Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
Phân phối chương chương trình môn gdcd7
Năm học 2015-2016
Cả năm: 37tuần ( 35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
Kiểm tra 1 tiết: 2 bài ( mỗi học kì 1 bài)
Kiểm tra học kì: 2 bài (mỗi học kì 1 bài)
Học kì I.
Tiết
1
2
3
4
5,6
7
8
9
10
11,12
13
14
15
16
17
18
Bài
Bài 1: Sống dản dị
Bài 2: Trung thực
Bài 3: Tự trọng
- Điều chỉnh: Câu hỏi gợi ý b phần truyện đọc-không yêu cầu
HS trả lời
Bài 4: Đạo đức và kỉ luật
- Điều chỉnh: cả bài-Đọc thêm
Bài 5: Yêu thương con người
- Điều chỉnh: Câu hỏi gợi ý b phần truyện đọc-không yêu cầu
HS trả lời
Bài 6: Tôn sư trọng đạo
Bài 7: Đoàn kết tương trợ
- Điều chỉnh: Câu hỏi gợi ý c phần truyện đọc-không yêu cầu
HS trả lời
Kiểm tra viết ( 1 tiết)
Bài 8: Khoan dung
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa
Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
Bài 11: Tự tin
Chương trình địa phương
Ôn tập học kì I
Kiểm tra học kì I
Chương trình địa phương
Năm học 2015 -2016
1
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
Học kì II.
19- 20
21
22- 23
24- 25
26
27- 28
29- 30
31- 32
33
34
35
Bài 12. Sống làm việc có kế hoạch.
Bài 13. Quyền dược bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em Việt Nam
Bài 14. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
(Điều chỉnh phần thông tin-cập nhật số liệu mới)
Bài 15. Bảo vệ di sản.
(Điều chỉnh: câu hỏi e/quan sát ảnh-không yêu cầu HS trả lời
Bài tập a-Không yêu cầu HS làm)
Kiểm tra viết (45 phút)
Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
(Điều chỉnh: câu hỏi b,d,đ/thông tin sự kiện-không yêu cầu HS
trả lời)
Bài 17. Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(Điều chỉnh:
- Thông tin 2/Thông tin sự kiện: Đọc thêm
- Sơ đồ phân công bộ máy NN: Đọc thêm
- Câu hỏi b,c,d,đ phần sơ ssồ phân cấp bộ máy NN: không yêu
cầu HS trả lời
- Câu hỏi b sau sơ đồ phân công bộ máy NN: không yêu cầu
HS trả lời.
- Bài tập b,c,d: không yêu cầu HS làm)
Bài 18. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
Ôn tập học kỳ II
Kiểm trahọc kỳ II
Giáo dục địa phương
Năm học 2015 -2016
2
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
Ngày soạn:
10/8/2015
(Tuần 1-Tiết 1)
Ngày dạy
..............2015
...............2015
........... 2015
...............2015
...............2015
Tiết theo TKB
Lớp
B1
B2
B3
B4
B5
BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là sống giản dị; kể được một số biểu hiện của lối sống giản
dị; phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì, phơ trương hình thức, với cẩu thả,
luộm thuộm.
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị
2. Kĩ năng
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
3. Thái độ
- Q trọng lối sống giản dị; khơng đồng tình với lối sống xa hoa, phơ trương
hình thức.
II. N¨ng lùc d¹y häc ®ỵc híng tíi:
* N¨ng lùc chung : Tù qu¶n lý , s¸ng t¹o
* N¨ng lùc chuyªn biƯt : Tù nhËn thøc, tù chÞu tr¸ch nhiƯm vµ thùc hiƯn tr¸ch
nhiƯm c«ng d©n.
III. Ph¬ng ph¸p – KT d¹y häc tÝch cùc ®ỵc sư dơng:
- KT ®éng n·o, ®Ỉt c©u hái.
- PP ho¹t ®éng nhãm, ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ị.
IV. Ph¬ng tiƯn d¹y häc:
GV: máy chiếu, tranh lối sống giản dị của bác Hồ
HS: Câu chuyện, tấm gương về lối sống giản dị
V. Tiến trình d¹y häc:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Giới thiệu bài: Sống Giản dò là một đức tính quý báu của con người, vậy
sống Giản dò là sống như thế nào ? Biểu hiện cđa nó ra sao ?Chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
3. Dạy bài mới.
*Hoạt động 1. Tìm hiểu, phân tích truyện ->hiểu khái niệm giản dị(15 phút)
-Mơc tiªu: Hs n¾m ®ỵc néi dung chÝnh, kĨ l¹i ®ỵc trun
-Ph¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, thut tr×nh, nªu vÊn ®Ị
-KÜ tht: §éng n·o, chia nhãm, ®Ỉt c©u hái
KÜ n¨ng:ph©n tÝch, nhËn xÐt.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Chuẩn KTKN
Năm học 2015 -2016
3
Giỏo ỏn GDCD7 Nguyn Thanh Tõm Trng THCS Lờ Hng Phong
trũ,
- Gi HS c truyn
H. Trong trớ tng tng ca
mi ngi, Bỏc H l ngi nh
th no?
H. Khi xut hin Bỏc l ngi
nh th no?
I.Truyn c:
- c rừ rng, 1. c truyn:
din cm.
Bỏc H trong ngy
- Quan sỏt, tỡm tuyờn ngụn c lp
chi tit trong 2. Nhn xột:
truyn
- Ch ra : V li
núi, tỏc phong, c
ch
- Mc b qun ỏo ka-ki
bc mu
- Nhn xột.
H.Em cú nhn xột gỡ v cỏc n
mc, tỏc phong li núi ú?
- Gin d phự hp vi hon cnh
t nc, chõn tỡnh ci m vi
nhõn dõn...
H. iu ú tỏc ng n tỡnh - T bc l.
cm ca nhõn dõn nh th no
vi Bỏc?
- To nờn s gn gi thõn
thng gia nhõn dõn vi Bỏc
H kớnh yờu.
- GV cho HS quan sỏt tranh Bỏc
H sng gin d, xem t liu v
Bỏc H
H. Li sng gin d ca Bỏc
c th hin ntn?
H. Em hc tp c gỡ Bỏc?
H. Sng gin d l gỡ? Cho vớ d?
- C ch thõn mt: ci,
vy tay
- Li núi gn gi, m ỏp
- Quan sỏt tranh,
tỡm hiu t liu
v cuc sng gin
d ca bỏc H
- Suy ngh, tr li
- Liờn h
-> Bỏc H cú li sng
- Rỳt ra kt lun. gin d
*Hoạt động 2: Tỡm biu hin, ý ngha (15phỳt)
-Mục tiêu: Hs tìm đợc biểu hiện
-Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề
-Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi
-Kĩ năng:phân tích, đánh giá
Hot ng ca thy
Nm hc 2015 -2016
Hot ng ca
trũ,
Chun KTKN
4
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
II. Nội dung bài học.
H. Em hãy lấy ví dụ thể hiện lối * Tìm biểu hiện 1.K/N:
sống giản dị?
của lối sống giản - Sống giản dị là sống
* Tổ chức thảo luận nhóm trong dị và ý nghĩa của phù hợp với điều kiện
3-5 phút
của bản thân, gia đình và
sống giản dị
? Sống giản dị được thể hiện ở
XH
Lấy
VD
thực
tế
những mặt nào? Tìm biểu hiện
của lối sống giản dị
- Lời nói, tác phong, cử chỉ, ăn - Thảo luận nhóm - Biểu hiện: không xa
mặc, những việc làm : không xa 4HS theo yêu cầu hoa, lãng phí, không cầu
- Báo cáo kq, kì, kiểu cách
hoa, cầu kỳ, kiểu cách.
H. Trái với sống giản dị là gì? nhận xét, bổ - Trái với sống giản dị:
sung:
Tác hại của nó?
Xa hoa, lãng phí, sống
- Tìm biểu hiện theo hình thức...
H. Sống giản dị có phải là sống trái với giản dị.
- Phân biệt giản dị với
Tự
bộc
lộ.
cẩu thả, luộm thuộm?
cẩu thả, luộm thuộm
Tự
bộc
lộ
quan
H. Cần phải có thái độ ntn với
điểm.
cách sống không giản dị?
- Nêu ý nghĩa.
2. ý nghĩa của lối sống
Liên
hệ
cá
nhân
H. Vì sao chúng ta cần phải sống
giản dị.
-Liên
hệ
cách
rèn
giản dị?
- Là phẩm chất đạo đức
luyện
H. Em đã sống giản dị chưa? Khi
cần có ở mỗi người.
sống giản dị em cảm thấy ntn?
- Sống giản dị được mọi
H. Học sinh phải rèn luyện cách
người yêu mến...
sống giản dị như thế nào?
3. Cách rèn luyện:
Trong mọi mặt: lời nói,
ăn mặc, phong cách…
* HĐ 3: Củng cố Luyện tập (10 phút)
- Mục tiêu: HS biết cách sống giản dị
- Phương pháp: vấn đáp, nhóm
Hoạt động của thầy
Năm học 2015 -2016
Hoạt động của
trò,
Chuẩn KTKN
5
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
- Cho học sinh quan sát tranh.
Học sinh quan sát III. Bài tập.
H.Tìm bức tranh thể hiện lối tranh.
sống giản dị?
- Chọn đáp án
đúng, giải thích.
- Giáo viên đưa bài tập trắc
nghiệm khách quan.
- Học sinh đọc,
suy nghĩ.
a, Bức tranh thể hiện tính
giản dị: 3.
- Nhận xét, chuẩn kiến thức
- Làm cá nhân.
b, Biểu hiện của lối sống
- Các em khác giản dị: 2,5
- Hướng dẫn HS làm bài tập e nhận xét, đánh e, Các câu ca dao, tục
theo nhóm
giá.
ngữ.
d. Kể tấm gương có lối
- HS các nhóm sống giản dị
- Gọi HS kể tấm gương
thi tìm câu ca
dao, tục ngữ...
4. HĐ tiếp nối: (2 phút)
- Học bài, nắm nội dung bài học về sống giản dị;
- Rèn luyện cách sống giản dị.
- Chuẩn bị bài mới:" Trung thực".
Đọc truyện, trả lời câu hỏi tìm hiểu truyện
VI.Tµi liÖu ®îc sö dông:
- Nh÷ng c©u chuyÖn vÒ cuéc ®êi ho¹t ®éng cña B¸c Hå.
- §Üa t liÖu “ Hå ChÝ Minh toµn tËp”
*****************************
Năm học 2015 -2016
6
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
Ngày soạn:
17/8/2015
(Tuần 2-Tiết 2)
Ngày dạy
Tiết theo
TKB
.............. 2015
.............. 2015
............. 2015
.......... .... 2015
............. .. 2015
Lớp
B1
B2
B3
B4
B5
BÀI 2: TRUNG THỰC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là trung thực
- Biết được một số biểu hiện của tính trung thực
- Vận dụng thực hành rèn luyện sống trung thực
2. Kỹ năng
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của
tính trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
3. Thái độ
- Qúy trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối những
hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
II. Năng lực dạy học cần hướng tới:
- NL chung: tự học, tự quản lí.
- NL chuyên biệt: tự nhận thức, chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công
dân, giao tiếp, hợp tác.
III. Phương pháp – KT dạy học tích cực được sử dụng :
- PP: dạy học theo nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại
-KT : động não, hoạt động nhóm
IV. Phương tiện dạy học:
- Thầy: SGV, SGK, bảng phụ
- Trò: câu chuyện về tính trung thực
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Giản dị là gì? Tìm 3 biểu hiện của tính giản dị, 3 biểu hiện trái với giản dị.
2. Giới thiệu bài:
? Nếu nhặt được chiếc bút hoặc tiền của người khác em sẽ làm gì?
- Tìm cách trả lại cho người bị mất.
GV. Đó chính là biểu hiện của phẩm chất trung thực.
3.D¹y bài mới
*HĐ1. Tìm hiêu truyện đọc (10 phút)
- Môc tiªu: t×m hiÓu truyÖn. Hs hiểu thế nào là trung thực
Năm học 2015 -2016
7
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
- Phương pháp: vấn đáp
Hoạt động của thầy
- Gọi HS đọc truyện
H: Bra-man-tơ đã đối xử với Miken-lăng-giơ như thế nào?Vì sao
Bra-man-tơ làm như vậy?
H: Em có nhận xét gì về việc làm
của Bra-man-tơ?
- Làm ảnh hưởng đến công việc
và danh tiếng của Mikenlăngiơ
H: Trước việc làm của Bra-mantơ, Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ
như thế nào?
- Vô cùng tức giận
H: Tuy vậy, Miken đã có việc
làm nào khiến chúng ta khâm
phục?
- Công khai đáng giá cao
Bramantơ
H. Điều đó chứng tỏ ông là người
như thế nào?
- Người thẳng thắn, trung thực,
coi trọng chân lý, công minh,
chính trực
Hoạt động của
trò,
* Phân tích
truyện đọc, tìm
hiểu khái niệm
trung thực.
- HS đọc truyện
- Quan sát
truyện, tìm chi
tiết, trả lời cá
nhân
Chuẩn KTKN
I. Truyện đọc:
1. Đọc truyện:
Sự công minh, chính trực
của một nhân tài.
2. Nhận xét:
- Bra-man-tơ và Mi-kenlăng-giơ là kình địch
- Mi-ken-lăng-giơ công
khai đánh giá cao Braman-tơ
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- Tự bộc lộ.
- Chỉ ra.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Tìm biểu hiện ý nghĩa của trung thực (15 phút)
- Mục tiêu:tìm hiểu các biểu hiện...-> rút ra khái niệm và ý nghĩa...
- Phương pháp: thảo luận nhóm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
Chuẩn KTKN
trò,
- Tổ chức thảo luận nhóm tìm
* Tìm và nhận
II. Bài học
biểu hiện của tính trung thực –
biết các biểu hiện 1, K/N:
thời gian: 5’
trung thực, thể
- Trung thực là luôn tôn
- N1: Trong học tập
hịên trung thực
trọng chân lý, lẽ phải.
- N2: Trong quan hệ với mọi
trong học tập, lđ.. - Biểu hiện: sống ngay
người
- Thảo luận nhóm thẳng, thật thà, dũng cảm
- N3: trong hành động
4 HS theo yêu cầu nhận lỗi khi mắc khuyết
+ Trong học tập: không quay
- Báo cáo kết quả, điểm
cóp bài, không nhìn bài của
nhận xét, bổ sung - Trái với trung thực: Dối
Năm học 2015 -2016
8
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
bạn...
+ Trong quan hệ: thẳng thắn,
chân thành...
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Từ tìm hiểu bài, em hiểu thế
nào là trung thực?
H: Vậy trái với trung thực là gì?
Em hãy tìm một số biểu hiện
trái với trung thực?
H: Theo em, những hành vi
thiếu trung thực thường gây ra
những hậu quả gì?Lấy ví dụ?
H. Cần có thái độ gì trước
những biểu hiện thiếu trung
thực?
- Khái quát nội
dung bài học.
trá, xuyên tạc, trốn tránh,
bóp méo sự thật, ngược
với chân lý, đạo lý, lương
tâm
2. ý nghĩa:
- Giúp nâng cao phẩm giá
- Làm lành mạnh các mối
quan hệ xã hội
- Được mọi người tin yêu,
kình trọng
- Tìm biểu hiện
trái với trung thực.
3.Cách rèn luyện:
- Suy nghĩ cá nhân - Thật thà, ngay thẳng với
trả lời
cha mẹ, thầy cô và mọi
người.
H: Từ đó em thấy tính trung
- Tự bộc lộ.
- Trong học tập: Ngay
thực có ý nghĩa như thế nào?
thẳng không gian dối.
- GV nêu vấn đề: Theo em có
- Dũng cảm nhận khuyết
phải trường hợp nào cũng cần
điểm khi có lỗi.
phải nói ra sự thật không? Việc - HS trao đổi theo - Đấu tranh, phê bình khi
không nói ra sự thật đó có bị coi nhóm đôi vấn đề
bạn mắc khuyết điểm.
là dối trá, thiếu trung thực
trên
không?Lấy ví dụ một vài trường - Các nhóm trình
hợp.
bày, nhận xét, bổ
VD: - Bác sĩ nói dối bệnh nhân sung
về tình trạnh bệnh tật, không nói - Liên hệ bản thân
sự 'othật trước quân giặc...
- Liên hệ trong
học tập, rèn luyện
H: Bản thân em đã là người
trung thực chưa?
H: Học sinh cần rèn luyện tính
trung thực như thế nào?
- Liên hệ.
? Bài học hôm nay em cần ghi
nhớ những kiến thức gì?
- Nêu cách rèn
luyện.
* HĐ 3: Củng cố, luyện tập (10 phút)
- Mục tiêu: HS khắc sâu nội dung bài
- Phương pháp: nhóm vấn đáp.
Hoạt động của thầy
Năm học 2015 -2016
Hoạt động của
Chuẩn KTKN
9
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
- Đọc truyện Lòng trung thực
của các nhà khoa học
- Bài a: GV đưa bài a tập lên
bảng phụ
GV nhận xét, kết luận
- Bài b: Tổ chức thảo luận theo
nhóm bàn
Nhận xét, kết luận vấn đề
- Bài c: Hướng dẫn HS liên hệ,
làm việc cá nhân
trò,
- Khái quát kiến
thức bài học.
III.Bài tập
Bài a
* Vận dụng kiến
Hành vi trung thực: 4,5,6
thức giải quyết
Bài b.
các bài tập. Kĩ
Hành động của bác sĩ xuất
năng ứng xử trung phát từ lòng nhân đạo,
thực
mong muốn bệnh nhân
sống lạc quan để có nghị
HS đọc, làm việc lực và hi vọng chiến thắng
cá nhân
bệnh tật
Bài c
- Bài b: HS thảo
lận theo nhóm bàn
- đổi chéo kết quả
các nhóm kiểm tra
- nhận xét
- bài c: HS liên hệ,
làm việc cá nhân
4. HĐ nối tiếp: (2 phút)
- Học bài theo nội dung bài học SGK, sưu tầm câu chuyện về lòng trung thực
trong cuộc sống.
- Thực hành rèn luyện sống trung thực
- Chuẩn bị bài mới: Tự trọng. Đọc câu chuyện SGK, trả lời câu hỏi tìm hiểu
truyện.
VI. Tài liệu được sử dụng:
- Những mẩu chuyện về sự công minh chính trực.
- Tư liệu về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
*****************************
Năm học 2015 -2016
10
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
Ngày soạn:
24/8/2015
(Tuần 3-Tiết 3)
Ngày dạy
..............2015
...............2015
........... 2015
...............2015
...............2015
Tiết theo TKB
Lớp
B1
B2
B3
B4
B5
BÀI 3: TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là tự trọng
- Hiểu được một số biểu hiện của lòng tự trọng.
- Vận dụng thực hành sống tự trọng.
2. Kỹ năng
- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.
- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự
trọng.
3. Thái độ
- Tự trọng, không đồng tình với những việc làm thiếu tự trọng.
II. Năng lực dạy học đượ hướng tới:
- NL chung: tự học, tìm kiếm thông tin
- NL chuyên biệt: chịu trách nhiệm.
III. Phương pháp – kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:
- PP : dạy học theo nhóm, nêu vấn đề, đam thoại
- KT : động não, đặt câu hỏi
IV. Phương tiện dạy học:
- Thầy: SGV, SGK, bảng phụ, bút dạ, giấy khổ lớn
- Trò: câu chuyện về tính tự trọng
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Bài 1. Trung thực là gì? Vì sao con người cần phải có lòng trung thực? Học sinh
cần rèn luyện tính trung thực như thế nào?
Bài 2. Tìm biểu hiện trung thực và thiếu trung thực trong những biểu hiện sau.
Biểu hiện
Trung
thực
Không
trung thực
1. Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh với những việc làm sai
trái
2. Chỉ nói thật với cha mẹ, thầy cô giáo, không nói
thật với những người khác
3. Phê bình thẳng thắn với những người mắc khuyết
điểm
Năm học 2015 -2016
11
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
4. Bỏ qua những hành vi thiếu trung thực của người
khác vì không muốn mất lòng
5. Không che giấu khuyết điểm của mình cũng như
của người khác
2. Giới thiệu bài: Tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con
người. Người có lòng tự trọng sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng. Vậy
lòng tự trọng là gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
3. Dạy bài mới
*HĐ1. Tìm hiểu truyện đọc(10 phút)
- Mục tiêu: đọc truyện, phân tích rút ra biểu hiện của tự trọng.
- Phương pháp: vấn đáp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò,
- Gọi HS đọc truyện
HS đọc truyện
H: Nêu hoàn cảnh của Rô-be?
- Quan sát truyện
H: Vì sao Rô-be lại nhờ em trả lời
mình trả lại tiền thừa cho - Tự nhận xét.
khách?
- Muốn giữ đúng lời hứa
H: Em có nhận xét gì về Rô-be
qua những hành động trên? - Nhận xét.
Những hành động đó thể hiện
đức tính gì của Rô-be?
- Không muốn muốn bị người
khác coi thường, xúc phạm, mất
lòng tin
- Là người có ý thức trách
nhiệm cao, thực hiện lời hứa
bằng bất cứ giá nào, biết tôn
trọng mình và người khác, tâm
hồn cao thượng
Chuẩn KTKN
I.Truyện đọc:
1.Đọc truyện: Một tâm
hồn cao thượng
2. Nhận xét:
- Rô-be nghèo khổ, đi bán
diêm
- Bị thương nặng do xe
chẹt
- Nhờ em đến trả lại tiền
thừa cho khách
=>Tính tự trọng
H: Hành động của Rô-be đã tác - Thảo luận nhóm
đông như thế nào đến tình cảm đôi trong 2', trả =>Tính tự trọng
của tác giả? Vì sao?
lời:
- Vì Rôbe là một nhân cách cao
đẹp, giàu lòng tự trọng, vì trong
hoàn cảnh như vậy, không phải
ai cũng giữ được phẩm chất tốt
Năm học 2015 -2016
12
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
đẹp như Rôbe...
- GV: chúng ta thật sự cảm động - Nghe.
trước những cử chỉ và hành
động cao đẹp của cậu bé. Tâm
hồn cao thượng của em là bài
học quý giá về lòng tự trọng của
con người.
H: Qua tìm hiểu câu chuyện - Khái quát, rút ra
trên, em hiểu thế nào là tự trọng nd bài học
* HĐ 2: tìm hiểu nội dung bài học
- Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm tự trọng, các biểu hiện tự trọng, ý ghĩa và cách rèn
luyện òng tự trọng. Rèn kĩ năng làm việc cá nhân và hợp tác nhóm.
- PP-KT: thảo luận nhóm, nêu vấn đề
Hoạt động của thầy
* Tìm biểu hiện của tự trọng
(10 phút)
- GV chia nhóm học sinh: 2
bàn=1 nhóm
- Thời gian thảo luận: 5’
- GV tổng hợp ý kiến, kết luận
H. Trái với tự trọng là gì? Cần
có thái độ ntn trước những biểu
hiện ấy?
* Tìm hiểu ý nghĩa, liên hệ (10
phút)
H: Theo em, lòng tự trọng có ý
nghĩa như thế nào đối với mối
người?
Hoạt động của
trò,
* Tìm biểu hiện tự
trọng; phân biệt
việc làm tự trọng
với thiếu tự trọng
- Thảo luận nhóm
tìm biểu hiện của
tự trọng và thiếu
tự trọng trong
cuộc sống
- Báo cáo kết quả,
NX, bổ sung:
- Tìm biểu hiện
trái với tự trọng.
Chuẩn KTKN
II. Bài học:
1.K/N:
- Tự trọng là biết coi trọng,
giữ gìn phẩm cách, biết
điều chỉnh hành vi phù
hợp với các chuẩn mực
đạo đức xã hội
- Biểu hiện: cư xử đàng
hoàng, đúng mực, biết giữ
lời hứa, luôn làm tròn
nhiệm vụ
- Trái với tự trọng: Trốn
* Tìm hiểu ý tránh nhiệm vụ, để người
nghĩa của tự trọng. khác nhắc nhở, chê trách;
Kĩ năng thể hiện thấtt hứa;
hành vi đi
lòng tự trọng.
ngược chuẩn mực XH.
- Suy nghĩ, trả lời
H: Hãy kể một tấm gương có cá nhân
lòng tự trọng? Em học được gì - Liên hệ bản thân 2. ý nghĩa của lòng tự
qua tấm gương đó?
trọng
H: Em hãy nêu môt số câu tục
- Là phẩm chất đạo đức
Năm học 2015 -2016
13
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
ngữ, danh ngôn về lòng tự - Trả lời cá nhân
trọng?
H: Em đã là người có lòng tự - Liên hệ bản thân
trọng chưa? Theo em cần rèn - Rèn luyện:
luyện như thế nào để trở thành
người có lòng tự trọng?
cao quý và cần thiết
- Giúp con người có nghị
lực vượt qua khó khăn
- Nâng cao uy tín, phẩm
giá
3. Cách rèn luyện, thể
hiện:
- Trung thực, giữ lời hứa.
- Không dối trá, không để
người khác nhăc nhở, chê
trách...
* HĐ 3: luyện tập (10phút)
- Mục tiêu: HS khắc sâu nội dung bài, rèn kĩ năng tự trọng
- Phương pháp: vấn đáp, nhóm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
Chuẩn KTKN
trò,
Bài tập1: Hành vi nào sau đây
III. Bài tập:
thể hiện tính tự trọng?
Bài tập 1:
A.Lan hay nhận xét, bình phẩm
về bạn khác khi không có mặt
Bài tập 2:
bạn.
B.Hoài sợ bị chê là học kém nên - Làm BTTN
nhờ bạn làm hộ bài để được
Bài tập a (SGK)
điểm tốt.
-> Hành vi tự trọng: 1,2
C.Vinh làm thiếu bài tập, nhưng
-> Hành vi khôpng tự
tự giác nhận lỗi với cô giáo.
- HS nêu ý nghĩa, trọng: 3,4,5
D.Tú hẹn tâm đi thăm cô giáo,
liên hệ thực tế.
Bài b/SGK.
nhưng đến hẹn không thấy Tú
-> Dù sống trong hoàn
đến.
- Tổ chức thảo cảnh nghèo khổ, đói rách
Bài 2. Tính tự trọng có ý nghĩa luận nhóm làm bài cũng phải giữ phẩm giá
như thế nào trong cuộc sống?
a
trong sạch.
Bài a/SGK. Tìm hành vi thể
- Tổ chức HS làm
hiện lòng tự trong? Giải thích vì việc cá nhân
sao?
Bài b/SGK. Em hiểu thế nào về
câu tục ngữ: “Đói cho sach, rách
cho thơm”?
4. HĐ tiếp nối: (3 phút)
- Học, nắm nội dung bài học.
- Tìm thêm những câu chuyện về lòng tự trọng
Năm học 2015 -2016
14
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
- Chuẩn bị bài mới: Đạo đức và kỷ luật ( đọc truyện, phân biệt đạo đức và kỉ
luật, tìm những câu chuyện về vi phạm đạo đức và kỉ luật)
VI . Tư liệu:
- Những mẩu chuyện, những tấm gương về lòng tự trọng.
- Tư liệu về tấm gương đạo đức Bác Hồ.
***************************************
Năm học 2015 -2016
15
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
Ngày soạn:
30/8/2015
(Tuần 4-Tiết 4)
Ngày dạy
..............2015
...............2015
........... 2015
...............2015
...............2015
Tiết theo TKB
Lớp
B1
B2
B3
B4
B5
BÀI 4:ĐỌC THÊM
ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức
- Nắm được thế nào là đạo đức, thế nào là kỷ luật và mối quan hệ giữa đạo đức
và kỷ luật.
- Hiểu được ý nghĩa của đạo đức và kỷ luật.
- Vận dụng thực hàn trong thực tế cuộc sống các phẩm chất đạo đức và tính kỉ
luật.
2. Kĩ năng:
- Biét đánh giá hành vi, việc làm của bản thân và của người khác trong một số
tình huống có liên quan đến đạo đức và kỉ luật.
3. Thái độ
- Ủng hộ những hành vi, việc làm tôn trọng kỷ luật và có đạo đức; phê phán
những hành vi, việc làm vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức.
II. Năng lực dạy học được hướng tới:
- NL chung: tìm hiểu thông tin, tự học, giải quyết vấn đề
- NL chuyên biệt : tự chịu trách nhiệm. Giao tiếp, giải quyết vấn đề cá nhân, hợp
tác.
III. Phương pháp – KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- PP: dạy học theo nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại, sắm vai
- KT: động não, hđ nhóm
IV. Phương tiện dạy học:
SGK+SGV+ Máy chiếu
V. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Kiểm tra việc làm bài tập của học sinh
2.Giới thiệu bài:
- GV: Người có đạo đức tốt là người luôn chấp hành kỉ luật của gđ, cơ quan, tổ
chức… Vậy đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ thế nào…
3. Bài mới.
Năm học 2015 -2016
16
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
*Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc -> hiểu nội dung bài học
- Mục tiêu:HS hiểu khái niệm đạo đức, kỉ luật
- Phương pháp: vấn đáp, nhóm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Chuẩn KTKN
I. Truyện đọc.
- Gọi hs đọc truyện.
-1 HS đọc, cả lớp 1. Đọc truyện:
- Các nhóm thảo luận vấn đề theo dõi truyện - Một tấm gương tận tuỵ vì
theo cấc câu hỏi sau:
đọc.
việc chung;
? Truyện kể về ai? Về việc
gì ? Đó là công việc như thế
nào?
? Thái độ làm việc của nhân
vật trong câu chuyện như thế
nào ? Chi tiết nào chứng tỏ
điều đó?
- HD các nhóm trình bày,
nhận xét, chốt.
-KL và ghi bảng
- Tổ chức HS thảo luận nhóm:
? Tìm chi tiết chứng tỏ anh
Hùng là người có tính lỉ luật
cao và sống có đạo đức.
- Gọi 2 nhóm trình bày ý kiến
-Tổng hợp các ý kiến của học
sinh và đưa ra KL chung.
? Qua tìm hiểu bài, em hiểu
thế nào là đạo đức? Kỉ luật?
- Thảo luận nhóm 2. Nhận xét:
4’ báo cáo.
- Kể về anh Nguyễn Phi
Hùng.
+ Trèo cây cao
+ Chặt cây cao….
- Các nhóm báo
cáo, nhận xét, bổ -> Vất vả, khó khăn, nguy
sung.
hiểm
- Ghi bài
- Dựa vào các chi
tiết về công việc -> Làm việc tự giác, có tinh
để nhận xét, đánh thần kỉ luật cao.
giá
- Suy nghĩ, trả lời
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa đạo đức, kỉ luật (10 phút)
- Mục tiêu: HS hiểu mqh giữa đạo đức, kỉ luật
- Phương pháp: vấn đáp, nhóm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
Chuẩn KTKN
trò
Năm học 2015 -2016
17
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
* T×m hiĨu néi dung bµi häc
( 15p)
- GV:chia líp thµnh 4 nhãm
N1: Đạo đức là gì? Biểu
hiện cụ thể của đạo đức
trong cuộc sống.
N2: KØ luật là gì?Biểu hiện
cụ thể của kØ luật trong cuộc
sống.
N3: Để trở thành người có
đạo đức vì sao chúng ta phải
tuân theo kØ luật
N4: Mèi quan hƯ gi÷a ®¹o
®øc vµ kØ lt
+Giúp đỡ, đoàn kết thương
yêu, chăm chØ, tôn trọng.
+Đi học đúng giờ,an toàn
lao động, ko quay cóp,an
toàn giao thông vi phạm xử
lí theo quy đònh.
+Siêng năng học tập, thường
thực hiện nội quy.
+Siêng năng làm việc là
thường tuân theo kó luật lao
động.
- GV kết luận:Muốn làm tốt
công việc phải có kó luật,
muốn có quan hệ tốt đẹp với
mọi người phải tự giác tuân
theo quy đònh
hành vi
vừa mang tính kó luật và đạo
đức.
? Liªn hƯ b¶n th©n ®Ị xt
biƯn ph¸p rÌn lun ®¹o ®øc
vµ kØ lt.
Thảo luận nhóm 2
bàn:
+Từng hs ghi ý
kiến cá nhân (2p)
+ Sau đó thống
nhất ý kiến chung
của nhóm (3p)
+2 nhóm trình bày
ý kiến, nhóm khác
nghe và nhận xét
bổ sung ý kiến
II. Bài học.
1. Đạo đức: chuẩn mực
ứng xử được mọi người
thừa nhận và tự giác thực
hiện
2. Kỉ luật: quy định của
một cơ quan, tổ chức, đơn
vị nhằm tạo ra sự thống
nhất hành động
- Tự liên hệ.
* Tìm hiểu mối
quan hệ giữa đạo
đức, kỉ luật. Đánh
giá hành vi liên
? Theo em, đạo đức và kỉ luật quan đến đạo đức
có mối quan hệ với nhau như và kỉ luật.
Năm học 2015 -2016
18
Giỏo ỏn GDCD7 Nguyn Thanh Tõm Trng THCS Lờ Hng Phong
th no?
- GV: o c v k lut cú
mi quan h cht ch vi
nhau. o c l ng c bờn
trong iu chnh hnh vi nhn
thc k lut.
- Trao i theo
bn: thng nht ý
kin v mi quan
h gia o c
v k lut.
- i din trỡnh
by ý kin, nhúm 3. o c v k lut cú
khỏc nghe v b mi quan h cht ch vi
? Bn thõn em ó chp hnh sung ý kin.
nhau.
tt k lut ca lp, ca nh
trng cha? Vỡ sao?
- Cỏ nhõn liờn h
? Vớ d v nhng tm gng bn thõn (3-5 HS
cú tớnh k lut v o c phỏt biu)
xung quanh em?
- Cỏ nhõn liờn h
? Phi rốn luyn nh th no cỏc tm gng.
cú tớnh k lut v o c
4.HS cần rèn luyện đạo
tt cho mỡnh?
- Suy ngh v a đức kỉ luật:
ra cỏch rốn lun - Luôn tự trau dồi bản thân
cho bn thõn
* H 3: Cng c, luyn tp (10 phỳt)
- Mc tiờu: HS phỏt huy tt dõn ch v thc hin tt k lut
- Phg phỏp: vn ỏp, nhúm, sm vai
Hot ng ca thy
Nm hc 2015 -2016
Hot ng ca
trũ
Chun KTKN
19
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
- Gọi hs đọc bài tập a
* Vận dụng kiến
thức giải quyết
- Tổ chức thảo luận nhóm bàn bài tập. Kĩ năng
(4p)
nhận biết, đánh
- Gọi trình bày, kết luận
giá, điều chỉnh
hành vi
Bài tập c Gv tổ chức HS các
nhóm sắm vai
- Thảo luận nhóm
- Nhận xét về tinh thần tham làm bài, trình bày
gia của các nhóm.
ý kiến, nx, bổ
? Tìm một số hành vi trái sung
- Chia lớp thành 3
với kØ luật?
nhóm để sắm vai
GV nhận xét bổ sung
thể
hiện
tình
huống (5p)
- Chuẩn bị xong,
mỗi lần lượt các
nhóm thể hiện tình
huống có vấn đề.
- Tìm hành vi trái
với đạo đức, kỉ
luật.
III. Bài tập
a.
- Biểu hiện đạo đức: 1,2,3,5
- Biểu hiện kỉ luật: 1,4,5,6,
c. Tình huống có vấn đề.
4. HĐ tiếp nối (3 phút):
* Bài cũ:
- Nắm được đạo đức và kỉ luật;
- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.
- Thực hành rèn luyện các hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức và tn thủ kỉ
luật.
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài mới: u thương con người
+ Đọc truyện đọc
+ Dự kiến các câu trả lời phần gợi ý
+ Tìm những tấm gương nói về lòng u thương con người.
VI. Tư liệu:
- Những mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ.
- Tư liệu về việc vi phạm luật giao thơng .
***************************************
Năm học 2015 -2016
20
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
Ngày soạn:
07/9/2015
(Tuần 5-Tiết 5)
Ngày dạy
..............2015
...............2015
........... 2015
...............2015
...............2015
Tiết theo TKB
Lớp
B1
B2
B3
B4
B5
BÀI 5: U THƯƠNG CON NGƯỜI(T1)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là u thương con người , nêu được các biểu hiện của lòng
u thương con người.
2. Kĩ năng
- Biết thể hiện lòng u thương con người với mọi người xung quanh bằng
những việc làm cụ thể.
3. Thái độ
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh
nhạt và những hành vi độc ác với con người
II. Năng lực dạy học được hướng tới:
- NL chung: tìm hiểu thơng tin, tự học, giải quyết vấn đề
- NL chun biệt : tự chịu trách nhiệm. Giao tiếp, giải quyết vấn đề cá nhân, hợp
tác.
III. Phương pháp – KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- PP: dạy học theo nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại, sắm vai
- KT: động não, hđ nhóm
IV. Phương tiện dạy học:
*Thầy: máy chiếu, tranh: Tình cảm của Bác Hồ với bộ đội và thiếu nhi
*Trò: Đọc, tìm hiểu phần truyện đọc, giấy, bút thảo luận
V. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Nêu biểu hiện của đạo đức và kỉ luật? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật?
2. Giới thiệu bài: Một trong những cơ sở để quan hệ giữa người với người
ngày càng trở nên tốt đẹp là lòng yêu thương con người. ThËt vËy: Ngêi thÇy
thc hÕt lßng ch¨m sãc, cøu ch÷a bƯnh nh©n, thÇy gi¸o, c« gi¸o ®ªm ngµy tËn
tơy bªn trang gi¸o ¸n ®Ĩ d¹y häc sinh nªn ngêi. ThÊy ngêi gỈp khã kh¨n ho¹n
n¹n, u ®i ta ®éng viªn, an đi, gióp ®ì... Trun thèng ®¹o lý ®ã thĨ hiƯn lßng
yªu th¬ng con ngưêi. §ã chÝnh lµ chđ ®Ị cđa tiÕt häc h«m nay. GV ghi ®Ị
3. Bài mới
* Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc (13 phút)- Rút ra nội dung bài học.
Năm học 2015 -2016
21
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
- Mục tiêu: HS tìm hiểu truyện, hiểu khái niệm yêu thương con người.
- Phương pháp: vấn đáp
HĐ của Thầy
- Yêu cầu HS đọc truyện:
? Bác Hồ đến thăm gia đình chị
Chín vào thời gian nào? Em có
nhận xét gì về thời gian đó?
- Đêm 30 tết, lúc mọi gia đình
đang đầm ấm, vui vẻ chuẩn bị đón
tết.
? Hoàn cảnh gia đình chị Chín như
thế nào?
? Nhận xét gì về hoàn cảnh gia
đình chị Chín?
- Rất đáng thương, cần được chia
sẻ.
? Trước hoàn cảnh đó, BH đã có
những việc làm gì?
? Thái độ của gia đình chị Chín
đối với Bác?
- Cảm động
? Trên đường về phủ chủ tịch, Bác
Hồ có suy nghĩ gì? Em có nhận xét
gì về suy nghĩ đó?
- Tạo công ăn việc làm cho người
nghèo
? Qua câu chuyện trên, em có nhận
xét gì về BH?
- Bác dành tình thương yêu cho tất
cả mọi người
- Giàu lòng yêu thương con người
Chuẩn KTKN
I. Truyện đọc.
- Đọc truyện
1. Đọc truyện: “Bác Hồ
- Cá nhân trả lời: đến thăm người nghèo”.
2. Nhận xét:
- Quan sát SGK
trả lời
- BH đến thăm gia đình
chị Chín vào đêm 30 tết
- Theo dõi, phát
hiện trong SGK
- Cho HS quan sát tranh: Bác Hồ
với bộ đội, với các cháu thiếu nhi
? Nội dung bức ảnh giúp em hiểu
thêm gì về tình thương yêu con
người của Bác
? Em học tập được điều gì ở Bác ?
? Từ tìm hiểu bài, em hiểu yêu
thương con người là gì?
- Quan sát tranh
Năm học 2015 -2016
HĐ của Trò
- Tự bộc lộ.
- Tự bộc lộ.
- Bác trao quà, hỏi thăm,
dặn dò ân cần
- Trao đổi nhóm
đôi
-> BH có lòng yêu thương
con người sâu sắc.
- Trao đổi, trả
lời.
- HS đọc tranh.
- HS liên hệ: 2-3
HS trả lời
- Suy nghĩ, trả
lời theo ý hiểu
22
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
* Hoạt động 2: Tìm biểu hiện của lòng yêu thương con người (12 phút)
- Mục tiêu: HS xác định được biểu hiện của lòng yêu thương
- Phương pháp: trò chơi
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Chuẩn KTKN
- Tổ chức trò chơi tiếp sức: - HS chia thành 3 nhóm II. Bài học.
Tìm những biểu hiện của lòng chơi trò chơi trong 3 1. Yêu thương con
yêu thương con người
phút
người:
- GV kiểm tra, nhận xét kết - Kiểm tra, nhận xét kết - Quan tâm, giúp đỡ
quả của các đội
quả
- Làm những điều tốt
?. Vậy yêu thương con người - Khái quát các biểu đẹp cho người khác
được biểu hiện ntn?
hiện
? Trái với lòng yêu thương con
người là gì? Tìm các biểu hiện - Chỉ ra các biểu hiện
cụ thể?
trái với yêu thương con
? Theo em những biểu hiện trái người và tác hại…
đó có tác hại gì đối với con
* Biểu hiện của lòng
người?
yêu thương
- Tạo mối quan hệ không thân
- Quan tâm, động
thiện, mất đoàn kết....
viên, chia sẻ
? Yêu thương con người là gì? - Nhắc lại, ghi nhớ nội - giúp đỡ bằng những
Những biểu hiện nào chứng tỏ dung bài
việc làm thiết thực...
lòng yêu thương con người?
* Trái với yêu thương
con người:
- sự ghét bỏ, thù hận,
nhẫn tâm, độc ác....
* Hoạt động 3: Củng cố, Luyện tập (10 phút)
- Mục tiêu: HS khắc sâu nội dung bài
- Phương pháp: nhóm, vấn đáp
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Yêu cầu HS đọc bài a/SGK
Tổ chức HS làm việc theo
nhóm bàn trong 3-5 phút
Gọi HS trình bày
Tổng hợp ý kiến HS:
- Đọc bài tập
- GV chuyển ý: Tiết học hôm - Thảo luân nhóm làm
nay các em cần nắm những nội bài
dung nào.
- Trình bày, nhận xét, bổ
sung
Năm học 2015 -2016
Chuẩn KTKN
III. Bài tập
a. Nhận xét hành vi
của các nhân vật
trong tình huống.
- Hvi 1,2,4 thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ người khác
khi gặp khó khăn
-> Yêu thương con
23
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
người
- Hvi 3 thể hiện sự
không quan tâm, giúp
đỡ bạn bè
4. Hoạt động tiếp nối (3 phút)
- Học và nắm được khái niệm lòng yêu thương
- Từ biểu hiện lòng yêu thương con người, tìm hiểu ý nghĩa của các biểu hiện
đó.
- Tìm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lòng yêu thương con người
trong cuộc sống.
- Mỗi dãy bàn xây dựng 1 tiểu phẩm về lòng yêu thươngvà sắm vai cho tiểu
phẩm đó.
VI. Tư liệu:
- Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
- Những câu chuyện thực tế về lòng yêu thương con người.
***************************************
Năm học 2015 -2016
24
Giáo án GDCD7 – Nguyễn Thanh Tâm – Trường THCS Lê Hồng Phong
Ngày soạn
14/9/2015
(Tuần 6-Tiết 6)
Ngày dạy
Tiết theo TKB
Lớp
B1
B2
B3
B4
B5
BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( T2)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là yêu thương con người , nêu được các biểu hiện của lòng
yêu thương con người.Ý nghĩa của lòng yêu thương con người.
2. Kĩ năng
- Biết thể hiện lòng yêu thương con người với mọi người xung quanh bằng
những việc làm cụ thể.
3. Thái độ
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh
nhạt và những hành vi độc ác với con người
II. Năng lực dạy học được hướng tới:
- NL chung: tìm hiểu thông tin, tự học, giải quyết vấn đề
- NL chuyên biệt : tự chịu trách nhiệm. Giao tiếp, giải quyết vấn đề cá nhân, hợp
tác.
III. Phương pháp – KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- PP: dạy học theo nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại, sắm vai
- KT: động não, hđ nhóm
IV. Phương tiện dạy học:
*Thầy: máy chiếu
*Trò: Đọc, tìm hiểu phần truyện đọc, giấy, bút thảo luận
V. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài KT 15’
( Đề bài và đáp án Tiết 4)
2. Giới thiệu bài
- Lòng yêu thương có ý nghĩa như thế nào và chúng ta phải rèn luyện như thế
nào để trở thành người biết yêu thương. Tiết học hôm nay cô trò chúng ta cùng
tìm hiểu.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1. Tìm hiểu ý nghĩa của lòng yêu thương con người (10 phút)
- Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của lòng yêu thương
- Phương pháp: quan sát hình ảnh
Năm học 2015 -2016
25