Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

JCI COP chăm sóc bệnh nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.06 KB, 21 trang )

Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

Chăm Sóc Bệnh Nhân (COP)
Tổng Quan

Mục đích chính của tổ chức chăm sóc y tế là chăm sóc bệnh nhân. Việc cung cấp chăm sóc
thích hợp nhất trong một đơn vị vốn hỗ trợ và đáp ứng các nhu cầu khác biệt của mỗi các nhân
cần có một mức độ lập kế hoạch và điều phối cao.
Một số hoạt động là cơ bản đối với chăm sóc bệnh nhân. Đối với tất cả các nguyên tắc chăm
sóc bệnh nhân, những hoạt động này bao gồm
• lập kế hoạch và cung cấp chăm sóc cho mỗi bệnh nhân;
• theo dõi (xem Thuật Từ) bệnh nhân để biết được các kết quả chăm sóc;
• điều chỉnh việc chăm sóc khi cần thiết;
• hoàn tất việc chăm sóc; và
• lập kế hoạch theo dõi.
Nhiều bác sĩ, điều dưỡng viên, dược sĩ, nhà trị liệu phục hồi chức năng và các nhân viên
chăm sóc sức khỏe khác có thể thực hiện những hoạt động này. Mỗi nhân viên chăm sóc có vai
trò rõ ràng trong chăm sóc bệnh nhân. Vai trò đó được xác định thông qua giấy phép (xem
Thuật Từ); bằng cấp chuyên môn (xem Thuật Từ); chứng nhận (xem Thuật Từ); luật pháp và
qui định; các kỹ năng đặc biệt, kiến thức và kinh nghiệm của một cá nhân; và chính sách tổ
chức hoặc các bảng mô tả công việc. Một số chăm sóc có thể được thực hiện bởi bệnh nhân,
gia đình của bệnh nhân hoặc các nhân viên chăm sóc được tập huấn khác.
Các tiêu chuẩn Đánh Giá Bệnh Nhân (AOP) (xem trang 71-93) mô tả cơ bản về việc
cung cấp chăm sóc – một kế hoạch cho mỗi bệnh nhân dựa trên việc đánh giá về các nhu cầu
của bệnh nhân. Chăm sóc đó có thể là phòng ngừa (xem Thuật Từ), nâng đỡ (xem Thuật Từ),
điều trị hoặc phục hồi chức năng và có thể bao gồm gây mê, phẫu thuật, thuốc men, các liệu
pháp hỗ trỡ hoặc kết hợp những chăm sóc này. Một kế hoạch chăm sóc (xem Thuật Từ) không
đủ để đạt được các kết quả tối ưu (xem Thuật Từ). Việc cung cấp các dịch vụ này phải được
điều phối và kết hợp bởi tất cả các cá nhân chăm sóc bệnh nhân.
Các Tiêu Chuẩn
Sau đây là danh mục tất cả các tiêu chuẩn cho hoạt động này. Các tiêu chuẩn được nêu ở đây


không bao gồm mục tiêu hay các yếu tố đánh giá để quí vị tiện tham khảo. Để biết thêm thông


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

tin về các tiêu chuẩn này, vui lòng xem phần tiếp theo trong chương này, Các Tiêu Chuẩn, Các
Mục Tiêu và Các Yếu Tố Đánh Giá.
COP.1 Các chính sách và các thủ tục và các luật pháp và qui định hiện hành hướng dẫn chăm
sóc bệnh nhân đồng nhất.
COP.2 Cần có một qui trình kết hợp và điều phối chăm sóc được cung cấp đến mỗi bệnh nhân.
COP.2.1 Việc chăm sóc được cung cấp đến mỗi bệnh nhân được lập kế hoạch và ghi
nhận trong hồ sơ bệnh án.
COP.2.2 Những ai được phép viết y lệnh bệnh nhân thì viết y lệnh trong hồ sơ bệnh án
tại một vị trí thống nhất.
COP.2.3 Các thủ thuật được thực hiện được viết trong hồ sơ bệnh án.
COP.2.4 Bệnh nhân và gia đình được thông báo về các kết quả chăm sóc và điều trị
bao gồm các kết quả không kỳ vọng.
COP.3 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân có rủi ro cao và cung cấp các
dịch vụ rủi ro cao.
COP.3.1 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc các bệnh nhân cấp cứu.
COP.3.2 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn việc sử dụng các dịch vụ phục hồi chức
năng khắp tổ chức.
COP.3.3 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn việc xử lý, sử dụng, và truyền máu và
các sản phẩm của máu.
COP.3.4 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân cần hỗ trợ sự sống
hoặc bệnh nhân hôn mê.
COP.3.5 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân bị bệnh lây nhiễm
và những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch.
COP.3.6 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân chạy thận nhân
tạo.

COP.3.7 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn áp dụng việc giam giữ và chăm sóc
bệnh nhân bị giam giữ.
COP.3.8 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân già, các các nhân
khuyết tật, trẻ em và những người bị lạm dụng.


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

COP.3.9 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân được hóa trị hoặc
các loại thuốc có rủi ro khác.
COP.4 Các lựa chọn thực phẩm khác nhau, phù hợp với tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân
và với chăm sóc lâm sàng của bệnh nhân thường xuyên hiện hữu.
COP.4.1 Khâu chuẩn bị, xử lý, dự trữ và phân phối thực phẩm phải đảm bảo an toàn và
tuân thủ luật pháp, qui định và các thực hành được chấp nhận hiện thời.
COP.5 Các bệnh nhân có nguy cơ dinh dưỡng được điều trị bằng liệu pháp dinh dưỡng.
COP.6 Các bệnh nhân được hỗ trợ trong việc kiểm soát đau một cách hiệu quả.
COP.7 Tổ chức nêu ra việc chăm sóc cuối đời.
COP.7.1 Khi phù hợp với việc chăm sóc và các dịch vụ được cung cấp, việc đánh giá và
đánh giá lại bệnh nhân sắp chết và gia đình được thiết kế để đáp ứng các nhu cầu cá
nhân.
COP.7.2 Việc chăm sóc bệnh nhân sắp chết tối ưu hóa sự khỏa khuây và phẩm giá của
bệnh nhân.
Các Tiêu Chuẩn, Các Mục Tiêu và Các Yếu Tố Đánh Giá

Cung Cấp Chăm Sóc cho Tất Cả Bệnh Nhân

Tiêu Chuẩn
COP.1 Các chính sách và các thủ tục và các luật pháp và qui định hiện hành hướng dẫn chăm
sóc bệnh nhân đồng nhất.
Mục Tiêu của COP.1

Bệnh nhân có cùng một vấn đề sức khỏe và nhu cầu chăm sóc có quyền nhận được chất lượng
chăm sóc như nhau trong tổ chức. Để thực hiện nguyên tắc “một mức độ chất lượng chăm sóc”
yêu cầu các nhà lãnh đạo lập kế hoạch và điều phối việc chăm sóc bệnh nhân. Đặc biệt, các
dịch vụ được cung cấp đến dân cư bệnh nhân tương tự trong nhiều phòng ban hoặc đơn vị
được hướng dẫn bởi các chính sách và thủ tục giúp mang lại việc chăm sóc đồng nhất. Ngoài
ra, các nhà lãnh đạo đảm bảo rằng mức độ chăm sóc như nhau hiện hữu mỗi ngày trong tuần


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

và tất cả các ca làm việc mỗi ngày. Những chính sách và thủ tục đó tuân thủ luật pháp và qui
định hiện hành vốn hình thành qui trình chăm sóc và được phối hợp phát triển tốt nhất. Việc
chăm sóc đồng nhất được phản ảnh trong các nội dung sau:
1. Việc tiếp cận và sự phù hợp về chăm sóc và điều trị không phụ thuộc vào khả năng chi trả
của bệnh nhân hoặc nguồn chi trả.
2. Việc tiếp cận chăm sóc và điều trị phù hợp không phụ thuộc vào ngày trong tuần hoặc giờ
trong ngày.
3. Mức độ bệnh của bệnh nhân quyết định các nguồn lực được sử dụng để đáp ứng các nhu
cầu của bệnh nhân.
4. Mức độ chăm sóc được cung cấp cho bệnh nhân (ví dụ, chăm sóc gây mê) giống nhau trong
tổ chức.
5. Bệnh nhân có cùng nhu cầu chăm sóc điều dưỡng nhận được mức độ chăm sóc điều dưỡng
tương đương trong tổ chức.
Việc chăm sóc đồng nhất gi p cho việc sử dụng các nguồn lực hiệu quả và cho ph p
đánh giá các kết quả của việc chăm sóc tương tự trong tổ chức.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.1
❒ 1. Các nhà lãnh đạo của tổ chức điều phối cung cấp các qui trình chăm sóc đồng nhất (xem
ACC.1.1 và AOP.4,ME 1)
❒ 2. Các chính sách và các thủ tục hướng dẫn chăm sóc đồng nhất và phản ánh các luật pháp
và qui định hữu quan.

❒ 3. Việc chăm sóc đồng nhất được cung cấp nhằm đáp ứng các yêu cầu từ

đến

trong

phần mục tiêu (xem ASC.3, ME 1).

Tiêu Chuẩn
COP.2 Cần có một qui trình nhằm kết hợp và điều phối chăm sóc được cung cấp đến mỗi bệnh
nhân.
Mục Tiêu của COP.2


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

ui trình chăm sóc bệnh nhân (xem Thuật Từ) là một qui trình đa dạng và thu h t sự tham gia
của nhiều nhân viên cung cấp chăm sóc và có thể thu h t các đơn vị, phòng ban và các dịch vụ
khác nhau. Việc kết hợp và điều phối các hoạt động chăm sóc bệnh nhân là các mục tiêu vốn
mang lại các qui trình chăm sóc hiệu quả, sử dụng nhân lực và các nguồn lực khác hiệu quả
hơn và khả năng mang lại kết quả chăm sóc bệnh nhân tốt hơn.

o đó, các nhà lãnh đạo sử

dụng các c ng cụ và kỹ thuật để kết hợp và phối hợp tốt hơn việc chăm sóc cho bệnh nhân (ví
dụ, việc chăm sóc được cung cấp theo nhóm, các tua bệnh nhân đa phòng ban (mutidepartmental patient rounds), các hình thức lập kế hoạch chăm sóc kết hợp, hồ sơ bệnh án kết
hợp (xem Thuật Từ), các nhân viên quản lý ca bệnh). (xem mục tiêu AOP.4)
ồ sơ bệnh án hỗ trợ và phản ảnh việc kết hợp và điều phối việc chăm sóc. Đặc biệt,
mỗi nhân viên cung cấp chăm sóc ghi nhận việc theo dõi và điều trị trong hồ sơ bệnh án. Đồng
thời, mọi kết quả hoặc kết luận từ các cuộc hội chẩn nhóm chăm sóc bệnh nhân phối hợp hoặc

các thảo luận tương tự được viết trong hồ sơ bệnh án. (xem COP.5, ME 2)
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.2
❒ 1. Việc lập kế hoạch chăm sóc được kết hợp và điều phối giữa các đơn vị, phòng ban và các
dịch vụ. (xem ACC.2, ME 3)
❒ 2. Việc cung cấp chăm sóc được kết hợp và điều phối giữa các đơn vị, phòng ban và các dịch
vụ.
❒ 3. Các kết quả hoặc kết luận từ các cuộc hội chẩn nhóm chăm sóc bệnh nhân phối hợp hoặc
các thảo luận tương tự được viết trong hồ sơ bệnh án.

Tiêu Chuẩn
COP.2.1 Việc chăm sóc được cung cấp đến mỗi bệnh nhân được lập kế hoạch và ghi nhận trong
hồ sơ bệnh án.
Mục Tiêu của COP.2.1
Các qui trình chăm sóc bệnh nhân được lập kế hoạch cẩn thận nhằm đạt kết quả tối ưu.

ui

trình lập kế hoạch này sử dụng dữ kiện (xem Thuật Từ) từ cuộc đánh giá ban đầu và từ các
cuộc đánh giá lại định kỳ nhằm xác định và thiết lập thứ tự ưu tiên về điều trị, các thủ thuật,


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

chăm sóc điều dưỡng và chăm sóc khác để đáp ứng các nhu cầu của bệnh nhân. Bệnh nhân và
gia đình tham gia vào qui trình lập kế hoạch. ế hoạch được ghi nhận trong hồ sơ bệnh án. ế
hoạch chăm sóc được phát triển trong vòng

giờ nhập viện nội tr (xem Thuật Từ).

ựa vào


việc đánh giá lại bệnh nhân do các nhân viên chăm sóc bệnh nhân thực hiện, kế hoạch chăm
sóc được cập nhật khi ph hợp nhằm phản ánh tình trạng diễn tiến bệnh của bệnh nhân.
Việc chăm sóc được lập kế hoạch cho một bệnh nhân phải liên quan đến các nhu cầu
được xác định.

hững nhu cầu này có thể thay đổi khi có kết quả về cải thiện lâm sàng, th ng

tin mới từ việc đánh giá thường qui (ví dụ, các kết quả x t nghiệm hoặc x-quang bất thường)
hoặc có thể thực chứng từ sự thay đổi đột ngột tình trạng bệnh của bệnh nhân (ví dụ, bất
tỉnh). hi các nhu cầu thay đổi, kế hoạch chăm sóc bệnh nhân c ng thay đổi theo. Các thay đổi
này được ghi nhận trong hồ sơ bệnh án như các ghi ch đối với kế hoạch ban đầu, như được
tái x t hoặc các mục tiêu chăm sóc mới hoặc có thể dẫn đến thiết lập một kế hoạch mới.
ưu

Một kế hoạch tổng hợp đơn thuần được lựa chọn để tiếp cận kế hoạch chăm sóc

riêng biệt bởi mỗi nhân viên chăm sóc. ế hoạch chăm sóc cho mỗi bệnh nhân nên phản ảnh
các mục tiêu chăm sóc cá nhân, khách quan và thực tế nhằm hỗ trợ việc tái đánh giá và tái x t
kế hoạch chăm sóc.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.2.1
❒ 1. Việc chăm sóc mỗi bệnh nhân được lập kế hoạch bởi bác sĩ, điều dưỡng viên và nhân viên
chuyên m n y tế khác có trách nhiệm trong vòng

giờ nhập viện nội tr .

❒ 2. Việc chăm sóc được lập kế hoạch được cá nhân hóa và dựa vào dữ kiện đánh giá ban đầu
của bệnh nhân.
❒ 3. ế hoạch chăm sóc được cập nhật hoặc tái x t khi ph hợp, dựa vào việc đánh giá lại
bệnh nhân do các nhân viên chăm sóc bệnh nhân thực hiện.

❒ 4. Việc chăm sóc được lập kế hoạch cho mỗi bệnh nhân được ghi nhận trong hồ sơ bệnh án.
❒ 5. Cung cấp chăm sóc có kế hoạch.
❒ 6. Việc chăm sóc được cung cấp cho mỗi bệnh nhân được ghi nhận trong hồ sơ bệnh án bởi
nhân viên chuyên m n y tế cung cấp chăm sóc. (xem ASC.7.2; ASC.5.2, ME 1; và COP.2.3, ME
1)


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

Tiêu Chuẩn
COP.2.2 Những ai được phép viết y lệnh bệnh nhân thì viết y lệnh trong hồ sơ bệnh án tại một
vị trí thống nhất.


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

Mục Tiêu của COP.2.2
Các hoạt động chăm sóc bệnh nhân bao gồm các y lệnh, ví dụ, về x t nghiệm lâm sàng, d ng
thuốc, chăm sóc điều dưỡng và liệu pháp dinh dưỡng (xem Thuật Từ). Các thủ thuật chẩn
đoán, phẫu thuật và các thủ thuật khác được ra lệnh bởi các các nhân có chuyên m n đảm
trách.

hững y lệnh này phải dễ dàng tiếp cận nếu ch ng cần được thực hiện theo giờ. Việc

định vị các y lệnh trên một bảng giấy chung hoặc ở một vị trí thống nhất trong hồ sơ bệnh án
hỗ trợ việc thực hiện các y lệnh. Các y lệnh được viết gi p nhân viên hiểu nội dung cụ thể nội
dung của y lệnh khi y lệnh chuẩn bị được thực hiện, và ai s thực hiện y lệnh. Các y lệnh có thể
viết trong bảng y lệnh và s được chuyển vào hồ sơ bệnh án theo định kỳ hoặc l c xuất viện.
Mỗi tổ chức xác định
• y lệnh nào phải được viết hơn là lời nói;

• y lệnh về chẩn đoán hình ảnh và x t nghiệm lâm sàng nào phải cung cấp thông số/nguyên
tắc phân tích lâm sàng ;
• mọi trường hợp ngoại lệ trong các đơn vị chuyên khoa ch ng hạn như phòng cấp cứu và đơn
vị chăm sóc đặc biệt ;
• ai được ph p viết y lệnh; và
• các y lệnh được viết ở phần nào trong hồ sơ bệnh án.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.2.2
❒ 1. Các y lệnh được viết khi được yêu cầu và tuân thủ chính sách tổ chức. (xem MMU.4)
❒ 2.

lệnh về chẩn đoán hình ảnh và x t nghiệm lâm sàng bao gồm thông số/nguyên tắc

phân tích lâm sàng khi được yêu cầu giải thích.
❒ 3. Chỉ những ai được ph p viết y lệnh mới viết y lệnh.
❒ 4. Các y lệnh được tìm thấy ở phần thống nhất chung trong hồ sơ bệnh án.

Tiêu Chuẩn
COP.2.3 Các thủ thuật được thực hiện được viết trong hồ sơ bệnh án.
Mục Tiêu của COP.2.3


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

Các thủ tục chẩn đoán và khác được thực hiện và các kết quả được viết trong hồ sơ bệnh án.
hững thủ tục này bao gồm nội soi, th ng tim và các thủ tục chẩn đoán và điều trị xâm lấn và
kh ng xâm lấn (xem Thuật Từ) khác (Đối với các thủ tục phẫu thuật, xem ASC.7.2, ME 2, và
COP.2.1, ME 6)
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.2.3
❒ 1. Các thủ tục được thực hiện và được viết trong hồ sơ bệnh án.
❒ 2. Các kết quả của các thủ tục được thực hiện được viết trong hồ sơ bệnh án.


Tiêu Chuẩn
COP.2.4 Bệnh nhân và gia đình được thông báo về các kết quả chăm sóc và điều trị bao gồm
các kết quả không kỳ vọng.
Mục Tiêu của COP.2.4
ui trình chăm sóc và điều trị là một chu kỳ diễn tiến của việc đánh giá và đánh giá lại, lập kế
hoạch và cung cấp chăm sóc, và đánh giá kết quả. Bệnh nhân và gia đình được th ng báo về
kết quả của qui trình đánh giá, được th ng báo về hướng chăm sóc và điều trị và tham gia vào
các quyết định chăm sóc.

o đó, để hoàn tất chu kỳ th ng tin với bệnh nhân, họ cần được

th ng báo về kết quả chăm sóc và điều trị. Điều này bao gồm việc được th ng báo về mọi kết
quả chăm sóc kh ng kỳ vọng.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.2.4
❒ 1. Bệnh nhân và gia đình được th ng báo về kết quả chăm sóc và điều trị. (xem
PFR.2.1.1,ME 1)
❒ 2. Bệnh nhân và gia đình được th ng báo về về mọi kết quả chăm sóc và điều trị kh ng kỳ
vọng (xem PFR.2.1.1, ME 2)

Chăm Sóc Bệnh Nhân Có

ủi

o Cao Và Cung Cấp Các Dịch Vụ

ủi

o Cao.



Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

Tiêu Chuẩn
COP.3 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân có rủi ro cao và cung cấp các
dịch vụ rủi ro cao.
Mục Tiêu của COP.3
Các tổ chức chăm sóc y tế chăm sóc nhiều bệnh nhân khác nhau có các nhu cầu chăm sóc y tế
khác nhau. Một số bệnh nhân được xem là có rủi ro cao do tuổi, tình trạng bệnh hoặc bản chất
nguy kịch về các nhu cầu của họ. Trẻ em và người già thường được xếp vào nhóm này bởi vì
họ thường kh ng thể nói, kh ng hiểu qui trình chăm sóc và kh ng thể tham gia vào các quyết
định liên quan đến chăm sóc. Tương tự, bệnh nhân cấp cứu h n mê, l lẫn hoặc sợ hãi kh ng
thể hiểu được qui trình chăm sóc khi chăm sóc sắp cần được cung cấp một cách hiệu quả và
nhanh chóng.
Các tổ chức chăm sóc y tế c ng cung cấp các dịch vụ khác nhau, một số đó được xem
có rủi ro cao do trang thiết bị phức tạp cần để điều trị bệnh l đe dọa tính mạng (bệnh nhân
chạy thận nhân tạo), bản chất điều trị (sử dụng máu và các sản phẩm máu), khả năng tiềm
tàng nguy hại cho bệnh nhân (bị giam giữ) hoặc tác dụng độc hại của một số thuốc có rủi ro
cao (ví dụ, hóa trị xem Thuật Từ).
Các chính sách và thủ tục là các c ng cụ quan trọng đối với nhân viên để hiểu những
bệnh nhân và những dịch vụ này và đáp ứng một cách cẩn thận, chuyên m n và đồng nhất.
Các lãnh đạo có nhiệm vụ
• xác định bệnh nhân và các dịch vụ được xem có rủi ro cao trong tổ chức;
• sử dụng một qui trình phối hợp để phát triển các chính sách và thủ tục hữu quan; và
• đào tạo nhân sự trong việc thực hiện các chính sách và thủ tục này.
Bệnh nhân và các dịch vụ được xác định trong C

. . đến COP.3.9, khi hiện diện trong

tổ chức, được bao hàm trong qui trình. Các bệnh nhân và dịch vụ thêm vào được bao hàm khi

được đại diện trong dân cư bệnh nhân và các dịch vụ của tổ chức.
Các tổ chức c ng có thể yêu cầu xác định nguy cơ thêm do kết quả của bất cứ thủ thuật
hoặc kế hoạch chăm sóc nào (ví dụ, nhu cầu phòng ngừa thuyên tắc tĩnh mạch sâu, lo t tì và
t ngã).

hững rủi ro này, khi hiện diện, có thể được phòng ngừa bằng cách giáo dục nhân

viên và phát triển các chính sách và thủ tục ph hợp. (xem PFR.1.5, MEs 1 và 2)


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.3
❒ 1. Các lãnh đạo tổ chức xác định bệnh nhân và các dịch vụ có rủi ro cao.
❒ 2. Các lãnh đạo sử dụng một qui trình phối hợp để phát triển các chính sách và thủ tục hiện
hành.
❒ 3. hân viên được đào tạo và sử dụng các chính sách và thủ tục để hướng dẫn chăm sóc.

Tiêu Chuẩn
COP.3.1 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc các bệnh nhân cấp cứu.
COP.3.2 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn việc sử dụng các dịch vụ phục hồi chức năng
khắp tổ chức.
COP.3.3 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn việc xử lý, sử dụng, và truyền máu và các sản
phẩm của máu.
COP.3.4 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân cần hỗ trợ sự sống hoặc
bệnh nhân hôn mê. (xem PFR.1.5)
COP.3.5 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân bị bệnh lây nhiễm và những
bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch.
COP.3.6 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
COP.3.7 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn áp dụng việc giam giữ và chăm sóc bệnh nhân bị

giam giữ.
COP.3.8 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân già, các các nhân khuyết
tật, trẻ em và dân cư bị lạm dụng.
COP.3.9 Các chính sách và thủ tục hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân được hóa trị hoặc các loại
thuốc có rủi ro cao khác.
Mục Tiêu của COP.3.1 ến COP.3.9
Các chính sách và thủ tục phải được phải được điều chỉnh đối với dân cư bệnh nhân có rủi ro
nào đó hoặc dịch vụ có rủi ro cao để ph hợp và mang lại hiệu quả trong việc giảm thiểu rủi ro
liên quan. Điều đặc biệt quan trọng là chính sách hoặc thủ tục xác định
a) việc lập kế hoạch s diễn ra như thế nào, bao gồm việc xác định sự khác biệt giữa các dân
cư trưởng thành và trẻ em, hoặc các xem x t đặc biệt khác;


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

b) ghi nhân được thực hiện cho nhóm chăm sóc để làm việc và giao tiếp hiệu quả;
c) xem x t sự chấp thuận đặc biệt, nếu ph hợp;
d) các yêu cầu theo dõi bệnh nhân;
e) bằng cấp chuyên m n hoặc kỹ năng đặc biệt cần trong qui trình chăm sóc; và
f ) sự hiện hữu và sử dụng trang thiết bị chuyên khoa.
Các hướng dẫn lâm sàng (xem Thuật Từ) và các hướng lâm sàng (xem Thuật Từ)
thường hữu ích trong việc phát triển các chính sách và thủ tục và có thể được kết hợp vào
ch ng. (xem PFR.1.4, ME 2; PFR.1.5, ME 2; và AOP.1.7)
ưu

Đối với các tiêu chuẩn từ C

. . đến C

. . , mục a) đến ) của bảng mục tiêu phải


được phản ánh trong các chính sách và thủ tục được yêu cầu.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.3.1
❒ 1. Việc chăm sóc bệnh nhân cấp cứu được hướng dẫn bởi các chính sách và thủ tục ph
hợp.
❒ 2. Bệnh nhân được chăm sóc ph hợp với các chính sách và thủ tục.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.3.2
❒ 1. Việc sử dụng đồng nhất các dịch vụ hồi sức được hướng dẫn bởi các chính sách và thủ tục
ph hợp.
❒ 2. ỹ thuật hồi sức được cung cấp căn cứ theo các chính sách và thủ tục.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.3.3
❒ 1. Việc xử lý, sử dụng, và truyền máu và các sản phẩm máu được hướng dẫn bởi các chính
sách và thủ tục ph hợp.
❒ 2. Máu và các sản phẩm máu được truyền căn cứ theo các chính sách và thủ tục.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.3.4
❒ 1. Việc chăm sóc bệnh nhân hôn mê được hướng dẫn bởi các chính sách và thủ tục ph hợp.
❒ 2. Việc chăm sóc bệnh nhân cần hỗ trợ sự sống được hướng dẫn bởi các chính sách và thủ
tục


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

❒ 3. Bệnh nhân cần hỗ trợ sự sống và bệnh nhân hôn mê được chăm sóc căn cứ vào các chính
sách và thủ tục.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.3.5
❒ 1. Việc chăm sóc bệnh nhân bị bệnh lây nhiễm được hướng dẫn bởi các chính sách và thủ
tục ph hợp
❒ . Việc chăm sóc bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch được hướng dẫn bởi các chính sách và
thủ tục ph hợp.
❒ 3. Bệnh nhân bị bệnh lây nhiễm và những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch được chăm sóc

căn cứ vào các chính sách và thủ tục.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.3.6
❒ 1. Việc chăm sóc bệnh nhân chạy thận nhân tạo được hướng dẫn bởi các chính sách và thủ
tục ph hợp.
❒ 2. Bệnh nhân chạy thận nhân tạo được chăm sóc căn cứ vào các chính sách và thủ tục
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.3.7
❒ 1. Áp dụng việc giam cầm được hướng dẫn bởi các chính sách và thủ tục phù hợp.
❒ 2. Bệnh chăm nhân bị giam cầm được chăm sóc căn cứ vào các chính sách và thủ tục.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.3.8
❒ 1. Việc chăm sóc những bệnh nhân già phụ thuộc, yếu được hướng dẫn bởi các chính sách
và thủ tục ph hợp.
❒ 2.

hững bệnh nhân già phụ thuộc, yếu được chăm sóc căn cứ vào các chính sách và thủ

tục
❒ 3. Việc chăm sóc trẻ em phụ thuộc được hướng dẫn bởi các chính sách và thủ tục ph hợp.
❒ 4. Trẻ em phụ thuộc được chăm sóc căn cứ vào các chính sách và thủ tục.
❒ 5.

ân cư bệnh nhân có nguy cơ bị lạm dụng được xác định và việc chăm sóc được hướng

dẫn bởi các chính sách và thủ tục ph hợp.
❒ 6.

ân cư bệnh nhân có nguy cơ bị lạm dụng được xác định được chăm sóc căn cứ vào các

chính sách và thủ tục.



Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.3.9
❒ 1. Việc chăm sóc bệnh nhân được hóa trị hoặc sử dụng các loại thuốc có rủi ro cao khác
được hướng dẫn bởi các chính sách và thủ tục ph hợp.
❒ 2. Bệnh nhân được hóa trị hoặc sử dụng các loại thuốc có rủi ro cao khác được chăm sóc
căn cứ vào các chính sách và thủ tục.

iệ

háp Th c hẩm

inh

n

Tiêu Chuẩn
COP.4 Các lựa chọn thực phẩm khác nhau, phù hợp với tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân
và với chăm sóc lâm sàng của bệnh nhân thường xuyên hiện hữu.
Mục Tiêu của COP.4
Thực phẩm và dinh dưỡng ph hợp đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sự hồi phục
của bệnh nhân. Thực phẩm ph hợp với tuổi, văn hóa và chế độ ăn, và hướng chăm sóc của
bệnh nhân thường xuyên hiện hữu. Bệnh nhân tham gia vào việc lập kế hoạch và lựa chọn thực
phẩm và khi ph hợp, gia đình bệnh nhân có thể tham gia vào việc cung cấp thực phẩm, ph
hợp với văn hóa, t n giáo, và các truyền thống và thực hành khác.

ựa vào các nhu cầu được

đánh giá của bệnh nhân và kế hoạch chăm sóc, bác sĩ của bệnh nhân hoặc nhân viên chăm sóc
có chuyên m n khác ra y lệnh về thực phẩm hoặc các chất dinh dưỡng ph hợp cho bệnh nhân.

hi gia đình bệnh nhân hoặc những người khác cung cấp thực phẩm cho bệnh nhân, họ được
giáo dục về thực phẩm bị cấm d ng căn cứ vào nhu cầu và kế hoạch chăm sóc của bệnh nhân,
bao gồm th ng tin về bất cứ thuốc men nào liên quan đến tương tác thực phẩm. hi có thể,
bệnh nhân được cung cấp nhiều sự lựa chọn thực phẩm ph hợp với tình trạng dinh dưỡng
(xem Thuật Từ) của họ.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.4


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

❒ 1. Thực phẩm và dinh dưỡng ph hợp với bệnh nhân thường xuyên hiện hữu.
❒ 2. Tất cả bệnh nhân có y lệnh về thực phẩm trong hồ sơ bệnh án.
❒ 3.

lệnh được dựa trên tình trạng và nhu cầu dinh dưỡng của bệnh nhân.

❒ 4. Bệnh nhân có nhiều sự lựa chọn thực phẩm ph hợp với tình trạng bệnh và chăm sóc của
họ.
❒ 5. hi gia đình bệnh nhân cung cấp thực phẩm, họ được giáo dục về các hạn chế trong chế
độ ăn của bệnh nhân.


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

Tiêu Chuẩn
COP.4.1 Khâu chuẩn bị, xử lý, dữ trữ và phân phối thực phẩm phải đảm bảo an toàn và tuân
thủ luật pháp, qui định và các thực hành được chấp nhận hiện thời.
Mục Tiêu của COP.4.1
Khâu chuẩn bị, dữ trữ và phân phối thực phẩm được kiểm soát để đảm bảo an toàn và tuân thủ
luật pháp, qui định và các thực hành được chấp nhận hiện thời. Các thực hành chuẩn bị, dữ

trữ thực phẩm giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn (xem Thuật Từ) và hư thối. Thực phẩm được
phân phối đến bệnh nhân vào các thời điểm cụ thể. Thực phẩm và các sản phẩm dinh dưỡng,
bao gồm các sản phẩm dinh dưỡng qua đường tiêu hóa, hiện hữu nhằm đáp ứng các nhu cầu
đặc biệt của bệnh nhân.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.4.1
❒ 1. Thực phẩm được chuẩn bị nhằm giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn và hư thối.
❒ 2. Thực phẩm được dự trữ nhằm giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn và hư thối.
❒ 3. Các sản phẩm dinh dưỡng qua đường tiêu hóa được dữ trự theo khuyến nghị của nhà sản
xuất và chính sách tổ chức.
❒ 4. Việc phân phối thực phẩm đ ng lịch và các yêu cầu đặc biệt được đáp ứng.
❒ 5. Thực hành tuân thủ luật pháp, qui định và các thực hành được chấp nhận.

Tiêu Chuẩn
COP.5 Các bệnh nhân có nguy cơ dinh dưỡng được điều trị bằng liệu pháp dinh dưỡng.
Mục Tiêu của COP.5
hi đánh giá ban đầu, bệnh nhân được sàng lọc để xác định những bệnh nhân có nguy cơ dinh
dưỡng.
thêm.

hững bệnh nhân này được giới thiệu đến một chuyên gia dinh dưỡng để đánh giá
hi xác định bệnh nhân có vấn đề về dinh dưỡng, kế hoạch cho liệu pháp dinh dưỡng

(xem Thuật Từ) được thực hiện. Sự tiến triển của bệnh nhân được kiểm soát và ghi nhận trong
hồ sơ bệnh án. Các bác sĩ, điều dưỡng viên, dịch vụ dinh dưỡng và khi ph hợp, gia đình bệnh
nhân, phối hợp lập kế hoạch và cung cấp liệu pháp dinh dưỡng. (xem AOP.1.6)


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.5

❒ 1. Bệnh nhân được đánh giá có vấn đề dinh dưỡng được điều trị bằng liệu pháp dinh dưỡng.
❒ 2. Một qui trình phối hợp được sử dụng để lập kế hoạch, cung cấp và kiểm soát liệu pháp
dinh dưỡng. (xem COP.2)
❒ 3. Sự đáp ứng về liệu pháp dinh dưỡng của bệnh nhân được kiểm soát. (xem AOP.2, ME 1)
❒ 4. Sự đáp ứng về liệu pháp dinh dưỡng của bệnh nhân được ghi nhận trong hồ sơ bệnh án.
(xem MCI.19.2, ME 4)

i m Soá Đ

Chăm Sóc C ối Đ i

Bệnh nhân bị đau hoặc sắp chết và gia đình của họ yêu cầu chăm sóc tập trung về các nhu cầu
riêng biệt của họ. Bệnh nhân có thể bị đau liên quan đến điều trị hoặc các thủ thuật ch ng hạn
như đau hậu phẫu hoặc đau trong buổi trị liệu, hoặc đau liên quan đến bệnh mãn tính hoặc
bệnh cấp tính. Bệnh nhân sắp chết c ng có thể trải qua các triệu chứng khác (xem Thuật Từ)
liên quan đến bệnh tật hoặc điều trị hoặc có thể cần trợ gi p trong việc đối phó với các vấn đề
tâm l , tinh thần, văn hóa liên quan đến cái chết và sự chết. Gia đình và nhân viên chăm sóc có
thể yêu cầu chăm sóc tạm thế (respite from care) cho thành viên gia đình bị bệnh giai đoạn
cuối hoặc trợ gi p đối phó với nỗi đau buồn và mất mát.
Mục tiêu kiểm soát đau hoặc cung cấp chăm sóc cuối đời của tổ chức xem x t các đơn
vị mà ở đó chăm sóc hoặc dịch vụ được cung cấp (ch ng hạn như viện chăm sóc đặc biệt hoặc
đơn vị chăm sóc nâng đỡ), loại dịch vụ được cung cấp, và dân cư bệnh nhân được phục vụ. Tổ
chức phát triển các qui trình để kiểm soát đau và chăm sóc cuối đời. hững qui trình này
• đảm bảo với bệnh nhân rằng đau và các triệu chứng s được đánh giá và kiểm soát ph hợp;
• đảm bảo rằng bệnh nhân bị đau hoặc bị bệnh giai đoạn cuối s được điều trị với nhân cách và
t n trọng;
• đánh giá bệnh nhân thường xuyên khi cần nhằm xác định đau và các triệu chứng khác;
• lập kế hoạch các giải pháp phòng ngừa và điều trị để kiểm soát đau và các triệu chứng khác;




Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

• giáo dục bệnh nhân và nhân viên về kiểm soát đau và các triệu chứng khác.
Tiêu Chuẩn
COP.6 Các bệnh nhân được hỗ trợ trong việc kiểm soát đau một cách hiệu quả.
Mục Tiêu của COP.6
Đau là một phần trải nghiệm th ng thường của bệnh nhân cơn đau kh ng thuyên giảm gây tác
dụng có hại về thể chất và tâm l .

uyền được đánh giá và kiểm soát đau ph hợp của bệnh

nhân được t n trọng và hỗ trợ. ựa vào phạm vi các dịch vụ (xem Thuật Từ) được cung cấp, tổ
chức có các qui trình đánh giá và kiểm soát đau ph hợp, bao gồm
a) xác định bệnh nhân bị đau trong suốt quá trình đánh giá và tái đánh giá ban đầu. ;
b) cung cấp cách kiểm soát đau theo các hướng dẫn (xem Glossary);
c) trao đổi và giáo dục bệnh nhân và gia đình về kiểm soát đau và triệu chứng trong bối cảnh
lòng tin cá nhân, văn hóa và t n giáo (xem PFR.1.1, ME 1); và
d) giáo dục nhân viên chăm sóc y tế về việc đánh giá và kiểm soát đau. (xem PFR.2.4)
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.6
❒ 1. ựa vào phạm vi các dịch vụ được cung cấp, tổ chức có các qui trình nhằm xác định bệnh
nhân bị đau (xem AOP.1.8.2, ME 1)
❒ 2. Bệnh nhân đau được chăm sóc căn cứ theo các hướng dẫn kiểm soát đau.
❒ 3.

ựa vào phạm vi các dịch vụ được cung cấp, tổ chức có các qui trình nhằm trao đổi và

giáo dục bệnh nhân và gia đình về đau (xem PFE.4, ME 5)
❒ 4. ựa vào phạm vi các dịch vụ được cung cấp, tổ chức có các qui trình nhằm giáo dục nhân
viên về đau (xem SQE.3, ME 1)


Tiêu Chuẩn
COP.7 Tổ chức vạch rõ việc chăm sóc cuối đời.
Mục Tiêu của COP.7
Bệnh nhân bị đau hoặc sắp chết có nhu cầu riêng biệt về chăm sóc t n trọng và thương cảm.
Để đạt được điều này, tất cả nhân viên phải nhận thức được các nhu cầu đặc biệt này của bệnh
nhân bị đau hoặc cuối đời. Mối lo ngại về sự khỏa khuây và phẩm cách của bệnh nhân hướng


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

dẫn tất cả các khâu của chăm sóc trong các giai đoạn cuối đời. Chăm sóc cuối đời được cung
cấp bởi tổ chức bao gồm
a) cung cấp điều trị ph hợp cho bất kỳ triệu chứng nào theo mong ước của bệnh nhân và gia
đình;
b) nhạy cảm nêu các vấn đề ch ng hạn như mổ khám tử thi và hiến tạng;
c) t n trọng các giá trị, t ng giáo, và văn hóa của bệnh nhân (xem PFR.1.1, ME 1);
d) thu h t bệnh nhân và gia đình tham gia vào tất cả các khâu chăm sóc; và
e) đáp ứng lại các mối lo ngại tâm l , cảm x c, tinh thần và văn hóa của bệnh nhân và gia
đình.
Để đạt được những mục tiêu này, tất cả nhân viên phải nhận thức được các nhu cầu
riêng biệt của bệnh nhân l c cuối đời. (xem PFR.2.5)
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.7
❒ 1. hân viên phải nhận thức được các nhu cầu riêng biệt của bệnh nhân l c cuối đời.
❒ 2. Chăm sóc cuối đời được cung cấp bởi tổ chức đáp ứng các nhu cầu của bệnh nhân sắp
chết ít nhất gồm các mục a) đến e) trong phần mục tiêu khi ph hợp với bệnh nhân và gia
đình.

Tiêu Chuẩn
COP.7.1 Khi phù hợp với việc chăm sóc và các dịch vụ được cung cấp, việc đánh giá và đánh

giá lại bệnh nhân sắp chết và gia đình được thiết kế để đáp ứng các nhu cầu cá nhân.
Mục Tiêu của COP.7.1
Việc đánh giá và tái đánh giá cần được cá nhân hóa để đáp ứng các nhu cầu của bệnh nhân và
gia đình khi một bệnh nhân ở thời điểm cuối đời. Việc đánh giá và tái đánh giá nên đánh giá,
khi ph hợp
a) các triệu chứng ch ng hạn như buồn n n và suy h hấp;
b) các yếu tố làm giảm hoặc làm tăng các triệu chứng thực thể;
c) kiểm soát triệu chứng hiện tại và đáp ứng của bệnh nhân;
d) định hướng tinh thần của bệnh nhân và gia đình và khi ph hợp mọi sự tham gia vào nhóm
t n giáo;


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

e) các mối lo ngại hoặc nhu cầu về tinh thần của bệnh nhân và gia đình ch ng hạn như, thất
vọng, tổn thương, tội lỗi hoặc tha thứ;
f ) tình trạng tâm l bệnh nhân và gia đình ch ng hạn như mối quan hệ gia đình, sự đầy đủ của
m i trường gia đình nếu chăm sóc được cung cấp tại đó, các cơ chế đối phó và phản ứng của
bệnh nhân và gia đình đối với bệnh tật ;
g) nhu cầu hỗ trợ hoặc các dịch vụ chăm sóc tạm thế (respite service) cho bệnh nhân, gia đình
hoặc nhân viên chăm sóc khác;
h) nhu cầu thiết lập hoặc mức độ chăm sóc thay thế; và
i) các yếu tố nguy cơ sống (xem Thuật Từ) ch ng hạn như cơ chế chống chọi của gia đình và
khả năng các phản ứng đau buồn về bệnh tật.
Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.7.1
❒ 1. Bệnh nhân và gia đình được đánh giá và tái đánh giá ít nhất cho những mục được xác
định từ a) đến i) trong phần mục tiêu, khi phù hợp.
❒ 2. Các kết quả đánh giá hướng dẫn chăm sóc và các dịch vụ được cung cấp. (xem AOP.2,
ME 2)


Tiêu Chuẩn
COP.7.2 Việc chăm sóc bệnh nhân sắp chết tối ưu hóa sự khỏa khuây và phẩm giá của bệnh
nhân.
Mục Tiêu của COP.7.2
Tổ chức đảm bảo việc chăm sóc ph hợp cho những bệnh nhân bị đau hoặc sắp chết bằng cách
• can thiệp để kiểm soát đau hoặc các triệu chứng nguyên phát hoặc thứ phát;
• ngăn ngừa các triệu chứng đến mức có thể;
• thực hiện can thiệp vốn nhắm đến các nhu cầu tâm lý, cảm xúc và tinh thần của bệnh nhân
và gia đình liên quan đến sự chết và nỗi đau buồn;
• thực hiện can thiệp vốn nhắm đến các lo ngại về t n giáo và văn hóa của bệnh nhân và gia
đình; và
• thu hút bệnh nhân và gia đình tham gia vào các quyết định chăm sóc.


Bệnh Viện Đại Học Y Dược TpHCM –Lưu hành nội bộ

Các Yếu Tố Đánh Giá của COP.7.2
❒ 1. Các biện pháp can thiệp được thực hiện để kiểm soát đau hoặc các triệu chứng nguyên
phát hoặc thứ phát (xem PFR.2.4, ME 1)
❒ 2. Các triệu chứng được ngăn ngừa đến mức có thể.
❒ 3. Các biện pháp can thiệp nhắm đến các nhu cầu tâm lý, cảm xúc và tinh thần của bệnh
nhân và gia đình liên quan đến sự chết và nỗi đau buồn
❒ 4. Các biện pháp can thiệp nhắm đến các lo ngại về t n giáo và văn hóa của bệnh nhân và
gia đình.
❒ 5. Bệnh nhân và gia đình được thu hút tham gia vào các quyết định chăm sóc. (xem PFR.2,
ME 1 và PFR.2.1, ME 4)




×