Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3 ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.97 KB, 28 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------

CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

NĂM 2016


LỜI NÓI ĐẦU
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học” Là
đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong các nội dung đổi mới
Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM).
- Tiết dạy là công trình tập thể
- Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:
1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu
2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.
3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.
4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.
1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ
- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên
để tiện quan sát học sinh
- Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học
sinh
- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập của
học sinh trong giờ học


1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo luận
- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:
+HS học như thế nào?
+Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?
+Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú
cho HS không?
+Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không?


+Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?...
1.3. Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có giáo án
phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp.
- SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào đánh giá
giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng đến khuyến khích
GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn
và kịp thời có biện pháp khắc phục. Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá
thể được tham gia vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp GV
chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình,
trường mình hơn.
- GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thời
lượng bài học sao cho sát với thực tế.
- Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình,
đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng lĩnh hội của
học sinh còn hạn chế.
2. Mục tiêu chung:
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình
học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh,
đặc biệt những học sinh khó khăn về học.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ
năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các

phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo
luận,chia sẻ khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: Cải thiện
mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo


viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lí/giáo viên/học sinh với các
nhân viên trong nhà trường; giữa học sinh với học sinh. Tạo môi
trường làm việc, dạy học và dân chủ, cải thiện cho tất cả mọi người.
3. Mục tiêu cụ thể.
1.Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên tìm các
giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của
học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của HS,
phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải pháp
nhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều
chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp.
2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân ,
kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, tiềm
năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi GV tự rút
ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong quá trình dạy học của mình.
3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với
đối tượng HS
4. Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyên môn.
- Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy” không cần
dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.)
- GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảng dạy của
thầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng các phương tiện để quan
sát, ghi chép, quay phim…)
- Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghi chép.

- Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của
HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp phải để có cách


tháo gỡ kịp thời. (Các em học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết
quả cao hay không? Suy nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm
ra được nguyên nhân vì sao HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động
học và học chưa đạt kết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra
biện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung
sao cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm cho
quá trình giảng dạy.)
- Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình
theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ đánh giá khả
năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi. Tuy nhiên thước đo
thành công hay thất bại tiết dạy là ở thái độ, hành vi, phản úng của
học sinh trong giờ dạy đó và đây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến
hành nghiên cứu bài học.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.
Chân trọng cảm ơn!



NỘI DUNG
1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI:
2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:
1- Môn: Luyện từ và câu “SO SÁNH, DẤU CHẤM” – lớp 3 tuần
6.
2- Môn: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : GIA ĐÌNH – lớp
3 tuần 6.

3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:
+ BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ
+ BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:


PGD THỊ XÃ ........
TRƯỜNG TH .........

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

Năm học: 2015 - 2016
.........., ngày 22 tháng 9 năm 2015
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC”
TỔ CHUYÊN MÔN 2+3.
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nhiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Luyện từ và câu lớp 3 theo
Chuẩn KTKN môn học và phát huy tính tích cực, tự giác của học

sinh khi tiếp nhận kiến thức.
1.Mục tiêu:
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá
trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học
sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn về học tập.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn,
kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng
các phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi,
thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường, tạo
môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi
người.


2. Triển khai thực hiện chuyên đề theo từng bước:
2.1. Thống nhất thời gian: Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2015
2.2. Địa điểm: Phòng học lớp 3B. Thành phần: Toàn thể giáo viên
trong tổ.
2.3.Tên bài dạy:
+ Môn: Luyện từ và câu “SO SÁNH, DẤU CHẤM” – lớp 3 tuần 6.
+ Môn: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : GIA ĐÌNH

– lớp 3 tuần 6.

2.4. Chọn lớp học sinh dạy: Lớp 3B.
2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài: Khối 3 của tổ
chuyên môn. Giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bài học nghiên cứu

cân trao đổi với các thành viên trong khối, tổ chuyên môn để chỉnh sửa lại
giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể, dễ hiểu để giúp người dạy thực hiện
tốt nhất.
2.6. Người dạy minh họa: Đồng chí ............... - giáo viên dạy lớp 3B
thuộc khối 3. Người dạy cần trao đổi với các thành viên để hiểu sâu
sắc các nội dung, nhập tâm khi giảng bài tự tin, thoải mái nhất có thể.
2.7. Tổ chuyên môn đề nghị Ban giám hiệu phân công người hỗ trợ
thiết bị: Đ/C ........ - phụ trách thiết bị.
2.8. Người viết biên bản: Đ/C ...... và Đ/C: ......... Người viết biên bản
cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung cuộc họp phân công, ý kiến tham gia
của các thành viên sau khi dự giờ nghiên cứu bài học.
2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:
+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặc ngồi hai
bên phòng học sao cho quan sát được tất cả các học sinh thuận tiện
nhất.


+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt động học
tập của học sinh bằng hình thức ghi chép hoặc quay camera, chụp
ảnh...
- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc
học tập của học sinh; không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa
2.10. Toàn thể giáo viên trong tổ dự giờ sinh hoạt chuyên đề theo
nghiên cứu bài học cần chọn chỗ ngồi thuận lợi để quan sát được học
sinh (không bỏ sót em nào) và ghi chép lại quan sát đó một cách cụ
thể, chi tiết từ đó có nhận định chính xác và tìm ra nguyên nhân cũng
như giải pháp khắc phục hợp lí nhất.
Trên đây là kế hoạch tổ chức Sinh hoạt tổ chuyên môn theo
nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn 2+3. Tập thể giáo viên tổ
chuyên môn cùng thực hiện kế hoạch này.

Kế hoạch được xây dựng qua thảo luận và thống nhất của các
thành viên trong tổ. Vì vậy giáo viên trong tổ cần thực hiện nghiêm
túc, trách nhiệm để các chuyên đề đạt được kết quả cao. Rất mong
nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường để kế
hoạch được thực hiện thành công tốt đẹp.
TỔ TRƯỞNG CM
BGH DUYỆT
(Kí ghi rõ họ tên)
.................


2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:
GIÁO ÁN LỚP 3
MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ
Sinh hoạt chuyên môn dựa theo theo “Nghiên cứu bài học” Môn
Luyện từ và câu lớp 3.
Giáo viên: .................
Đơn vị: Tổ chuyên môn lớp 2+3.
Luyện từ và câu (Tiết 1)
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận
biết các từ chỉ sự so sánh trong các câu đó.
2. Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp
trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1

- Bảng phụ viết nội dung BT3
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá
nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- GV viết bảng :

- 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch

+ Chúng em là măng non của chân ở mỗi câu :
đất nước

- Ai là măng non của đất nước ?

+ Chích bông là bạn của trẻ - Chích bông là gì ?
em .

- GV và HS nhận xét

B. DẠY BÀI MỚI :

- HS lắng nghe .

1 . Giới thiệu bài :
Tiết LTVC hôm nay chúng ta
tiếp tục tím hình ảnh so sánh
và được nhận biết thêm các từ

chỉ sự so sánh trong những
câu đó . Sau đó luyện tập về
dấu chấm.

- 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

2. Hướng dẫn làm bài:

- HS đọc lần lượt từng câu thơ trao

a. Bài tập 1:

đổi theo cặp

- GV dán 4 băng giấy lên - 4 HS lên bảng thi làm bài đúng
bảng

nhanh mỗi em gạch dưới những
hình ảnh so sánh trong từng câu thơ,
câu văn:
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa xao xuyến nở như mây từng
chùm
c. Trời là cái tủ ướp lạnh


Trời là cái bếp lò nung.
d. Dòng sông là một đường trăng
lung linh dát vàng.
- Cả lớp nhận xét

- GV chốt lại lời giảI đúng
b. Bài 2 :

- 1 HS đọc yêu cầu

- GV theo dõi HS làm bài .

- Cả lớp đọc lại các câu thơ, câu văn
của BT1, viết ra nháp các từ chỉ sự
so sánh.
- 4 HS lên bảng gạch bằng bút
màudưới từ chỉ sự so sánh trên băng
giấy của BT1:
a, Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa xao xuyến nở như mây từng
chùm
c. Trời là cái tủ ướp lạnh
Trời là cái bếp lò nung.

- GV chốt lại lời giải đúng

d. Dòng sông là một đường trăng

c. Bài 3:

lung linh dát vàng.

- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn - Lớp nhận xét
văn, mỗi câu phải nói trọn 1 ý
để xác định chỗ chấm câu cho - 1 HS đọc yêu cầu của bài .

đúng.

- HS làm bài dùng bút chì để chì để
chấm câu làm xong đổi bài để bạn
kiểm tra
- 1 HS lên bảng chữa bài.


- Cả lớp và GV chốt lại lời giảI
đúng .
- HS chữa bài vào vở:
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại
giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã
thấyông tán đinh đồng. Chiếc búa
trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng
nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ
3. Củng cố dặn dò :

cảm thấy trước mặt ông phất phơ

- Về nhà xem lại bài .

những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự

- Nhận xét tiết học .

hào của cả gia đình tôi.
- 1 HS nhắc lại những nội dung vừa
học.


Môn: Luyện từ và câu (Tiết 2)


MỞ RỘNG VỐN TỪ : GIA ĐÌNH
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1 . Mở rộng vốn từ về gia đình .
2 . Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai ( cái gì - con gì ) – là gì ?
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
G : Bảng lớp viết sẵn BT2.
H : Vở bài tập
III . PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm,
hoạt động cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV ghi bảng:

- 2 HS lên bảng mỗi em tìm từ chỉ

+ Tàu dừa chiếc lược chải sự vật so sánh ở một câu:
vào mây xanh.

+Tàu dừa chiếc lược chải vào mây

- Anh em như thể tay chân.

xanh .
+Anh em như thể tay chân.

- GV nhận xét ghi điểm.


- HS nhận xét

B. DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
Gắn với chủ điểm mái ấm tiết - HS lắng nghe .
LTVC hôm nay sẽ giúp các
em mở rộng vốn từ về người
trong gia đình và tình cảm
gia đình . Sau đó , các em sẽ
tiếp tục ôn kiểu câu Ai ( cái


gì - con gì ) - là gì ?
2 . Hướng dẫn bài tập :
a. Bài 1: Tìm những từ ngữ - 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu:
chỉ gộp những người trong ông bà, chú cháu…
gia đình

- 1 HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới:

- Từ chỉ gộp những người Chú dì, cậu mợ …
trong gia đìnhlà chỉ 2 người - HS trao đổi theo cặp viết nhanh ra
như ông và bà, chú và cháu nháp những từ tìm được.
(ông bà, chú cháu)…

- Vài HS nêu miệng .
- HS nhận xét .
- Nhiều HS đọc lại kết quả đúng:


- GV ghi nhanh từ HS tìm Ông bà, ông cha, cha ông, cha chú,
được lên bảng

chú bác, cha anh, chú dì, cô chú,
cậu mợ, dì cháu, cô cháu, cha mẹ,
mẹ cha, thầy u, mẹ con, anh em, chị
em …
- 1 HS đọc nội dung bài, lớp đọc

b. Bài 2:

thầm

- Ghi câu thành ngữ, tục ngữ - 1 HS làm mẫu ( xếp câu a vào ô
vào nhóm thích hợp.

thích hợp trong bảng )
- HS làm việc theo cặp
- Một vài HS trình bày kết quả trên
bảng lớp, nêu cách hiểu từng thành
ngữ, tục ngữ
- Cả lớp làm bài vào vở:

- GV nhận xét chốt lại lời + Cha đối với con cái: HS viết câu


giải đúng

c, d
+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:

HS viết câu a, b
+ Anh chị em đối với nhau: HS viết

c. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai câu e, g
là gì?

- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- 1 HS làm mẫu: Nói về bạn Tuấn
trong truyện Chiếc áo len.

- GV nhận xét

a. Tuấn là anh của Lan.
- HS trao đổi theo cặp, nói tiếp về
các nhân vật còn lại.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
Tuấn là người anh biết nhường nhịn

- GV nhận xét nhanh từng em.
câu HS vừa đặt

Tuấn là đứa con ngoan.Tuấn là
người con biết thương mẹ …

- GV làm tương tự với các b. Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. Bạn
câu b, c,d

nhỏ là cô bé rất hiếu thảo. Bạn nhỏ
là đứa cháu rất thương yêu bà. Bạn

nhỏ là đứa cháu rất yêu thương
chăm sóc bà.
c. Bà mẹ là người rất yêu thương
con. Bà mẹ là người dám làm tất cả
vì con. Bà mẹ là người rất tuyệt vời.

3. Củng cố dặn dò :

Bà mẹ là người sẵn lòng hy sinh


- Về nhà học thuộc 6 thành thân mình vì con.
ngữ , tục ngữ ở BT2

d. Sẻ non là người bạn rất tốt. Chú

- Nhận xét tiết học

sẻ là người bạn quý của bé thơ. Sẻ
non là người bạn rất đáng yêu. Sẻ
non là người dũng cảm tốt bong.
- HS nhận xét
BAN GIÁM HIỆU
(Kí , duyệt)


3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:
PGD THỊ XÃ …………..
TRƯỜNG TH …………


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

Năm học: 2015 - 2016
BIÊN BẢN TRIỂN KHAI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
TỔ CHUYÊN MÔN 2+3.
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Luyện từ và câu lớp 3 theo
Chuẩn KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo
của học sinh khi tiếp nhận kiến thức.
Đơn vị: Tổ chuyên môn lớp 2+3, trường tiểu học ………..
I. KIỂM DIỆN
- Có mặt: …………………- Vắng:
……………………………………....................................
II. NỘI DUNG:
* Đ/C ……… (Tổ trưởng) chủ toạ: Báo cáo triển khai kế hoạch
sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Sau khi nghe Đ/C tổ trưởng triển khai thực hiện chuyên đề sinh
hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tổ chuyên môn thảo
luận và thống nhất theo từng bước:
1.Mục tiêu:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………
………………………………………………

2.1. Thống nhất thời gian: …………
2.2. Địa điểm: ……….
2.3.Tên bài dạy: ………
2.4. Chọn lớp học sinh dạy: ……….
2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.6. Người dạy minh họa:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.7. Tổ chuyên môn phân công người hỗ trợ thiết bị:
…………………………………………………………………………
……….
2.8. Người viết biên bản:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:


…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
2.10. Thành phần tham dự:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………
THƯ KÍ

Chữ kí của các thành viên.

TỔ TRƯỞNG


PGD THỊ XÃ …………
TRƯỜNG TH …………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

Năm học: 2015 - 2016

BIÊN BẢN THỰC HIỆN
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
TỔ CHUYÊN MÔN 2+3.
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Luyện từ và câu lớp 3 theo
Chuẩn KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo
của học sinh khi tiếp nhận kiến thức.
Đơn vị: Tổ chuyên môn 2+3, trường tiểu học ……...
1. Thời gian - Địa điểm – Thành phần sinh hoạt:
1.1. Thống nhất: Thứ hai ngày … tháng … năm 2016
Địa điểm: Phòng tổ chuyên môn 2+3. Thành phần: …………….
Vắng: ..................
1.2. Thực hiện: Thứ hai ngày ….. tháng … năm 2016
Địa điểm: ..................... Thành phần: ...............................
Vắng: ..................................
2. Giáo viên thực
hiện: ................................................................................................
3. Nội dung:
3.1. Nội dung chia sẻ sau bài giảng: (ghi lại một cách tóm tắt nội dung
chia sẻ)
+.Đ/C:......................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
...............................
.................................................................................................................

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.............................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
........................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.........................................................................................
3.2. Nội dung thống nhất thực hiện: (ghi lại một cách tóm tắt nội dung
thực hiện)
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


.................................................................................................................
.................................................................................................................
.....................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.............................................................................................

.................................................................................................................
.........................................................................................................
3.3. Rút kinh nghiệm việc thực hiện chuyên đề:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.....................................................................................................
.............................................................................................................
THƯ KÍ

TỔ TRƯỞNG

Chữ kí của các thành viên.

4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:
4.1. Biện pháp dạy học chủ yếu:
a)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập (bằng câu
hỏi, bằng lời giải thích).
- Giáo viên giúp học sinh chữa một phần của bài tập để làm
mẫu(một học sinh chữa mẫu trên bảng lớp hoặc cả lớp làm bài
vào vở hay bảng con).
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi,nhận xét về kết quả, rút
ra những điểm ghi nhớ về tri thức.
b) Cung cấp cho học sinh một số tri thức sơ giản về từ,câu và dấu
câu
Các tri thức được hình thành thông qua hệ thống bài tập và
sẽ được tổng kết thành bài học ở những lớp trên. Đối với lớp 2,

Giáo viên có thể nêu một số ý tóm lược thật ngắn gọn để học sinh
nắm chắc bài nhưng không sa vào dạy lí thuyết.
5 Quy trình dạy học:
5.1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu học sinh giải các bài tập ở nhà hoặc nêu ngắn gọn
những điều đã học ở tiết trước,cho ví dụ minh họa.
5.2.Dạy bài mới:
5.2.1. Giới thiệu bài:Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học,cần làm
nổi bật mối quan hệ giữa nội dung tiết học này với tiết học khác.


5.2.2. Hướng dẫn luyện tập:
- Tổ chức cho học sinh thực hiện từng bài tập trong SGK theo
trình tự sau:
+ Đọc và xác đinh yêu cầu của bài tập.
+ Giải một phần bài tập làm mẫu.
+ Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên bằng nhiều hình thức sao
cho phù hợp với tình hình học sinh và nội dung bài tập ( theo
cặp,nhóm,cá nhân).
+Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả (bảng phụ, bảng lớp, bằng lời,
…).
+Giáo viên có thể trao đổi thêm để học sinh giải thích, giúp các em
sửa lỗi hoặc gợi ý để học sinh tự trao đổi ,nhận xét,đánh giá và góp ý
cho nhau.
+Tổng kết ý kiến của học sinh,rút ra những điểm ghi nhớ về kiến thức.
Củng cố, dặn dò:
+ Chốt lại những kiến thức, kĩ năng cần nắm vững ở bài luyện tập
(có thể đặt câu hỏi cho học sinh trả lời).
+ Nêu yêu cầu thực hành, luyện tập ở nhà.
+ Nhận xét tiết học.

4.2. Các hình thức dạy học:


×