Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giáo án bài luyện tập hidrocacbon thơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.41 KB, 6 trang )

SỞ GD & ĐT TỈNH ĐẮK
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
( Khóa 35, hệ đại học sư phạm chính quy, Trường đại học Quy Nhơn – Năm học 2015 – 2016)

Họ và tên GV hướng dẫn : NGUYỄN TRÍ
Tổ chuyên môn : Tổ Hóa Học
Họ và tên SV : Y PHÚ KTLA
Môn dạy : Hóa Học
SV của trường đại học : QUY NHƠN
Năm học : 2015 – 2016
Ngày soan : 13/03/2016
Thứ / ngày lên lớp : Thứ 3 ngày 15/03/2016
LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm.
- HS hiểu mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hidrocacbon
thơm.
- So sánh được tính chất hóa học của hidrocacbon thơm với ankan, anken.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất của hidrocacbon
thơm.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để từ đó có
cách nhớ hệ thống.
- Kĩ năng giải toán về hidrocacbon thơm.
3. Thái độ
- Ý thức cẩn thận, kiên trì, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận giải quyết vấn đề.


2. Phương tiện
- Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hidrocacbon: hidrocacbon no, không
no và thơm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới
3. Nội dung bài:


Thời
gian
10
phút

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức HS cần
nắm vững.
GV: Cho HS nhắc lại cách gọi tên các đồng đẳng
của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng
benzen.
HS: Trả lời.
GV: Cho HS hoàn thành bài tập sau:
Đánh dấu (+) vào ô cặp chất có phản ứng với
nhau theo mẫu sau:

I- Kiến thức cần nắm vững.
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen,

các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen.
2. Tính chất hóa học chung của hidrocacbon
thơm:
a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng
benzen.
b) Phản ứng cộng hidro vào vòng benzen tạo
thành vòng no.
c) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl
liên kết với vòng benzen.
d) Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dung
dịch KmnO4 đun nóng.
e) Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết
đôi, liên kết ba ở nhánh của vòng benzen.

C6H6

toluen

C2H6

striren

C2H4

C2H6

striren

C2H4


+

+

+

+

H2(xt
Ni)
Br2(dd)
Br
(Fe,t0)
Dd
KMnO4
HBr
H2O (xt
H+)
Trùng
hợp

HS: Hoàn thành bài tập:
C6H6

toluen

H2(xt
Ni)
Br2(dd)


+

+

Br2
(Fe,t0)
Dd
KMnO4
HBr

+

H2O (xt
H+)
Trùng
hợp

+

+

+
+

+

+

+


+

+

+

+


10
phút

GV: Giúp HS biết những điểm giống nhau và
khác nhau về tính chất hóa học của các
hiđrocacbon thơm với ankan, anken qua các
phản ứng trên.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 2:
* Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên.
GV: Hướng dẫn HS giải bài 1 tr162 SGK: Viết
CTCT và gọi tên các hidrocacbon thơm có
CTPT C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó,
đồng phân nào phản ứng được với : dd brom,
hidro bromua.
GV: Hướng dẫn HS trước khi viết CTCT cần
xác định độ không no.
∆=

2n C + 2 − n H
2


= số vòng + số liên kết

II- Luyện tập.
Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên.
Bài 1/tr162 SGK.
Với C8H10
tên gọi là:
(1)



= 4,viết được 4 đồng phân với

C 2 H5

π

etylbenzen.

GV: Gọi một HS lên bảng làm bài tập, cả lớp (2)
CH 3
cùng làm vào vở.
HS: Làm bài.
GV: Nhận xét, sửa bài làm của HS.

CH3

1,2-đimetylbenzen
(o-đimetylbenzen) ,hay o-xilen.

(3)
CH 3

CH3

1,3-dimetylbenzen
(m-dimetylbenzen) hay m-xilen.
(4)
CH 3

CH 3

1,4-dimetylbenzen
( p-dimetylbenzen ) hay p-xilen.
Với C8H8



= 5,viết được 1 đồng phân là :


CH

CH2

stiren.
Stiren tác dụng được với dd Br2 và HBr.
PTHH:
Br
CH


CH2

Br

HC

CH2

+ Br2 (dd)
Br
CH

CH2

HC

+

CH 3

HBr

6
phút

Hoạt động 3:
*Dạng 2: Bài tập nhận biết các chất bằng
phương pháp hóa học.
GV: Hướng dẫn HS giải bài tập 2 tr162 SGK:

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các
chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1in.
GV: Các em hãy cho biết phương pháp hóa
học để nhân biết các chất lỏng trên.
HS: Đưa ra các phương án để nhận biết các
chất.
GV: Nhận xét và sửa bài, nhấn mạnh các phản
ứng để nhận biết các chất.

Dạng 2: Bài tập nhận biết.
Bài 2 /tr162 SGK
Mỗi lần thử lấy ra một ít cho vào ống nghiệm
để làm mẫu thử.
- Dùng dd AgNO3/NH3 nhận ra hex-1-in
: có kết tủa màu vàng.
- Dùng dd KMnO4:
+ Nhận ra stiren ở nhiệt độ thường: làm
mất màu dd KMnO4.
+
Nhận ra toluen ở nhiệt độ cao: làm
mất màu dd KMnO4.
- Chất còn lại là benzen.

8
phút

Hoạt động 4:
Dạng 3: Bài tập viết PTHH điều chế chất.
*Dạng 3: Bài tập viết PTHH điều chế chất.
Bài 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng:

0
GV: Hướng dẫn HS giải bài tập viết phương
2CH4 1500 C C2H2 + 3H2
trình điều chế chất qua chuỗi phản ứng.
(1)
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành
chuỗi phản ứng:

(2)


CH4

9
phút

(1)

C2H2

(2)

(3)

C6H6

(4)

C6H5Cl


C6H5NO2

HS: Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng
nhóm.
GV: Cho các nhóm nhận xét về bài làm giữa
các nhóm.
HS: Nhận xét.
GV: Đánh giá hoạt động của các nhóm, sửa
bài.
GV: Đây là các phương trình hóa học điều chế
clobenzen và nitrobenzen từ metan và các chất
vô cơ khác.
.
Hoạt động 5:
* Dạng 4: Bài tập tính toán theo PTHH.
Bài 4/tr162 SGK: Cho 23,0 kg toluen tác dụng
với hỗn hợp axit HNO 3 đặc, dư ( xúc tác axit
H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển
thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Hãy tính:
a Khối lượng TNT thu được.
b Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
GV: Tóm tắt đề, hướng dẫn HS làm bài. Các
em cần viết đúng phương trình, tính toán theo
PTHH, cần chú ý đến đơn vị khi tính, theo đề
thì toàn bộ toluen chuyển thành TNT nên hiệu
suất là 100%.
HS: Giải bài tập sau khi GV hướng dẫn.
GV: HS nhận xét bài làm của bạn, GV sửa
bài.
HS: Sửa bài tập vào vở.


(3)

(4)

Dạng 4: Bài tập tính toán theo PTHH.
Bài 4/ tr162 SGK.
PTHH:

23.103
(mol)
92
23.103
→ n TNT = n C6H5CH3 =
(mol)
92
23.103.227
→ m TNT =
= 56, 75.103 (g) = 56, 75 (kg)
92
3.23.103
b)n HNO3 = 3n C6 H5 CH3 =
(mol)
92
3.23.103.63
→ m HNO3 =
= 47, 25.103 (g) = 47, 25 (kg)
92
a)Ta có: n C6 H5CH3 =


4. Củng cố bài.
GV nhắc lại nội dung chính đã đề cập trong bài:
- Đặc điểm cấu trúc, đồng phân của ankylbenzen.


- Tính chất hóa học của ankylbenzen.
- Sự giống và khác nhau về tính chất của liên kết

π

trong anken và benzen.

5. Dặn dò.
- Làm bài tập còn lại trong SGK và làm thêm các bài tập trong SBT.
- Đọc trước bài mới chuản bị cho tiết sau.
Ngày 13 tháng 03 năm 2016
2016

Ngày 13 tháng 03 năm

GV hướng dẫn

SV thực tập

Nguyễn Trí

Y Phú ktla




×