Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Vai trò của phụ nữ Dao trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Ái Quốc huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.3 KB, 100 trang )

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

TRIỆU THỊ PHƢƠNG

Tên đề tài:
“VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC DAO TRONG PHÁT TRIỂN

KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ÁI QUỐC, HUYỆN LỘC BÌNH,
TỈNH LẠNG SƠN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Khoa
: Kinh tế phát triển nông thôn
Khóa học
: 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015


ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

TRIỆU THỊ PHƢƠNG


Tên đề tài:
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC DAO TRONG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ÁI QUỐC, HUYỆN LỘC BÌNH,
TỈNH LẠNG SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Kinh tế nông nghiệp
Lớp
: 43 - KTNN
Khoa
: Kinh tế phát triển nông thôn
Khóa học
: 2011 - 2015
Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Hồ Lƣơng Xinh

Thái Nguyên, năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá
trình nghiên cứu được ghi rõ nguồn gốc.
Sinh viên

Triệu Thị Phƣơng



i

LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa
Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau
khi hoàn thành khoá học ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xã
Ái Quốc, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn với đề tài: “Vai trò của phụ nữ Dao
trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Ái Quốc, huyện Lộc Bình, tỉnh
Lạng Sơn”.
Khóa luận được hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô, cá
nhân, cơ quan và nhà trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
nơi đào tạo, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên
cứu tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS. Hồ Lương Xinh giảng viên
khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo
và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát
triển nông thôn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời tôi xin chân thành
cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Ái Quốc, các ban ngành cùng nhân dân
trong xã đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Triệu Thị Phƣơng


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Tình hình phân bố và sử dụng đất giai đoạn 2012-2014 ................ 34
Bảng 4.2: Kết quả một số cây nông nghiệp chính trên địa bàn ...................... 35
Bảng 4.3: Thành phần dân số lao động của xã Ái Quốc ................................. 37
Bảng 4.4: Thành phần dân tộc xã Ái Quốc ..................................................... 40
Bảng 4.5. Các đợt tập huấn tại xã Ái Quốc từ năm 2012 đến hết tháng 4
năm 2014 ....................................................................................... 42
Bảng 4.6. Thông tin chung về các hộ điều tra ................................................ 44
Bảng 4.7. Trình độ văn hóa của 2 dân tộc Dao và Tày ................................... 45
Bảng 4.8. Thông tin về phụ nữ các hộ điều tra ............................................... 46
Bảng 4.9. Nguồn chi của dân tộc Tày và Dao ở các nhóm hộ ........................ 48
Bảng 4.10. Nguồn thu nhập của các nhóm hộ 2 dân tộc Dao và Tày ............. 49
Bảng 4.11. Tỷ lệ % thu nhập của dân tộc Tày và Dao .................................... 50
Bảng 4.12. Ngƣời ra quyết định và ngƣời thực hiện các khâu trong trồng trọt
trong gia đình dân tộc Tày, Dao .................................................... 52
Bảng 4.13. Ngƣời ra quyết định và ngƣời thực hiện các khâu trong chăn nuôi
của các hộ điều tra dân tộc Tày, Dao ............................................ 55
Bảng 4.14. Nguồn vay vốn của các hộ điều tra và ngƣời đứng tên vay ......... 58
Bảng 4.15. Phụ nữ Dân tộc đối với vai trò tái sản xuất .................................. 60
Bảng 4.16. Phụ nữ dân tộc Dao với vai trò của cộng đồng ............................ 63
Bảng 4.17. Quyền kiểm soát kinh tế và tài sản của phụ nữ dân tộc ............... 69


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT


Từ viết tắt

Diễn giải

1

BQ

Bình quân

2

DT

Dân tộc

3



Quyết định

4

NK

Nhân khẩu

5


NN

Nông nghiệp

6

UBND

Uỷ ban nhân dân

7

BQLĐ

Bình quân lao động

8



Lao động

9

THPT

Trung học phổ thông

10


THCSBT

Trung học cơ sở bán trú

11

ĐVT

Đơn vị tính

12

CC

Cơ cấu

13

SL

Số lƣợng

14

Đ

Đồng

15


KHKT

Khoa học kĩ thuật

16

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

17

NS

Năng suất

18

GV

Giáo viên

19

NV

Nhân viên

20


TC-CĐ-ĐH

Tài chính-Cao đẳng-Đại học

21

TB-Khá

Trung bình-Khá

22

CNH

Công nghiệp hóa

23

HĐH

Hiện đại hóa


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 1
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 2
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 3
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ....................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
2.1.1. Khái niệm về giới .................................................................................... 4
2.1.2. Vai trò của giới ........................................................................................ 6
2.1.3. Lồng ghép giới trong các chƣơng trình, dự án........................................ 8
2.1.4. Nhu cầu, lợi ích và bình đẳng giới và phát triển giới ............................. 9
2.1.5. Khái niệm về dân tộc............................................................................. 11
2.1.6. Khái niệm hộ, kinh tế hộ ....................................................................... 11
2.1.6.1. Khái niệm về hộ gia đình và kinh tế hộ gia đình ............................... 11


v

2.1.6.2. Chức năng của hộ ............................................................................... 12
2.1.6.3. Khái niệm và đặc điểm của hộ nông dân ........................................... 12
2.1.7. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và Đảng
ta về bình đẳng giới ......................................................................................... 14
2.1.7.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bình đẳng giới ................. 14

2.1.7.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng giới ......................................... 16
2.1.7.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bình đẳng giới ............ 17
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 21
2.2.1. Khái quát thực trạng vai trò của phụ nữ một số nƣớc trên thế giới ...... 21
2.2.2. Một vài đặc điểm về ngƣời Dao ............................................................ 22
2.2.2.1. Vài nét chung về ngƣời Dao .............................................................. 22
2.2.2.2. Ngƣời Dao Lạng Sơn ......................................................................... 23
2.2.3. Vai trò, vị trí dân tộc Dao trong phát triển kinh tế................................ 24
2.2.4. Thực trạng vai trò của phụ nữ dân tộc Dao trong phát triển kinh tế ở
nƣớc ta hiện nay .............................................................................................. 26
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 28
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 28
3.2. Đặc điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................... 28
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 28
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 28
3.4.1. Phƣơng pháp tiếp cận ............................................................................ 28
3.4.2. Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu, chọn đối tƣợng điều tra ....... 29
3.4.3. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 29
3.4.3.1. Số liệu thứ cấp .................................................................................... 29
3.4.3.2. Số liệu sơ cấp ..................................................................................... 29
3.4.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 30


vi

3.4.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................... 31
3.4.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh vai trò sản xuất của phụ nữ Dao ................. 31
3.4.5.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh vai trò tái sản xuất của phụ nữ Dao ............ 31
3.4.5.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh vai trò cộng đồng ........................................ 31

3.4.5.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quyền kiểm soát tài sản............................... 32
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 32
4.1. Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu ................................................. 32
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 32
4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 32
4.1.1.2. Địa hình .............................................................................................. 32
4.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 33
4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .......................................................................... 33
4.1.2.1. Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất đai ...................................... 33
4.1.2.2. Tài nguyên nƣớc................................................................................. 35
4.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 35
4.1.3.1. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................ 35
4.1.3.2. Tình hình văn hóa - xã hội ................................................................. 37
4.1.4. Đánh giá những thuận lợi khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
của xã đối với sự phát triển kinh tế hộ ............................................................ 40
4.1.4.1. Thuận lợi ............................................................................................ 40
4.1.4.2. Khó khăn ............................................................................................ 41
4.2. Sự tham gia của phụ nữ trong tổ chức xã hội và trong các lớp tập huấn
tại xã ................................................................................................................ 41
4.2.1. Sự tham gia của phụ nữ trong các tổ chức xã hội tại xã ....................... 41
4.2.2. Sự tham gia của phụ nữ trong các lớp tập huấn .................................... 42
4.3. Thực trạng vai trò của phụ nữ Dao trong phát triển kinh tế hộ gia đình . 43
4.3.1. Thông tin chung về hộ điều tra ............................................................. 43


vii

4.3.1.1. Nhân khẩu, lao động phân theo 3 nhóm hộ dân tộc Dao và Tày ....... 44
4.3.1.2. Trình độ văn hóa của các nhóm phụ nữ dân tộc Dao và Tày ............ 45
4.3.2. Những thông tin cơ bản về phụ nữ các hộ điều tra ............................... 46

4.3.3. Nguồn thu, chi của hai dân tộc Tày và Dao ở các nhóm hộ ................. 48
4.3.3.1. Nguồn chi của dân tộc Tày và Dao .................................................... 48
4.3.3.2. Nguồn thu nhập của các nhóm dân tộc Dao, Tày .............................. 49
4.3.3.3. Tỉ lệ thu nhập ..................................................................................... 50
4.4. Vai trò của ngƣời phụ nữ dân tộc Dao trong sản xuất ............................. 51
4.4.1. Trong quá trình trồng trọt...................................................................... 51
4.4.2. Trong quá trình chăn nuôi ..................................................................... 54
4.4.3. Trong việc sử dụng nguồn vốn, thu nhập, tài sản ................................. 57
4.4.4. Vai trò tái sản xuất ................................................................................ 59
4.4.5. Vai trò với cộng đồng............................................................................ 61
4.4.6. Quyền kiểm soát kinh tế và tài sản của phụ nữ dân tộc Dao và Tày .... 68
4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của phụ nữ Dao trong phát triển kinh tế
hộ gia đình ....................................................................................................... 70
4.5.1. Những yếu tố khách quan ..................................................................... 70
4.5.1.1. Quan niệm của xã hội......................................................................... 70
4.5.1.2. Khả năng tiếp cận thông tin ............................................................... 71
4.5.1.3. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng ...................................................... 72
4.5.2. Những yếu tố chủ quan ......................................................................... 73
4.5.2.1. Trình độ văn hóa, chuyên môn........................................................... 73
4.5.2.2. Sức khỏe ............................................................................................. 74
4.5.2.3. Nhận thức của chị em về vai trò của bản thân ................................... 74
4.6. Định hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ ..... 74
Dao trong phát triển kinh tế hộ gia đình ......................................................... 74
4.6.1. Định hƣớng............................................................................................ 74


viii

Phần 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHỤ
NỮ DÂN TỘC DAO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ .................. 76

5.1. Một số các giải pháp ................................................................................ 76
5.2. Kết luận và kiến nghị ............................................................................... 81
5.2.2. Kiến nghị ............................................................................................... 83
5.2.21. Đối với Đảng và Nhà nƣớc ................................................................. 83
5.2.2.2. Đối với các cấp chính quyền và đoàn thể địa phƣơng ....................... 83
5.2.2.3. Đối với bản thân ngƣời phụ nữ Dao .................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
II. Tài liệu từ website


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử loài ngƣời từ trƣớc đến nay, phụ nữ giữ một vai trò rất
quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, bằng sáng tạo của mình, họ đã làm
giàu cho xã hội, làm phong phú cuộc sống con ngƣời. Phụ nữ luôn thể hiện
vai trò của mình trong đời sống xã hội cụ thể là trong lĩnh vực hoạt động vật
chất, Phụ nữ là một lực lƣợng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuôi sống con
ngƣời. Không chỉ sản xuất ra của cải vật chất phụ nữ còn đóng vai trò chính
trong công việc sinh sản và nuôi dƣỡng con ngƣời để duy trì phát triển xã hội.
Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần phụ nữ có vai trò sáng tạo nền văn hóa
nhân loại. Nền văn hóa dân gian của bất cứ nƣớc nào, dân tộc nào cũng có sự
tham gia bằng nhiều hình thức của đông đảo phụ nữ.
Tuy nhiên trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam tình trạng, bất bình đẳng
giới vẫn đang tồn tại trong mọi mặt của cuộc sống. Bản chất và mức độ đối
xử giữa nam giới và phụ nữ ở các nƣớc và các khu vực khác nhau rất xa bởi
nó mang dấu ấn của các yếu tố văn hóa, lịch sử và xã hội. Những kinh nghiệm

toàn cầu cho chúng ta thấy những quốc gia tích cực ủng hộ cho quyền của
ngƣời phụ nữ với các nguồn lực và cơ hội giáo dục sẽ phát triển nhanh hơn và
tỷ lệ nghèo đói thấp hơn. Tuy nhiên sự bình đẳng nhƣ vậy chỉ có thể đạt đƣợc
thông qua hành động và những biện pháp cụ thể nhằm thu hẹp khoảng cách
giữa nam và nữ về giáo dục, cơ hội có việc làm, có quyền đối với tài sản, tiếp
cận với tín dụng, tiếng nói chính trị và quyền tham gia quyết định.
Do vậy, để nâng cao tác động của quan điểm giới, thiết thực góp phần
tạo lập sự bình đẳng giới, giải phóng phụ nữ trong đời sống xã hội, cần thực
hiện một loạt những giải vừa tổng thể vừa cụ thể, vấn đề quan trọng cần xem
xét giải quyết đó là sự bất bình đẳng giới thực sự. Vậy làm thế nào để tạo ra


2

sự tham gia của giới, nâng cao vai trò của họ đặc biệt là của phụ nữ nhằm
khai thác khả năng và thế mạnh của phụ nữ vào các hoạt động kinh tế hộ. Đó
là một nhiệm vụ không chỉ của Việt Nam mà của tất cả các nƣớc trên thế giới.
Xã Ái Quốc là một xã miền núi của huyện Lộc Bình với đa số các thôn
thuộc diện chƣơng trình 135 của Chính Phủ, tỷ lệ hộ nghèo đứng thứ 3 toàn
huyện. Đây là khu vực sinh sống của 3 dân tộc anh em, dân tộc Tày chiếm
40%, dân tộc Dao chiếm 53%, dân tộc Kinh chiếm 7%, trong đó phụ nữ
chiếm 49%. Lực lƣợng này đã và đang có vai trò to lớn trong sự phát triển
kinh tế của hộ gia đình cũng nhƣ phát triển kinh tế xã hội của xã Ái Quốc
trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Do vậy, việc tạo cơ hội tiến tới
“bình đẳng nam nữ” cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ dân tộc Dao trong việc
phát triển kinh tế hộ ở xã Ái Quốc, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn là vấn đề
hết sức cần thiết.
Xuất phát từ tính cấp thiết trên và sự nhận thức sâu sắc về những tiềm
năng to lớn của phụ nữ, những khó khăn đang cản trở sự tiến bộ của họ,
những ngƣời có vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và phát

triển kinh tế nông thôn đồng thời chƣa có nghiên cứu nào đánh giá vai trò của
phụ nữ Dao trong phát triển kinh tế hộ tại xã Ái Quốc, huyện Lộc Bình, tỉnh
Lạng Sơn, cho nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trò của phụ nữ dân
tộc Dao trong phát triển kinh tế hộ tại xã Ái Quốc, huyện Lộc Bình, tỉnh
Lạng Sơn”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu vai trò của phụ nữ dân tộc Dao trong phát triển kinh tế hộ
tại xã Ái Quốc, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu.


3

- Nghiên cứu đƣợc thực trạng vai trò của phụ nữ dân tộc Dao trong phát
triển kinh tế hộ ở tại xã Ái Quốc huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
- Phân tích đƣợc nguyên nhân, và những yếu tố chính ảnh hƣởng đến
vai trò của phụ nữ dân tộc Dao trong phát triển kinh tế hộ tại địa phƣơng.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc
Dao trong phát triển kinh tế hộ của địa phƣơng.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
+ Nâng cao năng lực, rèn luyện kĩ năng và phƣơng pháp nghiên cứu
khoa học cho bản thân sinh viên.
+ Là tài liệu tham khảo cho nhà trƣờng, cho khoa và các sinh viên khóa
tiếp theo.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp nhìn nhận đúng hơn về vai trò
của ngƣời phụ nữ trong phát triển kinh tế gia đình. Từ đó nâng cao nhận thức

của chính ngƣời phụ nữ và ngƣời dân về vai trò của phụ nữ, góp phần phát
huy hơn nữa vai trò của ngƣời phụ nữ trong phát triển kinh tế của chính gia
đình họ, đóng góp vào sự phát triển của địa phƣơng.
1.4. Bố cục của đề tài
Bố cục đề tài gồm có 5 phần nhƣ sau:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Phần 3: Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 5: Đề xuất các giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc Dao trong
phát triển kinh tế hộ


4

Phần 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về giới
Là phạm trù chỉ quan niệm, vai trò và mối quan hệ xã hội giữa nam
giới và phụ nữ. Xã hội tạo ra và gán cho trẻ em gái và trẻ em trai, cho phụ nữ
và nam giới các đặc điểm giới khác nhau. Bởi vậy, các đặc điểm giới rất đa
dạng và có thể thay đổi đƣợc.
Giới không nói đến nam hay nữ mà chỉ mối quan hệ giữa họ. Giới liên
hệ đến vai trò của nam và nữ do xã hội hoặc do một nền văn hóa xác lập nên.
Giới có thể khác nhau giữa nơi này với nơi khác, giữa nền văn hóa này so với
nền văn hóa khác và có thể thay đổi theo thời gian. Khái niệm giới xuất hiện
ban đầu ở các nƣớc nói tiếng Anh, vào khoảng những năm 60 của thế kỷ XX.
Ở Việt Nam, khái niệm này mới xuất hiện vào khoảng thập kỷ 80.
Giới là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân học, nói đến

vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ. Giới đề
cập đến việc phân công lao động, các kiểu phân chia nguồn lực và lợi ích giữa
nam và nữ trong một bối cảnh cụ thể [2].
* Đặc trƣng, nguồn gốc, sự khác biệt về giới
- Đặc trƣng cơ bản về giới
+ Do dạy và học mà có
+ Đa dạng
+ Luôn biến đổi
+ Có thể thay đổi đƣợc
- Nguồn gốc giới


5

Trong gia đình, từ khi sinh ra đứa trẻ đã đƣợc đối xử và dạy dỗ khác
nhau tùy theo nó là trai hay gái. Đó là sự khác biệt về trang phục, hành vi,
cách ứng xử mà cha mẹ, gia đình, nhà trƣờng và xã hội trông chờ ở con trai và
con gái. Đồng thời họ cũng hƣớng dẫn, dạy dỗ trẻ em trai và gái theo những
quan điểm riêng và cụ thể. Đứa trẻ phải học để trở thành con trai hay con gái
và phải luôn điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với khuôn mẫu cụ thể của
mỗi giới đã đƣợc quy định.
Sau khi đã hình thành các đặc điểm nhƣ vậy, nhà trƣờng và các tập
quán xã hội lại tiếp tục củng cố các khuôn mẫu cụ thể của mỗi giới (ví dụ:
Nam thì học thêm các môn kỹ thuật, xây dựng; nữ thì học thêm các môn nữ
công, may thêu...). Các thể chế xã hội nhƣ: Chính sách, pháp luật... cũng có ý
nghĩa làm tăng hoặc giảm sự khác biệt giữa hai giới (ví dụ: Ƣu tiên nữ trong
các nghề y tá, thƣ ký... Nam trong nghề lái xe, cảnh sát...) [2]
- Sự khác biệt về giới
Phụ nữ đƣợc xem là phái yếu vì một mặt thể lực họ yếu hơn nam giới,
họ sống thiên về tình cảm. Vì vậy phân công lao động giữa hai giới cũng có

sự khác biệt. Ngƣời phụ nữ có thiên chức là làm vợ, làm mẹ, chăm sóc con
cái và gia đình, Còn nam giới đƣợc coi là phái mạnh, là trụ cột gia đình. Họ
có thể lực tốt hơn phụ nữ, cứng rắn, nhanh nhẹn hơn trong công việc. Đặc
trƣng này khiến nam giới ít bị ràng buộc bởi con cái và gia đình, họ tập trung
hơn vào công việc tạo ra của cải vật chất và các công việc xã hội. Chính điều
này đã làm tăng thêm khoảng cách khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong xã
hội. Hơn nữa do các tác động của định kiến xã hội, hệ tƣ tƣởng, phong tục tập
quán đối với mỗi giới khác nhau nên phụ nữ thƣờng ít có cơ hội tiếp cận với
kiến thức mới, trong học tập và tìm kiếm việc làm. Mặt khác, phụ nữ thƣờng
bị ràng buộc bởi gia đình và con cái do đó họ ít có cơ hội tham gia các công
việc xã hội và cơ hội thăng tiến trong công việc. Sự khác biệt về giới tạo nên
khoảng cách giữa hai giới trong xã hội.


6

2.1.2. Vai trò của giới
Nam giới và nữ giới là hai nửa hoàn chỉnh của loài ngƣời đảm bảo cho
việc tái sinh sản con ngƣời và tái sản xuất xã hội. Sự phân biệt về giới quy
định thiên chức của họ trong gia đình và trong cộng đồng. Do đó họ có tầm
quan trọng khác nhau và họ đảm nhận những khả năng xã hội cũng khác
nhau.Vai trò của giới khác với vai trò sinh học của nữ giới và nam giới. Vai
trò của giới đƣợc hình thành mang tính xã hội. Kết quả là nữ giới và nam giới
không có cùng nguồn lực, không có cùng một nhu cầu và mối quan tâm giống
nhau. Do đó họ cũng khác nhau trong quyền đƣa ra quyết định.
Để có thể đảm bảo phát triển công bằng và có hiệu quả của các chính
sách và kế hoạch phát triển cần phải tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và nữ. Giới
trở thành một phần trong phân tích về sự khác biệt xã hội. Đây là cơ sở nghiên
cứu sự cân bằng về giới và nâng cao địa vị của ngƣời phụ nữ trong xã hội.
Nam giới đƣợc coi là phái mạnh, đƣợc coi là trụ cột của sức lực, khả

năng bảo vệ và che chở. Họ có cuộc sống tình cảm cứng rắn hơn, mạnh mẽ
hơn và năng động hơn trong công việc. Chức năng của họ là ngƣời sản xuất
đồng thời là ngƣời quản lí, ít nhất là ngƣời quản lí gia đình, đặc trƣng về giới
cho phép họ có khả năng dồn tâm lực, trí lực cho mọi công việc và mọi thời
gian nhƣ nhau.
Nữ giới đƣợc coi là phái yếu, phái đẹp. Họ không mạnh mẽ bằng nam
giới cả về tình cảm và sức khoẻ cũng nhƣ sự mạnh bạo trong công việc nhƣng
họ lại là thành viên quan trọng nhất tạo nên sự êm ấm hoà thuận trong gia
đình. Họ là ngƣời thiên sống về tình cảm, uỷ mị, sống sâu sắc, nhạy cảm và
nhẹ dạ cả tin.
Do vậy phụ nữ chiếm tỉ lệ cao trong trong số ngƣời ra khỏi biên chế vì sức
khoẻ, thiếu năng lực.Tất cả gánh nặng sinh con, nuôi con, công việc gia đình
thƣờng không đƣợc coi là hoạt động mang thu nhập và không đƣợc trả công


7

nhƣng trên thực tế chúng lại chiếm nhiều thời gian và có tính lặp đi lặp lại, là
nguyên nhân cơ bản loại trừ ngƣời phụ nữ ra khỏi nền sản xuất hiện đại [2].
Để thay đổi đặc trƣng về giới và quan niệm cũ tức là cần phải thay đổi
nhận thức, hành vi của mọi ngƣời trong xã hội về giới và quan niệm giới tạo
điều kiện cần thiết để thực hiện hành động vì sự bình đẳng và tiến bộ của phụ
nữ trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội. Cả nam và nữ đều đóng vai
trò trong xã hội và nó cũng đƣợc thể hiện trong cuộc sống thƣờng nhật đó là:
- Vai trò tái sinh sản: Thể hiện vai trò của nam và nữ trong việc tái sinh,
duy trì nòi giống, tái tạo sức lao động và sức sản xuất xã hội bao gồm: mang
thai, sinh con, chăm sóc con cái, chăm sóc các thành viên khác trong gia đình,
các công việc nội trợ, phần lớn các công việc này do phụ nữ đảm nhận.
- Vai trò sản xuất: Thể hiện vai trò của nam giới, nữ giới trong quá
trình hoạt động đem lại thu nhập, có thể ở dạng tiền hoặc vật chất.

- Vai trò cộng đồng: Bao gồm các hoạt động do nam giới và nữ giới
thực hiện ở cấp cộng đồng nhằm duy trì, bảo vệ các nguồn lực khan hiếm của
cộng đồng, thực hiện các nhu cầu chung của cộng đồng nhƣ xây dựng các cơ
sở vật chất, hạ tầng, các hoạt động văn hoá và quản lí cộng đồng. Vai trò cộng
đồng đƣợc chia làm 2 loại:
+ Vai trò tham gia cộng đồng: Thực hiện các công việc tổ chức ở cộng
đồng, thực hiện các nhu cầu chung nhƣ vệ sinh ngõ xóm, chăm sóc sức
khoẻ… Đây là các công việc thƣờng đƣợc thực hiện tự nguyện, không đƣợc
trả tiền và làm vào thời gian rỗi, thông thƣờng do phụ nữ đảm nhận là chính.
+ Vai trò lãnh đạo cộng đồng: Các hoạt động quản lí cộng đồng thuộc
cấu trúc thể chế chính trị, những công việc này thƣờng do nam giới thực hiện
và thƣờng đƣợc trả công trực tiếp bằng tiền hoặc gián tiếp bằng tăng thêm địa
vị quyền lợi [1].


8

2.1.3. Lồng ghép giới trong các chương trình, dự án
Lồng ghép là tập hợp những ý tƣởng, các giá trị, các cách làm, các thể
chế và các tổ chức nổi trội có mối quan hệ tƣơng tác lẫn nhau để quyết định
“ai đƣợc cái gì” trong xã hội. Các ý tƣởng và thực tế trong việc lồng ghép
phản ánh và củng cố lẫn nhau, qua đó đƣa ra luận chứng cho bất kỳ sự phân
bố các nguồn lực và cơ hội nào của xã hội
- Lồng ghép giới đƣợc hiểu là Lồng ghép giới là một quá trình hay
chiến lƣợc hƣớng tới mục đích bình đẳng giới. Đây là một quá trình diễn ra
liên tục. Nó là một phƣơng pháp để quản trị nhằm làm cho các mối quan tâm
và kinh nghiệm của phụ nữ và nam giới trở thành một bộ phận không thể
thiếu trong quá trình thiết kế, thực hiện kiểm tra và đánh giá các chính sách và
chƣơng trình trong tất cả các lĩnh vực của xã hội. Lồng ghép giới liên quan
đến việc thay đổi các chính sách và thể chế nhằm thúc đẩy bình đẳng giới một

cách tích cực hơn. Đó là một quá trình chuyển đổi lâu dài nhằm xem xét lại
các giá trị văn hóa - xã hội và các mục tiêu phát triển.
- Đối tƣợng để thực hiện lồng ghép giới Dòng chảy chủ đạo là một tập
hợp mang tính chi phối, bao gồm các ý tƣởng, giá trị, quan niệm, thái độ, mối
quan hệ và cách thức tiến hành mọi việc trong xã hội. Dòng chảy chủ dạo bao
trùm các thể chế chính của xã hội (gia đình, nhà trƣờng, chính quyền, tổ chức
xã hội…) quyết định ai đƣợc coi trọng và cách thức phân bổ nguồn lực, quyết
định ai đƣợc làm gì và ai nhận đƣợc gì trong xã hội, và cuối cùng quyết định
chất lƣợng cuộc sống của mọi
thành viên trong xã hội.
- Tại sao lồng ghép giới lại quan trọng? Lồng ghép giới là một khía
cạnh quan trọng trong quản trị hữu hiệu. Nó đảm bảo rằng các thể chế, chính
sách và chƣơng trình đều đáp ứng các nhu cầu và mối quan tâm của phụ nữ
cũng nhƣ nam giới và phân bố các lợi ích một cách công bằng giữa phụ nữ và


9

nam giới. Lồng ghép giới sẽ góp phần vào sự tiến bộ xã hội, kinh tế, văn hóa,
mang lại sự công bằng hơn cho phụ nữ và nam giới, qua đó nâng cao trách
nhiệm của chính quyền nhằm mang lại thành tựu cho mọi công dân.
2.1.4. Nhu cầu, lợi ích và bình đẳng giới và phát triển giới
+ Nhu cấu giới thực tế
Là những nhu cầu của phụ nữ và nam giới cần đƣợc đáp ứng để thực
hiện tốt các vai trò đƣợc xã hội công nhận.Nhu cầu này nảy sinh trong đời
sống hằng ngày, là những thứ nhìn thấy đƣợc, thiết thực, cụ thể. Có liên quan
đến trách nhiệm và nhiệm vụ gắn với các vai trò truyền thống. Khác với nhu
cầu giới chiến lƣợc, nhu cầu giới thực tế đƣợc chính ngƣời phụ nữ đƣa ra từ vị
trí của họ chứ không phải qua can thiệp từ bên ngoài. Ví dụ: phụ nữ có nhiều
nhu cầu giới gắn với vai trò nuôi dƣỡng của mình nhƣ củi, nƣớc, thực phẩm,

thuốc men... nếu những nhu cầu này đƣợc đáp ứng thì họ sẽ làm tốt hơn vai
trò của mình.
+ Lợi ích giới (nhu cầu giới chiến lƣợc)
Là những nhu cầu của phụ nữ và nam giới xuất phát từ sự chênh lệch
về địa vị xã hội của họ. Những lợi ích này khi đƣợc đáp ứng sẽ thay đổi vị thế
của phụ nữ và nam giới theo hƣớng bình đẳng. Nhu cầu giới chiến lƣợc đƣợc
xác định để khắc phục tình trạng thấp kém hơn của mỗi giới, chúng có thể
thay đổi theo hoàn cảnh xã hội, chính trị và văn hóa cụ thể.
+ Công bằng giới
Là sự đối xử công bằng với cả nam giới và phụ nữ. Để bảo đảm có sự
công bằng, luôn phải có nhiều biện pháp để điều chỉnh những khuyết thiếu
của lịch sử và xã hội mà đã cản trở phụ nữ và nam giới tham gia vào các hoạt
động xã hội dƣới hình thức này hay hình thức khác. Công bằng sẽ dẫn tới sự
bình đẳng.


10

+ Bình đẳng giới
Là những nhu cầu của phụ nữ và nam giới xuất phát từ sự chênh lệch
về địa vị xã hội của họ. Những lợi ích này khi đƣợc đáp ứng sẽ thay đổi vị thế
của phụ nữ và nam giới theo hƣớng bình đẳng.Nhu cầu giới chiến lƣợc đƣợc
xác định để khắc phục tình trạng thấp kém hơn của mỗi giới, chúng có thể
thay đổi theo hoàn cảnh xã hội, chính trị và văn hóa cụ thể [2].
+ Bất bình đẳng giới
Là một trong những cản trở to lớn trong sự phát triển của từng nƣớc và
toàn cầu. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra đói nghèo, mù chữ. Nó
là hiện tƣợng không thể chấp nhận đƣợc trong thế giới văn minh, vì quyền và
hạnh phúc của con ngƣời. Vì sự bất bình đẳng giới còn thể hiện trong các
phong tục tập quán, lối sống của ngƣời dân với những định kiến giới từ hàng

ngàn năm để lại. Phụ nữ là nhƣng ngƣời coi là có số xấu, đêm lại không mây
cho ngƣời khác nhƣ quan niệm “Ra ngõ gặp gái”. Họ bị coi là ngu dốt, thiếu
kiến thức, suy nghi nông cạn”: Và họ đƣợc coi là những ngƣời có giá trị thấp:
“một trăm con gái không bằng cái con trai”, “Đàn ông rộng miệng thì sang,
đàn bà rồng miệng thì tan hoang của nhà”. Trong hoàn cảnh nhƣ vậy thì
ngƣời phụ nữ sẽ không đủ tự tin và diều kiện để vƣơn lên nhƣ nam giới và sự
cam chịu của nhiều phụ nữ khác.
+ Giới và phát triển giới
Là xã hội loài ngƣời tồn tại và phát triển nhờ sự chiến đấu, lao động và
hợp tác hai giống ngƣời: Nam và nữ. Từ thế hệ này sang thế hệ khác, phụ nữ
đã sát cánh cùng với nam giới để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần xã
hội. Về mặt sinh học (giới tính) hai giống ngƣời này không giống nhau trên
nhiều phƣơng diện nhƣ hình dáng, giọng nói và chức năng sinh sản, còn về
mặt xã hội, (giới) thật khó có thể so sánh ai hơn ai vì nam và nữ đều đóng vai
trò quan trọng không thể thiếu đƣợc trong gia đinh và xã hội. không thể nói


11

rằng giới tính này là quan trọng giới tính kia là không quan trọng cũng không
thể nói rằng giới tính này sinh để thống tri giới tính kia là bị trị. Tuy nhiên,
lịch sử đã không công bằng khi ghi chép vè nam giới nhƣ là ngƣời sang tạo ra
tất cả còn phụ nữ chỉ đóng vai trò phụ giúp không đang kể.
Phụ nữ là ngƣời đảm nhiệm các vai trò sản xuất và đóng vai trò chính
trong tái sản xuất: Tái sản xuất sinh học, tái sản xuất ra sức lao động và tái
sản xuất ra cơ cấu cộng đồng. Trong gia đinh, họ là ngƣời sinh để, nuôi dạy
con cái, giữ gìn gia đạo, gia phong còn đối với dân tộc, phụ nữ đã đống góp
phần bảo lƣu truyền thống văn hóa và hình ảnh của ngƣời mẹ luôn là biểu
tƣợng của hòa bình, hòa bình, hạnh phúc. Mặc dù ở vị thế thấp nhƣng trong
lịch sử thế giới và Việt Nam, thời kỳ nào cũng có phụ nữ kiệt xuất trên tất cả

các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao, du hành vũ trụ.
2.1.5. Khái niệm về dân tộc
Dân tộc là một cộng đồng ngƣời ổn định đƣợc hình thành trong đời
sống xã hội có chung tiếng nói, lãnh thổ, đời sống kinh tế và tâm lý đoàn kết
dân tộc. Dân tộc thiểu số đƣợc hiểu là những ngƣời thiểu số sống trong một
quốc gia [14].
2.1.6. Khái niệm hộ, kinh tế hộ
2.1.6.1. Khái niệm về hộ gia đình và kinh tế hộ gia đình
Có rất nhiều quan điểm khác nhau định nghĩa thế nào là hộ:
- "Hộ là tất cả những ngƣời cùng sống trong một mái nhà, gồm những
ngƣời cùng chung huyết tộc và những ngƣời làm công” [3].
- "Hộ là những ngƣời cùng sống chung dƣới một mái nhà, cùng ăn
chung và có chung một ngân quỹ" [3].
- "Hộ là đơn vị cơ bản của xã hội, có liên quan tới sản xuất, tái sản
xuất, đến tiêu dùng và các hoạt động khác" [3].
- "Hộ là một nhóm ngƣời chung một huyết tộc, hay không cùng chung


12

huyết tộc, ở chung một mái nhà, ăn chung mộ mâm cơm và có chung một
ngân quỹ".
- "Hộ là một đơn vị tự nhiên tạo nguồn lao độn” [3].
- "Hộ là một đơn vị đảm bảo quá trình tái sản xuất nguồn lao động
thông qua việc tổ chức nguồn thu nhập chung" [3].
- “Hộ là những ngƣời cùng chung huyết tộc, có quan hệ mật thiết với
nhau trong quá trình sáng tạo ra vật phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và
cộng đồng" [3].
- “Kinh tế hộ gia đình là khả năng tài chính của một gia đình, đƣợc
hình thành từ các nguồn thu thập của gia đình” nhƣ vậy có thể nêu một số

điểm cần quan tâm khi nhận định hộ" [3].
- Một nhóm ngƣời cùng huyết tộc hay không cùng huyết tộc.
- Họ cùng sống chung hay không cùng sống chung dƣới một mái nhà.
- Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung.
- Cùng tiến hành sản xuất chung.
2.1.6.2. Chức năng của hộ
+ Chức năng kinh tế
Đây là chức năng nổi bật của hộ và bản thân hộ cần sản xuất, kinh
doanh để đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết, trƣớc hết là cho hộ, sau đó là cho xã
hội.Thực hiên chức năng kinh tế, hộ phải hoạt động trong lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh và đầu tƣ.
+ Chức năng tiêu dùng chức năng này liên quan chặt chẽ với chức năng
kinh tế, làm tiền đề cơ sở co nhau.
+ Chức năng tái sinh nguồn nhân lực
+ Chức năng giáo dục đào tạo
2.1.6.3. Khái niệm và đặc điểm của hộ nông dân
Khái niệm: Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp


13

theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông
nghiệp ở nông thôn. Sự phân định hoạt động liên quan và không liên quan đến
nông nghiệp trong các hoạt động phi nông nghiệp là khó do vậy nảy sinh khái
niệm “Hộ nông dân”. Theo Ellis-1988 thì hộ nông dân là các hộ, thu hoạch
các phƣơng tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong
sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhƣng về cơ bản
đƣợc đặc trƣng việc tham gia một phần trong thị trƣờng với một trình độ hoạt
động không cao.
Nhƣ vậy, hộ nông dân khác với các hộ khác và khác với doanh nghiệp

nông nghiệp ở quy mô sản xuất, nguồn lao động và mục tiêu sản xuất.
* Đặc điểm của hộ nông dân
- Là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu dùng.
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của
hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn.Trình độ này quyết
định quan hệ giữa hộ nông dân với thị trƣờng.
- Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia hoạt
động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau làm cho khó giới hạn thế nào
là một hộ nông dân [2].
* Kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân là loại hình kinh tế trong đó
các hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào lao động gia đình (lao động không
thuê) và mục đích của loại hình kinh tế này trƣớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu
của hộ gia đình không phải mục đích chính là sản xuất hàng hóa để bán).Tuy
nhiên cũng cần có sự chú ý ở đây là các hộ gia đình cũng có thể sản xuất để
trao đổi nhƣng ở mức độ hạn chế.Vậy thế nào là lao động gia đình của nông
hộ? Lao động gia đình của nông hộ đƣợc xác định là tất cả những ngƣời trong
gia đình có khả năng lao động và sẵn sàng tham gia lao động sản xuất sản
phẩm hàng hóa hay dịch vụ để cung cấp cho gia đình và xã hội. Lao động gia


14

đình của nông hộ bao gồm những ngƣời trong độ tuổi lao động và cả những
ngƣời ngoài độ tuổi lao động có thể tham gia lao động khi cần thiết. Lao động
của gia đình không loại trừ lao động đổi công, lao động thuê mƣớn hoặc đi
làm thuê vào thời vụ lao động nhƣ: thời điểm làm đất, thu hoạch...Lao động
gia đình là nguồn lực cơ sở của các hộ gia đình, là yếu tố cơ bản nhằm phân
biệt kinh tế hộ gia đình với các doanh nghiệp, công ty.
2.1.7. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
Đảng ta về bình đẳng giới

2.1.7.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bình đẳng giới
Ngay từ thế kỷ XIX, C. Mác và Ph. Ăngghen - các lãnh tụ thiên tài của
giai cấp vô sản toàn thế giới - đã chỉ rõ: “Chế độ mẫu quyền bị lật đổ là sự
thất bại lịch sử có tính chất toàn thế giới của giới nữ. Ngay cả ở trong nhà,
ngƣời đàn ông cũng nắm lấy quyền cai quản, còn ngƣời đàn bà thì bị hạ cấp,
bị nô dịch, bị bến thành nô lệ cho sự dâm đãng của đàn ông, thành một công
cụ sinh đẻ đơn thuần”; “ngƣời vợ trở thành ngƣời đầy tớ chính và không đƣợc
tham gia vào nền sản xuất xã hội”. “Tình trạng không bình quyền giữa đôi
bên, do những quan hệ xã hội trƣớc kia để lại cho chúng ta, tuyệt nhiên không
phải là nguyên nhân, mà là kết quả của việc áp bức đàn bà về mặt kinh tế”.
Hai ông khẳng định: “Một sự bình đẳng thực sự giữa phụ nữ và nam
giới chỉ có thể trở thành hiện thực khi đã thủ tiêu đƣợc chế độ bóc lột của tƣ
bản đối với cả hai giới và khi công việc nội trợ riêng trong gia đình đã trở
thành một nền công nghiệp xã hội”.
V.I. Lênin, ngƣời thầy vĩ đại của cách mạng vô sản thế kỷ XIX - XX kế
thừa quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen, chỉ ra tình cảnh khốn khổ của nữ
công nhân lao động trong các nhà máy, công xƣởng: “Hàng triệu và hàng
triệu phụ nữ trong những gia đình nhƣ vậy đang sống (hoặc nói đúng hơn
đang bị đọa đầy) trong kiếp “gia nô”, ra sức lo ăn, lo mặc cho gia đình bằng


×