Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Hoạt động đầu tư tài chính tại công ty cổ phần bảo hiểm BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.32 KB, 137 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu
khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Tô Thị Hồng


MỤC LỤC
1.1 Tổng quan chung về Doanh nghiệp Bảo hiểm..........................................................................5
1.1.1 Lịch sử phát triển của các Doanh nghiệp Bảo hiểm..........................................................5
1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm..............................................................................7
1.1.3. Các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm...................................................................10
1.1.4. Vai trò của doanh nghiệp bảo hiểm...............................................................................14
1.2. Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm......................................................17
1.2.1.Các quan điểm về đầu tư................................................................................................17
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm...............19
1.2.3 Các phương thức đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm....................................................25
Đầu tư trái phiếu.................................................................................................................26
Đầu tư cổ phiếu...................................................................................................................29
Đầu tư bất động sản............................................................................................................32
Cho vay thế chấp, ủy thác đầu tư........................................................................................33
1.2.4. Vai trò của hoạt động đầu tư tài chính đối với DNBH....................................................33
1.3 Phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH...................................................................34
1.3.1 Quan niệm về phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH.....................................34
Sự phát triển đa dạng trong danh mục đầu tư............................................................................37
1.3.2 Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH..............38
Tỷ lệ sử dụng vốn đầu tư tài chính...........................................................................................39


Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận đầu tư tài chính...........................................................................39
Tỷ suất lợi nhuận đầu tư trên vốn chủ sở hữu.........................................................................40
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm.....40
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan..................................................................................................40
a/ Các nghĩa vụ tài chính của DNBH.....................................................................................41


b/ Quy mô của DNBH...........................................................................................................42
c/ Chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện đầu tư...................................................................43
a/ Chính sách thuế...............................................................................................................43
b/ Các điều kiện của thị trường tài chính.............................................................................44
c/ Các ràng buộc về mặt pháp lý đối với hoạt động đầu tư của DNBH................................45
1.4 Kinh nghiệm thực tiễn ở các nước trên thế giới về hoạt động đầu tư tài chính đối với doanh
nghiệp bảo hiểm..........................................................................................................................46
1.4.1 Về mô hình tổ chức quản lý hoạt động đầu tư...............................................................46
1.4.2 Về quy định về thực hiện đầu tư tài chính của một số nước trên thế giới......................48
2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
(BIC).............................................................................................................................................53
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BIC.........................................................................53
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIC..................................................................................................58
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của BIC..............................................................68
2.1.3.2 . Hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm.......................................................................72
2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển
Việt Nam......................................................................................................................................74
2.2.1 Tổ chức hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển
Việt Nam..................................................................................................................................74
2.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát
triển Việt Nam.........................................................................................................................78
Chỉ tiêu........................................................................................................................................96


Theo bảng 2.14 chúng ta thấy rằng, BIC là một trong những DNBH đã
đáp ứng được tiêu chí về thanh khoản và đảm bảo biên khả năng thanh
toán. Với khả năng thanh khoản cao, BIC có thể đáp ứng nhu cầu chi trả
cho hoạt động đầu tư tài chính và đảm bảo khả năng thanh khoản cho
khách hàng. Bên cạnh đó theo quy định Số: 46/2007/NĐ-CP quy định chế
độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm thì DNBH phải có biên khă


năng thanh toán lớn hơn biên khả năng thanh toán tối thiểu. Qua 4 năm
2008- 2011, BIC luôn đảm bảo được các tiêu chuẩn về quản lý rủi ro
thanh khoản và biên khả năng thanh toán theo quy định của pháp luật và
theo quy chế đầu tư tài chính của BIC. Tuy nhiên, khi nền kinh tế khủng
hoảng cũng tác động lớn tới tỷ suất lợi nhuận của công ty. Như chúng ta
đã phân tích ở bảng 2.13 thì tỷ suất lợi nhuận là dương qua các năm.
Nhưng đó là tỷ suất chưa tính đến tác động của yếu tố lạm phát. Khi tính
thêm yếu tố lạm phát chúng ta thấy rằng tỷ suất này là âm qua các năm.
Điều này chứng tỏ tuy đã đảm bảo được các yếu tố về quản lý rủi ro
nhưng hoạt động đầu tư tài chính vẫn mang lại hiệu quả chưa cao.........98
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của BIC.......................................................99
2.3.1 Kết quả............................................................................................................................99
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân...............................................................................................101
3.1 Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của BIC.................................................106
3.2 Giải pháp..............................................................................................................................108
3.2.1. Giải pháp về phát triển nguồn vốn đầu tư...................................................................108
Đẩy mạnh khai thác bảo hiểm để tạo nguồn quỹ dự phòng nghiệp vụ lớn tài trợ cho hoạt
động đầu tư.......................................................................................................................108
3.2.2. Giải pháp về quản lý đầu tư.........................................................................................111
3.2.3. Giải pháp về hạn chế rủi ro trong hoạt động đầu tư của BIC.......................................113
3.3 Kiến nghị..............................................................................................................................114
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước...........................................................................................114

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)..............................116
Đối với BIDV là một công ty mẹ của BIC, BIDV nên có các chính sách hỗ trợ BIC trong việc thực
hiện quản lý đầu tư. Từ việc hỗ trợ thêm cho BIC trong khâu khai thác bảo hiểm thông qua
những hợp đồng tín dụng của BIDV để tăng nguồn vốn nhàn rỗi, BIDV nên mở các lớp tập
huấn hoặc cử chuyên gia của mình để trợ giúp BIC trong giai đoạn đầu cổ phần hóa công ty.
Ngoài ra, BIDV có thể trợ giúp BIC các kinh nghiệm về thực hiện đầu tư, triển khai mô hình
quản lý đầu tư cũng như tư vấn cho BIC các danh mục đầu tư phù hợp nhất.......................116


3.3.3 Kiến nghị đối với các tổ chức khác................................................................................117


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm
2. BIDV: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
3. BIC: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển
4.
5.
6.
7.

Việt Nam
DPNV: Dự phòng nghiệp vụ
VCSH: Vốn chủ sở hữu
DN: Doanh nghiệp
ĐTTC: Đầu tư tài chính


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

BẢNG
1.1 Tổng quan chung về Doanh nghiệp Bảo hiểm..........................................................................5
1.1 Tổng quan chung về Doanh nghiệp Bảo hiểm..........................................................................5
1.1.1 Lịch sử phát triển của các Doanh nghiệp Bảo hiểm..........................................................5
1.1.1 Lịch sử phát triển của các Doanh nghiệp Bảo hiểm..........................................................5
1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm..............................................................................7
1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm..............................................................................7
1.1.3. Các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm...................................................................10
1.1.3. Các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm...................................................................10
1.1.4. Vai trò của doanh nghiệp bảo hiểm...............................................................................14
1.1.4. Vai trò của doanh nghiệp bảo hiểm...............................................................................14
1.2. Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm......................................................17
1.2. Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm......................................................17
1.2.1.Các quan điểm về đầu tư................................................................................................17
1.2.1.Các quan điểm về đầu tư................................................................................................17
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm...............19
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm...............19
1.2.3 Các phương thức đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm....................................................25
1.2.3 Các phương thức đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm....................................................25
1.2.4. Vai trò của hoạt động đầu tư tài chính đối với DNBH....................................................33
1.2.4. Vai trò của hoạt động đầu tư tài chính đối với DNBH....................................................33
1.3 Phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH...................................................................34
1.3 Phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH...................................................................34
1.3.1 Quan niệm về phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH.....................................34
1.3.1 Quan niệm về phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH.....................................34


Sự phát triển đa dạng trong danh mục đầu tư............................................................................37
1.3.2 Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH..............38
1.3.2 Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động đầu tư tài chính của DNBH..............38

Tỷ lệ sử dụng vốn đầu tư tài chính...........................................................................................39
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận đầu tư tài chính...........................................................................39
Tỷ suất lợi nhuận đầu tư trên vốn chủ sở hữu.........................................................................40
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm.....40
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm.....40
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan..................................................................................................40
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan..................................................................................................40
1.4 Kinh nghiệm thực tiễn ở các nước trên thế giới về hoạt động đầu tư tài chính đối với doanh
nghiệp bảo hiểm..........................................................................................................................46
1.4 Kinh nghiệm thực tiễn ở các nước trên thế giới về hoạt động đầu tư tài chính đối với doanh
nghiệp bảo hiểm..........................................................................................................................46
1.4.1 Về mô hình tổ chức quản lý hoạt động đầu tư...............................................................46
1.4.1 Về mô hình tổ chức quản lý hoạt động đầu tư...............................................................46
1.4.2 Về quy định về thực hiện đầu tư tài chính của một số nước trên thế giới......................48
1.4.2 Về quy định về thực hiện đầu tư tài chính của một số nước trên thế giới......................48
2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
(BIC).............................................................................................................................................53
2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
(BIC).............................................................................................................................................53
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BIC.........................................................................53
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BIC.........................................................................53
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIC..................................................................................................58
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIC..................................................................................................58
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của BIC..............................................................68


2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của BIC..............................................................68
2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển
Việt Nam......................................................................................................................................74
2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển

Việt Nam......................................................................................................................................74
2.2.1 Tổ chức hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển
Việt Nam..................................................................................................................................74
2.2.1 Tổ chức hoạt động đầu tư tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát triển
Việt Nam..................................................................................................................................74
2.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát
triển Việt Nam.........................................................................................................................78
2.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Đầu tư và Phát
triển Việt Nam.........................................................................................................................78
Chỉ tiêu........................................................................................................................................96

Theo bảng 2.14 chúng ta thấy rằng, BIC là một trong những DNBH đã
đáp ứng được tiêu chí về thanh khoản và đảm bảo biên khả năng thanh
toán. Với khả năng thanh khoản cao, BIC có thể đáp ứng nhu cầu chi trả
cho hoạt động đầu tư tài chính và đảm bảo khả năng thanh khoản cho
khách hàng. Bên cạnh đó theo quy định Số: 46/2007/NĐ-CP quy định chế
độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm thì DNBH phải có biên khă
năng thanh toán lớn hơn biên khả năng thanh toán tối thiểu. Qua 4 năm
2008- 2011, BIC luôn đảm bảo được các tiêu chuẩn về quản lý rủi ro
thanh khoản và biên khả năng thanh toán theo quy định của pháp luật và
theo quy chế đầu tư tài chính của BIC. Tuy nhiên, khi nền kinh tế khủng
hoảng cũng tác động lớn tới tỷ suất lợi nhuận của công ty. Như chúng ta
đã phân tích ở bảng 2.13 thì tỷ suất lợi nhuận là dương qua các năm.
Nhưng đó là tỷ suất chưa tính đến tác động của yếu tố lạm phát. Khi tính
thêm yếu tố lạm phát chúng ta thấy rằng tỷ suất này là âm qua các năm.


Điều này chứng tỏ tuy đã đảm bảo được các yếu tố về quản lý rủi ro
nhưng hoạt động đầu tư tài chính vẫn mang lại hiệu quả chưa cao.........98
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của BIC.......................................................99

2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của BIC.......................................................99
2.3.1 Kết quả............................................................................................................................99
2.3.1 Kết quả............................................................................................................................99
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân...............................................................................................101
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân...............................................................................................101
3.1 Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của BIC.................................................106
3.1 Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của BIC.................................................106
3.2 Giải pháp..............................................................................................................................108
3.2 Giải pháp..............................................................................................................................108
3.2.1. Giải pháp về phát triển nguồn vốn đầu tư...................................................................108
3.2.1. Giải pháp về phát triển nguồn vốn đầu tư...................................................................108
3.2.2. Giải pháp về quản lý đầu tư.........................................................................................111
3.2.2. Giải pháp về quản lý đầu tư.........................................................................................111
3.2.3. Giải pháp về hạn chế rủi ro trong hoạt động đầu tư của BIC.......................................113
3.2.3. Giải pháp về hạn chế rủi ro trong hoạt động đầu tư của BIC.......................................113
3.3 Kiến nghị..............................................................................................................................114
3.3 Kiến nghị..............................................................................................................................114
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước...........................................................................................114
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước...........................................................................................114
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)..............................116
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)..............................116
Đối với BIDV là một công ty mẹ của BIC, BIDV nên có các chính sách hỗ trợ BIC trong việc thực
hiện quản lý đầu tư. Từ việc hỗ trợ thêm cho BIC trong khâu khai thác bảo hiểm thông qua
những hợp đồng tín dụng của BIDV để tăng nguồn vốn nhàn rỗi, BIDV nên mở các lớp tập


huấn hoặc cử chuyên gia của mình để trợ giúp BIC trong giai đoạn đầu cổ phần hóa công ty.
Ngoài ra, BIDV có thể trợ giúp BIC các kinh nghiệm về thực hiện đầu tư, triển khai mô hình
quản lý đầu tư cũng như tư vấn cho BIC các danh mục đầu tư phù hợp nhất.......................116
3.3.3 Kiến nghị đối với các tổ chức khác................................................................................117

3.3.3 Kiến nghị đối với các tổ chức khác................................................................................117

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức BIC 2012.......Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức của ban đầu tư...............Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.3 Quy trình đầu tư tài chính tại ban Đầu tư..................Error:
Reference source not found
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 ............Biểu đồ phân chia phí bảo hiểm theo loại hình kinh
doanh năm 2011............Error: Reference source not found


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong lịch sử hơn 40 năm hoạt động của mình, có lẽ chưa có
thời điểm nào ngành bảo hiểm Việt Nam sôi động như hiện nay. Đất
nước đang đứng trước một thời kỳ mới - thời kỳ hội nhập kinh tế
quốc tế một cách toàn diện, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam chính
thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Nền kinh tế
Việt Nam đó có những bước biến chuyển nhanh chóng và thay đổi
một cách rõ rệt. Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội trong quá
trình hội nhập đó mở ra cho thị trường bảo hiểm Việt Nam những
cơ hội mới.
Số lượng các công ty bảo hiểm tham gia thị trường ngày một
nhiêu, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân của các công ty bảo
hiểm là 15%/năm. Doanh thu tăng đồng nghĩa việc số vốn nhàn rỗi

mà các công ty bảo hiểm tạm thời sở hữu cũng ngày một tăng. Đây
chính là nguồn vốn quan trọng mà các công ty bảo hiểm có thể sử
dùng để đầu tư trở lại nên kinh tế để sinh lợi.
Trong điều kiện nền kinh tế mở và thị trường chứng khoán
đang ngày cũng trở nên sôi động như hiện nay, cơ hội đầu tư vốn để
tăng lợi nhuận cho các công ty bảo hiểm là rất lớn. Kinh nghiệm từ
các nước khác cho thấy, phần lớn lợi nhuận mà các công ty bảo
hiểm thu được là từ hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu tư cũng được


2

chú trọng, lợi nhuận mang lại cũng nhiêu thì các công ty bảo hiểm
cũng có điều kiện để giảm phí, tăng cường công nghệ, nâng cao chất
lượng dịch vụ để thu hút khách hàng mua bảo hiểm. Qua đó mà uy
tín, hình ảnh và khả năng cạnh tranh của công ty bảo hiểm cũng
được tăng cường.
Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong những năm qua tiến triển
khá tốt đẹp thể hiện ở thị phần bảo hiểm ngày càng tăng trên thị
trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư
tài chính của Doanh nghiệp vẫn chưa được quan tâm một cách thoả
đáng. Hoạt động đầu tư của Công ty mới chỉ dừng lại ở đầu tư tiền
gửi có kỳ hạn hoặc kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu nên hiệu quả đầu
tư chưa cao và không bền vững.
Khi nghiên cứu về hoạt động đầu tư tài chính của DNBH chúng
ta có thể nghiên cứu trên rất nhiều góc độ khác nhau: Nghiên cứu
phát triển, nghiên cứu về hiệu quả, nghiên cứu về thực trạng, nghiên
cứu về chất lượng…Tuy nhiên việc nghiên cứu sự Phát triển là yêu
cầu tất yếu đối với Công ty để nhằm đưa ra những giải pháp nhằm

thúc đẩy sự phát triển của Hoạt động Đầu tư tài chính đối với Công
ty. Do đó, tôi đã chọn đề tài: “Hoạt động đầu tư tài chính tại
Công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV” trên phương diện nghiên cứu
sự Phát triển của hoạt động đầu tư tài chính làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài


3

- Nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hoạt động
đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư tài chính của Công ty
Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam trên
các phương diện huy động, tạo lập và sử dùng vốn đầu tư.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm phát triển hoạt động đầu tư
tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát
triển Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động đầu tư tài
chính của Doanh nghiệp bảo hiểm
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Luận văn nghiên cứu trên góc độ Phát triển của hoạt động
đầu tư tài sản tài chính của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng
Đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011
+ Nghiên cứu hoạt động đầu tư tài chính chủ yếu sử dụng
nguồn vốn nhàn rỗi từ vốn chủ sở hữu và phí bảo hiểm thu được,
ngoài ra còn một số nguồn vốn khác.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dùng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp
với thực tiễn, sử dụng các phương pháp toán học trong quá trình

nghiên cứu đề tài.
Những phương pháp nghiên cứu cụ thể là: Phương pháp
thống kê để phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu, hệ thống hoá…
trên cơ sở tài liệu, số liệu thống kê kinh tế của Công ty và số liệu
thống kê và Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam.


4

5. Kết cấu của bài luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được chia thành 3
chương như trình bày sau:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động đầu tư tài chính tại các
doanh nghiệp bảo hiểm
Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư tài chính tại Công ty
Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư tài
chính tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát
triển Việt Nam.


5

CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM

1.1 Tổng quan chung về Doanh nghiệp Bảo hiểm
1.1.1 Lịch sử phát triển của các Doanh nghiệp Bảo hiểm
Bảo hiểm có một nguồn gốc rất xa xưa trong lịch sử nền văn
minh nhân loại mà thậm chí cho tới hiện giờ người ta vẫn chưa thể

xác định chính xác bảo hiểm xuất hiện khi nào. Chúng ta có thể dễ
dàng tìm được phế tích của những ngôi nhà, tác phẩm nghệ thuật
hoặc dấu tích của nền văn minh xưa kia, tuy nhiên việc tái lập một
cách chính xác phương thức mà các thị dân đầu tiên đã sử dùng để
tổ chức các hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế lại là một điều khó
khăn hơn nhiều. Tuy nhiên, một trong các vết tích được coi là khá
ấn tượng của thời văn minh Tiền sử đến thời Cận Đại đó là kho lúa
dự trữ của các thị dân phòng tránh lúc mất mùa, thiên tai và đề
phòng trong những trường hợp khẩn cấp. Để tránh lại những tai họa
bất ngờ này thì mỗi hộ gia đình vẫn có thể tự phòng tránh được
bằng cách dự phòng riêng cho mình, tuy nhiên các thị dân đã chọn
cách dự trữ theo cộng đồng. Và cũng chính từ đây, một khái niệm
mới cũng xuất hiện đó là khái niệm rủi ro và sự bấp bênh, ý tưởng
về rủi ro cho phép thành lập một quỹ chung đã xuất hiện trong ý
thức con người.
Cùng với quá trình phát triển của nhân loại và cuộc cách mạng


6

thương mại thì những người cùng gặp phải những rủi ro giống nhau
cùng thành lập ra những quỹ tương trợ. Từ đó xuất hiện hợp đồng
bảo hiểm hàng hải đầu tiên. Sự ra đời của bảo hiểm và bảo hiểm
hàng hải đó có vai trò hỗ trợ rất lớn đối với cuộc “cách mạng
thương mại” diễn ra vào thế kỷ 15 khi châu Âu thực hiện cuộc viễn
chinh tới châu Á và châu Mỹ.
Tiếp theo bảo hiểm hàng hải năm 1666 ở Anh đó xảy ra 1 vụ
cháy lớn, một thảm hoạ lớn nhất trong lịch sử, đó thiêu huỷ trên
13.000 toà nhà, dẫn đến nhu cầu bảo hiểm hoả hoạn trở nên cần
thiết và đầu năm 1667 công ty Bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên được

thành lập tại nước Anh.
Sau bảo hiểm hoả hoạn là các quĩ bảo hiểm nhân thọ được
thành lập nhằm giúp đỡ trẻ mồ côi, người tàn tật và người già yếu
không nơi nương tựa. Khi nền kinh tế - xã hội ngày cũng phát triển,
nhằm đảo bảo cho các rủi ro, thiên tai, bảo hiểm nhân thọ đó ra đời
và chính thức trở thành hoạt động kinh doanh thương mại, được
đánh dấu bằng sự thành lập của công ty bảo hiểm nhân thọ nước
Anh – Equitable vào năm 1762 với phương pháp tính phí bảo hiểm
khoa học dựa trên cơ sở số liệu thống kê tỷ lệ tử vong.
Như vậy, nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của bảo
hiểm đó khẳng định cần thiết của bảo hiểm nhằm khắc phục những
tổn thất khi rủi ro xảy ra, những điều mà con người không mong đợi
nhưng thực tế vẫn xảy ra và không biết xảy ra lúc nào với những
thảm hoạ khôn lường. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, ngành


7

bảo hiểm cũng ngày cũng phát triển.
1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm
Ngày nay, bảo hiểm là một trong những trụ cột chính trong thị
trường tài chính và nó đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và
toàn xã hội. Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về bảo
hiểm. Tuy nhiên, khái niệm có nội dung đầy đủ và logic nhất đó là:
“Bảo hiểm là một sự thoả thuận hợp pháp thông qua đó một cá nhân
hay một tổ chức (người được bảo hiểm) chấp nhận đóng góp một
khoản tiền nhất định (phí bảo hiểm) cho một tổ chức khác (công ty
bảo hiểm) để đổi lấy những cam kết về khoản bồi thường hoặc chi
phí trả khi có sự kiện qui định trong bản thoả thuận (hợp đồng bảo
hiểm) xảy ra”. Vậy thực chất của hoạt động bảo hiểm là quá trình

phân phối lại tổng sản phẩm xã hội giữa những người tham gia
nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính phát sinh khi sự kiện bảo hiểm xảy
ra đối với người tham gia bảo hiểm.
Qua khái niệm trên cho thấy các chủ thể tham gia hợp đồng bảo
hiểm (bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm và người được bảo hiểm)
phải có đầy đủ năng lực và được luật pháp thừa nhận, các điều
khoản của hợp đồng bảo hiểm phải phù hợp với quy định của pháp
luật. Theo Luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam thì: “Doanh
nghiệp Bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt
động theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm và các quy định
khác của pháp luật của pháp luật có liên quan nhằm tổ chức hoạt
động kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm”


8

Doanh nghiệp bảo hiểm có những đặc trưng như sau:
- Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập theo những
điều kiện và trình tự theo luật định. Doanh nghiệp bảo hiểm gắn bó
chặt chẽ với quốc tế dân sinh, được coi là 1 tổ chức kinh doanh ngành
nghề đặc biệt, giữ 1 vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, nên phải
được thành lập theo đúng pháp luật.
- Thứ hai, doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động nhằm Mục đích
sinh lời. Việc kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm cũng nhằm để
thu lợi nhuận. Các doanh nghiệp bảo hiểm được tự chủ kinh doanh
những nghiệp vụ cần bảo hiểm, nhằm nâng cao hiệu quả và thực
tiễn tăng thêm giá trị tài sản, dưới sự kiểm soát vĩ mô của Nhà nước,
theo sự đòi hỏi của thị trường. Đó cũng là sự khác nhau cơ bản giữa
hình thức doanh nghiệp bảo hiểm với các hình thức tổ chức khác về
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của Nhà nước.

- Thứ ba, nội dung kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm là
những nghiệp vụ bảo hiểm. Đây là sự khác nhau giữa doanh nghiệp
bảo hiểm với những doanh nghiệp thuộc loại hình và ngành nghề
khác. Nghiệp vụ bảo hiểm là một loại hoạt động kinh doanh có tính
chất giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức công ty sử dùng quỹ bảo hiểm
được lập ra bằng cách thu phí bảo hiểm để bồi thường hoặc trả tiền
bảo hiểm cho người được bảo hiểm hoặc người được hưởng quyền
lợi bảo hiểm khi xảy ra thiên tai hoặc tai nạn bất ngờ. Sự khác nhau
về bản chất giữa nghiệp vụ bảo hiểm với các nghiệp vụ khác là yếu
tố then chốt quyết định sự khác nhau giữa các doanh nghiệp bảo


9

hiểm với những doanh nghiệp thuộc loại hình ngành nghề khác.
- Thứ tư, doanh nghiệp bảo hiểm là pháp nhân có tính chất xã
hội và có tính chất liên hiệp. Doanh nghiệp bảo hiểm tiếp nhận rủi
ro, trách nhiệm với khách hàng rất lớn, vì vậy trên thế giới không có
loại doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân. Bởi vì nếu cá nhân đó gặp tai
nạn, rủi ro thì không có người giải quyết tiếp các trách nhiệm đó
nhận, vì vậy ít nhất doanh nghiệp bảo hiểm phải là 1 pháp nhân liên
hiệp 1 số cá nhân để luôn luôn có người gánh vác trách nhiệm của
doanh nghiệp với các khách hàng của họ.
- Thứ năm, doanh nghiệp bảo hiểm là pháp nhân có tính cách
riêng biệt, doanh nghiệp bảo hiểm là tổ chức kinh tế có tài sản, bộ
máy tổ chức riêng và tự chịu trách nhiệm về tài sản, có tư cách là
chủ thể dân sự độc lập, được hưởng quyền lợi dân sự và có nghĩa vụ
dân sự riêng biệt theo pháp luật
Như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp dịch vụ; hoat
động của nó cũng nhằm mục đích sinh lời. Điểm khác nhau cơ bản

giữa doanh nghiệp bảo hiểm với các doanh nghiệp khác là ở chỗ:
doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp chấp nhận rủi ro của người
được bảo hiểm, nó có trách nhiệm trả tiền bảo hiểm cho người thụ
hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi sự kiện bảo
hiểm xảy ra nếu người mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm cho doanh
nghiệp. Muốn phân biệt rõ ràng hơn về đặc điểm của doanh nghiệp
bảo hiểm với các doanh nghiệp khác phải nghiên cứu đặc điểm hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.


10

1.1.3. Các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm.
1.1.3.1. Kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm
• Kinh doanh bảo hiểm: là hoạt động của doanh nghiệp nhằm
mục tiêu sinh lời. Ở đây doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro
của người được bảo hiểm trên cơ sở người mua bảo hiểm đóng phí
và doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tiến hành bồi thường hoặc chi trả cho
người được bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.Trong thời kỳ
đầu, kinh doanh bảo hiểm nhằm mục tiêu hạn chế và khắc phục các
tổn thất xảy ra trong qui luật số lớn, nói cách khác đó là một loại
hình kinh doanh rủi ro. Để nâng cao hiệu quả triển khai và thuận
tiện trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm, các
nghiệp vụ bảo hiểm được chia thành các loại, các nhóm khác nhau
dựa trên các tiêu thức khác nhau. Tuy nhiên, tiêu thức phân loại
được áp dùng phổ biến nhất đó là căn cứ vào đối tượng được bảo
hiểm. Theo giáo trình Bảo hiểm của Đại học Kinh tế quốc dân: Phân
loại theo tiêu thức này hoạt động kinh doanh bảo hiểm được phân
chia thành 3 nhóm nghiệp vụ:
- Loại 1: Bảo hiểm tài sản bao gồm các sản phẩm bảo hiểm có

đối tượng được bảo hiểm chính là các tài sản được liệt kê trong hợp
đồng bảo hiểm như bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm
thiệt hại máy móc, bảo hiểm cây trồng , …
- Loại 2: Bảo hiểm trách nhiệm bao gồm các sản phẩm bảo
hiểm có đối tượng được bảo hiểm là phần trách nhiệm của người
được bảo hiểm có tên trong hợp đồng bảo hiểm như: bảo hiểm


11

trách nhiệm dân sự của chủ xe, bảo hiểm trách nhiệm của người
sử dùng lao động, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp…
- Loại 3: Bảo hiểm con người bao gồm các sản phẩm bảo hiểm
có đối tượng được bảo hiểm liên quan đến tính mạng, tình trạng sức
khoẻ và tuổi thọ của người được bảo hiểm có tên trong hợp đồng
bảo hiểm. Khác với nhóm bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách
nhiệm, nhóm bảo hiểm con người với các sản phẩm bảo hiểm cụ thể
chịu chi phối bởi các nguyên tắc kỹ thuật bảo hiểm khác nhau, mà
quan trọng nhất là nguyên tắc giới hạn trách nhiệm và phương thức
tính toán trách nhiệm chi trả của doanh nghiệp bảo hiểm. Vì thế bảo
hiểm con người lại được phân chia thành nhóm các sản phẩm nhân
thọ và nhóm các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ. Nhóm bảo hiểm
nhân thọ bao gồm các sản phẩm bảo hiểm liên quan đến tuổi thọ,
tính mạng của con người với hạn mức trách nhiệm lớn, quyền lợi
của người được bảo hiểm phụ thuộc vào chính sự lựa chọn của
người ký kết hợp đồng. Nhóm bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm các
sản phẩm bảo hiểm sức khỏe và chi phí y tế có giới hạn trách nhiệm
của công ty bảo hiểm, trong đó việc tính toán số tiền chi trả của
doanh nghiệp bảo hiểm dựa trên nguyên tắc bồi thường các chi phí
điều trị và khám chữa bệnh.

- Dù được phân chia theo một loại hình bảo hiểm nào thì người
được bảo hiểm, người mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm đều
chịu dàng buộc bởi các thoả thuận bằng văn bản được gọi là hợp
đồng bảo hiểm.Trong hợp đồng này sẽ qui định nghĩa vụ và quyền


12

lợi của các bên, thông thường là nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm của
bên được bảo hiểm và nghĩa vụ chi trả tiền bảo hiểm của bên bảo
hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm đó qui định hoặc khi hết hạn hợp
đồng. Không giống như các ngành sản xuất kinh doanh khác, trong
ngành kinh doanh bảo hiểm khi một hợp đồng bảo hiểm đó được kí
kết, nhà kinh doanh bảo hiểm tiến hành thu phí trước của khách
hàng. Sau đó, bằng sự cam kết của mình thông qua hợp đồng bảo
hiểm, các công ty thực hiện trách nhiệm đối với khách hàng. Chính
vì lẽ ấy, người ta còn gọi kinh doanh bảo hiểm có chu trình kinh
doanh đảo ngược.
• Kinh doanh tái bảo hiểm: Kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt
động của doanh nghiệp mà theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận
một khoản phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm khác để cam
kết bồi thường cho trách nhiệm đã nhận bảo hiểm. Tái bảo hiểm
chính là sự chuyển giao rủi ro giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với
nhau, thông qua cơ chế này mà các doanh nghiệp bảo hiểm phân tán
được rủi ro cho chính bản thân mình, sau đó đây cũng là kênh tạo ra
một nguồn doanh thu đáng kể cho doanh nghiệp bên cạnh kinh
doanh bảo hiểm gốc và hoạt động đầu tư.
1.1.3.2. Hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư đóng vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi
một doanh nghiệp bảo hiểm. Hoạt động này không chỉ giúp doanh

nghiệp bảo hiểm sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi của mình để
thu lợi nhuận, mà còn giúp doanh nghiệp ổn định kinh doanh và bảo


13

đảm quyền lợi cho khách hàng. Bởi vì do cơ chế hoạt động của
mình, các doanh nghiệp bảo hiểm luôn có các nguồn vốn nhàn rỗi từ
vốn điều lệ, quỹ dự phòng nghiệp vụ, dự phòng toán học.. Nếu
không có hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không thể
tiến hành kinh doanh bảo hiểm một cách ổn định và hiệu quả được.
Đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi có hiệu quả sẽ tạo điều kiện giúp các
doanh nghiệp bảo hiểm tăng khả năng tài chính, từ đó tăng năng lực
ký kết hợp đồng bảo hiểm và có điều kiện để giảm phí bảo hiểm.
Việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi vừa là quyền lợi, vừa là trách nhiệm
của các công ty bảo hiểm. Công ty nào sử dùng nguồn vốn có hiệu
quả và đạt được mức sinh lời cao nhất thì sẽ có ảnh hưởng tích cực
đến kết quả hoạt động kinh doanh toàn công ty. Thực tế kinh doanh
bảo hiểm trên thế giới đó chứng tỏ rằng kết quả kinh doanh của
phần lớn các công ty bảo hiểm là nhờ vào hoạt động đầu tư. Đầu tư
giữ một vai trò sống còn đối với hoạt động kinh doanh của bất kỳ
doanh nghiệp bảo hiểm nào. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư đối với
một doanh nghiệp bảo hiểm có một khác biệt so với các loại hình
đầu tư thông thường của một nhà đầu tư cá nhân hoặc các loại hình
tổ chức khác. Do nó sử dùng nguồn vốn nhàn rỗi có được từ hoạt
động kinh doanh bảo hiểm nên hoạt động đầu tư chịu một số ràng
buộc về mặt luật pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc an toàn về vốn đầu
tư, khả năng thanh khoản và đảm bảo tính sinh lời. Một doanh
nghiệp bảo hiểm khi đã tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm
luôn luôn gắn kết với hoạt động đầu tư.



14

1.1.3.3. Đề phòng và hạn chế tổn thất
Doanh nghiệp bảo hiểm bên cạnh việc thực hiện các hoạt động
kinh doanh chính tạo ra doanh thu như hoạt động kinh doanh bảo
hiểm gốc, tái bảo hiểm và đầu tư thì doanh nghiệp bảo hiểm còn
phải thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất trước và
sau khi tai nạn xảy ra. Thông qua phân tích nguyên nhân của những
rủi ro tai nạn bất ngờ, doanh nghiệp bảo hiểm có thể rút ra những
biện pháp cần thiết để cùng khách hàng thực hiện nhằm đề phòng
tổn thất xảy ra.
1.1.3.4. Giám định và bồi thường tổn thất
Giám định tổn thất là nhiệm vụ, một khâu quan trọng trong chu
trình kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm. Sau khi nhận được
thông báo của người được bảo hiểm về tai nạn rủi ro xảy ra, giấy
yêu cầu giám định và các giấy tờ khác có liên quan, doanh nghiệp
bảo hiểm phải cử giám định viên đến hiện trường cùng các thành
viên liên quan để xác định tính chất, nguyên nhân, mức độ thiệt
hại… Điều quan trọng của công tác giám định là xác định rõ nguyên
nhân rủi ro có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không, tổn thất thực tế là
bao nhiêu… để làm căn cứ bồi thường.
1.1.4. Vai trò của doanh nghiệp bảo hiểm.
Các doanh nghiệp bảo hiểm ngày cũng đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới. Doanh số
của các công ty bảo hiểm đóng góp lớn đối với một đất nước kể cả
về mặt xã hội lẫn kinh tế .



×