Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia Công cụ PRA Lịch thời vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 15 trang )

N

I
R
T
T
Á
H
P
G
N

Đ
G
N
CỘ
p1
u
o
r
G

Công

7


v
i

h


t
h
c
cụ lị


 Giáo viên hướng dẫn :

T.S Quyền Đình Hà

 Danh sách thành viên nhóm 17 :

1. Đặng Vân Anh (Nhóm trưởng)
2. Trần Xuân Khánh
3. Phạm Thị Huyền Thanh
4. Nguyễn Thị Thanh
5. Nguyễn Thị Thúy An
6. Nguyễn Thị Khánh Linh
7. Hoàng Thị Thịnh


1. Khái niệm

Pra là phương pháp đánh giá nhanh có
sự tham gia có hệ kinh nghiệm học tập
chuyên sâu thực hiện trong một cộng
đồng bởi một đội ngũ đa / liên ngành
bao gồm các thành viên cộng đồng,
- Được sử dụng cho đánh giá nhu cầu,
nghiên cứu khả thi, ưu tiên xác định cho

các hoạt động phát triển, các hoạt động
phát triển thực hiện khi các thông tin
mới cần được thu thập, giám sát hoặc
đánh giá các hoạt động phát triển

Lịch thời vụ là một công cụ và là một kỹ thuật được nhân
viên xã hội sử dụng để làm việc cùng với người dân nhằm
thu thập và phân tích thông tin về tình hình tài nguyên,
khó khăn, tiềm năng, cũng như nhu cầu của cộng đồng.


2. Mục đích sử dụng
Xác định thời
điểm và thời hạn
của các hoạt
động khác nhau

Xác định những khó
khăn và vấn đề mang
tính thời vụ

Xác định thời điểm để lên
kế hoạch các hoạt động

Xác định hoạt
động nhằm giải
quyết các vấn
đề khó khăn



3. Khi nào sử dụng Lịch thời vụ?
Trong các hoạt
động, sự kiện mang
tính thời vụ về sản
xuất, trồng trọt,
hoạt động tiêu dùng
Lập kế hoạch hoạt động
cùng với người dân và
xác định thời điểm thích
hợp để thực hiện các
hoạt động

Xác định các vấn đề cũng như
các xu thế có tính thời vụ cho
các hoạt động cụ thể


Những điểm cần
lưu ý
Thông thường lịch thời
vụ chỉ được sử dụng
cho trồng trọt và chăn
nuôi. Có thể điều chỉnh
lịch thời vụ cho các chủ
đề như thu – chi, các
ván đề xã hội, di cư…

Sử dụng các hình ảnh
và vật liệu có ở địa
phương khi thực hiện

để người dân tiếp cận
dễ dàng hơn

Lưu ý: Bạn chỉ đóng
vai trò là thúc đẩy
viên – nên trao bút
và vật liệu cho người
dân, ngồi sau để dẫn
dắt thảo luận


Bước 1: Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng
Kẻ 1 bảng 12 cột ứng với 12
tháng trong năm ( Đưa hệ
thống lịch dương và lịch âm
nằm ở dòng trên cùng )

Đưa thời tiết và các mốc
thời gian chính vào phía
trên cùng của lịch (mưa,
nhiệt độ, Tết,…)
Có thể dùng các biểu đồ
dạng cột, vạch kẻ để minh
họa cường độ


Bước 1: Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng
Chọn chủ đề và đặt các câu hỏi thăm dò để điều tra mọi hoạt
động mang tính thời vụ của chủ đề :
- Chăn nuôi ( thức ăn, dịch bệnh, tiêm phòng, mua bán…)

-

Trồng trọt (gieo sạ, thu hoạch, sâu bệnh, mua bán, chăm sóc…)
Thu- chi ( công Lđ, các nguồn thu & thời gian, mục thu, lượng thu…)
Tiêu dùng của hộ ( thực phẩm, tính sẵn có, giá cả, mức tiêu dùng…)

Xét tần suất, cường độ
xảy ra của hoạt động


Bước 1 : Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng
Tháng
Cường độ các hoạt động NN
Cường độ các hoạt động LN
K/lg công việc NN đ/v phụ nữ
K/lg công việc về NN với đàn ông
K/lg công việc phi NN đ/v phụ nữ
K/lg công việc phi NNđ/v nam giới
Sự khan hiếm lương thực
Thu nhập đ/v phụ nữ
Thu nhập đ/v nam giới
Chi tiêu đ/v phụ nữ
Chi tiêu đ/v nam giới
Thức ăn sẵn có cho chăn nuôi
Tín dụng sẵn có

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Bước 2 : Nêu vấn đề và tìm giải pháp
Vấn đề

Thảo luận vấn
đề và nguyên
nhân

Nguyên nhân


 Hạn chế về thời gian?

 Nguyên nhân của
chúng là gì?
 Khó khăn về tài chính?

- Sử dụng thẻ màu trên
lịch thời vụ
- Ghi sang 1 tờ giấy
A0 riêng biệt

Đề ra giải
pháp


Bước 3 : Hoàn thiện

Xác định các hoạt động liên quan để giải quyết vấn đề hoặc
củng cố thực tiễn có triển vọng
(Lưu ý: điều quan trọng là phải xếp thứ tự ưu tiên cho các hoạt động)

Khung thời gian
Hoạt Đơn Số
Địa
động
vị lượng điểm Bắt đầu

Kết thúc

Đóng Hỗ trợ Ưu

góp từ bên tiên
của
ngoài
thôn


Bước 3 : Hoàn thiện
Sau khi hoàn tất ghi lại
các kết quả lên giấy
A0 (để thay cho các
vật liệu địa phương
hoặc thẻ màu và
chuyển các kết quả
này sang 1 tờ giấy
A4)


Một vài ví dụ về Lịch thời vụ


Một vài ví dụ về Lịch thời vụ




×