lời Mở đầu
Trong những năm gần đây việc mở rộng hợp tác buốn bán quốc tế của Việt Nam
không ngừng phát triển, đòi hỏi một lực lợng lao động có trình độ trong ngoại thơng là
không nhỏ. Với nhu cầu đó, bên cạnh trờng Đại học kinh tế ngoại thơng các trờng đại
học khác trong đó có trờng đại học hàng hải cũng không ngừng hoàn thiện cơ sở cần
thiết để đào tạo cử nhân kinh tế ngoại thơng. Tuy nhiên việc học tập trên giảng đờng
không phải là tất cả với những sinh viên học tập trong nghành này, Để thực sự có đợc
kinh nghiệm cần thiết khi bớc vào làm việc thì sinh viên ngành ngoại thơng phải có đợc
những kỳ thực tập thật sự bổ ích. Trong đó kỳ thực tập tốt nghiệp là quan trong nhất, nó
đánh giá đợc khả năng nhận thức của sinh viên trong toàn khoá học, quan trọng hơn nó
giúp sinh viên tiếp cận đợc với môi trờng làm việc thực tế.
Là sinh viên ngành kinh tế ngoại thơng của trờng đại học hàng hải, em nhận thức
rõ đây là đợt thực tập vô cùng ý nghĩa, em chọn công ty VINATRANCO II làm nơi
thực tập vì nơi đây có đủ các nghiệp vụ cần thiết để tìm hiểu và học tập. Đây cũng là
một cong ty có bề dày lịch sử trong việc làm công tác giao nhận, buôn bán ngoại th-
ơng.
Qua gần hai tháng thực tập tại công ty VINATRANCO II em đã thu lợm đợc rất
nhiều kiến thức bổ ích và xin đợc trình bày trong bản báo cáo này.
Báo cáo gồm ba phần:
Phần I: Giới thiệu tổng quan về công ty Vinatranco II
Phần II: Lý thuyết cơ bản về vấn đề thực tập
Phần III: Nội dung thực tập tại công ty VinatrancoII
báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần I: Giới thiệu tổng quan về công ty vinatranco II
1.Quá trình thành lập
1/1981: công ty đợc thành lập với tên gọi Chi nhánh kho vận I Hải Phòng
1/1986: đổi tên thành Công ty kho vận I HảI Phòng
29/6/1995: chuyển thành Chi nhánh kho vận và dịch vụ thơng mại Hải Phòng
theo quyết định số 19/KVQĐ
15/8/2005: sau quá trình chuyển đổi cổ phần hoá, công ty chuyển thành Chi
nhánh Công ty Cổ phần và dịch vụ thơng mại Hải Phòng II theo quyết định số
31/KVTCHC
Bên cạnh cơ sở tại 52 Trần Khánh D , Hải Phòng công ty còn bao gồm cả tổng kho
Đoạn Xá với diện tích rộng 15182m
2
trong đó diện tích nhà kho là 7200 m
2
.
2. Cơ cấu tổ chức
Tổ chức bộ máy của công ty bao gồm có các phòng ban:
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng Tài Chính Kế Toán
- Phòng Kinh Doanh và Dịch Vụ Vận Tải
- Cửa hàng đại lý của ESSO MOBILE
- Phòng lãnh đạo
Về nhân sự, trong biên chế của công ty co 22 ngời trong đó:
- Lãnh đạo có 2 ngời : 1 giám đốc và 1 phó giám đốc
- Phòng Tổ Chức Hành Chính có 4 ngời: 1 trởng phòng và 3 chuyên viên
- Phòng Tài Chính Kế Toán có 4 ngời: 1 kế toán trởng và 3 kế toán viên
- Phòng Kinh Doanh và Dịch Vụ Vận Tải có5 ngời: 1 trởng phòng và 4 chuyên
viên
- Cửa hàng đại lý của ESSO MOBILE có 6 ngời: 1 cửa hàng trởng và 5 nhân
viên bán hàng
3. Ngành nghề kinh doanh chính và 1 số nét cơ bản trong kinh doanh
- Công ty cho kinh doanh kho bãi để hàng hoá với các hình thức:
+ Cho thuê bao
+ Giữ hàng hoá : nhận nhập và xuất hàng ra vào kho , chịu trách nhiệm về số l-
ợng và chất lợng hàng hoá của khách hàng gửi
trần văn biên- Ktn44-đh
2
báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Về vận tải: công ty nhận chuyên chở hàng container trong nội thành và đờng dài
liên tỉnh
- Về kinh doanh:
+ Công ty chuyên kinh doanh các loại sắt thép các loại và 1 số kim loại màu nh :
đồng, nhôm ... nhập khẩu nguồn từ Nhật, Nga, ấn Độ và 1 số nớc Đông Âu
dùng trong xây dựng và tái chế
+ Công ty nhập 1 số loại cao su và hoá chất nh cao su tổng hợp SBR 1712, SBR
1502 nguồn từ Hàn Quốc ,Thái Lan và Trung Quốc...
+ Công ty làm đại lý chính của hãng dầu nhờn Mỹ ESSO MOBILE tại Hải Phòng
+ Bên cạnh đó, công ty còn làm nhập khẩu uỷ thác về 1 số mặt hàng nh : màng
phim PVB dùng để làm kính an toàn, các nguyên vật liệu dùng để sản xuất các bộ phận
của xe máy
- Kinh doanh vận tải và dịch vụ giao nhận vận tải trong nớc và quốc tế; đóng gói
gom hàng, phân phối hàng lẻ, làm đại lý thủ tục hải quan, môi giới tàu biển, vận
chuyển quá cảnh, chuyển khẩu, dịch vụ cảng, Vinatranco là đối tác uy tín của nhiều
hãng tàu, công ty giao nhận vận tải uy tín và nổi tiếng.
- Vinatranco là thành viên của liên đoàn các hiệp hội giao nhận vận tải quốc
tế( FIATA) và hiệp hội giao nhận vận tải Việt Nam.
4. Phơng châm hoạt động:
Chất lợng tốt nhất.
Dịch vụ tin cậy nhất.
Giá cả hợp lý nhất.
Giao hàng nhanh nhất.
5. Mô hình cơ cấu tổ chức:
trần văn biên- Ktn44-đh
3
báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giám đốc: Bà Đào Thị Thanh
Phó giám đốc: Ông Nguyễn Tý
Trởng phòng kinh doanh: Ông Đỗ Ngọc Tiến
Trởng phòng tổ chức hành chính: Ông Cao Văn Chín
Trởng Phòng kế toán: Ông Phạm Minh Tuyền
Cửa hàng dầu ESSSO: Ông Tuấn
trần văn biên- Ktn44-đh
4
Ban giám đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng kế
toán
Phòng
TC - HC
Cửa hàng
dầu Esso
báo cáo thực tập tốt nghiệp
phần II: lý thuyết cơ bản về vấn đề thực tập
i. Dịch vụ giao nhận và ngời giao nhận:
1, Giao nhận:
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận hàng hoá là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục
có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá từ nơi
gửi hàng (ngời gửi hàng) đến nơi nhận hàng (ngời nhận hàng).
Doanh nghiệp giao nhận là DN kinh doanh các loại dịch vụ giao nhận hàng hoá
bao gồm: DN giao nhận vận tải hàng hoá trong nớc và doanh nghiệp giao nhận
vận tải hàng hoá quốc tế.
2, Các loại dịch vụ giao nhận hàng hoá:
Loại dịch vụ thay mặt ngời gửi hàng (ngời xuất khẩu).
Loại dịch vụ thay mặt ngời nhận hàng (ngời nhập khẩu).
Dịch vụ giao nhận hàng hoá đặc biệt.
Những dịch vụ khác.
3, Vai trò của ngời giao nhận trong thơng mại quốc tế.
Ngành giao nhận vận tải phát triển tất yếu kéo theo sự phát triển hệ thống kết
cấu hạ tầng, đặc biệt là các công trình kết cấu hạ tầng trực tiếp phục vụ giao
nhận vẩn tải nh: bến cảng, đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, sân bay v.v.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cùng với sự tác động của
tự do thơng mại hoá quốc tế, các hoạt động giao nhận ngày một tăng trởng mạnh
góp phần làm cho nền kinh tế đất nớc phát triển nhịp nhàng, cân đối.
Ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá vừa là một nhà vận tải đa phơng thức, vừa
là nhà tổ chức, nhà kiến trúc của vận tải. Họ phải lựa chọn phơng tiện, ngời vận
tải thích hợp, tuyến đờng thích hợp có hiệu quả kinh tế nhất và đứng ra trực tiếp
vận tải hay tổ chức thu xếp quá trình vận tải của toàn chặng với nhiều loại phơng
tiện vận tải khác nhau nh: tàu thuỷ, ô tô, máy bay... vận chuyển qua nhiều nớc và
chịu trách nhiệm trực tiếp với chủ hàng. Vì vậy, chủ hàng chỉ cần ký một hợp
đồng vận tải với ngời giao nhận nhng hàng hoá đợc vận chuyển an toàn , kịp thời
với giá cớc hợp lý từ kho nhà xuất khẩu tới kho nhà nhập khẩu (door to door
service), tiết kiệm đợc thời gian, giảm chi phí vận chuyển và nâng cao đợc tính
cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng quốc tế.
trần văn biên- Ktn44-đh
5
báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trớc đây, ngời giao nhận chỉ làm đại lý (agent) thực hiện một số công việc do
các nhà XNK ủy thác. Song cùng với sự phát triển thơng mại quốc tế và tién bộ
kỹ thuật trong ngành vận tải mà dịch vụ giao nhận cũng đựoc mở rộng hơn.
Ngày nay, ngời giao nhận đóng vai trò rất quan trọng trong thơng mại và vận tải
quốc tế. Ngời giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải quan hoặc thuê tàu mà
còn cung cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng
hoá. Ngời giao nhận đã làm những chức năng sau đây:
Môi giới Hải quan: ngời giao nhận thay mặt ngời xuất khẩu, nhập khẩu để khai
báo, làm thủ tục hải quan hay môi giới hải quan.
Làm đại lý: ngời giao nhận nhận uỷ thác từ chủ hàng hoặc từ ngời chuyên chở để
thực hiện các công việc khác nhau nh nhận hàng, giao hàng, lu kho trên cơ sở
hợp đồng uỷ thác.
Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hoá (transhipment and on-carriage): khi hàng
hoá phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nớc thứ ba, ngời giao nhận sẽ lo liệu thủ
tục quá cảnh hoặc tổ chức chuyển tải hàng hoá từ phơng tiện vận tải này sang
phơng tiện vận tải khác hoặc giao hàng đến tay ngời nhận.
Lu kho hàng hoá (warehousing): trong trờng hợp phải lu kho hàng hoá trớc khi
xuất khẩu hặc sau khi nhập khẩu, ngời giao nhận sẽ lo liệu việc đó bằng phơng
tiện của mình hoặc thuê ngời khác và phân phối hàng hoá nếu cần.
Ngời gom hàng (consolidator): trong vận tải hàng hoá bằng container, dịch vụ
gom hàng là không thể thiếu đợc nhằm biến hàng lẻ (less than container load -
FCL) thành hàng nguyên (full container load - FCL) để tận dụng sức chở hoặc
chỉ là đại lý.
Ngời chuyên chở (carrier): ngời giao nhận trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ
hàng và chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hoá từ nơi này đến một nơi khác. Ng-
ời giao nhận đóng vai trò là ngời thầu chuyên chở (contracting carrier) nếu anh
ta ký hợp đồng mà không chuyên chở. Nếu anh ta trực tiếp chuyên chở thì anh ta
là ngời chuyên chở thực tế (performing carrier). Dù là ngời chuyên chở gì thì vẫn
chịu trách nhiệm về hàng hoá, không những về hành vi lỗi lầm của mình mà cả
những ngời mà anh ta sử dụng, và có thể phát hành vận đơn.
trần văn biên- Ktn44-đh
6
báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ngời kinh doanh VTĐPT (Multimodal Transport Operator - MTO): cung cấp
dịch vụ vận tải đi suốt hay còn gọi là vận tải từ cửa đến cửa. MTO thực chất là
ngời chuyên chở, thờng là chuyên chở theo hợp đồng và phải chịu trách nhiệm
đối với hàng hoá.
II. Các chứng từ liên quan đến xuất nhập khẩu:
1. Giấy chứng nhận xuất xứ:
Là chứng từ do tổ chức có thẩm quyền ( Bộ htơng mại, phòng thơng mại và công
nghiệp) cấp để xác nhận nơi sản xuất ra hoặc khai thác hảng hoá.
Chứng từ này cần thiết cho cơ quan hải quan cũng nh các doanh nghiệp nhập
khẩu đẻ thực hiện chế độ u đãi khi tính thuế tuỳ thuộc vào chính sách của nhà nớc.
Tuỳ theo yêu cầu của việc thực hiện chế độ u đãi khi tính thuế mậu dịch và quan
thuế mà ngời ta đề ra các mẫu(form) thích hợp nh:
Form A dùng để thực hiện chế độ u đãi phổ cập( GSP- generalized system of
preferences)
Form B dùng cho các sản phẩm mà bên mua yêu cầu cung cấp C/O
Form C đùng để thực hiện bản " Thoả thuận u đãi thơng mại" (PTA-
Preferential trading Arrangement).
Form O dùng cho mặt hàng cà phê xuất khẩu vào các nớc thuộc hiệp hội cà
phê quốc tế ICO.
Form X dùng cho mặt hàng cà phê xuất khẩu sang các nớc ngoài ICO.
Form T dùng cho các mặt hàng dệt may xuất khẩu sang các nớc thuộc EU.
Form D dùng để thực hiện hệ thống u đãi có hiệu lực chung( CEPT-
common effctive preferential tariff ) đang đợc áp dụng giữa các nớc
ASEAN.
Form E dùng cho mặt hàng xuất nhập khẩu với Trung Quốc.
2. Vận đơn đờng biển(B/L):
Vận đơn đờng biển(b/l) là một chứng từ vận tải do ngời chuyên chở kí
phát cho ngời gừi hàng theo yêu cầu của ngời gửi hàng để chứng nhận
rằng ngời chuyên chở đã nhận hàng, nhận trách nhiệm về hàng hoá
trần văn biên- Ktn44-đh
7
báo cáo thực tập tốt nghiệp
trong quá trình chuyên chở và sẽ giao hàng cho ngời xuất trình vận
đơn gốc hợp pháp tại cảng đích.
B/L là một chứng từ vô cùng quan trọng trong việc giao nhận hàng hoá
xuất nhập khẩu bởi một trong ba chức năng của nó là xác nhận quyền
sở hu. Ngời có tên trong vận đơn hoặc đợc chuyển nhợng một cách
hợp pháp thì mới là ngời nhận đợc hàng. Chủ hàng muốn nhận đợc
hàng trớc tiên phải xuất trình vận đơn cho hãng tàu để dổi lấy lệnh
giao hàng thì mới tiến hành đợc các bớc tiếp theo đợc.
3. Bộ hồ sơ hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu:
a. Hàng nhập khẩu:
Giấy tờ xuất trình: Văn bản cho phép của Bộ thơng mại hoặc bộ
chủ quản( một bản chính đối chiếu với một bản sao phải nộp).
Giấy tờ phải nộp:
- Tờ khai hàng nhập khẩu( màu xanh nhạt, ký hiệu HQ99- XNK) 3
bản chính
- Hợp đồng ngoại thơng 1 bản sao
- Vận tải đơn 1 bản sao
- Hoá đơn thơng mại 1 bản chính, 1 bản sao
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh( đôí với doanh nghiệp lần
đầu làm thủ tục hải quan)
Các trờng hợp sau phải nộp thêm:
- Hàng nhập khẩu uỷ thác : 1 bản sao hợp đồng nhập khẩu uỷ
thác
- Hàng nhập khẩu có điều kiện cần co 1 bản sao giấy phép
- Hàng u đãi thuế quan 1 bản chính C/O
b. Hàng xuất khẩu:
trần văn biên- Ktn44-đh
8