Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

chính tả lớp 5 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.68 KB, 61 trang )

CHÍNH TẢ
Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU
A - Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Nghe - viết đúng, bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng
hình thức thơ lục bát.
+ Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu
B - Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3
C - Các hoạt động Dạy - Học:
Giáo viên

Học sinh

I.KT bài cũ
GV KT sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hướng dẫn nghe - viết
a- Tìm hiểu nội dung bài thơ
- 1 HS đọc bài thơ - lớp đọc thầm
- Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có - Biển lúa mênh mông, dập dờn
nhiều cảnh đẹp?
cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn
cao ngất, mây mờ bao phủ.
- Qua bài thơ em thấy con người VN thế nào? - Rất vất vả, phải chịu nhiều
thương đau nhưng luôn có lòng
nồng nàn yêu nước, quyết đánh
b- Hướng dẫn viết từ khó.


giặc giữ nước.
- Trong bài em thấy những từ ngữ em nào khó
viết?
- HS nêu (mênh mông, dập dờn,
GV YC HS viết các từ ngữ này.
nhuộm bùn…)
Gv nhận xét chữa bài.
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
- Bài thơ này trình bày thế nào?
c- Viết chính tả
- Trình bày theo thể thơ lục
Gv đọc cho HS viết.
bát…
d- Soát lỗi và chấm.
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- HS nghe- viết bài vào vở
- Thu, chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau


3. Làm bài tập chính tả
a- Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-Đọc và làm bài ?
GV theo dõi- giúp đỡ các nhóm.
Nhận xét bài làm của HS
b- Bài 3
-Bài YC em làm gì?


để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra
lề vở.

-1 HS đọc nd bài.
-Điền ng/ngh, g/gh, c/k.
-HS làm bài theo cặp
5 HS nối tiếp nhau đọc bài.
Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn.

-GV cho HS làm bài
GV đưa bảng mẫu
III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà

-Nêu các quy tắc viết chính tả
ng/ngh, g/gh, c/k.
-HS làm theo nhóm 2,3 em.
2 nhóm làm bảng phụ
Trưng bày – chữa bài.
-HS so sánh kết quả - Đọc bài
Học thuộc quy tắc viết chính tả bài

Rút kinh nghiệm tiết dạy…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


CHÍNH TẢ
Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
A – Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Nghe – viết chính xác bài Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài
văn xuôi.
+ Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2. Chép
đúng tiếng, vần vào mô hình, theo yêu cầu BT3.
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Bảng phụ ghi sẵn nd bài tập 3
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ
-Viết các từ ngữ : ghê gớm, gồ ghề, kiên
quyết, cái kéo, kì lạ, ngô nghê…
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu nhiệ vụ của tiết học học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài thơ
-Em biết những gì về Lương Ngọc Quyến?

-Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào ?
b- hướng dẫn viết từ khó.


Học sinh
-3 HS viết bảng - lớp nhận xét.

-1 HS đọc bài thơ - lớp đọc thầm
-Ông là nhà yêu nước.Ông tham
gia chống thực dân Pháp và bị giặc
khoét chân, luồn dây thép, buộc
chân vào xích sắt.
-Giải thoát vào ngày 30-8-1917
khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên
bùng nổ.

-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?
GV YC HS viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv đọc cho HS viết.
d- Soát lỗi và chấm.
-GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm một số bài bài.

-HS nêu (Lương Ngọc Quyến, lực
lượng, khoét,xích sắt, mưu, …)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
-HS nghe- viết bài vào vở
-Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để


-Nhận xét bài viết của HS.

3. Làm bài tập chính tả

soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề
vở.

a- Bài 2
-Bài YC em làm gì?

-1 HS đọc nd bài.
-Tìm phần vần của các tiếng trong
câu văn..
-HS làm bài vào vở
5 HS nối tiếp nhau đọc bài.

-Đọc và làm bài
GV theo dõi- giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét bài làm của HS
b- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
-Nêu mô hình cấu tạo tiếng?

-Điền vào bảng mô hình cấu tạo
tiếng.
-2,3 HS nêu.

-GV cho HS làm bài
GV đưa bảng mẫu
-Nhìn vào bảng mô hình cấu tạo tiếng em có
nhận xét gì ?


-HS làm theo cặp
2 nhóm làm bảng phụ
Trưng bày – chữa bài.
-HS so sánh kết quả - Đọc bài
-Tiếng nào cũng có có âm
chính.Có tiếng không có âm đầu,
âm đệm, âm cuối.

III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà: Học thuộc mô hình cấu tạo tiếng.
Chuẩn bị bài sau nhớ – viết bài :
Thư gửi các học sinh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………......
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


CHÍNH TẢ
Tiết 3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
A - Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Nhớ viết đúng và đẹp đoạn : Sau 80 năm giời nô lệ…nhờ một phần lớn ở
công học tập của các em Trong bài : thư gửi các học sinh.
+ Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ đầu vào mô hình cấu tạo

vần (BT2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính
+ HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ
-Viết vần của các tiếng có trong câu thơ:
Trăm nghìn cảnh đẹp
Dành cho em ngoan.
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì?

Học sinh
-2 HS viết bảng - lớp viết nháp.
lớp nhận xét.

-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
-Thể hiện niềm tin của Người đối
với các cháu thiếu nhi- chủ nhân của
đất nước.

b- Hướng dẫn viết từ khó.
-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?

GV YC HS viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv YC HS nhớ-viết.
d- Soát lỗi và chấm.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.

-HS nêu ( 80 năm giời, yếu hèn,
kiến thiết, vinh quang, cường quốc.
…)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
-HS viết bài vào vở
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.


3. Làm bài tập chính tả
a- Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-Đọc và làm bài ?
GV theo dõi- giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét bài làm của HS
b- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
-Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy
nêu quy tắc đặt dấu thanh?

-1 HS đọc nd bài.

-Điền vào bảng cấu tạo vần.
-HS làm bài vào vở – 2 HS làm
bảng phụ
Trưng bày – chữa bài.
Nêu quy tắc đặt dấu thanh.
-HS làm theo cặp
Vài cặp nêu trước lớp.:Dấu thanh
bao giờ cũng đặt trên âm chính.

III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà: Ghi nhớ quy tắc đặt dấu thanh và
chuẩn bị trước bài tuần sau.

Rút kinh nghiệm tiết dạy…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


CHÍNH TẢ
Tiết 4: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
A – Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Nghe – viết chính xác, đẹp bài : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
+ Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc viết dấu thanh trong tiếng có ia, iê
(BT2, BT3).

B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Bảng phụ ghi sẵn mô hình cấu tạo vần.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ
-Phần vần của tiếng gồm những bộ
phận nào ?
- Dấu thanh được đặt ở đâu trong
tiếng?
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Vì sao Phrăng Đơ Bô-en lại chạy sang
hàng ngtũ quân đội ta?
-Chi tiết nào cho thấy ông rất trung
thành với đất nước VN ?
-Vì sao đoạn văn lại có tên là Anh bộ
đội Cụ Hồ gốc Bỉ ?
b- hướng dẫn viết từ khó.
-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?
GV YC HS viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv đọc cho HS viết.
d- Soát lỗi và chấm.


Học sinh
-2 HS trả lời - lớp nhận xét.
- NX bài của bạn

-1 HS đọc bài thơ - lớp đọc thầm
-Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của
cuộc chiến tranh.
-Bị địch bắt, dụ dỗ, tra khảo nhưng ông
nhất định không khai.
-Vì ông là người lính Bỉ nhưng lại làm
việc cho quân đội ta, nhân dân ta
thương yêu gọi ông là anh bộ đội Cụ
Hồ.
-HS nêu (Phrăng Đơ Bô-en, chiến
tranh, Phan Lăng, dụ dỗ, chính nghĩa,
…)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
-HS nghe- viết bài vào vở
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát


-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
3. Làm bài tập chính tả
a- Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-Đọc và làm bài ?
GV theo dõi- giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét bài làm của HS

b- Bài 3
-Bài YC em làm gì?

lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.
-1 HS đọc nd bài.
-Phân tích, diền vào bảng vần phần vần
của các tiếng Nghĩa ,chiến
-HS làm bài vào vở – 2 HS làm bảng
phụ
HS nhận xét bài làm của bạn.
-Nêu quy tắc ghi dấu thanh của tiếng
nghĩa và chiến..
-HS làm theo cặp
2 nhóm nêu kết quả

-GV cho HS làm bài
GV nhận xét – chữa bài.
-Nhìn vào bảng mô hình cấu tạo tiếng
em có nhận xét gì ?

+Tiếng nghĩa không có âm cuối nên
dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của nguyên
âm đôi.
+ Tiếng chiến có âm cối nên dấu thanh
đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm
đôi.

III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà: Học thuộc cách ghi đấu thanh.


Rút kinh nghiệm tiết dạy………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


CHÍNH TẢ
Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
A – Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn : Qua khung cửa kính …những nét giản dị,
thân mật của bài : Một chuyên gia máy xúc..
+ Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và hiểu được cách đánh dấu
thanh trong các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua (BT2).
+Tìm được các tiếng có nguyên âm đôi uô/ua để điền vào 2 trong số 4 câu
thành ngữ ỏ BT3.
+ HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Bảng lớp ghi sẵn mô hình cấu tạo vần.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ ,
-Viết các tiếng tiến biển , bìa, mía.
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:

GV nêu MĐ -YC của môn học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì
đặc biệt?

Học sinh
-2 HS viết bảng lớp - lớp viết nháp
- NX bài của bạn

-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
-Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng
lên như một mảng nắng.Anh mặc bộ
quần áo xanh màu công nhân , thân
hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to,
chất phác.Tất cả gợi lên những nét
giản dị , thân mật.

b- Hướng dẫn viết từ khó.
-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?
GV YC HS nhẩm viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv đọc cho HS viết.
d- Soát lỗi và chấm.

-HS nêu (khung cửa, buồng máy,
ngoại quốc, tham quan, khoẻ, chất
phác, …)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.

-HS nghe- viết bài vào vở


-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
3. Làm bài tập chính tả

-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.

a- Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-Đọc và làm bài ?
GV theo dõi- giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét bài làm của HS
b- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
-GV cho HS làm bài

-1 HS đọc nd bài.
-Tìm các tiếng chứa uô và ua
-HS làm bài vào vở
-Vài HS nêu kết quả.
HS nhận xét bài làm của bạn.
-Điền vào chỗ trống các tiếng có uô
hoặc ua.
-HS làm theo cặp
4 nhóm nêu kết quả


GV nhận xét – chữa bài.
III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà: Học thuộc cách ghi đấu thanh.
Chuẩn bị bài sau nhớ viết Ê-mi-li,
con…
Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


CHÍNH TẢ
Tiết 6: Ê-MI-LI, CON…
A – Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng hình thức thơ tự do bài:Ê-mi-li, con…
+ Nhận biết được các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa/ươ và cách ghi dấu thanh
theo yêu cầu BT2; tìm được các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành
ngữ ở BT3 (HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 )
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2-2 bản.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ ,

-Viết các tiếng suối, ruộng, mùa, buồng,
lúa, lụa, cuộn.
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu MĐ -YC của môn học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Chú Mo-ri-sơn nói với con điều gì khi từ
biệt?

Học sinh
-2 HS viết bảng lớp - lớp viết
nháp
- NX bài của bạn

-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
-Chú muốn Ê-mi-li về nói với mẹ
rằng:Cha đi vui , xin mẹ đừng
buồn.

b- hướng dẫn viết từ khó.
-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?
GV YC HS nhẩm viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv cho HS viết.
d- Soát lỗi và chấm.
-GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.

-Nhận xét bài viết của HS.
3. Làm bài tập chính tả

-HS nêu (Ê-mi-li, sáng bùng, ngọn
lửa, nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng
hôn, sáng loà, …)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
-HS viết bài vào vở
-Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để
soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề
vở.


a- Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-Đọc và làm bài
GV theo dõi- giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét bài làm của HS
-Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh
trong các tiếng ấy?
b- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
-GV cho HS làm bài
GV nhận xét – chữa bài.

-1 HS đọc nd bài.
-Tìm các tiếng chứa ưa và ươ
-HS làm bài vào vở -2 HS làm
bảng.
-Vài HS nêu kết quả.

HS nhận xét bài làm của bạn.
-Tiếng giữa ghi ở chữ cái đầu của
âm chính. Các tiếng tưởng, nước
ngược dấu thanh ghi ở chữ cái thứ
hai của âm chính.
-Điền vào chỗ trống các tiếng còn
thiếu
-HS làm theo cặp
4 nhóm nêu kết quả

III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà: Học thuộc lòng các câu thành ngữ
vừa tìm được.

Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


CHÍNH TẢ
Tiết7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
A – Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài : Dòng kinh
quê hương.
+ Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ;

thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c ) của BT3. (HS khá, giỏi làm được đầy đủ
BT3 ).
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2-2 bản.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ ,
-Viết các tiếng : lưa thưa, thửa ruộng,
con mương, tưởng tượng, quả dứa.
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu MĐ -YC của môn học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Những hình ảnh nào cho ta thấy dòng
kinh rất thân thuộc với tác giả?

Học sinh
-2 HS viết bảng lớp - lớp viết nháp
- NX bài của bạn
-

-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
-Trên dòng kinh có giọng hò ngân
vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ
nô đùa, có giọng hát đưa em ngủ.

b- hướng dẫn viết từ khó.

-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?

-HS nêu ( dòng kinh, quen thuộc,
mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ, …)

GV YC HS nhẩm viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv đọc cho HS viết.
d- Soát lỗi và chấm.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.

- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
-HS nghe- viết bài vào vở
-Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để
soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.


3. Làm bài tập chính tả
a- Bài 2
-Bài YC em làm gì?
-GV cho HS thi tìm vần. Nhóm nào điền
xong trước thì thắng cuộc.
-Đọc và làm bài ?
GV theo dõi- giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét bài làm của HS
b- Bài 3
-Bài YC em làm gì?


-1 HS đọc nd bài.
-Tìm các vần còn thiếu trong các
tiếng của đoạn thơ
-2 nhóm thi tìm vần tiếp nối. Mỗi
HS chỉ tìm 1 vần..
-2 HS đọc kết quả.
HS nhận xét bài làm của bạn.

-Điền vào chỗ trống các tiếng còn
thiếu

-GV cho HS làm bài
GV nhận xét – chữa bài.

-HS làm theo cặp
4 nhóm nêu kết quả

III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà: Học thuộc lòng các câu thành ngữ
vừa tìm được.
Ghi nhớ cách đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa âm đôi ia/iê.
Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………


CHÍNH TẢ
Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH
A – Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
+ Tìm được các tiếng chứa nguyên âm đôi ya, yê trong đoạn văn (BT2) ; tìm
được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Bảng lớp ghi sẵn bài tập 3 -2 bản.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ ,
-Viết các tiếng : -Sớm thăm tối viếng.
-ở hiền gặp lành.
-Liệu cơm gắp mắm.
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu MĐ -YC của môn học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ
đẹp gì cho cánh rừng?

Học sinh
-2 HS viết bảng lớp - lớp viết nháp

- NX bài của bạn

-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
-Làm cho cánh rừng trở nên sống
động, đầy những điều bất ngờ.

b- hướng dẫn viết từ khó.
-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?
GV YC HS nhẩm viết các từ ngữ
này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv đọc cho HS viết.
d- Soát lỗi và chấm.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
3. Làm bài tập chính tả

-HS nêu ( ẩm lạnh, rào rào chuyển
động, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len
lách, mải miết, rẽ bụi rậm,, …)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
-HS nghe- viết bài vào vở
-Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để
soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.


a- Bài 2
-Bài YC em làm gì?

-GV cho HS lấy bút chì gạch chân.
GV theo dõi- giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét bài làm của HS
-Em có nhận xét gì về cách đánh dấu
thanh ở các tiếng trên?
b- Bài 3
-Bài YC em làm gì?
-GV cho HS làm bài

-1 HS đọc nd bài.
-Tìm các tiếng chứa âm đôi ya, yê.
Có trong đoạn văn.
-1 HS viết trên bảng – lớp làm vở.
-2 HS đọc kết quả.
HS nhận xét bài làm của bạn.
-Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu
thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm
chính.
-Quan sát hình minh hoạ và điền vào
chỗ trống các tiếng còn thiếu
-HS làm cá nhân -2 em làm bảng.
HS nhận xét kết quả bài bạn

GV nhận xét – chữa bài.
c-Bài 4
-Bài YC em làm gì?
-GV cho HS làm bài

- Quan sát tranh –ghi tên loài chim có
chứa tiếng có âm đôi yê

-HS làm theo cặp
2 nhóm nêu kết quả - lớp nhận xét.

III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà: -Chuẩn bị bài sau :nhớ viết Tiếng
đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Ghi nhớ cách đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa âm đôi .
Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


CHÍNH TẢ
Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
A – Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự
do bài : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
+ Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 -2 bản.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ ,

-Viết các từ có tiếng chứa vần uyên , uyêt
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu MĐ -YC của môn học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Bài thơ cho em biết điều gì ?

b- hướng dẫn viết từ khó.

Học sinh
-2 HS viết bảng lớp - lớp viết nháp
- NX bài của bạn

-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
-Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kỳ vỹ của công
trình, sức mạnh của những người đang
trinh phục dòng sông với sự gắn bó
,hoà quyện giữa con người với thiên.

-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?
GV YC HS nhẩm viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv cho HS viết.

-HS nêu ( ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ,
tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ,…)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.


d- Soát lỗi và chấm.
-GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.

-HS viết bài vào vở

3. Làm bài tập chính tả

-Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.


a- Bài 2b
-Bài YC em làm gì?
-GV cho HS làm bài.
GV theo dõi- giúp đỡ các nhóm.
Nhận xét bài làm của HS

-1 HS đọc nd bài.
-Tìm các từ có tiếng chứa vần an/ang,
ân/ âng, uôn/uông, ươn/ương
- HS làm theo 4 nhóm- viết vào phiếu
khổ to.
- HS trưng bày-đọc kết quả.
HS nhận xét bài làm của bạn.

b- Bài 3a
-Bài YC em làm gì?

-GV cho tìm từ tiếp sức
GV nhận xét – chữa bài.

-Tìm từ láy có âm đầu l
-HS thảo luận theo nhóm 3,4 em.
- HS thi theo 2 nhóm –mỗi nhóm 5,6
em.trong 3 phút đội nào viết được
nhiều hơn thì thắng.
HS nhận xét kết quả bài bạn

III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà:
Ghi nhớ các từ ngữ đã tìm trong bài,
đặt câu với 1 số từ ngữ đó.
Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….....


CHÍNH TẢ
Tiết 11:LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A – Mục tiêu:
- Giúp HS:

+ Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật bài : Luật bảo vệ
môi trường
+ Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Thẻ chữ ghi các tiếng ở bài tập 2.
-C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ ,
-Viết các từ láy có âm đầu l
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu MĐ -YC của môn học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi
trường có nội dung gì ?
b- hướng dẫn viết từ khó.

Học sinh
-2 HS viết bảng lớp - lớp viết nháp
- NX bài của bạn

-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
-Nói về hoạt động bảo vệ môi trường,
giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ
môi trường.


-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?
GV YC HS nhẩm viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv đọc cho HS viết.
d- Soát lỗi và chấm.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
3. Làm bài tập chính tả

-HS nêu ( môi trường, phòng ngừa,
ứng phó, suy thoái , tiết kiệm, thiên
nhiên,…)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
-HS nghe- viết bài vào vở
-Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.


a- Bài 2a
-Bài YC em làm gì?
-GV cho HS thi làm bài.
GV theo dõi- giúp đỡ các nhóm.

Nhận xét bài làm của HS

-1 HS đọc nd bài.
-Tìm các từ có tiếng chứa cặp từ lắmnắm, lấm –nấm, lương- nương, lửanửa.
- HS làm theo 4 nhóm. Đại diện từng

nhóm lên bắt thăm ,gặp cặp từ nào thì
phải tìm tiếng chứa cặp từ đó.- viết vào
phiếu khổ to.
- HS trưng bày-đọc kết quả.
HS nhận xét bài làm của bạn.

b- Bài 3a
-Bài YC em làm gì?
-GV cho tìm từ tiếp sức

GV nhận xét – chữa bài.

-Tìm từ láy có âm đầu n
-HS thảo luận theo nhóm 3,4 em.
- HS thi theo 2 nhóm –mỗi nhóm 5,6
em.trong 3 phút đội nào viết được
nhiều hơn thì thắng.
HS nhận xét kết quả bài bạn

III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà:
Ghi nhớ các từ ngữ đã tìm trong bài
Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….


CHÍNH TẢ
Tiết 12:MÙA THẢO QUẢ
A – Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn : Sự sống cứ tiếp
tục…hắt lên từ dưới đáy rừng trong : Mùa thảo quả.
+ Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Thẻ chữ ghi các tiếng ở bài tập 2a.
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ ,
-Viết các từ láy có âm đầu n
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
b- hướng dẫn viết từ khó.

Học sinh
-2 HS viết bảng lớp - lớp viết nháp

- NX bài của bạn

-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
-Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái
và chín đỏ làm cho rừng ngập hương
thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.

-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?
GV YC HS nhẩm viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv đọc cho HS viết.
d- Soát lỗi và chấm.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
3. Làm bài tập chính tả

-HS nêu ( Sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa
rây bụi, rực lên, chứa lửa, đỏ chon
chót,…)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
-HS nghe- viết bài vào vở
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.


a- Bài 2a
-Bài YC em làm gì?
-GV cho HS thi làm bài.

GV theo dõi- giúp đỡ các nhóm.
Nhận xét bài làm của HS

-1 HS đọc nd bài.
-Tìm các từ có tiếng chứa cặp từ sổxổ, sơ- xơ, su- xu, sứ- xứ.
- HS làm theo 4 nhóm. Đại diện từng
nhóm lên bắt thăm ,gặp cặp từ nào thì
phải tìm tiếng chứa cặp từ đó.- viết vào
phiếu khổ to.
- HS trưng bày-đọc kết quả.
HS nhận xét bài làm của bạn.

b- Bài 3a
-Bài YC em làm gì?
-GV cho tìm từ theo nhóm.
-GV nhận xét – chữa bài.

-Tìm từ chứa tiếng bắt đàu bằng x/s
-HS thảo luận theo nhóm 3,4 em.
- Viết vào giấy khổ to
Trưng bày nhận xét bài.
HS nhận xét kết quả bài bạn

-Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì
giống nhau?
III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Dặn dò về nhà:

-dòng một – các tiếng đều chỉ tên con

vật .Dòng hai- các tiếng đều chỉ tên loài
cây.
Ghi nhớ các từ ngữ đã tìm trong bài
Chuẩn bị trước bài sau : nhớ viết :
Hành trình của bầy ong.

Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….....


CHÍNH TẢ
Tiết 13:HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
A – Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát hai khổ thơ
cuối trong bàithơ : Hành trình của bầy ong.
+ Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Thẻ chữ ghi các tiếng ở bài tập 2a.
- Viết sẵn bài tập 3.
C- Các hoạt động Dạy –Học:

Giáo viên
I.KT bài cũ ,
-Viết các từ láy có âm đầu s/x
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu MĐ -YC của môn học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều
gì về công việc của bầy ong ?

Học sinh
-2 HS viết bảng lớp - lớp viết nháp
- NX bài của bạn

-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
-Công việc của bầy ong rất lớn lao.
Ong giữ hộ cho người những mùa hoa
đã tàn phai, mang lại cho đời những
giọt mật tinh tuý.
-Bài thơ ca ngợi những phẩm chất đáng quí gì -Bỗy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây
của bầy ong ?
mật
b- hướng dẫn viết từ khó.
-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?
GV YC HS nhẩm viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv cho HS viết.

d- Soát lỗi và chấm.
-GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.

HS nêu ( rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng
thầm,đất trời,…)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
-HS viết bài vào vở
-Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.


-Nhận xét bài viết của HS.
3. Làm bài tập chính tả
a- Bài 2a
-Bài YC em làm gì?

-GV cho HS thi làm bài.
GV theo dõi- giúp đỡ các nhóm.

-1 HS đọc nd bài.
-Tìm các từ có tiếng chứa cặp từ sâmxâm, sương- xương, sưa- xưa, siêuxiêu.
- HS làm theo 4 nhóm. Đại diện từng
nhóm lên bắt thăm ,gặp cặp từ nào thì
phải tìm tiếng chứa cặp từ đó.- viết vào
phiếu khổ to.
- HS trưng bày-đọc kết quả.
HS nhận xét bài làm của bạn.

Nhận xét bài làm của HS

b- Bài 3a
-Bài YC em làm gì?
-GV cho tìm từ theo nhóm.

-Điền từ chứa tiếng bắt đàu bằng x/s
-HS thảo luận theo cặp – 2 nhóm làm
bảng nhóm.
Trưng bày nhận xét bài.
HS nhận xét kết quả bài bạn

-GV nhận xét – chữa bài.
III. Củng cố-dặn dò.
-GV NX giờ học. Chữ viết của HS
Ghi nhớ các từ ngữ đã tìm trong bài
Dặn dò về nhà:

Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….....


CHÍNH TẢ
TIẾT 14:CHUỖI NGỌC LAM
A – Mục tiêu:

Giúp HS:
+ Nghe – viết đúng bài Ct, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi đoạn từ :
Pi- e ngạc nhiên…mỉm cười rạng rỡ chạy vụt đi trong bài: chuỗi ngọc lam.
+ Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3 ;
làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
B- Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
- Viết sẵn bài tập 2a ,3
C- Các hoạt động Dạy –Học:
Giáo viên
I.KT bài cũ ,
-Viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x
GV nhận xét.
II. Bài mới
1.GTB:
GV nêu MĐ -YC của môn học
2. Hướng dẫn nghe – viết
a-Tìm hiểu nội dung bài viết.
-Nội dung của đoạn văn là gì ?

Học sinh
-2 HS viết bảng lớp - lớp viết nháp
- NX bài của bạn

-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
-Cuộc đối thoại giữa chú Pi – e và bé
Gioan. Chú pi-e biết bé Gioan lấy hết
tiền dành dụm từ con lợn đất để mua
tặng chị chuỗi ngọc lam nên chú đã gỡ
mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì

mua được chuỗi ngọc tặng chị.

b- hướng dẫn viết từ khó.
-Nêu những từ ngữ em thấy khó viết?
GV YC HS nhẩm viết các từ ngữ này.
Gv nhận xét chữa bài.
c-Viết chính tả
Gv đọc cho HS viết.
d- Soát lỗi và chấm.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.

-HS nêu ( ngạc nhiên, Nô-en, Pi-e,
trầm ngâm, Gioan, chuỗi, lúi húi, rạng
rỡ,…)
- 2 HS viết bảng – lớp viết nháp.
-HS viết bài vào vở
-Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×