Chương 1: Kế toán quản trị và môi trường kinh doanh
1. Kn: Theo luật kế toán: KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh
tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán
2. Phân biệt KTQT và KTTC:
* Giống: - Ghi nhận, đo lường
- Tổng hợp, cung cấp thông tin
* Khác:
Kế toán tài chính:
Kế toán quản trị:
- Báo cáo cung cấp cho những ng` - Báo cáo cung cấp cho những ng`
bên ngoài:
bên trong:
+ Nhà đầu tư
+ Lập kế hoạch
+ Ngân hàng
+ Thực hiện
+ Cơ quan nhà nước
+ Kiểm tra
+ Nhà cung cấp
+ Đánh giá
- Thông tin quá khứ, chính xác,
- Thông tin hương về tương lai,
cứng nhắc
thích hợp và linh hoạt
- Báo cáo thường xuyên (theo y/c
- Báo cáo định kỳ (quý,năm)
của nhà quản trị)
- Phạm vi báo cáo cho từng bộ
- Phạm vi báo cáo toàn DN
phận,sp,KH
- Bắt buộc tuân thủ các nguyên tắc - Ko bắt buộc tuân thủ các nguyên
kế toán
tắc kt
- Có tính pháp lệnh
- Ko có tính pháp lệnh
Chương 2: Phân loại chi phí và ứng dụng trong KTQT
1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
a. Cp sx: * Cp NVLTT: là những yếu tố vật chất tạo nên thành phần chính
của sp đc sx ra. NVLTT đc nhận diện rõ rang trong sp vì nó tượng trưng
cho đặc tính dẽ thấy lớn nhất của cái gì đã đc sx.
* Cp lao động trực tiếp: là cp tiền lương của những ng` lđ biến đổi NVLTT
thành sp có thể tiêu thụ đc
* Cp sxc: la chi phí cần thiết còn lại để sx sp, sau cp NVLTT và cp NCTT.
Cp sxc chủ yêu bao gồm 3 loại cp đó là cp NVL gián tiếp, cp lđ gián tiếp,
cp PX khác.
- Cp NVL gián tiếp: là những yếu tố vật chất ko tạo nên thành phần chính
của sp, hoặc nếu có chúng ko là cp NVL quan trọng. VD: nhiên liệu
- Cp lđ gián tiếp: là cp tiền lương của tất cả các lđ ko trực tiếp tham gia vào
việc sx sp. Lđ gián tiếp bao gồm: lương quản lý PX, nhân viên bảo vệ PX,
thợ sửa chữa máy móc,…
- Cp PX khác: bao gồm những chi phí cần thiết khác để vận hành PX. VD:
cp khấu hao
Đặc điểm của cp sxc:
- Nó bao gồm nhiều loại cp khác nhau
- Có quan hệ gián tiếp với nhiều sp
- Nó có 1 cơ cấu phức tạp bap gồm cả biến phí, định phí và cp hôn hợp
- Nó rất khó kiểm soát
Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi:
* Cp ban đầu: là những cp quan trọng nhất như NVLTT và LĐTT, đc sd
trong quá trình sx sp
Cp ban đầu
Cp chuyển đổi
Cp NVL TT
Cp lđ trực tiếp
Cp sxc
* Cp chuyển đổi: bao gồm cp lđ trực tiếp và cp sxc
b. Cp ngoài sx:
- Cp bán hàng: là những cp cần thiết để đẩy mạnh quá trình lưu thông hàng
hóa đến tay ng` tiêu dùng, bao gồm: cp lương chon nv bán hàng, cp quảng
cáo, cp khấu hao, cp khác
- Cp QLDN: là những khoản cp cho ra cho việc tổ chức và quản lý trong
toàn DN, bao gồm: cp lương cho nv, cp khấu hao, cp khác,…
2. Cp sp và cp thời kì
* Cp sx: là những cp gắn liền với quá trình sx sp hay quá trình mua hàng
hóa để bán lại. Cp sp luôn luôn gắn liền với sp và chỉ đc thu hồi khi sp đc
tiêu thụ
- Trong DN sx cp sp bao gồm: cp NVLTT, cp NCTT, cp sxc
- Trong DN thương mại: Cp sp là cp mua hàng
* Cp thời kì: là những khoản cp phát sinh trong thời kì hạch toán, cp thời kì
ảnh hưởng đến lợi nhuận của DN và chúng ko phải là cp cấu thành lên thực
thể sp. Bao gồm: cp bán hàng, cp QLDN
3. Phân loại cp trên báo cáo kế toán
a. Báo cáo KQKD:
DN TM
Tổng DT
Trừ: các khoản giảm trừ
DT thuần
Trừ: GV hàng bán
Tp tồn đầu kì
Cộng: giá trị mua hàng thuần
Giá trị thành phẩm chờ bán
Trừ: tp tồn kho cuôi kì
Lãi gộp
Trừ cp hđ kd
CPBH
CP QLDN
Lãi thuần
1.000.000
0
1.000.000
100.000
650.000
750.000
150.000
100.000
200.000
600.000
400.000
300.000
100.000
DN SX
Tổng DT
Trừ: các khoản giảm trừ
DT thuần
Trừ: GV hàng bán
Tp tồn đầu kì
Cộng: giá trị tp sx trong kì
Giá trị thành phẩm chờ bán
Trừ: tp tồn kho cuôi kì
Lãi gộp
Trừ cp hđ kd
CPBH
CP QLDN
Lãi thuần
1.500.000
0
1.500.000
125.000
850.000
975.000
175.000
250.000
300.000
800.000
700.000
550.000
150.000
b. Bảng cân đối kế toán:
- Đối với DN sx: hàng tồn kho bao gồm NVL, sp dở dang và tp
- Đối với DN tm: hàng tồn kho chủ yếu là hàng hóa mua vào lưu kho để bán
- Đối với DN dv: ko có cp tồn kho vào cuối kì kế toán.
4. Phân loại cp theo đối tượng tập hợp cp
* Cp trực tiếp:là những khoản cp mà có thể tính thẳng và tính toàn bộ cho
đối tượng chịu cp. Cp trực tiếp gắn liền với đối tượng tập hợp cp, phát sinh,
tồn tại, phát triển và mất đi cùng với sự phát sinh tồn tại của đối tượng tập
hợp cp, như: cp NVLTT, cp NCTT
* Cp gián tiếp của 1 đối tượng tập hợp cp là những khoản cp mà ko thể tính
thẳng toàn bộ cho đối tượng đó mà phải tiến hành tập hợp chung sau đó tiến
hành phân bổ như: cp sxc, cp bộ phận phục vụ
Trình từ xác định giá thành sx sp hoàn thành (bảng kê xđ giá thành sp
hoàn thành)
(1) Cp NVLTT
NVL tồn đầu kì
Cộng: NVL mua vào trong kì
NVL có sẵn để sd
Trừ: NVL tồn cuối kì
NVL sử dụng trong kì
60.000
400.000
460.000
50.000
410.000
(2) Lao động trực tiếp
(3) Cp sxc
Cp bảo hiểm nhà máy
Cp lđ gián tiếp
Cp thuê máy móc sx
Cp công cộng nhà xưởng
Cp dv mua ngoài PX
Cp khấu hao
Tổng cp sx
(4) Tổng cp sx trong kì
(5) Cộng: cp sx dở dang đầu kì
(6) Trừ: cp sx dở dang cuối kì
(7) Giá trị tp hoàn thành trong kì
60.000
6.000
100.000
50.000
75.000
29.000
90.000
350.000
820.000
90.000
910.000
60.000
850.000
5. Phân loại cp theo mức độ hoạt động:
a. Cp biến đối:
- là những khoản mục cp có quan hệ tỷ lệ thuận với sự biến động về mức độ
hoạt động. Cp biến đổi đơn vị tính cho 1 đơn vị thì nó ổn định, ko thay đổi.
Tổng cp biến đổi khi ko có hđ, = 0. Cp biến đổi thường gồm các khoản như:
cp NVLTT, cp lđ trực tiếp, giá vốn hàng hóa mua vào để bán, hoa hồng bán
hàng,…
* Đặc điểm:
+ Tổng cp biến đổi sẽ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi
+ Cp biến đổi đơn vị ko thay đổi khi sản lượng thay đổi
- Cp biến đổi tỷ lệ: là những khoản cp có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với sự
biến động của mức độ hoạt động. Cp biến đổi tỷ lệ gồm các khoản cp như
cp NVLTT, cp lđ trực tiếp, hoa hồng hàng bán, …
Phương trình: Y = a.X
(Y: tổng cp biến đổi, X: mức độ hđ, a: cp
biến đổi đv)
- Cp biến đổi cấp bậc: là những khoản cp chỉ thay đổi khi mức độ thay đổi
nhiều và rõ ràng vượt qua 1 ngưỡng nhất định hay quan hệ tỷ lệ thuận
nhưng ko tuyến tính với sự biến động của mức độ đó. VD: cp bảo trì, lđ
gián tiếp,…
Phương trình: Y = ax.Xi
b. Cp cố định:
- là những khoản cp ko biến đổi khi mức độ hđ thay đổi. Khi mức độ hđ
tăng thì định phí tính cho 1 đvị hđ giảm và ngược lại.
* Đặc điểm:
+ Tổng cp cố định ko thay đổi khi sản lượng thay đổi
+ Cp cố định đvị thay đổi khi sản lượng thay đổi
c. Cp hồn hợp:
- là cp mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố cp biến đổi lẫn cp cố định. Tại
mức độ hđ căn bản cp hỗn hợp có đặc điểm cp cố định, quá mức đó nó lại
thể hiện đặc tính của cp biến đổi.
- Hiện nay có 3 pp thường đc sd để tách cp hỗn hợp thành cp biến đổi và cp
cố định gồm: pp đồ thị phân tán, pp cực đại cực tiểu và pp bình phương bé
nhất
* Phương pháp cực đại cực tiểu:
- Gọi X1 là mức độ hđ tối đa, Y1 là cp ở mức độ hđ tối đa
- Gọi X2 là mức độ hđ tối thiểu, Y2 là cp ở mức độ hđ tối thiểu
Y1 = aX1 + b
— Y2 = a.X2 + b
tìm ra a và b
* pp bình phương bé nhất
Phương trình: Y = a.X + b
Thứ tự
X
Y
a=
n. ∑X.Y - ∑X∑Y
n ∑X2 – (∑X)2
trong đó:
Y: tổng cp hỗn hợp
X: mức độ hđ
a: Tổng cp cố định
b: Cp biến đổi đvị
X.Y
b=
∑Y – b. ∑X
n
X2
Chương 3: Các phương pháp xác định chi phí và giá
thành
1. Phương pháp xác định cp theo công việc:
- Độc nhất, theo y/c của KH
- Những sp do ng mua đặt trc’
- Đã chấp nhận thanh toán trước khi DN tiến hành sx
- Sp thường có giá trị cao
* Dự toán cp sxc, phân bổ cp sxc và xử lý chênh lệch thừa thiếu cp sxc
(viết tay)
2. Phương pháp xác định cp theo quá trình sx (viết tay)
Phương pháp bình quân
Chỉ tiêu
A. Khối lượng sp hoàn thành
trong tháng (a= Ddk + C –
Dck)
- Sl sp dở dang cuối tháng
+ NVLTT (* x %)
+ NCTT (* x %)
+SXC (* x %)
Cộng (1)
Chỉ tiêu
Số lượng
a
Sản lượng tương đương
NVLTT
NCTT
SXC
a
a
a
*
X1
X2
a + X1
Tổng Cp
NVLTT
B. Tổng hợp cp và tính giá
thành đơn vị
- Cp sp dở dang đầu kì
b=
B1
b1+b2+b3
- Cp phát sinh trong kì
c= c1+c2+c3 C1
Tổng cp (2)
B+c
B1+c1
Sản lượng tương đương ở (1)
a+X
Cp đơn vị (2)/(1)
D=d1+d2+d D1
3
Chỉ tiêu
Tổng Cp
NVLTT
C. Cân đổi cp
1. Nguồn cp
- Cp dở dang đầu kì
E=e1+e2+e3 E1
- Cp phát sinh trong kì
F=f1+f2+f3
F1
Cộng
E+F
2. Phân bổ cp
Khối lượng sp hoàn thành
chuyển đi (=a . D) (a)
Khối lượng sp dở dang cuối
kì
NVLTT (X1 . D1)
K1
X1
NCTT (X2 . D2)
K2
SXC (X3 . D3)
K3
Tổng cp dở dang cuối kì (b) =k1+k2+k3
Tổng cộng (a) + (b)
X3
a + X2
a + X3
Khoản mục cp
NCTT
SXC
B2
B3
C2
B2+c2
a+X
D2
C3
B3+c3
a+X
D3
Khoản mục cp
NCTT
E2
F2
E3
F3
X2
X3
SXC
Phương pháp FIFO
Chỉ tiêu
A. Kê sl sp ht và ht tương
đương
- Sl sp dở dang cuối tháng
+ NVLTT (* x %) % cần
h thành
+ NCTT (* x %)
+SXC (* x %)
Số lượng sp bắt đầu sx và
hoàn thành
Khối lượng sp dở dang
cuối tháng
+ NVLTT (* . %)
+ NCTT (* . %)
+ SXC (* . %)
Cộng (1)
Chỉ tiêu
B. Tổng hợp cp và tính
giá thành đơn vị
- Cp sp dở dang đầu kì
- Cp phát sinh trong kì
Tổng cp (2)
Cp đơn vị (2)/(1)
Chỉ tiêu
Số lượng
Sản lượng tương đương
NVLTT
NCTT
SXC
*
A1
A2
* (= sp h.t –
sp dd đki)
*
B1
C1
C2
Tổng Cp
**
D=
d1+d2+d3
** + d
E=e1+e2+e
3
Tổng Cp
C3
A1+b1+c1 A2+b1+c2 A3+b1+c3
Khoản mục cp
NVLTT
NCTT
SXC
d1
d2
D3
e1
e2
E3
NVLTT
C. Cân đổi cp
1. Nguồn cp
- Cp dở dang đầu kì
- Cp phát sinh trong kì
Tổng nguồn cp
2. Phân bổ cp
Khối lượng sp dở dang
B1
A3
B1
**
D
** +D
Khoản mục cp
NCTT
SXC
đầu kì
Cp dở dang đầu kì trước
NVLTT (a1 . e1)
NCTT (a2 . e2)
SXC (a3 . e3)
Tổng cp dở dang đầu kì (a)
Số lượng sp đưa vào sx và
hoàn thành (b1 . E1) (b)
Số lượng sp dở dang cuối
kì
+ NVLTT (c1 . e1)
+ NCTT (c2 . e2)
+ SXC (c3 . e3)
Tổng cp dở dang cuối kì
(c)
Tổng cộng (a+b+c)
**
K1
K2
K3
=k1+k2+k3
*
*
*
*
*
*
A1
A2
A3
B1
B1
B1
C1
C2
C3
Chương 4: Định giá bán sp trong DN
SDĐP = DTT – CP biến đổi
Tỷ lệ SDĐP = SDĐP x 100% = SDĐP đvị x 100%
DT
Giá bán
LN = DT – (biến phí + định phí)
Tại điểm hòa vốn SDĐP = ĐP
Q hv = ĐP/SDĐP đvị
DT hv = SL . giá bán =
CP cố định
Tỷ lệ SDĐP đvị
DT an toàn = DT thực hiện – DT hv
Tỷ lệ DT an toàn = DT an toàn
x 100%
DT thực hiện
* Ứng dụng của điểm hòa vốn trọng việc quyết định
- B1: xđ tỷ lệ kết cấu DT tiêu thụ từng mặt hàng
= DT tiêu thụ mặt hàng i
∑DT các mặt hàng
- B2: xđ tỷ lệ SDĐP bq:
Tỷ lệ SDĐP bq = ∑SDĐP
x 100%
∑ DT
= ∑ tỷ lệ kết cấu DT tiêu thụ
x
Tỷ lệ SDĐP
Từng mặt hàng i
mặt hàng i
Báo cáo kết quả kd dạng SDĐP
Chỉ tiêu
Tổng số
1. DT
2. CP biến
đổi
3. SDĐP
4. CP cố định
5. Lợi nhuận
1 đvị sp
Tỷ lệ (%)