Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty VTB việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.2 KB, 36 trang )

báo cáo thực tập nghiệp vụ
Lời mở đầu
Khối lợng hàng hoá lu thông thể hiện trình độ phát trển của nền kinh tế của một quốc
gia trong đó vận tải hàng hoá là một khâu hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.
Mục tiêu của ngành vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 là xây dựng một đội tàu quốc gia đủ
sức chở 40% khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu và 90% khối lợng hàng hoá vận chuyển nội
địa Bắc - Nam, có hệ thống cảng đủ khả năng thông qua 300.000.000 T/năm và tiếp nhận tàu
hàng rời tới 70.000 - 80.000 DWT.
Để đạt đợc mục tiêu này phải tìm con đờng phát triển thích hợp mang tính khả thi phù
hợp với điều kiện kinh tế của đất nớc và xu thế của thời đại, đảm bảo sự ổn định về chính trị,
độc lập về kinh tếtiếp thu công nghệ mới trong những năm gần đây ở Việt Nam khối lợng
vận chuyển hàng hóa tăng đột biến vợt xa so với dự đoán của ngành Hàng hải Việt Nam.
Ngành Hàng hải Việt Nam đang đứng trớc những bớc ngoặt mới bởi nớc ta đang có
dấu hiệu là một nền kinh tế tiềm năng và phát triển. Một tiền đề tất yếu đáp ứng nhu cầu phát
triển hàng hoá là phát triển đội tàu và cảng biển từ đó tạo sức mạnh tổng hợp đa ngành Hàng
hải Việt Nam rút ngắn khoảng cách với ngành Hàng hải của các nớc trong khu vực và trên thế
giới.
Trên cơ sở những hiểu biết về DN và tình hình sản xuất thực tế của DN, củng cố lý
luận, lý thuyết, đã đợc học trong nhà trờng nhằm nâng cao kiến thức - đáp ứng yêu cầu đào
tạo kỹ s kinh tế vận tải biển.
Đợc phân công thực tập tốt nghiệp tại Công ty VTB Việt Nam. Với thời gian ngắn,
trình độ còn hạn hẹp, em đã cố gắng tìm hiểu đợc một số điểm cơ bản nhất về DN bao gồm
các phần sau :
Phần I : Tìm hiểu chung về Công ty vận tải biển Việt Nam (VOSCO)
Phần II : Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua
Phần III: Tình hình đội tàu của công ty trong năm 2006
Phần IV: Tìm hiểu nghiệp vụ cho thuê tàu chuyến của phòng vận tải dầu khí

Đỗ Thị Mai Hiên

1



Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
Phần I: tìm hiểu chung về công ty
I. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của công ty vận
tảI biển việt nam (vosco)
Ngày 1/7/1970 Bộ Giao thông Vận tải ký quyết định thành lập Công ty vận tải biển
Việt Nam (Vosco) trên cơ sở hợp nhất ba đội tàu Tự Lực, Quyết Thắng, Giải Phóng và một
xởng vật t.
Công ty Vận tải biển Việt Nam ra đời xuất phát từ yêu cầu thống nhất quản lý lực lợng
vận tải biển, nhằm chủ động tập trung phơng tiện, tổ chức những chiến dịch vận tải lớn, từng
bớc xây dựng nề nếp quản lý cho một ngành sản xuất mới, đồng thời bồi dỡng, đào tạo đội
ngũ sĩ quan, thuyền viên để phục vụ sự nghiệp phát triển đội tàu sau này.
Tính đến nay Công ty Vận tải biển Việt Nam vừa tròn 34 tuổi. Quá trình xây dựng và
phát triển của Công ty có thể chia làm hai thời kỳ :
- Xây dựng, phát triển phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ và phục vụ khôi phục phát
triển kinh tế khi cả nớc thống nhất (1970 - 1985).
- Xây dựng và phát triển trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh
tế đất nớc (1985- 2004)
1 Thời kỳ thứ nhất (1970 1985 ): Chia làm hai giai đoạn
a Từ 1970 - 1975 : Đợc thành lập vào những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc là thời kỳ đế quốc Mỹ tập trung tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 đối với
miền Bắc, với quy mô không hạn chế và mức độ ngày càng ác liệt. Cơ sở vật chất kỹ thuật của
Công ty bao gồm :
- Về phơng tiện vận tải : Tuy đầu phơng tiện có tới 217 chiếc nhng tổng trọng tải chỉ có
34.245 tấn. Trong đó có 1 tàu lớn nhất 3500 tấn, 1 tàu 2500 tấn và 7 tàu từ 750 - 1500 tấn, 02
tàu kéo. 02 sà lan biển 800 tấn. Số còn lại là các tàu Giải phóng : 100 tấn, tự lực : 50 tấn và
các sà lan vận tải biển đờng sông từ 40 - 300 tấn (ngày nay chỉ 01 tàu Đại Hùng trọng tải :

30.000 tấn)
- Về lao động. Tổng số lao động có 2.775 ngời nhng đa số là không đợc đào tạo chính quy,
hầu hết thông qua thực tế chiến đấu, sản xuất mà trởng thành tại các phơng tiện nhỏ, thậm chí
có một số bộ phận thuyền viên của các phơng tiện đánh các thô sơ chuyển làm công tác vận
tải cơ giới.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty trong thời kỳ này là "Tập trung đảm bảo mạch máu
giao thông trên biển thông suốt, liên tục vận chuyển hàng hoá phục vụ kịp thời yêu cầu chi

Đỗ Thị Mai Hiên

2

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
viện chiến trờng Miền Nam và các tỉnh khu 4, tiếp nhận vận chuyển xăng dầu đờng sông đồng
thời từng bớc ổn định công tác quản lý sản xuất để nâng cao chất lợng và hiệu quả phục vụ.
b - Giai đoạn từ 1975 - 1985 (là thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh)
Để từng bớc thực hiện chuyên môn hoá, nâng cao hiệu quả kinh doanh tạo cơ sở cho
những bớc phát triền mới của ngành, tháng 3/1 975 Bộ giao thông vận tải quyết định tách một
bộ phận phơng tiện và lao động của Công ty Vận tải biển Việt Nam để thành lập Công ty vận
tải biển (Công ty vận tải biển 3 ngày nay).
Từ đó Công ty Vận tải biển Việt Nam chỉ còn tập trung làm nhiệm vụ là: "Tổ chức vận
tải nớc ngoài, phục vụ xuất nhập khẩu và nhanh chóng xây dựng đội tàu vận tải biển xa" .
Khi tách lập Công ty chỉ giữ lại 08 tàu với 36.174 DWT, trong đó có 01 tàu
35.000DWT, 02 tàu loại 10.000DWT, 01 tàu loại 2.500 DWT, hầu hết là tàu cũ từ 1 0 - 1 5
tuổi .
Về lao động : Công ty chỉ có 520 ngời, trong đó có 40 cán bộ gián tiếp .
Tổng giá trị tài sản cố định lúc tách lập chỉ có 120,307 triệu đồng. Tất cả các cơ sở vật

chất khác nhà xởng sửa chữa. Cung ứng kho tàng . . . . Bàn giao cho Công ty vận tải ven biển
và chỉ giữ lại khu nhà làm trụ sở tại 15 Cù Chính Lan ngày nay. Nhiệm vụ chủ yếu của Công
ty trong giai đoạn này là : tổ chức kinh tế vận tải nớc ngoài và xây dựng đội tàu.
Trong giai đoạn (1975 1985) Công ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể :
Từ hai tuyến vận tải nớc ngoài ban đầu là Hồng Kông và Nhật Bản tính đến năm 1985
các tàu của Công ty đã đến trên 60 nớc trên thế giới và qua hơn 160 cảng khác nhau.
Từ năm (1975 1985) Công ty đã vận chuyển đợc hơn 6,9 triệu tấn hàng với 38,1
triệu tấn km trong đó có hơn 1,8 triệu tấn.hàng vận chuyển ở các tuyến nớc ngoài tổng trọng
tải đội tàu là 26 vạn tấn gấp 9 lần so với lúc bắt đầu thành lập Số tàu phát triển thêm bao gồm
nhiều loại khác nhau nh : Tàu dầu, tàu chở hàng khô, hàng rời, Container, . . .vv. Hầu hết là
tàu trọng tải lớn từ 10 - 15 ngàn tấn, đợc trang bị hiện đại, phù hợp với tốc độ phát triển ngành
Hàng hải quốc tế.
Trong 10 năm (1975 - 1985) đội ngũ sĩ quan thuyền viên của Công ty đã tăng đán kể
về số lợng, chất lợng từ 520 lao động đến 2200 lao động. Từ chỗ chỉ là 19 thuyền trởng và
máy trởng đến hơn 90 thuyền trởng và máy trởng.
2- Công ty vận tải biển Việt Nam xây dựng và phát triển trong thời kỳ mới:
Trong 18 năm (1986 - 2003) Công ty luôn phải đối mặt với những thử thách mới phức
tạp là thời kỳ trong nớc và trên thế giới gặp những biến động lớn, đất nớc vừa phải hàn gắn
vết thơng chiến tranh,vừa phải đổi mới, cải cách nền kinh tế theo cơ chế thị trờng.

Đỗ Thị Mai Hiên

3

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
Công ty phải tự tìm hàng cho tàu chở, do cơ chế chính sách cha đồng bộ lên các chủ
hàng lớn trong nớc nh : Gạo, phân bón, than cũng chỉ ký đợc hợp đồng từng chuyến.

Trong khi nhà nớc cha có chính sách bảo hộ đội tàu, việc chuyển đổi từ cơ chế kinh
doanh bao cấp sang kinh doanh hạch toán tự trang trải theo cơ chế thị trờng đối với đơn vị lớn
nh Công ty Vận tải biển Việt nam không giải quyết trong một vài năm mà là cả quá trình vừa
làm vừa học từng bớc bổ xung tiến đến hoàn thiện. Mặt khác những yếu kém của Công ty trên
một số mặt cha đáp ứng kịp thời với sự chuyển hớng hoạt động theo yêu cầu đổi mới nh :
Khả năng cạnh tranh trên thị trờng tàu biền quốc tế còn hạn chế, vốn đầu t trong nớc
cha đáp ứng nhu cầu phát triển, tình trạng lao động dôi d do lịch sử để lại : sức khoẻ, trình độ
không đáp ứng yêu cầu.
Chính vì vậy Công ty đã từng bớc điều chỉnh mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh cho
phù hợp với toàn ngành và đặc điểm chung của doanh nghiệp, nhanh chóng thực hiện việc đổi
mới cơ chế quản lý tiến tới xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh tế, kinh
doanh đạt hiệu quả, cân đối tự trang trải có lãi và thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách
nhà nớc. Công ty đã đề ra các mục tiêu, các biện pháp để củng cố, phát triển và trẻ hoá đội tàu,
lấy hoạt động của đội tàu làm trọng tâm, mở rộng mạng lới đại lý vận tải, xuất khẩu thuyền
viên, liên doanh liên kết, hợp tác với các nhà sản xuất lớn để mở các đại lý bán hàng vừa để
phục vụ nhu cầu của Công ty vừa kinh doanh bán hàng cho khách hàng (nh đại lý sơn, đại lý
dầu Shell, đại lý vòng bi SKF ...vv)
Trong 15 năm (1986 - 2000) Công ty đã đạt đợc kết quả trên một số lĩnh vực tiêu biểu
là:
a - Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh :
Chỉ tiêu
Đơn vị
1- Sản lợng vận chuyển
Triệu tấn
2- Sản lợng vận chuyển
Tỷ tấn/ km
3- Tổng DT
Tỷ đồng
Trong đó vận tải
Tỷ đồng

4- Nộp NgânSách
Tỷ đồng
5- Tổng lãi
Tỷ đồng
b - Về xây dựng và phát triển đội tàu

1986-1990
5,081
22,56
223,7
224,7
9,78
4,16

1991-1995
9,09
33,35
1541,2
1541,2
60,92
17,58

1996-2000
13,53
43,52
2320
2200
64,00
33,00


Từ năm 1986 - 2003 Công ty đã mua thêm 21 tàu với trọng tải 267.270 DWT, trong đó
bằng phơng thức vay mua 17 tàu . Đến nay đội tàu của Công ty có 25 chiếc với tổng trọng tải
329.500 DWT .
Công ty cũng đã xây dựng trình cấp trên kế hoạch phát triển đội tàu 5 năm 2002-2005
dự kiến cuối năm 2005 Tổng trọng tải đội tàu là trên 350.OO0 DWT bao gồm : tàu chở hàng

Đỗ Thị Mai Hiên

4

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
khô, hàng rời, khí hoá lỏng và tàu Container. Thực hiện kế hoạch mua mới 200.000 DWT và
bán đi 100.000 DWT tàu cũ ngoài 20 tuổi. Hạ tuổi tàu bình quân xuống 12 tuổi .
Ngoài ra Công ty còn thực hiện có hiệu quả việc đa dạng hoá các hình thức hoạt động
sản xuất kinh doanh nh : Góp vốn với Ngân hàng Thơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam ,
Công ty cổ phần Hàng hải Hà Nội mở Đại lý sơn tàu biển, Đại lý dầu nhờn Shell, Đại lý giao
nhận vận tải, Đại lý vòng bi SKF.
Các đại lý này trớc hết là phục vụ cho nhu cầu của Công ty và đã thu về 3 tỷ đồng lợi
nhuận (Đại lý sơn thành lập . Đại lý giao nhận vận tải thành lập 9/93 đến hết năm 1999 lãi
4,99 tỷ. Đại lý dầu nhờn Shell thành lập 3/90 đến 3/2000 lãi 2,95 tỷ ).
3 - Vị trí Công ty vận tải biển Việt Nam trên thị trờng trong và ngoài nớc.
Là đơn vị đầu tầu của ngành hàng hải Việt Nam, Công ty đi đầu trên nhiều lĩnh vực
nh:
Tổng trọng tải đội tàu lớn nhất cả nớc hiện nay.
- Đội tàu trẻ nhất .
- Thiết bị hiện đại phù hợp với hoạt động hàng hải quốc tế.
- Công ty là đơn vị đầu tiên trong cả nớc đợc cấp giấy chứng nhận phù hợp

DOC (document of compliance) và giấy chứng nhận quản lý an toàn SMC (safety
management certificale) áp dụng cho đội làu những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, đầu t lắp đặt
hệ thống xác định vị trí toàn cầu (GPS), chống ô nhiễm tràn dầu (IOPP), hệ thống thông tin
cứu nạn hàng hải toàn cầu (GMDSS). Sự có mặt của đội tàu Vosco trong khu vực đã thể hiện
sức mạnh của đội tàu Việt Nam trong hoạt động vận tải quốc tế, nhất là khi Việt Nam là
thành viên của khối ASEAN. Công ty vận tải biển Việt Nam còn hỗ trợ các đơn vị đóng và sửa
chữa tàu trong nớc nh : Nhà máy Đóng tàu Bạch Đằng, nhà máy Ba Son, nhà máy Phà Rừng
bằng cách đa hầu .hết các tàu của mình vào sửa chữa, chi phí hàng năm lên đến 30 tỷ đồng.
Đặc biệt ngày 19 tháng 8 năm 2000 Công ty đã hợp đồng đóng mới tàu hàng khô Vĩnh Thuận
trọng tải 6500 DWT tại nhà máy Bạch Đằng (đã đa vào khai thác có hiệu quả) thành công này
có ý nghĩa hết sức lớn lao cho ngành đóng tàu Việt Nam trên thị trờng và khu vực .

Đỗ Thị Mai Hiên

5

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
II - Chức năng, nhiệm vụ của công ty vận tảI biển việt nam (vosco)
1- Chức năng :
Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty vận tải biền Việt Nam ban hành
kèm theo quyết định số 622/QĐ - HĐQT ngày 5/7/ 1996 của Hội đồng quản trị tổng Công ty
Hàng hải Việt Nam tại điều 3 qui định chức năng của Công ty nh sau :
- Hoạt động kinh doanh vận tải biển .
- Cung cấp dịch vụ đại lý tàu biển,môi giới hàng hải, đại lý đa phơng thức .
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t và mua bán thiết bị, phụ tùng dầu mỡ, hoá chất, Sơn Và các
Vật t Chuyên dùng khác cho tàu biển.
- Cung ứng lao động chuyên ngành hàng hải cho các chủ tàu trong và ngoài nớc.

- Kinh doanh các ngành nghề nếu đợc cấp giấy phép theo pháp luật.
2. Nhiệm vu.
- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn của nhà nớc do tổng Công ty hàng
hải Việt Nam giao ; Nhận và khai thác có hiệu quả tài sản và các nguồn lực khác do tổng
Công ty giao để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh .
- Thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh do tổng Công ty giao và tham gia thực hiện các kế
hoạch tập trung của tổng Công ty về đầu t phát triển, phối hợp sản xuất kinh doanh, phân chia
bảo vệ phát triển thị trờng hoặc những kế hoạch đột xuất khác do nhà nớc giao theo sự phân
công của Tổng Công ty.
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đợc cấp giấy phép.
- Ưu tiên phục vụ các nhu cẩu sản xuất kinh doanh, điều hoà tài chính, phơng tiện hoặc nhu
cầu phối hợp sản xuất kinh doanh theo qui trình công nghệ của Công ty.
- Thực hiện các qui định của nhà nớc về bảo vệ môi trờng, tài nguyên, quốc phòng và an ninh
quốc gia.
3. Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty hiện nay
- Kinh doanh Vận tải.
- Dịch vụ môi giới vận tải tại Việt Nam
- Đại lý độc quyền cho hãng sơn Interpain (của Anh)
- Đại lý độc quyền dầu nhờn Hàng hải Shell (của Anh).
- Đại lý vòng bi SKF (Thuỵ Điển).
- Xuất khẩu thuyền viên.
- Kinh doanh khách sạn tại Nha Trang.

Đỗ Thị Mai Hiên

6

Lớp: KTB - 47 - ĐH1



báo cáo thực tập nghiệp vụ
III - Cơ cấu tổ chức của công ty vận tảI biển việt nam
Trên cơ sở kết cấu sản xuất của Công ty, bộ máy quản lý của Công ty đợc chia làm 04 khối:
- Khối quản lý
- Khối kinh doanh khai thác đội tàu
- Khối kinh doạnh dịch vụ khác
- Khối phòng ban hành chính.
1. Giám đốc
Do chủ tịch hội đồng quản trị tổng Công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề
nghị của tổng giám đốc, tổng Công ty hàng hải Việt Nam .
Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân trong mọi hoạt động của Công ty, chịu trách
nhiệm trớc tổng giám đốc, hội đồng quản trị, tổng Công ty Hàng hải Việt Nam và pháp luật về
điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, trực
tiếp chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về sử dụng có hiệu quả lao động, vốn, các tài sản đợc giao
trong Công ty.
2. Phó giám đốc
Chịu trách nhiệm theo nhiệm vụ mà giám đốc phân công. Hiện nay Công ty có 3 phó
giám đốc.
- Phó giám đốc khai thác
- Phó giám đốc kỹ thuật
- Phó giám đốc phụ trách chung chi nhánh phía nam.
Theo quy định của Công ty phó giám đốc khai thác là phó giám đốc thờng trực, giải quyết các
công việc của Công ty khi giám đốc đi vắng.
Chức năng của phòng ban Công ty
a, Khối quản lý tàu :
- Phòng kỹ thuật : Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc Công ty quản lý kỹ thuật của
đội tàu, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó giám đốc kỹ thuật, quản lý kiểm soát việc thực hiện
các tiêu chuẩn, quy trình, qui phạm về kỹ thuật, bảo quản bảo dỡng sửa chữa, phục vụ cho
khai thác kinh doanh vận tải có hiệu quả.
- Phòng tài chính kê'toán : Là phòng nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc Công ty về quản lý

hoạt động tài chính, hạch toán kinh tế, hạch toán kế toán trong toàn Công ty. Quản lý, kiểm
soát các thủ tục thanh toán,đề xuất các biện pháp giúp Công ty thực hiện các chỉ tiêu về tài
chính.
- Phòng Hàng hải : Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc Công ty về công tác pháp
chế, thanh tra, an toàn , bảo hiểm hàng hải .

Đỗ Thị Mai Hiên

7

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Phòng tổ chức cán bộ, Lao động : là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc Công ty về
công tác tổ chức, lao động tiền lơng trong hoại động khai thác kinh doanh, quản lý, sử dụng
lực lợng lao động của Công ty theo pháp luật, phù hợp với chức năng nhiệm vụ, đặc điểm
Công ty.
- Phòng Vật t : Là phòng quản lý giúp giám đốc Công ty trong việc quản lý, cấp phát vật t,
phụ tùng cho đội tàu. Tìm và khai thác nguồn vật t - nhiên dầu liệu sao cho đảm bảo vừa đáp
ứng đẩy đủ về số lợng, chủng loại, thời gian vừa giảm đợc chi phí vật t - nhiên dầu liệu.
- Phòng ISM - CODE : Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý an toàn cho toàn Công ty và
đội tàu. Tiến hành đầy đủ các công việc cần thiết để các tàu của công ty đều đợc cấp giấy
chứng nhận phù hợp (DOC) và giấy chứng nhận quản lý an toàn (SMC).
b, Khối kinh doanh khai thác tàu :
- Phòng khai thác thơng vụ: là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc Công ty quản lý
khai thác đội tàu có hiệu quả cao nhất, chịu sự chỉ đạo của Phó giám đốc khai thác. Có trách
nhiệm khai thác nguồn hàng, tham mu ký hợp đồng vận tải, tổ chức thực hiện hợp đồng. Chịu
trách nhiệm trớc giám đốc về tính hợp pháp, hợp lý của hợp đồng đã ký, và kết quả khai thác
kinh doanh, các hoạt động điều hành tàu.

- Phòng tàu dầu . Đây là một phòng mới thành lập sau khi Công ty mua hai tàu dầu mở
rộng chủng loại khai thác. Phòng tàu dầu có chức năng khai thác lợng tàu dầu, khai thác
nguồn hàng về sản phẩm dầu và khí hoá lỏng, tham mu ký hợp đồng vận tải tồ chức thực hiện
hợp đồng .
c, Khối hành chính :
- Phòng kinh tế đối ngoại : Tham mu giúp giám đốc về công tác đối ngoại, quan hệ kinh tế
đối ngoại trong các lĩnh vực hoạt động khai thác kinh doanh vận tải biển theo chức năng
nhiệm vụ của Công ty.
- Trung tâm vi tính : Tham mu giúp giám đốc về xây dựng, khai thác sử dụng hệ thống tin
học của Công ty trong sự thống nhất toàn ngành và trong điều kiện phát triển chung của toàn
quốc và trong khu vực.
- Phòng hành chính : Có chức năng giúp giám đốc trong công việc hành chính.
- Phòng bảo vệ : Giúp giám đốc về công tác thanh tra, bảo vệ sản xuất, thực hiện công tác
quân sự.
- Phòng tổng hợp : Là phòng chức năng giúp giám đốc tổng hợp cân đối kế hoạch sản xuất
kinh doanh trình cấp trên và triển khai trong Công ty. Tham mu cho giám đốc duyệt, giao kế
hoạch sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ khác. Theo dõi tổng hợp kết

Đỗ Thị Mai Hiên

8

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
quả sản xuất kinh doanh toàn Công ty, phân tích đánh giá từng tháng, từng quý , cả năm, theo
dõi diễn biến thị trờng chính sách xã hội trong và ngoài nớc.
d, Các chi nhánh :
Các chi nhánh là một đơn vị hành chính trong mô hình cơ cấu tổ chức hiện nay đơc

thành lập theo yêu cầu quản lý điều hành phục vụ sản xuất tại những nơi đầu mối kinh tế xa
trụ sở chính.
e, Khối kinh doanh dịch vụ khác :
Thực hiện sản xuất kinh doanh khác theo yêu cầu của Công ty, đảm bảo chất lợng và
hiệu quả kinh tế.
iv- Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
1. Giá trị doanh nghiệp:
Tại thời điểm 30/06/2006, theo Quyết định số 687/QĐ-BGTVT ngày 29/03/2007 của Bộ
trởng Bộ Giao thông vận tải về giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá là 2.021.444.573.436
đồng, trong đó giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp là 1.457.453.671.099 đồng.
Giá trị doanh nghiệp phân theo tài sản:
- TSCĐ và đầu t dài hạn:

1.783.459.537.916 đồng

- TSLĐ và đầu t ngắn hạn:

235.365.668.020 đồng

- Giá trị quyền sử dụng đất:

2.619.367.500 đồng

2. Tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp:
a. Nhà cửa và vật kiến trúc:
- Nguyên giá:

29.017.477.957 đồng

- Giá trị còn lại:


19.286.850.171 đồng

b. Máy móc thiết bị:
- Nguyên giá:

1.211.441.349 đồng

- Giá trị còn lại:

866.220.030

đồng

c. Phơng tiện vận tải:
- Nguyên giá:

2.978.424.952.639 đồng

- Giá trị còn lại:

1.713.284.211.928 đồng

d. Tài sản cố định khác:
- Nguyên giá:

4.752.933.030 đồng

- Giá trị còn lại:


1.312.802.628 đồng

Đỗ Thị Mai Hiên

9

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
e. Tài sản cố định vô hình:
- Nguyên giá:

2.619.367.500 đồng

- Giá trị còn lại:

2.619.367.500 đồng

3. Lực lợng lao động và trình độ lao động:
Tổng số lao động của Công ty tại thời điểm quyết định cổ phần hóa 30/06/2006 là 1.821
ngời.
Cơ cấu lao động và phơng án sắp xếp lại lao động đợc thể hiện trong bảng sau:
Đơn vị tính: ngời
Tiêu chí
i. Phân theo trình độ
1. Đại học và trên đại học
2. Cao đẳng, Trung cấp, sơ cấp
3. Lao động phổ thông
ii. Phân theo tính chất hợp đồng lao động

1. LĐ không thuộc diện ký HĐLĐ (TGĐ, PTGĐ, KTT...)
2. Hợp đồng không xác định thời hạn
3. Hợp đồng lao động có thời hạn từ 1-3 năm
4. Lao động hợp đồng ngắn hạn dới 1 năm

Đỗ Thị Mai Hiên

10

Số lợng

Tỷ lệ

1.821

100,00%

720

39.54%

1.093

60,02%

08

0,44%

1.821


100,00%

08

0,44%

1.362

74,79%

364

19.99%

87

04.78%

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
Phần II: Tình hình sản xuất kinh

doanh của công ty trong 3 năm qua
I Tình hình sản xuất kinh doanh

Đỗ Thị Mai Hiên


11

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty trong những năm qua: Kinh doanh vận tải đờng biển; Dịch vụ, đại lý và môi giới vận tải đờng biển; Xuất nhập khẩu và đại lý vật t thiết bị
phụ tùng, dầu mỡ, hóa chất, sơn các loại cho tầu biển; Dịch vụ vận tải đa phơng thức gồm đờng sắt, đờng sông, đờng biển, đờng bộ, đờng hàng không; Xuất khẩu lao động (thuyền viên);
Gia công cơ khí, phục hồi các chi tiết, các trang thiết bị lắp trên tàu, sửa chữa nhỏ tàu trong và
ngoài Công ty; Đại lý dịch vụ sửa chữa, vật t, phụ tùng thiết bị an toàn và phao bè; Dịch vụ
cung ứng tàu biển; Dịch vụ sân chơi thể thao và nhà hàng ăn uống; Vận tải dầu sản phẩm;
Kinh doanh dịch vụ kho bãi; Xếp dỡ, sửa chữa container.
- Cùng với chu kỳ tăng trởng của hoạt động vận tải biển trên thế giới (khối lợng hàng hoá
vận chuyển lớn, giá cớc vận tải các tuyến trong khu vực tăng bình quân 14-20%), kết quả kinh
doanh của Công ty năm 2004 và 6 tháng đầu năm 2005 có mức tăng trởng mạnh. Doanh thu
năm 2004 của Công ty đạt mức tăng cao so với năm 2003, tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ
sở hữu tăng từ 1,64% năm 2003 lên 10,85% năm 2004 và 11,09% năm 2005.
- Từ nửa cuối năm 2005, giá cớc vận chuyển đã đi vào thời kỳ suy giảm và nửa đầu năm
2006 xu hớng này càng thể hiện rõ nét hơn với giá cớc giảm trung bình 8,5%- 10,5%, thậm
chí có những mặt hàng giá cớc giảm tới 40%.
- Giá dầu tăng mạnh cũng làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty khi chi phí
nhiên liệu chiếm đến 20-25% tổng chi phí hoạt động vận tải biển. Giá dầu thô trên thị trờng
thế giới tăng mạnh và duy trì ở mức cao trong thời gian qua, bình quân 42 USD/thùng năm
2005 lên 67 USD/thùng năm 2006.
- So với năm 2005 thị trờng nửa cuối năm 2006 đã có nhiều chuyển biến tích cực, từ tháng
3/2007 thị trờng hàng khô có cải thiện rõ rệt trong khi thị trờng tàu dầu sản phẩm vẫn trầm
lặng không có chuyển biến nhiều tuy nhiên vẫn ở mức có hiệu quả. Doanh thu năm 2006 đạt
1.432 tỉ đồng, 6 tháng đầu năm 2007 doanh thu đạt 832 tỉ đồng . Có đợc kết quả nh trên là do
thị trờng vận tải biển đã có những điều kiện thuận lợi nh hàng hoá vận chuyển tuyến nớc ngoài
nhiều, giá cớc vận tải các tuyến trong khu vực vẫn ở mức ổn định. Tuy kết quả kinh doanh của

Công ty giai đoạn 2006 và 6 tháng 2007 có mức tăng trởng nhng so với mục tiêu đề ra vẫn còn
cha đạt đợc. Có hai lý do chủ yếu là Công ty đã không phát triển đợc đội tàu nh kế hoạch đã
đề ra và giá nhiên liệu tăng mạnh làm ảnh hởng nhiều đến hiệu quả SXKD của Công ty.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 03 năm trớc khi cph

Đơn vị: Nghìn đồng

Đỗ Thị Mai Hiên

12

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chỉ tiêu
1
Doanh thu

2
Vốn chủ sở hữu

3
Lợi nhuận trớc thuế
5
Lợi nhuận sau thuế

Đỗ Thị Mai Hiên


20
04

20
05

20
06

1.3
07.
77
6.4
97
54
3.3
17.
08
9
74.
58
2.0
04
58.
99
7.4
42

1.4
13.

04
7.8
36
58
0.7
70.
24
1
88.
73
7.6
00
64.
41
8.8
02

1.4
32.
68
8.1
71
60
3.8
57.
49
1
45.
25
6.4

29
36.
51
2.2
88

13

Lớp: KTB - 47 - ĐH1

6T
/20
07
83
2.6
56.
57
0
1.4
83.
82
7.7
59
25.
64
9.0
46
25.
64
9.0

46


báo cáo thực tập nghiệp vụ
Tỷ suất
LNST/Vốn
CSH
Tỷ suất
LNST/Vốn
CSH (sau
khi xác định
giá trị doanh
nghiệp )
LĐ thờng
xuyên (ngời)
Thu nhập BQ
(ngời/tháng)
Nộp Ngân
sách

Nợ phải trả

Nợ phải thu

Trong đó: Nợ
khó đòi

Đỗ Thị Mai Hiên

10,

85
%

11,
09
%

6,0
5
%

1,7
3%

2,6
3
%

1,7
3%

1.8
47

1.8
40

1.8
63


1.7
82

5.5
46

6.2
70

6.3
08

5.9
00

38.
15
7.2
55
46
4.8
47.
06
7
45.
58
6.6
23
4.9
75.

31
3

40.
94
1.0
93
63
6.3
02.
11
6
44.
39
6.9
77

29.
18
2.2
22
59
2.1
56.
77
8
98.
28
7.3
76


11.
09
5.7
29
91
2.1
80.
53
5
42.
56
0.8
34

23
2.3
35

-

-

14

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
II - Chính sách phát triển công ty

1. Chính sách phát triển đội tầu
Hiện tại đội tàu của Công ty gồm 26 chiếc (04 tàu chở dầu sản phẩm và 22 tàu hàng khô)
với tổng trọng tải 421.730 DWT, tuổi tàu bình quân 16,42 tuổi. Số tàu trên 20 tuổi là 10 chiếc
trong đó có 02 tàu chở dầu sản phẩm theo quy định quốc tế phải loại bỏ vào năm 2010.
Để nâng cao năng lực vận tải và trẻ hoá đội tàu, Công ty tiếp tục triển khai các dự án đóng
mới tàu trong nớc, mua tàu trên thị trờng quốc tế, tập trung đầu t loại tàu hàng khô, tàu dầu
sản phẩm, tàu container, bán những tàu già, cũ, hiệu quả khai thác kém. Công ty sẽ sử dụng
nguồn vốn tự có hoặc thông qua các tổ chức tín dụng trong nớc và quốc tế để thực hiện các dự
án đầu t đội tàu.
Thực hiện kế hoạch phát triển đội tàu năm 2007 và 3 năm sau cổ phần hóa và kế hoạch
bán 10 tàu có tuổi trên 20, dự kiến đến hết năm 2010, đội tàu Công ty sẽ có quy mô: 30 chiếc
với tổng trọng tải 751.000 DWT với tuổi tàu bình quân là 14,6 tuổi.
2. Chính sách nhân lực
Thực hiện chiến lợc nâng cao chất lợng lao động trong đó tập trung vào chất lợng thuyền
viên, việc thành lập Trung tâm huấn luyện có đầy đủ chức năng nh một trung tâm đào tạo bớc
đầu đã mang lại những kết quả quan trọng trong công tác huấn luyện đào tạo. Tuy cha đạt đợc
mục tiêu số lợng đề ra, năm 2006 Công ty đào tạo đợc 95 sỹ quan trong đó có 22 sỹ quan quản
lý. Trung tâm huấn luyện kết hợp với trung tâm thuyền viên thông qua quá trình cập nhật đã
tiến hành đánh giá nắm bắt chất lợng thuyền viên hiện tại để có định hớng cho việc huấn luyện
tiếp theo. Việc đầu t trang thiết bị cho Trung tâm đã và đang đợc triển khai, hệ thống mô
phỏng phục vụ công tác huấn luyện hoàn thiện trong quý I năm 2007. Đầu t đúng hớng, sát
hợp với thực tế của Công ty sẽ góp phần tạo nên bớc đột phá trong việc nâng cao chất lợng
thuyền viên.
Việc sử dụng lao động năm 2006 đã có những thay đổi tích cực, Công ty đã chủ động rút
bớt thuyền bộ cho thuê để tăng cờng lao động cho đội tàu Công ty. Công tác điều động thuyền
viên bớc đầu đã đợc công khai, cần đợc sơ kết đánh giá để hoàn thiện quy chế điều động, đảm
bảo quyền lợi lao động cho thuyền viên.
3. Chính sách lơng thởng
Công ty xây dựng quy chế về quản lý và phân phối tiền lơng áp dụng thống nhất trong toàn
Công ty.

Đơn giá tiền lơng đợc xác định theo quy định của Nhà nớc về thang bảng lơng, số lợng lao
động, mức lơng tối thiểu và doanh thu. Tiền lơng đợc chi trả theo nguyên tắc phân phối theo
lao động và sử dụng tiền lơng nh đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất để kích thích ngời lao động

Đỗ Thị Mai Hiên

15

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
tích cực tham gia sản xuất kinh doanh. Việc chi trả lơng đợc thực hiện công khai và dân chủ,
đảm bảo sự công bằng và hợp lý giữa các chức danh trong Công ty. Đặc biệt để giữ đợc đội
ngũ thuyền viên, Công ty hớng tới mức lơng tơng đơng với mức lơng bình quân trong khu vực.
Công ty đã xây dựng chính sách lơng riêng phù hợp với đặc trng ngành nghề hoạt động và bảo
đảm cho ngời lao động đợc hởng đầy đủ các chế độ theo quy định của Nhà nớc.
Công ty đa ra chính sách thởng hàng kỳ, thởng đột xuất cho cá nhân và tập thể. Việc xét thởng
căn cứ vào thành tích của cá nhân hoặc tập thể trong việc thực hiện tiết kiệm, sáng kiến cải
tiến về kỹ thuật, về phơng pháp tổ chức kinh doanh, tìm kiếm đợc khách hàng mới, thị trờng
mới, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh, có thành
tích chống tiêu cực, lãng phí.
4. Chính sách phát triển mở rộng thị trờng
Marketing luôn là hoạt động quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt là đối với
một doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề nh VOSCO. Thực hiện tốt chính sách Marketing
góp phần nâng cao vị thế và thơng hiệu của doanh nghiệp, phân phối sản phẩm và dịch vụ tới
khách hàng một cách tốt nhất và cũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức đợc điều đó, gần đây, VOSCO cũng rất quan
tâm tới việc xây dựng và quảng bá thơng hiệu. Ngoài ra mỗi phòng ban nghiệp vụ và chi
nhánh của Công ty đều quan tâm công tác chăm sóc khách hàng, phát triển khách hàng mới và

khách hàng có tiềm năng bằng uy tín chất lợng dịch vụ của Công ty. Các Trởng phó phòng ban
có trách nhiệm đề ra phơng hớng kế hoạch Marketing, đồng thời kiểm tra giám sát việc thực
hiện.
5. Chính sách đẩy mạnh các biện pháp quản lý

Đỗ Thị Mai Hiên

16

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Công ty hoàn thiện cơ chế quản lý tạo hành lang pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất,
kinh doanh, phù hợp với sự đổi mới của nền kinh tế thị trờng theo luật pháp qui định và những
quy định của Chính phủ đối với doanh nghiệp nhà nớc.
- Do đặc thù kinh doanh vận tải biển, để đáp ứng các yêu cầu của các quy định quốc tế,
hiện tại Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Bộ luật an toàn quốc
tế (ISM Code) và an ninh tầu, bến cảng (ISPS). Việc quản lý chất lợng của Công ty do Ban
quản lý an toàn và chất lợng đảm trách.
- Hệ thống QLAT&CL đã từng bớc đợc bổ sung, sát thực và phù hợp với đặc điểm của
Công ty. Công tác tự kiểm tra đã đa ra các lỗi, khiếm khuyết của đội tàu để chủ động khắc
phục. Công ty luôn duy trì, nâng cao chất lợng về thực hiện qui định quản lý an toàn quốc tế
ISM Code, đợc Đăng kiểm Việt Nam đánh giá hàng năm duy trì Chứng chỉ phù hợp (DOC)
cho Công ty và cấp Giấy chứng nhận quản lý an toàn (SMC) cho tàu, đào tạo và đánh giá nội
bộ về Bộ luật ISPS. 100% tàu đợc cấp giấy chứng nhận an ninh đúng thời gian và chất lợng.
- Chính sách chất lợng của VOSCO là luôn luôn cung ứng các dịch vụ với chất lợng cao
nhất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng. Công ty luôn đặt vấn
đề chất lợng lên hàng đầu đồng thời tuân thủ mọi định chế của Nhà nớc. Và để đạt những điều
này Công ty cam kết:

- Giữ liên hệ chặt chẽ với khách hàng nhằm đảm bảo sản phẩm dịch vụ của mình luôn thỏa
mãn yêu cầu ngày càng cao của họ.
- Xem con ngời là tài sản quan trọng nhất do đó thờng xuyên giáo dục, đào tạo để mọi cán bộ,
nhân viên trong Công ty có tinh thần tập thể, có kỹ năng cần thiết nhằm không ngừng cải tiến
và hoàn thiện về chất lợng trong công việc của mình.
- Duy trì hệ thống chất lợng luôn phù hợp và có hiệu quả, phát triển sự hợp tác của mọi thành
viên trong Công ty đảm bảo tuân thủ mọi yêu cầu của tiêu chuẩn các Bộ luật quản lý an toàn
quốc tế và an ninh tầu, bến cảng.
III - Phân tích điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và nguy cơ.
1. Điểm mạnh:
Công ty vận tải biển Việt Nam là doanh nghiệp vận tải biển đợc hình thành từ những
năm đất nớc còn chiến tranh. Qua gần bốn mơi năm xây dựng và phát triển, công ty đã bồi dỡng đợc một đội ngũ sĩ quan thuyền viên và cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm để quản lý và
khai thác đội tàu có hiệu quả.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh luôn chú ý tích luỹ để tái đầu t và phát triển đội
tàu có thể kinh doanh có hiệu quả trong một số năm tới.

Đỗ Thị Mai Hiên

17

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khi chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, cơ chế quản lý sẽ thông
thoáng hơn, kịp thời thích ứng với thị trờng.
Công ty đợc Tổng Công ty hàng hải Việt Nam xác định là doanh nghiệp vận tải biển
chủ lực nên sẽ nhận đợc sự quan tâm về mọi mặt của Tổng công ty. Giai đoạn đầu, Tổng công
ty nắm giữ 60% vốn điều lệ nên sự chi phối của Tổng công ty càng mạnh mẽ, tạo thế và lực
cho công ty phát triển.

2. Điểm yếu:
Kinh doanh vận tải biển là một ngành nhạy cảm với tình hình chính trị kinh tế thế giới.
Trong tình hình diễn biến phức tạp của những khu vực mà tàu công ty hoạt động (thí dụ Trung
Đông, Châu Phi, Eo biển Malacca...) luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro nh : Cớp biển, mất
cắp hàng, cớc khó thu, khám xét, bắt giữ tàu...
Kinh doanh vận tải biển là một ngành đòi hỏi đầu t lớn (một tàu chở dầu sản phẩm cỡ
trung bình giá khoảng 800 đến 1.200 tỷ VNĐ), khả năng thu hồi vốn chậm (phơng tiện vận tải
theo quy định hiện hành khấu hao tối đa 15 năm) nên công ty thờng xuyên phải vay vốn từ các
ngân hàng thơng mại, chịu áp lực lớn về lãi ngân hàng.
Trong kinh doanh vận tải biển, chi phí nhiên liệu chiếm khoảng 25 30% giá thành.
Với giá dầu leo thang nh hiện nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty gặp rất nhiều khó
khăn. Ngoài ra, giá tàu, giá vật t, vật liệu và các loại phí liên tục tăng cũng là những yếu tố
làm giảm hiệu suất kinh doanh.
Mặc dù Công ty đã có rất nhiều cố gắng trẻ hoá nhng tuổi tàu bình quân vẫn cao (16,4
tuổi). 10/25 tàu của công ty đã trên 20 tuổi, đến thời kỳ phải thanh lý hoặc sửa chữa với chi
phí lớn.
Công ty thành lập từ đầu những năm 70 nên đại đa số lực lợng lao động nay tuổi đã
cao, năng lực và sức khoẻ hạn chế nhng số mới tuyển vào cha có đủ kinh nghiệm và độ tin cậy
để chỉ huy, quản lý và khai thác có hiệu quả những con tàu lớn, hiện đại, trị giá tài sản lớn.
Do đặc điểm nghề đi biển, xa nhà, công việc nặng nhọc nên chi phí tiền lơng sĩ quan
thuyền viên chiếm tỷ lệ đáng kể trong kết cấu giá thành vận tải của công ty (khoảng 10%).
Trong khi mặt bằng lơng của ngành vận tải biển trong khu vực và thế giới không ngừng tăng
cao, công ty cũng phải liên tục tăng lơng cho sĩ quan thuyền viên thì mới giữ đợc lực lợng lao
động có chất lợng để khai thác kinh doanh đội tàu có hiệu quả.
3. Cơ hội:
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, nhu cầu xuất nhập khẩu đang gia tăng
nhanh nhất là khi Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO.

Đỗ Thị Mai Hiên


18

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
Tốc độ tăng trởng nhanh của nền kinh tế Việt Nam, của các quốc gia trong khu vực và
Trung Quốc đã tạo ra nhu cầu vận tải lớn trong khu vực .
Sự ổn định về kinh tế, chính trị, chính sách thu hút đầu t nớc ngoài đã tạo động lực
phát triển cho doanh nghiệp trong nớc trong đó có Công ty.
Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục đợc đẩy mạnh.
Chính phủ Việt Nam đã tạo ra cơ chế thông thoáng cho các doanh nghiệp Nhà nớc cổ
phần hoá và gia nhập thị trờng chứng khoán, điều này sẽ tạo nhiều thuận lợi cho công ty trong
quá trình huy động vốn mở rộng kinh doanh.
Việc liên doanh liên kết với các đối tác chiến lợc mở ra cho Công ty những cơ hội mới
để quảng bá sản phẩm, nâng cao thị phần trong và ngoài nớc.
4.Nguy cơ:
Hoạt động của Công ty đòi hỏi nhu cầu vốn lớn và các hoạt động kinh doanh của Công
ty sẽ có nguy cơ thiếu vốn nếu nh không tìm kiếm đợc nguồn vốn đáp ứng nhu cầu.
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khi Việt Nam gia nhập WTO.
Hoạt động của Công ty phải chuyển mạnh sang đa dạng hóa ngành nghề đòi hỏi đội
ngũ cán bộ phải đổi mới, năng động và đợc bổ sung kịp thời cùng với những quy chế quản trị
doanh nghiệp phù hợp cơ chế thị trờng nếu không sẽ tụt hậu.
IV - Các nhân tố rủi ro.
1. Rủi ro biến động kinh tế.
Tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua luôn ổn định ở
mức cao, với chính sách và quyết tâm cải cách nền kinh tế của Chính phủ, các
chuyên gia kinh tế thế giới đánh giá tốc độ tăng trởng kinh tế trong những năm tới
của Việt Nam có thể vẫn sẽ đợc duy trì ổn định ở mức cao. Tuy nhiên, cùng với
việc Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO vào năm 2006, Công ty đứng trớc

nhiều cơ hội kinh doanh và thách thức với yêu cầu phải cải tổ và mở rộng sản xuất,
tầm nhìn để có thể đứng vững trong quá trình hội nhập. Do vậy rủi ro kinh tế cũng
là một yếu tố ảnh hởng đến hoạt động SXKD của Công ty .
2. Rủi ro pháp luật.
Hệ thống pháp luật của nớc ta hiện nay cha thật sự hoàn chỉnh và khả năng thực thi
cha cao. Thêm vào đó vẫn còn tồn tại nhiều quy định phức tạp chồng chéo trong
lĩnh vực hành chính nhất là những quy định về thủ tục hải quan và các hoạt động
liên quan đến xuất nhập khẩu. Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động
kinh doanh dịch vụ hàng hải của Công ty.
3. Rủi ro về cạnh tranh.

Đỗ Thị Mai Hiên

19

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
Trong môi trờng hội nhập kinh tế và mở rộng quan hệ thơng mại với các quốc gia
trên thế giới , các doanh nghiệp nói chung và hoạt động của Công ty Vận tải Biển
Việt Nam nói riêng sẽ chịu nhiều áp lực cạnh tranh. Với giá cớc vận tải giảm trong
khi giá nhiên liệu tăng và chi phí sửa chữa bảo dỡng tăng hơn nhiều. Trong khi đó
các qui định của tổ chức Hàng hải thế giới ( IMO ) và các qui định về An ninh, An
toàn Hàng hải cũng có nhiều thay đổi với yêu cầu ngày càng ngặt nghèo hơn đã
làm cho chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh tăng đáng kể do phải trang bị thêm
các thiết bị an ninh, an toàn Hàng hải rất tốn kém. Chính vì vậy làm giảm tính cạnh
tranh của Công ty và ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Đỗ Thị Mai Hiên


20

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
4. Rủi ro khác.
Hoạt động kinh doanh của Công ty có thể chịu ảnh hởng của những rủi ro khác nh
rủi ro do hoả hoạn, chiến tranh, rủi ro thời tiết, rủi ro do biến động giá cả các yếu
tố đầu vào, rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng vận tải... Những rủi ro này
cũng có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của Công
ty.

Đỗ Thị Mai Hiên

21

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
Phần III: Tình hình đội tàu

của công ty trong năm 2006
- Đánh giá về năng lực đội tàu Công ty năm 2006, nhìn chung năng lực đội tàu Công ty đợc tăng cờng, tăng 7,8% so với năm 2005. Xét về thị trờng, hàng hóa vận tải tuy không khó
khăn nhng cớc vận tải trong trạng thái giảm sút nhất là với cớc các tàu hàng khô.
- Sau ảnh hởng của chiến tranh vùng Vịnh, năm 2006 đội tàu hàng khô đã tham gia trở lại
tuyến này nhng do những biến động chính trị của khu vực nên nhóm tàu lớn phải chuyển sang
tuyến khác. Tuy khối lợng vận tải vẫn duy trì ở mức trên 3 triệu tấn/năm nhng do cớc vận tải

hàng khô giảm dẫn tới doanh thu đội tàu hàng khô chỉ đạt 896,5 tỷ VNĐ, giảm 166 tỷ so với
năm 2005.
- Đội tàu dầu: sau khi đợc tăng thêm năng lực của tàu Đại Việt, doanh thu năm 2006 đã
đạt 488,2 tỷ VNĐ tăng 178,6 tỷ so với năm 2005 nâng tỷ trọng doanh thu khối tàu dầu đạt
mức 35,6% trong tổng doanh thu vận tải. Cớc vận tải tàu dầu năm 2006 nhìn chung tơng đối
ổn định nhng bớc sang quý IV thị trờng tàu dầu đã bão hòa nên những tháng cuối năm xu hớng giảm giá cớc đã xuất hiện và chắc chắn sẽ ảnh hởng đến hiệu quả của nhóm tàu dầu năm
2007

Đỗ Thị Mai Hiên

22

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
Danh sách đội tàu VOSCO
(Tính đến ngày 26/06/2006)
S

Tên
tàu

1

Cabot Orient

2

Sông Ngân


3

Sông Hằng

4

Vĩnh Long

5

Vĩnh
Thuận

6

Vĩnh
An

7

Vĩnh
Hng

8

Sông
Tiền

9


10

Fortun
e
Naviga
tor
Fortun
e
Freight
er

11

Tiên
Yên

12

Vĩnh
Hòa

13

Vĩnh
Phớc

14

Lan Hạ


Đỗ Thị Mai Hiên

Lo
ại
tàu

T
uổ
i

u


ng
khô

ng
khô

ng
khô

ng
khô

ng
khô

ng

khô

ng
khô

ng
khô

ng
khô

22

7

21

24

6

5

4

22


ng
khô


ng
khô

ng
khô

ng
khô


Trọng
tải
( DWT)

Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Việt
Na
m

Việt
Na
m
Việt
Na
m
Nhậ
t
Bản

4.485

6.205

6.379

6.479

6.500

6.500

6.500

6.503

28

Nhậ
t

Bản

6.544

28

Nhậ
t
Bản

6.560

17

17

18
1

23

Nơi
đón
g

Nhậ
t
Bản
Nhậ
t

Bản
Nhậ
t
Bản
Việt

Lớp: KTB - 47 - ĐH1

7.060

7.317

12.300
13.316


báo cáo thực tập nghiệp vụ

15

Thái
Bình

16

Ocean
Star

17


Morni
ng Star

18

Silver
Star

19

Vega
Star

20

Golden
Star

21

Polar
Star

22

Diamo
nd Star

23


Đại Long

24

Đại Hùng

25

Đại Việt

ng
khô

ng
khô

ng
khô

ng
khô

ng
khô

ng
khô

ng
khô


ng
khô

ng
khô
Dầ
u
sản
phẩ
m
Dầ
u
sản
phẩ
m
Dầ
u
sản
phẩ
m

Na
m
26

6

23


11

12

23

22

16

Anh
Hàn
Quố
c
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ

t
Bản

24

18.366

21.353

21.967

22.035

23.790

24.835

27.000

18

Nhậ
t
Bản

29.996

18

Nhậ

t
Bản

29.997

1

Hàn
Quố
c

37.432

(*) Tháng 3/2007 Công ty đầu t mua tàu Đại Nam chở dầu sản phẩm trọng tải 47.102 (tấn)
bằng vốn vay thơng mại

Đỗ Thị Mai Hiên

15.210

Lớp: KTB - 47 - ĐH1


báo cáo thực tập nghiệp vụ
Phần IV: Tìm hiểu nghiệp vụ cho thuê

tàu chuyến của phòng vận tải dầu khí

I Tìm hiểu chung về phòng vận tải dầu khí


1. Phòng tàu dầu . Đây là một phòng mới thành lập sau khi Công ty mua hai tàu dầu mở
rộng chủng loại khai thác. Phòng tàu dầu có chức năng khai thác lợng tàu dầu, khai thác
nguồn hàng về sản phẩm dầu và khí hoá lỏng, tham mu ký hợp đồng vận tải tồ chức thực hiện
hợp đồng .
2. Cơ cấu tổ chức của phòng :
Trởng phòng : Nguyễn Quang Minh
Phó phòng

: Trần Văn Đăng

Operators

: Nguyễn Thị Hồng Liên

Đào Duy Long
3. Danh sách khách hàng:
- Shell international eastern trading company (sietco)
- Trafigura pte ltd
4. Hiện nay phòng vận tải dầu khí đang quản lý và khai thác 4 con tàu dầu:
- Đại Hùng
- Đại Long
- Đại Nam
- Đại Việt
Đặc trng kỹ thuật của 4 con tàu dầu trên nh sau:

Đỗ Thị Mai Hiên

25

Lớp: KTB - 47 - ĐH1



×