Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện nay của nước ta, ngành công nghiệp mỏ nói chung và ngành
khai thác than nói riêng vẫn là một ngành mũi nhọn của đất nước. Do đó ngay từ bây giờ,
cần phải có kế hoạch cải tạo mở rộng đầu tư mới các mỏ.
Công tác Thiết kế mỏ có vị trí rất quan trọng trong việc khai thác các khoáng sản có ích
cho nền kinh tế quốc dân. Nó đảm bảo cho việc khai thác được đúng các yêu cầu về kỹ thuật trong
điều kiện địa chất cụ thể với chi phí khai thác nhỏ nhất nhằm đáp ứng đuợc nhu cầu sản xuất đặt ra
với hiệu quả cao nhất.
Khâu thiết kế mỏ trực tiếp quyết định quy mô sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật, mức
độ tiên tiến của các sơ đồ công nghệ và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mỏ.Thiết kế mỏ trực
tiếp ảnh hưởng đến việc sử dụng, điều hành hợp lý vốn đầu tư. Thiết kế mỏ lại trực tiếp ảnh
hưởng tới việc sử dụng hợp lý tài nguyên của đất nước, vừa phải xét tới việc sử dụng tài
nguyên hiện tại, vừa phải xét tới yêu cầu phát triển lâu dài của nền kinh tế quốc dân.
Nhu cầu tăng nhanh sản lượng, giảm chi phí sản xuất và bảo đảm an toàn lao động
là vấn đề cấp bách đối với các công ty khai thác than hầm lò nói chung và khoáng sàng
công ty than Dương Huy nói riêng.
Với nhiệm vụ được giao trong đồ án tốt nghiệp gồm: 2 phần
1. Phần thiết kế chung:
Thiết kế mở vỉa và khai thác mức+38÷ -150 khu TT Công ty than Dương Huy
2. Phần chuyên đề:
Lựa chọn hệ thống khai thác và công nghệ khai thác hợp lý cho vỉa 9 khu TT
Công ty than Dương Huy.
Với vốn kiến thức đã tích luỹ trong quá trình học, cũng sự hướng dẫn nhiệt tình
của các thầy giáo trong bộ môn Khai thác mỏ hầm lò. Bản đồ án tốt nghiệp của tôi đã
được hoàn thành theo đúng các nội dung quy định.
Tuy nhiên do thời gian và trình độ chuyên môn có phần còn hạn chế nên trong bản
đồ án không tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung cũng như hình thức.
Tôi rất mong được sự chỉ bảo của thầy giáo, cô giáo và những ý kiến đóng góp của
bạn bè đồng nghiệp để bản đồ án của tôi được hoàn thiện hơn.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo trong bộ môn Khai
thác mỏ hầm lò, đặc biệt là thầy giáo GS.TS LÊ NHƯ HÙNG người đã giúp đỡ tôi tận
tình trong suốt quá trình làm đồ án.
Xin chân thành cảm ơn!.
Ngày 01 tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
2
CHƯƠNG I:
ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ
I.1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I.1.1. Địa lý vùng mỏ:
Khoáng sàng Khe tam nằm trên địa phận xã Dương Huy, Thị xã Cẩm phả Tỉnh
Quảng Ninh, cách thị xã Cẩm phả khoảng 8 km về phía Tây Bắc
Phía Bắc : Giáp khu vực xã Dương Huy
Phía Nam : Giáp Khe Sim
Phía Đông: Giáp khu Khe Chàm
Phía Tây: Giáp khu Ngã hai
Nằm trong toạ độ địa lý:
- Vĩ độ Bắc: Từ 21002’ đến 21004’
- Kinh độ Đông: Từ 107004’ đến 107017’
Ranh giới địa chất: Phía Nam đứt gẫy A-A’
Phía Bắc đứt gẫy Bắc huy
Phía đông Tuyến VI
Phía tây Tuyến I
Diện tích khoáng sàng khoảng16 km 2 nằm trong giới hạn toạ độ (Hệ toạ độ nhà nước năm
1972 )
X: 25.500 ÷ 30.500
Y: 420.500 ÷ 425.500
Cốt cao đáy mỏ tính từ lộ vỉa đến mức - 150
Đồi núi khu mỏ Khe tam có địa hình bao gồm những dãy núi nối tiếp nhau, ngăn
cách phía Nam là dãy núi Khe Sim có đỉnh +344 mét, sườn phía Bắc dãy Khe Sim chiếm
hầu hết phạm vi phía Nam khoáng sàng. Phần trung tâm và Đông Bắc là hệ thống núi
chạy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đỉnh cao nhất là đỉnh Bao Gia cao +306.6 mét,
F7 (+255 mét), và E1 ( +205.59 mét). Độ cao giảm dần từ Nam lên Bắc, thoải dần tới
thung lũng Dương Huy. Địa hình khu vực trung tâm Bao gia do khai thác lộ thiên đổ thải
nên địa hình trong khu vực đã thay đổi nhiều so với địa hình nguyên thuỷ. Giữa dãy núi
phía Nam và trung tâm là thung lũng Khe Tam, mở rộng dần về phía Tây và Đông, tiếp
cận với thung lũng Khe Chàm, thung lũng Ngã Hai.
Sông ngòi gồm có suối Lép Mỹ- chảy theo hướng từ Đông sang Tây, chảy vào
suối Ngã Hai rồi đổ ra sông Diễn Vọng, hệ thống suối phía Bắc chảy vào suối khe Chàm
đổ ra sông Mông Dương một nhánh chảy ra thung lũng Dương Huy. Hệ thống suối ở
Khe Tam có nước chảy quanh năm, lưu lượng nước thay đổi theo mùa, vào mùa mưa
thường gây ra gập lụt ở một số nơi.
Hệ thống giao thông vận tải khu mỏ tương đối thuận tiện. Cách sân Công nghiệp
mỏ khoảng 4 Km về phía Nam có tuyến Quốc lộ 18 A đã được cải tạo nâng cấp năm
2003 là đường cấp IV. Giáp sân công nghiệp mỏ ở phía Nam có tuyến đường ô tô Ngã
Hai - Khe Tam - Cao sơn - Mông Dương, tuyến đường này đang được đầu tư cải tạo nâng
cấp để phục vụ giao thông liên lạc, vận tải người và vận tải than của vùng than Cẩm Phả
Nguồn năng lượng và nước sinh hoạt. Khoáng sàng than Khe Tam có địa hình bị
phân cắt mạnh, mạng suối khá phát triển. Có 3 hệ thống suối chính
Hệ thống suối Đông Bắc khu mỏ, hệ thống suối Đông Nam khu mỏ và hệ thống
suối Tây Nam. Nguồn nước cung cấp cho các suối chính chủ yếu là nước mưa và một
phần nước của tầng chứa than. Nhìn chung nước mặt trong khoáng sàng tương đối phong
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
3
phú.Nguồn nước cung cấp cho Mỏ được lấy từ suối Khe Rửa, toàn bộ hệ thống này đã
được thi công lắp đặt hoàn chỉnh đã đưa vào hoạt động cung cấp nước cho mỏ
I.1.2. Tình hình dân cư, kinh tế và chính trị
Dân cư sống trong khu vực chủ yếu là công nhân khai thác than, công nhân lâm
nghiệp và người dân tộc Sán Dìu làm nông nghiệp.
Cơ sở kinh tế trong vùng chủ yếu là các mỏ khai thác than của các Công ty Xây
dựng mỏ, Công ty Đông Bắc, Công ty than Quang Hanh, Công ty than Hạ Long. Mạng
giao thông trong khu vực rất phát triển có các đường ô tô nối liền với Quốc lộ 18 A,
Quốc lộ 18 B đến các cơ sở kinh tế kỹ thuật khác trong vùng.
I.1.3. Điều kiện khí hậu
Khí hậu khu Khe Tam mang tính lục địa rõ rệt, một năm có hai mùa ( mùa khô và
mùa mưa ). Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau .
Trong mùa khô hướng gió chủ đạo là Bắc - Đông Bắc, độ ẩm trung bình từ 30÷40
%, nhiệt độ trung bình từ 15÷18o C. Trong thời gian này thường chịu ảnh hưởng của gió
mùa Đông Bắc kèm theo mưa phùn và giá rét, nhiệt độ có thể xuống đến dưới 5 o C.
Trong mùa mưa hướng gió chủ đạo là Nam - Đông Nam, độ ẩm trung bình từ 60 ÷
80 %, nhiệt độ trung bình từ 25 ÷ 30o C. Trong mùa mưa thường chịu ảnh hưởng trực tiếp
của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lớn
Lượng mưa lớn nhất trong tháng là 1126.1 mm ( vào tháng 8/1995 ), cũng là tháng
có lượng mưa trong ngày lớn nhất 250 mm. Lượng mưa nhiều nhất của năm là 2915.4
mm ( năm 1973 ).
I.1.4. Quá trình thăm dò và khai thác khu mỏ
Công tác nghiên cứu địa chất: Các báo cáo địa chất đã lập trong phạm vi khoáng
sàng than Khe Tam gồm:
- “ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò tỷ mỷ phân khu Bao Gia - Khe Tam - Cẩm
Phả - Quảng Ninh” năm 1968
- “ Báo cáo địa chất kết quả công tác thăm dò tỷ mỷ khu Khe Tam, mỏ than Cẩm
Phả - Quảng Ninh” năm 1980
“ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò sơ bộ khu Khe Tam Cẩm Phả- Quảng Ninh ” năm
1967
- “Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất và tính lại trữ lượng mỏ Tây Nam Khe Tam Cẩm Phả - Quảng Ninh” 30/6/2000
- “ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác khu trung tâm Khe Tam mỏ than
Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh ” năm 2000
- “Báo cáo kết quả công tác thăm dò khai thác mỏ than Khe Tam Cẩm phả Quảng
Ninh” năm 2001
- “ Báo cáo trung gian kết quả thăm dò khai thác khu Khe Tam” năm 1999
- “ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò bổ sung vỉa 14A, 14, 15 phục vụ khai thác lộ
thiên phân khu Bao Gia - Cẩm Phả - Quảng Ninh” năm 1990
- “ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò và tổng hợp tài liệu địa chất vỉa 12 khu Nam
Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh” năm 2000
- “ Báo cáo CSDL khoáng sàng Khe Tam do Công ty IT & E lập năm 2003
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
4
Tài liệu địa chất sử dụng lập thiết kế “ Dự án đầu tư khai thác phần lò giếng mỏ
than Khe tam - Công ty than Dương Huy ” theo “ Báo cáo CSDL khoáng sàng Khe Tam
do Công ty IT & E lập năm 2003, kết hợp với hiện trạng khai thác được cập nhật đến
31/12/2004
Công tác khai thác mỏ: Đồng thời với việc thăm dò, khoáng sàng than Khe Tam
được đào lò chẩn bị khai thác từ năm 1987, khu vực Bao Gia, Khe Tam, khu Nam Khe
Tam được khai thác lộ thiên, hầm lò từ những năm 1987. Từ đó tới nay hầu hết trên toàn
bộ diện tích khoáng sàng đã được các đơn vị Công ty than Dương Huy, Công ty Xây
Dựng Mỏ, Công ty than Hạ long, Công ty Đông Bắc trong Tổng Công ty than Việt Nam
tiến hành thăm dò và khai thác
I.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
I.2.1. Cấu tạo địa chất vùng mỏ
1- Địa tầng
Địa tầng mỏ than Dương Huy gồm đất đá hệ Triat, thống thượng, bậc Nori
(T3n) và các trầm tích đất phủ đệ tứ (Q), chiều dày địa tầng khoảng 1400 m, gồm các lớp
đất đá, các vỉa than xen kẽ nhau. Căn cứ vào mức độ ổn định, đặc điểm các vỉa than, chia
địa tầng khoáng sản Dương huy thành các tập vỉa, từ dưới lên trên như sau:
Tập vỉa 1 ( T3n- rhg12 ): Bao gồm các vỉa than từ trụ vỉa 2a trở xuống, vỉa than có
chiều dày, chất lượng, diện tích phân bố không liên tục, không ổn định.Khoảng cách giữa
các vỉa thay đổi từ 30 đến 50 m
Tập vỉa thứ 2 (T3n- rhg22 ): Từ trụ vỉa 8 đến vỉa 2a, các vỉa than này có giá trị công
nghiệp với chiều dày, chất lượng, diện tích phân bố khá ổn định. Khoảng cách các vỉa
than thay đổi từ 58 đến 100 m. Chiều dày tập vỉa 2 khoảng 1000 m
Tập vỉa thứ 3 (T3n- rhg32 ): Từ vỉa 14 đến vỉa 8, các vỉa than trong tập này ổn định
nhất so với các tập vỉa khác. Chiều dày trung bình của các vỉa than thay đổi trong phạm
vi không lớn, từ 1.93 ( Vỉa 10 ) đến 2.95 ( Vỉa 11). Tập vỉa thứ 3 chứa các vỉa than có
triển vọng trữ lượng lớn nhất.
Tập vỉa thứ 4 (T3n- rhg42 ): Từ vỉa 14 đến vỉa 17, các vỉa than có chiều dày cấu tạo
và chất lượng thay đổi bất thường. Riêng vỉa 17 có chiều dày lớn, nhưng cấu tạo phức
tạp, triển vọng trữ lượng khá tốt. Khoảng cách địa tầng giữa các vỉa than thay đổi trong
phạm vi từ 30 đến 130 m
2- Cấu tạo đất đá chủ yếu gồm:
Cát kết, sạn kết, cuội kết, chiếm trên 60 %.Bột kết, sét kết chiếm gần 40 %
Phủ trên trầm tích chứa than là các thành tạo có tuổi đệ tứ (Q) gồm:Cát, sét, cuội, sỏi, có
chiều dày thay đổi từ 5 ÷100 Cm
3-Kiến tạo
Đứt gẫy: Trong khoáng sàng than Khe Tam tồn tại 12 đứt gẫy.Các đứt gẫy phân
chia thành hai hệ thống:
4-Hệ thống các đứt gẫy có phương vĩ tuyến, á vĩ tuyến gồm những đứt gẫy lớn,
mức độ huỷ hoại và biên độ dịch chuyển đáng kể nhưng ít có ảnh hưởng đến công nghệ
khai thác. Thường là những đứt gẫy phân chia ranh giới khoáng sàng như đứt gẫy A á,
Bắc huy hoặc là những đứt gẫy nhỏ như đứt gẫy F4, F2, F3, F6, E
5- Hệ thống các đứt gẫy có phương kinh tuyến, á kinh tuyến thuộc nhóm đứt gẫy
bậc hai, chia cắt khoáng sàng thành nhiều Blốc nhỏ, thuộc loại này có các
đứt gẫy BB, CC, DD.
Uốn nếp: Toàn bộ khoáng sàng Khe Tam là một phức nếp lõm nối liền với Khe
Chàm và Ngã Hai - trục nếp lõm phát triển theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, chiều rộng
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
5
từ 3.5 ÷ 4 Km, hai cánh tương đối cân xứng, độ dốc chung khoảng 25 ÷ 30 , mặt trục
gần như cắm đứng.
Trên 2 cánh của nếp lõm phát triển nhiều nếp uốn bậc cao hơn làm phức tạp hơn
kiến tạo khoáng sàng. Gồm có nếp lồi Nam Khe Tam, nếp lõm Nam Khe tam, nếp lồi
Tây Bắc Khe Tam.
Nhình chung đặc điểm kiến tạo khoáng sàng Khe Tam là phức tạp. Trong quá
trình thăm dò mới chỉ là xác định được những đứt gẫy lớn và uốn nếp lớn
0
0
I.2.2 Cấu tạo các vỉa than
* Vỉa 14: Có chiều dầy từ 0.49 m ÷ 17.82 m ( LK 614 ), trung bình 5.79 m, theo
hướng dốc, theo đường phương từ Đông sang Tây chiều dầy vỉa giảm dần. Cấu tạo vỉa
tương đối đơn giản, có 0 ÷ 6 lớp đá kẹp, chiều dầy đá kẹp từ 0.00 m ÷ 2.75 m (LK.3H T. III N), trung bình 0.47 m. Đá vây quanh gồm bột kết, sét kết, đôi khi cát kết, phần
vách vỉa 14 thường gặp các lớp cát kết, sạn kết có chiều dầy lớn. Hệ số chứa than 92%.
* Vỉa 13: Tương đối ổn định, chiều dầy từ 1.16 ÷ 7.79 m, trung bình 4.54 m. Cấu
ttạo vỉa phức tạp, vỉa có 1÷3 lớp kẹp, chiều dầy đá kẹp từ 0.00 ÷ 4.39 m, trung bình 0.25
m. Hệ số chứa than 90 %
* Vỉa 12: Có chiều dầy thay đổi từ 1,2÷ 7.2 m, TB = 4,2 m. Đá kẹp trong vỉa có từ
0 ÷ 6 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 00 ÷ 1.19 m ( LK 807 ), T B = 0.17 m. Vỉa có cấu tạo đơn
giản. Độ dốc vỉa thay đổi từ 100 ÷ 550. Hệ số chứa than TB =97 % .
* Vỉa 11: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0.28 m ÷ 7.52 m ( LK.946 A),
T B = 3.07 m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0÷ 4 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 00 ÷ 1.98 m
(LK.912), trung bình 0.18 m. Độ dốc vỉa thay đổi từ 100÷640. Hệ số chứa thanTB = 95%
* Vỉa 10: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0.10 m (LK.2353) ÷ 8.19 m (LK.306),
trung bình 2.15 m.Đá kẹp trong vỉa có từ 1 ÷ 2 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 00 m ÷ 2.7 m,
trung bình 0.15 m. Vỉa có cấu tạo tương đối đơn giản, chiều dầy tương đối ổn định. Độ
dốc vỉa từ 100 ÷ 500. Hệ số chứa than trung bình 93 %.
* Vỉa 10 a: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0.30 m (LK.2356 B ) ÷ 2.08 m,
trung bình 0.95 m .Cấu tạo vỉa tương đối đơn giản. Hệ số chứa than 96 %.
* Vỉa 9: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0.28 m ( LK.941) ÷ 13.85 m ( LK. 812
A ), trung bình 5,4 m . Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ÷ 4 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 0.0 m ÷ 3.28
m (LK.614), trung bình 0.16 m. Hệ số chứa than 96 %.
* Vỉa 8: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0.35 m ÷ 8.07 m (LK.614), trung bình
3.28 m . Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ÷ 4 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 0.0 m ÷ 3.38 m
(LK.812A), trung bình 0.27 m. Hệ số chứa than trung bình 92 %.
*Vỉa 8a: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0.28 m (LK.930K) ÷ 4.50 m(LK.11),
trung bình 1.44 m, vỉa không ổn định theo đường phương, hướng dốc. Đá kẹp trong vỉa
có từ 0 ÷ 3 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 0.0 m ÷ 1.06 m, trung bình 0.04 m. Hệ số chứa
than 96 %.
* Vỉa 7: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0.32 m (LK.913) ÷ 14.62 m ( LK.804),
trung bình 3.18 m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0÷3 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 0.0 m ÷ 4.54 m
(LK.940B), trung bình 0.25 m. Hệ số chứa than trung bình 92 %.
* Vỉa 6: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0.27 m (LK.845) ÷ 10.08 m ( LK.855),
trung bình 3.15 m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ÷ 7 lớp (LK.855), chiều dầy đá kẹp từ 0.0 m
÷ 3.16 m (LK.148-5), trung bình 0.4 m. Hệ số chứa than 87 %.
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
6
*Vỉa 5: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0.38 m(LK.T1) ÷ 6.9 m, trung bình 2.58
m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ÷ 3 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 0.0 m ÷ 1.67 m (LK.885), trung
bình 0.18 m. Đá vách, trụ thường là tầng bột kết dàyHệ số chứa than trung bình 93 %.
I.2.3. Phẩm chất than:
Đặc tính kỹ thuật cơ bản của than tính chung cho các vỉa, như sau:
Độ ẩm phân tích (PT): biến đổi từ 0.13 ÷ 23.99 %, trung bình 3.25 %
Chất bốc (Vch): biến đổi từ 1.25 ÷ 46.13 %, trung bình 8.05 %
Nhiệt lượng cháy (Qch): biến đổi từ 5112 Kcal ÷9699 Kcal, trung bình 8254Kcal
Nhiệt lượng khô (Qkh): biến đổi từ 4073 Kcal ÷9192 Kcal, trung bình 6929Kcal
Tỷ trọng than(d): biến đổi từ 1.01g/cm3÷1.96 g/cm3, trung bình 1.54 g/cm3
Lưu huỳnh trong than (S): biến đổi từ 0.08 % ÷ 6.65 %, trung bình 0.54 %
Độ tro TBC (AkTBC): biến đổi từ 1.58 % ÷ 40.00 %, trung bình 17.38 %
I.2.4. Địa chất thủy văn:
1-Đặc điểm nước mặt:
Khoáng sàng than Khe Tam có địa hình bị phân cắt mạnh, mạng suối khá phát
triển. có 3 hệ thống suối chính.
- Hệ thống suối Đông Bắc khu mỏ: gồm 3 suối chính, chảy theo các hướng từ
Nam lên Bắc và từ Đông sang Tây đổ vào suối lớn Khe Tam chảyra sông Diễn Vọng.
Lòng suối rộng trung bình 2 đến 8 mét,có nơi rộng đến 12 mét. Lưu lượng lượng đo được
lúc mưa to, lớn nhất Q=29599 l/s, nhỏ nhất 0.407 l/s
- Hệ thống suối Đông Nam khu mỏ: gồm 3 suối chính, chảy theo hướng Bắc và
hướng Đông, cùng nhập vào suối Đá Mài - Khe Chàm. Lòng suối thượng nguồn hẹp,
dốc, phần hạ nguồn rộng trung bình 5 đến 10 mét, uốn khúc. Suối có nước chảy quanh
năm. Lưu lượng đo được Qmax = 3084 l/s và Qmin = 0.249 l/s
- Hệ thống suối Tây Nam: gồm 3 suối chính, chảy theo hướng Nam - Bắc và
Đông-Tây dồn vào suối Lép Mỹ, chảy qua Ngã Hai, đổ ra sông Diễn Vọng. Lòng suối
thượng nguồn hẹp, dốc, đến Lép Mỹ lòng suối mở rộng 8 đến 12 mét, uốn khúc. Suối có
nước chảy quanh năm. Lưu lượng đo được Qmax = 18927 l/s và Qmin = 0.692 l/s
Nguồn cung cấp nước cho các hệ thống suối chính chủ yếu là nước mưa và
một phần nước của tầng chứa than. Nhình chung nước mặt trong khoáng sàng tương
đối phong phú
2-Đặc điểm nước ngầm trong địa tầng chứa than (T3n):
Địa tầng chứa than của khoáng sàng Dương Huy có các tầng chứa nước như sau:
a. Tầng chứa nước thứ nhất: gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa than V7
đến V13, có tỷ lưu lượng từ 0.005 l/ms đến 0.0181 l/ms, hệ số thấm K từ 0.0094 m/ ngđ
đến 0.0238 m / ngđ
b. Tầng chứa nước thứ hai: gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa than V12
đến V9, tỷ lưu lượng từ 0.0012 l/ms đến 0.00491 l/ms.
c.Tầng chứa nước thứ ba: gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa than V8
đến V5, có tỷ lưu lượng từ 0.0012 l/ms đến 0.0241 l/ms, hệ số thấm K từ 0.002 m/ ngđ
đến 0.014 m / ngđ.
Nước trong các đứt gẫy: Hệ số thấm nhỏ hơn nhiều so với đất đá bình thường
khác, như đứt gẫy F.A có K=0.0043 m/ngđ (LK. 2569), đứt gẫy F.B, có K= 0.006 m/ngđ
(LK.912), đứt gẫy Bắc Huy có K=0.00227 m/ngđ (LK.918).
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
7
3-Tính chất hoá học của nước:
Nước dưới đất chủ yếu mang tính kiềm và là loại Bicacbonat Natri- Can xi hoặc
Bicacbonat Can xi - Natri.Tổng độ khoáng hoá thay đổi từ 0.037 g/ l đến 0.65 g/ l. Hệ số
ăn mòn Kk thay đổi từ -5.993 đến 0.161, nước không ăn mòn là chủ yếu. Hệ số sủi bọt F
thay đổi từ 0.445 đến 97.18 chủ yếu là nước không sủi bọt. Nước không ăn mòn Sunfat
luôn nhỏ hơn 25 mg/ l.
I.2.5. Địa chất công trình:
1- Bảng tính chất cơ lý của đất đá :
(Bảng.I-1)
Góc nội Lực dính
C.Độ
C.Độ
Dung
Tên
Tỷ trọng
ma sát
K.Nén
K. kéo
trọng
kết
Đá
(G/cm3)
2
2
3
0
(KG/cm ) (KG/cm )
(G/cm )
(KG/cm2)
(ϕ )
Cuội,
1785-402
2.69- 2.4
2.87-2.55
209,47
32048’
591.36
sạn kết 1111,84
2.58
2.67
1769-191
2.85-2.5
2.93-2.57
Cát kết
139,38
31046’
338.90
866,2
2.65
2.72
1086-102
2.84-2.5
2.92-2.53
Bột kết
104,47
30052’
204.46
464,8
2.65
2.72
250-156
Sét kết
2.46
2.55
174
2- Đặc điểm địa chất công trình vách trụ vỉa than.
Vách - trụ vỉa than gồm các loại đá được sắp xếp theo thứ tự. Sát vách, trụ vỉa than
thường gặp trong quá trình khai thác là sét than, sét kết, bột kết tiếp đến là cát kết.
Lớp vách - trụ giả: là lớp sét than có chiều dầy không lớn từ 0.2 ÷ 0.7 m, ít gặp
những lớp có chiều dày lớn hơn 1 m. Lớp vách giả thường bị khai thác lẫn trong quá trình
khai thác than
+Lớp vách-trụ trực tiếp: là loại đá sét kết hoặc bột kết nằm trong nằm trên
(vách),dưới (trụ) lớp sét than.Có chiều dày từ 0.5÷5 m,cá biệt có chỗ dày hơn5 m
+Lớp vách-trụ cơ bản: Là loại đá bột hoặc cát kết cấu tạo khối rắn chắc bền vững
khó sập đổ. Đặc điểm đá vách, trụ các vỉa than có giá trị công nghiệp cụ thể như sau:
3-Bảng các chỉ tiêu cơ lý của đá vách, trụ vỉa than
(Bảng.I-2)
Tên vỉa
14
13
12
11
10
9
8
7
6
Cường độ kháng nén
δn(KG/cm2)
Vách
Trụ
593.8
605.5
617.5
552.1
720.8
575.5
823.3
679.1
610
498.5
610.8
683.7
728.0
633.9
771.4
720.8
748.9
680.2
Tỷ trọng đá γ(G/cm3)
Vách
2.65
2.66
2.65
2.66
2.66
2.66
2.66
2.66
2.66
trụ
2.66
2.65
2.66
2.65
2.65
2.65
2.65
2.65
2.65
Lớp:Khai thácA - K54
Ghi chú
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
8
5
754.9
654.4
2.66
2.65
4
942.3
746.2
2.66
2.65
I.2.6.Trữ lượng than địa chất phần lò giếng từ +38 đến -150:
- Chỉ tiêu và phương pháp tính trữ lượng
Chỉ tiêu tính trữ lượng áp dụng theo quy định của UB kế hoạch nhà nước Số:
167/UB-CN, ngày 16/7/1977 cụ thể: Chiều dày tối thiểu tính trữ lượng đối với khai thác
hầm lò là: m ≤ 0.80 mét, độ tro tối đa: AK ≤ 40 %
Trữ lượng của vỉa được tính trên bản đồ trụ vỉa, và tính theo phương pháp sê căng
- Ranh giới tính trữ lượng:
Ranh giới trên mặt theo quyết định giao quản lý mỏ của Tổng Công ty than Việt
nam (nay là Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam).
Ranh giới dưới sâu cụ thể như sau:
+ Khu Bắc Khe Tam phần dưới phạm vi quản lý khai thác của công ty Xây Dựng
mỏ, trữ lượng tính từ mức +36 trở xuống
+ Khu phía Tây giáp với khoáng sàng Ngã Hai phần dưới phạm vi quản lý khai
thác của công ty than Hạ Long, trữ lượng tính từ 50 trở xuống
+ Phạm vi phía Đông và một phần vỉa 7 ở phía Tây Bắc do Công ty than Quang
Hanh và công ty Đông Bắc quản lý, trữ lượng tính từ + 40 trở xuống
+ Phạm vi còn lại trong ranh giới Công ty than Quang Hanh quản lý phần lò giếng
trữ lượng tính từ +38 trở xuống
Hiện trạng khai thác của mỏ tính đến 31 tháng 12 năm 2004
Để thuận tiện so sánh giữa trữ lượng địa chất với trữ lượng khai thác giữa các khu
với nhau, đề án chia ra 4 khu khai thác, biên giới các khu cụ thể như sau:
1.Khu Bắc:Phần trữ lượng dưới khu Bắc Khe Tam (Cty Xây Dựng mỏ quản lý)
2. Khu Đông Bắc: Phía Bắc giới hạn bởi đứt gẫy F3, phía Tây- Tây Nam giáp đứt
gẫy B, phía Đông giáp với biên giới mỏ
- Kết quả tính trữ lượng trong biên giới quản lý mỏ
Trữ lượng trong biên giới quản lý bao gồm trữ lượng 20 vỉa ( gồm 12 vỉa chính và
8 vỉa phụ ) : 3a; 3; 4; 5a; 5; 6a; 6; 7a; 7; 8b; 8a; 9; 10a; 10; 11; 12; 13; 14a; 14; 15; 15a;
16 theo biên giới nêu trên tính đến 31 tháng 12 năm 2004 là: 222.606 ngàn tấn
I.3. KẾT LUẬN:
Những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thiết kế:
Tài liệu sử dụng thiết kế trên cơ sở báo cáo CSDL năm 2004 do công ty IT&E lập
(Quyết định phê duyệt số 1260/QĐ - ĐCTĐ, ngày 12/7/2004 của Tổng Giám đốc TVN)
và tài liệu hiện trạng cập nhật khai thác đến 31/12/2004 do Công ty than Dương Huy cấp.
Phần lò giếng từ mức +38 ÷ -350 trong phạm vi Công ty than Dương Huy được giao
quản lý và khai thác gồm tổng số 20 vỉa than 3; 4; 5a; 5; 6a; 6; 7a; 7; 8b; 8a; 8; 9; 10a; 10;
11; 12; 13; 14; 15 và vỉa 15a
Trong đó: + Nhóm vỉa chính gồm 12 vỉa: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13,14
+ Nhóm vỉa phụ (các vỉa có chiều dày mỏng, trữ lượng phân tán…) gồm các
vỉa: 15; 15A; 10A; 8A; 8B; 7A; 6A và vỉa 5A
Những tài liệu địa chất cần được bổ sung
Khoáng sàng than Khe Tam đã được tìm kiếm- thăm dò qua nhiều giai đoạn:
- Giai đoạn TDSB từ 1962 đến 1968, báo cáo địa chất thăm dò sơ bộ TDSB khu Khe
Tam do Tổng cục Địa chất phê duyệt năm 1968
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
9
- Giai đoạn TDTM từ 1968 đến 1980, đã đầu tư 104.264,5 m khoan/312 LK và
119.929,1 m3 hào, 1.424,8 m lò, 92.164 m khoan tay và 62 m giếng. Báo cáo TDTM khu Khe
Tam đã được Hội đồng ĐTLKS nhà nước phê duyệt năm 1984
- Giai đoạn từ 1967 ( ngành than bắt đầu triển khai đầu tư khai thác) đến nay , khu Khe
Tam tiếp tục được đầu tư thăm dò bổ sung phục vụ khai thác:
“Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất và tính lại trữ lượng mỏ Tây Nam Khe Tam - Cẩm
Phả - Quảng Ninh” tháng 6 năm 2000
“Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác khu trung tâm Khe Tam- mỏ than Dương
Huy - Cẩm Phả - Quảng Ninh” năm 2000
“Báo cáo kết quả công tác thăm dò khai thác mỏ Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh”
năm 2001
“Báo cáo trung gian kết quả thăm dò khai thác khu Khe Tam” năm 1999
“ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò bổ sung vỉa 14 A, 14, 15 phục vụ khai thác lộ thiên
phân khu Bao Gia.
- Năm 2004 Tổng Công ty than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp than khoáng
sản Việt Nam) đã phê duyệt báo cáo xây dựng CSDL địa chất khoáng sàng Khe Tam do Công
ty phát triển Tin học, Công nghệ và môi trường (IT&E ) lập.
CHƯƠNG II
MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ
II.1. GIỚI HẠN KHU VỰC THIẾT KẾ:
Biên giới xác định trong khu vực thiết kế theo phương của vỉa như sau:
- Phía Tây: Là tuyến thăm dò I ( Ranh giới khoáng sàng Khe Tam và Ngã Hai).
- Phía Đông: Là tuyến thăm dò VI ( Ranh giới khoáng sàng Khe Tam và Khe Chàm).
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
10
Ngh
ỉ
- Phía Bắc: Là đứt gẫy Bắc Huy ( Ranh giới giữa địa tầng chứa than và địa tầng
không chứa than).
- Phía Nam: Là đứt gẫy A-A, giáp giới với khoáng sàng Khe Sim và Lộ Trí.
Biên giới xác định trong khu vực thiết kế theo hướng dốc của vỉa.
- Giới hạn trên: Lộ vỉa các vỉa than dưới lớp đất phủ.
- Giới hạn dưới: Giới hạn khai thác phần lò giếng từ +38 ÷ - 150
II.2. TÍNH TRỮ LƯỢNG
II.2.1. Trữ lượng trong bảng cân đối
Trong phạm vi khai trường mỏ than Khe Tam có 21 vỉa than gồm: Vỉa 3; 3a; 4; 5;
5a; 6a; 6; 7a; 7; 8b; 8a; 8; 9; 10a; 10; 11; 12; 13; 14; 15a và 15. Trong đó Khu Trung tâm
có 12 vỉa thuộc nhóm vỉa chính gồm: Vỉa3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13 và 14. Có tổng
trữ lượng địa chất theo báo cáo tính đến mức - 250 là: 62.234013 tấn.
II.2.2. Trữ lượng công nghiệp
Trữ lượng công nghiệp được xác định trên cơ sở trữ lượng địa chất huy động, trừ
đi phần trữ lượng do để lại trụ bảo vệ các đường lò, suối và tổn thất do hệ thống khai
thác. Trữ lựơng công nghiệp của 2 phương án được thể hiện trong bảng(2-1) tổng hợp
sau:
II.3. SẢN LƯỢNG VÀ TUỔI MỎ.
II.3.1. Sản lượng mỏ:
Với trữ lượng công nghiệp là 38,61triệu tấn, theo điều kiện thực tế mỏ Dương Huy
được giao 1,6triệu tấn/năm than nguyên khai.
II.3.2.Tuổi mỏ.
Với trữ lượng công nghiệp là 38,61triệu tấn và công suất mỏ 1,6triệu tấn/năm than
nguyên khai. Tuổi mỏ của phần lò giếng mỏ than Khe Tam là:
T= Zcn/ An = 38,61 : 1,6= 24 năm (không tính thời gian xây dựng cơ bản ).
Thời gian tồn tại thực tế của mỏ là:
Tm = T + t1 + t2 (năm)
Trong đó: Tm – là thời gian tồn tại thực tế của mỏ
t1- là thời gian xây dựng cơ bản (t1 = 3 năm)
t2- là thời gian khấu vét mỏ (t2 = 3năm)
Tm = 24+ 3 + 3= 30 năm. Vậy thời gian tồn tại mỏ là 30 năm.
II. 4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MỎ.
Trong các ngành sản xuất nói chung và ngành than nói riêng, tất cả các cán bộ, công
nhân viên hiện đang làm việc theo 2 chế độ. Đó là chế độ làm việc gián đoạn và chế độ
làm việc liên tục. Căn cứ vào thực tế của ngành khai thác than, ta chọn chế độ làm việc
của công ty như sau:
II.4.1. Bộ phận lao động trực tiếp
- Số ngày làm việc trong một năm: 300 ngày.
- Số ngày làm việc trong một tuần: 6 ngày, nghỉ ngày chủ nhật.
- Số ngày làm việc trong một tháng: 25 ngày.
- Số giờ và ca làm việc trong một ngày, ngày làm 3ca mỗi ca làm 8 giờ.
Để đảm bảo sức khoẻ và thời gian nghỉ ngơi cho công nhân ta chọn chế độ đổi ca nghịch
sau mỗi tuần sản xuất như bảng II-2.
(Bảng II-2 Chế độ đổi ca)
Tổ
Thứ 7
Chủ
thứ 2
nhật
Ca I
Ca II
Ca III
Ca I
Ca II
Ca III
1
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
11
2
3
Thời gian làm việc của các ca như sau:
Ca I: Từ 7h sáng đến 15h.
Ca II: Từ 15h đến 23h.
Ca III: Từ 23h đến 7 giờ ngày hôm sau.
Công nhân làm việc ở những bộ phận phục vụ trong những ngày chủ nhật và ngày lễ
phải thay phiên nhau trực và làm việc. Nghỉ luân phiên vào ngày thường.
II.4.2. Bộ phận gián tiếp
Hiện nay bộ phận gián tiếp của công ty một tuần làm việc 6 ngày. Nghỉ ngày chủ
nhật, riêng các phòng cơ điện, y tế, kỹ thuật, chỉ huy sản xuất vẫn phải phân công trực
bình thường. Thời gian làm việc trong ngày như sau:
Sáng từ 7h đến 11h30.
Nghỉ tra từ 11h30'đến 13h.
Chiều từ 13h đến 16h30'.
II.5. PHÂN CHIA RUỘNG MỎ
Chia ruộng mỏ thành các Mức
Căn cứ vào giới hạn khu vực và chiều sâu thiết kế. Trong đồ án này, ruộng mỏ được
chia thành 3 Mức là
-Tầng 1: Từ mức +38 ÷ -25
-Tầng 2: Từ mức -25÷ -87
-Tầng 3: Từ mức -87 -150
II.6. MỞ VỈA
II.6.1 Khái quát chung
Mở vỉa là việc tiến hành đào các đường lò từ ngoài mặt đất tới các vỉa than tạo
thành hệ thống các đường lò phục vụ cho công tác khai thác. Việc lựa chọn phương án
mở vỉa hợp lý đó là phương án khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả kinh tế nhất, đảm bảo
an toàn cho người và thiết bị trong quá trình sản xuất, thời gian đưa mỏ vào sản xuất là
nhanh nhất.
Mỏ than Khe Tam Công ty than Dương Huy là mỏ có trữ lượng lớn đã được thăm
dò tỷ mỷ, hiện nay công ty khai thác với quy mô nhỏ ở khu vực trên mặt mỏ, từ mức +38
÷ LV,dự kiến đến năm 2015sẽ kết thúc. Để thiết kế khai thác từ mức +38 ÷ - 150cần phải
thiết kế mở vỉa bằng lò giếng. Trong đồ án này chỉ nghiên cứu giới hạn thiết kế mở vỉa và
khai thác từ mức +38 ÷ - 150 khu trung tâm bao gồm cho 10 vỉa đó là từ vỉa 3 ÷ vỉa 14
phần trữ lượng từ mức +38 ÷ -150 khu trung tâm mỏ than Khe Tam dựa trên các nguyên
tắc cơ bản sau:
+ Than phẩm chất cao, điều kiện khai thác thuận lợi
+ Tận dụng tối đa khả năng các công trình trên mặt bằng và các đường lò bằng ở
mức +38 để thông gió. Mặt bằng cửa giếng và sân công nghiệp sẽ được bố trí cạnh mằt
bằng cửa lò +38, độ cao mặt bằng cửa giếng ở mức +40
+ Mở vỉa chia Mức lò chợ phù hợp với hệ thống khai thác chủ yếu, hạn chế mở vỉa
kiểu chia tầng thành các phân tầng. Chiều dài theo hướng dốc của mỗi lò chợ trung bình
từ 90 ÷ 120m.
+ Phù hợp với điều kiện địa chất, địa hình khu vực.
+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là nhỏ nhất.
+ Thời gian hoàn vốn ngắn nhất.
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
12
+ Sớm đưa mỏ vào sản xuất.
+ Đáp ứng các yêu cầu công nghệ khai thác.
+ Đáp ứng các chỉ tiêu về an toàn lao động
+ Thuận lợi cho công tác vận tải, thông gió, thoát nước.
+ Trang thiết bị thi công sẵn có dễ tìm, đồng bộ.
+ Giá thành sản xuất là nhỏ
CHIA MỨC KHAI THÁC:
Nhiệm vụ chính của đồ án là thiết kế mở vỉa và khai thác khu trung tâm mức +38
÷ -150 với chiều cao thẳng đứng là 188m có độ dốc trung bình khoảng α = 250 căn cứ
vào điều kiện cấu tạo địa chất khu vực khi thiết kế mở vỉa khai thác cần xem xét khả
năng áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến để khai thác mở rộng trong tương lai tăng
năng suất lao động vì những lý do nêu trên và nguyên tắc chung khi thiết kế mở vỉa khai
thác cho toàn mỏ được chia ra 3 tầng khai thác theo mức sau:
Mức I: từ mức +38 ÷ - 25 chiều dài theo hướng dốc là 63 m
Mức II: từ mức -25 ÷ - 87 chiều dài theo hướng dốc là 63 m
Mức III: từ mức -87÷ -150 chiều dài theo hướng dốc là 63 m
II.6.2. Các phương án mở vỉa cho khu khai thác thiết kế:
Căn cứ vào vị trí địa lý khu Trung tâm, điều kiện, địa chất, cấu tạo vỉa than, kích
thước hình học khu vực thiết kế nguyên tắc chia tầng khai thác như đã đề cập ở trên, các
nguyên tắc chung khi lựa chọn phương án mở vỉa. Đồ án đưa ra hai phương án mở vỉa
như sau:
Phương án I:
Mở vỉa cho mỏ bằng cặp giếng nghiêng đào từ mức + 40 ÷ - 150 kết hợp với lò
Xuyên vỉa tầng.
Phương án II:
Mở vỉa cho mỏ bằng cặp giếng đứng đào từ mức + 40 ÷ - 150 kết hợp với lò
Xuyên vỉa tầng.
II.6.3. Trình bày các phương án mở vỉa.
II.6.3.1. Phương án I :
Mở vỉa cho mỏ bằng cặp giếng nghiêng đào từ mức + 40 ÷ - 150 kết hợp với lò
Xuyên vỉa tầng.
1.Trình tự đào lò như sau:
- Mức vận tải:Từ mặt bằng mức +40 gần cửa lò +38 hiện có của mỏ tiến hành đào
cặp giếng nghiêng: Giếng nghiêng chính dốc 16 0 đào từ mức +40 đến mức – 165 chiều
dài giếng 1145 m. Giếng nghiêng phụ dốc 24 0 đào từ mức +40 đến – 150 chiều dài giếng
phụ 714 m. Từ cặp giếng trên tiến hành đào hệ thống sân ga, hầm trạm mức –25 có thể
thông qua sản lượng của mỏ là 1,7 triệu tấn/năm, tổng chiều dài của các đường lò trong
sân ga mức –25 là 2895m. Từ sân ga mức –25 đào đường lò xuyên vỉa vận tải mức –25-I,
-25-II để khai thông cho các vỉa có các lò chợ xây dựng cơ bản và các vỉa còn lại ở khu
Trung tâm. Khối lượng các đường lò của phương án I xem bảng 2-6 (bao gồm các đường
lò khai thông giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản và các đường lò khai thông trong thời
gian duy trì sản xuất của mỏ).
Vị trí và chiều dài các đường lò khai thông mức vận tải –25, được trình bày trên bản
vẽ sơ đồ các đường lò khai thông mức –25, số: ........(II-01).....
- Mức thông gió:
Các đường lò khai thông mức thông gió được thực hiện như sau:
- Đào ngầm thông gió góc dốc370 từ +38÷ - 150, chiều dài 350m ở khu Trung tâm.
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
13
- Đào mới các đường lò: Thượng thông gió góc dốc 34 đào từ +40 ÷ -150 dài
412m, thượng thông gió góc dốc33 0 từ + 40 ÷ -150 dài 424m, rãnh gió +40 dài 15m ở
khu Đông Bắc.
- Các thượng thông gió mức +40 ÷ -150 ở khu Trung tâm, khu Bắc, cũng như khu
Đông Bắc.
2. Công tác thông gió.
Trong quá trình đào lò chuẩn bị, sử dụng phương pháp thông gió cục bộ bằng các
quạt cục bộ và ống gió vải.
Khi mỏ đi vào sản xuất thông gió cho mỏ bằng trạm quạt gió trung tâm. Gió
sạch vào qua giếng chính trục tải +40 ÷ -150, sau đó qua lò xuyên vỉa, dọc vỉa của các
vỉa lên thông gió cho các lò chợ ở các khu3. Công tác vận tải :
3.1.vận tải than:
Than vận tải trong lò chợ bằng máng cào, ở các lò dọc vỉa tải bằng tàu điện ắc
quy, gòng 3 tấn kéo về giếng mỏ rót vào bun ke chứa than giếng chính băng tải sau đó
vận tải lên mặt bằng +40 qua giếng chính bằng băng tải.
3.2. Vận chuyển vật liệu:
Vật liệu được chất vào các goòng chuyên chở vật liệu, tầu điện ắc quy kéo qua lò
xuyên vỉa +38, theo lò dọc vỉa thông gió +38 cấp cho lò chợ.
3.3 Vận tải đất đá khi đào lò:
Đất đá đào lò ở các lò xuyên vỉa và dọc vỉa mức - 25, được vận tải bằng tàu điện
ắc quy, goòng 3 tấn, kéo về sân ga giếng mỏ, sau đó được trục tải giếng phụ kéo lên mặt
bằng + 40, qua quang lật hông rót xuống ô tô chở ra bãi thải
4.Công tác Thoát nước:
Nước chảy vào khai trường phần lò giếng Mỏ than Khe Tam được thoát ra chủ
yếu từ các địa tầng, các đường lò khai thác, một mặt do thẩm thấu từ mặt bằng sân công
nghiệp xuống. Tất cả lượng nước này đều theo các rãnh nước chảy vào hầm chứa nước
sân ga -25, việc thoát nước cưỡng bức được thực hiện bằng trạm bơm mức -25 bơm lên
mức +40, các mức -87 và mức -150 cũng làm tương tự.
Nước từ các lò chợ theo rãnh nước bê tông có lưu lượng nước thông qua là 100
3
m / h đặt bên hông các đường lò dọc vỉa, lò thượng xuống rãnh nước bê tông đặt trong
đường lò dọc vỉa vận tải chính mức - 25 rãnh nước có lưu lượng thông qua 100 ÷ 200
m3/h, từ rãnh nước của các đường lò vận tải nước chảy về các đường lò chứa nước ở sân
ga mức -25 qua rãnh nước đặt tại lò xuyên vỉa -25.
Bảng liệt kê khối lượng các đường lò xây dựng cơ bản phương án1.
( Bảng II-3)
Chiều Thể tích lò
vật liệu
STT
Tên đường lò, hầm trạm
dài lò
khi
chống lò
(m)
đào(m3)
1 Giếng nghiêng chính băng tải
Bê tông
1145
2610
2 Giếng nghiêng phụ trục tải
Bê tông
714
16279
3 Lò xuyên vỉa đặt băng tải
Thép
130
1404
4 Lò xuyên vỉa vận tải 1 đường xe
Thép
390
4056
5 Lò nối 2 giếng mức -76÷ -106
Thép
56
470
6 Lò nối 2 giếng mức -10 ÷ -30
Thép
36
302
7 Hệ thống sân ga, hầm trạm.
Bê tông
855
12654
8 Lò Dọc vỉa
Thép
67
1 286
9 Lò nối giếng chính với sân ga
Thép
53
445
0
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
10
14
Lò nối hai lò chứa nước
Bê tông
14,94
112
Lò nối vận tải than với lò xuyên vỉa
11
Thép
41,97
353
băng tải
12 Lò nối vào lò chứa nước số 1, 2
Bê tông
38,56
320
13 Hầm đặt tời vét bùn số 1, 2
Bê tông
12
112
Lò nghiêng xuống lò chứa nước, bể
14
Bê tông
68
1 523
lắng bùn số 1, 2
15 Đường lò chứa nước số 1, 2
Bê tông
531,57
4678
16 Lò nối đặt ống nước
Thép
64,56
542
17 Lò nối vào ga tầu chở người
Thép
42,39
352
18 Lò nối thông gió ga tầu chở người
Thép
9,3
77
19 Giếng hút hầm bơm
Bê tông
10
105
20 Lò nối thông gió để sửa chữa đầu tầu
Thép
16,3
135
21 Các ngã 3
Bê tông
85,75
1694
22 Bun ke rót than
Bê tông
10
166
TổNG CộNG
4391
73071
II.6.3.2. Phương án II :
Mở vỉa cho mỏ bằng cặp giếng đứng đào từ mức + 40 ÷ - 150 kết hợp với lò
Xuyên vỉa tầng .
1.Trình tự đào lò như sau:
Mức vận tải :
Từ mặt bằng mức + 40 tiến hành đào cặp giếng đứng: Giếng chính được đào từ mức
+40 xuống mức – 28 có chiều dài 66 m, giếng phụ được đào từ mức + 40 xuống mức –
25 có chiều dài 63 m.
Sau khi đào xong giếng chính và giếng phụ tiến hành đào sân ga mức – 25, sân ga
có khả năng thông qua sản lượng 1,7 triệu tấn/ năm, tổng khối lượng của sân ga mức –25
là 4487 m.
Từ sân ga mức –25 đào đường lò xuyên vỉa vận tải mức –25-I, -25-II để khai thông
cho các vỉa có lò chợ xây dựng cơ bản và các vỉa còn lại ở khu Trung tâm.
Khối lượng các đường lò của PA.II được thể hiện trong( bảng II-4)
( bao gồm các đường lò khai thông giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản và các đường
lò khai thông trong thời gian duy trì sản xuất của mỏ).
Vị trí và chiều dài các đường lò khai thông mức vận tải –25, được trình bày trên bản
vẽ sơ đồ các đường lò khai thông mức –25, số: ...(.II-02)..
Mức thông gió:
Mức thông gió của mỏ được thực hiện tương tự như phần phương án I
2. Công tác thông gió.
Trong quá trình đào lò chuẩn bị, sử dụng phương pháp thông gió cục bộ bằng các
quạt cục bộ và ống gió vải.
Khi mỏ đi vào sản xuất thông gió cho mỏ bằng các trạm quạt gió trung tâm. Gió
sạch vào qua giếng đứng chính trục tải +40 ÷ -25, giếng phụ trục tải+40 ÷ -25 sau đó qua
lò xuyên vỉa, dọc vỉa của các vỉa lên thông gió cho các lò chợ ở các khu. Gió thải từ các
lò chợ qua các đường lò dọc vỉa thông gió mức +38, thoát ra ngoài bằng trạm quạt đặt tại
mức +40.
3. Công tác vận tải :
3.1.vận tải than:
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
15
Than vận tải trong lò chợ bằng máng cào, ở các lò dọc vỉa tải bằng tàu điện ắc
quy, gòng 3 tấn kéo về giếng mỏ rót vào bun ke chứa than giếng chính băng tải sau đó
vận tải lên mặt bằng +40 qua giếng chính bằng trục tải, qua quang lật quay rót xuống
băng tải đưa xuống mặt bằng sân công nghiệp +38.
3.2. Vận chuyển vật liệu:
Vật liệu được chất vào các goòng chuyên chở vật liệu, tầu điện ắc quy kéo qua lò xuyên
vỉa +38, theo lò dọc vỉa thông gió +38 cấp cho lò chợ.
4.Công tác Thoát nước:
Nước chảy vào khai trường phần lò giếng Mỏ than Khe Tam được thoát ra chủ
yếu từ các địa tầng, các đường lò khai thác, một mặt do thẩm thấu từ mặt bằng sân công
nghiệp xuống. Tất cả lượng nước này đều theo các rãnh nước chảy vào hầm chứa nước
sân ga -25, -87, -150, việc thoát nước cưỡng bức được thực hiện bằng trạm bơm mức -25,
-87, -150, bơm lên mức +40 và tự chảy ra ngoài
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
16
Bảng liệt kê khối lượng các đường lò xây dựng cơ bản phương án II.
(Bảng II-4 )
Thể tích
lò khi
đào(m3)
12180
1
Giếng đứng chính thùng SKíp
Bê tông
Chiều
dài lò
(m)
290
2
Giếng đứng phụ thùng cũi
Bê tông
300
12600
3
Lò xuyên vỉa đặt băng tải
Thép
230
2507
4
Lò dọc vỉa đá đặt băng tải
Thép
82,61
900
5
Lò xuyên vỉa vận tải 1 đường xe
Bê tông
590
6136
6
Lò nối thông gió lò dọc vỉa đá đặt băng tải
Thép
23,48
256
7
Hệ thống sân ga, hầm trạm.
Bê tông
1282
19152
8
Bun ke chứa than và hầm định lượng
Bê tông
61,9
774
9
Lò nối hai giếng -58 Nhánh không tải giếng
phụ với lò DV đặt băng tải
Thép
39,85
335
10 Lò nối vào hầm bơm, trạm điện T/ tâm
Bê tông
32
314
11 Hầm bơm, trạm điện Trung tâm
Bê tông
67
1 268
12 Bun ke rót than
Bê tông
10
166
13 Lò nối 3 lò chứa nước
Bê tông
73,47
617
14 Lò nối bơm với lò nối 3 lò chứa nước
Bê tông
7,57
74
15 Lò nối đặt ống nước
Thép
89,66
753
16 Lò Dọc vỉa
Thép
67
1286
17 Lò nối hai goòng
Thép
37,06
311
Bê tông
68
1523
Bê tông
531,57
4678
20 Ga tầu chở người
Thép
90
2052
21 Lò nối Hầm đợi với ga tầu chở người
Thép
25,51
250
Bê tông
85,75
2315
Bê tông
334,5
3278
4487
73725
ST
T
18
vật liệu
chống lò
Tên đường lò, hầm trạm
Lò nghiêng xuống lò chứa nước và bể lắng
bùn Số 1,2,3
19 Đường lò chứa nước số 1,2
22 Ngã 3 số 1 ÷ 5
Lò vận tải chính trong sân ga( đoạn thẳng và
23
đoạn cong 1 đường xe)
Tổng cộng
II.6.4.. So sánh hai phương án về mặt kinh tế:
- Việc so sánh hai phương án mở vỉa về mặt kinh tế chủ yếu ta dựa vào các chỉ
tiêu sau:
Bảng so sánh ưu nhược điểm hai phương án:
( Bảng II- 5 )
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Chỉ tiêu
Ưu điểm
Nhược
điểm
Bộ môn khai thác hầm lò
Phương án I
- Vận tải thuận lợi. Việc khai
thông cho mỏ bằng giếng nghiêng
cho phép lựa chọn nhiều loại thiết
bị vận tải có năng suất cao. Sử
dụng băng tải để vận chuyển than
là loại vận tải liên tục cho ta năng
suất cao
- Thi công thuận lợi. Trong công
tác tổ chức thi công giếng nghiêng,
sơ đồ công nghệ và biện pháp thi
công đơn giản có khả năng áp
dụng công nghệ đào lò bằng cơ
giới.
- Thoát nước thuận lợi: Nước từ các
đường lò chứa nước tại sân ga mức
-25, -87 và mức -150 được bơm lên
mặt bằng qua hệ thống bơm và
đường ống đặt trong giếng nghiêng
phụ thuận tiện, dễ vận hành, dễ sửa
chữa, thay thế.
- Khối lượng đường lò xuyên vỉa
đầu tư xây xựng cơ bản nhỏ:
Giếng nghiêng được đào trong đá
trụ của cụm vỉa khu Trung tâm, do
đó lò xuyên vỉa -25-I đào sang
vách ngắn
- Khối lượng đào lò giếng nghiêng
dài .
- Tổn thất than nhiều vì phải để lại
trụ bảo vệ lò giếng.
- Chiều dài vận tải qua giếng lớn
17
Phương án II
- Khối lượng đào lò giếng đầu tư
xây dựng cơ bản ban đầu nhỏ
- Trữ lượng tổn thất nhỏ
- Chiều dài vận tải nhỏ
- Vận tải không thuận lợi. Than
vận tải qua giếng đứng bằng thiết
bị không liên tục. Vận chuyển thiết
bị có kích thước lớn là không
thuận lợi.
- Khối lượng đào lò xuyên vỉa ở
các mức -25, -87 và mức -150
nhiều hơn.
- Sữa chữa thay thế các hệ thống
đường ống đường điện trong giếng
đứng khó khăn.
- Thi công đào lò bằng giếng đứng
rất phức tạp. Khả năng về thiế bị
đào lò cũng như về kinh nghiệm là
chưa có.
- Thoát nước trong khai trường
không thuận lợi
+ Chi phí xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị.
+ Chi phí xuất:
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
18
+Chi phí bảo vệ lò
+Chi phí vận tải.
+Chi phí xây lắp.
II.6.4.1. Các chi phí của phương án I:
1. Chi phí xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị:
Chi phí xây dựng cơ bản bao gồm 2 phần chi phí đó là chi phí xây lắp
ngoài mặt bằng và chi phí xây lắp trong lò
* Chi phí xây lắp trong lò:
Chi phí đào lò được xác định theo công thức:
Cđi = Lđi x Kđi (triệu đồng)
Trong đó:
Lđi - chiều dài đường lò thứ i cần đào trong khối lượng m lò XDCB, m.
Kđi - là giá thành đào chống một mét lò của đường lò thứ i (ngàn đồng).
- Trong một phương án mở vỉa có nhiều loại đường lò khác nhau, theo phương án
này bao gồm các loại đường lò sau:
Cặp giếng nghiêng chính, phụ. Lò xuyên vỉa trong đá loại 1 đường xe và hệ thống
sân ga, hầm trạm. Lò XV trong than loại 2 đường xe và một đường xe. Lò thượng vận tải
trong đá và trong than có mục đích sử dụng vận tải và thông gió.Với mục đích sử dụng vận
tải thông gió cho các loại lò trên ta chọn tiết diện đường lò theo (bảng II-6)
* Chi phí xây lắp mặt bằng
+ Chi phí san gạt mặt bằng cửa lò:
ÁP dụng công thức CmB = VmB x K
Trong đó
VmB là khối lượng đất đá cần san gạt m3.
K là đơn giá san gạt 1m3 đất đá (ngàn đồng).
Vậy chi phí san gạt mặt bằng của lò được tính trong:
+Chi phí xây lắp mặt bằng: 63894,6,Triệuđồng
Tổng chi phí xây lắp ngoài mặt bằng: 63894,6 +1217,598 = 65112,198.Triệuđồng.
Tổng chi phí xây dựng cơ bản là: 65112,198 +355727,275 =420839,473.Triệu đồng.
* Chi phí mua sắm thiết bị.
Tổng chi phí mua sắm thiết bị trong phương án này là 409.413,1triệu đồng
Vậy tổng chi phí xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị là:
Vậy tổng chi phí xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị ở phương án I là
420.839.473.000 + 409.413.126.000 = 830.252.599.000 đồng
2. Chi phí sản xuất:
a. Chi phí bảo vệ lò:
Chi phí bảo vệ lò được tính theo công thức:
CBV = Li . ti . KBVi (triệu đồng).
Bảng so sánh kỹ thuật cơ bản của hai phương án:
(Bảng II- 6)
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
TT
Bộ môn khai thác hầm lò
Chỉ tiêu
Đơn vị
19
Khối lượng,
khả năng đáp ứng
Phương án
Phương án
I
II
1859
590
4391
4487
520
820
9095
8872
4253
4218
1
2
3
4
Lò giếng
m
Sân ga mức -25
m
Lò xuyên vỉa -25-I
m
Tổng khối lượng đường lò khai
m
thông trong thời gian đầu tư xây
dựng cơ bản.
+ Lò than
+ Lò đá.
5
Vận tải than qua giếng chính
m
703
188
6
Vận tải vật liệu qua giếng phụ
m
475
188
7
Tổng chiều dài các đường lò xuyên
m
6015
6340
vỉa phải đào trong thời gian duy trì
sản xuất ở mức -58
8
Khả năng thông qua khi sản lượng
Thuận lợi
Khó khăn
của mỏ tăng, vận chuyển các thiết bị
có kích, trọng lượng lớn
9
Lắp đặt, vận hành, sửa chữa, bảo
Thuận lợi
Khó khăn
dưỡng thiết bị trong quá trình sản
xuất
10
Thoát nước khai trường
Thuận lợi
Khó khăn
11
Thiết kế và tổ chức thi công
Thuận lợi
Khó khăn
Nhận xét : Từ 2 phương án đã phân tích ở trên ta thấy Phương án I và Phương án
II có phương pháp mở vỉa và sơ đồ khai thông các đường lò tương tự nhau.
Bảng tính chi phí san gạt mặt bằng của lò:
(Bảng II-7)
TT
Tên hạng mục
1
2
3
Mặt bằng SCN+38
Mặt bằng của lò +40
MB của rãnh gió+40
Tổng
Số
cửa lò
Khối lượng Đơn
giá Thành
(m3)
(1.000đ/m3)
(1000đ)
1
1
1
181.095
20.478
1.360
202.933
6
6
6
tiền
1.086.570
122.868
8.160
1.217.598
Trong đó:
Li là chiều dài đường lò cần bảo vệ.
ti là thời gian bảo vệ các đường lò (năm).
KBV là đơn giá bảo vệ 1m lò trong 1 năm (ngàn đồng/năm).
Căn cứ vào thời gian tồn tại của các đường lò, vị trí nằm của đường lò nằm trong
than hay đá tính được chi phí bảo vệ các đường lò của phương án.
Với các đường lò nằm trong than chi phí bảo vệ m lò trong 1năm là Bdv = 0,008xXd
Zđ: chi phí bảo vệ lò - chi phí bảo vệ một mét lò trong 1 năm là.
+ Lò dọc vỉa: Rdv = 0,008 x 2,8 . 106 = 22.000đ.
Lò xuyên vỉa trong đá: Rxv = 0,003 x 2,8 . 106 = 8.000đ.
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
20
Kết quả tính toán chi phí bảo vệ đường lò phương án I ( bảng II-8).
Bảng tính chi phí đào lò (ĐV tính 1000 đ) :
(Bảng II-8)
TT Tên hạng mục
1
4
Lò giếng nghiêng chính,
phụ
Hệ thống Sân ga, hầm
trạm
Lò 1 đường xe khu vực
sân ga
Lò XV 2 đường xe
5
Lò XV 1 đường xe
6
Lò DV 2 đường xe
7
Lò DV 1 đường xe
8
Lò thượng vận tải
9
Lò thượng vận tải
10
Các ngã 3
11
Lò dọc vỉa đặt máng cào
12
Lò thượng khai thác
2
3
+ Đá
Thành
tiền
(triệu
đồng)
BTCT 1859 22,8 20.000 37.180
+ Đá
BTCT 1282 14,8 14.500 18.589
+ Đá
CBΠ2
2
CBΠ2
7
CBΠ2
2
CBΠ2
7
CBΠ2
2
CBΠ2
2
CBΠ2
2
BTCT
Công Đào
dụng trong
VT
TG
VT
TG
VT
TG
VT
TG
VT
TG
VT
TG
VT
TG
VT
TG
VT
TG
VT
TG
VT
TG
VT
TG
+ Đá
+ Đá
+ Than
+ Than
+ Đá
+ Than
+ Đá
+ Than
+ Than
Vỏ
Lđi
chống (m)
Sđi
K
(m3) đi
1492 11.0 10.500 15.666
2790 17,8 14.000 39.060
2051 13,0 11.500 23.586,5
690
16,2 11.000 7.590
16811 13,0 9.000
822
151.299
13,0 12.000 9.864
3785 13,0 9.300
35.200
85,75 19,8 37.00
317,3
CBΠ1 1825 8.5
7
Gỗ
1150 6,1
∑
7.000
12.775
4.000
4.600
355.727,
3
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
.
Bộ môn khai thác hầm lò
21
Bảng tính chi phí bảo vệ lò phương án I:
(Bảng II-9)
Vị trí
TT
Tên hạng mục
nằm
trong
1 Lò giếng nghiêng chính, Đá
phụ
2 Hệ thống sân ga, hầm Đá
trạm.
3 Lò 1 đường xe khu vực Đá
sân ga
4 Lò XV 2 đường xe
Đá
5 Lò XV 1 đường xe
Đá
6 Lò DV 2 đường xe
Than
7 Lò DV 1 đường xe
Than
8 Lò thượng vận tải
9 Lò thượng vận tải
10 Các ngã 3
∑
Vỏ
Chiều
chống dài (m)
BTCT
1859
BTCT
1282
CBΠ22
1492
CBΠ27 2790
CBΠ22 2051
CBΠ27 690
CBΠ22 16811
Đá CBΠ22 822
Than CBΠ22 3785
Đá
BTCT 85,75
T.gian
Đơn giá Thành tiền
tồn tại
(ngàn đ) (1000 đ)
(năm)
30
8
446160
30
8
307680
15
8
179040
15
8
334800
15
8
246120
15
22
227700
15
22
5547630
15
15
30
8
22
8
98640
1249050
20536
8657356
b) Chi phí vận tải:
Chi phí vận tải được tính theo công thức:
CVT = Qi x Li x Ti x KVT x CT (triệu đồng)
Trong đó
Qi là sản lượng cần vận tải qua các đường lò trong năm.
+ Ta có Qi = AM = 1.700.000 tấn/năm.
+ Ti : là thời gian sử dụng các đường lò.
+ Li : là chiều dài trung bình của các đường lò vận chuyển.
+ KVT : là đơn giá vận chuyển 1 tấn than/km.
-Với vận tải tầu điện, ta có KVT = 600 đ/tấn-km.
-Với vận tải bằng máy cào ta có KVT = 400 đ/tấn-km.
- Với vận tải bằng băng tải ta có KVT = 300 đ/tấn-km
+ CT : là số đường lò vận chuyển của tầng khai thác.
Kết quả tính toán chi phí vận tải được thể hiện (bảng II-10)
c) Chi phí thông gió:
Với hai phương án đã chọn ta thấy chi phí về đầu tư thiết bị thông gió của phương
án I và phương án 3 là như sau:
Tổng chi phí sản xuất của phương án I là:
8.657.356.000+ 10.120.730.000 = 18.778.086.000 đồng
d) Tổng chi phí của phương án I là:
CI = 18.778.086.000 + 830.252.599.000 = 849.030.685.000 đồng
Bảng tính chi phí vận tải:
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
22
(Bảng II-10)
Đơn
Số Năm
Chiều dài S.lượng giá
TT Tên đường lò đường sử
TB (km)
năm
đ/tấnlò
dụng
km
1 Lò giếng chính
1
30
0,35
1.600.000 300
2 Lò x/ vỉa VC
1
30
1,1
450.000 300
3 Lò DVVT14-1
1
1
0,2
180.000 400
4 Thượng BT
1
1
0,22
180.000 300
5 Lò DVVT14-2
1
3
0,8
150.000 300
6 Lò DVVT14-4
1
2
0,1
180.000 300
7 Thượng BT
1
2
0,22
200.000 300
8 Lò DVVT13-1
1
1
0,3
350.000 400
9 Thượng BT
1
1
0,4
450.000 300
10 Lò DVVT13-2
1
3.5
0,6
180.000 300
11 Lò DVVT12-4
1
4
0,5
130.000 400
12 Lò DVVT8-2
1
1,5
0,25
150.000 400
13 Lò DVVT8-1
1
1,5
0,5
250.000 300
14 Thượng M/cào
1
1,5
0,15
250.000 400
15 Lò DVVT7-1
1
1,5
0,4
150.000 300
16 Thượng M/cào
1
1,5
0,14
150.000 400
Σ
Phương
thức v.tải
T. tiền
(tr.đồng)
Băng tải
Băng tải
M/Cào
M/cào
Băng tải
Băng tải
Băng tải
M/cào
Băng tải
Băng tải
M/cào
M/cào
Băng tải
M/cào
Băng tải
M/cào
5040
4455
14,4
11,88
108
10,8
26,4
42
54
113,4
104
22,5
56,25
22,5
27
12,6
10120,73
II.6.6.2. Các chi phí của phương án II :
Với cách tính tương tự phương án I, đồ án đã tính toán những chi phí của phương
án II cụ thể như sau:
1. Chi phí xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị:
a.Chi phí xây lắp :
* Chi phí xây lắp trong lò :
* Chi phí xây lắp mặt bằng
+ Chi phí san gạt mặt bằng cửa lò: 1.264,344 triệu đồng
+ Chi phí xây lắp mặt bằng: 75.832,687 triệu đồng
Tổng chi phí xây lắp ngoài mặt bằng : 1.264,344 +75.832,687 = 77097,03 triệu đồng
Tổng chi phí xây dựng cơ bản: 77.097,03 + 461.297,59 = 538394,62 tiệu đồng.
b. Chi phí mua sắm thiết bị.
Tổng chi phí mua sắm thiết bị trong phương án này là 382.836.716.000đồng
Vậy tổng chi phí xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị là:
Vậy tổng chi phí xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị ở phương án II là:
538.394.621.000 + 382.836.716.000 = 921.231.337.000 đồng
2. Chi phí sản xuất:
Tính toán chi phí đào lò thể hiện trong ( bảng II-11):
Bảng tính chi phí đào lò
(Bảng II-11)
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
T
Tên hạng mục
T
1 Giếng đứng chính
(thùng Skip)
2 Giếng đứng phụ
(thùng cũi)
3 Hệ thống sân ga,
hầm trạm
4 Lò 1 đường xe khu
vực sân ga
5 Lò XV 2 đường xe
6 Lò XV 1 đường xe
7 Lò DV 2 đường xe
8 Lò DV 1 đường xe
9 Lò thượng vận tải
10 Lò thượng vận tải
11 Các ngã 3
12 Lò dọc vỉa đặt
máng cào
13 Lò thượng khai
thác
∑
Bộ môn khai thác hầm lò
23
Công
Đào
dụng
trong
VT + TG Đá
Vỏ
chống
BTCT
VT + TG
Đá
BTCT
300
VT + TG
Đá
CBΠ27
1282 14,8 14,5
18,589
VT + TG
Đá
CBΠ22
2064
10,5
21,672
VT + TG
VT + TG
VT + TG
VT + TG
VT + TG
VT + TG
VT + TG
VT + TG
Đá
Đá
Than
Than
Đá
Than
Đá
Than
CBΠ27 3305 17,8 14
CBΠ22 2101 13 11,5
CBΠ27 615 16,2 11
9
CBΠ22 17306 13
13
12
CBΠ22 830
9,3
CBΠ22 3645 13
BTCT 85,75 27
37
1615
8,5
7
CBΠ17
46,27
24,615
6,765
155,754
9,96
134,865
3,166
11,305
VT + TG Than
Gỗ
Lđi (m)
290
1150
Sđi
Kđi
Thành tiền
3
6
(m ) (10 ) (triệu đồng)
42
41
11,89
42
11
41
6,1
4
12,3
4,6
461,298
a. Chi phí bảo vệ lò:
Chi phí bảo vệ lò được tính toán và tổng hợp trong (bảng II-12)
b) Chi phí vận tải:
Chi phí vận tải được tính theo công thức:
CVT = Qi x Li x Ti x KVT x CT (triệu đồng)
Trong đó:
- Qi là sản lượng cần vận tải qua các đường lò trong năm.
+ Ta có Qi = AM = 1.700.000 tấn/năm.
+ Ti : là thời gian sử dụng các đường lò.
+ Li : là chiều dài trung bình của các đường lò vận chuyển
+ KVT : là đơn giá vận chuyển 1 tấn than/km.
-Với vận tải tầu điện, ta có KVT = 600 đ/tấn-km.
-Với vận tải bằng máy cào ta có KVT = 400 đ/tấn-km.
- Với vận tải bằng băng tải ta có KVT = 300 đ/tấn-km
+ CT : là số đường lò vận chuyển của tầng khai thác.
Kết quả tính toán được thể hiện ở (bảng II-13) :
Bảng tính chi phí bảo vệ lò phương án II
TT
Tên hạng mục
Vị trí
Vỏ
(Bảng II-12)
Chiều dài T.gian Đơn giá Thành tiền
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
nằm
trong
1 Giếng đứng chính (thùng Đá
Skip)
2 Giếng đứng phụ (thùng cũi)
Đá
3 Hệ thống sân ga, hầm trạm
Đá
4 Lò 1 đường xe khu vực sân Đá
ga
5 Lò XV 2 đường xe
Đá
6 Lò XV 1 đường xe
Đá
7 Lò DV 2 đường xe
Than
8 Lò DV 1 đường xe
Than
9 Lò thượng vận tải
Đá
10 Lò thượng vận tải
Than
11 Các ngã 3
Đá
∑
Bộ môn khai thác hầm lò
chống
(m)
BTCT
290
tồn tại
(năm)
30
BTCT
BTCT
CBΠ22
300
1282
2064
CBΠ27
CBΠ22
CBΠ27
CBΠ22
CBΠ22
CBΠ22
BTCT
3305
2101
615
17306
830
3645
85,57
24
(103đ)
(103đ)
8
69.600
30
30
15
8
8
8
72.000
307.680
247.680
15
15
15
15
15
15
30
8
22
22
8
22
8
8
396.600
693.330
202.950
2.076.720
273.900
437.400
20.537
4005.196
c) Chi phí thông gió:
Với hai phương án đã chọn ta thấy chi phí thông gió về đầu tư thiết bị thông gió là
như nhau.
Tổng chi phí sản xuất của phương án II là:
10.066.400.000 + 9.882.830.000 = 19.949.230.000 đồng
d) Tổng chi phí của phương án II là:
CI = 921.231.337.000 + 19.949.230.000 = 941.180.567.000 đồng
Lớp:Khai thácA - K54
Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn khai thác hầm lò
25
Bảng tính chi phí vận tải phương án II:
(Bảng II-13)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Tên đường lò
Giếng đứng chính
(thùng Skip)
Giếng đứng phụ
(thùng cũi)
Lò 2 đường xe khu
vực sân ga
Lò 1 đường xe khu
vực sân ga
Lò XV 2 đường xe
Lò XV 1 đường xe
Lò DV 2 đường xe
Lò DV 1 đường xe
Lò thượng vận tải
Lò thượng vận tải
Các ngã 3
Lò dọc vỉa đặt máng
cào
Lò thượng khai thác
Σ
Số
lò
1
Năm
Chiều S.lượng Đơn giá Phương
sử
dài TB năm đ/tấn-km thức v.tải
dụng
30
0,15 1.7 triệu 1000
trục tải
T. tiền
(tr.đồng)
7200
1
30
0,15
450.000
1000
trục tải
2025
1
1
0,2
180.000
400
M/Cào
14,4
1
1
0,22
180.000
300
M/cào
11,88
1
1
1
1
1
1
1
1
3
2
2
1
1
3.5
4
1,5
0,8
0,1
0,22
0,3
0,4
0,6
0,5
0,25
150.000
180.000
200.000
350.000
450.000
180.000
130.000
150.000
300
300
300
400
300
300
400
400
Băng tải
Băng tải
Băng tải
M/cào
Băng tải
Băng tải
M/cào
M/cào
144,0
12,0
26,4
54,0
54,0
113,4
104,0
22,5
1
1,5
0,5
250.000
300
Băng tải
101,25
9882,83
Bảng so sánh tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của hai phương án:
TT
1
2
( Bảng II-14)
Phương án II
19.949.230.000
921.231.337.000
941.180.567.000
111%
Hạng mục
Đơn vị tính
Phương án I
chi phí sản xuất
đồng
18.778.086.000
chi phí XDCB
đồng
830.252.599.000
đồng
849.030.685.000
Σ
%
100%
Phương án II nhiều hơn phương án I là 11%.
KẾT LUẬN:
Qua so sánh hai phương án về các chỉ tiêu kỹ thuật và các chỉ tiêu kinh tế thấy rằng
phương án I có nhiều ưu điểm hơn về kỹ thuật và kinh tế. Vậy đồ án lựa chọn phương án
I để mở vỉa cho Công ty than Dương Huy từ mức +38 đến -150.
* Những thuận lợi và khăn - cách khắc phục của phương án I:
Thuận lợi:
Thi công giếng thuận lợi, công tác thông gió, vận tải, thoát nước thuận lợi. Với
phương án mở vỉa này chi phí đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị nhỏ, tận dụng
được tối đa thiết bị vận tải và thông gió hiện có của mỏ
Khó khăn:
Khối lượng thi công lò giếng lớn, thời gian đưa mỏ vào sản xuất chậm.
Tổn thất than nhiều do để lại nhiều trụ bảo vệ.
Khắc phục:
Lớp:Khai thácA - K54