Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Báo cáo thực tập: Công ty TNHH SUNNY Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.13 KB, 17 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng
MỤC LỤC

MỤC LỤC..........................................................................................................................................................1

LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................................................................3
CHƯƠNG 1.......................................................................................................................................................3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SUNNY VIỆT NAM.........................................................................................3
1.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH SUNNY Việt Nam....................................................................3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.......................................................................3
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:.........................................................................................4
1.2. Sơ đồ tổ chức nhân sự.........................................................................................................................5
› Tổng giám đốc:....................................................................................................................................5
› Giám đốc điều hành:...........................................................................................................................5
› Giám đốc sản xuất:..............................................................................................................................5
1.3. Nội quy an toàn của công ty.................................................................................................................7
1.3.1. An toàn lao động.........................................................................................................................7
1.3.2. An toàn thiết bị............................................................................................................................8
1.3.3. Nề nếp làm việc tại công ty.........................................................................................................9
1.4. Tổ chức quản lí ở phân xưởng...........................................................................................................10
1.4.1. Quản lý ca lao động và phân ca...............................................................................................10
1.4.2. Quy trình giám sát lao động tại phân xưởng..........................................................................10
1.5. Kế hoạch bảo dƣỡng, bảo trì, vận hành máy móc định kỳ.................................................................10
CHƯƠNG 2
CƠ CẤU SẢN XUẤT TRONG ĐƠN VỊ THỰC TẬP...............................................................................................11


2.1 Thiết kế và chế tạo sản phẩm..............................................................................................................11
2.1.1 Sản phẩm của đơn vị thực tập...................................................................................................11
2.1.2. Cơ cấu tổ chức phòng thiết kế...................................................................................................11
2.1.3 Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm....................................................................................12
2.2. Thực trạng thiết bị, máy móc của đơn vị thực tập. ............................................................................13
1


Trường Đại Học Công Nghiệp

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

2.2.1. Trang thiết bị máy móc mà đơn vị sử dụng. ...........................................................................13
2.2.2. Đặc điểm công nghệ trang thiết bị, máy móc tại đơn vị thực tập...........................................13
2.3. Quản lý và kiểm tra sản phẩm đầu ra. ................................................................................................13
2.3.1. Số lượng sản phẩm đầu ra.........................................................................................................13
2.3.2. Chất lượng sản phẩm đầu ra.....................................................................................................14
CHƯƠNG 3
NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................................................................................15
3.1. Nhận xét về công tác sản xuất và điều hành tại đơn vị. .....................................................................15
3.1.1. Về tổ chức nhân sự..........................................................................................................................15
Hàng tháng, nhân sự của công ty luôn thay đổi. Do đặc thù về công việc nên không phải ai cũng thích
nghi được, một số xong nhân xin nghỉ để tìm công việc khác phù hợp. Để đảm bảo tiến độ thi công thì
hàng tháng công ty luôn luôn tuyển các nhân sự mới. Đơn vị cũng rất quan tâm đến việc tổ chức nhân sự,
tuy nhiên, việc quản lý nhân sự tại đơn vị còn nhiều yếu kém. Sự yếu kém còn thể hiện ở nhiều điểm,
nhiều mặt khác nhau. Trình độ của các cán bộ trực tiếp quản lý nhân sự còn hạn chế, sự hòa hợp giữa

công nhân và quản lý còn rất hạn chế. Từ những việc bất đồng giữa quản lý, cấp trên với người lao động
là nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi về nhân sự. Sự thay đổi về nhân sự trong thời gian ngắn là
điều xấu của đơn vị. Một người mới đảm nhiệm công việc mới cần khá nhiều thời gian để thích nghi với
công việc. Việc này ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả công việc, mặt khác còn phải đào tạo lại rất mất thời
gian.............................................................................................................................................................15
3.1.2. Về bố trí nhà xưởng ..................................................................................................................15
Môi trường làm việc chính của các cán bộ nhân viên là trên khắp các công trường, tòa nhà. Việc
bố trí vị trí làm việc được các đội trưởng phân công trực tiếp dựa trên số lượng công việc của một
ca. Việc phân công công việc hợp lý, không chống chéo là việc làm cần thiết của các đội rường làm
cho công nhân có một môi trường làm việc an toàn, thoải mái, hiệu quả công việc cao hơn..........15
3.1.3. Về thiết bị máy móc
Thiết bị máy móc của đơn vị luôn được kiểm tra và dán tem định kỳ đảm bảo an toàn và hiệu
quả công việc cho mọi người. Hàng tuần, các công nhân, cán bộ luôn dành ra 30 phút để vệ sinh
các thiết bị làm việc. Việc này cho thấy các cán bộ của đơn vị, nhân thấy được tầm quan trọng
của việc quản lý, kiểm tra và sửa chữa các thiết bị máy móc của công ty........................................15
3.1.4. Về sản phẩm...............................................................................................................................16
3.2. Kiến nghị
Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Sunny Việt Nam dù không lâu nhưng trong quá trình thực tập.
Dù được nhiều sự giúp đỡ của các anh em trong đội để em hoàn thành đợt thực tập. Bên cạnh công việc
rất mong công ty quan tâm đến đời sống anh em hơn. Cải thiện bữa ăn cho mọi người và quan hệ giữa
cấp trên cấp dưới cần hòa hợp để tập thể công ty đi lên. Bên cạnh đó cần cải thiện đội ngũ cán bộ, kỹ
thuật, quá trình tuyển chọn cần nghiêm ngặt hơn để có những cán bộ thực sự cống hiến cho công ty....17
2


Trường Đại Học Công Nghiệp

BÁO CÁO
THỰC
Sinh

viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

3.3. Kết luận chung về quá trình thực tập
Dù thời gian thực tập không nhiều nhưng nó mang lại cho em nhiều điều bổ ích. Những điều này thực sự
bổ ích cho công việc của em sau này, những lúc ngồi trên ghế nhà trường chúng em không thể họ.........17

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Đất nước ta bước
vào thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, vừa xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, vừa phát triển nền
kinh tế đất nước. Trong đó ngành cơ điện tử đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
của đó.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sunny Việt Nam em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm
thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết. Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày
hôm nay, trước hết em xin được chân thành cảm ơn thầy giáo Đào Ngọc Anh đã giảng dạy và trang
bị cho em những kiến thức cơ bản cũng như tạo điều kiện cho em được thực tập tại Công ty TNHH
Sunny Việt Nam. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, các cán bộ nhân
viên Công ty TNHH Sunny Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ trong thời gian thực tập. Dưới đây là những ghi nhận khái quát của em về cơ sở
thực tập, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng các bạn. Em
xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SUNNY VIỆT NAM
1.1.

Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH SUNNY Việt Nam.

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH Sunny Việt Nam được thành lập năm 2009. Với đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ
sư trẻ và chuyên nghiệp, công nhân lành nghề có trình độ cao và giàu kinh nghiệm. Sunny Việt

Nam không ngừng lớn mạnh và khẳng định vị trí của mình trong ngành chế tạo và lắp đặt, sửa chữa
thiết bị máy móc. Công ty đã và đang triển khai đồng thời nhiều dự án lớn trên khắp cả nước
như: Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn – Thanh Hóa, nhiệt điện Mông Dương - Quảng Ninh, Nhà máy
3


Trường Đại Học Công Nghiệp

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

sản xuất phân bón DAP2 – Lào Cai, Nhà máy Amoni Nitrat – Thái Bình, Đường dẫn khí đốt Hàm
Rồng Thái Bình, Siêu thị BigC Hồ Gươm – Hà Nội… và nhiều công trình khác. Với uy tín và
năng lực của mình, công ty tạo được môí liên hệ chặt chẽ với nhiều tập đoàn và công ty lớn trong
nước và ngoài nước như: Cotecons, BigC, Thế Minh, Hóa chất Đức Giang…. Với nhiệt huyết và sự
năng động của tuổi trẻ, công ty ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường trong
nước và ngoài nước. Với mục tiêu là không ngừng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, luôn luôn
hoàn thành tốt các công trình, công trình sau phải tốt hơn công trình trước, tối ưu hóa lợi ích của
khách hàng, nâng cao giá trị cuộc sống, xây dựng văn hóa công ty theo cách riêng.
Hiện nay, công ty đang dần tạo vị trí của mình trên khắp cả nước với các công trình chất lượng
nâng cao với sự đầu tư trang thiết bị hiện đại. Năm 2015 công ty đặt ra mục tiêu là doanh thu tăng
50%, đào tạo các cán bộ lành nghề đạt 50%, 50% các kỹ sư giao tiếp được tiếng anh trôi chảy, 70%
các cán bộ nhân viên nhất quán ý trí phát triển công ty.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
(1)

Lập và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng.


(2)

Tư vấn, thi công, xây lắp các công trình điện chiếu sáng, điện động lực phục vụcho công
nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi;

(3)

Thi công, xây lắp công trình bao gồm: Công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao
thông; Công trình thể dục thể thao, vui chơi giải trí và các công trình hạ tầng kỹ thuật đô
thị.- Tư vấn, thiết kế: Thiết kế điện chiếu sáng đô thị và nông thôn, hệ thống đèn tín hiệu
giao thông; Thiết kế cấp cơ điện: đối với công trình xây dựng dân dụng, côngnghiệp. Thiết

kế

cơ điện: đối với công trình xây dựng và công trình điện năng; Thiết kế công trình điện năng:
đường dây và trạm biến áp; Thiết kế đường dây và trạm biến áp đến 35KV: đối với công
trình điện năng; Thiết kế điện sinh hoạt, điện xí nghiệp: đối với công trình xây dựng dân
dụng, công nghiệp, công trình cấp thoát nước; Thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công
nghiệp. Thiết kế tổng thể mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất: đối với công trình xây dựng
dân dụng, công nghiệp, công trình văn hoá; Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện: đối
với công trình dân dụng và công nghiệp;

(4)

Sản xuất, lắp đặt tủ bảng điện tiêu dùng, điều khiển, phân phối, bảo vệ, đo lương điện: vật
liệu, phụ kiện phục vụ lắp điện;

(5)


Gia công, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì thíêt bị máy móc, cơ khí, điện, điện tử tin học.

(6)

Kinh doanh xuất nhập vật tư, máy móc và thiết bị phục vụ chuyên ngành điện.
4


Trường Đại Học Công Nghiệp
1.2.

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

Sơ đồ tổ chức nhân sự

Sơ đồ khối cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty:
Hình 1: Sơ đồ tổ chức nhân sự
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận:
› Tổng giám đốc:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)


Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty;
Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị;
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;
Chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức;
Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty, kể cả cán bộ

(7)

quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám Đốc;
Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, điều lệ công ty và quyết định của

(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)

Hội đồng quản trị;
Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, định hướng chiến lược chung cho hoạt động của công ty;
Đưa ra mục tiêu, chiến lược và hướng phát triển của công ty;
Chịu trách nhiệm về lợi nhuận, hướng phát triển và tăng trưởng của công ty;
Điều hành và chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của công ty;
Đảm bảo đạt được các mục tiêu của công ty như mong đợi của ban giám đốc;
Lập kế hoạch kinh doanh và marketing;
Quản lý nhân viên đảm bảo đạt được kết quả tốt nhất, tận dụng tối đa nguồn nhân lực;

Báo cáo rõ ràng và đúng hạn cho ban giám đốc, đưa ra đề xuất cho ban giám đốc duyệt.
Đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban.
› Giám đốc điều hành:

(1)

Chịu trách nhiệm cho sự thành công hay thất bại của công ty. Hoạt động tiếp thị, chiến lược,

tài chính, tạo ra văn hóa công ty, nguồn nhân lực, tuyển dụng, sa thải, phù hợp với quy định.
› Giám đốc sản xuất:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Quản lý, điều hành hệ thống quản lý chất lượng và vấn đề kỹ thuật của công ty;
Nghiên cứu phát triển các quy trình sản xuất;
Chịu trách nhiệm đề xuất và quản lý ngân sách;
Đảm bảo tiến độ sản xuất theo kế hoạch đã được hoạch định;
Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các vấn đề liên quan đến mọi hoạt động của

(6)

công ty;
Tổ chức, điều phối theo dõi, giám sát việc sử dụng tối ưu nguồn nhân lực cho
mục đích sản xuất đáp ứng nhu cầu kế hoạch.
5



Trường Đại Học Công Nghiệp

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

› Phòng hành chính nhân sự:
(1)

Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để nhân viên phát huy tính sáng tạo, mang lại hiệu quả làm

(2)

việc và đạt được mục tiêu nghề nghiệp;
Tham mưu giúp việc và chịu trách nhiệm toàn diện trước Ban lãnh đạo công ty về công tác

tổ
(3)

chức, nhân sự theo đúng quy định của nhà nước và nội quy, quy chế của công ty;
Hỗ trợ các bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa ban Giám đốc và

(4)

người lao động trong công ty;
Tổ chức cán bộ, ban hành các thể chế quản lý; điều hành quy chế làm việc, kỷ luật. Bộ phận
nhân sự chịu trách nhiệm quản lý lực lượng lao động trong công ty, tuyển dụng lao động khi


(5)

các bộ phận trong công ty có nhu cầu bổ sung thêm nguồn nhân lực;
Căn cứ vào Bộ luật Lao động để đảm bảo chế độ cho người lao động, sắp xếp công việc, ấn
định mức lương, lập ra quy chế lao động, giờ giấc, kỷ luật để duy trì hoạt động của công ty
đạt hiệu quả, đưa ra các chế độ đãi ngộ, thưởng, phạt hợp lý, tạo cho nhân viên cơ hội thăng

(6)

tiến và gắn bó với công ty;
Duy trì công tác đào tạo thường xuyên cho đội ngũ nhân viên dưới hình thức khác nhau
nhằm không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ của công ty.
› Phòng kinh doanh

(1)
(2)
(3)

Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện;
Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối;
Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất nhằm mang đến các dịch vụ đầy

đủ
(4)

nhất cho khách hàng;
Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc về chiến lược, sách lược kinh doanh của Công ty trong

(5)


từng thời kỳ;
Nghiên cứu thị hiếu của khách hàng, mở rộng mối quan hệ bạn hàng trên phương diện đa

(6)

dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế với khách hàng;
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hình thức tuyên truyền quảng cáo phù hợp nhằm mở rộng

(7)

thị trường khách;
Tổ chức theo dõi số liệu, tổng hợp để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh trên thị trường.
› Phòng kế toán – tài chính:

(1)

Tham mưu cho Giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm và tổ chức hạch toán

kinh

doanh trong toàn Công ty phù hợp với chế độ chính sách của Nhà nước, đảm bảo duy trì
nguồn vốn có hiệu quả;

6


Trường Đại Học Công Nghiệp
(2)


BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

Thực hiện công tác quản lý tài chính của Công ty, tổ chức mô hình hạch toán và thực hiện
toàn bộ công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế toán thống kê, thông tin kinh tế hạch toán

(3)

ở từng bộ phận trong công ty;
Xây dựng các định mức chi phí phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty theo

(4)
(5)

quy định của luật pháp;
Tham mưu, tham gia điều hành việc sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của công ty;
Thực hiện chế độ báo cáo theo định kỳ, phân tích tình hình tài chính của Công ty đề xuất các

(6)
(7)

biện pháp nhằm thúc đẩy và tăng hiệu quả kinh doanh.
Đảm bảo việc thanh toán kịp thời chính xác.
Tổ chức thu thập và xử lí kịp thời thông tin về tình hình thực hiện kế hoạch trong công ty.
Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực hiện các hợp đồng kinh tế.
1.3.


Nội quy an toàn của công ty.

1.3.1. An toàn lao động.
(1)

Thời gian làm việc:
Sáng: Từ 7h00 đến 11h00
Chiều 13h00 đến 17h00
Làm ngoài giờ Do Ban Chỉ Huy quyết định theo quy định của Luât Lao động

(2)

Tất cả nhân viên công ty phải được huấn luyện về an toàn lao động luôn đeo thẻ nhân viên
khi làm việc trên dự án.
Vi phạm:

Lần 1: Cảnh cáo ghi sổ
Lần 2: Thẻ vàng (Rời khỏi dự án đến hết ca, trừ lương)
Lần 3: Thẻ đỏ (Đuổi việc)

(3)

Cấm đốt lửa trên dự án.

(4)

Khu vực nghỉ ngơi: Ngoài khu vực nghỉ ngơi, toàn bộ nhân viên phải luôn đeo trang bị bảo
hộ cá nhân.

(5)


Khu vực nghỉ ngơi dành để ăn cơm và nghỉ ngơi.
Khách thăm dự án phải kí tên vào sổ theo dõi tại nhà bảo vệ và luôn phải đeo thẻ khách.
Khách phải được bảo vệ, an toàn viên, giám sát hướng dẫn trên dự án.

(6)

Dụng cụ và thiết bị điện phải được kiểm tra và dán tem hàng tháng. Không được phép vận
hành khi không có tem còn hiệu lực.

(7)

Tuân thủ các biển báo nguy hiểm.

(8)

Phải có giấy phép đào đất trước khi đào.

7


Trường Đại Học Công Nghiệp
(9)

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng


Tất cả nhân sự làm việc trên dự án đều phải đội mũ, mang giày, mặc áo bảo hộ lao động và
các đồ bảo hộ khác tùy theo tính chất công việc được phân công.Phải sử dụng đúng loại

trang hiết bị bảo hộ lao động.
(10)

Giàn giáo thi công phải được kiểm tra và nghiệm thu an toàn trước khi sử dụng;

(11)

Tai nạn lao động phải được báo cáo và ghi nhận;

(12)

Phải sử dụng đúng nhà vệ sinh phạt thẻ đỏ khi vi phạm;

(13)

Cấm người không phận sự đi lại tự do trong khu vực đang thi công;

(14)

Trước khi bắt đầu công việc phải kiểm tra độ an toàn của các thiết bị và dụng cụ thi công;

(15)

Ở những nơi thi công nguy hiểm phải đặt biển báo hay rào bảo vệ để tất cả mọi người nhìn
thấy và tránh xa;

(16)


Khi đã được phân công công tác không được tự ý đổi việc cho nhau, không được tự động sử
dụng các thiết bị máy móc và đóng mở cầu dao điện khi không được phân công;

(17)

Các dây dẫn điện khi thi công câu từ nơi cấp điện đến nơi thi công phải cao trên 2m.

Khoảng

cách tối đa cho phép của tủ điện đến khu vực thi công là 30m. Không được phép đấu

nối trực

tiếp đầu dây điện;

(18)

Nghiêm cấm sử dụng rượu bia, sử dụng chất kích thích, cờ bạc cãi vã hoặc gây gổ đánh

nhau

trên dự án;

(19)

Chỉ hút thuốc tại vị trí cho phép;

(20)


Tất cả các nhân viên phải tuân thủ các quy định trên dự án;

(21)

Mọi người làm việc trên dự án phải có ý thức giữ gìn cảnh quan.
1.3.2. An toàn thiết bị.

(22)

Cầu dao, cầu chì, công tắc ổ cắm phải đặt ở nơi khô ráo, thuận tiện cho việc sử dụng và

tránh được mực nước xâm phạm.
(23)

Các thiết bị điện phải dùng phích cắm điện hoặc công tắc, không được dùng kim băng câu
móc vào dây dẫn.

(24)

Dây dẫn phải nối bằng cách vặn xoắn và nối sole với nhau sau đó dùng bang keo cách điện
bọc kín mối nối.

(25)

Đường dây điện trong nhà phải dùng dây bọc cách điện hoặc cáp điện. Tiết diện dây dẫn

phải

phù hợp với công suất sử dụng nhưng tối thiểu không nhỏ hơn 2.5mm.


(26)

Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện để sửa chữa, thay thế kịp thời tránh các sự cố đáng

tiếc

xảy ra gây thiệt hại về người và tải sản;
8


Trường Đại Học Công Nghiệp

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

(27)

Thay thế các trụ gỗ mục đỡ dây điện bằng cách trụ bê tông đúc sẵn;

(28)

Không sử dụng điện bằng cách chỉ kéo một dây pha, dây còn lại nối xuống đất, ao hồ nhằm
tiết kiệm chi phí;

(29)

Đối với các khách hàng sử dụng điện có đường dây điện kéo ra chuồng trại, nuôi trồng thủy

hải sản, cho các hộ khác câu nhờ phải thường xuyên kiểm tra, nếu phát hiện đường dây mất
an toàn;

(30)

Đường dây sau công tơ mất an toàn có khả năng gây tai nạn điện thì quý khách hàng phải
thuê thợ điện chuyên nghiệp để xử lý kịp thời tránh gây tai nạn điện.

(31)

Khi phát hiện người bị điện giật phải tách nạn nhân ra khỏi mạng điện và cứu chữa đúng kĩ
thuật. Không được cứu chữa bằng cách tưới nước hoặc đấp sình lên nạn nhân.
1.3.3. Nề nếp làm việc tại công ty.

(1)

Công nhân viên phải luôn bảo vệ uy tín, hình ảnh, danh dự và lợi ích của công ty.

(2)

Công nhân viên phải luôn tuân thủ Nội quy, quy định của Công ty.

(3)

Công nhân viên có trách nhiệm cập nhật kiến thức, nâng cao trách nhiệm, trình độ chuyên
môn trong giải quyết công việc, nỗ lực nhằm mang lại hiệu quả công việc tốt nhất.

(4)

Nghiêm túc chấp hành chỉ đạo điều hành của người quản lý trực tiếp, chấp hành kỷ luật lao

động, giữ gìn, xây dựng môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, minh bạch, năng suất,
chất lượng và hiệu quả.

(5)

Công nhân viên không được thực hiện bất cứ hoạt động nào có lợi ích mâu thuẫn trực tiếp
hoặc gián tiếp tới lợi ích của công ty.

(6)

Trong giờ làm việc công nhân viên không được làm việc riêng, tán gẫu, chơi bài, chơi điện
tử; đi lại, trao đổi công việc gây ồn ào ảnh hưởng tới các đồng nghiệp khác.

(7)

Công nhân viên không được uống bia, rượu trong giờ làm việc và đến công ty với hơi men
(trừ trường hợp đặc biệt được lãnh đạo công ty đồng ý).

(8)

Công nhân viên phải giữ gìn sạch sẽ nơi làm việc, sắp xếp tài liệu gọn gàng đúng nơi quy
định. Xả/ Bỏ rác thải vào đúng chỗ quy định.

(9)

Không hút thuốc lá ở khu vực làm việc chung tại các khu vực cấm trong toà nhà.

(10)

Kịp thời báo cáo quản lý trực tiếp và Phòng hành chính nhân sự khi có bệnh lây nhiễm có


thể

gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ của nhân viên khác.

9


Trường Đại Học Công Nghiệp
1.4.
1.4.1.

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

Tổ chức quản lí ở phân xưởng.
Quản lý ca lao động và phân ca.

Đội trưởng của từng đội sẽ là người trực tiếp quản lý ca công lao động của công nhân.
Thông qua việc điểm danh trước khi đi làm, phân công công việc, nhận bàn giao thiết bị làm việc.
Thời gian làm việc tuân theo giờ giấc làm việc của công ty. Sau khi kết thúc ca làm việc, mọi người
phải thu lại thiết bị làm việc của mình tránh mất mát, thất thoát. Sau từng ca làm việc mọi người
nghỉ trưa theo lịch làm việc của công ty, phải điểm danh trước khi đi làm. Từ bảng điểm danh hàng
ngày, đội trưởng hoặc giám đốc sản xuất sẽ quản lý được công lao động cho công nhân.
Việc phân ca cũng dựa trên sự phân ca của đội trưởng. Tùy vào số lượng công việc nhiều
hay ít, Thời gian làm việc của công nhân, đội trưởng của từng đội sẽ phân ca sao cho hợp lý. Không
trùng lặp, người làm quá giờ người thiếu giờ làm và phải phù hợp với công việc. Đảm bảo sức khỏe

cho công nhân và hiệu quả công việc được tốt nhất.
1.4.2. Quy trình giám sát lao động tại phân xưởng.
Để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công các công trình thực hiện trên cơ sở tuyệt đối
tuân thủ các các quy định, quy trình, quy phạm về công tác an toàn vệ sinh lao động của Công ty
TNHH Sunny Việt Nam. Từ thực tiễn xây dựng chương trình hành động một cách cụ thể, khoa học
và tổ chức thực hiện công tác an toàn một cách quyết liệt đến từng công nhân viên trong đơn vị.
Những giải pháp Phân xưởng xây lắp điện áp dụng như: Tăng cường cán bộ có mặt trên công trình,
giám sát chặt chẽ, nhắc nhở trước khi thực hiện thi công công trình, và tạo điều kiện tối đa cho
mạng lưới an toàn vệ sinh viên hoạt động một cách tích cực, đội ngũ cán bộ công đoàn thường
xuyên quan tâm, lưu ý trong công các bảo hộ lao động, củng cố quy chế quản lý mạng lưới an toàn
vệ sinh viên, duy trì không ngừng cải tiến kỹ thuật trong môi trường lao động đề phòng ngăn ngừa
tai nạn và bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra cho công nhân viên trong quá trình làm việc.
1.5.

Kế hoạch bảo dƣỡng, bảo trì, vận hành máy móc định kỳ

Bảo dưỡng bảo trì máy móc là công việc hàng ngày và hàng tuần của công nhân sau khi kết
thúc ca làm việc. Công nhân phải coi thiết bị, máy móc làm việc của mình như người bạn của mình.
Để công việc được hiệu quả nhất, máy móc thiết bị được an toàn, không hỏng hóc hay mất mát gây
thất thoát cho công ty. Hàng ngày quản kho luôn luôn nhắc nhở mọi người có ý thức bảo trì vận
hành máy móc thiết bị đúng quy trình, bên cạnh đó thứ 7 hàng tuần tất cả công nhân trong đội
phải dành ra 30 phút để vệ sinh các thiết bị làm việc. Công nhân vận hành lại máy móc kiểm tra
10


Trường Đại Học Công Nghiệp

BÁO CÁO
THỰC
Sinh

viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

xem máy móc, thiết bị có vấn đề gì đó bất thường phải báo cáo lại cho quản kho để bộ phận kỹ
thuật kiểm tra, đánh giá lại. Việc kiểm tra đánh giá hàng ngày, hàng tuần là công việc quan trọng,
cần thiết để công việc hiệu quả. Bêncạnh đó còn tránh để xảy ra các sự cố đáng tiếc như mất an toàn
lao động hoặc mấtthời gian ảnh hưởng đến năng suất lao động.
Hàng tháng, quản kho có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chi tiết lại một lần nữa. Quản kho sẽ đánh
giá về tình trạng máy móc, thiết bị, liệt kê theo nhãn hiệu, công dụng, chức năng rõ ràng. Từ quá
trình kiểm tra đánh giá này có thể tính toán được hao mòn về sử dụng với máy móc. Từ đó công ty
có kế hoạch bảo trì, thay thế hoặc mua mới các thiết bị nhanh nhất, phục vụ tốt nhất cho công nhân
làm việc với hiệu quả công việc được cao nhất.
CHƯƠNG 2
CƠ CẤU SẢN XUẤT TRONG ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1

Thiết kế và chế tạo sản phẩm.

2.1.1

Sản phẩm của đơn vị thực tập.

Công việc xây lắp các thiết bị điện là một công việc đặc biệt. Do vậy sản phẩm của nó cũng
đặc biệt và khác hẳn so với các ngành khác. Sản phẩm của đơn vị là một sản phẩm rất lớn, nó boa
gốm rất nhiều các sản phẩm nhỏ kết nối với nhau tạo thành. Các sản phẩm đó là các công trình điện
trên khắp các tỉnh thành phố trên cả nước. Dù sản phẩm không phong phú nhưng nó mang tính chất
đặc trung mà không phải đơn vị nào cũng có.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức phòng thiết kế.
Với một số công trình khác nhau, tùy mức độ lớn nhỏ mà đơn vị sẽ chọn lựa thiết kế hoặc đi
vào thi công luôn. Với một vài công trình vừa và nhỏ công ty có một đội ngũ kỹ thuật chuyên đảm

nhiệm việc thiết kế. Công việc của người thiết kế là vẽ ra các bản vẽ thi công xây lắp điện. Một
công trình điện bao gốm rất nhiều bản vẽ lớn nhỏ khác nhau. Điều này đòi hỏi trình độ người kỹ sư
thiết kế sao cho dễ thi công và phải đảm bảo chỉ tiêu chất lượng đề ra. Để hỗ trợ tốt nhất cho các kỹ
sư thiết kế, công ty dành riêng một văn phòng với đủ điều kiện làm việc như: Ánh sáng, máy tính,
nước uống, quạt, máy in,…Tuy nhiên, do công việc gần như lúc nào cũng có mặt tại công trường do
vậy văn phòng thiết kế còn khá đơn giản. Nhưng với sự nỗ lực của các kỹ sư, công ty luôn hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình và làm ra những sản phẩm an toàn, chất lượng khi sử dụng.

11


Trường Đại Học Công Nghiệp
2.1.3

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm.

Quá trình chế tạo sản phẩm trải qua nhiều bước khác nhau. Một số công đoạn chính phải kể
đến như: Chôn đế âm, đi ống âm tường, bắn ống trần, kéo dây, lắp thiết bị, kiểm tra bảo dưỡng và
nghiệm thu. Chôn đế âm: Việc chôn đế âm là công việc đầu tiên của một quá trình xây lắp điện. Đế
âm chia làm hai loại đế dày và đế mỏng. Đế dày dùng để chôn vào tường nơi dễ đục còn đế mỏng
dùng để chôn vào chỗ tường bê tong nơi khó cắt đục. Chôn đế phải kèm theo các dụng như búa,
đục, đánh thăng bằng, thước, bản vẽ. Đế được chôn theo bản vẽ, từ vạch cốt mà tính toán khoảng
cách cho chuẩn bản vẻ. Sau khi xác định được kích thước thì tiến hành bắt vữa và đánh thăng bằng.
Sau khi bắt vữa và đánh thăng bằng xong nên kiểm tra lại một lần nữa kích thước tâm của đế đảm

bảo không bị dịch chuyển hoặc sai vị trí. Đi ống âm tường: Sau khi công đoạn chôn đế âm xong,
chờ cho xi măng khô chuyển qua giai đoạn đi ống âm tường. Dụng cụ đi kèm bao gồm: kéo cắt ống,
uống ống với các kích thước 20cm, 25cm, 35cm… Việc uốn ống phải đảm bảo đủ cao độ và phải
sát trần. Bắn ống trần: Công việc bắn ống trần phải sử các dụng cụ như: thước, kéo cắt ống, uốn
ống, khoan, đục tua vít…. Công việc đầu tiên là sử dụng bản vẽ để xác định vị trí của các box trên
trần, dùng máy khoan khoan lỗ và gắn box lên trần bằng nở và vít. Sau quá trình gắn box thì chuyển
sang kết nối ống. Sử dụng bản vẽ để tính toán và cắt ống cho hợp lý, công việc diễn ra liên tục cho
đến khi hoàn thành bản vẽ là xong.Kéo dây: Sau khi đi ống trần xong thì chuyển qua giai đoạn kéo
dây. Công việc này kèm theo các dụng cụ như: kéo, băng dính điện, dây mồi. Việc kéo dây phải sử
dụng bản vẽ và sử dụng dây mồi để luồn ống. Sau khi đã luồn dây mồi xong lấy băng keo quấn chặt
dây điện với dây mồi lại sao cho gọn gàng. Sau đó một người luồn dây vào ống, đầu bên kia người
còn lại kéo dây mồi khi nào kéo ra dây điện thì thôi. Công việc kéo dài liên tục đến khi nào hoàn
thành hết các đường dây. Kiểm tra, đánh giá: Sau khi kéo dây xong, tiến hành kiểm tra đánh giá lại.
Việc kiểm tra đánh giá lại nhằm mục đích kiểm tra xem dây kéo có bị đứt hay có vấn đề gì không
để có phương án thay thế. Nghiệm thu: Sau mỗi quá trình nhỏ như chôn đế, đi ống,… đều phải trải
qua quá trình nghiệm thu. Chỗ nào sai kích thước hoặc sai vị trí phải chỉnh sửa rồi mới được qua
giai đoạn tiếp theo nhằm tránh mất thời gian sửa chữa. Lắp thiết bị: Sau khi hoàn thành tất cả các
công đoạn kể cả nghiệm thu, tiến hành lắp các thiết bị theo yêu cầu. Sau lắp đặt thiết bị, tiến hành
nghiệm thu lại tổng thể một lần nữa đảm bảo các thiết bị hoạt động và mọi thứ an toàn.

12


Trường Đại Học Công Nghiệp
2.2.

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP

Nguyễn Chiến Thắng

Thực trạng thiết bị, máy móc của đơn vị thực tập.

2.2.1. Trang thiết bị máy móc mà đơn vị sử dụng.
Do đặc thù của đơn vị thực tập là thi công xây lắp các công trình điện nên các thiết bị máy
móc mà đơn vị sử dụng chủ yếu là máy móc chạy bằng điện. Công việc thi công điện gốm rất nhiều
các bước khác nhau do vậy máy móc, thiết bị sử dụng cũng rất nhiều. Nhưng, những máy móc sử
dụng nhiều nhất và nổi bật nhất phải kể đến như là: Máy khoan, máy đục, máy bắn cốt, máy cắt
gạch…. Trong quá trình thi công điện, việc đi ống âm tường bắt buộc phải sử dụng máy cắt gạch và
máy đục để cắt và đục tường. Sau khi đi ống âm tường xong thì chuyển qua giai đoạn bắn ống trần.
Quá trình bắn ống trần cần thiết phải sử dụng đến máy khoan, mục đích của việc sử dụng máy
khoan là khoan lỗ trên trần theo bản vẽ có sẵn và gắn box điện đúng vị trí. Để quá trình thi công
diễn ra được thì không thể thiếu một loại thiết bị là máy bắn cốt. Mục đích sử dụng của máy bắn cốt
là xác định đường chuẩn để khi thi công, từ đường chuẩn đó làm đường xác định tâm của đế âm
tường. Sau khi thi công xong còn dựa trên cốt để nghiệm thu quá trình thi công. Để quá trình thi
công diễn ra đúng tiến độ, hiệu quả công việc được cao thì không thể thiếu được thiết bị này.
2.2.2. Đặc điểm công nghệ trang thiết bị, máy móc tại đơn vị thực tập.
Do đơn vị chủ yếu là thi công xây lắp công trình điện, do vậy các thiết bị ở đơn vị chủ yếu
được mua hoặc nhập từ bên ngoài. Các thiết bị được nhập từ bên ngoài hấu hết là các thiết bị hoặc
máy móc của các tập đoàn lớn trong nước và ngoài nước. Đa số các thiết bị này đều được các nhà
sản xuất kiểm tra kỹ lưỡng cả về chất lượng cũng như độ tin cậy của các loại thiết bị máy móc.
Hàng tuần hàng tháng, đơn vị luôn luôn kiểm tra định kì sửa chữa máy móc. Khi phát hiện máy
móc bị lỗi, hỏng móc đều có phương án thay thế hoặc mua mới hoàn toàn. Do vậy, đặc điểm chung
của các các loại thiết bị máy móc tại đơn vị là an toàn cho sử dụng, tin cậy trong quá trình thi công.
2.3.

Quản lý và kiểm tra sản phẩm đầu ra.

2.3.1. Số lượng sản phẩm đầu ra.

Do đặc thù của công ty là lắp ráp, xây dựng, sửa chữa các công trình điện,công ty mới được
thành lập được vài năm. Số lượng sản phẩm đầu ra của công ty nằm ở mức tương đối. Mỗi một
công trình sau khi hoàn thành sẽ thành một sản phẩm đầu ra của công ty. Sản phẩm của công ty là
sản phẩm đặc thù, nó được tạo thành bởi nhiều sản phẩm khác nhau, với công sức của các cán bộ
nhân viên trong công ty. Số lượng của các sản phẩm hàng năm của công ty không nhiều nhưng luôn
tăng, năm sau tăng nhiều hơn năm trước.
13


Trường Đại Học Công Nghiệp

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

2.3.2. Chất lượng sản phẩm đầu ra.
Trong quá trình thi công, xây lắp các hạng mục được triển khai đều trải qua quá trình
nghiệm thu luôn. Công ty luôn đặt ra mục tiêu hàng năm cho các cán bộ nhân viên cố gắng phát huy
là: “công trình sau sẽ tốt hơn công trình trước” ngay từ những ngày bắt đầu triển khai thi công hay
xây lắp một công trình nào đó ý thức về chất lượng luôn được đặt ra hàng đầu. Chất lượng của các
công trình được thể hiện rõ nhất qua các dự án đã hoàn thành trong những năm vừa qua. Chất lượng
của các công trình được các nhà thầu, ban quản lý các công trình nghiệm thu, đánh giá. Chính chất
lượng của các công trình tạo nên uy tín của công ty như ngày hôm nay.
2.4.

Nhận xét cá nhân về đặc điểm công nghệ của dây truyền sản xuất.

Do công ty có đặc thù là xây lắp các công trình về điện do vậy gần như không có các dây

chuyền sản xuất. Tuy nhiên, phải nói đến quá trình xây dựng, xây lắp các công trình của công ty.

Với mọi công trình công tác khẩn trương luôn được đặt

ra hàng đầu. Song song với nó là sự

đảm bảo an toàn trong quá trình lao động cũng luôn luôn được trú trọng. Các máy móc luôn được
kiểm tra, đánh giá định kỳ để thay thế kịp thời đảm bảo chất lượng các công trình. Tuy nhiên, sự
thống nhất giữa các đội chưa thật sự tốt. Nó làm mất đi nhịp độ làm việc cũng như sự thống nhất
trong quá trình làm việc. Điều này làm mất thời gian thi công gây ảnh hưởng đến tiến độ và tài
chính của công ty.

14


Trường Đại Học Công Nghiệp

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng
CHƯƠNG 3
NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ

3.1.
3.1.1.

Nhận xét về công tác sản xuất và điều hành tại đơn vị.
Về tổ chức nhân sự


Hàng tháng, nhân sự của công ty luôn thay đổi. Do đặc thù về công việc nên không phải ai
cũng thích nghi được, một số xong nhân xin nghỉ để tìm công việc khác phù hợp. Để đảm bảo
tiến độ thi công thì hàng tháng công ty luôn luôn tuyển các nhân sự mới. Đơn vị cũng rất quan
tâm đến việc tổ chức nhân sự, tuy nhiên, việc quản lý nhân sự tại đơn vị còn nhiều yếu kém.
Sự yếu kém còn thể hiện ở nhiều điểm, nhiều mặt khác nhau. Trình độ của các cán bộ trực
tiếp quản lý nhân sự còn hạn chế, sự hòa hợp giữa công nhân và quản lý còn rất hạn chế. Từ
những việc bất đồng giữa quản lý, cấp trên với người lao động là nguyên nhân chính dẫn đến
sự thay đổi về nhân sự. Sự thay đổi về nhân sự trong thời gian ngắn là điều xấu của đơn vị.
Một người mới đảm nhiệm công việc mới cần khá nhiều thời gian để thích nghi với công
việc. Việc này ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả công việc, mặt khác còn phải đào tạo lại rất
mất thời gian.
3.1.2. Về bố trí nhà xưởng
Môi trường làm việc chính của các cán bộ nhân viên là trên khắp các công trường, tòa nhà.
Việc bố trí vị trí làm việc được các đội trưởng phân công trực tiếp dựa trên số lượng công
việc của một ca. Việc phân công công việc hợp lý, không chống chéo là việc làm cần thiết
của các đội rường làm cho công nhân có một môi trường làm việc an toàn, thoải mái, hiệu
quả công việc cao hơn.
3.1.3. Về thiết bị máy móc
Thiết bị máy móc của đơn vị luôn được kiểm tra và dán tem định kỳ đảm bảo an toàn
và hiệu quả công việc cho mọi người. Hàng tuần, các công nhân, cán bộ luôn dành ra 30
phút để vệ sinh các thiết bị làm việc. Việc này cho thấy các cán bộ của đơn vị, nhân thấy
được tầm quan trọng của việc quản lý, kiểm tra và sửa chữa các thiết bị máy móc của công
ty.

15


Trường Đại Học Công Nghiệp


BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

Tuy nhiên, công tác quản lý còn yếu. Dù các thiết bị được kiểm tra định ký, các thiết bị
được vệ sinh hàng tuần. Do sự dám sát còn lỏng lẻo, quá trình vệ sinh diễn ra hời hợt chưa chặt chẽ
nên tình trạng máy móc hư hỏng nhiều hoặc không đảm bảo an toàn khi sử dụng thường xuyên xảy
ra. Việc này làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lao động, kinh phí bảo trì, thay mới của đơn
vị.
3.1.4. Về sản phẩm
Sản phẩm chủ yếu của công ty là các công trình điện trên nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Chất lượng cũng như tiến độ của các công trình luôn được đảm bảo về an toàn, kỹ thuật. Mỗi khi
hoàn thiện một giai đoạn công việc thì sẽ nghiệm thu về số lượng cũng như chất lượng của các công
việc. Sau đó mới thực hiện các công việc tiếp theo. Do đó chất lượng các công trình điện của công
ty được đảm bảo. Không mất công sửa chữa, thay thế.
Sau khi hoàn thành các công trình, nghiệm thu xong bàn giao lại cho các cơ quan quản lý.
Công ty vẫn trách nhiệm bảo trì cho các sản phẩm làm ra trong một thời gian nhất định. Điều đó
khẳng định được chất lượng của các công trình điện được đảm bảo về sự an toàn và yêu cầu kỹ
thuật.
3.1.5. Về vấn đề môi trường và xử lý rác thải
Vấn đề này là một vấn đề công ty luôn luôn quan tâm. Sau khi hoàn thành hoặc thực hiện
các công việc các loại rác được thải ra trong quá trình thi công sẽ được gom lại. Do đó là các loại
rác thải đặc biệt của ngành điện, chúng sẽ được xử lý đặc biệt. Ở gần kho vật tư của công ty luôn
dành ra một chỗ riêng để các loại rác thải này. Sau mỗi ca làm việc mọi người thu gọm và mang về
đây. Khi kho rác đầy công ty sẽ liên hệ với các công ty môi trường đến thu gom mang đi xử lý. Từ
đây
có thể thấy được công ty rất có nhận thức về vấn đề môi trường và xử lý rác thải. Tuy nhiên, do
công tác quản lý và chưa có bộ phận riêng đảm nhiệm việc này nên nhiều khi công nhân làm việc

chống đối hoặc qua loa. Làm cho rác thải điện lẫn với các loại rác thải khác làm mất thời gian phân
loại, làm sai quy định và đôi khi bị ban quản lý các dự án cảnh cáo, nhắc nhở. Điều này làm mất uy
tín của công ty và ảnh hưởng tới quá tiến độ của các công trình.
16


Trường Đại Học Công Nghiệp
3.2.

BÁO CÁO
THỰC
Sinh
viên: TẬP
Nguyễn Chiến Thắng

Kiến nghị

Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Sunny Việt Nam dù không lâu nhưng trong quá
trình thực tập. Dù được nhiều sự giúp đỡ của các anh em trong đội để em hoàn thành đợt thực
tập. Bên cạnh công việc rất mong công ty quan tâm đến đời sống anh em hơn. Cải thiện bữa
ăn cho mọi người và quan hệ giữa cấp trên cấp dưới cần hòa hợp để tập thể công ty đi lên.
Bên cạnh đó cần cải thiện đội ngũ cán bộ, kỹ thuật, quá trình tuyển chọn cần nghiêm ngặt hơn
để có những cán bộ thực sự cống hiến cho công ty.
3.3.

Kết luận chung về quá trình thực tập

Dù thời gian thực tập không nhiều nhưng nó mang lại cho em nhiều điều bổ ích. Những điều
này thực sự bổ ích cho công việc của em sau này, những lúc ngồi trên ghế nhà trường chúng
em không thể họ


17



×