Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

bài tìm hiểu về công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.64 KB, 20 trang )

I . Lời mở đầu
Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn là quá trình vô cùng quan trọng trong
sựnghiệp xây dựng và phát triển đất nước, nhất là những nước đang phát triển
như nước ta hiện nay. Một đất nước bị chiến tranh tàn phá, có cơ sở vật chất
nghèo nàn lạc hậu vì vậy mục tiêu chính được Đảng và Nhà nước đề ra và thực
hiện cho bằng được đó là phải công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Muốn vậy
trước hết phải công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn bởi 80%
người dân Việt Nam sống bằng nông nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta
phải ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn lực con
người bởi nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng chủ chốt trong quá trình
công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Con người sáng tạo ra máy
móc quản lý và sử dụng hợp lý máy móc hiện đại để phục vụ và làm cho cuộc sống
con người thoải mái hơn, thoả mãn các nhu cầu tự nhiên của con người. Ngoài ra
phải thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế của từng
vùng gắn với thị trường để sản xuất hàng hoá quy mô lớn với chất lượng và hiệu
quả cao. Dần dần xoá bỏ mô hình sản xuất nhỏ lẻ vừa tốn kém vừa không hiệu
quả thay thế vào đó là những mô hình sản xuất phù hợp hơn mang lại năng suất
cao hơn. Bên cạnh phát triển khoa học cũng phải chú ý bảo vệ môi trường
phòng chống, hạn chế và giảm nhẹ thiên tai từ đó phát triển nông nghiệp nông
thôn bền vững, đưa nền kinh tế của đất nước phát triển đi lên sánh vai cùng các
nước trên thế giới. Từng bước đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát
triển trong khu vực trên thế giới.II. Nội dungA. Một số vấn đề lý luận cơ bản về
công nghiệp, hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn1. Thế nào là công
nghiệp hoá nông nghiệp nông thônCông nghiệp hoá hiện đại hoá và nông thôn
được thế giới định nghĩa theo nhiều cách khác nhau đó chính là một quá trình lâu


dài cần được tiến hành theo cách tuần tự không thể nóng vội, không thể tuỳ tiện.
Quá trình này được thực hiện không nhằm mục đích tự thân mà phục vụ các mục
tiêu kinh tế xã hội của nông thông cũng như của cả nước. Nhưng đối với một
nước khoa học công nghệ, kinh tế Nhà nước giữ vait rò chủ đạo thì Đảng và Nhà


nước Việt Nam đã xác định: công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế -xã hội từ sử
dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự
phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học -công nghệ tạo ra năng suất lao
động xã hội cao. Khái niệm công nghiệp hoá này được Đảng ta xác định rộng hơn
những quan niệm trước đó bao hàm cả về hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về
dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, được sử dụng bằng các phương tiện và các
phương pháp tiên tiến hiện đại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao. Như vậy công
nghiệp hoá mới teo tư tưởng mới không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực
lượng sản xuất đơn thuần kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ công thành
lao động cơ khí như quan niệm trước đây.Theo tinh thần của nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VIII và Hội nghị Trung ương lần thứ VII công nghiệp hoá
nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về
công nghệ và kỹ thuật ở nông thôn, tạo nền tảng cho việc phát triển nhanh, bền
vững theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế ở nông thôn,góp phần phát triển bền
vững nền kinh tế quốc dân với tốc độ cao.Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn là quá trình phức tạp không đơn giản, vì vậy Đảng và Nhà nước
phải đưa ra những chiến lược bước đi cụ thể và hiệu quả. Bước đầu tiên của quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phải đưa phương pháp sản xuất công
nghiệp, máy móc thiết bị vào sử dụng trong nông nghiệp và sản xuất ở nông thôn


để thay thế lao động thủ công. Nông thôn Việt Nam luôn mang nặng tính thủ công
trong sản xuất nông nghiệp vì vậy để thay đổi tập quán, cách làm của nông dân là
bước đi vô cùng khó, phải thực hiện theo từng bước đi từ từ chậm chạp. Đưa dần
phương pháp sản xuất bằng máy móc để con người dần tiếp nhận phương pháp
sản xuất này.Không thể đột ngột thay thế phương pháp sản xuất thủ công bằng
phương pháp máy móc ngay được như thế sẽ gây ra sự lúng túng của người sử
dụng cũng như người hướng dẫn sử dụng. Người cần sử dụng máy móc lại không

biết cách sử dụng hoặc lúng túng trong cách sử dụng vì vậy gây nên sự lãngphí
máy móc thiết bị. Sau khi đưa máy móc thiết bị vào sử dụng cũng cần phải có
phương pháp quản lý hiện đại tương ứng với các loại công nghệ và thiết bị. Máy
móc khoa học là những thành tựu sáng tạo của con người, chúng không tự bảo
quản, không chống lạisự hao mòn vì vậy phải có bàn tay con người bảo quản cho
nó. Ngoài ra quản lý, sử dụng máy móc sao cho hợp lý tiết kiệm tiền của, tránh
lãng phí cũng cần phải học, phải có phương pháp khoa học hiện đại. Đó là cả một
quá trình đào tạo chính quy và có quy mô. Nhưng khi có máy móc hiện đại, trang
thiết bị được quản lý tốt mà cơ sở vật chất nghèo không phù hợp thì cũng không
có hiệu quả. Vì vậy phải tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng thích hợp với việc đưa máy
móc thiết bị mới vào nông thôn.
.

Chương II : Một số vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp và nông thôn
1. Thế nào là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn.


Công nghiệp hoá nông nghiệp có nghĩa là đưa máy móc, thiết bị, ứng
dụng những tiến bộ khoa học- công nghệ và các phương pháp sản xuất ,
các hình thức tổ chức kiểu công nghiệp. Tiến bộ khoa học công nghệ nông
nghiệp đã thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp phát triển và cũng là
động lực cơ bản, là nhân tố quyết định trong quá trình công nghiệp hoá
nông nghiệp. Nội dung chủ yếu của tiến bộ khoa học công nghệ trong
nông nghiệp là các phương thức tiến hành như thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, …
Tại sao phải tiến hành công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn.?
Xuất phát từ nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế nông nghiệp phổ biến
sản xuất nhỏ, lạc hậu và đang ở trình độ thấp, đó là cơ sở vật chất, kỹ
thuật còn lạc hậu, lao động xã hội đại bộ phận tập trung trong nông
nghiệp, sản xuất nông nghiệp còn mang nặng tính tự cấp, tự túc và thu

nhập của nông dân thấ, đời sống mọi mặt của họ còn hết sức khó khăn.
trong khi đó đến nay nhiều nước trên thế giới đã có nền nông nghiệp phát
triển ở trình độ cao, mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp đã được cơ giới
hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá. Nhờ đó năng suất ruộng đất,
năng xuất lao động của họ đạt rất cao, tạo sự phân công lao động sâu sắc
trong nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Mặt khác do yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nhu cầu về
nâng cao đời sống con người đó là xã hội càng phát triển, đời sống con
người càng được nâng cao thì nhu cầu của con người về lương thực
và thực phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng và chủng
loại. Như vậy chỉ có một nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao mới hy
vọng đáp ứng được nhu cầu tăng lên thường xuyên đó.


2 . Vai trò của CNH, nn nt đối với phát triển KT-XH
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn là một chủ
trương lớn của Đảng nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm,
tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tạo tiền đề để giải quyết hàng loạt các vấn
đề chính trị - xã hội của đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên trình độ văn
minh, hiện đại
II. NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN.
1. Phát triển nền nông nghiệp hoá đa dạng, xây dựng các vùng chuyên canh sản
xuất trên quy mô lớn và từng bước hiện đại hoá. Trên cơ sở phát huy các lợi thế
so sánh của từng vùng về tiềm năng đất đai, khí hậu, và nền kinh nghiệm truyền
thống, cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các thành tựu khoa học kỹ thuật để tạo ra
nhiều loại nông sản hàng hoá đa dạng đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Để đạt được mục tiêu nêu trên không thể không tiến hành quy hoạch và thực hiện
các biện pháp đồng bộ tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất, giữa sản xuất chế
biến và tiêu thụ, tạo hành lang thông suốt từ sản xuất của nông dân đến thị
trường tiêu thụ. Phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của ngành sản xuất truyền

thống, từng bước phát triển các ngành sản xuất mới có khả năng, coi trọng các
ngành sản xuất nông sản quý hiếm có lợi thế để phát huy tiềm lực đa dạng của
nền nông nghiệp đảm bảo sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá VN trong quá
trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Trước hết tập chung xây dựng
mét sè ngành sau đây:
• Các vùng chuyên canh trồng lúa xuất khẩu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và một
vài tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng, tổng diện tích khoảng 0, 8-1 triệu ha để hàng
năm làm ra 70% lượng gạo xuất khẩu đạt chất lượng cao. • Các vùng chuyên canh


ngô ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông
Hồng và miền núi phía Bắc, với tổng diện tích khoảng 1 triệu ha hàng năm sản
xuất khoảng 4 - 5 triệu tấn ngô hàng hoá. • Các vùng trồng cao su ở Tây Nguyên và
các tỉnh duyên hải trung bộ để tới năm 2010 đưa tổng diện tích cao su của nước
ta lên trên 700 ha • Các vùng cà phê thâm canh cao ở Tây Nguyên, diện tích
khoảng 300. 000 ha; • Các vùng chè xuất khẩu tập trung ở miền Bắc diện tích
khoảng 100. 000 ha; • Vùng chuyên canh điều ở Duyên hải miền trung, Đông nam
bộ và một phần ở Tây Nguyên, diện tích khoảng 300. 000 ha; • Các vùng ăn quả
tập trung, gồm cây ăn quả nhiệt đới ở miền núi phía bắc, khoảng 500. 000 ha; •
Các vùng rau ăn quả ở miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng và một phần Tây
Nguyên; • Các vùng mía phục vụ các nhà máy đường với diện tích khoảng 500.
000 ha • Các vùng chăn nuôi bò chất lượng tốt ở miền Trung và Tây Nguyên;
• Các vùng chăn nuôi lợn xuất khẩu ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng
sông Cửu Long; • Các vùng rừng nguyên liệu công nghiệp với tổng diện tích 3, 5 ha
tới năm 2010 và 5 triệu ha năm 2020m tập trung ở miền núi Bắc Bộ, Duyên hải
miền Trung và Tây Nguyên. • Vùng nuôi tôm và thuỷ sản xuất khẩu Đồng bằng
sông Cửu Long và mét sè tỉnh ven biển miền Trung.
2. thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
a. Thuỷ lợi hoá Tiếp tục mở mang diện tích được tưới tiêu bằng công trình, nâng
cao năng lực quản lý và vận hành các hệ thống thuỷ nông và hiện đại hoá ngành

thuỷ lợi bằng việc áp dụng các biện pháp tưới tiêu tiên tiến, thiết bị hiện đaị. Đến
năm 2020, hoàn thành cơ bản việc xây dựng các công trình tưới tiêu nước cho các
vùng trồng lúa, tưới tiêu nước và tiêu óng cho 2 triệu ha rau màu, nâng cao mức
độ an toàn kỹ thuật cho các hệ thống đê sông và đê biển. Tới năm 2010 cần hoàn


thành các công trình thuỷ lơị để đảm bảo tưới cho 6 triệu ha lúa, 1 tr ha rau màu
và cây công nghiệp, giải quyết công bằng yêu cầu nước tưới và thoát lò cho vùng
ngập lũ, ngọt hoá vùng mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long; tiêu úng ở đồng bằng
sông hồng và Bắc khu Bèn cò trong điều kiện mưa với tần suất 10% đảm bảo yêu
cầu cơ bản về thuỷ lợi đối với luá và hạn chế tác hại của bão lũ đối với Duyên hải
miền Trung, Tây Nguyên và các vùng khác, giải quyết nước sinh hoạt cho 1 triệu
người, nâng cấp một bứơc hệ thống đê sông, đê biển, đê ngăn mặn.
b. Phát triển hệ thống giao thông nông thôn Phát triển hệ thống đường giao thông
nông thôn chất lượng tốt với các tụ điểm nông nghiệp nông thôn và trong các
vùng chuyên canh tập trung, từng bước làm đường tới những xã chưa có đường
giao thông ô tô tới trung tâm xã và nâng cao hệ thống đường giao thông khác
trong nước. Tới năm 2010 cần duy tư và nâng cấp 5000km đường cấp huyện, hỗ
trợ nâng cấp 5000 km đường hiện có, xây dựng mới khoảng 6. 500 km đường ô tô,
xây dựng và cải tạo khoảng 3. 000 cầu cống.
c. Cơ giới hoá Thực hiện cơ giới hoá các khâu việc nặng nhọc, thời vụ khẩn trương,
sử dụng các loại máy móc thiết bị có công suất thích hợp để nâng cao năng suất
lao động tới năm 2010, tỷ lệ khâu cơ giới hoá làm đất Ýt nhất là 70%, tuốt lúa
80%, cơ giới khâu tưới tiêu nước 70%; áp dụng trên diện rộng máy thu hoạch lúa,
ngô, mía.... máy móc trong làm vườn... Để phục vụ quá trình cơ cấu hoá, cần hỗ
trợ các cơ sở cấu tạo cỡ vừa và nhỏ như các loại máy kéo 6 - 12 mã lực, động cơ 4,
6, 9, 12 mã lực máy nông nghiệp, các thiết bị chế biến nông sản.
d. Điện khí hoá và thông tin liên lạc. Phát triển mạng lưới cung cấp điện ở nông
thôn để tới năm 2010 toàn bộ dân cư nông thôn có điện, đảm bảo nhu cầu về
điện của các ngành sản xuất nông thôn, phát triển các loại máy phát điện cỡ nhỏ.



Trứơc mắt tới năm 2010 đảm bảo 100% xã ở Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung
bộ 60-80% sè xã ở các vùng khác có điện. Nhà nước tập trung đầu tư để nhanh
chóng hoàn thành các chương trình phủ sóng phát thanh và truyền hình, phát
triển mạng điện thoại, đa dạng hoá và hỗ trợ các hình thức đưa thông tin tới nông
dân, nhất là thông tin và thị trường công nghiệp.
e. Ứng dụng thành tựu cuộc cách mạng sinh học. Áp dụng nhanh các thành tựu
của các sinh học để tạo nhân nhanh giống cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là áp dụng
thành tựu về giống có ưu thế lai; kỹ thuật cấy truyền hợp tử; kỹ thuật gen hoóc
môn sinh trưởng. áp dụng công nghệ sản xuất phân vi sinh để đảm bảo cây trồng
3. Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn
a. Nước ta đất chất người đông mật độ dân số còn cao, lao động trong nông thôn
dư thừa quá nhiều. Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp từ nay về sau lại sở hiện
có, đồng thời mở rộng công suất chế biến tới năm 2010 đạt chỉ suất 1, 8 tỷ $, năm
2020 đạt 2, 5 tỷ $.
b. Các ngành công nghiệp không dùng nguyên liệu là sản phẩm nông, lâm, ngư
nghiệp. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp nông thôn nghiệp không
dùng nguyên liệu là sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp, nhưng sử dụng lao động và
vật liệu tại chỗ, bao gồm ngành dệt, may mặc, giày dép, thuỷ tinh, sành sứ và cơ
khí sửa chữa kim ngạch xuất khẩu của ngành này có thể đạt tới trên 10 tỷ $ vào
năm 2010 đạt 20 tỷ $ vào năm 2020 cao hơn các ngành khác như chế biến nông,
lâm, thủy sản, từ đó có thể tăng nhanh thu nhập của cư dân nông thôn
c. Các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp quy mô gia đình. Nhà nước có hỗ trợ
tích cực khôi phục các làng nghê, khuyến khích hé gia đình bổ xung vốn đầu tư vào
các loại hình ngành nghề đa dạng khác, bao gồm chế biến nông sản, lâm, thủy sản,


sản xuất vật liệu xây dựng, gốm, sứ, thủy tinh, rèn, đúc... để đáp ứng nhu cầu tại
chỗ và tham gia xuất khẩu, tới năm 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 0, 5 tỷ

$, tới năm 2020 đạt 1 tỷ$.
d. Về dịch vụ nông thôn: Thực hiện hoá dịch vụ ở nông thôn, thu hút sù tham gia
của mọi thành phần kinh tế để đảm bảo cung cấp mọi dịch vụ và đời sống ở nông
thôn, sau năm 2010 tạo ra 25 % GDP nông thôn. chú trọng phát triển hệ thống
khuyến nông, dịch vụ thuỷ sản, thú y, bảo vệ, cung ứng vật tư và tiêu thụ sản
phẩm. III. Những khó khăn và thực trạng trong quá trình CNH - HĐH nông nghiệp
nông thôn.
Chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng ta được hình
thành và phát tri ển khá s ớm trong quá trình đổi m ới đất n ước. T ừ H ội ngh ị
Trung ương bảy (khoá VII), Đảng ta đã xác định những nội dung cơ bản
c ủa CNH, H ĐH. Đạ i h ội đại bi ểu toàn qu ốc l ần th ứ VIII c ủa Đả ng (tháng 61996) m ở đầ u th ời k ỳ đẩ y m ạnh CNH, H ĐH đã quy ết đị nh và ch ỉ đạo ph ải
coi tr ọng và đẩy m ạnh CNH, H ĐH nông nghi ệp, nông thôn. Đại h ội đại bi ểu
toàn qu ốc l ần th ứ IX c ủa Đả ng (2001) nêu rõ: “Con đườ ng CNH, H ĐH c ủa
n ước ta c ần và có th ể rút ng ắn th ời gian, v ừa có nh ững b ước tu ần t ự, v ừa
có b ước nh ảy v ọt”. Đố i v ới nông nghi ệp, nông thôn, “t ăng c ường s ự ch ỉ
đạo và huy động các ngu ồn l ực c ần thi ết để đẩy nhanh CNH, H ĐH nông
nghi ệp và nông thôn"(1). Đặ c bi ệt H ội ngh ị l ần th ứ n ăm Ban Ch ấp hành
trung ươ ng Đả ng khóa IX ra quy ết đị nh v ề Đẩ y nhanh CNH, H ĐH nông
nghi ệp, nông thôn th ời k ỳ 2001 – 2010. Đế n Đạ i h ội đại bi ểu toàn qu ốc l ần
th ứ X c ủa Đả ng (4-2006) ch ủ tr ương tranh th ủ c ơ h ội thu ận l ợi do b ối c ảnh
qu ốc t ế t ạo ra và ti ềm n ăng, l ợi th ế c ủa n ước ta để rút ng ắn quá trình CNH,


H ĐH đấ t n ước g ắn v ới phát tri ển kinh t ế tri th ức, coi kinh t ế tri th ức là xu
h ướng t ất y ếu c ủa n ền kinh t ế. Đạ i h ội c ũng kh ẳng đị nh “ Đẩy m ạnh CNH,
H ĐH nông nghi ệp và nông thôn, gi ải quy ết đồng b ộ các v ấn đề nông
nghi ệp, nông thôn và nông dân”(1). Đạ i h ội đại bi ểu toàn qu ốc l ần th ứ XI
c ủa Đả ng ti ếp t ục nh ấn m ạnh: “Phát tri ển nông nghi ệp toàn di ện theo
h ướng hi ện đại, hi ệu qu ả, b ền v ững, phát huy l ợi th ế c ủa n ền nông nghi ệp
nhi ệt đớ i. Trên c ơ s ở tích t ụ đất đai, đẩy m ạnh c ơ gi ới hóa, áp d ụng công

ngh ệ hi ện đạ i (nh ất là công ngh ệ sinh h ọc); b ố trí l ại c ơ c ấu cây tr ồng, v ật
nuôi; phát tri ển kinh t ế h ộ, trang tr ại, t ổ h ợp tác, h ợp tác xã nông nghi ệp,
vùng chuyên môn hóa, khu nông nghi ệp công ngh ệ cao, các t ổ h ợp s ản
xu ất l ớn”(2). Nh ư v ậy, qua các k ỳ Đạ i h ội và các Ngh ị quy ết c ủa Đảng, có
th ể th ấy s ự phát tri ển trong t ư duy lãnh đạo c ủa Đả ng qua m ỗi th ời k ỳ: t ừ
phát tri ển toàn di ện kinh t ế nông thôn và xây d ựng nông thôn m ới là nhi ệm
v ụ quan tr ọng để ổn đị nh tình hình kinh t ế - xã h ội (1991); đến CNH, H ĐH
nông nghi ệp, nông thôn, gi ải quy ết đồng b ộ các v ấn đề nông nghi ệp, nông
thôn và nông dân (2006). Phát tri ển nông – lâm – ng ư nghi ệp toàn di ện
theo h ướng CNH, H ĐH g ắn v ới gi ải quy ết t ốt v ấn đề nông dân, nông thôn
(2011)… Việc xác định vị trí quan trọng của nông nghiệp, nông thôn và
nông dân trong quá trình hi ện đại hóa đất n ước là th ực t ế khách quan. V ới
tỷ lệ lớn cư dân nông thôn Việt Nam hiện nay, không có s ự giàu có c ủa
nông dân thì không có s ự giàu có c ủa đất n ước, không có hi ện đại hóa
nông thôn thì không có H ĐH qu ốc gia. Trong giai đo ạn hi ện nay, Đảng ta
xác định CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm v ụ quan tr ọng
hàng đầu c ủa quá trình CNH, H ĐH đất n ước; là c ơ s ở và l ực l ượng quan
tr ọng để phát tri ển kinh t ế xã h ội, gi ữ v ững ổn định chính tr ị, b ảo đảm an


ninh qu ốc phòng, phát huy b ản s ắc v ăn hoá dân t ộc và b ảo v ệ môi tr ường
sinh thái. M ục tiêu t ổng quát và lâu dài c ủa CNH, H ĐH nông nghi ệp, nông
thôn đượ c Đả ng ta xác đị nh là: Xây d ựng n ền nông nghi ệp phát tri ển toàn
di ện theo h ướng hi ện đại, b ền v ững, s ản xu ất hàng hoá l ớn, có n ăng su ất,
ch ất l ượng, hi ệu qu ả và kh ả n ăng c ạnh tranh cao, đảm b ảo v ững ch ắc an
ninh l ương th ực qu ốc gia c ả tr ước m ắt và lâu dài. Xây d ựng nông thôn m ới
có k ết c ấu h ạ t ầng kinh t ế - xã h ội hi ện đại; c ơ c ấu kinh t ế và các hình th ức
t ổ ch ức s ản xu ất h ợp lý, g ắn nông nghi ệp v ới phát tri ển nhanh công
nghi ệp, dịch v ụ, đô th ị theo quy ho ạch; xã h ội nông thôn ổn định, giàu b ản
s ắc v ăn hoá dân t ộc; dân trí đượ c nâng cao, môi tr ường sinh thái đượ c

b ảo v ệ; h ệ th ống chính trị ở nông thôn d ưới s ự lãnh đạo c ủa Đảng đượ c
t ăng c ường. Không ng ừng nâng cao đời s ống v ật ch ất, tinh th ần c ủa dân
c ư nông thôn, hài hoà gi ữa các vùng, t ạo s ự chuy ển bi ến nhanh h ơn ở các
vùng còn nhi ều khó kh ăn; nông dân đượ c đào t ạo có trình độ s ản xu ất
ngang b ằng v ới các n ước tiên ti ến trong khu v ực và đủ b ản l ĩnh chính tr ị,
đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Giai đoạn 2011-2015: Đảng ta xác
định ph ải ph ục h ồi t ăng tr ưởng, t ăng hi ệu qu ả s ản xu ất nông nghi ệp; phát
huy dân ch ủ c ơ s ở, huy động s ức m ạnh c ộng đồng để phát tri ển nông
thôn; t ăng thu nh ập và gi ảm đáng k ể t ỷ l ệ nghèo. T ạo chuy ển bi ến rõ r ệt
phát tri ển kinh t ế h ợp tác, hi ệp h ội, phát tri ển liên k ết d ọc theo ngành hàng,
k ết n ối gi ữa s ản xu ất - ch ế bi ến - kinh doanh; phát tri ển doanh nghi ệp nông
thôn. Hình thành k ết c ấu h ạ t ầng c ăn b ản ph ục v ụ hi ệu qu ả s ản xu ất nông
nghi ệp, phát tri ển kinh t ế nông thôn. Ph ấn đấu giá tr ị gia t ăng bình quân 5
n ăm đạ t 2,6 – 3%/n ăm. T ỷ tr ọng lao động nông nghi ệp n ăm 2015 chi ếm 40
– 41% lao động xã h ội. Thu nh ập c ủa ng ười dân nông thôn t ăng 1,8 – 2 l ần


so với năm 2010(3). Cải thiện căn bản môi trường và sinh thái nông thôn
t ập trung vào đả m b ảo v ệ sinh an toàn th ực ph ẩm, phòng ch ống d ịch b ệnh
cho cây tr ồng và v ật nuôi, phòng ch ống thiên tai. Giai đo ạn 2016-2020:
Phát tri ển nông nghi ệp theo h ướng toàn di ện, hi ện đại, s ản xu ất hàng hóa
l ớn, v ững b ền; hình thành m ột s ố ngành s ản xu ất kinh doanh m ũi nh ọn c ủa
Vi ệt Nam trên thị tr ường qu ốc t ế. C ơ c ấu s ản xu ất nông nghi ệp và kinh t ế
nông thôn chuy ển đổi theo nhu c ầu th ị tr ường. Phát tri ển ch ăn nuôi, th ủy
s ản và lâm nghi ệp. Công nghi ệp, d ịch v ụ và kinh t ế đô th ị ph ối h ợp hi ệu
qu ả v ới s ản xu ất và kinh doanh nông nghi ệp và phát tri ển kinh t ế nông
thôn. Chuy ển ph ần l ớn lao động nông thôn ra kh ỏi nông nghi ệp, lao động
nông nghi ệp còn kho ảng 30% lao động xã h ội. Tri ển khai có hi ệu qu ả
Ch ương trình đào t ạo ngh ề cho 1 tri ệu lao động nông thôn m ỗi n ăm, hình
thành độ i ng ũ nông dân chuyên nghi ệp, có k ỹ n ăng s ản xu ất và qu ản lý,

g ắn k ết trong các lo ại hình kinh t ế h ợp tác và k ết n ối v ới th ị tr ường. Nâng
cao thu nh ập c ủa c ư dân nông thôn lên 2,5 l ần so v ới hi ện nay(4). Quy
ho ạch dân c ư, quy ho ạch lãnh th ổ nông thôn g ắn v ới phát tri ển đô th ị, công
nghi ệp. Để th ực hi ện các m ục tiêu trên, Đả ng đã xác đị nh quá trình CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiên nay phải tập trung vào các
n ội dung c ơ b ản sau: Th ứ nh ất, phát tri ển nông nghi ệp toàn di ện theo
h ướng hi ện đại, hi ệu qu ả, b ền v ững, phát huy l ợi th ế c ủa n ền nông nghi ệp
nhi ệt đớ i. Chuy ển dịch m ạnh c ơ c ấu nông nghi ệp và kinh t ế nông thôn theo
h ướng t ạo ra giá trị gia t ăng ngày càng cao, g ắn v ới công nghi ệp ch ế bi ến
và thị trường; thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, đưa nhanh
ti ến b ộ khoa h ọc k ỹ thu ật và công ngh ệ sinh h ọc vào s ản xu ất, nâng cao
n ăng su ất, ch ất l ượng và s ức c ạnh tranh, phù h ợp đặc đi ểm t ừng vùng,


t ừng đị a ph ương. T ăng nhanh t ỷ tr ọng giá tr ị s ản ph ẩm và lao động các
ngành công nghi ệp, dịch v ụ; gi ảm d ần t ỷ tr ọng s ản ph ẩm và lao động nông
nghi ệp. S ớm kh ắc ph ục tình tr ạng manh mún v ề đất canh tác c ủa các h ộ
nông dân, khuy ến khích vi ệc d ồn đi ền đổi th ửa, cho thuê, góp v ốn c ổ ph ần
b ằng đấ t; phát tri ển các khu nông nghi ệp công ngh ệ cao, vùng tr ồng tr ọt và
ch ăn nuôi t ập trung, doanh nghi ệp công nghi ệp và d ịch v ụ g ắn v ới hình
thành các ngành ngh ề, làng ngh ề, h ợp tác xã, trang tr ại, t ạo ra nh ững s ản
ph ẩm có thị tr ường và hi ệu qu ả kinh t ế cao. Trên c ơ s ở tích t ụ đất đai, đẩy
m ạnh c ơ gi ới hoá, áp d ụng công ngh ệ hi ện đại (nh ất là công ngh ệ sinh
h ọc); b ố trí l ại c ơ c ấu cây tr ồng, v ật nuôi; phát tri ển kinh t ế h ộ, trang tr ại, t ổ
hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, vùng chuyên môn hoá, khu nông nghi ệp
công ngh ệ cao, các t ổ h ợp s ản xu ất l ớn. Th ực hi ện t ốt vi ệc g ắn k ết ch ặt
ch ẽ “b ốn nhà” (nhà nông, nhà khoa h ọc, nhà doanh nghi ệp, nhà n ước) và
phát tri ển công nghi ệp, ti ểu th ủ công nghi ệp, d ịch v ụ ở khu v ực nông thôn.
Gi ữ v ững di ện tích đất tr ồng lúa theo quy ho ạch, b ảo đảm v ững ch ắc an
ninh l ương th ực qu ốc gia và t ăng giá tr ị xu ất kh ẩu g ạo. M ở r ộng di ện tích,

áp d ụng công ngh ệ cao để t ăng n ăng su ất, ch ất l ượng các lo ại rau, màu,
cây ăn qu ả, cây công nghi ệp có l ợi th ế. Phát tri ển nhanh ngành ch ăn nuôi
theo ph ương th ức công nghi ệp, bán công nghi ệp v ới công ngh ệ tiên ti ến.
Th ứ hai, phát tri ển lâm nghi ệp toàn di ện, b ền v ững, trong đó chú tr ọng c ả
r ừng s ản xu ất, r ừng phòng h ộ và r ừng đặc d ụng; t ăng di ện tích tr ồng r ừng
và độ che ph ủ r ừng trên c ơ s ở khuy ến khích các thành ph ần kinh t ế cùng
tham gia đầ u t ư. Có c ơ ch ế, chính sách h ỗ tr ợ để ng ười dân có th ể s ống,
làm giàu t ừ tr ồng, ch ăm sóc, b ảo v ệ r ừng; hình thành các t ổ h ợp tr ồng
r ừng nguyên li ệu g ắn v ới công nghi ệp ch ế bi ến lâm s ản và phát tri ển các


vùng r ừng chuyên môn hoá b ảo đảm đáp ứng ngày càng nhi ều h ơn
nguyên li ệu trong n ước cho công nghi ệp ch ế bi ến g ỗ và các s ản ph ẩm t ừ
g ỗ, gi ấy. Th ực hi ện t ốt ch ương trình b ảo v ệ và phát tri ển r ừng; đổi m ới
chính sách giao đất, giao r ừng, b ảo đảm cho ng ười làm ngh ề r ừng có cu ộc
s ống ổn đị nh và đượ c c ải thi ện. Phát tri ển r ừng nguyên li ệu g ắn v ới công
nghi ệp ch ế bi ến lâm s ản có công ngh ệ hi ện đại. Th ứ ba, phát tri ển m ạnh
nuôi tr ồng thu ỷ s ản đa d ạng theo quy ho ạch, phát huy l ợi th ế t ừng vùng
g ắn v ới thị tr ường; coi tr ọng hình th ức nuôi công nghi ệp, thâm canh là ch ủ
y ếu đố i v ới thu ỷ s ản n ước ng ọt, n ước l ợ và n ước m ặn; g ắn nuôi tr ồng v ới
ch ế bi ến b ảo đả m v ệ sinh, an toàn th ực ph ẩm. Đẩ y m ạnh vi ệc đánh b ắt h ải
s ản xa b ờ v ới ứng d ụng công ngh ệ cao trong các khâu tìm ki ếm ng ư
tr ường, đánh b ắt và hi ện đại hoá các c ơ s ở ch ế bi ến thu ỷ s ản. Xây d ựng
đồng b ộ k ết c ấu h ạ t ầng, c ơ s ở dịch v ụ ph ục v ụ nuôi tr ồng, đánh b ắt, ch ế
bi ến, xu ất kh ẩu thu ỷ s ản. Coi tr ọng khâu s ản xu ất và cung c ấp gi ống t ốt,
b ảo v ệ môi tr ường, m ở r ộng thị tr ường trong n ước và xu ất kh ẩu. T ăng
c ường các ho ạt động khuy ến nông, khuy ến công, khuy ến lâm, khuy ến
ngư, công tác thú y, bảo vệ thực vật và các dịch vụ kỹ thuật khác ở nông
thôn. Chuy ển giao nhanh và ứng d ụng khoa h ọc, công ngh ệ, nh ất là công
ngh ệ sinh h ọc vào s ản xu ất nông nghi ệp; chú tr ọng các khâu gi ống, k ỹ

thu ật canh tác, nuôi tr ồng, công ngh ệ sau thu ho ạch và công ngh ệ ch ế
bi ến. Th ứ t ư, kh ẩn tr ương xây d ựng các quy ho ạch phát tri ển nông thôn,
thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới; xây dựng các làng, xã,
ấp, b ản có cu ộc s ống no đủ, v ăn minh, môi tr ường lành m ạnh. Hình thành
các khu dân c ư đô thị hóa v ới k ết c ấu h ạ t ầng kinh t ế - xã h ội đồng b ộ nh ư
thủy lợi, giao thông, điện, nước sạch, cụm công nghiệp, trường học, trạm y


t ế, b ưu đi ện, ch ợ. Quy ho ạch phát tri ển nông thôn và phát tri ển đô th ị và b ố
trí các đi ểm dân c ư. Phát tri ển m ạnh công nghi ệp, d ịch v ụ và làng ngh ề
g ắn v ới b ảo v ệ môi tr ường. Tri ển khai ch ương trình xây d ựng nông thôn
m ới phù h ợp v ới đặ c đi ểm t ừng vùng theo các b ước đi c ụ th ể, v ững ch ắc
trong t ừng giai đo ạn; gi ữ gìn và phát huy nh ững truy ền th ống v ăn hoá t ốt
đẹp c ủa nông thôn Vi ệt Nam. Đẩy m ạnh xây d ựng k ết c ấu h ạ t ầng nông
thôn. T ạo môi tr ường thu ận l ợi để khai thác m ọi kh ả n ăng đầu t ư vào nông
nghi ệp và nông thôn, nh ất là đầu t ư c ủa các doanh nghi ệp nh ỏ và v ừa, thu
hút nhi ều lao động. Th ực hi ện t ốt các ch ương trình h ỗ tr ợ nhà ở cho ng ười
nghèo và các đối t ượng chính sách, ch ương trình nhà ở cho đồng bào
vùng bão, l ũ; b ố trí h ợp lý dân c ư, b ảo đảm an toàn ở nh ững vùng ng ập l ũ,
s ạt l ở núi, ven sông, ven bi ển. Phát huy dân ch ủ ở nông thôn đi đôi v ới xây
d ựng n ếp s ống v ăn hóa, nâng cao trình độ dân trí, bài tr ừ các t ệ n ạn xã
hội, hủ tục, mê tín dị đoan, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội. Thứ
n ăm, xây d ựng, phát huy vai trò c ủa giai c ấp nông dân, ch ủ th ể c ủa quá
trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nâng cao trình độ giác ng ộ c ủa
giai c ấp nông dân, t ạo đi ều ki ện để nông dân tham gia đóng góp và h ưởng
l ợi nhi ều h ơn trong quá trình CNH, H ĐH đất n ước. Chú tr ọng d ạy ngh ề,
gi ải quy ết vi ệc làm cho nông dân, tr ước h ết ở các vùng s ử d ụng đất nông
nghi ệp để xây d ựng các c ơ s ở công nghi ệp, d ịch v ụ, giao thông, các khu
đô thị m ới. Chuy ển dịch c ơ c ấu lao động ở nông thôn theo h ướng gi ảm
nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng t ỷ tr ọng lao động làm công

nghi ệp và dịch v ụ. T ạo đi ều ki ện để lao động nông thôn có vi ệc làm trong
và ngoài khu v ực nông thôn, k ể c ả ở n ước ngoài. H ỗ tr ợ, khuy ến khích
nông dân h ọc ngh ề, chuy ển d ịch c ơ c ấu lao động, ti ếp nh ận và áp d ụng


ti ến b ộ khoa h ọc, công ngh ệ, t ạo đi ều ki ện thu ận l ợi để nông dân chuy ển
sang làm công nghi ệp và d ịch v ụ. Nâng cao ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa dân
c ư nông thôn; đầu t ư m ạnh h ơn cho các ch ương trình xóa đói gi ảm nghèo,
nh ất là ở các vùng sâu, vùng xa, biên gi ới, h ải đảo, vùng đồng bào dân t ộc
thi ểu s ố. Th ực hi ện có hi ệu qu ả b ền v ững công cu ộc xoá đói, gi ảm nghèo,
làm giàu hợp pháp. Thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chính là
t ừng b ước phát tri ển nông thôn Vi ệt Nam theo h ướng hi ện đại, xóa d ần
khoảng cách giữa thành thị với nông thôn. Quá trình hoàn thi ện và phát
tri ển đườ ng l ối, ch ủ tr ương c ủa Đả ng v ề CNH, H ĐH nông nghi ệp, nông
thôn nh ất là t ừ khi th ực hi ện công cu ộc đổi m ới đã đi vào cu ộc s ống, t ạo
chuy ển bi ến c ơ b ản tình hình đất n ước và đã đạt nh ững thành t ựu r ất quan
tr ọng. Tuy nhiên, n ước ta là n ước nông nghi ệp, c ơ s ở n ền t ảng c ủa nông
nghi ệp còn y ếu, công CNH, H ĐH còn ở giai đo ạn đầu. Vì v ậy, vi ệc th ực
hi ện CNH, H ĐH nông nghi ệp, nông thôn c ần ph ải c ăn c ứ vào tình hình
th ực t ế c ủa t ừng vùng, t ừng đị a ph ương khác nhau để tri ển khai và có k ế
ho ạch th ống nh ất trong c ả n ước. M ục tiêu chính là thúc đẩy đượ c s ản xu ất
nông nghi ệp phát tri ển, g ắn v ới kinh t ế th ị tr ường, hòa nh ập vào qu ốc t ế,
đi ều hòa quan h ệ s ản xu ất và l ực l ượng s ản xu ất trong nông nghi ệp, t ăng
nhanh quá trình hiện đại hóa nông nghiệp, tạo cho nông dân có thu nh ập
cao h ơn và cu ộc s ống khá gi ả h ơn./.
mục tiêu tổng quát
Thứ nhất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn, hài hoà
giữa các vùng, đặc biệt tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó



khăn; nông dân có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu
vực và đủ bản lĩnh chính trị giữ vai trò làm chủ nông thôn mới.
Thứ hai, xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại hoá, bền vững,
sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh
cao, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.
Thứ ba, xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội hiện đại; cơ cấu
kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu
bản sắc dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; nâng cao sức mạnh của cả hệ
thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng giai cấp nông dân, củng cố
liên minh công nông và đội ngũ trí thức thành nền tảng bền vững bảo đảm thực
hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH theo định hướng XHCN.
- Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:
- Tốc độ tăng trưởng nông lâm thuỷ sản đạt 3,5- 4%/ năm, duy trì diện tích đất
trồng lúa đủ bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài;
kết hợp nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn, giải quyết
cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn gấp 2,5 lần so với hiện
nay. Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% trong tổng lực lượng lao động, tỷ lệ
lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%, số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới
khoảng 50%.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân nông thôn; đẩy mạnh giảm nghèo;
nâng cao trình độ giác ngộ và vị thế chính trị của giai cấp nông dân, tạo điều kiện


để nông dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh hệ thống cơ sở
hạ tầng tạo điều kiện sống an toàn cho nhân dân vùng Đồng bằng song Cửu Long,
miền Trung và các vùng thường xuyên bị ngập lũ khác.
phương hướng

1. Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thời phát triển
mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
2. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn gắn với phát triển các đô thị
3. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nhất là vùng khó
khan
4. Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nông
thôn
5. Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ,
đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp
hoá nông thôn.
6. Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển
nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân.
7. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh
của các đoàn thể chính trị-xã hội ở nông thôn, nhất là Hội nông dân
8. Những nhiệm vụ cần được chú trọng tới năm 2020.


- Hoàn chỉnh việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch đất đai, quy hoạch phát
triển nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp, khu công nghiệp và qui hoạch chuyên
ngành theo vùng. Quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với phát triển đô thị.
- Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách: Hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung Luật Đất
đai theo hướng tiếp tục khẳng định đất đai là sở hữu toàn dân, Nhà nước thống
nhất quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để phân bổ và sử dụng có hiệu quả. Bổ
sung, hoàn thiện các chính sách về tăng cường nguồn lực cho nông nghiệp, nông
thôn. Mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài vào sản xuất nông
nghiệp và xây dựng nông thôn.
- Tăng đầu tư ngân sách cho công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học-công
nghệ để sớm đạt trình độ tương đương các nước tiên tiến trong khu vực. Thúc
đẩy quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp, nhà khoa học với nông dân trong sản
xuất kinh doanh.

- Đảm bảo tiến độ các công trình xây dựng cơ bản phục vụ sản xuất nông nghiệp,
phòng chống thiên tai;
- Tiếp tục triển khai có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn
nông thôn, nhất là xoá đói, giảm nghèo ở các huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo trên 50%.
Triển khai chương trình “xây dựng nông thôn mới”, trong đó thực hiện xây dựng
kết cấu hạ tầng đi trước một bước.
- Củng cố bộ máy quản lý Nhà nước về nông nghiệp




×