Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

ẨM THỰC TỪ NGÔ CỦA NGƯỜI HMÔNG TRẮNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ LŨNG TÁO, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.48 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

NGUYỄN THỊ THU HUYỀN

ẨM THỰC TỪ NGÔ CỦA NGƢỜI HMÔNG TRẮNG
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP XÃ LŨNG TÁO, HUYỆN
ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

NGUYỄN THỊ THU HUYỀN

ẨM THỰC TỪ NGÔ CỦA NGƢỜI HMÔNG TRẮNG
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP XÃ LŨNG TÁO,
HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG)

Chuyên ngành: Dân tộc học
Mã số: 60 31 03 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Sỹ Giáo



Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được phát triển trên cơ sở Báo cáo khoa học sinh viên năm
2011 và sau đó là Khóa luận tốt nghiệp Đại học năm 2012. Mang trong mình
một nửa dòng máu là người Hmông Trắng, dự định ban đầu của tôi là muốn
tìm hiểu một vấn đề gì đó – dù là rất nhỏ thôi - về tộc người này để kỷ niệm
những năm tháng ngồi trên ghế giảng đường Đại học. Kết thúc năm học thứ 2,
tôi đã chia sẻ với mẹ tôi – 1 người Hmông “xịn” – về dự định của mình. Mẹ
tôi đã rất ủng hộ tôi. Ngay lập tức, tôi tìm đến bộ môn Nhân học và được
PGS.TS Nguyễn Văn Sửu giới thiệu cho tôi người thầy mà sau này tôi đã
gắn bó trong suốt quá trình học tập của mình: PGS.TS Lê Sỹ Giáo.
Tôi muốn gửi lời tri ân tới thầy hướng dẫn của mình - PGS.TS Lê Sỹ
Giáo, người đã giúp tôi định hướng đề tài ngay từ những ngày đầu và luôn
theo sát tôi trong quá trình điền dã, viết bài.
Tôi xin cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Đồng Văn, lãnh đạo UBND xã
Lũng Táo, gia đình tôi và cộng đồng người Hmông Trắng ở huyện Đồng Văn
đã tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ bảo và cưu mang tôi trong những ngày học hỏi
đồng bào trên thực địa. Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình ông Vừ
Chúng Dình đã tạo điều kiện cho tôi ăn, ở tại xóm Há Súng, xã Lũng Táo.
Những câu chuyện của ông bên chén rượu ngô, cạnh bếp lửa trong buổi đêm
tịch mịch đã giúp tôi hiểu hơn về tộc người mà tôi đang nghiên cứu.
Bên cạnh đó, tôi đã nhận được sự động viên của gia đình,các thầy cô
trong Bộ môn Nhân học, những người bạn của mình. Họ luôn bên cạnh tôi lúc
khó khăn nhất, tôi luôn biết ơn và trân trọng những tình cảm đó.
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Học viên


Nguyễn Thị Thu Huyền


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình này do tôi thực hiện, những tư liệu
trong khóa luận được khai thác, thu thập từ thực địa và các tài liệu tham
khảo được trích dẫn nguồn đầy đủ. Nếu có gì sai phạm tôi xin hoàn toàn
chịu trách nhiệm.
Học viên

Nguyễn Thị Thu Huyền


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 3
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ 4
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1. Lý do lựa chọn đề tài ..................................................................................... 6
2. Lý thuyết được vận dụng .............................................................................. 7
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 10
4. Giả thiết nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............... Error! Bookmark not defined.
6. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu........ Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ TỘC NGƢỜI NGHIÊN CỨU
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và dân cư .... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và dân cư tỉnh Hà Giang .................. Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên và dân cư xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn ...... Error!

Bookmark not defined.
1.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến canh tác ngô . Error! Bookmark
not defined.
1.2. Khái quát về người Hmông ở Lũng Táo .. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lịch sử tộc người .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tổ chức đời sống cộng đồng ................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. CÁC ĐỒ ĂN, THỨC UỐNG TỪ NGÔ .. Error! Bookmark not
defined.
2.1. Món ăn ngày thường .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mèn mén24 ( Mỏ mông, Máo của) ...... Error! Bookmark not defined.

1


2.1.2. Bánh sữa ngô (chúa xìa) ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Canh ngô (Tha pua) ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Bánh lử khoai (láo khoải – tiếng Hán) . Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Ngô luộc (cư hâu), ngô nướng (cư chi), ngô rang (cư ky) ............. Error!
Bookmark not defined.
2.1.6. Món ăn ngày của chợ phiên ................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Món ăn trong đời sống tâm linh ............ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Món ăn khi làm ma chay ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Món ăn ngày tết:Bánh trôi ngô(chúa đay, chúa chò) Error! Bookmark
not defined.
2.3. Đồ uống .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Rượu ngô (chơ cừ) ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nước ngô luộc (đề cừ hâu).................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. CÁC DỤNG CỤ CHẾ BIẾN, PHỤC VỤ ĂN UỐNG VÀ CẤT

ĐỰNG ĐỒ ĂN, THỨC UỐNG .................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Các công cụ dùng để chế tác dụng cụ chế biến đồ ăn, thức uống và đồ
đựng ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Bộ công cụ nghề mộc ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Bộ công cụ chế tác đá............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Dụng cụ phục vụ đan lát........................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Các dụng cụ chế biến đồ ăn, thức uống ... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Dụng cụ xay nghiền .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các dụng cụ dùng trong nấu nướng, chưng cất ... Error! Bookmark not
defined.
3.3. Các dụng cụ phục vụ ăn uống và cất đựng đồ ăn, thức uống ........... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Rá (chông) ............................................. Error! Bookmark not defined.

2


3.3.2. Thìa (đia) ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Bát (tai) ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Đũa (chử chơ)........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Bàn ăn (tông no mỏ), ghế ngồi (thò dẩu)Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4. ỨNG XỬ TRONG ĂN UỐNGVÀ NHỮNG ĐỔI THAY Error!
Bookmark not defined.
4.1. Những tập quán liên quan đến ngô.............. Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Tín ngưỡng cầu mùa ............................. Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Các kiêng kỵ khác ................................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Ứng xử trong ăn uống ............................. Error! Bookmark not defined.
4.3. Những thay đổi trong ăn uống hiện nay .. Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Biểu hiện của sự thay đổi ...................... Error! Bookmark not defined.

4.3.2. Nguyên nhân của sự thay đổi ............... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 4............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 12
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng1: Kế hoạch sử dụng đất theo từng năm của xã Lũng Táo .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2 :Thành phần dòng họ thuộc các xóm ở xã Lũng Táo .................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3: Thống kê số hộ nghèo của xã Lũng Táo .......... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4: Tình hình sản xuất lương thực của xã Lũng Táo.... Error! Bookmark
not defined.

4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

GS

: Giáo sư

KT – XH


: Kinh tế - xã hội

LATS

: Luận án Tiến sĩ

NXB

: Nhà xuất bản

PL

: Phụ lục.

QPAN

: Quốc phòng an ninh
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

TS

: Tiến sĩ

Tr

: Trang

UBND

: Ủy ban Nhân dân


UNESCO

: United Nations Educational, Scientific and Cultural
Organization

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Ẩm thực là một trong những bộ phận cấu thành của văn hóa vật chất.
Nói đến văn hóa ẩm thực là người ta đề cập đến các món ăn, uống, cách ứng
xử trong ăn uống của tộc người cùng ý nghĩa của nó. Dưới góc độ dân tộc học,
văn hóa ẩm thực còn thể hiện khá đậm nét những dấu ấn văn hóa tộc người,
nhờ đó ta có thể hiểu được phần nào đặc điểm tâm lý tộc người, mối quan hệ
giữa người với người, cách ứng xử của con người với môi trường xung quanh.
Do đó, văn hóa ẩm thực có phần khác nhau ở mỗi tộc người trong từng môi
trường khác nhau.
Con người được sinh ra từ tự nhiên, là sản phẩm của tự nhiên. Để sinh
tồn, từ lâu loài người đã luôn tìm cách thích nghi và ứng xử với tự nhiên sao
cho có lợi nhất. Theo Giáo sư Từ Chi: “Từng nền văn hóa, xét cho cùng, đều
là hậu quả của việc từng cộng đồng để tồn tại, phải thích ứng với thiên nhiên
bao quanh nó”1. Ăn uống là một trong những khía cạnh quan trọng nhất trong
văn hóa ứng xử của con người với môi trường tự nhiên. Cũng như nhiều dân
tộc ở các địa phương khác, để thích ứng với tự nhiên, trong quá trình tồn tại,
người Hmông Trắng cao nguyên đá Đồng Văn (gồm 4 huyện thuộc vùng cao
núi đá của tỉnh Hà Giang là Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ, Yên Minh) đã tạo
nên các giá trị văn hóa ẩm thực đặc trưng của cộng đồng mình.
“Hán chiếm đầu chợ, Tày chiếm đầu ruộng, Dao chiếm đầu nguồn nước,

người Hmông ta chiếm núi đá”. Câu tục ngữ này hiện vẫn được người Hmông
lưu truyền đã phản ánh phần nào về đặc điểm cư trú của họ. Xã Lũng Táo
thuộc huyện Đồng Văn là nơi sinh sống lâu đời của nhiều tộc người, trong đó
người Hmông Trắng chiếm số lượng đông nhất. Đây là nơi có địa hình tương
đối cao. Núi đá chiếm 3/4 diện tích2. Khí hậu khắc nghiệt. Người Hmông
Trắng trên địa bàn xã canh tác chủ yếu trên các nương thổ canh hốc đá và ngô
là cây trồng chính. Ngô là nguồn lương thực quan trọng, được đồng bào chế

6


biến thành nhiều đồ ăn, thức uống khác nhau sử dụng trong đời sống hàng
ngày, trong các bữa ăn cộng cảm và dâng lên tổ tiên, thần linh vào dịp lễ tết,
cưới hỏi, ma chay, mừng nhà mới, lễ gọi hồn cho trẻ… Như vậy, ngoài chức
năng cơ bản về mặt dinh dưỡng làm thỏa mãn cái đói, cái khát, đối với người
Hmông Trắng, những đồ ăn, thức uống này còn góp phần tạo dựng dấu ấn văn
hóa tộc người trên cao nguyên Đồng Văn.
Với những lý do đó, việc tìm hiểu ẩm thực từ ngô của người Hmông
Trắng ở xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang mang một ý nghĩa đặc
biệt, giúp chúng ta thấy được đặc trưng về đời sống vật chất và đời sống tinh
thần của tộc người này. Đây là lý do thúc đẩy tôi lựa chọn khảo sát vấn đề
“Ẩm thực từ ngô của người Hmông Trắng (nghiên cứu trường hợp xã Lũng
Táo, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang)” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Lý thuyết đƣợc vận dụng
Thuyết sinh thái học văn hóa của Julian Haynes Stewart(1902 – 1972)
Julian Haynes Stewward, sinh ngày 31 tháng 01 năm 1902 tại
Washington, Mỹ, là nhà nghiên cứu văn hóa người Mỹ, nổi tiếng với thuyết
Tiến hóa đa hệ (Multilinear evolutionism) và là người đặt nền móng cho Sinh
thái học văn hóa (Cultural ecology) cũng như cho lý thuyết về sự biến đổi văn
hóa(culture change).

Công trình Các nhóm chính trị xã hội thổ dân vùng thung lũng-cao
nguyên (Basin-Plateau Aboriginal Sociopolitical Groups), xuất bản năm 1938,
thể hiện khá đầy đủ lý thuyết về sinh thái học văn hóa, đánh dấu bước chuyển
biến mới của nền nhân loại học Mỹ.
Khác với quan điểm thực chứng cá biệt, J. Steward quan tâm đến những
đặc tính chung của các nền văn hóa cách xa nhau về địa lý. Về tiến hóa luận,
ông phê phán thuyết tiến hóa đơn hệ của Morgan và thuyết tiến hóa chung của
L. White. Theo ông, mỗi nền văn hóa có cách tiến hóa khác nhau tùy thuộc
vào những điều kiện đặc thù của nền văn hóa đó. Để chứng minh điều này,

7


ông tiến hành nghiên cứu so sánh các cách tiến hóa của nhiều nền văn hóa qua
phân tích quá trình phát triển lịch sử của mỗi nền văn hóa. Ông đặc biệt nhấn
mạnh đến tầm quan trọng của môi trường trong sự biến đổi mang tính tiến hóa
của văn hóa. Ông gọi nghiên cứu của mình là sinh thái học văn hóa (cultural
ecology) và nghiên cứu văn hóa theo lập trường của tiến hóa đa hệ. Năm 1955,
J. Steward xuất bản công trình Lý thuyết về biến đổi văn hóa – Phương pháp
luận về tiến hóa đa hệ (Theory of Cuture Change – The Methodology of
Multilinear Evolution)
Phương pháp của sinh thái học văn hóa hướng đến việc làm rõ mối quan
hệ giữa văn hóa và môi trường từ quan điểm coi con người là thể tồn tại thích
ứng với môi trường thông qua văn hóa, đến lượt mình, văn hóa chịu ảnh tác
động lớn của các loại tài nguyên môi trường do con người sử dụng. Trong
công trình của mình, J. Steward nêu ra ba bước đối với nghiên cứu sinh thái
học văn hóa:
1. Chứng minh được các kỹ thuật và phương pháp được dùng để khai
thác môi trường và sống trong môi trường đó.
2. Xem xét những mô thức ứng xử văn hóa của con người liên quan đến

việc sử dụng môi trường.
3. Đánh giá sức tác động của những mô thức kể trên đối với các bình
diện khác của văn hóa.
J. Steward cũng quan tâm đến việc lý giải sự giống nhau giữa các nền
văn hóa trong những khu vực khác nhau. Theo ông, những khu vực khác nhau
nhưng có môi trường giống nhau và phương pháp khai thác môi trường giống
nhau dễ dẫn đến có những nền văn hóa giống nhau. Ông đặt tên cho lý thuyết
của mình là “Tiến hóa đa hệ” theo cơ sở của lập luận trên. J. Steward cũng
phân tích những đặc tính chung có tính quy luật về biến đổi văn hóa theo sự
chuyển đổi của thời đại từ “canh tác sơ kỳ” đến “thời đại hình thành” rồi “thời
đại khai hoa”…

8


Thuyết Tiến hóa đa hệ của J. Steward là sự bổ sung cần thiết cho quan
điểm tiến hóa văn hóa, trong đó những quan điểm và phương pháp nghiên cứu
về sinh thái văn hóa, về những đặc điểm có tính quy luật của biến đổi văn hóa
thực sự có đóng góp lớn cho ngành nhân loại học văn hóa3.
Những tộc người sinh sống lâu đời tại một môi trường sinh thái nàođó
nhất định như sinh thái biển đảo, sinh thái đồng bằng châu thổ, sinh thái thung
lũng, sinh thái cao nguyên… thì nhất định họ sẽ trải nghiệm, thích nghi, sáng
tạo, hình thành những kỹ năng sống và thể hiện sắc thái tâm lý cũng như
những dạng thức văn hóa phù hợp với môi trường sinh thái ấy, đó là sinh thái
văn hóa tộc người.
Vận dụng lý thuyết sinh thái học văn hóa trong nghiên cứu này, tôi
muốn lý giải rằng: ẩm thực của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền phản ánh đời
sống văn hóa vật chất – tinh thần của con người ở những vùng miền đó.
Thông qua hệ thống các nguồn lương thực – thực phẩm, các món ăn – đồ
uống, cách chế biến, dụng cụ chế biến đồ ăn – thức uống, ứng xử trong ăn

uống, tập quán ăn uống, ta có thể thấy được sự thích nghi của con người
với điều kiện tự nhiên của mỗi vùng, nhờ đó hình thành nên những yếu tố
tín ngưỡng, tâm linh; những giá trị đạo đức, tập quán, lối sống, thuần
phong mỹ tục của dân tộc đó. Từ đó, hình thành mối quan hệ giữa môi
trường sinh thái – nguồn thức ăn - văn hóa tộc người. Ngô và các sản phẩm
chế biến từ ngô như mèn mén, các loại bánh ngô, rượu ngô… được nhiều
dân tộc trên thế giới và nhiều tộc người ở vùng núi cao phía Bắc Việt Nam
sử dụng làm lương thực. Tuy nhiên, đối với người Hmông nói chung và
đồng bào Hmông Trắng ở xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn nói riêng, cây
ngô có một vị trí đặc biệt. Để thích nghi với địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng
cư trú, họ đã lựa chọn trồng ngô và dùng ngô là lương thực chính để chế
biến ra các đồ ăn, thức uống phục vụ nhu cầu cuộc sống.

9


Luận điểm của nhà dân tộc học Xô Viết S.A.Tôcarép về chức năng xã
hội của thức ăn
Trong nghiên cứu này, văn hóa ẩm thực của người Hmông Trắng còn
được tiếp cận trên cơ sở những luận điểm về chức năng xã hội của thức ăn
được nhà dân tộc học Xô Viết S.A.Tôcarép trình bày trong bài viết “Góp
phần nghiên cứu phương pháp khảo sát dân tộc học về văn hóa vật chất”,
được dịch và đăng trên Tạp chí Dân tộc học số 02/1976. Những luận điểm của
ông đã gợi mở ra một hướng nghiên cứu mới khi tiếp cận văn hóa ẩm thực của
các tộc người. Ở đây, Tôcarép cho rằng, đối với nhà dân tộc học, khi nghiên
cứu “thức ăn dân tộc”, “món ăn dân tộc” thì cái có ý nghĩa quan trọng nhất
không phải là cách chế biến một món ăn dân tộc nào đó, thành phần cấu thành
của nó mà chính là các hình thức tồn tại của món ăn đó, chức năng xã hội của
nó: khi nào người ta ngồi ăn, uống chung với nhau và khi nào người ta không
ăn với nhau, như thế, thức ăn là một hình thức môi giới cho các mối quan hệ

của con người4.
Đối với người Hmông Trắng ở xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn, Hà
Giang, ngô là lương thực chính, đời sống văn hóa ẩm thực của họ không thể
tách rời ngô. Như vậy, các đồ ăn, thức uống chế biến từ ngô có thể được coi
như những món ăn đặc trưng cho tộc người này ở địa bàn nghiên cứu. Dựa
vào việc nghiên cứu, tìm hiểu cách chế biến thức ăn, cách ăn, các nghi thức và
kiêng kỵ gắn liền với thức ăn... có thể biết được thái độ, tâm lý, tình cảm, mối
liên hệ của những con người đang sử dụng những đồ ăn, thức uống đó.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở Việt Nam, ẩm thực là một lĩnh vực được tiếp cận từ nhiều góc độ:
- Tiếp cận ẩm thực từgóc độ văn chương với mục đích cảm thụ vềăn
uống. Ngay từ sớm đã có không ít nhà văn, nhà thơ nói vềăn uống theo hướng
cảm thụ này, như: Phạm Đình Hổ với Vũ trung tùy bút, muộn hơn thì có
Thạch Lam vớiHà Nội băm sáu phố phường, Quà Hà Nội - Tuyển tập Thạch
10


11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đồng Văn, 2004, Lịch sử Đảng

bộ huyện Đồng Văn, NXB Văn hóa – Thông tin tỉnh Hà Giang.
2.

Vũ Bằng, 1989, Món lạ miền Nam(In lần thứ 2), Nxb Tổng hợp


Đồng Nai, Đồng Nai.
3.

Vũ Bằng, 1990, Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học; Công ty xuất

bản đối ngoại, Hà Nội.
4.

Vũ Bằng, 1999, Thương nhớ mười hai: Hồi kí, NXB Kim Đồng,

Hà Nội.
5.

Nguyễn Từ Chi, 2003, Góp phần nghiên cứu văn hoá và tộc

người, NXB Văn hoá dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.
6.

Đồ án “Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Lũng Táo giai

đoạn 2010 - 2020 định hướng đến năm 2030” của Ủy ban Nhân dân xã Lũng
Táo.
7.

Nguyễn Văn Bào, 1996, Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật

chủ yếu góp phần tăng năng suất ngô ở Hà Giang, Luận án Phó TS Kinh tế
nông nghiệp, Hà Nội.
8.


Nguyễn Thị Bảy, 2010, Văn hóa ẩm thực vùng núi cao phía Bắc,

NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
9.

Phan Hữu Dật (chủ biên), 1999, Lễ cầu mùa các dân tộc ở Việt

Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
10.

Ma Ngọc Dung, 2005, Truyền thống và biến đổi trong tập quán

ăn uống của người Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, LATS Nhân học, Hà Nội.

12


11.

Ma Ngọc Dung, 2007, Văn hóa ẩm thực của người Tày ở Việt

Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
12.

Vũ Đình, 2005, “Bánh sữa ngô nếp nướng”, Tạp chí Dân tộc và

Thời đại, số 85.
13.

Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ (quyển 9), Tạ Quang Phát (dịch),


1995, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
14.

Hồ Ly Giang 2000, “Tập quán ăn uống của người Hmông ở hai

xã Hang Kia và Pà Cò ở Mai Châu, Hòa Bình”, Tạp chí Dân tộc học, số 1.
15.

Vũ Đình Giáp, 2006, “Cây “cải mèo” trên cao nguyên đá”, Tạp

chí Dân tộc và Thời đại, số 86.
16.

Vũ Đình Giáp, 2006, “Mèn mén vùng cao với thịt heo hun khói”,

Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số 89.
17.

Vũ Đình Giáp, 2006, “Món “gạo trời” đặc sản”, Tạp chí Dân

tộc và thời đại, số 87.
18.

Từ Giấy, 1996, Phong cách ăn Việt nam, NXB Y học, Hà Nội.

19.

Từ Giấy, Hà Huy Khôi(chủ biên), Phan Thị Kim, 2003, Dinh


dưỡng hợp lý và sức khoẻ(Tái bản lần thứ 2, có sửa chữa và bổ sung), NXB Y
học, Hà Nội.
20.

Hoàng Thị Hạnh, 2005, Văn hóa ẩm thực vùng Thái Đen Mường

Lò, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
21.

Trần Minh Hằng, 2005, “Văn hóa tâm linh của người Hmông ở

Việt Nam”, Tạp chí dân tộc học, số 5.
22.

Diệp Đình Hoa, 1998, Dân tộc H’Mông và thế giới thực vật,

NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
23.

Phạm Đình Hổ, 2003, Vũ trung tuỳ bút, Trần Thị Kim Anh khảo

cứu, dịch, chú thích và giới thiệu, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

13


24.

Nguyễn Lê Huy, 2010, Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở


nông hộ thuộc 4 huyện vùng cao phía Bắc tỉnh Hà Giang, LATS Kinh tế, Hà
Nội.
25.

Thạch Lam, 1988, Hà Nội băm sáu phố phường, NXb Văn nghệ

Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
26.

Thạch Lam, 1988, Tuyển tập Thạch Lam , Phong Lê sưu tầm,

tuyển chọn, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội.
27.

Mã A Lềnh, 2009, Ghi chép về văn hóa dân gian Hmông, NBX

Văn hóa – Thông tin Hà Nội.
28.

Nguyễn Anh Ngọc (2000) “Cây ngô với đời sống người Hmông

trên vùng cao núi đá”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số 25.
29.

Hải Thượng Lãn Ông, 1971, Nữ công thắng lãm : Phần chế biến

món ăn cổ truyền, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
30.

Trần Quốc Vượng (chủ biên), 1996, Văn hóa học đại cương và


cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
31.

Vương Duy Quang, 2005, Văn hóa tâm linh của người Hmông ở

Việt Nam – Truyền thống và hiện tại, NXB Văn hóa – Thông tin và Viện văn
hóa, Hà Nội.
32.

Hùng Đình Quý, 2005, Những bài khèn của người Mông ở Hà

Giang, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
33.Vũ Quỳnh, Kiều Phú ; Đinh Gia Khánh ch.b, Nguyễn Ngọc San biên
khảo, giới thiệu, 2001, Lĩnh Nam chích quái: Truyện cổ dân gian,
NXB Văn học, Hà Nội.
34.

Dương Sách (chủ biên), 2005, Văn hóa ẩm thực các dân tộc thiểu

số vùng Đông Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
35.

Nhất Thanh, 2001, Đất lề quê thói : Phong tục Việt Nam, NXB

Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

14



36.

Ngô Ngọc Thắng (chủ biên), 2002, Văn hóa bản làng truyền

thống các dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân
tộc, Hà Nội.
37.

Ngô Đức Thịnh, 2008, “Ẩm thực từ góc nhìn nhân học”, Tạp chí

Văn hóa dân gian, số 2.
38.

Vương Xuân Tình, 2003, Hệ thống thức ăn của người Hmông

trong bối cảnh an toàn lương thực, Tạp chí Dân tộc học, số 3.
39.

Vương Xuân Tình, 2004, Tập quán ăn uống của người Việt vùng

Kinh Bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
40.

Trần Quốc Vượng (chủ biên), 1998, Cơ sở văn hóa Việt Nam,

NXB Giáo dục (Tái bản lần thứ mười), Hà Nội.
41.

NXB Thông tấn, 2005, NgườiHmông ở Việt Nam, Hà Nội.


42. S.A.Tôcarép (1976) , “Góp phần nghiên cứu phương pháp khảo sát
dân tộc học về văn hóa vật chất”, Tạp chí Dân tộc học, số 2.
43.

Số liệu thống kê năm 2007, 2010, 2011, Phòng nông nghiệp và

phát triển nông thôn huyện Đồng Văn.
44.

Số liệu thống kê năm 2011, Trung tâm dân số huyện Đồng Văn.

45.

Báo cáo thực hiện nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội, An ninh quốc

phòng của UBND xã Lũng Táo các năm 2011, 2012, 2013.
46.

Sở Văn hóa – Thông tin và Thể thao Hà Giang, 1994, Văn hóa

truyền thống các dân tộc Hà Giang, Hà Giang.
47.

Băng Sơn, 1993, Thú ăn chơi người Hà Nội, NXB Văn hoá, Hà Nội

48.

Website :

49.


Website :

50.

Website :

51.

Website :

52.

Website :

53.

Website :

15


54.

Website: http:// www.gopfp.gov.vn

55.

Website:


56.

Website:

57.

Website:
DANH SÁCH NGƢỜI CẤP TIN

STT

1.

2.

3.

Tên
Vừ Chúng
Dình
Vừ Mí
Sùa

Vừ Chứ
Sỉnh

Giới tính

Tuổi


Dân tộc

Nghề
nghiệp

Địa chỉ
Xóm Há

Nam

68

Hmông

Làm ruộng

Súng, Lũng
Táo
Xóm Há

Nam

40

Hmông

Làm ruộng

Súng, Lũng
Táo

Xóm Há

Nam

70

Hmông

Làm ruộng

Súng, Lũng
Táo

Phó Chủ
4.

Khổng
Quất Văn

Nam

33

Kinh

tịch UBND
xã Lũng

Xã Lũng Táo


Táo

5.

6.

Mua Thị
Mỉnh
Ly Mí
Tủa

Xóm Há
Nữ

65

Hmông

Làm ruộng

Súng, Lũng
Táo

Nam

62

Hmông

16


Làm ruộng

Xóm Pó Sí,
xã Lũng Táo


7.

8.

9.

10.

11.

12.

Vừ Chứ


Vừ Dủng

Ly Mí
Súng
Vàng Dỉ
Sinh
Hoàng
Thị Phìn

Ly Xìa
Sính

Xóm Há
Nam

50

Hmông

Làm ruộng

Táo
Xóm Há
Nam

29

Hmông

Làm ruộng

Dủng

Nam

31

Hmông


Làm ruộng

14.

15.

16.

Súng
Thào Chứ
Sùng
Giàng

Xóm Má Lá,
Lũng Táo
Xóm 1, thị

Nam

64

Lô Lô

Làm ruộng

trấn Đồng
Văn
Xóm 4, thị

Nữ


45

Tày

Làm ruộng

trấn Đồng
Văn
Xóm Mà

Nam

26

Hmông

Làm ruộng

Lủng, xã
Lũng Táo
Xóm Má

Nam

40

Hmông

Làm ruộng


Sính
Vàng Mí

Súng, Lũng
Táo

Sùng
13.

Súng, Lũng

Pắng, Lũng
Táo
Xóm Mà

Nam

41

Hmông

Làm ruộng

Lủng, xã
Lũng Táo
Xóm Sính

Nam


85

Hmông

Làm ruộng

Thầu, xã
Lũng Táo

Nam

70

Hmông

17

Làm ruộng

Xóm Cá Ha,


Sính Chứ
17.

18

19.

20.


21.

22.

Giàng Mí
Cho
Giàng Vả
Say
Ly Mí
Chỏ
Vàng Chá
Sèo
Hoàng
Thị Biện
Vừ Dính
Sình

xã Lũng Táo
Nam

65

Hmông

Làm ruộng

Nam

60


Hmông

Nghề mộc

Xóm Cá Ha,
Lũng Táo
Xóm Cá Ha,
Lũng Táo
Xóm Lũng

Nam

42

Hmông

Buôn bán

Táo, xã Lũng
Táo

Nam

40

Hmông

Buôn bán


Nữ

38

Giáy

Buôn bán

Chợ Sà Phìn
Xóm Má Lé,
xã Má Lé
Xóm Há

Nam

29

Hmông

Làm ruộng

Súng, xã
Lũng Táo

Phó Chủ
23.

Sùng Mí
Dình


Nam

32

Hmông

tịch UBND
xã Lũng

Xã Lũng Táo

Táo
Xóm Quán
24.

Giàng Vả
Sử

Nam

50

Hmông

Nghề đục

Dín Ngài, thị

đá


trấn Đồng
Văn

25.

Lục Sơn
Hào

xóm Quyết
Nam

48

Tày

Buôn bán

Tiến, thị trấn
Đồng Văn

18


19



×