Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Tìm hiểu và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và công tác tổ chức kế toán vốn bằng tiền của công ty cổ phần điện tử viễn thông kiến quốc năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.14 KB, 97 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường mở ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh
nghiệp, đặc biệt là ngành điện tử viễn thông đã bắt đầu chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng số ngành trong nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo ra bộ mặt cho toàn xã hội.
Để kinh doanh có hiệu quả, để có thể cạnh tranh được và đứng vững trên thị
trường, bất kì doanh nghiệp nào cũng phải thường xuyên tìm hiểu, phân tích tình
hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính để từ đó, các nhà quản lý có thể tìm
ra nguyên nhân, đề ra biện pháp cải thiện kết quả kinh doanh, tình hình tài chính
trong tương lai. Trong đó, kế toán là công cụ điều hành, quản lý các hoạt động kinh
tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm nâng cao và đảm bảo
quyền chủ động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tổ chức hạch toán
vốn bằng tiền là đưa ra những thông tin đầy đủ, chính xác nhất về thực trạng và cơ
cấu vốn bằng tiền, về các nguồn thu chi của chúng trong quá trình kinh doanh để
các nhà quản lý có thể nắm bắt được những thông tin cần thiết, đưa ra những quyết
sách đúng đắn nhất để đầu tư, chi tiêu trong tương lai như thế nào, qua đó chúng ta
biết được hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Để áp dụng được những kiến thức đã học vào thực tế và có được một cái
nhìn tổng quát về mọi hoạt động kinh doanh và tài chính phục vụ cho công việc
sau này, cũng bởi thực tế trong thời gian qua cho thấy ở các doanh nghiệp đặc biệt
là doanh nghiệp trong nước, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nói chung và vốn bằng
tiền nói riêng là chưa cao, chưa khai thác hết hiệu quả tiềm năng kinh doanh. Xuất


phát từ vấn đề nói trên và thông qua thời gian thực tập, em xin chọn đề tài: “Tìm
hiểu và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và công tác
tổ chức kế toán vốn bằng tiền của Công ty Cổ phần điện tử viễn thông Kiến
Quốc năm 2013” để nghiên cứu và báo cáo.

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Tìm hiểu chung về Công ty Cổ phần điện tử viễn thông Kiến Quốc.
Chương 2: Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh,
tình hình tài chính của Công ty Cổ phần điện tử viễn thông Kiến Quốc năm 2013.
Chương 3: Tìm hiểu và mô tả quy trình nghiệp vụ kế toán của Công ty Cổ phần
điện tử viễn thông Kiến Quốc.
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài báo cáo
được hoàn thiện hơn.
Và qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Viết Hoàng Sơn, người
đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này một cách tận tình, chu đáo,
cùng các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán của Công ty Cổ phần điện tử viễn
thông Kiến Quốc đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề
cuối khóa của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy!

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149


Trang 3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG KIẾN QUỐC
I) Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:
♦ Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần điện tử viễn thông Kiến Quốc.
♦ Trụ sở : Số 2 khu dân cư Trung Hành, phường Đằng Lâm, quận Hải An,
Hải Phòng.
♦ Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ.
♦ Tel:

: 031.3625199

♦ Fax

: 031.3744528

Công ty Cổ phần điện tử viễn thông Kiến Quốc được thành lập ngày 23
tháng 01 năm 2006. Công ty được sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp
giấy phép kinh doanh đầu tiên vào ngày 22 tháng 12 năm 2011 theo số đăng ký:
0203002028.
♦ Ngành nghề chính:
+ Kinh doanh vật tư, thiết bị trong lĩnh vực truyền thông, tin học.
+ Tư vấn, thi công xây dựng và lắp đặt các thiết bị truyền hình cáp, viễn thông.
+ Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa, cung ứng vật tư, thiết bị truyền hình cáp, kinh
doanh dịch vụ truyền hình cáp.
+ Kinh doanh và dịch vụ các mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện máy, vật tư thiết bị
và đồ dùng dân dụng.

+ Đại lý hàng điện máy.
+ Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thương mại và
đường ống cấp thoát nước.
+ Xây dựng và kinh doanh nhà.
+ Kinh doanh, dịch vụ các mặt hàng cơ khí, sắt thép.
Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+ Đại lý ô tô và xe có động cơ khác.
+ Đại lý phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác.
+ Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp, máy khác.
+ Bán buôn máy móc, thiết bị y tế.
+ Vận tải hành khách bằng taxi, vận tải hàng hóa bằng đường bộ, vận tải đường
thủy, bốc xếp hàng hóa.
+ Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng.
+ Hoạt động thể thao, vui chơi giả trí và hoạt động vui chơi, giải trí khác.


Phạm vi hoạt động: Hiện nay công ty hoạt động chủ yếu trên địa bàn

thành phố Hải Phòng.
II) Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động:
1) Cơ sở vật chất, kỹ thuật:
Công ty Cổ phần điện tử viễn thông Kiến Quốc có 1 hệ thống cơ sở vật chất
khá khang trang với nhà xưởng, cơ sở vật chất bên trong đầy đủ, tiện nghi, các
phòng đều được trang bị hệ thống máy lạnh, đèn chiếu sáng. Tổng giá trị các máy

móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là gần 1 tỷ
đồng.
Do đặc điểm là đơn vị chuyên về lĩnh vực công nghệ nên công ty rất quan
tâm đến các loại trang thiết bị phục vụ cho công tác lắp đặt và bảo dưỡng, đội ngũ
kĩ sư của Công ty luôn được trang bị những máy đo hiện đại nhất của các hãng HP,
Agilent, Ando, Anrisu... và được chia thành 6 nhóm liên tục hoạt động trên tuyến
để đảm bảo chất lượng mạng lưới.
Để hỗ trợ cho công tác bảo dưỡng, ứng cứu thông tin, Công ty đã thành lập
tổ sửa chữa, đảm bảo công tác bảo dưỡng luôn được thông suốt, kịp thời, có vật tư
dự trữ cho khách hàng mượn trong thời gian sửa chữa bị hỏng.

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bảng trang thiết bị phục vụ sản xuất
STT

Chủng loại

Số lượng

1

Máy phân tích phổ (Spectrum Analyzer)

3


2

Máy đếm tần số (Frequency Counter)

4

3

Máy phân tích đường truyền (Digital

3

Transmission Analyzer)
4

Máy đo công suất (Power Meter)

6

5

Máy kiểm tra thiết bị viba

3

6

Máy đo fiđơ, anten


5

7

Máy OTDR

2

8

Máy phân tích, kiểm tra SHD/PDH

2
Nguồn: Phòng hành chính quản trị

2) Đội ngũ lao động:
Công ty Cổ phần điện tử viễn thông Kiến Quốc là một doanh nghiệp nhỏ với
quy mô về lao động là 48 người (tính đến thời điểm cuối năm 2013) và lượng lao
động liên tục tăng trong các năm.

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bảng lao động phân theo từng phòng ban
Đơn vị: người
Năm


2012

2013

Phòng kinh doanh

3

4

Phòng tài chính

3

3

Phòng hành chính quản trị

4

4

Phòng viễn thông tin học

5

6

Xưởng lắp ráp cơ khí điện tử


6

7

Trung tâm viễn thông

12

14

Trung tâm tin học

9

10

Tổng số

42

48

Các phòng ban

Nguồn: Phòng hành chính quản trị

Bảng lao động phân theo trình độ
Đơn vị : người
Trình độ


Thạc sỹ

Đại học

Cao đẳng

Trung cấp

Công nhân

Năm 2012

2

7

10

8

15

Năm 2013

3

8

14


12

11

Nguồn: Phòng hành chính quản trị
Như vậy ta thấy trình độ của đội ngũ nhân viên toàn Công ty là mức trung
bình, lượng lao động có trình độ đại học chiếm gần 20% tổng số lao động của toàn
công ty, lượng lao động là lao động phổ thông (công nhân) chiếm khoảng 30%.
3) Tình hình tài chính của Công ty:
Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 7


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bảng một số chỉ tiêu về nguồn vốn của Công ty Cổ phần điện tử viễn thông
Kiến Quốc
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Tổng tài sản

8,726,025,374


16,680,353,081

Tổng nguồn vốn

8,726,025,374

16,680,353,081

Vốn chủ sở hữu

2,172,336,624

3,591,472,713

3.02

3.64

Tỉ lệ nợ / Vốn chủ sở hữu

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty qua các năm

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
III) Cơ cấu tổ chức của Công ty:

Đại hội cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc

Phòng kinh doanh

Trung tâm công nghệ NGN

Phòng tài chính

Trung tâm tích hợp mạng di
động

Phòng viễn thông tin
học

Phòng hành chính quản
trị

Bộ phận thiết kế hòa
mạng
Bộ phận triển khai dự
án
Trung tâm công nghệ viễn
thông
Bộ phận bảo trì, bảo
dưỡng, ứng cứu thông
tin

Bộ phận triển khai dự
án

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trung tâm tin học

Bộ phận phát triển phần
mềm
Bộ phận tích hợp hệ
thống

Xưởng lắp ráp cơ khí điện tử

Bộ phận lắp ráp điện tử

Bộ phận sản xuất cơ khí

Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Công ty cần có một bộ máy
tổ chức, quản trị phù hợp. Các thành viên làm việc ăn ý và có trách nhiệm. Công ty
Cổ phần viễn thông Kiến Quốc đã xây dựng bộ máy quản trị doanh nghiệp của
mình với các thành viên chủ chốt sau:
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Trịnh Quang
+ Tổng giám đốc: Ông Đỗ An Thắng
+ Phó tổng giám đốc: Ông Lã Tiến Hùng

Ông Nguyễn Quốc Phòng
Mô hình tổ chức của công ty là mô hình kiểu trực tuyến tư vấn, mọi quyết
định sản xuất kinh doanh được thực hiện từ trên xuống và có sự cố vấn của Ban
kiểm soát. Ban kiểm soát chỉ có nhiệm vụ chuẩn bị các quyết định cho Ban giám

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 10


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
đốc đồng thời giám sát các hoạt động của toàn doanh nghiệp. Nhiệm vụ cụ thể của
từng bộ phận, phòng ban chức năng như sau:
1) Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Đại hội đồng cổ đông:
+ Thảo luận và thông qua điều lệ.
+ Bầu Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
+ Thông qua phương án sản xuất kinh doanh.
+ Quyết định bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.
2) Hội đồng quản trị: Có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề
liên quan tới mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với luật pháp Việt Nam, trừ
những vấn đề thuộc quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị bao gồm 5
thành viên, được đề cử hay bãi nhiễm với đa số phiếu tại Đại hội đồng cổ đông
theo phương thức bỏ phiếu kín.
3) Ban kiểm soát: Có 3 thành viên trong đó có ít nhất 1 thành viên có chuyên môn
kế toán và các kiểm soát viên tự chỉ định 1 người làm trưởng Ban kiểm soát. Ban
kiểm soát có nhiệm vụ thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành
của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Công ty trên các
mặt:

+ Kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính của Công ty.
+ Yêu cầu các phòng ban nghiệp vụ của Công ty cung cấp tình hình, số liệu và
thuyết minh các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Trình Đại hội đồng cổ đông về những vấn đề tài chính bất thường, những ưu
khuyết điểm trong quản lý tài chính của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc theo
ý kiến độc lập của mình.
4) Tổng giám đốc: Là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng
ngày của Công ty. Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm,
Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
không nhất thiết là cổ đông và có thể là thành viên Hội đồng quản trị. Tổng giám
đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
5) Phó tổng giám đốc: Là người giúp việc cho Tổng giám đốc, quản lý điều hành 1
số lĩnh vực được Tổng giám đốc phân công và ủy quyền, phù hợp với quy chế tổ
chức và hoạt động của Công ty. Phó tổng giám đốc chịu sự điều hành trực tiếp của
Tổng giám đốc Công ty, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân
công, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc.
6) Phòng hành chính quản trị: Là phòng chuyên môn, nghiệp vụ tham mưu giúp
lãnh đạo công ty quản lý, điều hành công tác tổ chức bộ máy, lao động tiền lương,
quản trị văn phòng, an ninh bảo vệ theo quy chế hoạt động của Công ty, điều lệ
Công ty và quy định của pháp luật Nhà nước.
7) Phòng tài chính: Là phòng ban chuyên môn nghiệp vụ thực hiện chức năng,
nhiệm vụ quản lý và phát triển nguồn lực tài chính của Công ty.

+ Quản lý tài chính và thực hiện công tác thống kê, kế toán, tài chính theo các quy
định của pháp luật Nhà nước.
+ Quản lý cấp phát vật tư, công cụ dụng cụ, phương tiện phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
8) Phòng kinh doanh: Là phòng ban chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp lãnh
đạo Công ty tổ chức các công tác sau:
+ Công tác kế hoạch: Xây dựng và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm,
theo dõi việc thực hiện kế hoạch, lập báo cáo định kỳ theo yêu cầu của lãnh đạo
Công ty trong việc đưa ra các biện pháp thúc đẩy việc thực hiện kế hoạch.
+ Công tác kinh doanh: Marketing, chăm sóc khách hàng, bán hàng (đầu ra) cho
các sản phẩm sản xuất kinh doanh của Công ty, lựa chọn đối tác (đầu vào) nhằm
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tham mưu cho lãnh đạo Công
ty trong việc định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty.
Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+ Công tác đầu tư: Xây dựng và theo dõi, thực hiện kế hoạch đầu tư thiết bị,
phương tiện phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
9) Phòng viễn thông tin hoc: Là phòng chuyên môn, nghiệp vụ, tham mưu giúp
lãnh đạo Công ty tổ chức nghiên cứu và ứng dụng kĩ thuật mới về viễn thông – tin
học, đưa tin học ứng dụng trong khai thác viễn thông, bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật
đầu đàn cho Công ty, quản lý chất lượng các chương trình lắp đặt, bảo trì, bảo
dưỡng của Công ty, quản lý trang thiết bị, máy móc của Công ty, quản lý các quy
trình kỹ thuật, sản xuất và quản lý chất lượng các sản phẩm xuất xưởng và các mặt
hàng Công ty kinh doanh.
10) Xưởng lắp ráp cơ khí điện tử: Là đơn vị sản xuất , lắp ráp các sản phẩm điện

tử, viễn thông; sản xuất, gia công các sản phẩm cơ khí phục vụ hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty; thực hiện chuyển giao sản phẩm đến nơi nhận và theo yêu
cầu của Công ty.
11) Trung tâm tin học: Là đơn vị sản xuất các phần mềm theo đơn đặt hàng của
khách hàng, sản xuất các phần mềm đóng gói để bán trên thị trường, xây dựng các
hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin cho khách hàng, đảm bảo cho hệ thống công nghệ
thông tin của Công ty hoạt động ổn định và hiệu quả.
12) Trung tâm công nghệ viễn thông: Là đơn vị thành viên của Công ty, có nhiệm
vụ sau:
+ Duy tu, bảo dưỡng và ứng cứu thông tin mạng viễn thông cho các bưu điện tỉnh
thành; lắp đặt các chương trình viễn thông với các bưu điện tỉnh thành, các đối tác
ngoài ngành bưu điện.
+ Thực hiện các hợp đồng chìa khóa trao tay đối với các đối tác nước ngoài, ứng
cứu thông tin cho mạng viễn thông, sửa chữa các thiết bị viễn thông trong và ngoài
ngành bưu điện.
+ Tư vấn kỹ thuật về lĩnh vực viễn thông, truyền dẫn vi ba số, các tuyến cáp quang,
truy nhập ,... cho các đối tác trong và ngoài ngành bưu điện.

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+ Tham gia sản xuất các sản phẩm mới phục vụ cho mạng bưu chính viễn thông
Việt Nam.
Các phòng ban trong Công ty đều có 1 chức năng, nhiệm vụ riêng biệt nhằm
làm cho hệ thống hoạt động 1 cách trơn tru và có hiệu quả nhất. Từ nhiệm vụ và
chức năng riêng biệt của từng bộ phận, Công ty sẽ xây dựng Bản mô tả công việc

giúp cho các bộ phận có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ, chức năng của mình. Do
vậy, số lượng cũng như chất lượng các công việc được đảm bảo. Đây cũng chính là
1 điều kiện giúp Công ty thực hiện quản lý chất lượng theo quá trình, theo bộ tiêu
chuẩn ISO.
IV) Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển trong tương lai của
Doanh nghiệp:
1) Thuận lợi:
Là Công ty trực thuộc tập đoàn EG (Công ty Cổ phần điện tử tin học viễn
thông), Công ty Cổ phần điện tử viễn thông Kiến Quốc được định hướng để nắm
bắt các nhu cầu của thị trường, đưa ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của thị trường. Thêm vào đó, nền kinh tế hội nhập mở ra nhiều cơ hội cho
Công ty kể cả về thị trường tiêu thụ sản phẩm lẫn việc tiếp xúc, đem khoa học,
công nghệ hiện đại vào trong sản xuất. Đội ngũ cán bộ của công ty giàu kinh
nghiệm, luôn có tinh thần, trách nhiệm cao đối với công việc.
2) Khó khăn:
Khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến nền kinh tế, đến doanh nghiệp
cũng như các doanh nghiệp khác cũng bị ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng này. Dây
chuyền công nghệ của Công ty tuy có đầu tư nhưng không tránh khỏi có nhiều
phần đã xuống cấp đòi hỏi cần có lượng vốn lớn để đầu tư nâng cấp thêm. Hơn
nữa, ngày càng có nhiều sản phẩm cùng loại ra đời, cạnh tranh với sản phẩm của
doanh nghiệp.

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
3) Định hướng phát triển trong tương lai:

a) Định hướng phát triển chung:
Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp thiết bị viễn thông, tiềm năng
phát triển trong tương lai của Công ty Cổ phần điện tử viễn thông Kiến Quốc là rất
lớn khi mà bưu chính viễn thông dần trở thành 1 phương tiện không thể thiếu trong
đời sống của con người. Để đứng vững trong cạnh tranh và tiếp tục phát triển trong
tương lai, Công ty đã xây dựng chiến lược phát triển của mình trong giai đoạn từ
nay cho tới năm 2020 như sau:
Định hướng phát triển trong tương lai của Công ty là trở thành Công ty Cổ
phần tích hợp hệ thống và quản trị dịch vụ.
Trong tương lai gần, Công ty đang phát triển hoạt động Marketing của mình.
Từ chỉ quan tâm đến số lượng, doanh số bán, nay Công ty đã quan tâm đến việc
phát triển quan hệ khách hàng toàn diện kể từ trước khi mua, mua hàng và sau mua
hàng hay nói cách khác, Công ty đang phát triển quản trị quan hệ khách hàng toàn
diện CRM (Customer Relation Managerment)
b) Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2014:
Tiếp tục đứng vững trong thị trường, phát huy những lợi thế sẵn có và hạn
chế những khó khăn có thể gặp phải. Đó là những định hướng trong ngắn hạn của
Công ty. Từ những ưu thế hiện thời đã phân tích ở trên, Công ty cũng phân tích
những khó khăn mà nó gặp phải bao gồm:
+ Do hoạt động trong ngành công nghệ cao, nên chi phí cho việc đào tạo cán bộ
công nhân viên, mua sắm thiết bị là rất lớn.
+ Từ năm 2009, các doanh nghiệp bưu chính viễn thông quốc tế đã được phép xâm
nhập vào thị trường bưu chính viễn thông Việt Nam (theo quy định của WTO). Đó
là những đối thủ lớn của Công ty khi mà họ có trình độ hơn hẳn về quản lý, kỹ
thuật.

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 15



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Dựa trên những phân tích trên, Công ty đã đưa ra định hướng phát triển
trong năm như sau:
+ Tiếp tục phát triển, hoàn thiện hệ thống Marketing hiện thời nhằm làm tăng hoạt
động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đặc biệt, phát triển hoạt động Marketing hiện
thời thành hoạt động quản trị khách hàng CRM (Customer Relation
Managerment).
+ Cải thiện hệ thống sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phục
vụ tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.
+ Tiếp tục đào tạo đội ngũ lao động, phát triển đội ngũ lao động chất xám.

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ
TIÊU KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH, TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
KIẾN QUỐC NĂM 2013
I) Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung, phân tích tình
hình tài chính nói riêng:
1) Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tình
hình tài chính:
a) Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế:
♦ Mục đích:

Tùy từng trường hợp cụ thể của phân tích mà xác định mục đích phân tích một
cách cụ thể. Giữa các trường hợp phân tích thường có một số mục đích chung như
sau:
1-

Đánh giá kết quả kinh doanh, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ được

giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách của Đảng và Nhà Nước.
2-

Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Xác

định nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp
đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế.
3-

Phân tích chi tiết từng thành phần, bộ phận của các nhân tố qua đó xác định

nguyên nhân cơ bản, tính chất của chúng; nhận thức thực trạng, tiềm năng hiện có
của doanh nghiệp.
4-

Đề xuất các phương hướng và biện pháp cải tiến công tác kinh doanh nhằm

khai thác triệt để và hiệu quả các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp để
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
5-

Tài liệu phân tích còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán,


dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; làm cơ sở cho việc
Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
xây dựng, triển khai các kế hoạch phát triển tài chính của doanh nghiệp cũng như
phát triển kế hoạch xây dựng của doanh nghiệp trong tương lai.
♦ Ý nghĩa:
Phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận
thức, nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả các
hoạt động kinh tế. Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước.
Để đạt được hiệu quả ngày càng cao trong kinh doanh thì trước hết phải có
nhận thức đúng. Từ nhận thức đi đến quyết định và hành động. Nhận thức, quyết
định và hành động là bộ ba biện chứng của sự lãnh đạo và quản lý khoa học. Trong
đó, nhận thức giữ vai trò quan trọng trong việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ
trong tương lai. Để có thể nhận thức đúng đắn, người ta sử dụng một công cụ quan
trọng đó là phân tích hoạt động kinh tế. Dùng công cụ này người ta nghiên cứu mối
quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả, để phát hiện quy luật tạo thành, quan hệ
nhân quả, quy luật tạo thành, quy luật phát triển của các hiện tượng và kết quả kinh
tế. Từ đó, đưa ra được những quyết định đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nếu thiếu những kết luận rút ra từ phân tích hoạt động
kinh tế thì mọi quyết định đưa ra đều thiếu căn cứ khoa học và thực tiễn, vì thế khó
có thể có kết quả tốt đẹp.
Với vị trí là công cụ của hoạt động nhận thức về các vấn đề kinh tế doanh
nghiệp, phân tích hoạt động kinh tế trở thành một công cụ quan trọng để quản lý
khoa học, có hiệu quả các hoạt động kinh tế. Do vậy, nó có ý nghĩa rất quan trọng
đối với doanh nghiệp nói chung, cá nhân những người lãnh đạo doanh nghiệp nói

riêng. Nếu phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp được tiến hành tốt, thường
xuyên với chất lượng tốt thì sẽ giúp những nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhận thức
được đúng đắn, toàn diện, sâu sắc về các yếu tố bên trong và ngoài doanh nghiệp,
về tổ chức quản lý điều hành sản xuất, về các điều kiện kinh tế xã hội liên quan. Từ
đó đưa ra những quyết định phù hợp, mang tính khả thi góp phần định hướng,
hướng dẫn quản lý các hoạt động của doanh nghiệp. Nhờ đó làm cho doanh nghiệp
phát triển không ngừng với hiệu quả kinh tế cao và ngược lại.
Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chính vì tầm quan trọng đó mà các nhà doanh nghiệp và những cá nhân đã,
đang và sẽ không ngừng phân tích các hoạt động kinh tế một cách thường xuyên,
sâu sắc và triệt để.
b) Mục đích, ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính:
♦ Mục đích:
Giúp người sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả
năng sinh lãi và triển vọng của Doanh nghiệp.
♦ Ý nghĩa:
Thông tin về tình hình tài chính rất hữu ích đối với quản trị doanh nghiệp và
cũng là nguồn thông tin quan trọng đối với người ngoài Doanh nghiệp. Phân tích
tình hình tài chính không những cho biết tình hình tài chính của Doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà Doanh nghiệp đã
đạt được.
2) Nội dung phân tích hoạt động kinh tế:
Việc phân tích dù ở quy mô nào đều xuất phát từ việc đánh giá chung sau
đó mới đi sâu phân tích chi tiết từng khía cạnh của hiện tượng nghiên cứu và cuối

cùng là tổng hợp lại, việc phân tích hoạt động kinh tế phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
+ Phân tích các hiện tượng kinh tế phải được thực hiện ở trạng thái vận động, phải
sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp đối với từng hiện tượng kinh tế, từng
mục đích phân tích.
+ Phân tích phải đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng nghiên cứu để
xem xét mối quan hệ hiện tại của hiện tượng đó để thấy được bản chất của sự vận
động và phát triển kinh tế.
+ Phân tích phải thực hiện trong mối liên hệ qua lại giữa các hiện tượng kinh tế.
Có như vậy mới thấy được nguyên nhân phát triển của hiện tượng nghiên cứu.
+ Phân tích phải đảm bảo tính toàn diện, khách quan và triệt để.
Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 19


BO CO THC TP TT NGHIP
Ni dung ca phõn tớch hot ng kinh t:
+ ỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh.
+ Phõn tớch tỡnh hỡnh sn xut v kt qu sn xut trong doanh nghip.
+ Phõn tớch tỡnh hỡnh s dng lao ng.
+ Phõn tớch tỡnh hỡnh s dng ti sn c nh.
+ Phõn tớch chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm.
+ Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu th v li nhun.
+ Phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh.
3) Cỏc phng phỏp phõn tớch hot ng kinh t:
a) Phơng pháp so sánh:
So sánh là một phơng pháp dùng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết
quả và xác định vị trí và xu hớng biến động của hiện tợng kinh tế.

So sánh bằng số tuyệt đối:
Phản ánh quy mô, khối lợng của hiện tợng nghiên cứu giữa hai thời kì. Tăng
giảm về số tuyệt đối biểu hiện bằng đơn vị hiện vật, tiền tệ hoặc giờ công.
Mức biến động tuyệt đối (chênh lệch): y = y1- y0
Trong ú:

y1: Mức độ kỳ nghiên cứu
y0: Mức độ kỳ gốc

So sánh bằng số tơng đối:
Phn ánh kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến của chỉ tiêu
kinh tế. Trong phân tích thờng sử dụng các loại số tơng đối sau:

Sinh viờn: Trn Th Thỳy Nga
Lp: QKT52-H2 MSV: 44149

Trang 20


BO CO THC TP TT NGHIP
+ Số tơng đối kế hoạch:
Dạng đơn giản (kKH):

Trong ú:
kỳ kế hoạch

kKH : Tỷ lệ

k KH =


Y1
ì100( % )
YKH

y1 : Mức độ kỳ thực hiện
yKH : Mức độ kỳ kế hoạch
kKH > 100% : Hoàn thành vợt mức kế hoạch
Dạng liên hệ: Khi tính cần liên hệ với một chỉ tiêu nào đó để đánh giá sự biến
động của chỉ tiêu nghiên cứu có hợp lý hay không.
Mức biến động tơng đối:
y = y1 - yKH x hệ số tính chuyển
Hệ số tính chuyển

=

Mức độ chỉ tiêu liên hệ kỳ thực hiện
Mức độ chỉ tiêu liên hệ kỳ kế hoạch

+ Số tơng đối động thái:
Dùng để phản ánh tốc độ phát triển, xu hớng biến động của hiện tợng kinh tế
qua thời gian.
t=

Y1
ì100( % )
Y0

+ Số tơng đối kết cấu:
Xác định tỷ trọng của từng bộ phận phân tích trong tổng thể.


di =

Ybfi
Ytt

ì100( % )

Sinh viờn: Trn Th Thỳy Nga
Lp: QKT52-H2 MSV: 44149

Trang 21


BO CO THC TP TT NGHIP
Trong ú:

di : Tỷ trọng bộ phận thứ i
ybfi: Mức độ của bộ phận thứ i
yTT: Mức độ của tổng thể

+ Số tơng đối cờng độ:
Phán ánh chất lợng sản xuất kinh doanh.
So sánh bằng số bình quân:
So sánh bằng số bình quân cho ta thấy mức độ mà đơn vị đạt đợc so với số
bình quân chung của tổng thể các ngành.
b) Phng phỏp chi tit:
Chi tiết theo thời gian:
+ Hình thức biểu hiện: Theo phơng pháp này, các chỉ tiêu kinh tế phản ánh
quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ dài sẽ đợc chia thành các bộ phận
nhỏ theo thời gian. Việc nghiên cứu về chỉ tiêu sẽ đợc tiến hành thông qua việc

nghiên cứu phân tích các thành phần nhỏ hơn về mặt thời gian ấy.
+ Mục đích của phơng pháp: Khi sử dụng phơng pháp này trong phân tích,
ngoài mục đích chung còn có những mục đích riêng cụ thể nh sau:
Đánh giá chung tình hình thực hin chỉ tiêu theo thời gian. Qua đó
mà nhận thức về tính ổn định, tích chắc chắn của việc thực hiện chỉ tiêu cũng nh
xác định các giai đoạn trọng tâm, chủ yếu, quan trọng.
Xác định mức độ ảnh hởng của từng thành phần thời gian đối với
việc thực hiện chỉ tiêu phân tích, chỉ tiêu các giai đoạn để nhận thức về các nguyên
nhân, nguyên nhân chính, những tác động có quy luật theo thời gian, qua đó nhận
thức c tiềm năng của Doanh nghiệp.
Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác hiệu quả các tiềm năng theo
hớng tập trung tối đa năng lực sản xuất theo những giai đoạn đợc coi là vụ mùa của
sản xuất phù hợp với các quy luật khách quan.
+ Tác dụng của phơng pháp này:
Xác định thời điểm m hiện tợng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất.
Sinh viờn: Trn Th Thỳy Nga
Lp: QKT52-H2 MSV: 44149

Trang 22


BO CO THC TP TT NGHIP
Xác định tiến độ phát triển, nhịp điu phát triển của hiện tợng kinh
tế.
Chi tiết theo khụng gian (địa điểm):
+ Hình thức biểu hiện: Theo phơng pháp này, một số chỉ tiêu kinh tế của
Doanh nghiệp sẽ đợc chia nhỏ thành các phần nhỏ hơn tơng ứng với không gian
nhỏ hơn. Việc nghiên cứu phân tích các chỉ tiêu sẽ đợc thực hiện thông qua việc
nghiên cứu phân tích các thành phần nhỏ hơn về mặt không gian ấy.
+ Mục đích của phơng pháp: Khi sử dụng phơng pháp này để phân tích thì

ngoài mục đích phân tích chung của phân tích hoạt động kinh tế còn có những mục
đích riêng cụ thể nh sau:
Đánh giá tình hình thc hin chỉ tiêu theo từng bộ phận không gian,
theo đó đánh giá vai trò, tầm quan trọng của mỗi bộ phận không gian trong từng
điều kiện chỉ tiêu đánh giá của Doanh nghiệp.
Phân tích chi tiết theo từng bộ phận không gian để nhìn nhận nguyên
nhân cơ bản ảnh hởng đến việc thực hiện chỉ tiêu ở mỗi bộ phận không gian ấy.
Trong đó cần đặc biệt chú trọng đến những điều kiện cụ thể của mỗi bộ phận,
những kinh nghiệm, những sáng kiến của từng bộ phận. Qua đó mà xác định những
điển hình tiên tiến trong tổ chức quản lý điều hành và sản xuất kinh doanh, ỏnh
giá tình phù hợp, hiệu quả của những quyết định quản lý của Doanh nghiệp theo
từng bộ phận không gian. Theo đó xác định tiềm năng của Doanh nghiệp.
+ Tác dụng ca phơng pháp này:
Xác định đợc các đn vị cá nhân tiên tiến hoặc lc hu.
Xác định đợc sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ
gia các đơn vị hoặc cá nhân.
Đánh giá tỡnh hỡnh hoạch toán kinh doanh nội b.
Chi tiết theo các b phn cấu thành:
Chi tit theo cỏc b phn cu thnh giỳp ta bit c quan h cu thnh ca
cỏc hin tng v kt qu kinh t, nhn thc c bn cht ca cỏc ch tiờu kinh t
t ú giỳp cho vic ỏnh giỏ kt qu ca Doanh nghip c chớnh xỏc, c th v
xỏc nh c nguyờn nhõn cng nh trng im ca cụng tỏc qun lý.
Sinh viờn: Trn Th Thỳy Nga
Lp: QKT52-H2 MSV: 44149

Trang 23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
c) Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các thành phần,

nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích:
♦ Phương pháp thay thế liên hoàn:
Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp khi các nhân tố có mối
quan hệ tích, thương hoặc kết hợp cả tích, cả thương, cả tổng, cả hiệu.
+ Nội dung phân tích:
• Xác lập mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với nhân tố ảnh hưởng
bằng một công thức, sắp xếp các nhân tố theo thứ tự nhất định: nhân tố số lượng
đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau hoặc theo mối quan hệ nhân quả.
• Thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kì
nghiên cứu theo thứ tự ở trên. Sau mỗi lần thay thế tính ra giá trị chỉ tiêu rồi so với
giá trị của chỉ tiêu khi chưa thay thế nhân tố đó (hoặc giá trị của lần thay thế
trước), chênh lệch đó chính là mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố vừa thay
thế.
• Có bao nhiêu nhân tố thay thế bấy nhiêu lần, mỗi lần chỉ thay thế giá
trị của một nhân tố. Nhân tố nào thay thế rồi giữ nguyên giá trị ở kỳ phân tích cho
đến lần thay thế cuối cùng, nhân tố nào chưa thay thế giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc.
Cuối cùng tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố so với biến động của chỉ tiêu.
+ Khái quát:
Gọi chỉ tiêu nghiên cứu là y được cấu thành bởi 3 nhân tố a,b,c
Các nhân tố có mối quan hệ: y = a*b*c
Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ gốc: y0 = a0 *b0 *c0
Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu: y1 = a1*b1*c1
Xác định đối tượng phân tích: ∆ y = y1 − y 0 = a1b1c1 − a0 b0 c0
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
• Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích y:
Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 24



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thay thế lần một ( thay thế nhân tố a từ a0 đến a1 ):
ya = a1b0c0
Ảnh hưởng tuyệt đối : ∆ y a = y a − y 0 = a1b0 c0 − a0 b0 c0
Ảnh hưởng tương đối : δy = ∆ya *100
a
y0

• Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích y:
∆yb = a1b1c0 −a1b0 c0

δyb =

∆yb
*100
y0

(%)

• Ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích y:
∆yc = a1b1c1 − a1b1c0

δyb =

∆yc
*100
y0

(%)


• Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
∆y = ∆ya + ∆yb + ∆yc

δ

y

= δ ya + δ yb + δ yc

Sinh viên: Trần Thị Thúy Nga
Lớp: QKT52-ĐH2 MSV: 44149

Trang 25


×