Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

phương pháp điều tra dịch tễ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.37 KB, 36 trang )

ĐIỀU TRA DỊCH
Ths. NGUYỄN NGỌC DUY


PHÁT HIỆN SỰ BÙNG PHÁT DỊCH
1. Dựa vào dữ liệu giám sát, Điều tra
2. Phân tích các dữ liệu theo không gian và thời
gian
3. Qua các số liệu báo cáo / qua thông tin tiếp
xúc của ca bệnh
4. Nhân viên y tế


LÝ DO ĐIỀU TRA DỊCH
• Đưa ra các biện pháp khống chế và ngăn ngừa
• Cung cấp thông tin cho nghiên cứu và huấn
luyện
• Cơ hội nghiên cứu
• Đánh giá lại các chương trình đã triển khai
• Đáp ứng một số yêu cầu xuất phát từ cộng đồng,
chính trị, hoặc luật pháp


LỰA CHỌN GIỮA ĐIỀU TRA VÀ
KHỐNG CHẾ DỊCH
Nguồn lây nhiễm/cách lây truyền
Biết
Tác nhân
gây bệnh

Biết



Không biết

Không biết

Ðiều Tra +
Khống chế +++

Ðiều Tra +++
Khống chế +

Ðiều Tra +++
Khống chế +++

Ðiều Tra +++
Khống chế +


BÀI TẬP
• Trong năm 2015, tại xã X huyện Y, có 20 ca
chết vì ung thư gan. Anh chị hãy liệt kê các lý
do điều tra xác định dịch?


10 BƯỚC ĐIỀU TRA MỘT VỤ
DỊCH
1.
2.
3.
4.


Chuẩn bị công việc tại thực địa
Xác định sự tồn tại của một vụ dịch
Kiểm tra/ xác định chẩn đoán
Định nghĩa và xác định ca bệnh:
1. Định nghĩa ca bệnh
2. Xác định và đếm số ca bệnh


10 BƯỚC ĐIỀU TRA MỘT VỤ DỊCH
5. Tiến hành mô tả dịch tễ
6. Phát triển giả thuyết về nguyên nhân bùng phát
dịch
7. Kiểm định giả thuyết
8. Nếu cần, xem xét, điều chỉnh giả thuyết và tiến
hành các nghiên cứu thêm
9. Triển khai các biện pháp kiểm soát/ phòng
chống
10. Công bố các phát hiện, kết quả điều tra


10 BƯỚC ĐIỀU TRA MỘT VỤ DỊCH
Bài tập 2
Trong 10 bước điều tra nầy, theo anh chị bước nào
là quan trong nhất, giải thích tại sao?
Khi tiến hành điều tra dịch cần tuân thủ theo thứ tự
10 bước điều tra trên không?


BƯỚC 1: CHUẨN BỊ CÔNG TÁC

TRÊN THỰC ĐỊA
• Điều tra
– Có kiến thức và trang thiết bị thích hợp để tiến hành điều tra.
– Dụng cụ xét nghiệm, nắm được các kỹ thuật lấy mẫu, bảo quản
và vận chuyển mẫu.
– Máy tính xách tay, máy ghi âm, máy quay phim, và những dụng
cụ khác.

• Thủ tục hành chính
• Tham vấn
– Vai trò của các thành viên trong nhóm điều tra


BƯỚC 1: CHUẨN BỊ CÔNG VIỆC
TRÊN THỰC ĐỊA
Bài tập 3
Ngày 30 tháng 10 năm 2015, trung tâm y tế dự phòng Trà
Vinh báo cáo có một vụ dịch gồm 50 người mắc bệnh tiêu
chảy cấp phải nhập viện. Anh chị hãy chuẩn bị cho
chuyến đi điều tra phòng chống dịch tại đây.


BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH DỊCH
DỊCH: khi số ca mắc hơn số lưu hành xảy ra trên dân số/
vùng, địa phương/ thời khoảng
1. Sporadic ( tản phát/ lẻ tẻ)
2. Epidemic ( Dịch)
3. Endemic ( dịch lưu hành địa phương)
4. Pandemic (Đại dịch)
5. Chùm ca ( Cluster): tập hợp ca/ vùng/ thời khoảng

nào đó


BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH DỊCH
BÀI TẬP 3:
Vào tháng 12 năm 2006, TTYTDP Kiên Giang báo cáo có
24 trường hợp viêm não ở trẻ em. Sau đó Viện Pasteur xác
định là do enterovirus 71. Theo anh chị đây có phải là vụ
dịch không? Các bạn cần thêm những thông tin gì để trả
lời các câu hỏi này?


BƯỚC 3: XÁC MINH CHẨN ĐOÁN

• Mục đích:
– Bảo đảm chẩn đoán phù hợp
– Loại bỏ những sai lầm của phòng thí nghiệm

• Thẩm định:
– Xem xét lâm sàng
– Kết quả xét nghiệm

• Đề nghị:
– Tóm tắt các dấu hiệu lâm sàng
– Thăm khám các bệnh nhân


BƯỚC 4 a: ĐỊNH NGHĨA CA
BỆNH
• Định nghĩa ca bệnh: Các tiêu chí xác định:

– Lâm sàng , khu trú thời gian, nơi chốn, con người
– Thí dụ: sốt, tiêu chảy phân lỏng > 3 lần / ngày, cư
ngụ tại …, phát bệnh trong phạm vị… tuần, những
người có đi đến dự tiệc, ăn…
– Lưu ý tính hằng định và không sai lệch cho mọi
trường hợp điều tra


BƯỚC 4a: ĐỊNH NGHĨA CA
BỆNH
• Đinh nghĩa ca bệnh:
– Bao phủ được toàn bộ ca bệnh
– Không hoặc ít dương tính giả
– Cần có khẳng định của xét nghiệm

• Có 3 loại định nghĩa ca bệnh: E coli O 157: H7
– Ca xác định
– Ca nghi nghờ: tiêu máu, nơi chốn, thời gian, người
– Ca có thể : đau bụng và tiêu chảy/ thời gian/ không gian


BƯỚC 4 b: Xác định ca bệnh và
đếm số ca
• Xác định về mặt địa dư, vùng bị ảnh hưởng
• Xác định ca bệnh: dùng nhiều nguồn có thể:








Bác sĩ phòng khám
Dưỡng đường
Bệnh viện
Trạm y tế
Hỏi bệnh nhân
Điều tra


BƯỚC 4b: Xác định ca bệnh và
đếm số ca
• Loại thông tin/ từng ca:
– Thông tin dân số
– Thông tin lâm sàng
– Thông tin yếu tố nguy cơ
– Thông tin từ các báo cáo

• Dạng báo cáo, dạng dữ liệu, dạng câu hỏi


BƯỚC 4 b: Xác định ca bệnh và
đếm số ca
• Bài tập:
• Trong một vụ dịch tiêu chảy cấp xảy ra vào
tháng 12 năm 2005 tại xã X, huyện Mang
Thít, tỉnh Vĩnh Long. Anh chị hãy giúp
nhân viên y tế tuyến dưới thiết kế một form
thu thập thông tin về các trường hợp bệnh



BƯỚC 4 b: Xác định ca bệnh và
đếm số ca


BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ
1. Xem xét dữ liệu cẩn thận, rút ra nhưng thông tin tin
cậy và xác hợp nhất
2. Mô tả toàn diện:

1. Con người
2. Thời gian
3. Không gian
-> nguồn lây, cách lây, yếu tố nguy cơ, dân số bị ảnh hưởng
-> hình thành giả thuyết về dịch tễ học


BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ
1. Thời gian:
1.

Vẽ đường cong dịch
• Khoảng thời gian xảy ra dịch.
• Thời gian sau dịch
• Thời khoảng tiếp xúc, thời điểm tiếp xúc
• Kiểu dịch
2. Vẽ đường cong dịch
1. Đơn vị thời gian : trục X: 1/8 – 1/3 thời gian ủ bệnh
2. Vẽ nhiều đường cong tìm đường xác hợp nhất



BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ


BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ
• Giải thích đường cong dịch:
– Kiểu dịch
– Thời gian ủ bệnh: tối đa, trung bình, tối thiểu
– Điểm nguồn nhiễm của dịch ( point source epidemic). Tại
đây người tiếp xúc với cùng một nguồn trong một thời gian
ngắn. Nếu thời gian tiếp xúc kéo dài được gọi là tiếp xúc với
cùng một nguồn nhiễm liên tục


BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ
• Xác định thời khoảng tiếp xúc
– Xem xét thời gian ủ bệnh trung bình, tối thiểu
– Xác định đỉnh dịch. Ca trung vị và tính ngược
trên trục x một thời gian- thời gian ủ bệnh trung
bình
– Bắt đầu từ ca bệnh đầu tiên và trở ngược một
thời gian- thời gian ủ bệnh tối thiểu


BƯỚC 5: MÔ TẢ DỊCH TỄ
2. Nơi chốn/ địa dư
• Bản đồ chấm điểm:
– Ca bệnh theo địa dư
– Tìm ra các mấu chốt quan trọng
– Nơi ca bệnh sống, làm việc có thể là nơi riếp

xúc với nguồn nhiễm


×