Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
MỤC LỤC
Hai thị trường lớn có hàng tỷ người tiêu dùng như Trung Quốc và
Indonesia cũng đang gia tăng nhập khẩu chè nhằm thoả mãn nhu cầu
tiêu dùng trong nước............................................................................... 79
Nhu cầu tiêu dùng chè được dự báo sẽ tăng mạnh, trong khi nguồn
cung chè trên thế giới được dự báo là không tăng tương ứng, đây là
một trong những nhân tố thúc đẩy giá chè thế giới và Việt Nam tăng.
................................................................................................................... 79
Nhận định chung:..................................................................................... 80
d. Khả năng cạnh tranh về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm...................82
Hiện nay, diện tích chè của Việt Nam đứng hàng thứ 5 thế giới về năng
suất và sản lượng. Việc nâng cao năng suất có thể thực hiện được
nhờ việc trồng thêm diện tích giống chè mới và áp dụng các biện
pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, đồng bộ. Khi đó sản lượng chè của
Việt Nam sẽ có cơ hội đứng ở thứ hạng cao hơn hiện nay và tiếng nói
của ngành Chè Việt Nam trên thị trường thế giới chắc chắn sẽ có
trọng lượng hơn...................................................................................... 82
Về hiệu quả sản suất: Theo nghiên cứu của Rasma, chi phí cho 1 kg
chè ở Việt Nam vẫn là thấp nhất. Chi phí sản xuất chè (tính cho chè
khô) ở Ấn Độ là 1,3 USD/kg, ở Indonesia là 0,85 USD/kg và ở Kenya là
1,1 USD/kg (URL: indiaimage.nic.in]; N. Yogaratnam\)..........................82
Mặc dù năng suất chè của Ấn Độ cao hơn Việt Nam, song lợi thế cạnh
tranh bị đe dọa do chi phí lao động gần đây tăng (giá chè tăng 40 50% nhưng lương đã tăng 110% trong 5 năm qua) [URL:
indiaimage.nic.in]..................................................................................... 82
Khả năng cạnh tranh về thiết bị và công nghệ chế biến:.....................82
Cạnh tranh về mặt hàng và thị trường tiêu thụ, xuất khẩu:..................83
e. Những khó khăn, thách thức và cơ hội của ngành Chè Việt Nam...84
Khó khăn, thách thức:............................................................................. 84
Cơ hội:...................................................................................................... 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 133
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sở Nông nghiệp và PTNT
i
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
Bảng 1: Phân loại đất tỉnh Yên Bái.........................................................16
Bảng 2: GDP và GDP bình quân đầu người...........................................24
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế theo ngành........................................................25
Bảng 4: Cơ cấu kinh tế theo thành phần................................................26
Bảng 5: Dự báo cơ cấu lao động đến năm 2020...................................27
Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất 7 huyện Lục Yên, Văn Yên, Mù Cang
Chải, Trấn Yên, Trạm Tấu, Văn Chấn, Yên Bình và thành phố Yên Bái35
Bảng 7: Biến động sử dụng đất trồng chè qua các năm......................37
Bảng 8: Diện tích, Năng suất và Sản lượng chè kinh doanh qua các
năm........................................................................................................... 38
Bảng 9: Diện tích trồng mới và cải tạo chè giai đoạn 2006 - 2010.......40
Bảng 10: Diện tích và cơ cấu các giống chè vùng quy hoạch năm 2010
................................................................................................................... 41
Bảng 11: Phân loại các cơ sở sản xuất, chế biến chè năm 2011.........47
Bảng 12: Số lượng mẫu phân tích cho vùng chè toàn tỉnh Yên Bái....52
Bảng 13: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong
nước tưới cho rau, quả, chè...................................................................53
Bảng 14: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong
đất trồng cho rau, quả, chè.....................................................................54
Bảng 15: Hàm lượng As trong đất vùng sản xuất chè tỉnh Yên Bái.. . .54
Bảng 16: Hàm lượng Cd trong đất vùng sản xuất chè tỉnh Yên Bái....55
Bảng 17: Hàm lượng Pb trong đất vùng sản xuất chè tỉnh Yên Bái....56
Bảng 18: Hàm lượng Cu trong đất vùng sản xuất chè tỉnh Yên Bái....57
Bảng 19: Hàm lượng Zn trong đất vùng sản xuất chè tỉnh Yên Bái.....62
Bảng 20: Hàm lượng Hg trong nước vùng sản xuất chè tỉnh Yên Bái 64
Bảng 21: Hàm lượng Cd trong nước vùng sản xuất chè tỉnh Yên Bái 65
Bảng 22: Hàm lượng As trong nước vùng sản xuất chè tỉnh Yên Bái.65
Bảng 23: Hàm lượng Pb trong nước vùng sản xuất chè tỉnh Yên Bái 66
Bảng 24: Phân loại đất vùng quy hoạch sản xuất chè an toàn tỉnh Yên
Bái............................................................................................................. 67
Bảng 25: Các yếu tố, chỉ tiêu xây dựng bản đồ Phân hạng thích hợp
đất đai và mức độ đáp ứng các chỉ tiêu an toàn về đất và nước vùng
quy hoạch sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái.......................................70
Sở Nông nghiệp và PTNT
ii
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
Bảng 26: Yêu cầu sử dụng đất của cây chè trong vùng quy hoạch sản
xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái.................................................................71
Bảng 27: Các đơn vị đất đai vùng quy hoạch sản xuất chè an toàn....73
tỉnh Yên Bái.............................................................................................. 73
Bảng 28: Mức thích nghi đất đai đối với cây chè, có gắn với các yếu tố
hạn chế vùng QHSX chè AT tỉnh Yên Bái...............................................77
Bảng 29: Dự báo sản xuất, xuất khẩu chè xanh Thế giới đến năm 2017
................................................................................................................... 79
Bảng 30: Dự báo sản xuất, xuất khẩu chè đen Thế giới đến năm 2017
................................................................................................................... 79
Bảng 31: Dự báo về sản xuất, xuất khẩu chè Việt Nam đến năm 202081
Bảng 32: Diện tích đất trồng chè theo PA-I quy hoạch vùng sản xuất
chè an toàn tỉnh Yên Bái đến năm 2020.................................................90
Bảng 33: Diện tích đất trồng chè theo PA-II quy hoạch vùng sản xuất
chè an toàn tỉnh Yên Bái đến năm 2020.................................................91
Bảng 34: Bố trí diện tích chè an toàn huyện Văn Chấn đến năm 2020 92
Bảng 35: Bố trí diện tích chè an toàn huyện Trạm Tấu đến năm 2020.93
Bảng 36: Bố trí diện tích chè an toàn huyện Mù Cang Chải đến năm
2020........................................................................................................... 93
Bảng 37: Bố trí diện tích chè an toàn huyện Trấn Yên đến năm 2020. 94
Bảng 38: Bố trí diện tích chè an toàn huyện Văn Yên đến năm 2020. .95
Bảng 39: Bố trí diện tích chè an toàn huyện Lục Yên đến năm 2020...95
Bảng 40: Bố trí diện tích chè an toàn huyện Yên Bình đến năm 2020. 96
Bảng 41: Bố trí diện tích chè an toàn Tph. Yên Bái đến năm 2020......97
Bảng 42: Diện tích chè trồng thay thế đến năm 2020............................98
Bảng 43: Bảng số liệu của mô hình sản xuất chè xanh an toàn, chất
lượng cao............................................................................................... 102
Bảng 44: Bảng số liệu của mô hình thâm canh chè lai LDP1, LDP2
phục vụ chế biến chè đen xuất khẩu....................................................104
Bảng 45: Bảng số liệu của mô hình bảo tồn và phát triển vùng chè
Shan cổ thụ gắn với phát triển du lịch Suối Giàng.............................107
Bảng 46: Bảng số liệu của mô hình thâm canh chè có kết hợp tưới
nước tại thị trấn nông trường Liên Sơn...............................................111
Sở Nông nghiệp và PTNT
iii
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
Bảng 47: Bảng số liệu của mô hình đầu tư thâm canh chè năng suất,
chất lượng cao làm nguyên liệu chế biến chè đen theo công nghệ CTC
................................................................................................................. 114
Bảng 48: Tổng hợp vốn đầu tư.............................................................128
Sở Nông nghiệp và PTNT
iv
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn
An toàn vệ sinh thực phẩm đang thực sự trở thành vấn đề quan tâm của
toàn xã hội. Thực trạng sản xuất rau, quả, chè tại nhiều vùng trong cả nước hiện
đang ở trong tình trạng báo động về an toàn thực phẩm. Phân hoá học (đạm, lân,
kali), phân chuồng tươi, nước giải, nước ao tù được sử dụng tràn lan trong sản
xuất. Do đó hàm lượng NO3-, kim loại nặng, vi khuẩn gây bệnh và đặc biệt là dư
lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau vượt quá mức cho phép. Trong những
năm qua, ngộ độc thực phẩm do tàn dư của hóa chất được sử dụng trong sản
xuất gây tâm lý hoang mang lo ngại cho người tiêu dùng và làm thiệt hại cho
những người sản xuất có lương tri. Chính vì thế Chính phủ đã ban hành Luật An
toàn thực phẩm “Luật số 55/2010/QH12 được quốc hội nước CHXHCNVN khóa
XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/6/2010” nhằm đảm bảo sức khoẻ cho cộng
đồng.
Trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm là một trong những vấn đề nóng mà Chính phủ Việt Nam và nhân dân
quan tâm. Việt nam đã xây dựng được bộ tiêu chuẩn phương pháp thực hành
nông nghiệp tốt (VIETGAP) song hiện tại mới chỉ có số rất ít diện tích và sản
lượng sản phẩm được áp dụng thực hiện vì vậy việc quy hoạch và đầu tư xây
dựng vùng sản xuất nông nghiệp an toàn nói chung và vùng sản xuất chè an toàn
là một yêu cầu cấp thiết nhằm triển khai thực hiện phương pháp thực hành nông
nghiệp tốt, có như vậy sản phẩm chè của Yên Bái mới có thể xuất khẩu sang các
thị trường quốc tế.
Sản xuất, chế biến, kinh doanh chè có vị trí quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp tỉnh Yên Bái. Chè là cây trồng có lịch sử phát triển lâu đời tại Yên
Bái, đến nay cây chè được đầu tư phát triển thành các vùng sản xuất tập trung
với quy mô lớn với diện tích gần 12 nghìn ha, với gần 20 nghìn hộ nông dân có
thu nhập về chè, góp phần quan trọng trong chương trình xóa đói giảm nghèo.
Sản lượng chè búp tươi năm 2010 đạt 85.914 tấn, sản lượng chè khô chế biến
đạt 19 nghìn tấn, trong đó trên 84% sản phẩm là chè đen xuất khẩu.
Mặc dù là tỉnh có diện tích và sản lượng chè đứng thứ 5 trong cả nước và
trên 80% sản phẩm chè của tỉnh Yên Bái được sản xuất để xuất khẩu. Hiện nay
với 99 cơ sở chế biến chè chưa có một đơn vị nào quy hoạch, xây dựng và đăng
Sở Nông nghiệp và PTNT
1
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
ký vùng sản xuất chè an toàn do đó sản phẩm chè của Yên Bái không được công
nhận trên thị trường nên giá bán thuộc nhóm thấp nhất, giá thu mua nguyên liệu
rất thấp. Việc sử dụng quá mức phân bón hóa học, thuốc BVTV và thu hoạch
không đảm bảo kỹ thuật làm giảm chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng đến khả
năng sinh trưởng của các nương chè.
Với những nguyên nhân nêu trên việc đầu tư quy hoạch và thực hiện quy
hoạch các vùng sản xuất chè an toàn là một yêu cầu cấp thiết đối với sản xuất,
chế biến và tiêu thụ của sản phẩm chè Yên Bái nhằm tạo ra những sản phẩm chè
an toàn, gắn sản xuất với công nghiệp chế biến và tiêu thụ, sản phẩm đủ sức
cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, đáp ứng nhu cầu sử dụng thực
phẩm an toàn của người tiêu dùng, mang lại thu nhập cao cho người làm chè,
đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương.
2. Các căn cứ để lập dự án quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên
Bái
2.1. Các căn cứ pháp lý
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Nâng cao chất lượng, an toàn, sản
phẩm nông nghiệp và Phát triển chương trình Khí sinh học” được phê
duyệt tại quyết định số 3662/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/11/2009 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Kế hoạch tổng thể dự án đã được phê duyệt theo quyết định số 2749/QĐBNN-KH ngày 30/09/2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn;
- Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về một số chính sách hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè
an toàn đến 2015. Thông tư số 59/TT-BNN ngày 9/9/2009 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT hướng dẫn thực thiện một số điều trong Quyết định số
107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ;
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơ sở chế biến chè - Điều kiện đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm QCVN 01-07:2009/BNNPTNT ban hành theo
Thông tư số 75/2009/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 12 năm 2009 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Quyết định 84/2008/BNN-KHCN ngày 28/7/2008 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT ban hành Qui chế chứng nhận qui trình thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả và chè an toàn;
Sở Nông nghiệp và PTNT
2
Quy hoch vựng sn xut chố an ton tnh Yờn Bỏi
giai on 2010-2015, nh hng n nm 2020
- Quyt nh 99/2008//BNN-KHCN ngy 15/10/2008 ca B Nụng nghip
v PTNT ban hnh Qui nh qun lý sn xut, kinh doanh rau, qu, chố an
ton. Hng dn s 352/HD-TT-CLT ngy 25/03/2009 ca Cc Trng
trt Hng dn thc hin Quyt nh 99/2008//BNN-KHCN ngy
15/10/2008 ca B Nụng nghip v PTNT;
- Quyt nh 1121/2008/BNN-KHCN ngy 14/4/2008 ca B Nụng nghip
v PTNT ban hnh Qui trỡnh thc hnh sn xut nụng nghip tt cho chố
bỳp ti an ton;
- Quyt nh 379/Q-BNN-KHCN ngy 28/1/2008 ca B Nụng nghip v
PTNT ban hnh Qui trỡnh thc hnh sn xut nụng nghip cho rau qu
ti an ton; trong ú cú qui nh v cỏc ch tiờu phõn tớch t, nc, cõy.
- Cỏc quyt nh cp nht cú liờn quan.
- Quyt nh s 116/2006/Q-TTg ngy 26/5/2006 ca Th tng Chớnh
ph v vic phờ duyt Quy hoch tng th phỏt trin kinh t - xó hi tnh
Yờn Bỏi thi k 2006-2020;
- Quyt nh s 66/2006/Q-UBND ngy 22/2/2006 ca UBND tnh Yờn
Bỏi v vic phờ duyt iu chnh quy hoch phỏt trin ngnh nụng, lõm
nghip tnh Yờn Bỏi n nm 2010 v nh hng n nm 2020;
- Quyt nh số 529/QĐ-UBND ngày 16/4/2010 của UBND tỉnh về việc phê
duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến chè trên địa bàn tỉnh Yên
Bái giai đoạn 2010 - 2015, định hớng đến năm 2020;
- Ngh Quyt s 21/2010/NQ-HND ngy 16/12/2010 ca Hi ng nhõn
dõn tnh Yờn Bỏi v xõy dng nụng thụn mi tnh Yờn Bỏi giai on
2011-2020;
- Quyt nh s 01/2012/Q-TTg ca Th tng chớnh ph ngy 9/1/2012
v mt s chớnh sỏch h tr vic ỏp dung quy trỡnh thc hnh sn xut
nụng nghip tt trong nụng nghip, lõm nghip v thy sn
2.2. Cn c tiờu chớ vựng sn xut chố an ton tp trung
-
Nm trong vựng quy hoch sn xut nụng nghip cú thi hn s dng t
cho sn xut rau, qu, chố t 10 nm tr lờn; c UBND tnh, thnh ph
trc thuc trung ng phờ duyt;
-
Qui mụ din tớch ca mt vựng SAZ do UBND tnh, thnh ph trc thuc
trung ng quyt nh phự hp vi tng cõy trng v iu kin c th ca
a phng;
-
L vựng chuyờn canh chố;
S Nụng nghip v PTNT
3
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
-
Đáp ứng các tiêu chí về đất, nước, theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN
ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT qui định về quản lý sản
xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn;
-
Không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các chất thải công nghiệp, chất thải sinh
hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập
trung và nghĩa trang;
-
Dễ dàng liên kết với thị trường, khuyến khích sự tham gia của các doanh
nghiệp nông nghiệp vừa và nhỏ;
- Việc qui hoạch vùng và đầu tư mô hình phải bảo đảm tuân thủ các chính
sách an toàn của Chính phủ Việt Nam và ADB.
2.3. Cơ sở thực tiễn
- Chương trình hành động thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn số
62-CTr/TU ngày 14/01/2009 của Tỉnh uỷ Yên Bái;
- Quyết định số 66/2006/QĐ-UBND ngày 22/02/2006 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt dự án điều chỉnh quy hoạch phát triển
ngành nông, lâm nghiệp Yên Bái đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020;
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Yên Bái do Sở Tài nguyên môi trường
tỉnh Yên Bái lập năm 2010;
- Bản đồ thổ nhưỡng vùng quy hoạch cải tạo và phát triển chè tỉnh Yên Bái
thời kỳ 2002-2010;
- Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu tiềm năng và hạn chế về đất đai
làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng tác động nhằm ổn định, nâng cao
năng suất và chất lượng chè tỉnh Yên Bái” do Viện Thổ nhưỡng nông hóa
thực hiện năm 2008-2009 tại Yên Bái;
- Kết quả thực hiện dự án “Điều tra hiện trạng sản xuất, chế biến chè và đề
xuất các giải pháp phát triển giai đoạn 2011-2020 và định hướng 2030”
của Trung tâm nghiên cứu và Phát triển công nghệ chế biến chè thực hiện
năm 2009-2010;
- Số liệu thống kê và các văn bản tài liệu liên quan của tỉnh.
3. Quan điểm, mục tiêu quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái.
3.1. Quan điểm:
Sở Nông nghiệp và PTNT
4
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
- Công tác quy hoạch phải đảm bảo tính kế thừa và phát huy các lợi thế về
sản xuất chè của tỉnh Yên Bái. Công tác quy hoạch vùng sản xuất chè an
toàn cần ưu tiên các vùng sản xuất tập trung có tỷ suất hàng hóa lớn từ đó
tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
- Mục tiêu phát triển sản phẩm chè của Yên Bái là các sản phẩm chè đen
phục vụ xuất khẩu (70% sản lượng) và chè xanh chất lượng cao (30% sản
lượng) do đó các vùng quy hoạch sản xuất chè an toàn phải đáp ứng các
tiêu chuẩn quốc tế.
- Công tác quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn cần gắn kết với chế biến và
thị trường để tạo nên sự liên kết trong chuỗi sản xuất từ nguyên liệu/chế
biến và thị trường.
- Trong giai đoạn 2010-2015 tập trung đầu tư nâng cao chất lượng và an
toàn sản phẩm chè, không đầu tư phát triển diện tích trồng mới.
3.2. Mục tiêu
3.2.1. Mục tiêu chung
- Xác định các vùng sản xuất chè không bị ô nhiễm để làm cơ sở đầu tư
phát triển sản xuất, chế biến các sản phẩm chè an toàn.
- Tạo niềm tin và môi trường thuận lợi, bền vững cho các nhà đầu tư phát
triển sản xuất chè an toàn trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
3.2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến chè tỉnh Yên Bái giai đoạn 20062010.
- Đánh giá mức độ an toàn về đất, nước, quy trình sản xuất chế biến sản
phẩm chè của tỉnh Yên Bái.
- Lập phương án quy hoạch và đăng ký quy hoạch các vùng sản xuất chè
tỉnh Yên Bái làm cơ sở cho công tác đầu tư phát triển ngành chè của tỉnh
giai đoạn 2010-2015 và 2020.
- Xác định các chương trình dự án ưu tiên trong từng thời kỳ.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của quy hoạch
4.1. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
được thực hiện tại 7 huyện: Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Trấn Yên,
Văn Yên, Lục Yên, Yên Bình và thành phố Yên Bái.
Sở Nông nghiệp và PTNT
5
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
Vùng nghiên cứu quy hoạch có diện tích tự nhiên 685.601,62 ha, trong đó
diện tích chè hiện có là 11.899 ha thuộc 7 huyện và thành phố Yên Bái. Cụ thể
như sau:
1
Vùng nghiên cứu
quy hoạch
(huyện, thị)
Huyện Văn Chấn
2
Huyện Trạm Tấu
3
Huyện Mù Cang Chải
4
Số
TT
Diện tích tự nhiên vùng
nghiên cứu quy hoạch
(ha)
120.758,50
Diện tích chè
hiện có
(ha)
4.281
74.333,60
606
119.773,36
1.184
Huyện Trấn Yên
62.857,99
2.119
5
Huyện Văn Yên
139.043,83
427
6
Huyện Lục Yên
80.898,36
452
7
Huyện Yên Bình
77.261,79
2.011
8
Thành phố Yên Bái
10.674,19
819
Cộng tổng số
685.601,62
11.899
4.2. Đối tượng nghiên cứu quy hoạch
- Các vùng chuyên canh sản xuất chè của tỉnh Yên Bái;
- Điều kiện tự nhiên: đất đai, nguồn nước, khí hậu,...;
- Điều kiện kinh tế xã hội;
- Điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, tiêu thụ chè tỉnh Yên Bái.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu
Thu thập, tổng hợp các tư liệu, tài liệu đã công bố và lưu trữ trong và
ngoài nước về các vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản
xuất chè nói riêng, trong đó tập trung phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên
quan đến sản xuất, tiêu thụ chè an toàn.
5.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát trên địa bàn về hiện trạng tài nguyên đất, nước, cơ sở hạ tầng
phục vụ sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè. Lấy mẫu phân tích chất lượng đất,
nước, chè để đánh giá mức độ an toàn, trong đó:
- Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN
4046:1985 và TCVN 5297:1995 hoặc 10TCN 367:1999.
Sở Nông nghiệp và PTNT
6
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
- Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN
6000-1995 đối với nước ngầm, TCVN 5996 - 1995 đối với nước sông và
suối, TCVN 5994-1995 đối với nước ao, hồ tự nhiên và nhân tạo.
5.3. Phương pháp điều tra có sự tham gia của nông dân (PRA)
Sử dụng điều tra để đánh giá hiện trạng sản xuất chè, các giải pháp cho
các vấn đề sử dụng hợp lý hoá chất, phân bón. Phỏng vấn người tiêu dùng về
nhu cầu tiêu dùng chè an toàn, yêu cầu chất lượng và quản lý chất lượng, nhu
cầu sơ chế, bảo quản… để người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm chè an toàn
một cách rộng rãi.
5.4. Đánh giá mức độ an toàn của đất trồng chè và nước tưới cho chè
Áp dụng quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp theo tiêu chuẩn
ngành số 10 TCN 343 - 98 kèm theo quyết định 195/1998/QĐ-BNN-KHCN
ngày 05/12/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
5.5. Quy hoạch sản xuất chè an toàn
Áp dụng quy trình quy hoạch ngành hàng nông nghiệp theo tiêu chuẩn
ngành số 10 TCN 344 - 98 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
5.6. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ địa phương về các lĩnh vực
sản xuất, chế biến, sơ chế, bảo quản chè an toàn.
5.7. Phương pháp phân tích chất lượng đất, chất lượng nước theo tiêu chuẩn
môi trường VN.
6. Sản phẩm
6.1. Báo cáo
- 01 báo cáo đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến chè tỉnh Yên Bái;
- 01 báo cáo đánh giá tác động môi trường vùng quy hoạch sản xuất chè an
toàn;
- 01 báo cáo chuyên đề đánh giá mức độ an toàn trong sản xuất chế biến
vùng quy hoạch sản xuất chè an toàn;
- 01 báo cáo chính về quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn.
*/ Các báo cáo gồm 01 bản gốc và 10 bản chụp và 01 bản mềm (VCD)
6.2. Bản đồ
Sở Nông nghiệp và PTNT
7
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
- 08 bộ bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu quy hoạch sản xuất
chè an toàn tỷ lệ 1/25.000 của 8 đơn vị hành chính (7 huyện + 1 thành
phố);
- 08 bộ bản đồ thổ nhưỡng đất vùng nghiên cứu quy hoạch sản xuất chè an
toàn tỷ lệ 1/25.000 của 8 đơn vị hành chính (7 huyện + 1 thành phố);
- 08 bộ bản đồ phân hạng thích nghi (an toàn về đất, nước) vùng nghiên
cứu quy hoạch sản xuất chè an toàn tỷ lệ 1/25.000 của 8 đơn vị hành
chính (7 huyện + 1 thành phố);
- 01 bộ bản đồ quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên bái, tỷ lệ
1/100.000.
*/ Hệ thống bản đồ được xây dựng bằng phầm mềm Mapinfo, MicroStation trên
nền VN2000, múi chiếu số 3, tọa độ 104045’
6.3. Hệ thống các phụ lục đi kèm các báo cáo chính
- Hệ thống các văn bản pháp lý có liên quan đến quy hoạch vùng sản xuất
chè an toàn.
- Hệ thống các bảng số liệu về tự nhiên, kinh tế, xã hội, sản xuất kinh
doanh của vùng dự kiến quy hoạch sản xuất chè an toàn trước khi quy
hoạch.
- Hệ thống các chỉ tiêu, định mức tính toán để lập quy hoạch vùng quy
hoạch sản xuất chè an toàn.
- Hệ thống các bảng tính toán về sản xuất, chế biến chè an toàn của vùng
quy hoạch sản xuất chè an toàn.
- Hệ thống các bảng tính toán cho các hạng mục đầu tư cho vùng quy hoạch
sản xuất chè an toàn
*/ Các báo cáo chính, bản đồ hệ thống các phụ lục giao nộp cho tỉnh phải được
trình bày dưới hai dạng: (i) dạng bản in (bản cứng); (ii) dạng điện tử
(CD/DVD)
Sở Nông nghiệp và PTNT
8
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
PHẦN I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TỈNH YÊN BÁI
I. CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN
1.1. Vị trí địa lý
Yên Bái là tỉnh miền núi, nằm giữa vùng Tây Bắc - Đông Bắc và Trung
du Bắc bộ. Yên Bái có phạm vi giới hạn ở toạ độ địa lý từ 21 024’ - 22016’ vĩ độ
Bắc; 103056’ - 105003’ kinh độ Đông.
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai.
- Phía Tây Nam giáp các tỉnh Sơn La và Lai Châu.
- Phía Đông Nam giáp tỉnh Phú Thọ.
- Phía Đông Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang.
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 688.627,64 ha (theo số liệu kiểm kê
năm 2011), bằng 2% diện tích tự nhiên của cả nước; xếp thứ 8 so với 11 tỉnh
thuộc vùng núi phía bắc về quy mô đất đai.
Với vị trí địa lý là cửa ngõ miền Tây Bắc, lại nằm trên trung điểm của một
trong những tuyến hành lang kinh tế chủ lực Trung Quốc - Việt Nam: Côn Minh
- Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, có hệ thống giao thông tương đối đa dạng gồm
các loại hình: đường bộ, đường sắt, đường thủy,... đã tạo cho Yên Bái có điều
kiện và cơ hội thuận lợi để tăng cường hội nhập, giao lưu kinh tế thương mại,
phát triển văn hoá xã hội... không chỉ với các tỉnh khác trong vùng, các trung
tâm kinh tế lớn trong cả nước mà còn cả trong giao lưu kinh tế quốc tế, đặc biệt
là với các tỉnh vùng Tây Nam Trung Quốc.
1.2. Địa hình, địa mạo
Nằm trong khu vực tiếp giáp giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, đồng
thời là vùng chuyển tiếp từ địa hình miền đồi trung du Phú Thọ lên vùng núi cao
Hoàng Liên Sơn, đặc điểm địa hình chủ yếu của Yên Bái với trên 70% diện tích
lãnh thổ là các dãy núi cao và cao nguyên thuộc 3 hệ thống núi chính:
- Hệ thống núi Hoàng Liên Sơn - Pú Luông: Là dãy núi cao nhất nằm về
phía Tây của tỉnh giữa sông Hồng và sông Đà, với các kiểu địa hình:
+ Địa hình kiểu cổ: Nằm ở phần đỉnh, có độ cao trung bình từ 1.300 2.100 m, bề mặt gợn sóng, độ dốc lớn, mạch nước ngầm sâu, thường có hiện
Sở Nông nghiệp và PTNT
9
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
tượng castơ tạo nên các phễu hút nước, gây mất nước, dẫn đến thiếu nước cho
động thực vật.
+ Địa hình thứ sinh: Đối với khu vực phía Đông Hoàng Liên Sơn, có độ
cao trung bình từ 200 - 1.500 m, bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn (400 - 500), thường
xảy ra hiện tượng xói mòn mạnh. Xen kẽ giữa các dãy núi cao, đồi thấp là địa
hình các thung lũng do sông suối bồi đắp và bồn địa tương đối bằng phẳng tạo ra
các cánh đồng, bãi rộng rất thuận lợi cho trồng cây lương thực, cây công nghiệp
ngắn ngày. Khu vực phía Tây Hoàng Liên Sơn gồm các dãy núi cao, xen kẽ là các
đồi thấp thoải thuận lợi trồng cây công nghiệp dài ngày và các loại cây ăn quả.
- Hệ thống núi cổ Con Voi: Đây là địa hình núi cổ nằm giữa sông Hồng và
sông Chảy, gồm hệ thống núi thấp, đồi cao, đỉnh khum tròn, sườn dốc hoặc sườn
thoải, có nét đặc trưng của địa hình trung du. Vùng đồi chủ yếu là các đồi núi
đất khá thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả. Dọc theo sông
Hồng, sông Chảy và các phụ lưu lớn của hai sông là các cánh đồng khá rộng,
tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho phát triển trồng cây lương thực.
- Hệ thống núi đá vôi nằm giữa sông Chảy và sông Lô: Đây là vùng
chuyển tiếp từ vùng đồi trung du lên vùng núi cao (nằm về phía Đông tỉnh),
mang đặc điểm kiểu địa hình trung du: đồi bát úp đỉnh tròn, sườn dốc thoải,
thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả. Trong khu vực có vùng lòng hồ Thác
Bà, vùng bồn địa Lục Yên, Yên Bình, với những cánh đồng tương đối rộng,
bằng phẳng, đồi thấp thoải rất thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng nông
nghiệp.
Do sự chia cắt của các hệ thống núi chính đã tạo ra các kiểu địa mạo phổ
biến trên địa bàn tỉnh như sau:
- Địa mạo thung lũng sông: Đây là vùng thấp nhất, có địa hình khá bằng
phẳng, bao gồm các xã nằm ven sông Hồng và sông Chảy thuộc huyện Lục Yên,
Yên Bình, Văn Yên, Trấn Yên. Đất đai phần lớn là đất phù sa rất thích hợp trồng
cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả.
- Địa mạo castơ: Tại đây có nhiều đỉnh núi cao vách đứng, địa hình hiểm
trở, có các hố ngầm và các thung lũng nhỏ hẹp, mực nước ngầm sâu, khả năng
giữ nước kém, thường bị hạn.
- Địa mạo vùng đồi núi: Đối với khu vực núi cao trên 800 m, có đỉnh
nhọn, độ dốc lớn, bị phân cách mạnh bởi các khe suối, phân bố chủ yếu ở huyện
Trạm Tấu, Mù Cang Chải và các xã vùng trong huyện Văn Chấn, đất đai chủ
Sở Nông nghiệp và PTNT
10
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
yếu thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, bảo vệ rừng đầu nguồn và các động
thực vật quý hiếm. Đối với vùng núi trung bình 400 - 800 m gồm các dãy núi
thấp, đồi cao đan xen tạo ra các khu vực rộng lớn ở huyện Văn Chấn và phía
Tây huyện Trấn Yên với các thung lũng vừa phải có dạng lòng máng, đất đai có
nhiều tiềm năng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, nhưng mức độ khai thác
còn hạn chế. Khu vực vùng đồi thấp nhỏ hơn 400 m thường xuất hiện các bồn
địa, đồi có dạng bát úp, sườn thoải, độ dốc nhỏ, bên cạnh là các thung lũng khá
bằng phẳng, đất đai phù hợp với nhiều loại cây trồng nông nghiệp, công nghiệp,
cây ăn quả.
Như vậy, đặc trưng của địa hình, địa mạo Yên Bái là đồi núi phức tạp,
trên 65% diện tích bị chia cắt, trên 25% là đất dốc với 55,58% diện tích đất toàn
tỉnh có độ dốc trên 250. Do ảnh hưởng của độ dốc, đất đai bị xói mòn, rửa trôi và
trở nên nghèo, mất cân bằng dinh dưỡng, chất hữu cơ trong đất bị thoái hóa và
khoáng hóa mạnh. Địa hình núi cao sườn dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ quét,
lũ ống, gây sạt lở, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống nhân dân. Vì
vậy vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, phát triển sản xuất, bố trí các loại cây trồng
phù hợp như nông lâm kết hợp, cây lâu năm là yếu tố rất quan trọng nhằm hạn
chế đối với quá trình xói mòn, rửa trôi đất.
1.3. Đặc điểm khí hậu
Yên Bái mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, do ảnh hưởng của
địa hình miền núi nên tính chất gió mùa bị biến đổi khác biệt đó là: Mùa đông
bớt lạnh và hơi khô, mùa hè nóng oi bức.
Nhiệt độ trung bình năm 21,40C - 22,30C, tổng nhiệt độ từ 7.7990C 8.1520C, lượng mưa trung bình từ 1.361 - 1.907 mm/năm; độ ẩm cao 83 - 84%,
có thảm thực vật xanh tốt quanh năm.
1.3.1. Các mùa chính trong năm
Khí hậu Yên Bái có 2 mùa rõ rệt gồm:
Mùa lạnh: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, vùng thấp mùa lạnh kéo dài
từ 115 - 125 ngày, vùng cao mùa lạnh đến sớm và kết thúc muộn nên dài hơn
vùng thấp. Vùng cao từ 1.500m trở lên hầu như không có mùa nóng, nhiệt độ
trung bình ổn định dưới 20 0C, cá biệt có nơi xuống 00C, có sương muối, băng
tuyết; đầu mùa lạnh thường bị hạn hán (tháng 12 - tháng 1), cuối mùa thường có
mưa phùn, điển hình là khu vực thành phố Yên Bái, Trấn Yên, Yên Bình.
Mùa nóng: Từ tháng 4 đến tháng 10 là thời kỳ nóng ẩm, nhiệt độ trung
bình ổn định trên 250C, ngày nóng nhất tới 37 - 380C, mùa nóng cũng chính là
Sở Nông nghiệp và PTNT
11
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
mùa mưa nhiều, lượng mưa trung bình từ 1.361 - 1.907 mm/năm và thường kèm
theo gió xoáy, mưa đá gây ra lũ quét ngập lụt. Sự phân bố ngày mưa, lượng mưa
tuỳ thuộc vào địa hình theo hướng giảm dần từ Đông sang Tây trên địa bàn tỉnh.
Theo thung lũng sông Hồng thì lượng mưa giảm dần từ Đông Nam lên Tây Bắc.
Nhưng trong vùng thung lũng sông Chảy lại giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam.
1.3.2. Chế độ mưa
Theo số liệu của khí tượng thuỷ văn tỉnh Yên Bái, lượng mưa bình quân ở
trạm Yên Bái là 1.743mm/năm; Văn chấn 1.314,8mm/năm; Mù Cang Chải
1.802mm/năm.
Phân bố lượng mưa theo xu hướng tăng dần từ vùng thấp đến vùng cao và
lượng mưa phân bố rất không đồng đều các tháng trong năm, tháng mưa nhiều
nhất là tháng 5 đến tháng 9 (từ 172,7 đến 322,7 mm); các tháng mưa ít nhất là
tháng 12 đến tháng 3 (từ 12,4 đến 47,7 mm).
Do lượng mưa không đều giữa các tháng, vào những tháng (10,11,12) là
mùa khô, lượng mưa trung bình chỉ đạt 12,4 mm/tháng nên gây ra hạn hán, thiếu
nước cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
Vào mùa mưa, ở một số nơi lượng mưa quá lớn như Mù Cang Chải, Trạm
Tấu và vùng trong huyện Văn Chấn gây lũ lụt, thiệt hại mùa màng, làm hỏng các
công trình giao thông, thuỷ lợi.
1.3.3. Chế độ ẩm
Theo số liệu khí tượng thì độ ẩm tương đối, trung bình năm tại các trạm:
Yên Bái là 86%; Văn Chấn 83%; Mù Cang Chải 81%. Sự chênh lệch về độ ẩm
giữa các tháng trong năm của các vùng trong tỉnh lệch nhau không lớn, từ 3 5%. Càng lên cao độ ẩm tương đối càng giảm xuống. Độ ẩm giữa các tháng có
sự chênh lệch, do độ ẩm phụ thuộc vào lượng mưa và chế độ bốc hơi (chế độ
nhiệt và chế độ gió), tháng có độ ẩm lớn nhất là tháng 2,3,4,5,6,7 từ 80% đến
90%, những tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 11, 12, 1 có độ ẩm từ 77% đến
85%.
Yên Bái có lượng mưa hàng năm lớn, độ ẩm tương đối cao nên thảm thực
vật xanh tốt quanh năm, thể hiện rất rõ tính chất nhiệt đới gió mùa.
1.3.4. Các hiện tượng thời tiết khác
Sương muối: Xuất hiện chủ yếu ở độ cao trên 600 m, càng lên cao số
ngày có sương muối càng nhiều. Vùng thấp thuộc thung lũng sông Hồng, sông
Chảy ít xuất hiện.
Sở Nông nghiệp và PTNT
12
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
Mưa đá: Xuất hiện rải rác ở một số vùng, càng lên cao càng có nhiều mưa
đá, thường xuất hiện vào cuối mùa xuân đầu mùa hạ và thường đi kèm với hiện
tượng dông và gió xoáy cục bộ.
Ngoài ra ở các vùng cao trên 1000 m thỉnh thoảng còn có băng tuyết vào
các tháng mùa đông.
1.3.5. Các vùng khí hậu
Với các nét đặc trưng có thể chia Yên Bái thành hai vùng khí hậu lớn, có
ranh giới được xác định bởi đường phân thuỷ của dãy núi cao theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam, dọc theo hữu ngạn sông Hồng. Trong hai vùng lớn lại có các
tiểu vùng với những đặc điểm khác biệt.
* Vùng phía Tây
Phần lớn vùng này có độ cao trung bình trên 700m, địa hình chia cắt
mạnh, mang tính chất khí hậu á nhiệt đới và ôn đới, ít chịu ảnh hưởng của gió
mùa Đông Bắc. Có gió Tây Nam nóng, khô nên khí hậu vùng này có nét đặc
trưng là nắng nhiều, ít mưa so với vùng phía Đông. Xuất phát từ các yếu tố địa
hình, khí hậu, đặc thù có thể chia vùng này ra làm 3 tiểu vùng sau:
Tiểu vùng Mù Cang Chải: Vùng này có độ cao trung bình 900 m, có
nhiều nắng nhất tỉnh và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Tây Nam. Do độ cao
địa hình lớn nên nền nhiệt độ thấp, nhiệt độ trung bình 19,3 - 20,3 0C; về mùa
đông lạnh có khi xuống tới 00C. Tổng nhiệt độ năm 6.544,5 - 7.409,5 0C, lượng
mưa: 1.403 - 2.351,3 mm/năm; độ ẩm 80 - 84% thích hợp phát triển cây trồng,
vật nuôi vùng ôn đới.
Tiểu vùng Tây Nam Văn Chấn: Vùng này có độ cao trung bình 800m,
phía Bắc nhiều mưa, phía Nam là vùng ít mưa nhất tỉnh. Nhiệt độ trung bình
22,2 - 23,20C, mùa đông nhiệt độ xuống tới 1 0C, lượng mưa 1.314,8 mm/năm;
độ ẩm 83%. Thích hợp trồng cây và vật nuôi vùng á nhiệt đới và ôn đới.
Tiểu vùng Văn Chấn - Tú Lệ: Độ cao trung bình vùng này 250 - 300m,
có thung lũng Mường Lò với diện tích trên 2.200 ha, nhiệt độ trung bình 22 230C, tổng nhiệt độ cả năm 8.000 0C; độ ẩm 83% thích hợp phát triển cây lương
thực, cây công nghiệp chè, đặc biệt chè tuyết vùng cao, quế, cây ăn quả và cây
lâm nghiệp.
* Vùng phía Đông
Khí hậu vùng này chịu ảnh hưởng nhiều của gió mùa Đông Bắc, mưa
nhiều về cả số ngày và lượng mưa. Mưa phùn kéo dài ở khu vực thành phố Yên
Bái và huyện Trấn Yên. Nhiệt độ trung bình 22,6 - 23,7 0C, lượng mưa bình quân
Sở Nông nghiệp và PTNT
13
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
1.396,2 - 2.054,6 mm/năm, thích hợp phát triển cây nông nghiệp: Lương thực,
thực phẩm; cây công nghiệp, cây ăn quả, chè, cà phê; phát triển thuỷ sản ... Có
hai tiểu vùng sau:
Tiểu vùng phía Nam Trấn Yên - Văn Yên - thành phố Yên Bái - Ba
Khe: thuộc thung lũng sông Hồng, dưới chân hệ thống núi Hoàng Liên - Pú
Luông, nhiệt độ trung bình 23 - 240C; tổng nhiệt độ 8.249- 8.6500C, lượng mưa
bình quân 1.396 - 2.054,6 mm/năm và vùng có mưa phùn kéo dài trong thời kỳ
đầu năm.
Tiểu vùng Lục Yên - Yên Bình: thuộc thung lũng sông Chảy - hồ Thác
Bà, là vùng có diện tích mặt nước nhiều nhất tỉnh (hồ Thác Bà diện tích 19.050
ha), có khí hậu ôn hoà, có điều kiện thuận lợi phát triển nông - lâm nghiệp, thuỷ
sản và du lịch.
1.4. Đặc điểm thủy văn
1.4.1. Tài nguyên nước mặt
Do địa hình dốc, lượng mưa lớn và tập trung tạo cho Yên Bái một hệ
thống sông, suối khá dày đặc, có tốc độ dòng chảy lớn và lưu lượng nước thay
đổi theo từng mùa. Mùa khô nước cạn, mùa mưa dễ gây lũ lụt lớn.
Sông Hồng: Bắt nguồn từ dãy núi Nguy Sơn, cao 1.766m ở tỉnh Vân Nam
Trung quốc, chảy qua tỉnh Yên Bái theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, các chi
lưu của sông Hồng ở địa phận Yên Bái đều ở phía hữu ngạn và bắt nguồn từ dãy
Hoàng Liên - Pú Luông như ngòi Thia, ngòi Bo, ngòi Hút, ... sông Hồng chảy
qua các huyện Văn Yên, Trấn Yên, thành phố Yên Bái. Lưu lượng nước sông
Hồng thay đổi thất thường, mùa khô mực nước thấp nhất năm 2004 là 25,23m,
gây ra tình trạng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng đến sinh
hoạt của đồng bào huyện Văn Yên, Trấn Yên.
Mùa mưa, lưu lượng và mực nước sông Hồng tăng nhanh, nước lũ tràn về
đột ngột gây ra tình trạng ngập lụt, mực nước sông Hồng cao nhất vào mùa mưa
năm 2004 là 31,36m (năm 2005 là 32,13m ngày 28/9/2005), với những chu kỳ
50-60 năm thì có những trận lũ đột ngột tàn phá nhà cửa, ruộng nương ở hai bên
bờ sông.
Do sông Hồng phát nguyên và chảy qua vùng đất đỏ đá vôi, đá biến chất
và vùng trầm tích có chứa phốt phát nên phù sa ven sông Hồng ở vùng Văn Yên,
Trấn Yên, thành phố Yên Bái rất giầu chất dinh dưỡng, thích hợp với nhiều loại
cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
Sở Nông nghiệp và PTNT
14
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
Sông Chảy: Bắt nguồn từ dãy núi Tây Côn Lĩnh tỉnh Hà Giang, cao
2.410m, sông chảy về Yên Bái qua hai huyện Lục Yên và Yên Bình rồi nhập
vào sông Lô. Sông Chảy cũng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, các chi lưu
chính nằm ở phía tả ngạn như ngòi Diệc, ngòi Đại Cại, vùng hạ lưu sông Chảy
thuộc huyện Yên Bình đã trở thành vùng lòng hồ Thác Bà. Do bắt nguồn và
chảy qua vùng đất xám granít và vùng đất đá vôi xen diệp thạch mica nên phù sa
sông Chảy mang đặc tính ít chua, thành phần cơ giới nhẹ, tạo thành những dải
hẹp ven sông, giầu kali, rất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
Ngòi Thia: Bắt nguồn từ dãy núi Phu Sa Phìn, cao 2.874m và núi Phu
Chiêm Ban, cao 2.756m huyện Trạm Tấu; dòng chảy theo hướng Đông Nam Tây Bắc tới xã Đại phác huyện Văn Yên thì quay lại theo hướng Tây Bắc Đông Nam nhập vào sông Hồng ở cửa Quang Mục. Ở phần thượng nguồn có
lòng hẹp, độ dốc lớn có dòng chảy xiết nhiều ghềnh đá nên sản phẩm bồi
đắp là dạng lũ tích, thành phần cơ giới nhẹ tạo nên đồng bằng Văn Chấn
với lớp đất mỏng tạo nên cuội sỏi, thích hợp với sản xuất nông nghiệp.
Đoạn cuối của Ngòi Thia đỡ dốc hơn, dòng chảy hiền hoà hơn nên đã tạo
nên cánh đồng khá bằng phẳng ở Đại Phác, Yên Phú, An Thịnh thuộc
huyện Văn Yên. Phù sa Ngòi thia ít chua, dinh dưỡng khá thích hợp cho
phát trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
Ngoài ra Yên Bái còn nhiều hệ thống ngòi suối khác có lòng hẹp,
chiều dài ngắn độ dốc lớn, mực nước thay đổi thất thường, khô cạn về mùa
khô và dễ gây lũ lụt vào mùa mưa.
Hệ thống ao hồ: Ao hồ lớn của tỉnh Yên Bái phần lớn nằm ở 3 huyện
Yên Bình, Lục Yên, Trấn Yên. Trong đó các đầm lớn tự nhiên phân bố ở
các xã Giới Phiên, Hợp Minh, Minh Quân, các đầm lầy có nguồn gốc là
dòng cũ của sông Hồng. Do lắng đọng trầm tích thời kỳ Nêôgien làm cho
sông bị đổi dòng tạo nên các đầm. Hồ nhân tạo lớn nhất là hồ Thác Bà trên
sông chảy rộng 19.050 ha, hồ này được hình thành do việc đắp đập làm
thuỷ điện Thác Bà.
Tóm lại, hệ thống sông suối của Yên Bái là nơi cung cấp nguồn nước
dồi dào để phát triển sản xuất và phục vụ sinh hoạt của người dân. Hệ
thống sông, ngòi còn có khả năng vận tải lưu thông giữa các vùng trong
tỉnh và ngoài tỉnh, bên cạnh đó hồ Thác Bà và các dòng suối lớn có khả
năng làm thuỷ điện. Các hồ, đầm nhỏ ngoài tác dụng dự trữ nước để phục
vụ sản xuất còn được tận dụng vào nuôi cá nước ngọt.
Sở Nông nghiệp và PTNT
15
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
Do địa hình phức tạp, độ dốc lớn, rừng đầu nguồn bị suy giảm vào
mùa mưa lượng mưa lớn, nước tập trung đổ vào các con sông suối với lưu
tốc dòng chảy lớn gây ra hiện tượng lũ lụt càn quét, đặc biệt như trận lũ
quét xảy ra 27/9/2005 tại ngòi Thia, ngòi Phà,... đã gây nhiều thiệt hại về
người và vật chất.
1.4.2. Tài nguyên nước ngầm
Yên Bái có nguồn nước ngầm đáng kể, song phân bố không đồng đều
trong các thành tạo địa chất khác nhau, mực nước ngầm thay đổi có nơi chỉ
vài mét là có nước ngầm, có nơi thì mấy chục mét mới có. Hàng năm có thể
khai thác cấp nước sinh hoạt cho nhân dân hàng chục nghìn m 3, chủ yếu là
hệ thống giếng khơi và giếng khoan.
Nhìn chung tài nguyên nước của Yên Bái rất dồi dào, chất lượng
nước tương đối tốt, ít bị ô nhiễm. Vì thế nó có giá trị rất lớn trong phát
triển kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân, nếu được khai thác sử dụng
hợp lý sẽ đáp ứng đủ nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
công nghiệp, đời sống và nhiều lĩnh vực khác.
1.5. Tài nguyên đất
1.5.1. Phân loại đất tỉnh Yên Bái
Kết quả phúc tra, chỉnh lý, biên tập xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000
tỉnh Yên Bái đã xác định tài nguyên đất gồm 6 nhóm và 18 loại đất (đơn vị chú
dẫn bản đồ) với 652.558,76ha chiếm 94,76% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Bảng 1: Phân loại đất tỉnh Yên Bái
TT
I
Tên đất Việt nam
5
6
III
Nhóm đất phù sa
Đất phù sa được bồi trung tính ít chua
Đất phù sa không được bồi trung tính ít chua
Đất phù sa không được bồi chua
Đất phù sa ngòi suối
Nhóm đất đen
Đất đen Cácbonát
Đất đen trên sản phẩm bồi tụ Cácbonát
Nhóm đất đỏ vàng
7
8
9
10
Đất nâu đỏ trên đá mac mabazơ và trung tính
Đất đỏ nâu trên đá vôi
Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất
Đất vàng đỏ trên đá macma axít
1
2
3
4
II
Sở Nông nghiệp và PTNT
Ký
hiệu
Pbe
Pe
Pc
Py
Rv
Rdv
Fk
Fv
Fs
Fa
D.tích
(ha)
7.963,18
1.648,30
636,93
2.850,07
2.730,88
364,89
188,52
176,37
436.468,1
0
1.464,29
4.968,94
383.754,78
14.444,23
Tỷ lệ
(%)
1,12
0,24
0,07
0,41
0,40
0,05
0,03
0,02
63,38
0,21
0,72
55,73
2,10
16
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
11
12
13
IV
Đất vàng nhạt trên đá cát
Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước
Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi
Fq
Fp
Fl
14
15
16
V
17
VI
18
Đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất
Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axít
Đất mùn vàng nhạt trên đá cát
Nhóm đất mùn trên núi cao
Đất mùn vàng nhạt trên núi cao
Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ
Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ
Tổng diện tích các loại đất
Hs
Ha
Hq
A
A
D
D
Sông suối ao hồ
Núi đá
Tổng diện tích tự nhiên
13.286,06
12.457,52
6.092,29
161.277,9
9
99.266,90
60.174,91
1.836,18
41.798,14
41.798,14
4.956,45
4.956,45
652.558,7
6
32.192,00
3.876,88
688.627,6
4
1,93
1,81
0,88
23,42
14,41
8,74
0,27
6,07
6,07
0,72
0,72
94,76
4,67
0,56
100,00
1.5.2. Đặc điểm các nhóm và loại đất
1.5.2.1. Nhóm đất phù sa
Diện tích 7.963,18ha, chiếm 1,12% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung
chủ yếu dọc theo sông Hồng, sống Chảy và suối lớn như ngòi Thia. Nhóm đất
phù sa gồm 4 loại đất: đất phù sa được bồi trung tính ít chua; đất phù sa không
được bồi trung tính ít chua; đất phù sa không được bồi chua và đất phù sa ngòi
suối.
1). Đất phù sa được bồi trung tính ít chua (Pbe)
Diện tích 1.648,30ha, chiếm 0,24% diện tích tự nhiên, phân bố dọc theo
sống Hồng và sông Chảy ở các huyện Trấn Yên, Văn Yên và Yên Bình.
Hàng năm về mùa mưa loại đất này thường được bồi đắp một lớp phù sa
mới dày hay mỏng tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình và động năng dòng chảy.
Hình thái phẫu diện thường có màu nâu hay nâu vàng, phân lớp rõ theo thành
phần cơ giới.
2). Đất phù sa không được bồi trung tính ít chua (Pe)
Diện tích 636,93ha, chiếm 0,07% diện tích tự nhiên, phân bố ở các huyện
Lục Yên, Trấn Yên, Văn Yên và Yên Bình.
Loại đất này trước đây đã được bồi đắp phù sa, song do canh tác và chịu
tác động của yếu tố địa hình đặc biệt là quá trình đắp đê ngăn lũ, do đó không
được bồi đắp thêm phù sa mới nữa.
Sở Nông nghiệp và PTNT
17
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
Hình thái phẫu diện có sự phân hoá rõ, lớp đất canh tác thường có màu
nâu xám hay nâu vàng, lớp dưới có màu nâu vàng lẫn vệt đỏ. Thành phần cơ
giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng và sét.
3). Đất phù sa không được bồi chua (Pc)
Diện tích 2.850,07ha, chiếm 0,41% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở
huyện Văn Chấn và thị xã Nghĩa Lộ.
Đất được hình thành từ những sản phẩm phù sa từ hệ thống ngòi Thia.
Hình thái phẫu diện có sự phân hoá khá rõ, lớp đất canh tác có màu nâu xám,
lớp đế cày có màu xám xanh hay vàng nhạt. Thành phần cơ giới từ thịt trung
bình đến thịt nặng.
4). Đất phù sa ngòi suối (Py)
Diện tích 2.730,88ha chiếm 0,40% diện tích tự nhiên, phân bố hầu khắp ở
các huyện trong tỉnh.
Đất được hình thành do sự vận chuyển các sản phẩm phù sa không xa,
cộng thêm với những sản phẩm từ trên đồi núi đưa xuống, do đó sản phẩm tuyển
lựa không đều, mang ảnh hưởng rõ của đất và sản phẩm phong hoá của các loại
đá mẹ vùng đồi núi xung quanh. Hình thái phẫu diện thường phân lớp: lớp đất
mặt thường có độ phì cao, những lớp nền thường thể hiện rõ rệt bản chất phù sa
của từng ngòi suối.
* Nhận xét chung nhóm đất phù sa
Nhóm đất phù sa có đặc điểm: Đất ở tầng mặt có phản ứng từ chua đến
trung tính ít chua( pHKCl : 3,93 - 7,33 ). Hàm lượng chất hữu cơ và đạm tổng số
từ nghèo đến trung bình, càng xuống sâu tầng dưới hàm lượng chất hữu cơ và
đạm tổng số càng giảm. Lân tổng số và dễ tiêu từ nghèo đến giàu ở tầng đất mặt
tuỳ theo loại đất. Kali tổng số từ nghèo đến trung bình ở các tầng đất và kali dễ
tiêu nghèo hầu hết ở các tầng đất.Tổng lượng Canxi, Ma giê trao đổi từ trung
bình đến cao, trong đó Canxi trao đổi chiếm ưu thế hơn Magiê trao đổi. Thành
phần cơ giới của đất từ thịt nhẹ đến nặng, cục nhỏ đến viên, xốp, ít chặt, khả
năng giữ nước và phân tốt. Đây là nhóm đất có độ phì nhiêu khá ưu tiên trồng
lúa nước, các loại hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
1.5.2.2. Nhóm đất đen
Có diện tích 364,89ha, chiếm 0,05% diện tích đất tự nhiên; phân bố tập
trung ở huyện Lục Yên. Nhóm đất này có 2 loại đất: Đất đen các bon nát và đất
đen trên sản phẩm bồi tụ của các bonát.
Sở Nông nghiệp và PTNT
18
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
1). Đất đen các bo nát (Rv)
Diện tích 188,52ha chiếm 0,03% diện tích đất tự nhiên. Phân bố ở xã Vĩnh
Lạc, Tân Lĩnh huyện Lục Yên.
Đất đen được hình thành ở địa hình cao trên sản phẩm của đá vôi. Đồng
thời có hai quá trình chính xảy ra đó là quá trình tích luỹ chất hữu cơ và quá
trình tích luỹ các chất kiềm trong điều kiện đá mẹ xung quanh là đá vôi phong
hoá giàu chất kiềm.
Hình thái phẫu diện tương đối đồng nhất có màu đen là chủ đạo, thành
phần cơ giới từ thịt trung bình đến nặng.
2). Đất đen trên sản phẩm bồi tụ các bo nát (Rdv)
Diện tích 176,37ha, chiếm 0,02% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở các xã
Lâm Thượng, Khai Trung huyện Lục Yên.
Đất được hình thành bởi sản phẩm rửa trôi bồi tụ các bonát ở vùng núi đá
vôi và địa hình thung lũng.
Hình thái phẫu diện tầng đất mặt màu đen xám, các tầng dưới có màu xám
nâu đen hay xám nâu. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng.
* Nhận xét chung nhóm đất đen
Nhóm đất đen với diện tích 364,89ha. Đặc điểm nổi bật là đất có phản ứng
trung tính, ít chua ở tất cả các tầng đất. Hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số từ
trung bình đến giàu. Lân tổng số giàu nhưng lân dễ tiêu trung bình. Ka li tổng số
và dễ tiêu nghèo đến trung bình. Tổng lượng Canxi và Magiê trao đổi cao, trong
đó can xi trao đổi cao gấp nhiều lần so với ma giê trao đổi. dung tích hấp thu
(CEC) ở mức trung bình. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét, cấu trúc cục
đến viên, khả năng giữ nước và phân tốt.
Đối với đất đen trên sản phẩm bồi tụ cácbonát nên trông lúa nước hoặc
luân canh lúa màu. Đất đen cácbonát nên trồng cây hoa màu, cây công nghiệp
ngắn ngày hoặc cây lâu năm.
1.5.2.3 Nhóm đất đỏ vàng
Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 436.468,10ha chiếm 63,38% diện tích tự
nhiên và chia ra các loại đất như sau:
1). Đất nâu đỏ trên đá mác ma ba zơ và trung tính (Fk)
Diện tích 1.464,29ha chiếm 0,21% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu tập
trung ở huyện Trạm Tấu.
Sở Nông nghiệp và PTNT
19
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
Đất được hình thành trên sản phẩm phong hoá của đá mac ma trung tính.
Hình thái phẫu diện đất thường có màu nâu đỏ là chủ đạo, lớp đất mặt thường có
màu nâu thẫm, cấu trúc đất viên hạt, đất rất tơi xốp.
2). Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv)
Diện tích 4.968,94ha chiếm 0,72% diện tích đất tự nhiên của tỉnh, phân bố
tập trung chủ yếu ở huyện Lục Yên, Văn Chấn và Yên Bình.
Đất được hình thành trên sản phẩm phong hoá của đá vôi. Hình thái phẫu
diện đất thường có màu nâu đỏ là chủ đạo, lớp đất mặt thường có màu nâu hoặc
xám đen, cấu trúc lớp đất mặt viên hoặc cục nhỏ, độ tơi xốp của đất khá.
3). Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs)
Diện tích 383.754,78ha chiếm 55,73% diện tích tự nhiên, đây là loại đất
có diện tích lớn nhất và phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh.
Đất được hình thành trên đá sét và biến chất. Hình thái phẫu diện đất có
màu đỏ vàng là chủ đạo, đôi chỗ có màu vàng nhạt hay vàng đỏ.
4). Đất vàng đỏ trên đá mácma axít (Fa)
Diện tích 14.444,23ha chiếm 2,10% diện tích tự nhiên, phân bố ở các
huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Căng Chải và huyện Lục Yên.
Đất được hình thành trên sản phẩm phong hoá của đá granit, hình thái
phẫu diện có màu vàng đỏ là chủ đạo, trong các tầng đất thường hay lẫn sỏi sạn,
thạch anh.
5). Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq)
Diện tích 13.286,06ha chiếm 1,93% diện tích tự nhiên. Phân bố ở các
huyện Trấn Yên, Văn Chấn, Văn Yên và một số ít ở thị xã Nghĩa Lộ.
Đất vàng nhạt trên đá cát ở tỉnh Yên Bái được hình thành trên đá mẹ cát
kết. Đất có màu chủ đạo là vàng nhạt hay vàng đỏ có cấu trúc cục nhỏ.
6). Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp)
Loại đất này có diện tích 12.457,52ha chiếm 1,81% diện tích tự nhiên toàn
tỉnh. Phân bố ở các huyện Trấn Yên, Văn Chấn, Văn Yên, Yên Bình, thị xã
Nghĩa Lộ và một ít ở thành phố Yên Bái.
Đất được hình thành trên mẫu chất phù sa cổ, thường ở địa hình lượn
sóng. Hình thái phẫu diện thường có màu nâu vàng là chủ đạo, cấu trúc thường
là viên hoặc cục nhỏ.
7). Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (Fl)
Sở Nông nghiệp và PTNT
20
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
Loại đất này có diện tích 6.092,29ha chiếm 0,88% diện tích tự nhiên. Phân
bố hầu hết ở các huyện, riêng thành phố Yên Bái và thị xã Nghĩa Lộ là không
có.
Đây là loại đất được hình thành trên nền đất feralit, trên các nền đá mẹ
khác nhau như đá sét, biến chất, đá cát... được con người khai phá thành ruộng
bậc thang để trồng lúa nước.
* Nhận xét chung về nhóm đất đỏ vàng
Nhóm đất đỏ vàng gồm 7 loại đất với diện tích 436.468,10ha, ở địa hình
đồi núi, đất thường dốc và có đặc điểm: Đất phản ứng từ rất chua đến chua
(pHKCl: 3,66 - 5,41 ở tầng đất mặt). Hàm lượng chất hữu cơ và đạm tổng số từ
nghèo đến trung bình. Lân tổng số từ trung bình đến giàu ở tầng đất mặt nhưng
lân dễ tiêu đều nghèo ở tầng đất dốc. Kali tổng số từ nghèo đến trung bình ở các
tầng đất, nhưng kali dễ tiêu đều nghèo. Tổng lượng canxi và magiê trao đổi thấp,
trong đó can xi trao đổi chiếm ưu thế hơn so với magiê trao đổi. Dung tích hấp
thu (CEC) thường thấp. Thành phần cơ giới của đất từ thịt nhẹ đến thịt nặng, cấu
trúc của đất từ viên đến cục. Độ tơi xốp của đất khá khả năng thấm thoát nước
tốt.
1.5.2.4. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi
Diện tích 161.277,99ha chiếm 23,42% diện tích đất tự nhiên của tỉnh.
Phân bố ở các huyện Mù Căng Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, Văn Yên. Nhóm đất
mùn vàng đỏ trên núi gòm 3 loại đất sau: Đất mùn vàng đỏ trên đá sét và biến
chất (Hs), đất mùn vàng đỏ trên đá mac ma a xít (Ha), đất mùn vàng nhạt trên đá
cát (Hq).
1). Đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Hs)
Đất có diện tích 99.266,90ha chiếm 14,41% diện tích đất tự nhiên của
tỉnh, phân bố ở các huyện Lục Yên, Mù Căng Chải, Trạm Tấu, Trấn Yên, Văn
Chấn, Văn Yên và chủ yếu ở trên địa hình núi cao và dốc.
Đất được hình thành do sản phẩm phong hoá đá sét và các loại đá biến
chất cùng với quá trình mùn hoá xảy ra ở độ cao từ 900m trở lên, trên địa hình
núi cao, phần lớn có độ dốc trên 250.
Hình thái phẫu diện thường có màu đỏ vàng là chủ đạo. Tầng đất mặt
thường có màu xám đen, xám sẫm. Cấu trúc viên, tơi xốp, xuống các tầng dưới
có màu vàng đỏ hoặc đỏ vàng là chủ đạo.
Tầng đất hình thành dày hay mỏng tuỳ thuộc vào độ dốc địa hình và độ
Sở Nông nghiệp và PTNT
21