Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Báo cáo thực tập Công ty cổ phần điện cơ 86

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
----------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

:

Lớp

:

:

Hà Nội, tháng năm 2016

Page 1


PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Công Ty Cổ Phần Cơ Điện 86
Tân Mỹ-Mỹ Đình- Từ Liêm-Hà Nội
Điện thoại: 0462912565

http:// codien86.com
Giới thiệu
Công ty cổ phần cơ điện 86 là một công ty thương mại được phát triển từ công ty


dịch vụ sửa chữa các thiết bị máy công nghiệp, qua suốt thời gian đó công ty đã
xây dựng cho mình đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp và đội ngũ kỷ thuật cao.
Với hệ thống văn phòng đại diện trên khắp cả nước và thế giới công ty có thế
mạnh cung cấp các mặt hàng:
- Thiết bị điện - tự động hóa
- Thiết bị đóng ngắt chuyển mạch
- Điện & thiết bị dụng cụ
- Máy gia công, máy công nghiệp
- Dịch vụ sửa chữa các loại máy CNC, tủ điện ATS, sửa chữa cải tạo lò,\...
Ngành nghề kinh doanh
Thiết Bị Điện - Dịch Vụ Sửa Chữa Thiết Bị Điện
Cảm Biến - Thiết Bị Cảm Biến
Biến Tần (Inverter)
Thiết bị Đóng Cắt Điện
Tự Động Hóa - Hệ Thống và Thiết Bị
Điện - Thiết Bị Điện và Dụng Cụ Điện
Sản phẩm dịch vụ
Biến tần Delta
Biến tần Omron
Biến tần Siemens
Bộ đếm OMRON
Bộ điều khiển nguồn Thyristor
Page 2


Bộ điều khiển OMRON
Bộ điều khiển Siemens
Bộ hiển thị số Omron
Bộ mã hóa OMRON
Cảm biến Delta

Cảm biến OMRON
Diode
Động Cơ Liên Hộp Số
Đồng hồ đo nhiệt Delta
Servo Panasonic
Thiết bị điện Panasonic
Thiết bị đóng cắt Siemens
PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
Trong thời gian thực tập, nhóm chúng em được sự phân công hướng dẫn của công
ty và trên cơ sở đề cương thực tập của trường ĐHCN Hà Nội chúng em làm các
việc cụ thể sau:
*Các công việc làm cụ thể
- Học an toàn lao động trong công ty
- Tìm hiểu các khí cụ điện
- Thực tập mạch điện cơ bản
- Đấu nối, sửa chữa tủ điện
* Phần tìm hiểu nghiên cứu thêm

Page 3


PHẦN I: CÔNG VIỆC LÀM CỤ THỂ TẠI CÔNG TY
Chương 1: NỘI QUY VỀ AN TOÀN TRONG CÔNG TY
I. NĂM NGUYÊN TẮC AN TOÀN ĐIỆN
1. Cắt điện và treo biển có ghi ngày giờ cắt điện
2. Gài chốt an toàn tránh bị đống điện ngược trở lại
3. Khẳng định không có điện áp
4. Tiếp đất và ngắn mạch
5. Đậy các phần lân cận có điện hoặc đóng tủ điện
II.NỘI DUNG

1. Nội quy an toàn trong khi sử dụng thiết bị:
- Phải đến nhà máy xí nghiệp đúng giờ
- Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như quần áo bảo hộ, dày, dép quai hậu,
đầu tóc gọn gàng mới được vào xưởng.
- Không được đùa nghịch trong xưởng, không được rời bỏ vị trí làm việc của
mình khi chưa được phân công của người quản lý.
- Không được tự ý đóng cắt điện khi chưa có lệnh của người quản lý.
- Khi sửa chữa phải cắt điện, ghi biển cấm đóng điện hoặc cử người trông coi
cầu dao, phải sử dụng đèn thử, bút thử kiểm tra chắc chắn vị trí mình sửa chữa
không có điện mới được tiến hành làm việc.
- Người trông coi cầu dao phải chú ý không được tự ý đóng điện hoặc để
người khác tự ý vào đóng điện, gây nguy hiểm cho người sửa chữa phía sau và
thực hiện theo nguyên tắc người nào cắt điện thì người đó đóng điện. Người đóng
điện trước khi đóng phải được sự đồng ý của người quản lý.
- Khi đóng điện phải thực hiện đóng cắt 3 lần, người đóng điện không được
đứng trực diện với cầu dao đề phòng chập nổ.
- Trước khi chạm tay vào các vật phải sử dung bút thử kiểm tra chắc chắn
không có điện mới được chạm tay vào thiết bị.
2. Nội quy bảo quản thiết bị:

Page 4


- Các cơ cấu đo lường khi sử dụng không được đặt trực tiếp xtuống nền xưởng
hoặc xuống bàn, phải đặt chúng ở hộp thao tác.
- Khi sử dụng xong cơ cấu đo lường, phải cho chúng vào trong hộp bảo vệ,
xắp xếp chúng theo thứ tự trong tủ theo đúng quy định.
- Các dụng cụ khác khi làm việc xong phải lau rửa sạch sẽ, xắp xếp chúng vào
hộp dụng cụ và đặt vào tủ theo thứ tự đúng quy định.
3. Công tác an toàn cho người và thiết bị:

- Không được đùa nghịch, đi lại lung tung trong xưởng thực tập. Chỉ được đi
lại xung quanh vị trí mà mình được phân công.
- Phải sử dụng bút thử điện, đèn thử kiểm tra chắc chắn vị trí thiết bị không có
điện mới được chạm tay vào thiết bị.
- Khi làm các công việc chưa được giao phải báo cáo, xin phép người quản lý
và được người quản lý hướng dẫn thao tác, nội quy an toàn và cho phép thực hiện
công việc đó mới được thực hiện.
4.Công tác an toàn phòng cháy nổ:
- Không được sử dụng rượu, bia, chất kích thích trước khi vào nhà máy, xí
nghiệp.
- Khi đóng điện người đóng điện không được đứng trực diện với cầu dao đề
phòng chập nổ.
- Không được sửa chữa khi vị trí sửa chữa vần còn điện
- Không được sử dụng điện để đùa nghịch
- Khi bị điện giật phải nhanh chóng cách ly người bị điện giật và nguồn điện.
Cử người gọi bác sỹ hoặc nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến trạm y tế gần nhất để
kịp thời cứu chữa.
5. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện:

Page 5


Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện

Chạm điện trực tiếp

Chạm vào các
phần tử bình
thường có điện áp


Khác

HQ điện
Xuất hiện trong
KV điện trường
mạnh

Chạm điện gián tiếp

Chạm vào các phần tử
bình Thường không có
điện áp

Page 6


tiÕp xóc trùc tiÕp

P
h
N
. .

. .

Ing
§Êt
Pha - Trung tÝnh

Pha - ®Êt


Page 7


Chạm vào thanh cái

TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
Ph
N
. .

Ing

6. Phương pháp sơ cứu người bị tai nạn điện giật:
Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích thích
chứ không phải do bò chấn thương. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, hầu hết các
trường hợp bò điện giật, nếu kòp thời cứu chữa thì khả năng cứu sống rất cao.
Khi sơ cứu người bò nạn cần thực hiện hai bước cơ bản sau :
- Tách ngay nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- Làm hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
Page 8


a. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần nhanh chóng cắt nguồn điện; nếu
không thể cắt nhanh nguồn điện thì phải dùng các vật cách điện khô như sào,
gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân,

nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng trên các vật cách điện khô
để kéo nạn nhân ra, đi ủng hay dùng găng tay cách điện để gở nạn nhân ra;

hoặc dùng các dụng cụ cách điện để cắt đứt dây điện.

C¾t ®Þªn

Page 9


Nếu nạn nhân bò chạm hoặc bò phóng điện từ thiết bò có điện áp cao thì
không thể đến cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điện
để tách người bò nạn ra khỏi phạm vi có điện, đồng thời báo cho người quản lí
đến cắt điện trên đường dây.
Nếu người bò nạn đang làm việc ở đường dây trên cao, dùng dây dẫn nối
đất, làm ngắn mạch đường dây. Khi làm ngắn mạch đường dây và nối đất cần
tiến hành nối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngắn mạch đường dây. Dùng
các biện pháp đỡ để chống rơi, ngã nếu người bò nạn trên cao.

b.Làm hô hấp nhân tạo.
Thực hiện ngay sau khi tách người bò nạn ra khỏi bộ phận mang điện.
● Hµ h¬i thỉi ng¹t
Đặt nạn nhân ở chỗ thoáng khí, cởi các phần quần áo bó thân (cúc cổ, thắt
lưng...),lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn, sau đó thực hiện theo trình tự:
▪ Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng gạch mềm để đầu ngửa về phía sau.
Kiểm tra khí quản có thông suốt không và lấy các dò vật ra. Nếu hàm bò co cứng
phải mở miệng bằng cách để tay áp vào phía dưới của góchàm dưới, tì ngón tay
cái vào mép để đẩy hàm dưới ra.

Page 10


▪ Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên một đường thẳng

đảm bảo cho không khí vào được dễ dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước đề
phòng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản.
▪ Mở miệng và bòt mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào miệng
nạn nhân (đặt khẩu trang hoặc khăn sạch lên miệng nạn nhân). Nếu không thể
thổi vào miệng được thì có thể bòt kín miệng nạn nhân và thổi vào mũi.
▪ Lặp lại các thao tác như trên nhiều lần. Việc thổi khí cần làm nhòp nhàng và
liên tục 10 412 lần trong một phút với người lớn, 20 lần trong một phút đối với
trẻ em.
● Xoa bóp tim ngoài lòng ngực.
▪ Nếu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt còn một người xoa bóp
tim.
- Người xoa bóp tim chồng hai tay lên nhau và đặt ở 1/3 phần dưới xương ức của
nạn nhân, ấn khoảng 446 lần thì dừng lại hai giây để người thổi ngạt thổi không
khí vào phổi nạn nhân.

Page 11


- Khi ấn ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4÷6 cm, sau đó giữ tay lại 1/3 giây
rồi mới rời tay khỏi lồng ngực cho trở về vò trí cũ. Nếu có một người cấp cứu thì
cứ sau hai ba lần thổi ngạt, ấn vào lồng ngực nạn nhân như trên từ 4÷6 lần.
- Các thao tác phải được làm liên tục cho đến khi nạn nhân xuất hiện dấu hiệu
sống trở lại, hệ hô hấp có thể tự hoạt động ổn đònh.
- Để kiểm tra nhòp tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2÷3 giây . Sau khi thấy sắc
mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ, cần tiếp
tục cấp cứu từ 5÷10 phút nữa để tiếp sức thêm cho nạn nhân. Sau đó cần kòp
thời chuyển ngay nạn nhân tới bệnh viện.
▪ Trong quá trình vận chuyển vẫn phải tiếp tục công việc cấp cứu liên tục.

6.Cơng tác vệ sinh cơng nghiệp:

- Khi làm xong cơng việc, phải vệ sinh sạch sẽ khu vực mình vừa làm việc.
- Dụng cụ, thiết bị phải đặt đúng nơi quy định.
- Các cơ cấu đo phải cho vào hộp bảo vệ và phải để ở vị trí cao tránh va chạm
với các thiết bị khác.

Page 12


CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP
1.Các thiết bị bảo vệ:
Cầu chì, áp tô mát bảo vệ dòng điện cực đại, áp tô mát bảo vệ dòng điện cực
tiểu, áp tô mát bảo vệ điện áp thấp, áp tô mát bảo vệ điện áp cao, áp tô mát công
suất ngược….

Page 13


2.Cảm biến
- Cảm biện tiệm cận mục đích phát hiện vật kim loại

Ứng dụng

Page 14


2. Cảm biến quang
Mục đích: phát hiện vật bị che

Phản xạ


Thu phát

Page 15


3.Thiết bị đóng cắt bằng tay, bằng điện
- Nút ấn
Không đèn

Có đèn

Nút ấn đơn

Page 16


Nút ấn liên động

Page 17


Nút dừng khẩn cấp

- Bộ chuyển mạch (Bộ khống chế)

Ví dụ nguyên lý dạng bảng
Vị trí

P


0

T
Page 18


Tiếp điểm
1-2

x

0

0

3-4

0

0

x

5-6

0

0

x


7-8

x

0

0

9-10

0

0

x

11-12

x

0

Ký hiệu x là tiếp điểm đóng, Ký hiệu 0 là tiếp điểm mở
Nguyên lý dạng ký hiệu
BKC
0
T 0
P
+


CC

1

4

3
5
-

2

7



6
8

9

10

11

12

PC


3. Rơ le

Page 19


8 chân

11 chân

14 Chân thành
Page 20


5. Các thiết bị đóng cắt bằng điện
♠Công tắc tơ

6.Thiết bị đo lường

Page 21


7.Các bộ điều khiển
♠Rơ le thời gian
Tương tự

Số

♠ Bộ điều khiển nhiệt độ
Tương tự


Số
Page 22


♠Điều khiển mức

CHƯƠNG 3: THỰC TẬP MẠCH ĐIỆN DÂN DỤNG
1. Đấu mạch điện tự động bơm nước

L

CC

CT

P2

P1

N

Nguyên lý đóng ngắt của phao:
Khi hai phao ngập nước thì nó chuyển về trạnh thái đóng cho tiếp điểm thường
đóng, mở tiếp điểm thường mở
Khi nước cạn hở phao thứ nhất nó chưa chuyển trạng thái đến khi nước cạn
qua phao thứ hai thì tiếp điểm chuyển trạng thái mở cho tiếp điểm thường đóng,
đóng tiếp điểm thường mở.
Page 23



Khi nước đầy phao thứ hai nó chưa chuyển trạng thái đến khi đầy qua phao
thứ nhất thì tiếp điểm chuyển trạng thái đóng cho tiếp điểm thường đóng, mở tiếp
điểm thường mở.
-

Đấu nối tủ điện tự động chuyển nguồn cho một gia đình:
K1

L

K2

L

N

N
TG2

TG1 K1

TG1

K1

TG1

K2

TG2


Phụ tải

2. Đấu mạch đèn chiếu sáng
. Đấu mạch đèn huỳnh quang
TT

DT2

N
L

CC

CT

Đèn

DT1

CL

. Đấu mạch đèn chiếu sáng điều khiển một nơi
L
N

Page 24


. Đấu mạch đèn cầu thang

Cách 1

CT1

2

Đ

1

CT2 4

3

6
CC

Cách 2

CT
11

5

L

N

Nguồn điện


CT
25

2
3
CC

6
L

Nguồn điện

4
Đ

N

Cách 3

Đ

2

CT1

CT2
4

1


3

5
6

CC

L

Nguồn điện

N

Page 25


×