Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án chuyên đề công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.73 KB, 5 trang )

Giáo án Công nghệ 8
Tiết 27 - Bài 30: Biến đổi chuyển động
Ngày soạn: 12/11/2015
Ngày dạy : 27/11/2015 Lớp 8A
A- Mục tiêu
1. Thái độ, kĩ năng : Có hứng thú, ham thích tìm tòi kỹ thuật, tự ứng dụng vào
việc cải tiến một số đồ dùng trong sinh hoạt
2. Kiến thức : Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của
một số cơ cấu biến đổi chuyển động thờng dùng
B- Chuẩn bị;
- GV nghiên cứu kỹ bài 30 SGK, học sinh đọc trớc bài 30
- Chuẩn bị tranh giáo khoa 30.1; 30.2, 30.3 và 30.4 phóng to; máy chiếu
- Đồ dùng: Su tập các cơ cấu tay quay, con trợt, cơ cấu bánh răng thanh răng, cơ cấu
vít và đai ốc; ..(chổi lau nhà có cần kéo, trò chơI con quay rút, êtô,..)
C- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tình huống vấn đề cần giải quyết (9p)
(slide1)
? Nhận xét sự chuyển động của các bộ Hs nhận biết dạng chuyển động của từng
phận, mối liên hệ về sự chuyển động của bộ phận, các bộ phận này đợc khởi động
các bộ phận này?
từ bộ phận ban đầu => các bộ phận khác
chuyển động theo => hs phát hiện đợc
GV nhắc lại
ngoài truyền chuyển động còn có biến đổi
cho HS các dạng chuyển động thờng gặp: chuyển động
CĐ tịnh tiến, CĐ quay, CĐ lắc
Các bộ phận của máy thờng xa nhau , chỉ


đợc dẫn động từ một chuyển động ban
đầu, các bộ phận của máy thờng quay với
tốc độ khác nhau
Hoạt động 2:Giới thiệu bài và tìm hiểu tại sao cần phải biến đổi chuyển động.10p
Nh tiết trớc chúng ta đã nghiên cứu các bộ truyền chuyển động, trong thực tế các bộ
phận của máy móc còn có nhiệm vụ dẫn các chuyển động khác nhau.
Chúng ta cùng quan sát hình ảnh sau:
Slide2.
(?) nhận xét về dạng chuyển động của vô

Vô lăng (CĐ quay tròn)-> kim máy may(
1


lăng và kim máy may?

CĐ tịnh tiến

(?) bộ phận nào chuyển động trớc?
Nh vậy, vô lăng chuyển động quay
đã dẫn chuyển động cho kim máy
may thành chuyển động tịnh tiến.
Cách dẫn chuyển động nh thế
chúng ta gọi là biến đổi chuyển
động.
Bài 30: Biến đổi chuyển động
(?) Em hiểu thế nào là biến đổi chuyển
động?

Từ 1 dạng CĐ ban đầu biến thành các

dạng CĐ khác

Quay lại màn hình, kết hợp hình 30.1
SGK

HS hoạt động nhóm trên hình câm

(?) Nêu tên các bộ phận của máy khâu ?
(?) Các bộ phận này sẽ dẫn chuyển động
lần lợt theo thứ tự nào ?
(?) Nêu dạng chuyển động của chúng.

Bàn đạp (CĐ lắc) - Thanh truyền (CĐ tịnh
tiến) - Vô lăng dẫn (CĐ quay) - Vô lăng
bị dẫn (CĐ quay) - Kim máy may (CĐ
tịnh tiến)

Muốn may đợc sản phẩm thì kim máy
may phải chuyển động tịnh tiến và nó đợc
dẫn động từ bàn đạp với chuyển động
lắc=> tại sao cần phải biến đổi chuyển
động ?

Vì các bộ phận của máy đều có nhiệm
Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu vụ và dạng chuyển động xác định
muốn biến thành các dạng chuyển động
khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển
động
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động
tịnh tiến. (10p)

GV cho học sinh quan sát hình 30.2, đọc II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
II để trả lời
1. Biến chuyển động quay thành

2


chuyển động tịnh tiến
(?) Mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quaycon trợt?
(?) Khi tay quay 1 quay đều thì con trợt 3
sẽ chuyển động nh thế nào?

a. Cấu tạo
Cơ cấu tay quay con trợt gồm: tay quay,
thanh truyền, con trợt, giá đỡ.
HS dựa trên H30.2 động để nêu ra đợc
nguyên lý làm viêc

Vẫn theo nguyên tắc biến đổi chuyển
động quay thành chuyển động tịnh tiến
chúng ta còn có cơ cấu thanh răng bánh
răng, cơ cấu vít đai ốc.
Chiếu slide cơ cấu thanh răng bánh răng,

b. Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1
quay tròn, thông qua thanh truyền
2 làm cho con trợt 3 chuyển động
tịnh tiến qua lại trên giá đỡ.

cơ cấu vít đai ốc.

(?) Cơ cấu này đợc ứng dụng trên những
máy nào mà em biết?
(?) Kể thêm những cơ cấu biến chuyên
động quay thành chuyển động tinh tiến
trong đồ dùng sinh hoạt?
GV giới thiệu trực tiếp mô hình thanh
răng bánh răng => có thể biến CĐ tịnh
tiến thành CĐ quay ?

c.ứng dụng:
Học sinh kể tên các ứng dụng theo nhóm

GV giới thiệu trực tiếp cách sử dụng êtô .

Máy khâu, máy tiện, kích nâng, cần kéo
Cho học sinh quan sát các ứng dụng giẻ lau, trò chơI quay rút, con quay tosy,
, tay nắm cửa, cần đẩy của ghế xoay
BĐCD
Hoà Phát,
Hoạt động 4: Tìm hiểu cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc
(10p)
- GV cho HS Quan sát hình 30.4
Tơng tự phần trớc, GV yêu cầu học sinh HS hoạt động theo nhóm để nắm đợc cấu
tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu tay
nghiên cứu theo nhóm
quay thanh lắc.
- Cơ cấu quay, thanh lắc gồm mấy chi
tiết? chúng đợc ghép nối với nhau nh thế 2. Biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động lắc
nào?

- Trình bày nguyên lý làm việc của cơ cấu

a) Cấu tạo:
Tay quay- thanh truyền - thanh lắc 3


biến đổi chuyển động quay thành chuyển

giá đỡ.

động lắc
- Có thể biến chuyển động lắc thành

b) Nguyên lý làm việc:

chuyển động quay?

Tay quay 1 quay đều, thông qua thanh
truyền 2 làm cho thanh lắc 3 lắc qua
lắc lại quanh D một góc xác định

- Cơ cấu tay quay thanh lắc và ứng dụng?

c) ứng dụng: trong nhiều loại máy,
máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự
đẩy,.
Hoạt động 5: Tổng kết và củng cố bài. (10p)
Củng cố bài qua các câu hỏi
HS tự tổng kết vào bản sơ đồ t duy câm
- So sánh cơ cấu tay quay con trợt và cơ

cấu thanh răng bánh răng.
GV cho hs tìm các ứng dụng của biến
đổi chuyển động theo nhóm.

Hs thảo luận và trả lời
HS trình bày các ứng dụng của biến đổi
chuyển động

GV cho nhóm khác nhận xét và sửa chữa
các sai sót.
Phát bản sơ đồ t duy câm và yêu cầu hs
hoàn thiện theo nhóm

HS hoàn thành sơ đồ câm.

Chiếu các slide củng cố bài học

4


nội dung ghi bảng
I.

Tại sao cần biến đổi chuyển động ?
BĐCĐ là biến dạng CĐ ban đầu thành các dạng CĐ khác
VD : Máy khâu
Bàn đạp -> thanh truyền -> vô lăng dẫn -> vô lăng bị dẫn->kim máy may
CĐ lắc
CĐ tịnh tiến
CĐ quay

CĐ quay
CĐ tịnh tíên
Vì các bộ phận của máy CĐ có các dạng CĐ khác nhau=> phải BĐCĐ
II.

Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1. Biến CĐ quay thành CĐ tịnh tiến
a. Cấu tạo: Tay quay, thanh truyền, con trợt và giá đỡ
b. Nguyên lý làm việc: Tay quay 1 quay tròn -> con trợt CĐ tịnh tiến
c. ứng dụng: trong nhiều máy móc, thiết bị; tay nắm cửa
2. Biến CĐ quay thành CĐ lắc
a. Cấu tạo: Tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ
b. Nguyên lý làm việc: Tay quay 1 quay tròn -> thanh lắc 3 lắc qua lại
quanh D một góc cố định.
c. ứng dụng: trong nhiều máy móc, thiết bị; máy khâu đạp chân, máy
dệt

5



×