Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 2 ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.66 KB, 30 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------

CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 2
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

NĂM 2016


LỜI NÓI ĐẦU
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học” Là
đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong các nội dung đổi mới
Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM).
- Tiết dạy là công trình tập thể
- Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:
1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu
2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.
3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.
4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.
1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ
- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên
để tiện quan sát học sinh
- Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học
sinh
- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập của
học sinh trong giờ học
1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo luận


- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:
+HS học như thế nào?
+Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?
+Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú
cho HS không?
+Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không?
+Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?...


1.3. Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có giáo án
phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp.
- SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào đánh giá
giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng đến khuyến khích
GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn
và kịp thời có biện pháp khắc phục. Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá
thể được tham gia vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp GV
chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình,
trường mình hơn.
- GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thời
lượng bài học sao cho sát với thực tế.
- Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình,
đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng lĩnh hội của
học sinh còn hạn chế.
2. Mục tiêu chung:
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình
học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh,
đặc biệt những học sinh khó khăn về học.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ
năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các
phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo

luận,chia sẻ khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: Cải thiện
mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo
viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lí/giáo viên/học sinh với các


nhân viên trong nhà trường; giữa học sinh với học sinh. Tạo môi
trường làm việc, dạy học và dân chủ, cải thiện cho tất cả mọi người.
3. Mục tiêu cụ thể.
1.Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên tìm các
giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của
học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của HS,
phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải pháp
nhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều
chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp.
2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân ,
kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, tiềm
năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi GV tự rút
ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong quá trình dạy học của mình.
3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với
đối tượng HS
4. Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyên môn.
- Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy” không cần
dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.)
- GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảng dạy của
thầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng các phương tiện để quan
sát, ghi chép, quay phim…)
- Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghi chép.
- Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của

HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp phải để có cách
tháo gỡ kịp thời. (Các em học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết


quả cao hay không? Suy nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm
ra được nguyên nhân vì sao HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động
học và học chưa đạt kết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra
biện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung
sao cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm cho
quá trình giảng dạy.)
- Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình
theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ đánh giá khả
năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi. Tuy nhiên thước đo
thành công hay thất bại tiết dạy là ở thái độ, hành vi, phản úng của
học sinh trong giờ dạy đó và đây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến
hành nghiên cứu bài học.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 2
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.
Chân trọng cảm ơn!


NỘI DUNG
1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI:

2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:
+ Kể chuyện “SƠN TINH, THỦY TINH” – lớp 2 tuần 25.
+ Kể chuyện “TÔM CÀNG VÀ CÁ CON” – lớp 2 tuần 26.

3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:
+ BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ
+ BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:


PGD THỊ XÃ ........
TRƯỜNG TH .........

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

Năm học: 2015 - 2016
.........., ngày 12 tháng 3 năm 2016
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC”
TỔ CHUYÊN MÔN 2+3.
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nhiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Kể chuyện lớp 2 theo Chuẩn
KTKN môn học và phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh khi
tiếp nhận kiến thức.
1.Mục tiêu:
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá
trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học

sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn về học tập.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn,
kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng
các phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi,
thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường, tạo
môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi
người.
2. Triển khai thực hiện chuyên đề theo từng bước:


2.1. Thống nhất thời gian: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2016
2.2. Địa điểm: Phòng học lớp 2B. Thành phần: Toàn thể giáo viên
trong tổ.
2.3.Tên bài dạy:
+ Kể chuyện “SƠN TINH, THỦY TINH” – lớp 2 tuần 25.
+ Kể chuyện “TÔM CÀNG VÀ CÁ CON” – lớp 2 tuần 26.
2.4. Chọn lớp học sinh dạy: Lớp 2B.
2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài: Khối 2 của tổ
chuyên môn. Giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bài học nghiên cứu
cân trao đổi với các thành viên trong khối, tổ chuyên môn để chỉnh sửa lại
giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể, dễ hiểu để giúp người dạy thực hiện
tốt nhất.
2.6. Người dạy minh họa: Đồng chí ............... - giáo viên dạy lớp 2B
thuộc khối 2. Người dạy cần trao đổi với các thành viên để hiểu sâu
sắc các nội dung, nhập tâm khi giảng bài tự tin, thoải mái nhất có thể.
2.7. Tổ chuyên môn đề nghị Ban giám hiệu phân công người hỗ trợ
thiết bị: Đ/C ........ - phụ trách thiết bị.
2.8. Người viết biên bản: Đ/C ...... và Đ/C: ......... Người viết biên bản

cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung cuộc họp phân công, ý kiến tham gia
của các thành viên sau khi dự giờ nghiên cứu bài học.
2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:
+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặc ngồi hai
bên phòng học sao cho quan sát được tất cả các học sinh thuận tiện
nhất.


+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt động học
tập của học sinh bằng hình thức ghi chép hoặc quay camera, chụp
ảnh...
- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc
học tập của học sinh; không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa
2.10. Toàn thể giáo viên trong tổ dự giờ sinh hoạt chuyên đề theo
nghiên cứu bài học cần chọn chỗ ngồi thuận lợi để quan sát được học
sinh (không bỏ sót em nào) và ghi chép lại quan sát đó một cách cụ
thể, chi tiết từ đó có nhận định chính xác và tìm ra nguyên nhân cũng
như giải pháp khắc phục hợp lí nhất.
Trên đây là kế hoạch tổ chức Sinh hoạt tổ chuyên môn theo
nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn 2+3. Tập thể giáo viên tổ
chuyên môn cùng thực hiện kế hoạch này.
Kế hoạch được xây dựng qua thảo luận và thống nhất của các
thành viên trong tổ. Vì vậy giáo viên trong tổ cần thực hiện nghiêm
túc, trách nhiệm để các chuyên đề đạt được kết quả cao. Rất mong
nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường để kế
hoạch được thực hiện thành công tốt đẹp.
TỔ TRƯỞNG CM
BGH DUYỆT
(Kí ghi rõ họ tên)
.................



2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:
GIÁO ÁN LỚP 2
MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ
Sinh hoạt chuyên môn dựa theo theo “Nghiên cứu bài học” Môn
Kể chuyện lớp 2.
Giáo viên: .................
Đơn vị: Tổ chuyên môn lớp 2+3.
Kể chuyện (Tiết 1)
SƠN TINH, THỦY TINH
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện
Sơn Tinh, Thủy Tinh. Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn
câu chuyện
2.Kỹ năng:
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn ,kể lại được câu chuyện.
3.Thái độ:
-HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: 3 tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
2.HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


TG ND

3’ 1. Bài cũ

Hoạt động của GV
- Quả tim khỉ

Hoạt động của HS

- Gọi 3 HS lên bảng kể - 3 HS lên bảng thực
lại theo câu chuyện Quả hiện yêu cầu.
tim khỉ theo hình thức nối - HS dưới lớp theo
tiếp. Mỗi HS kể lại một dõi và nhận xét.
3. Bài mới
1’

*Giớithiệu:

đoạn.
- Nhận xét HS.

- Theo dõi và mở
SGK trang 62.

- Trong tiết kể chuyện
này, các con sẽ cùng
v Hoạt động
1:
Sắp xếp lại
thứ tự các
17’


bức tranh
theo đúng
nội dung
câu chuyện

nhau kể lại câu chuyện
Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Ghi tên bài lên bảng.

- Sắp xếp lại thứ tự
các bức tranh theo

Bài 1.

đúng nội dung câu

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu chuyện Sơn
của bài tập 1.
Thủy Tinh.

Tinh,

- Quan sát tranh.
- Treo tranh và cho HS
quan sát tranh.

- Bức tranh 1 minh

- Hỏi: Bức tranh 1 minh hoạ trận đánh của hai
hoạ điều gì?

vị thần. Thủy Tinh
đang hô mưa, gọi
gió, dâng nước, Sơn
Tinh bốc từng quả


đồi chặn đứng dòng
- Đây là nội dung thứ nước lũ.
mấy của câu chuyện?

- Đây là nội dung

- Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cuối cùng của câu
cảnh gì?

chuyện.
- Bức tranh 2 vẽ cảnh
Sơn Tinh mang lễ vật

- Đây là nội dung thứ đến trước và đón
mấy của câu chuyện?

được Mị Nương.

- Hãy nêu nội dung của - Đây là nội dung thứ
bức tranh thứ 3.

hai của câu chuyện.

- Hãy sắp lại thứ tự cho - Hai vị thần đến cầu

12’ v Hoạt động các bức tranh theo đúng hôn Mị Nương.
2: Kể lại

nội dung truyện.

- 1 HS lên bảng sắp

toàn bộ nội

* GV chia HS thành các xếp lại thứ tự các bức

dung

nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có tranh: 3, 2, 1.

truyện:

3 HS và giao nhiệm vụ - HS tập kể chuyện
cho các em tập kể lại trong nhóm.
truyện trong nhóm: Các
nhóm kể chuyện theo
hình thức nối tiếp. Mỗi
HS kể một đoạn truyện - Các nhóm thi kể

2’

tương ứng với nội dung theo hai hình thức kể
của mỗi bức tranh.

trên.


- Tổ chức cho các nhóm
3.Củngcố – thi kể.

- HS nêu.


Dặn dò :

- Nhận xét và tuyên
dương các nhóm kể tốt.
- Em hãy nêu ý nghĩa câu
chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người
thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Tôm
Càng và Cá Con.


Môn: Kể chuyện (Tiết 2)
TUẦN 26
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
( GDKNS)
I. MỤC TIÊU
-Dựatheotranhkểlạiđượctừngđoạncủacâuchuyện (BT1).
Họcsinhphânvai, dựnglạitoànbộcâuchuyện (BT2)
- Rènkĩnăngnhớvàkểchuyệntrướcđámđông.
- Yêuthíchmônhọc.

* Giáodụchọcsinhbiếtyêuthương,
giúpđỡbạnbèlúcgặpkhókhănhoạnnạn. Bàitrừkẻxấubênhvựckẻyếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: SGK, SGV, giáoán, máytính ,máychiếu,…
HS: SGK, đồdùnghọctập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạtđộngcủagiáoviên
A. Ổnđịnh
B. Kiểmtrabàicũ
- Gọi 3

Hoạtđộngcủahọcsinh
Lớphát
-3 HS kể

họcsinhkểnốitiếpcâuchuyệnSơnT
inhThủyTinh
- HS nhậnxét
- GV nhậnxét
C. Bàimới
1. Giớithiệubài

- HS nhậnxét


- Hôm nay chúng ta
sẽhọckểchuyệnbài :

- HS nhắclại


TômCàngvàCá Con
- HS nhắclạitựabài
2. Hướngdẫn HS kểchuyện
* Hướngdẫn HS

-1 HS đọcyêucầu

quantranhkểlạinội dung
câuchuyện.

+ TômCàngvàCá Con

- Gọi 1 HS đọcyêucầu.

làmquenvớinhau.

- Chiếu 4 bứctranhvàhỏi:

+ Cá Con

+ Tranh 1: nội dung tranhlàgì?

trổtàibơilộichoTômCàngxem.
+ TômCàngpháthiệnrakẻác,

+ Tranh2: nội dung tranhlàgì?

kịpthờicứugiúpbạn.
+ Cá Con


+Tranh3: nội dung tranhlàgì?

biếttàicủaTômCàngrấtnểbạn.

+ Tranh4: nội dung tranhlàgì?

+
KhiđangtậpbúngcàngthìTômCàng

-Chiếutranh 1:

gặpmột con vậtlạbơiđến. Con

+ Khiđangtậpdướiđáysông,

vậtthândẹt, trênđầucóhai con

TômCàngthấygì?

mắttrònxoe,
khắpngườiphủmộtlớpbạcóngánh.
+ ThấyTômCàngngómìnhtrântrân,

+ Cá Con
làmquenvớiTômCàngnhưthếnào?

con vậtnói:
- Chàobạn. TôilàCá
Con…………biểncả.



-1 HS kểlại
-Gọi 1 HS kểlạiđoạn 1.
- Chiếutranh 2:

+ Đuôivừalàmáichèo,

+ ĐuôivàvẩyCá Con cólợiíchgì?

vừalàbánhlái.

+ Cá Con

+ Nóirồi, Cá Con laovềphíatrước,

đãthểhiệntàinăngcủamìnhnhưthế

…..phụclăn.

nào?

-1 HS kểlại

-1 HS kểlạiđoạn 2
- Chiếutranh 3:

+ Cómột con cá to

+ Cá Con


mắtđỏngầulaotớiphíaCá Con.

sắpvọtlênthìcóchuyệngìxảyra?

+ TômCàngvộibúngcàng, vọttới,

+ TômCàngđãcứuCá Con

xôbạnvàomộtngáchđánhỏ.

nhưthếnào?

CúxôlàmCáCon bịvavàováchđá.
-1 HS kểlại

- 1HS kểlạiđoan 3
-Chiếutranh 4:

+

+ SauviêcxôCá Con

TômCàngxuýtxoahỏibạncóđaukhô

vàováchđáTômCàngđãquantâmđ ng.
ếnbạnnhưthếnào?
+ Cá Con

+ Cảmơnbạn.


đãtrảlờiTômCàngnhưthếnào?

Toànthântôiphủmộtlớpvẩy.
Đólàbộáogiápbảovệnêntôicóvavào

-1 HS kểlạiđoạn 4

đácũngkhôngđau.

- Nhóm 4 luyệnkểtheođoạn

-1 HS kể

( 3p).
- Gọi 1 nhómkểlại.


- Nhậnxét
- GV nhậnxét
* Hướngdẫnphânvai,
dựnglạicâuchuyện.
- Câuchuyệncómấynhânvật?

-Có 3 nhânvật: dẫnchuyện, Cá

Đólànhữngai?

Con, TômCàng

- Nhóm 3 luyệnkểphânvaitheonội

dung câuchuyện. (3p)
- Thikểphânvaigiữa 2 nhóm.

-2 nhómthikể

- Nhậnxét ,tuyêndương.
D. Củngcố, dặndò
- 1 HS kểlạitoànbộcâuchuyện

-1 HS kể

- 1 HS nhắclạinội dung

- Cuộcgặpgỡcủađôibạn.

câuchuyện.

TômCàngđãxảthâncứugiúpbạn.
+ Phảiđốixửtốtvớibạnbè.

+ Qua

Luôngiúpđỡbạnbètronglúckhókhă

câuchuyệnemhọcđượcđiềugì?

n. Thấyhànhđộngxấuphảiphêphán,

-Nhậnxéttiếthọc, dặndò


bênhvựckẻyếu.

BAN GIÁM HIỆU
(Kí , duyệt)

3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:


PGD THỊ XÃ …………..
TRƯỜNG TH …………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

Năm học: 2015 - 2016
BIÊN BẢN TRIỂN KHAI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
TỔ CHUYÊN MÔN 2+3.
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Kể chuyện lớp 2 theo Chuẩn
KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo của
học sinh khi tiếp nhận kiến thức.
Đơn vị: Tổ chuyên môn 2+3, trường tiểu học ………..
I. KIỂM DIỆN
- Có mặt: …………………- Vắng:
……………………………………....................................
II. NỘI DUNG:
* Đ/C ……… (Tổ trưởng) chủ toạ: Báo cáo triển khai kế hoạch

sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Sau khi nghe Đ/C tổ trưởng triển khai thực hiện chuyên đề sinh
hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tổ chuyên môn thảo
luận và thống nhất theo từng bước:
1.Mục tiêu:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………


2.1. Thống nhất thời gian: …………
2.2. Địa điểm: ……….
2.3.Tên bài dạy: ………
2.4. Chọn lớp học sinh dạy: ……….
2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.6. Người dạy minh họa:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.7. Tổ chuyên môn phân công người hỗ trợ thiết bị:
…………………………………………………………………………
……….
2.8. Người viết biên bản:
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.10. Thành phần tham dự:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
THƯ KÍ

TỔ TRƯỞNG

Chữ kí của các thành viên.

PGD THỊ XÃ …………

TRƯỜNG TH …………
Năm học: 2015 - 2016

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc


BIÊN BẢN THỰC HIỆN
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
TỔ CHUYÊN MÔN 2+3.
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Kể chuyện lớp 2 theo Chuẩn
KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo của
học sinh khi tiếp nhận kiến thức.
Đơn vị: Tổ chuyên môn 2+3, trường tiểu học ……...
1. Thời gian - Địa điểm – Thành phần sinh hoạt:
1.1. Thống nhất: Thứ hai ngày … tháng … năm 2016
Địa điểm: Phòng tổ chuyên môn 2+3. Thành phần: …………….
Vắng: ..................
1.2. Thực hiện: Thứ hai ngày ….. tháng … năm 2016
Địa điểm: ..................... Thành phần: ...............................
Vắng: ..................................
2. Giáo viên thực
hiện: ................................................................................................
3. Nội dung:
3.1. Nội dung chia sẻ sau bài giảng: (ghi lại một cách tóm tắt nội dung
chia sẻ)
+.Đ/C:......................................................................................................

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
...............................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.............................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
........................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.........................................................................................
3.2. Nội dung thống nhất thực hiện: (ghi lại một cách tóm tắt nội dung
thực hiện)
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

.................................................................................................................


.................................................................................................................
.....................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.............................................................................................
.................................................................................................................
.........................................................................................................
3.3. Rút kinh nghiệm việc thực hiện chuyên đề:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.....................................................................................................
.............................................................................................................
THƯ KÍ

TỔ TRƯỞNG

Chữ kí của các thành viên.

4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:
4.1. Một số biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2
1.Tự nghiên cứu và tìm hiểu tâm lý học sinh.
- Học sinh tiểu học còn mang tính tư duy cụ thể trực quan, nó được


chuyển dần từ cụ thể trực quan sang trìu tượng, khái quát. Vì thế khi

dạy giáo viên cần chú ý đến trực quan.
-Ta thấy phân môn kể chuyện trở nên đa dạng và phong phú. Dạy tốt
kể chuyện, rèn kĩ năng kể chuyện tốt ở các em, giáo viên sẽ tạo điều
kiện tốt cho sự phát triển năng khiếu ở học sinh tạo điều kiện ươm
mầm cho những nhân tài mai sau.
2. Nghiên cứu đặc trưng bộ môn kể chuyện.
Tiết kể chuyện như tên gọi là đặc trưng kể chứ không phải đọc hay là
giảng, là làm bài tập. Khi dạy người giáo viên phải biết hướng dẫn
các em kể lại bằng ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ. Biết vận dụng vào các
tranh vẽ để nhớ lại nội dung từng đoạn của câu chuyện. Do kể chuyện
có tính chất tổng hợp nên tiết kể chuyện yêu cầu các em rèn luyện.
+ Kỹ năng ghi nhớ.
+ Kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nói trước đông người
+ Kỹ năng đóng vai theo nội dung truyện.
3. Một số kinh nghiệm cụ thể của giáo viên đứng lớp.
Luyện kỹ năng kể lại câu chuyện diễn cảm là một nhiệm vụ hết sức
quan trọng, nó vừa hình thành những phẩm chất, nhân cách vừa góp
phần phát triển tư duy, ngôn ngữ, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh.
3.1. Tổ chức cho học sinh khởi động vào đầu tiết học.
Vào bài bằng hình thức khởi động vừa tạo không khí dễ chịu giữa
cô và trò, vừa khơi dậy những kiến thức có sẵn của học sinh có liên
quan cần thiết đến câu chuyện sắp kể . Giáo viên chỉ cần cho học
sinh làm khởi động đơn giản như trò chơi " Xem hành động đoán nhân
vật"


3.2. Luyện kể chuyện phân biệt lời nhân vật trong mỗi truyện
thông qua 2 tiết tập đọc đầu tuần.
Ở bước luyện đọc lại ở tiết 2 tập đọc, đầu tuần giáo viên cần tiến
hành luyện cho học sinh đọc diễn cảm trong bước luyện đọc phân vai.

Việc này có vai trò rất quan trọng trong việc luyện cho học sinh kể
phân vai, học sinh biết kể giọng phù hợp với từng nhân vật trong
truyện và giúp học sinh dễ thuộc nội dung câu chuyện, thuộc lời của
mỗi nhân vật hơn. Trước hết giáo viên cho học sinh luyện đọc phân
vai theo cá nhân( mỗi em đọc một vai nhân vật) sau đó đọc phân vai
theo nhóm. Cuối cùng cho học sinh thi đọc phân biệt giọng từng nhân
vật trong truyện.
3.3. Luyện kể kết hợp hài hoà giữa ánh mắt với động tác, cử chỉ,
điệu bộ.
Ánh mắt của người kể có vai trò rất quan trọng trong kể chuyện,
nó là yếu tố cơ bản để làm cho người kể tạo dựng được câu chuyện có
hồn. Nếu biết kết hợp hài hoà giữa ánh mắt với động tác, điệu bộ, cử
chỉ thì câu chuyện kể mới sống động, mới thu hút được người xem. Vì
vậy người kể phải hiểu rõ tâm trạng vui buồn, hay tức giận, của mỗi
nhân vật trong từng đoạn chuyện, trong cả câu chuyện. Học sinh cần
tìm hiểu về mỗi quan hệ giữa các nhân vật trong truyện với nhau.
3.4. Thực hiện sắm vai phải thường xuyên và tổ chức có khoa học.
- Bất cứ lúc nào có người dự giờ hay không có người dự giờ, bài
học nào phù hợp với phương pháp đóng vai thì tổ chức cho học sinh
sắm vai. Từ đó trở thành thói quen và các em sẽ quen dần cách đóng
vai. Tuy thời gian đầu sẽ khó khăn vì các em còn nhỏ sau dần các em
sẽ quen và sẽ trở thành nhu cầu học tập.


×