Nam để hòa
nhập mà không hòa tan.
Môn: Luật Hiến pháp

9

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98

Chính sách phát triển: Là phải kế thừa và phát huy những giá trị của nền
văn hiến các dân tộc Việt Nam. Kế thừa và phát triển t tởng đạo đức phong
cách Hồ Chí Minh đây là chính sách mới lần đầu tiên ghi trong Hiến pháp
1992. Phải tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại và phát huy tiềm năng sáng
tạo trong nhân dân. Chính sách này bắt nguồn từ sự nghiệp của quần chúng
nhân dân. Nhà nớc thống nhất quản lý văn hóa nghiêm cấm truyền bá những t
tởng văn hóa phản động đồi trụy, mê tín dị đoan.
* Giáo dục: điều 35 Hiến pháp 92 đã nêu rõ vai trò và mục đích của giáo
dục và đào tạo đó là: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu"
Đối với cộng đồng Việt nam: Thì giáo dục nhằm ba mục tiêu đó là: nâng

cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Đây là một điểm mới mà các
Hiến pháp trớc đây cha xác định.
Đối với cá nhân: Thì giáo dục con ngời yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội đợc quy định từ Hiến pháp 80 nhằm hình thành bồi dỡng phẩm chất nhân cách
tôn trọng mọi ngời, ý thức công dân ở mỗi ngời.
Chính sách phát triển giáo dục: Chính sách coi giáo dục là quốc sách
hàng đầu đây là một chính sách mới. Xuất phát từ lý do về nhận thức trớc đây
nhận thức cha đúng về giáo dục coi giáo dục là một bộ phận của kiến thức do
đó sự phát triển của giáo dục phụ thuộc vào sự phát triển của kinh tế nay
chúng ta nhận thức lại là sản phẩm của giáo dục là con ngời lao động có tay
nghề năng động sáng tạo là lực lợng sản xuất quyết định sự phát triển của kinh
tế do đó phải phát triển giáo dục để phát triển kinh tế nhìn ra khu vực và các
nớc tiên tiến trên thế giới nh Thái lan, Trung quốc, Nhật bản
Nhà nớc thống nhất quản lý sự nghiệp giáo dục về mục tiêu chơng trình
nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo dục, quy chế thi cử và hệ thống
văn bằng chứng chỉ đợc quy định tại điều 36. Phát triển cân đối hệ thống giáo
dục từ giáo dục mần non đến giáo dục tiểu học, trung học cơ sở trung học phổ
thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, giáo dục đại học và sau đại học
điều 36 HP 80 đã quy định.
Xã hội hóa giáo dục bắt nguồn từ quan điên của đảng ta là giáo dục là sự
nghiệp của quần chúng do đó phát triển giáo dục không phải là riêng của nhà
nớc. Nhu cầu học tập để nâng cao trình độ ngày càng đòi hỏi cao hơn do đó
Nhà nớc phải phát huy mọi nguồn lực trong nhân dân để phát triển giáo dục
nên phải đa dạng hóa các loại hình đào tạo ngoài chính sách chính quy, tại
Môn: Luật Hiến pháp

10

Lớp: Luật Kinh tế K3B



Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98

chức chuyên tu, từ xa.... Các trờng lớp công lập, bán công và dân lập. Kết hợp
giáo dục giữa nhà trờng gia đình với các tổ chức xã hội. Tạo ra một môi trờng
xã hội thuận lợi cho gia đình đó là u tiên phát triển giáo dục miền núi vùng
sâu vùng xa những nơi đặc biệt khó khăn (điều 36HP92). Đây là một chính
sách mới vì bắt nguồn từ thực tế xã hội Việt Nam vì xã hội có nhiều dân tộc và
với sự phát triển kinh tế rất không đồng đều.
* Khoa học, công nghệ: Mục đích nhằm hớng tới xây dựng luận cứ cho
việc định ra đờng lối chủ trơng chính sách và pháp luật đây là mục tiêu mới đợc quy định tại điều 37 bắt nguồn từ đổi mới. Góp phần bảo đảm quốc phòng,
an ninh quốc gia. Điều 38 nhà nớc khuyến khích và u tiên cho phát triển khoa
học công nghệ tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học.
* Chơng IV: Bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa gồm 5 điều (từ
điều 44 đến điều 48).
- Bảo vệ Tổ quốc: Điều 44: "bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân".
Xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Tổ
quốc đó là xây dựng Quân đội nhân dân, công an nhân dân.
Nhà nớc xây dựng quân đội nhan dân, công an nhân dân chính quy tinh
nhuệ từng bớc hiện đạivà phát huy tinh thần yêu nớc của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng.
* Chơng V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân gồm 34 điều (từ
điều 49 đến điều 82.
Xác định quyền tắc về quyền và nghĩa vụ công dân đợc quy định từ điều
49 đến điểu 52. Các quyền và nghĩa vụ của công dân hầu hết đợc sửa lại.
Nguyên tắc mới ton trọng các quyền con ngời về chính trị, kinh tế, dân
sự, văn hóa, xã hội (điều 50) mang tính tiến bộ. Xuất phát từ đổi mới về nhận
thức trớc đây giáo điều ấu trĩ chúng ta không thừa nhận nhiều học thuyết khái

niệm và giai cấp t sản đề xớng nay chúng ta nhận thức lại bên cạnh các quyền
công dân còn có quyền con ngời tức là nhân quyền và phân biệt quyền công
dân với quyền con ngời. Xuất phát từ thực tế các thế lực thù địch lợi dụng vấn
đề nhân quyền để nói xấu chế độ xã hội mặt khác dùng vấn đề nhân quyền để
áp đặt các điều kiện trong quan hệ quốc tế do đó sự cần thiết phải thừa nhận
xác định quyền con ngời trong Hiến pháp .
Những điểm mới về các quyền cơ bản đó là hai quyền hoàn toàn mới đó
Môn: Luật Hiến pháp

11

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98

là Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật (điều 52); Quyền tự do
thông tin (điều 67). Các quyền đợc sửa đổi đó là quyền bầu cử ứng cử, quyền
khiếu nại tố cáo, quyền tham gia quản lý Nhà nớc quản lý xã hội.
So với Hiến pháp 80 thì Hiến pháp 92 đối với nghĩa vụ đợc sửa đổi lại
nhiều nghĩa vụ
* Chơng VI: Quốc hội (đợc quy định từ điều 83 đền l08)
Vị trí của quốc hội đợc quy định trong Hiến pháp đợc gọi là vị trí pháp lý
của Quốc hội điều 83 quy định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của
nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của nớc cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Chức năng của Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập
pháp. Chức năng giám sát tại kỳ họp quốc hội, trả lời chất vấn họp ban hành

luật, quyết định hoạch định phát triển kinh tế xã hội; quyết định chính sách tài
chính quyết định chính sách dân tộc và một số chức năng khác đợc quy định
trong (điều 84)
Xác định các hình thức hoạt động quốc hội trong đó kỳ họp quốc hội,
hoạt động ủy ban thờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các ủy ban chuyên
môn của quốc hội , đại biểu các đoàn đại biểu quy định từ điều 85 đến điều
108 Hiến pháp 92.
* Chơng VII: Chủ tịch nớc (đợc quy định từ điều 101 đến 108 ) chơng
này quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nớc trong đó có
một số điểm mới đó là:
Có sự thay đổi so với Hiến pháp 80 đó là Chủ tịch nớc là ngời đứng đầu
nhà nớc không phải cơ quan hoạt động thờng xuyên cao nhất của quốc hội nh
hội đồng Nhà nớc trớc đây.
Nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch nớc đợc quy định tại điều 103 Hiến pháp
92 có một số nhiệm vụ quyền hạn mới đó là: Quyền yêu cầu ủy ban th ờng vụ
quốc hội thảo luận lại những pháp lệnh uỷ ban thờng vụ quốc hội đã thông
qua. Chủ tịch nớc có quyền quyết định cho nhập, cho thôi cho trở lại quốc tịch
Việt Nam hoặc tớc quốc tịch Việt Nam.
* Chơng VIII: Chính phủ (đợc quy định từ điều 109 đến điều 117) Chơng này xác định tính chất vị trí chức năng của Chính Phủ:
Hiến pháp 92 xác định lại tính chất , vị trí của chính phủ đó là Chính phủ
Môn: Luật Hiến pháp

12

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98


là cơ quan chấp hành của quốc hội và là cơ quan hành chính Nhà nớc cao nhất
ở nớc ta không phải là cơ quan hành chính cao nhất của quốc hội nh trớc đây.
Về chức năng của Chính phủ so với Hiến pháp 1980 không có gì thay đổi
đó là chức năng quản lý Nhà nớc.
Cơ cấu thành phần của Chính phủ: Hiến pháp 92 có sự thay đổi ngoài thù
tớng chính phủ do quốc hội bầu các thành viên khác của chính phù theo đề
nghị bổ nhiệm của thủ tớng quốc hội phê chuẩn hoặc không phê chuẩn (không
bầu nh trớc đây). Các phó thủ tớng các thành viên khác của chính phủ không
nhất thiết phải là đại biểu quốc hội (trớc là tất cả phải là đại biểu quốc hội).
Chính phủ không có cơ quan thờng trực nh hội đồng bộ trởng trớc đây mà giao
cho thủ tớng quyền lãnh đạo điều hành.
Quy định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ (điều 112) bao gồm 11 nhiệm
vụ và quyền hạn ví dụ: Lãnh đạo các bộ các cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân
dân các cấp Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật Trình dự án, pháp
lệnh trớc quốc hội thực hiện chính sách xã hội
Quy định nhiệm vụ quyền hạn của thủ tớng (điều 114) bao gồm 16 nhiệm
vụ và quyền hạn ví dụ: Lãnh đạo công tác của Chính phủ, đề nghị quốc hội
thành lập hoặc bãi bỏ các bộ cơ quan ngang bộ, bổ nhiệm miễn nhiệm cách
chức thứ trởng....Theo đó thủ tớng chính phủ có nhiều quyền hơn so với chủ
tịch hội đồng bộ trởng trớc đây. Thủ tớng chính phủ là ngời đứng đầu lãnh đạo
chính phủ một số nhiệm vụ quyển hạn trớc đây đợc giao cho tập thể hội đông
bộ trởng thì nay giao đích danh cho thủ tớng chính phủ nh quyền đình chỉ hủy
bỏ văn bản của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tinh thành phố trực
thuộc trung ơng nếu trái với văn bản của cấp trên , thủ tớng chính phủ phê
chuẩn kết quả bầu cử UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng, quyền đình
chỉ điều động, cắt chức đối với chủ tịch phó chủ tịch UBND các tỉnh thành
phố trực thuộc trung ơng.
Quy định nhiệm vụ quyền hạn của các phó thủ tớng các phó thu tớng bị
hạn chế so với trớc đây vì chỉ là ngời giúp việc cho thủ tớng nhân danh thủ tớng để thi hành nhiệm vụ đợc giao.

Quy định quyền hạn của các bộ trởng (điều 116, 117) theo đó đề cao vai
trò cá nhân bộ trởng phân biệt rõ trách nhiệm cá nhân với trách nhiệm tập thể
theo đó bộ trởng chịu trách nhiệm cá nhân trớc thủ tớng chính phủ về ngành,
lĩnh vực đợc giao phụ trách. Mặt khác cùng các thành viên khác của chính phủ
chịu trách nhiệm tập thể trớc quốc hội , UBTVQH và Chủ tịch nớc về hoạt
Môn: Luật Hiến pháp

13

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98

động của chính phủ nói chung.
* Chơng IX: Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ( quy định từ điều
118 đến 125)
Xác định cơ cấu hành chính nớc ta gồm 4 cấp ( điều 118) Trung ơng tỉnh
huyện xã: Hiến pháp 92 không có đặc khu
Quy định tính chất, chức năng, quyền hạn của Hội đồng nhân dân tại các
điều 119 đến 120 cụ thể nh: Hội đồng nhân dân ra nghị quyết bảo đảm thi
hành hiến pháp ở địa phơng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngân sách,
quốc phòng an ninh Đại biểu hội đồng nhân dân thực hiện tiếp xúc cử tri trả
lời những yêu cầu kiến nghị của cử tri.
Hiến pháp quy định tính chất vị trí chức năng của UBND tại các điều
123, 124 HP92 đó là: Chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luậtNghị
quyết của hội đồng nhân dân. Ra quyết định chỉ thị kiểm tra việc thực hiện
các văn bản đó. UBND phải thảo luận tập thể những vấn đề quan trọng của địa

phơng và quyết định theo đa số.
* Chơng X: Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân (từ điều 126 đến
điều 140).
- Quy định chung đợc quy định tại điều 126 với những nội dung là Tòa
án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân trong phạm vi chức năng của mình có
nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCNquyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài
sản của Nhà nớc, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản tự do, danh dự và nhân
phẩm của công dân.
Hiến pháp quy định về hệ thống các cơ quan tòa án các cơ quan viện
kiểm sát ở nớc ta tại điều 127, điều 137 so với Hiến pháp 1980 không có gì
thay đổi.
Về quy định các nguyên tắc trong tổ chức hoạt động của tòa án nhân dân
nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán thay cho nguyên tắc bầu trớc đây.
Quy định về chức năng các nguyên tắc tổ chức hoạt động của Viện kiểm
sát điều 137 theo đó có sự thay đổi nhất định đó là đề Cao Chức năng công tố,
chú trọng trong điều tra án hình sự, xét xử án hình sự , chức năng kiểm sát bị
thu hẹp cụ thể bỏ công tác kiểm sát tuân theo pháp luật của các viện Kiểm sát.
* Chơng XI: Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca, Thủ đô, ngày quốc khánh.(đợc quy định từ điều 141 đến điều 145)
Quốc kỳ đợc quy định tại điều 141; Quốc huy đợc quy định tại điều 142;
Quốc ca đợc quy định tại điều 143, Thủ đô quy định tại điều 144. Bốn điều
này không có gì thay đổi so với Hiến pháp 1980. Điều 145 bổ sung thêm ngày
Môn: Luật Hiến pháp

14

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm


SBD: 98

quốc khánh là ngày 2/9
* Chơng XII: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp (đợc
quy định trong hai điều 146 và điều 147 không có gì thay đổi so với Hiến
pháp 1980.
Điều 146: Hiến pháp nớc CHXHCN Việt nam là Luật cơ bản của Nhà nớc, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Điều 147: Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi
Hiến pháp phải đợc ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết
tán thành. Điều này thể hiện tầm quan trọng và tính pháp lý cao nhất của luật
đó là Hiến pháp.
3. ý nghĩa của Hiến pháp 1992
Hiến pháp 1992 là bản Hiến pháp thứ t của nớc ta mỗi một bản Hiến
pháp đánh đấu một thời kỳ hay một giai đoạn cách mạng, củng cố về mặt pháp
lý những thắng lợi đã đạt đợc và bảo đảm phát huy những thắng lợi đó trong
giai đoạn phát triển mới của đất nớc.
Hiến pháp 1992 là Hiến pháp đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất
nớc, củng cố những thành tựu bớc đầu trong công cuộc đổi mới kinh tế, chính
trị, văn hóa, từ sau đại hội lần thứ VI cửa Đảng cộng sản Việt nam, định rõ
những nhiệm vụ cho những năm tới theo cơng lĩnh và chiến lợc phát triển kinh
tế-xã hội của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII.
Đợc ban hành trong tình hình thế giới đang có những biến động nhanh
chóng, phức tạp trớc sự đổ vỡ của nhiều nớc XHCN , trong điều kiện công
cuộc đổi mới mặc dù đã giành đợc một số thắng lợi, nhng còn rất nhiều khó
khăn, Hiến pháp năm 1992 là biểu hiện sự đồng tâm nhất trí cao của Đảng và
nhân dân ta trong việc tiếp tục con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hiến pháp năm 1992 là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất thể chế hóa
đờng lối, chủ trơng đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII vào cuộc
sống. Là cơ sở để ban hành các văn bản pháp luật khác và là một trong những
bảo đảm xây dựng Nhà nớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa và hội nhập với các

nớc.
Hiến pháp 1992 còn khẳng định: Nhà nớc ta là Nhà nớc độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; Khẳng định bản chất Nhà nớc là Nhà
nớc của dân, do dân, vì dân; Mở rộng quyền dân chủ của nhân dân.

Môn: Luật Hiến pháp

15

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98

PHầN kếT Luận
* ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài:
Việc nghiên cứu Hiến pháp đặc biệt là Hiến pháp (1992 (Hiến pháp
đang có hiệu lực thi hành) có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi ngời
dân việt nam để chúng ta sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật đặc
biệt nớc ta vừa trở thành thành viên cua Tổ chúc thơng mại thế giới WTO).
Qua nghiên cứu Hiến pháp 1992 chúng ta nắm đợc các quy định chế độ
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân đây là những quy định u việt nhất của Nhà nớc ta Nhà nớc xã hội chủ nghĩa từ đó mỗi ngời dân phải tự xác định cho mình có nghĩa vụ
góp phần công sức của mình xây dựng đất nớc ngày càng giàu mạnh, xã hội
công bằng dân chủ văn minh để đa đất nớc ta ngang tầm với các các nớc
trong khu vực và thế giới.
* Bài học rút ra từ việc nghiên cứu đề tài
Hiến pháp 1992 đợc ra đời trong điều kiện đất nớc đang trên con đờng

thay đổi cơ bản nền kinh tế đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế Việc nghiên
cứu đề tài này rút ra cho chúng ta một bài học bản Hiến pháp này đánh dấu
một bớc ngoặt quan trọng trong việc định hớng, hoạch định phát triển toàn
diện của đất nớc. Đến nay bản Hiến pháp đã đi vào thực tế đợc 14 năm nhng
những quy định trong Hiến pháp vẫn còn phù hợp với thực tế và có hiệu lực
pháp lý cao tuy nhiên Hiến pháp đã đợc sửa đổi bổ sung năm 2001 để phù
hợp với tình hình đất nớc trong giai đoạn mới đặc biệt là hội nhập kinh tế
quốc tế hiện nay và Đảng, Nhà nớc ta kiên định con đờng đi lên chủ nghĩa xã
hội là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với quy luật chủ nghĩa mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.

Môn: Luật Hiến pháp

16

Lớp: Luật Kinh tế K3B


Nguyễn Quang Kiểm

SBD: 98
tài liệu tham khảo

- Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
- Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980
- Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (Khoa luật Viện Đại học mở Hà Nội)
- Giáo trình lịch sử đảng cộng sản Việt Nam (Học viện hành chính quốc gia)

Môn: Luật Hiến pháp

17


Lớp: Luật Kinh tế K3B


NguyÔn Quang KiÓm

SBD: 98

MôC LôC
§Ò tµi:....................................................................................................................1
Hµ T©y - 2007...................................................................................................1

M«n: LuËt HiÕn ph¸p

18

Líp: LuËt Kinh tÕ K3B



×