Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Thiết kế lắp dựng nhà công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.93 KB, 34 trang )

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Thiết kế tổ chức thi công
Nhiệm vụ thiết kế : Thiết kế lắp dựng nhà công nghiệp
I . ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
Công trinh là kết cấu bê tông cốt thép lắp ghép và phần thi công ngầm
đã được hoàn thiện trước.

9000
A

13500
31500
B

9000
C

D

Mặt đứng công trình
Trên mặt đứng điển hình là sơ đồ lắp ghép công trình ta cần lập biện
pháp thi công. Công trình là loại nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhịp, 40 bước cột.
thi công bằng phương pháp lắp ghép cấu kiện kết cấu kết khác nhau: cầu
trục , cột, dầm cầu chạy, dàn vì kèo… các cấu kiện này được sản xuất trong
nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện chuyên dụng đến công trình
để lắp ghép.

SVTH



1


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

9000

A

31500
13500

B

9000

C

D

6000 6000
1

2

3


6000 6000 6000 6000
9

10

11

12

13

1000
60005500 55006000
240000
18

19

2021

22

23

6000 6000 6000 6000
31

32

33


34

35

6000 6000
40

41

42

Đây là công trình loại nhỏ nhịp L ≤ 15(m)
Công trình có 3 nhịp đối xứng
Nhịp L1,L3 =9(m) có cao trình đingr cột H =12m
Nhịp L2 =13,5(m) có cao trình đingr cột H =14,2m
Số bước cột B=40, bước cột B =6(m) ⇒ 40 bước cột × 6=240m. phải bố trí
khe lún.
Công trình được thi công trên khu đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt
bằng, các điều kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện phục vụ thi
công đầy đủ, nhân công luôn đảm bảo ( không bị giới hạn ).
I Số liệu tính toán :
Mặt bằng thi công ở cốt ± 0,0m ( bằng cốt mặt móng), cột ngàm vào móng
0,8m
Chọn cấu kiện
Cột
a) Cột biên C1,C4
Chọn tiêt diện cột biên theo tiêu chuẩn định hình cấu kiện lắp ghép theo đề
bài :
Cột biên có cao trình đỉnh cột H=12m, cột có cầu trục

Chiều cao tính từ mặt đất tụ nhiên đến đỉnh cột h 1 = 12m
Chiều cao tính từ đáy hốc móng đến mặt đất tự nhiên là h 2 =0,8m
SVTH

2


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Chiều cao dàn ngàm vào cột h 2 =0,75m
Tổng chiều cao cột : H = h 1 + h 2 + h 3 =12+0,8+0,75=13,55m
Trọng lượng 1 cột Q = q tb ×h =0,55x13,55=7,45(T)
Tổng số cột trong công trình :
C1 (40+2)=42 cột.
C4 (40+2)=42 cột.
Tổng trọng lượng cột biên : C1=C4=42x7,45= 321,9 (T)
b) Cột giữa C2,C3
Chọn tiêt diện cột biên theo tiêu chuẩn định hình cấu kiện lắp ghép theo đề
bài :
Cột giữa có cao trình đỉnh cột H=14,2m, cột có cầu trục
Chiều cao tính từ mặt đất tụ nhiên đến đỉnh cột h 1 = 14,2m
Chiều cao tính từ đáy hốc móng đến mặt đất tự nhiên là h 2 =0,8m
Tổng chiều cao cột : H = h 1 + h 2 =14,2+0.8=15m
Trọng lượng 1 cột Q = q tb ×h =0,72x15=10,8(T)
Tổng số cột trong công trình :
C2 (40+2)x=42 cột.
C3 (40+2)x=42 cột.
Tổng trọng lượng cột biên : C2=C3=42x10,8= 453,6 (T)

c). Dầm cầu chạy
Bảng chọn dầm cầu chạy thép với bước nhịp b=6m
Thông số dầm cầu chạy DCC1
Theo bước cột (mm)
Trọng lượng ( T)
Chiều cao H DCC1 (mm)
6000
800
3,6
Thông số dầm cầu chạy DCC2
SVTH

3


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Chiều cao H DCC 2 (mm)
1000

Trọng lượng ( T)
4

Thông số dầm cầu chạy DD
Chiều cao
Trọng lượng

Trọng lượng


Theo bước cột (mm)
6000
d). Dầm dọc
Theo bước cột
(mm)
6000

H DD (mm)
800

trung bình ( T/m)
0,45

( T/m)
2,7

e). Dầm sàn
Theo bước cột
(mm)
6000

Thông số dầm cầu chạy DD
Chiều cao
Trọng lượng
H DD (mm)
800

trung bình ( T/m)
0,45


Trọng lượng
( T/m)
4,2

f). Dàn mái.
Độ dốc chọn i = 15%

750

2100

Dàm mái M1,M3

9000

Chiều cao H M 1 (mm)

Thông số mái M 1
Trọng lượng trung bình

Trọng lượng tính

750

( T/m)
0,65

toán ( T)
3,9


Dàn mái 2 M2

SVTH

4


1900

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

900 1000

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

13500

Chiều cao H M 2 (mm)

Thông số mái M 2
Trọng lượng trung bình

Trọng lượng tính

900

( T/m)
4,2


toán ( T)
57,6

g). Panel
Panel mái (PM) loại BTCT
Quy cách
b(mm)
1500

l (mm)
6000

t(mm)

Trọng lượng tính

200

toán (T)
1,2

t(mm)

Trọng lượng tính

200

toán (T)
1,2


Panel sàn (PS)
Quy cách
b(mm)
1500

l (mm)
6000

Panel tường (PT) loại BTCT
Quy cách
b(mm)

l (mm)

t(mm)

Trọng lượng tính
toán (T)

SVTH

5


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

1500

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM


6000

200

1,2

2100
9000
1010

750

Bảng thống kê số lượng lắp ghép cấu kiện

13500

II. Chọn phương án thi công:
1. Theo cách tiếp vận có 2 phương pháp:
Phương pháp lắp ghép với các cấu kiện có sẵn trên mặt bằng thi công:
Phương pháp lắp ghép với các cấu kiện trực tiếp từ xe tải.
Ta chọn phương pháp lắp ghép với các cấu kiện trực tiếp từ xe tải.

SVTH

6


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM


Ưu điểm: Là phương pháp tiên tiến, công lao và giá thành xây lắp sẽ giảm
nhiều.
Nhược điểm: Đòi hỏi phải kế hoạch hóa việc lắp ghép và tiếp cận kết cấu
chặt chẽ.
2. Thiết kế sơ đồ lắp ghép khái quát.
Giới thiệu các phương pháp hay sử dụng để thi công lắp ghép nhà công
nghiệp 1 tầng.
Để thi công lăp ghép nhà công nghiệp 1 tầng có các phương pháp lắp ghép
sau:
Phương pháp lắp ghép kết cấu tuần tự và phương án tổng hợp.
a). Phương pháp lắp ghép tuần tự.
Theo phương pháp này mỗi lần di chuyển phương tiện cẩu lắp chỉ lắp
dựng cho 1 cấu kiện nhất định. Cứ tuần tự như vậy người ta lắp các cấu kiện
theo 1 trình tự từ dưới lên ( móng , cột, dầm dọc, dầm cầu chạy, dầm sàn,
giằng đầu cột, dàn mái ,xà gồ).theo phương pháp nay có ưu điểm và nhược
điểm sau:
Ưu điểm: Do chỉ cẩu 1 dạng cấu kiện nhất định nên hiệu suất sử dụng
máy cao, năng suất cao. Lý do chỉ phải cẩu 1 cấu kiện nên phải dùng 1 loại
dây cáp, thao tác công nhân được chuyên môn hóa. Việc chỉnh tim cột, cũng
như thao tác phụ trợ luôn lặp đi lặp lặp lại nên thời gian thục hiện 1 quy
trình là ngắn. phương pháp lắp dựng kiểu này cho năng suất cao.
Nhược điểm: Máy phải di chuyển nhiều lần nên tốn nhiên liệu chạy
máy. Nếu mặt bằng công trình bé việc đi lại của máy rất khó khăn. Ngòai ra
thi công theo phương pháp này khó có thể đưa 1 phần công trình vào sử
dụng trước.
Phạm vi áp dụng : Phương pháp này chỉ sử dụng cho các mối nối ướt.
b). Phương pháp lắp ghép tổng hợp cấu kiện trên 1 tuyến đi.
SVTH


7


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Theo phương pháp này phương tiện cẩu lắp ít phải di chuyển, chỉ cần di
chuyển 1 vòng để cẩu lắp cấu kiện. phương pháp này có ưu điểm và nhược
điểm sau:
Ưu điểm : Các phần thực hiện lắp ghép luôn tạo thành 1 khối cứng ổn
định. Sớm đưa 1 phần công trình vào sử đụng trước khi khánh thành.
Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng máy thấp. do mất nhiều thời gian vào
việc thay đổi dây cáp cẩu, điều chỉnh dụng cụ cẩu lắp cho các cấu kiện… Do
vị trí công tác và các thao tác của công nhân không được chuyên môn hóa
nên năng suất sử dụng lao động thấp. phương pháp này luôn phải htay đổi
thiết bị treo buộc và cố định tạm.
+ Phạm vi sử dụng : Sử dụng cho công trình có mối nối khô và đặc
điểm kết cấu của công trình là phân đoạn lắp ghép tổng hợp đã được tạo độ
cứng ổn định.
c). Phương pháp kết hợp:
Đây là phương pháp kết hợp của 2 phương pháp trên. Mục đích là tận
dụng các ưu điểm của 2 phương pháp làm giảm bớt nhược điểm của chúng.
Theo phương pháp này sẽ có 1 số dạng kết cấu được lắp ghép theo phương
pháp tuần tự , còn 1 số khác được lắp ghép theo phương pháp hỗn hợp. tuy
nhiên việc điều chỉnh kết cấu phưc tạp hơn.
Phạm vi áp dụng: Phương pháp này được áp dụng nhiêu ftrong cá nhà
công nghiệp 1 tầng hoặc 2 tầng.
3. Chọn phương pháp lắp ghép các cấu kiện.
Đặc điểm công trình sủ dụng các kết cấu lắp ghép như cột, dầm dọc ,

dầm sàn, sàn, mái pnel mái là BTCT đúc sẵn vì vậy khi thi công ta dùng các
mối nối là chèn lấp vữa bê tông( mối nối ướt) nên cần có thời gian chờ đợi
đông kết đẻ kết cấu đạt 70% cường độ trở lên thì mới thi công tiếp, tránh va
chạm khi mới dựng kết cấu khác
SVTH

8


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Phương pháp và trình tự thi công công trình
A Quá trình lắp ghép được thực hiện theo thứ tự:
- Lắp cột.
- Lắp dầm dọc.
- Lắp dầm cầu chạy.
- Lắp dàn mái.
- Lắp panel mái.
- Lắp dầm sàn.
- Lắp panel sàn.
- Lắp panel tường.
Các phương pháp lắp ghép được thực hiện :
- Lắp ghép tuần tự đối với kết cấu : cột, dầm dọc, dầm cầu chạy, panel
tường.
- Lắp ghép hỗn hợp với các kết cấu : dàn mái, panel mái, dầm sàn,panel
sàn.
Tính toán thiết bị và chọn phương án thi công
III. Chọn và tính toán thiết bị treo buộc :

3.1 Thiết bị treo buộc cột.
Sử dụng đai ma sát làm thiết bị treo buộc ( sơ đồ cấu tạo xem bản vẽ).
Căn cứ vào sơ đồ buộc cáp tính được đường kính cáp cần thiết.
Do trọng lượng cột giữa > trọng lượng cột biên
G

C2

= 10,8(T ) > G

C1

= 7, 45(T ) nên tính toán chọn thiết bị treo buộc, chọn

máy cẩu ta tính trên cột giữa.
p tt = 1,1 × p = 1,1 × 10,8 = 11,88(T )
Lực căng cáp xác định theo công thức :
S=

k × p tt
6 × 11,88
=
= 35,64(T ) = 35640( Kg )
m × n × sin ϕ 1 × 2 × 1

SVTH

9



ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Trong đó :
K : Hệ số an toàn ( kể đến lực quán tính k=6 )
M : Hệ số kể đến sức căng của cáp không đều lấy m=1
N : Số sợi cáp n=2

ϕ : Góc nghiêng của cáp so với phương đứng ( ϕ = 90 )
⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D=28,5 mm, cường độ chịu
kéo σ = 150 Kg / mm 2 , Lực làm đứt cáp 36200(Kg)>S= 35640 (Kg).
Chiều dài cáp :
l

cap

= H tren + hvai cot + 1,5 = 5,7 + 0, 6 + 1,5 = 7,8(m)

Trọng lượng trung bình :
q tb = γ × l cáp + q

daimasat

= 2,67 × 7,8 + 30 = 50,8( Kg ) ≈ 0,051(T )

3.2 Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy :
Do trọng lượng của dầm cầu trục 2 lớn hơn trọng lượng dầm cầu trục 1 nên
ta tính toán trên dầm cầu chạy 2.
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khóa tự động

p tt = 1,1 × p = 1,1 × 4 = 4, 4(T )
Lực căng cáp xác định theo công thức
SVTH

10


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

S=

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

k × p tt
6 × 4, 4
=
= 18,7(T ) = 18700( Kg )
m × n × sin ϕ 1 × 2 × 0,707

⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 22mm, cường độ chịu
kéo σ = 150 Kg / mm 2 , Lực làm đứt cáp 20050(Kg)>S= 18700(Kg)
Trọng lượng trung bình.
ck

= 0, 01 × 4 = 0,04(T ) .

2400

3400


q tb = 0,01 × q

1000

45°

600

4800

600

1000

6000

3.3 Thiết bị treo buộc dầm sàn, dầm dọc :
SVTH

11


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Do trọng lượng của dầm sàn lớn hơn trọng lượng dầm dọc nên ta tính toán
trên dầm sàn.
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khóa tự động
p tt = 1,1 × p = 1,1 × 4, 2 = 4,62(T )

Lực căng cáp xác định theo công thức
S=

k × p tt
6 × 4,62
=
= 19,6(T ) = 19600( Kg )
m × n × sin ϕ 1 × 2 × 0,707

⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 22mm, cường độ chịu
kéo σ = 150 Kg / mm 2 , Lực làm đứt cáp 20050(Kg)>S= 19600(Kg)
Trọng lượng trung bình
ck

= 0, 01 × 4,62 = 0,046(T ) .

2400

3200

q tb = 0,01 × q

800

45°

4800
6000

600


800

600

3.4 Thiết bị treo buộc dàn và vì kèo.

SVTH

12


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Sử dụng đòn treo dạng xà và dây treo tự cân bằng.
a) Dàn mái 1 (M1), dàn mái (M3).
p tt = 1,1 × p = 1,1 × 3,9 = 4, 29(T )
Lực căng cáp xác định theo công thức
S=

k × p tt
6 × 4, 29
=
= 18, 2(T ) = 18200( Kg )
m × n × sin ϕ 1 × 2 × 0,707

⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 22mm, cường độ chịu
kéo σ = 150 Kg / mm 2 , Lực làm đứt cáp 20050(Kg)>S= 18200 (Kg).

Trọng lượng trung bình
q tb = 0,04(T )
b) Dàn mái 2 (M2)
Chọn đòn mã hiệu 1529-10
p tt = 1,1 × p = 1,1 × 57,6 = 63,36(T )
Lực căng cáp xác định theo công thức
S=

k × p tt
6 × 63,36
=
= 154, 28(T )
m × n × cosϕ 1 × 2 × 0,707

⇒ Do lực căng cáp qua lớn nên ta chọn cáp trực tiếp trên thị trường cung
cấp điều kiện S

chon

≥S.

Trọng lượng thiết bị :
q tb = 0,01 × q

SVTH

ck

= 0, 01 × 57,6 = 0,58(T )


13


GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

4800

1500

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

900

1500

°
45

1950

1950
13500

3.5 Thiết bị treo buộc panel mái, panel sàn
Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng.
p tt = 1,1 × p = 1,1 × 1, 2 = 1,32(T )
Lực căng cáp xác định theo công thức
S=

k × p tt

6 × 1,32
=
= 3, 2(T ) = 3200( Kg )
m × n × sin ϕ 0,875 × 4 × 0,707

⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 11mm, cường độ chịu
kéo σ = 150 Kg / mm 2 , Lực làm đứt cáp 4990(Kg)>S= 3200 (Kg).
Trọng lượng trung bình :
q tb = 0,01(T )

°
45

SVTH

14


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

2..6 Thiết bị treo buộc panel tường
Sử dụng móc cẩu có 2 móc :
p tt = 1,1 × p = 1,1 × 12 = 1,32(T )
Lực căng cáp xác định theo công thức :
S=

k × p tt
6 × 1,32

=
= 5,6(T ) = 5600( Kg ) .
m × n × sin ϕ 1 × 2 × 0,707

⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính D= 13mm, cường độ chịu
kéo σ = 150 Kg / mm 2 , Lực làm đứt cáp 7200(Kg)>S= 5600 (Kg).
Trọng lượng trung bình :

2400
750

3150

q tb = 0,01(T ) .

600

4800
6000

600

IV. Tính toán các thông số cẩu lắp :
Do công trình không bị khống chế mặt bằng. ta chọn phương án sử dụng tối
Đa sức trục của cẩu.
Để chọn được cần trục dùng trong quá trình thi công lắp ghép ta cần phải
tính các thông số cẩu lắp yêu cầu gồm:
H

yc


: Chiều cao puli dầu cần

L yc : Chiều dài tay cần.
Q yc : Sức nâng yêu cầu.
SVTH

15


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

R yc : Bán kính yêu cầu.
a) Tính toán các thông số cẩu lắp cột :
Chú ý : Khi chọn máy cần dựa vào 3 trong 4 thông số ; Q,L,H,R để
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và công nghệ, đảm bảo an toàn khi các thông số
trên phải được tính với các điều kiện sau:
- Cấu kiện nặng nhất.
- Cấu kiện xa nhất.
- Cấu kiện cao nhất.
- Cấu kiện cao nhất.
- Cấu kiện cồng kềnh nhất.
Để lựa chọn cẩu lắp cột thì ta tính các thông số yêu cầu đối với cột trục giữa
là cột cao nhất và nặng nhất.
Chiều cao nâng móc cẩu H mc tính theo công thức:
H

yc


= H mc + H

cap

= H L + a + h ck + h tb + h cap

Trong đó :
H L : Chiều cao vị trí lắp cấu kiện tính từ mặt bằng máy đứng.
a : Chiều cao nâng bổng cấu kiện trên vị trí lắp a= 0,5 ÷ 1m.
h ck : Chiều cao của cấu kiện.
h tb : Chiều cao thiết bị treo buộc.
h cap : Chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu tới Puly đầu cần.
h

cap

≥ 1,5( m)

Việc lắp ghép không có gì trở ngại , do đó ta chọn tay cần theo

α

max

= 75o (sin 75o ≈ 0,966; cos75o ≈ 0, 259; tan 75o ≈ 3,732)

Sức nâng tối thiểu vật phải nâng được.
Q


yc

= Q ck + g tb

SVTH

16


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Trong đó :
Trọng lượng cấu kiện lắp ghép (T).
Trọng lượng thiết bị và dây treo buộc (T).
L

yc =

( H yc − hc)
sin α max

= ( H yc −h c ) 2 + ( R yc − R c ) 2

h c = 1 ÷ 1,5m khoảng cách từ khớp tay quay đến cao trình của cầu trục đứng
R c = 1,5 ÷ 2m đối với cần trục tự hành.
Với cần trục tự hành ta lấy góc α = (70o ÷ 75o ) là góc nâng lớn nhất mà tay
cần có thể thực hiện, khi đó tầm với ngắn nhất của cầu trục là
R


min

= L × cos(α max ) + r

hcap=1,5m

hc=1,5m

a

Hmc

hck

Hyc

htb=1,5m

R: khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của cần trục r = 1 ÷ 1,5m

S
Ryc=S+Rc

Rc=1,5m

Lắp ghép cột :
SVTH

17



ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Việc lắp ghép cột không có gì trở ngại , do đó ta chọn tay cần theo

α

max

= 75o (sin 75o ≈ 0,966; cos75o ≈ 0, 259; tan 75o ≈ 3,732)

Chiều cao yêu cầu của cột :
H

yc

= H mc + H

⇒H
S=

yc

cap

= H L + a + h ck + h tb + h cap


= 0 + 0,5 + 13,55 + 1,5 + 1,5 = 17( m)

H yc −h c
sin 75o

=

17 − 1,5
= 16,05(m)
0,966

S = L min ×cos75o = 16,05 × 0, 259 = 4,16(m)
Bán kính nhỏ nhất :
⇒R

yc

= 4,16 + 1,5 = 5,66(m)

Sức cẩu nhỏ nhất:
Q

yc

= 1,1 × q c +1,1 × q tb = 1,1 × 10,8 + 1,1 × 0,051 = 11,9(T ) .

b). Lắp ghép dầm cầu chạy :

SVTH


18


GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

S

hc=1,5m

75
°

HL

Hmc

Hyc

a

hck

htb

hcap=1,5m

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Rc=1,5m


Thông số lắp ghép dầm cầu chạy.
Dầm cầu chạy2 (DCC2) có trọng lượng nặng hơn chiều cao cẩu lắp lớn
hơn dầm dọc và dầm cầu chạy1 (DCC1) nên ta chỉ cần tính các thông số cẩu
lắp cho dầm cầu chạy là đủ.
Việc lắp ghép dầm cầu chạy không có gì trở ngại , do đó ta chọn tay cần
theo α

max

= 75o (sin 75o ≈ 0,966; cos75o ≈ 0, 259; tan 75o ≈ 3,732) .

Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như
sau:
H

yc

= H mc + H

⇒H
S=

yc

= H L + a + h ck + h tb + h cap

= 8,5 + 0,5 + 1 + 3, 4 + 1,5 = 14,9( m)

H yc −h c
sin 75o


SVTH

cap

=

14,9 − 1,5
= 13,87(m)
0,966
19


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

S = L min ×cos75o = 13,87 × 0, 259 = 3,59( m)
Bán kính nhỏ nhất :
⇒R

yc

= 3,59 + 1,5 = 5,09(m)

Sức cẩu nhỏ nhất:
Q

yc


= 1,1 × q c +1,1 × q tb = 1,1 × 4 + 1,1 × 0,04 = 4, 45(T ) .

S
Ryc=S+Rc

hc=1,5m

75

°

HL

Hmc

Hyc

a

hck

htb

hcap=1,5m

c). Lắp tấm tường :

Rc=1,5m

Việc lắp ghép tấm tường không có gì trở ngại , do đó ta chọn tay cần theo


α

max

= 75o (sin 75o ≈ 0,966; cos75o ≈ 0, 259; tan 75o ≈ 3,732)

Lắp ghép cho tấm tường cao nhất ở giữa nhịp có độ cao lắp ghép max.
Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như
sau:
H

yc

= H mc + H

⇒H
S=

yc

= H L + a + h ck + h tb + h cap

= 14, 2 + 0,5 + 1,5 + 2, 4 + 1,5 = 20,1( m)

H yc −h c
o

sin 75


SVTH

cap

=

201, −1,5
= 19, 25(m)
0,966

20


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

S = L min ×cos75o = 19, 25 × 0, 259 = 4,99(m)
Bán kính nhỏ nhất :
⇒R

yc

= 4,99 + 1,5 = 6,5(m)

Sức cẩu nhỏ nhất:
.Q

yc


= 1,1 × q c +1,1 × q tb = 1,1 × 4 + 1,1 × 0,04 = 4, 45(T )

d). Cấu kiện cồng kềnh nhất là ( dàn mái 2, dàn mái 3 và giằng mái).

a

S
Ryc=S+Rc

hc=1,5m

75
°

H

L

Hmc

Hyc

hck

htb

hcap=1,5m

Lắp ghép dàn mái2 :


Rc=1,5m

Việc lắp ghép dàn mái không có gì trở ngại , do đó ta chọn tay cần theo

α

max

SVTH

= 75o (sin 75o ≈ 0,966; cos75o ≈ 0, 259; tan 75o ≈ 3,732)

21


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như
sau:
H

= H mc + H

yc

⇒H
S=


yc

cap

= H L + a + h ck + h tb + h cap

= 14,2 + 0,5 + 0,9 + 7,8 + 1,5 = 25( m)

H yc −h c
sin 75

o

=

25 − 1,5
= 24,33(m)
0,966

S = L min ×cos75o = 24,33 × 0,259 = 6,3( m)
Bán kính nhỏ nhất :
⇒R

yc

= 6,3 + 1,5 = 7,8(m)

Sức cẩu nhỏ nhất:
Q


yc

= 1,1 × q c +1,1 × q tb = 1,1 × 57,6 + 1,1 × 0,58 = 64(T ) .

Lắp ghép dàn mái1:
Việc lắp ghép dàn mái không có gì trở ngại , do đó ta chọn tay cần theo

α

max

= 75o (sin 75o ≈ 0,966; cos75o ≈ 0, 259; tan 75o ≈ 3,732)

Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như
sau:
H

= H mc + H

yc

⇒H
S=

yc

cap

= H L + a + h ck + h tb + h cap


= 12 + 0,5 + 2,1 + 3,465 + 1,5 = 19,6( m)

H yc −h c
sin 75

o

=

19,6 − 1,5
= 18,74( m)
0,966

S = L min ×cos75o = 18,74 × 0,259 = 4,85(m)
Bán kính nhỏ nhất :
⇒R

yc

= 4,85 + 1,5 = 6,35( m)

Sức cẩu nhỏ nhất:

SVTH

22


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG


Q

yc

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

= 1,1 × q c +1,1 × q tb = 1,1 × 12,87 + 1,1 × 0,04 = 14,2(T ) .

e). Lắp ghép panel.
Lắp ghép tấm mái và panel sàn :
Do panel mái và panel sàn có cùng phương pháp lắp dựng như nhau
nhưng do chiều cao panel mái lớn hơn nên ta tính toán chọn máy cẩu trên cơ

b=3m

S
Ryc=S+Rc

hc=1,5m

75
°

HL

Hmc

Hyc

a


hck

htb

hcap=1,5m

sở lắp dựng panel mái.

Rc=1,5m

Chọn thông số ứng với lắp panel ở độ cao lớn nhất:
Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như
sau:
Lắp panel mái nhịp giữa :
Trường hợp không dùng mỏ phụ: H l = 16,115m
H

yc

= H mc + H

H

yc

= 16,115 + 0,5 + 0,1 + 2,4 + 1,5 = 20,62( m)

H


ch

= H L + a + h ck = 16,115 + 0,5 + 0,1 = 16,72(m)

a

tw

= arc tan 3

SVTH

cap

= H L + a + h ck + h tb + h cap

H ch −h c
16,72 − 1,5
= arctan 3
= 57 o
a+e
1+ 3

23


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM


( H ch − H c ) + (a + e) = 16,72 − 1,5 +

L=

sin a tw

S = L × cosα

cos a tw

tw

0,839

1+ 3
= 25,55( m)
0,545

= 25,55 × cos57 o = 13,92( m)

Bán kính nhỏ nhất :
⇒R

yc

= 13,92 + 1,5 = 15,42( m)

Sức cẩu nhỏ nhất:
Q


yc

= 1,1 × q c +1,1 × q tb = 1,1 × 1,2 + 1,1 × 0,01 = 1,33(T ) .

Lắp panel mái nhịp biên :
Trường hợp không dùng mỏ phụ: H l = 15`m
H

yc

= H mc + H

H

yc

= 12 + 0,5 + 0,1 + 2,4 + 1,5 = 16,5( m)

H

ch

= H L + a + h ck = 12 + 0,5 + 0,1 = 12,6(m)

a

tw

= arc tan 3


L=

cap

= H L + a + h ck + h tb + h cap

H ch −h c
12,6 − 1,5
= arctan 3
= 55o
a+e
1+ 3

( H ch − H c ) + (a + e) = 12,6 − 1,5 +
sin a tw

S = L × cosα

cos a tw

tw

0,819

1+ 3
= 20,52(m)
0,574

= 20,52 × cos55o = 11,77(m)


Bán kính nhỏ nhất :
⇒R

yc

= 11,77 + 1,5 = 13,27(m)

Sức cẩu nhỏ nhất:
Q

yc

= 1,1 × q c +1,1 × q tb = 1,1 × 1,2 + 1,1 × 0,01 = 1,33(T ) .

IV. Các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép:

SVTH

24


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD : TH.S NGUYỄN SƠN LÂM

Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cầu trục và mặt bằng thi công trên
công trường ta xác định vị trí cần trục cho việc lắp cẩu từng cấu kiện
Lựa chọn sơ đồ di chuyển, vị trí đứng của cẩu khi cẩu một cấu kiện
1. Từ bảng sơ đồ tính năng cần trục ta tra được bán kính R min ( đó là
bán kính nhỏ nhất có thể nâng vật, nếu nhở hơn cẩu sẽ bị lật tay cần- nó

tương đương với vị trí góc tay cần α = 75o ).
2. Bảng chọn cẩu kết hợp với trọng lượng cấu kiện ta tra được bánh
kính lớn nhất mà cẩu có thể cẩu.
3. Với mỗi cấu kiện ta có thị trường hoạt động của vùng cẩu ( vùng mà
cẩu có thể đứng để cẩu được cấu kiện đó). Từ đó ta có thể xác định được thị
trường chung của các cấu kiện và lực chọn vị trí đứng của cẩu một cách hiệu
quả và bố trí cấu kiện hợp lý trên mặt bằng để không vướng vào đường di
chuyển của cẩu,từ đó ta hình thành sơ đồ di chuyển của cẩu.
4. Mỗi phương án chọn cẩu ta tiến hành chọn sơ đồ bố trí cấu kiện như
đã trình bày ở trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép
1 Cẩu lắp cột:
Dùng cần cẩu MKG-25BR(L=23,5)để lắp cột biên và cột giữa, các thông số
cẩu lắp này xem bảng và phụ lục.
R

min

= 5m : R

max

= 6,5m

1.1 Vị trí đứng của cần trục.
Trên hình thể hiện cách tiến hành tìm vị trí đứng của cẩu và sơ đồ di chuyển
cẩu:

SVTH

25



×