Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.3 KB, 31 trang )

Tuần 5


Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
*HS khá giỏi nêu được ý kiến.
-HS biết thể hiện phép lịch sự khi bày tỏ ý kiến.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
1.Kiểm tra.

Giáo viên
-Em đã bao giờ gặp phải khó
khăn chưa ? em giải quyết thế
nào?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Trò chơi “Diễn tả”
-Giới thiệu bài.

1:Thảo -Chia thành các nhóm nhỏ.
luận nhóm
Câu 1 và 2.

Học sinh
-2HS lên bảng trả lời.


-Nhận xét.
-Thực hiện chơi trong nhóm 4 –
6. –Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm theo yêu cầu.
Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ
xung.
-1HS đọc lại câu hỏi 2.
-Trả lời.

-Nhận xét KL:Mỗi người ...
HĐ 2: Thảo -Nêu yêu cầu thảo luận theo -1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
luận
theo nhóm đôi.
-Thảo luận theo yêu cầu.
nhóm đôi.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Nhận xét – Bổ xung.
Nhận xét.
KL: Việc làm của bạn ....
-Nhận các tấm bìa và nghe yêu
HĐ 3: Bày tỏ -Nêu yêu cầu: Phát tấm bìa.
cầu.
ý kiến bài tập Màu đỏ: Biểu lộ tán thành
2.
Màu xanh: Biểu lộ phản đối.
Màu trắng: Phân vân, lượng lự.
*Nêu từng ý kiến.
-Nghe và giơ thẻ.

*Giải thích ý kiến của mình.
KL: Ý a,b,c,d đúng
Ý đ sai.
KL:
-1-2HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
3.Dặn dò.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


Tuần 5

TUẦN V
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009.

Môn: TẬP ĐỌC.

Bài:. Những hạt thóc giống
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giạnh kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngọi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. ( trả lời được các
CH 1,2,3).
*HS khá giỏi nêu được người trung thực là người như thế nào?
-GD HS tính trung thực.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
1. Kiểm tra.
2 Bài mới

HĐ 1: giới thiệu
bài
HĐ 2: Luyện đọc

HĐ 3: Tìm hiểu
bài

HĐ 4: Đọc diễn
cảm
3.Củng cố dặn dò:
3’

Giáo viên
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài
-Đọc giới thiệu và ghi tên
bài
a)Cho HS đọc
-Chia 2 đoạn:Đ1 Từ đầu đến trừng
phạt,Đ 2 là phần còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc
sai gieo trồng, truyền,....
-Cho HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc phần chú giải
c)GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
1.Nhà vua chọn người như thế nào
để truyền ngôi?
2.Tại sao vua lại làm như vậy?
3. Hành động của chú bé Chôm có

gì khác với mọi người?
Thái độ của mọi người thế nào khi
nghe Chôm nói sự thật?
*4.Theo em vì sao người trung
thực là người đáng quý?
Gv đọc diễn cảm toàn bài văn cần
đọc giọng chậm rãi
-Luyện đọc câu dài khó đọc ghi
trên bảng phụ
+ Hs luyện đọc
H câu chuyện này muốn nói với
em điều gì?
-Nhận xét tiết học

Học sinh
-3 HS lên bảng
-nghe

-Dùng viết chì đánh dấu
-đoạn 2 dài cho 2 em đọc
-HS luyện đọc từ theo sự HD của
GV
-1 HS đọc chú giải
-2 HS giải nghĩa từ
HS đọc thành tiếng đoạn 1
-người trung thực
-Vì muốn tìm người trung thực
HS đọc thành tiếng
-Giám nói sự thật không sợ trừng
phạt

-Sững sò sợ hãi thay cho Chôm
*Vì người trung thực là người đáng
tin cậy.
-Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát
cho mỗi người dân.......... trừng phạt
-Đọc phân vai
-Trung thực là một đức tính tốt
đáng quý......


Tuần 5


Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài:( Nghe-Viết )Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
*HS khá giỏi giải được câu đố ở BT3.
-GD HS biết cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy – học
III. Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
1: Kiểm tra.
2 bài mới
HĐ 1:Giới thiệu
bài
HĐ 2:Nghe viết

HĐ 3: làm bài tập


HĐ 4: BT3

3 Củng cố dặn dò

Giáo viên
-Đọc cho HS viết
-Giới thiệu bài
-đọc và ghi tên bài
a)HD
-GV lưu ý HS : ghi tên bài vào
giữa trang giấy...
-Luyện viết những từ ngữ dễ viết
sai dõng dạc truyền giống.....
b)Đọc cho HS viết:
-Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
c)Chấm chữa bài
Bài tập 2:lựa chọn câu a hoặc b
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập+đọc
đoạn văn
-Giao việc : Nhiệm vụ của các em
là viết lại các chữ bị nhoè đó sao
cho đúng
-Cho HS làm bài
_Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
lời, nộp,này,lâu ,lông ,làm
Câu b: cách tiến hành như câu a
lời giải đúng: chen,
len,leng,keng,len,khen

*BT 3: giải câu đố
Câu a:
Cho HS đọc đề bài
-Cho HS giải câu đố
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
Câu b cách tiến hành như câu a lời
giải đúng: chim én
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương HS học tốt

Học sinh
2 HS lên bảng viết
-nghe
+Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-Hs lắng nghe
-Luyện viết những từ khó
-HS viết chính tả
-Rà lại bài
-Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra

-HS đọc cả lớp đọc thầm theo

-Làm bài cá nhân
-Lên điền vào những chỗ còn thiếu
-Lớp nhận xét
-HS làm bài
-HS trình bày
-HS chép lại lời giải đúng vào vở



Tuần 5


Môn: TOÁN
Bài:. Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ .
*HS KG làm được bài tập 4;5.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
1 kiểm tra

Giáo viên
Gọi Hs lên bảng yêu cầu làm các
bài tập HD luyện tập T 20
-Kiểm tra bài vở ở nhà nhận xét cho
điểm

Học sinh
-3 HS lên bảng

2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu
bài
HĐ 2: HD luyện
tập


-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài

-Nghe

3 Củng cố dặn


-Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm
-Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
sau đó GV nhận xét cho Điểm HS
-Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng
nào có 30 ngày? Những tháng nào
có 31 ngày?........
-Giới thiệu: những năm tháng 2 có
28 ngày, những năm tháng 2 có 29
ngày gọi là năm nhuận. Một năm
nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có
1 năm nhuận cho ví dụ để HS hiểu
thêm
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự đổi đơn vị sau đó
gọi HS giải thích
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải
-Yêu cầu nêu cách tính số năm từ
khi vua quang Trung đại phá đến
nay

-Yêu cầu HS tự làm phần b sau đó
chữa bài
*Bài 4:HDHS làm bài.
*Bài 5:HS làm bài.
-Tổng kết giờ học.

-1 HS lên bảng
-Nhận xét bài bạn và đổi chéo vở
kiểm tra
-Những tháng có 30 ngỳ là 4,6,9,11
những tháng có 31 ngày
1,3,5,7,8,10,12.Tháng 2 có 28 ngày
và 29 ngày
-Nghe

-3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 dòng
-Vua Q Trung đại phá quân thanh
năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18
-Thực hiện phép trừ lấy số năm hiện
nay trừ đi năm 1789
2005-1789=216 năm
-Nguyễn Trãi sinh năm 1980600=1380 tức thuộc thế kỷ 14
*HS làm bài.


Tuần 5

THỂ DỤC
Bài 9: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểm số,quay sau.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.

I.Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay sau cơ bản đúng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
*HSKG thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GD HS chú ý luyện tập.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- 1còi. 2-6 chiếc khăn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
+GV điều khiển lớp tập 2 lần. Nhận xét sửa chữa.
-Chia tổ tập luyện 6 lần tổ trưởng điều khiển, GV
quan sát nhận xét.
-Tập cả lớp do GV điều khiển.
*2)Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV làm mẫu động tác chậm và giải thích
HS tập luyện theo các cử động. Dạy HS bước đệm
tại chỗ. Dạy HS bước đệm trong bước đi
3)Trò chơi vận động
Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Lớp thực hiện chơi.
-Quan sát nhận xét và biểu dương.

C.Phần kết thúc.
- Chạy thường thành vòng tròn
-Một số động tác thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà

Thời lượng

Cách tổ chức
×××××××××
×××××××××
×××××××××
×××××××××

1-2’
2-3’
12-14’

×××××××××
×××××××××
×××××××××
×××××××××

5-6’

5-6’

×
×
×

×
×

×××××××

×××××××

4-6’
×
×
×

×

×

×

×
×
×

×

×

×

×



Tuần 5

Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Môn: TOÁN
Bài: Tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu.
- Biết đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Bết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
*HSKG làm được bài tập 1d;3.
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1 Kiểm tra

Giáo viên
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các
bài tập HD T21
2 Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ 1:Giới thiệu -Đọc tên ghi đề bài
bài
HĐ 2:Giới thiệu a)Bài toán 1
số trung bình -Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
cộng và cách tìm -Nếu rót đầy số dầu đo vào can thì
số trung bình mỗi can cần bao nhiêu lít?
cộng
-Yêu cầu trình bày lời giải
-Hỏi lại HS: số trung bình của 4 và6
là mấy?

-Cho HS nêu cách tìm số trung bình
của 4 và 6?
-Yêu cầu phát biểu laị quy tắc tìm
số trung bình cộng của nhiều số
b)bài toán 2
-Bài toán cho biết những gì
-bài toán hỏi gì?
-Em hiểu câu hỏi bài toán như thế
nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét bài làm của HS và hỏi 3
số 25,27,32 có trung bình cộng là
bao nhiêu?
-Yêu cầu HS tím số trung bình cộng
của một vài trường hợp khác
Bài 1:a,b,c
HĐ 3: Luyện tập *Bài 1d
thực hành
Bài 2:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
*Bài 3
3)Củng cố dặn -Tổng kết giờ học

-HD HS về nhà luyện tập thêm và c

Học sinh
--2 HS lên bảng
-Nghe
-HS đọc đề toán

-Có 4+ 6=10 lít dầu
Nếu rót đều vào 2 can thì mỗi can có 5
lit :10:2=5
-1 HS lên bảng làm
-Nghe
-Số trung bình cuả4 và 6 là 5
-Suy nghĩ thảo luận với nhau
-Tự phát biểu
-HSđọc đề bài toàn 2
-Nêu
-Nêu
-Nếu chia đều số HS cho 3 lớp thì mỗi
lớp có bao nhiêu HS
-1 HS lên bảng làm
-là 28
-Ta tính tổng của 3 số rồi lấy tổng vừa
tìm được chia cho 3
-HS đọc đề và tự làm bài
*Làm bài
-HSđọc đề toán
*-Nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1-9
Làm bài1+2+3+4+5+6+7+8+9=45
-Trung bình cộng là:45:9=5


Tuần 5

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài: Mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng
I. Mục đích – yêu cầu:

- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm
Trung thực – Tự trọng ( BT4);
-Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trụng thực và đặt câu với một từ tìm được ( BT1,
BT2); nắm được nghĩa của từ “ tự trọng” BT3).
-GDHS có tính trung thực và tụ trọng.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1: giới
thiệu bài
HĐ 2: làm bài
tập 1

HĐ 3: làm bài
tập 2
HĐ 4: làm bài
tập 3

HĐ 5: làm bài
tập 4
3 Củng cố dặn


Giáo viên
-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài

BT 1:Tìm từ cùng nghĩa, từ trái
nghĩa
-Giao việc:BT 1 cho từ trung thực,
nhiệm vụ các em là tìm những từ
ngữ cùng nghĩa với từ trung thực và
tìm những từ trái nghĩa với từ trung
thực
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
BT 2: Đặt câu
-Giao việc
Các em vừa tìm được các từ cùng
nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực
vậy các em đặt cho cô 2 câu mỗi
câu với từ cùng nghĩa trung thực và
1 câu trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
- Bài tập 3:
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn
phẩm giá của mình
-Bài tập 4
-Giao việcNhiệm vụ các em là dựa
vào từ điển để tìm 5 câu đó câu nào
nói về tính trung thực hoặc tự trọng
-Nhận xét tiết học


Học sính
-2 HS lên bảng
-Nghe
HS đọc yêu cầu bài tập đọc mẫu
-HS làm vào giấy
- HS trình bày trên bảng phụ

- HS đọc yêu cầu bài tập2
-Làm bài cá nhân
-Đại diện nhóm hoặc cá nhân trình bày
-Lớp nhận xét
-Đọc to lắng nghe
-HSđọc các dòng a,b,c,d

-làm bài cá nhân
-1 số HS lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
+Đọc các thành ngữ, tục ngữ
-Dựa vào từ điển làm bài
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của
mình
-Lớp nhận xét


Tuần 5


Môn: Kể chuyện.
Bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc

I. Mục đích, yêu cầu.
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung
thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
-Yêu thích truyện kể
II. Đồ dùng dạy – học.:Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới
HĐ 1:Giới thiệu
bài
HĐ 2: HD HS kể
chuyện

HĐ 3: HS kể
chuyện

3 Củng cố dặn dò

Giáo viên
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài

Học sinh
-2 HS lên bảng
-nghe


-Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý
-Dùng phấn màu ghạch chân những -1 HS đọc to
từ quan trọng
-Để có thể kể được chuyện đúng đề
tài, kể hay chúng ta cùng tìm hiểu
gợi ý
cho HS đọc gợi ý 1
Em hãy nêu 1 số biểu hiện của tìh -1 HS đọc gợi ý
trung thực
-Không vì của cải hay tình cảm riên
mà làm trái lẽ công bằng.
-Dám nói sự thật giám nhận lỗi
Cho HS đọc gợi ý 2
-1 HS đọc lớp lắng nghe
Tìm truyện về tính trung thực ở đâu -Tìm trong kho tàng truyện cổ
Cho HS đọc gợi ý 3
-Truyện về gương người tốt
Khi kể chuyện cần chú ý những gì
-Giới thiệu câu chuyện
-nêu tên câu chuyện
Khi kể thành lời cần chú ỹ những -Em đã học đã nghe câu chuyện này
gì?
ở đâu
-Khi kể phải nhớ có đủ 3 phần
-Cho HS kể trong nhóm
mở đầu, diễn biến và kết thúc
-Cho HS kể trước lớp+ trình bày ý -Kể chuyện trong nhóm 3 mỗi em kể
nghĩa câu chuyện mình đã kể
câu chuyện mình đã chọn
-Nhận xét khen thưởng HS kể hay

-Đại diện các nhóm lên kể
-Nhắc lại biểu hiện của tính trung -Lớp nhận xét
thực
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS vê nhà tập kể lại câu
chuyện


Tuần 5


Môn: Khoa học
Bài: Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn.
I.Mục tiêu:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật .
- Nêu lợi ích của muối i - ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn
mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao).
II.Đồ dùng dạy – học.
- Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1.Kiểm tra

Giáo viên
-Gợi HS lên bảng trả lời câu hỏi.

2.Bài mới.
HĐ 1: Trò chơi thi
kể các mon ăn cung
cấp chất béo. 10’

MT: Lập được danh
sách tên các mon
ăn ...

-Nhận xét – cho điểm.
Giới thiệu bài:
Trò chơi: -Nêu yêu cầu chia và cử
trọng tài giám sát.
Mỗi thành viên chỉ được nêu tên
một món ăn.
-Gia đình em thường rán , chiên
xào, bằng dầu thực vật hay mỡ
động vật?
-Nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu.

HĐ 2: Ăn phối hợp
chất béo có nguồn
gốc động vật, thực
vật.
MT: Biết tên một số
món ăn cung cấp
chất béo.
-Nêu được ích lợi
của việc ăn phối hợp
...

HĐ 3: Ích lợi của
muối I ốt và tác hại
của ăn mặn.

MT: -Nói về ích lợi
của muối I ốt
-Nêu tác hại của thói
quen ăn mặn
3.Củng cố dặn dò.

Học sinh
-2HS lên bảng.
+Tại sao cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật?
-Tại sao nên ăn nhiều cá.
-Nghe.
-Hình thành đội và cử trọng tài.
Lên bảng viết tên các món ăn ...
_ 5- 7 HS trả lời.

-2HS đọc lại tên các mon ăn vừa tìm
được ở HĐ 1:
-Hình thành nhóm 6 – 8 quan sát
hình trang 20 SGk và trả lời câu hỏi.
Thịt rán, tôm rán, ....

-Chia lớp thành 6 nhóm.
-Nêu yêu cầu hoạt động nhóm.
+Những món ăn nào chứa chất
béo động vật, thực vật?
-Vì chất béo động vật chứa chất khó
+Tại sao cần phải ăn phối tiêu, ....
hợp ....?
chất béo thực vật chứa chất dễ tiêu ....

-2-3HS trình bày.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được
KL: Trong chất béo ....
theo bàn và giới thiệu cho nhau nghe.
-Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sưu -1HS lên bảng giới thiệu trước lớp.
tầm được về Ích lợi của muối I ốt. -Quan sát tranh.
-Để phát triển về thị lực và trí lực.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Treo tranh.
-Nối tiếp trả lời.
-Muối I ốt có ích lợi gì cho con +Rất khát nước.
người?
+ Ap huyết cao.
-Nếu ăn mặn có tác hại gì?
-Nhận xét tiết học.


Tuần 5


Môn: Kĩ thuật.
Bài: 3: Khâu Thường.(Tiết 2)
I Mục tiêu.
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.
*Đường khâu có thể bị đúm.
-Yêu thích môn học.
II Chuẩn bị.
- Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.

- Một số sản phẩm của HS năm trước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn lại kiến
thức đã học.

HĐ 2: Thực hành.
HĐ 3.Nhận xét –
đánh giá.
3.Dặn dò

Giáo viên
Học sinh
-Kiểm tra dụng cụ học tập của
HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Yêu cầu
-1HS đọc lại phần ghi nhớ
-2HS lên bảng thực hiện khâu một và
vài mũi khâu thường.
-Quan sát các thao tác cầm vải,
cầm kim, vạch dấu đường kim
khâu và các mũi khâu của HS.
-Nhắc lại quy trình thực hiện.
-1HS nhắc:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu.

-Nhắc lại cách kết thúc đường Bước 2: Khâu các mũi theo đường
khâu.
dấu.
*Nêu yêu cầu. HS khá giỏi khâu *HS khâu.
ghép được hai mép vải bằng mũi
khâu thường.Các mũi khâu -Thực hành cá nhân.
tương đối đều nhau.Đường khâu
ít bị dúm.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn
-Theo dõi và giúp đỡ.
-Nhận xét bình chọn.
Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


Tuần 5

Thứ tư ngày 16 tháng9 năm 2009
Môn: Tập đọc.
Bài: Gà trống và Cáo
I. Mục đích – yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những
lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. ( trả lời được các CH, thuộc được đoạn thơ khoảng 10
dòng).
-GDHS biết cảnh giác với những lời dụ ngọt của kẻ lạ.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh họa nội dung bài.

- Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1.Kiểm tra 4’
2 Bài mới
HĐ 1: Giới
thiệu bài
Hđ 2: Luyện
đọc
HĐ 3: Tìm hiểu
bài

HĐ 4: đọc diễn
cảm

3 Củng cố dặn


Giáo viên
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài
a)Cho hS đọc
-Cho HS đọc nối tiếp
-Luyện đọc những từ hay đọc sai
b)Cho HS đọc chú giải giải nghĩa từ
c)Đọc diễn cảm toàn bài

Học sinh
-3 HS lên bảng
-Nghe

-HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-1 HS đọc chú giải SGK

Cho HS đọc thành tiếng
Gà trống đứng ở đâu cáo đứng ở đâu?
Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuồng
đất?
- Vì sao gà không nghe lời cáo?
Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy
đến để làm gì?
Theo em gà thông minh ở điểm nào?
-Cho HS đọc lại cả bài thơ
Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm
mục đích gì?
-Đọc mẫu bài thơ

-1 HS giải ngiã các từ
-HS đọc thành tiếng
Nêu

-Cho HS luyện đọc
-Cho HS thi HTL từng đoạn
-Nhận xét khen thưởng
Theo em cáo là nhân vật thế nào?
-Gà trống là nhân vật thế nào?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài
thơ

-1 HS đọc to

-Gà giả vờ tin cáo mừng khi nghe
thông báo của cáo biết chó săn đang
chạy đén làm cáo khiếp co cẳng chạy
-đọc thầm bài thơ

-Đọc
-Gà biết sau những lời ngọt ấy là ý
xấu xa của cáo
-Vì cáo rất sợ chó săn


Tuần 5


Môn: Tập làm văn.
Bài: Viết thư.
Kiểm tra viết.
I.Mục tiêu:
Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể ghức ( đủ 3 phần: đầu thư,
phần chính, phần cuối thư).
IIĐồ dùng dạy – học.
- Giấy viết, phong bì thư.
- Bảng phụ nội dung cần ghi nhớ.
- Vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1.Giới thiệu.

Giáo viên
Học sinh

-Giới thiệu mục tiêu của tiết kiểm -Nghe.
tra.
2.Viết đề.
-Ghi đề bài lên bảng.
Ôn lại cách viết -Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi -Một lá thư gồm 3 phần.
thư.
nhớ về các phần của một lá thư?
+Phần mở đầu
+Phần chính
-Đọc và viết đề lên bảng.
+Phần kết thúc.
--Viết đề vào vở.
-Em chọn đề tài nào?
-1HS đọc lại đề bài.
-Nhắc HS chú ý: Lời lẽ trong thư cần -Nối tiếp nêu.
Viết bài vào vở. thể hiện sự chân thành, thể hiện sự -Làm bài.
quan tâm.
-Phong bì thư tên địa chỉ người gửi,
tên địa chỉ người nhận.
-Thu bài.
-Nhận xét thái độ làm bà.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Nộp bài.
3. Dặn dò:


Tuần 5


Môn: TOÁN

Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số tìm số trung bình cộng.
*HSKG làm được bài tập 4;5.
II. Đồ dùng:
- Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1 Kiểm tra

2 Bài mới HĐ1
giới thiệu bài
HĐ 2 HD luyện
tập

3 Củng cố dặn

Giáo viên
-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập HD luyện tập T22
-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài
Bài 1
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung
bình cộng ucả nhiều số
Bài 2 Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu tự làm
Bài 3

-Gọi HS đọc đề bài
-Chúng ta phải tính số trung bình số
đo chiều cao của mấy bạn?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
*Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài
-Có mấy loại ô tô?
-Mỗi loại có mấy ô tô?
-5 Chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất
cả bao nhiêu thực phẩm?
-Cả công ty chở được bao nhiêu tạ?
-Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham
gia vận chuyển 360 tạ thực phẩm?
-Vậy trung bình mỗi xe chở được
bao nhiêu tạ thực phẩm?
-Yêu cầu HS trình bày bài giải
*Bài 5
-Muốn biết số còn lại chúng ta phải
biết được gì?
-Có tính được tổng 2 số không?
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập HD luyện tập thêm vàch

Học sinh
3 HS lên bảng

-Nghe

-Làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra

bài của nhau
a)(96+121+143):3+120
b)(35+12+24+21+43):5=27
-1 HS đọc to
Số dân tăng thêm của cả 3 năm
là:96+82+71=249người
-Trung bình mỗi năm dân số xã đó
tăng thêm số người là
249:3=83 người
1 HS đọc to
-Của 5 bạn
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào
vở bài tập
Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn
là:138+132+130+136+134=670 cm
-Trung bình số đo chiều cao của mỗi
bạn là: 710:5=134 cm
HS đọc to
-2 loại
-Nêu
-Chở được 36 x5=180 tạ
Chở được 180+180=360 tạ
-Có tất cả 4+5=9 ô tô
-Mỗi xe chở được 360:9=40 tạ
-HS làm vào vở bài tập


Tuần 5



Thứ năm ngày 17 tháng năm 2009
Môn: TOÁN
Bài: Biểu đồ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
*HSKG làm đượcbài tập 2c.
II Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
1 Kiểm tra

Giáo viên
Học sinh
-Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập -3 HS lên bảng
T23
-Chữa bài nhận xét cho điểm
2 Bài mới HĐ 1 -Giới thiệu bài
-nghe
Giới thiệu bài
-Ghi tên bài
HĐ 2:Luyện tập
thực hành
-Treo biểu đồ các con của 5 gia đình
-Quan sát và đọc trên biểu đồ
-Giới thiệu đây là biểu đồ về các con
của 5 gi đình
-biểu dồ gồm mấy cột?
-Cột bên trái cho biết gì?
-2 cột
-Cột bên phải cho biết những gì?

-Tên của các gia đình
-Gia đình cô mai có mấy con đó là trai -Mỗi con của từng gia đình là trai
hay gái?
hay gái
-Biểu đồ cho biết gì về các con của cô -Cô mai, cô lan, cô hồng, cô đào, cô
hồng?
cúc
-Vậy còn gia đình cô đào gia đình cô -2 Con đều là gái
cúc?
-Những gia đình nào có 1 con gái?
-Có 1 con trai và 1 con gái
-Gia đình nào có 1 con trai
Bài 1
-Cô đào chỉ có 1 con gái, cô cuác có
-Yêu cầu quan sát biểu đồ và tự làm 2 con đều là trai
bài
Tổng kết lại nội dung trên cô mai có
+Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
2 con gái, cô lan có 1 con
+khối 4 có mấy lớp đọc tên các lớp đó trai...............
+Cả3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Cô hồng, cô đào
Là những môn nào?
Bài 2
-Cô lan cô hồng
-Yêu cầu đọc đề bài sau đó làm bài
-Gợi ý các em tính số thóc từng năm -HS làm
thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác của -Biểu diễn các môn thể thao khối
bài
4tham gia
*2c.

+Khối 4 có 3 lớp A,B,C
3Củng cố dặn -Tổng kết giờ học
-4 môn bơi nhảy dây cờ vua đá cầu

-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD -Dựa vào biểu đồ tự làm bài
luyện tập
-3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 ý


Tuần 5

*HS làm bài.

Môn: Luyện từ và câu.
Bài:Danh từ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu ( BT mục II).
-HS có ý thức làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
1 Kiểm tra

Giáo viên
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét cho điểm
2 Bài mới
-Giới thiệu bài

HĐ 1 giới
-Phần nhận xét
thiệu bài
-Cho HS đọc yêu cầu
HĐ 2: Làm bài Cho 1 đoan thơ nhiệm vụ của các em
là tìm các từ chỉ sự vật trọng đoạn
thơ đó
-Cho HS trình bày
Nhận xét chốt lại các từ chỉ sự vật
Dòng 1:Truyện cổ
Dòng 2Cuộc sôngs tiếng xưa
.......................
Dòng 8 ông cha
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS trình bày
HĐ 3: Làm bài Từ chỉ người cha ông, ông cha
tập 2
Từ chỉ vật:sông dừa ,chân trời
HĐ 4: ghi nhớ Phần ghi nhớ
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGk
Phần luyện tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao nhiệm vụ : tìm trong đoạn văn
đó những danh từ chỉ khái niệm
HĐ 5: làm bài -Cho HS làm bài cá nhân
HĐ 6: làm bài -Cho HS trình bày kết quả
tập 2
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng

3 Củng cố dặn


-Cho hS đọc yêu cầu bài tập 2
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét tiết học

Học sinh
-3 HS lên bảng
-Nghe

-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
1 HS lên bảng dùng phấn màu ghạch
chân những từ chỉ sự vật
-Lớp dùng viết chì gạch SGK
-HS làm bài trên bảng phụ trình bày
SGK
-lớp nhận xét
-HS ghi lại lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài theo nhóm nhóm nào xong
trước đem phiếu dán lên bảng
Các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-Chép lại lời giải đúng vào vở
HS trả lời
3 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS nêu những từ đã chọn

-lớp nhận xét
-Chép lời giải đúng vào vở


Tuần 5



-Yêu cầu về nhà tìm thêm các danh t

-1 HS đọc to lớp lắng nghe

Môn: Khoa học
Bài: Ăn nhiều rau và quả chín.

Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
I. Mục tiêu:
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Nếu được:
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi,
trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không gây ngộ độc
hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người).
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh
dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn;
nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
-GDHS có ý thức khi sử dụng thức ăn.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1.Kiểm tra.


2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu lí do
cần ăn nhiều hoa quả
chín.
MT: HS biết giải thích
vì sao phải ăn nhiều
rau, quả chín hàng
ngày.

HĐ 2: Xác định tiêu
chuẩn thực phẩm sạch
và an toàn.
.
HĐ 3: Cácbiện pháp
giữ vệ sinh an toàn
thực phẩm.
.3.Củng cố dặn dò

Giáo viên

-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng
cân đối.
-Kể tên một số loại rau, quả
hàng ngày?
-Em cảm thấy thế nào nếu vài
ngày không có rau ăn?
-Nêu ích lợi của việc ăn rau,
quả?

KL:
-Yêu cầu mở SGK.

-Theo dõi và giúp đỡ từng
nhóm.
_nhận xét – KL:
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm
3.
-Nhận xét – KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài.

Học sinh
2 HS lên bảng.
- Vì sao phải ăn phối hợp giữa chất
béo động vật và thực vật?
- Vì sao phải ăn muối I ốt và không
nên ăn mặn?
-Quan sát.
-Nối tiếp kể .
-Người mệt mỏi khó tiêu, không đi vệ
sinh được.
-Chống táo bón, đủ chất khoáng, vi ta
min, ngon miệng.
-Thực hiện.
1HS đọc câu hỏi 1.
-Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch
và an toàn?
-Quan sát SGK thảo luận nhóm đôi.
-Một số cặp trình bày kết quả.

-Thực hiện theo yêu cầu.
N1: Cách chọn thức ăn tươi sạch và
nhân ra thức ăn ôi, thiu
N2: Cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng
gói.
N3: Sử dụngnước sạch để rửa thực
phẩm, sự cần thiết phải nấu thức ăn.


Tuần 5

-Đại diện các nhóm trình bày.
THỂ DỤC
Bài 10: Đi đều vòng phải, vòng trái-đứng lại.
Trò chơi: “Bỏ khăn”
I.Mục tiêu:
-Biết cách đi đều vòng phải,vong trái đúng hướng và đứng lại.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi, khăn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân
-Trò chơi: Làm Theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
*Ôn quay sau, đi đều vòng phải vòng trái, đứng

lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+Điều khiển lớp tập.
-Chia tổ tập luyện do tổ t rưởng điều khiển GV
theo dõi nhận xét sửa chữa sai sót.
-Tập hợp cả lớp – từng tổ thi đua trình diễn. Theo
dõi nhân xét.
2)Trò chơi vận động.
Trò chơi “Bỏ khăn”
_nêu tên trò chơi – giải thích cách chơi và luật
chơi
-Cả lớp thực hiện chơi.
-Quan sát nhận xét và biểu dương.
C.Phần kết thúc.
- Hát và vỗ tay.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về
nhà.

Thời lượng
6-10’

Cách tổ chức
×××××××××
×××××××××
×××××××××
×××××××××

18-22’
10-12’


×
×
×
×
×

×××××××

×××××××

6-8’

4-6’

×
×
×

×

×

×

×
×
×

×


×

×

×


Tuần 5

Thứ sáu ngày 18 tháng9 năm 2009
Môn: TOÁN
Bài: Biểu đồ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
I. Chuẩn bị.
Đề bài toán1a,b,3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
1 Kiêm tra

2 Bài mới
HĐ 1: Giới
thiệu bài
Hđ 2: HD
luyện tập

3 Củng cố dặn

Giáo viên

-Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập
T25
-Nhận xét chữa bài cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Ghi và đẹoc tên bài
-Bài 1
Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi :
đây là biểu đồ biểu diễn gì?
-Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải
hoa và 1m vải trắng đúng hay sai ? vì
sao?
-Tuần 3 cửa hàng bán được 400 m vải
đúng hay sai? Vì sao?
-Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải
nhất đúng hay sai? Vì sao?
-Số met vải mà tuần 2 bán được nhiều
hơn tuần 1 là bao nhiêu m?
Bài 2:
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi
biểu đồ biểu diễn gì?
-Các tháng được biểu diễn là các tháng
nào?
*2b
-Gọi HS đọc bài trước lớp sau đó nhận
xét và cho điểm
Bài 3:
-Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ
-Biểu đồ còn chưa biểu diễn những
tháng nào?
-Nêu số cá bắt được của tháng 2 và

tháng 3
-GV chữa bài
-Nêu vài câu hỏi cho HS trả lời

Học sinh
-2 HS lên bảng làm bài

-nghe
-Biểu đò biểu diễn số vải hoa và vải
trắng đã bán trong 9 tháng
-Dùng bút chì làm bài vào SGK
Sai vì tuần 1 ửa hàng bán được 200 m
vải hoa và 100 m vải trắng
-Đúng vì 100m x4=400m
-Đúng vì tuần 1 bán được 300 m T2
bán được 300m, T3 bán được 400m T4
bán được 200m so sánh
400m>300m>200m
-T 2 bán được 100m x3=300m vải hoa
T1 bán được 100m x2=200m vải hoa
vậy T2 bán được nhiều hơn T 1 là
300m-200m=100m
-Đúng
-Sai vì tuần 4 bán được 100 m vải hoa
vậy T4 bán ít hơn T 2 là 300m100m=200m vải hoa
-Biểu đồ biểu diễn số nagỳ có mưa
trong 3 tháng của năm 2004
Tháng 7,8,9
-HS làm bài vào vở bài tập
a)Tháng 7 có 18 ngày mưa

b) Tháng 8 có 15 ngày mưa
-Nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi theo


Tuần 5



-Tổng kết giờ học

yêu cầu.


Môn: Tập làm văn.
Bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu
bài
Hđ 2) làm bài
tập 1
HĐ 3: làm bài
tập 2


Giáo viên
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài

*Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Cho HS trình bày kết quả
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
BT 2: yêu cầu các em phải chỉ ra
được dấu hiệu nào giúp em nhận ra
chỗ mở đầu, chỗ kết thúc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả làm bài
HĐ 4: làm bài -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
tập 3
BT 3 yêu cầu sau khi làm 2 bài 1+2
các em tự rút nhận xét
-a)Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện
kể chuyện gì?
b)Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu
hiệu nào?
HĐ 5:Ghi nhớ
-Nhắc lại phần ghi nhớ
HĐ 6: Luyện Phần luyện tập 2
tập
-Đoạn 1 đã viết hoàn chỉnh đoạn 2
mới viết phần mở đoạn, kết đoan

chưa viết phần thân đoạn còn thiếu
để hoàn chỉnh đoạn 2
-Nhận xét chữa bài
3 Củng cố dặn -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bài

Học sinh
2 HS lên bảng
-nghe
-1 Hs đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại truyện những hạt
thóc giống
-Trao đỏi theo căp và làm vào giấy GV
phát
-Đại diện nhóm trình bày
-lớp nhận xét
a) Những sự việc tạo thành cốt truyện
những hạt thóc giống la:
1)vua muốn tìm người trung thực để
truyền ngôi
2)Chú bé Chôm giốc công chăm sóc
mà thóc chẳng nảy mầm....
3)Nhà vua khen ngợi Chôm trung
thực............
b)mỗi sự việc được kể trong mỗi đoạn
văn
1 Được kể trong đoạn văn 1
2 được kể trong đoạn 2
3 được kể trong đoạn 3 ( 4 dòng còn

lại)
-Ghi lời giải đúng vào vở hoặc vở bài
tập
1 Hs đọc lớp lắng nghe
-Cho HS làm bài cá nhân mỗi em đặt 1
câu
-lớp nhận xét
-Dấu hiệu nhận biêt


Tuần 5

1HS đọc lại ghi nhớ SGK

Môn: Lịch sử.
Bài: Nước ta dưới ách đô hộ

của các triều đại phong kiến phương Bắc.
I. Mục tiêu:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta : từ năm 179 TCN đến
năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến
phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vất quý,
đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bộ đô hộ đua người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo
phong tục của người Hán.
* Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh duổi quân xâm lược,
giữ gìn nền độc lập.
II. Chuẩn bị:

- Phiếu minh họa SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
1.Kiểm tra.

Giáo viên
-Gọi HS lên bảng

2.Bài mới.
HĐ 1: Chính
sách bóc lột của
các
triều
đạiphong kiến
phương bắc.
HĐ 2: Cuộc
khởi
nghĩa
chống ách đô hộ
của phong kiến
phương Bắc.

-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Sau khi thôn tính được nước ta các
triều đại phongkiến phương Bắc đã thi
hành những chính xách áp bức bóc lột
nào?
-Em hãy so sánh tình hình nước ta

trước và sau khi bị các triều đại phong
kiến đô hộ.
-Giải thích khái niệm về chủ quyền,
văn hoá.
-Nhận xét KL:
- Phát phiếu:
-Nêu yêu cầu:
-Nhận xét kết luận.
*Việc nhân dân ta khởi nghĩa chống
3.Củng cố -Dặn lại các triều đại phong kiến phương

Bắc nói lên điều gì?
-Tổng kết giờ học.

Học sinh
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài
2.
-3HS lên bảng kể lại cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Triệu Đà
của nhândân Au Lạc.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+Nước chia thành nhiều quận huyện,
do chính quyền người hán cai
quản ....
-Đọc thầm SGK.
-Thảo luận nhóm 4.
-Nối tiếp báo cáo kết quả của mình.
-Từng HS nhận phiếu.
Đọc sách GK và điền nhưng thông

tin cần thiết về các cuộc khởi nghĩa
của nhân dân ta chống lại ách đô hộ
của phong kiến phương bắc.
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng
nàn, quyết tâm bền chí đánh giặc.


Tun 5

-Nhc chun b gi sau.

-2HS c phn Ghi nh
A Lí

Baỡi 4: Trung du Bừc Bọỹ

I)Muỷc tióu :
-Nờu c mt s c im tiờu biu v a hỡnh ca trung du Bc b:
Vựng i vi nh trũn, sn thoi, xp cnh nhau nh bỏt ỳp.
-Nờu c mt s hot ụng sn xut ch yu ca ngi dõn trung du Bc B:
+Trng chố v cõy n qu l nhng th mnh ca vựng trung du.
+Trng rng c y mnh.
-Nờu tỏc dng ca vic trng rng trung du Bc B: che ph i, ngn cn tỡnh trng t ang
b xu i.
II).D.D.H: - Baớn õọử õởa lyù tổỷ nhión Vióỷt Nam
- Tranh aớnh vóử vuỡng trung du Bừc Bọỹ
III)Caùc hoaỷt õọỹn g daỷy hoỹc
Tg

5 p

10p

10p

Hoaỷt õọỹn gcuớa Gv
Kióứm tra baỡi cuợ
Giồùi thióỷu baỡi: Trung du Bừc Bọỹ
H 1:
Vuỡng õọửi vồùi õốnh õọửi thoai thoaới
- Yóu cỏửu HS
Vuỡng trung du laỡ vuỡng nuùi , õọửi, õọửng bũng?
- Caùc õọửi ồớ õỏy thóỳ naỡo?
- Mọ taớ sồ lổồỹc vuỡng trung du Bừc Bọỹ
H 2: Laỡm vióỷc theo nhoùm tỗm hióứu Cheỡ vaỡ cỏy
n quaớ ồớ Trung Du
- Phỏn nhoùm vaỡ hổồùng dỏựn thaớo luỏỷn
+ Trung du Bừc Bọỹ thờch hồỹp cho nhổợng loaỷi cỏy
gỗ?
+ Em bióỳt gỗ vóử Cheỡ Thaùi Nguyón, trọửng õóứ laỡm gỗ?
+ Trong nhổợng nm gỏửn õỏy, ồớ õỏy xuỏỳt hióỷn trọửng
loaỷi cỏy gỗ?
* Quan saùt hỗnh 3 vaỡ nóu quy trỗnh chóỳ bióỳn cheỡ
H 3: Laỡm vióỷc caớ lồùp
- Vỗ sao ồớ vuỡng trung du Bừc Bọỹ coù nhổợng nồi õỏỳt
trọửng, õọửi troỹc ?
- óứ khừc phuỷc ngổồỡi dỏn õaợ trọửng nhổợng loaỷi cỏy
gỗ ?
- Lión hóỷ thổỷc tóỳ õóứ giaùo duỷc yù thổùc baớo vóỷ rổỡng vaỡ

tham gia trọửng cỏy
* H 4: Cuớng cọỳ dỷn doỡ

Hoaỷt õọỹn g cuớa Hs
- 2 HS traớ lồỡi cỏu hoới trón
- Lừng nghe
- oỹc muỷc 1 SGK vaỡ traớ lồỡi cỏu hoới
- Mọỹt vaỡi hoỹc sinh traớ lồỡi
- Chố trón baớn õọử caùc tốnh Thaùi
Nguyón, Phuù Thoỹ, Vộnh Phuùc, Bừc
Giang
- Dổỷa vaỡo kónh chổợ vaỡ kónh hỗnh ồớ
muỷc 2 SGK, HS thaớo luỏỷn trong
nhoùm theo caùc cỏu hoới õaợ giao
- aỷi dióỷn caùc nhoùm trỗnh baỡy
- HS khaùc trao õọứi bọứ sung
*HS nờu quy trỡnh ch bin chố.
- Trọửng cỏy cọng nghióỷp nhổ keo,
trỏứu....vaỡ cỏy n quaớ.
- oỹc phỏửn toùm từt ồớ SGK

SINH HOT TP TH
ATGT:VCH K NG ,CC TIấU V RO CHN
I.Mc tiờu:
-HS hiu ý ngha,tỏc dng ca vch k ng,cc tiờu v ro chn trong giao thụng.
-HS nhn bit c cỏc loi cc tiờu,ro chn,vch k ng v xỏc nh ng ni cú vch k
ng,cc tiờu,ro chn.Bit thc hnh ng quy nh.
II.Hot ng dy hc:
Ni dung


Cỏch t chc


Tuần 5

-HS theo dõi.
-HĐ1:Ôn bài cũ và gt bài mới:
+HS nhớ lại đúng tên,nd của 25 biển báo đã học.
+HS nhận biết đúng và ứng xử nhanh khi gặp biển
-HS tham gia chơi.
báo.
-Trò chơi:Đi tìm biẻn báo hiệu GT
× × ×
.
×
×
-HĐ2:Tìm vạch kẻ đường:
×
×
+GV nêu câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời.
-HS trả lời.
×
×
-HĐ3:Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn.
×
×
×
+GV đưa tranh ảnh về cọc tiêu trên đường-giải -HS giải thích.×
thích.
+GV giớ thiệu về rào chắn.

-HĐ4 :Kiểm tra hiểu biết:
+ GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu điền -HS làm bài.
nội dung vào bài .
- Tổng kết:

TUẦN V
NGOẠI KHOÁ
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009

ÔN: TOÁN
Bài Giây, thế kỷ
I. Mục tiêu.
- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.


Tuần 5

I. Chuẩn bị.
Vở BT Toán .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
1. Kiểm tra

Giáo viên
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập

-3 HS lên bảng


2. Giới thiệu
bài

-Giới thiệu bài

-nghe

HĐ 2:Giới
thiệu giây , thế
kỷ

HĐ 3:Luyện
tập thực hành

a)Giới thiệu giây
-Cho HS quan sát đồng hồ thật yêu
cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng
hồ
đặt câu hỏi cho HS trả lời
VD: khoảng thời gian kim giờ đi từ
một số nào đó( vdụ từ số 1 đến số liền
ngay sau đó như số 2 là bao nhiêu
giờ?
-Một vòng trên đồng hồ là 60 vạch vậy
khi kim phút chạy được 1 phút thì kim
giây chạy được 60 giây
-Viết lên bảng: 1 phút= 60 giây
b)Giới thiệu thế kỷ
-Yêu cầu HS ghi thế kỷ 19, 20,21 bằng
chữ số la mã?

c) Cho HS làm bài tập vào vở bài bài
tập:
Bài 1 HS đọc yêu cầu và làm bài tập.
- Bài 2 :
-Bài 3:
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà xem lại bài tập.

Học sinh

-Quan sát và chỉ theo yêu cầu

-1 phút
-1 giờ= 60 phút
-HS nghe giảng
-Đọc: 1 phút= 60 Giây
-Nghe và nhắc lại
1 thế kỷ = 100 năm
-Ghi ra nháp 1 số thế kỷ bằng chữ số la


- HS đọc đề và làm bài
-HS làm bài

3)Củng cố dặn

ÔN TẬP ĐỌC.
Bài:Một người chính trực
I.Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước ssầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị
quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các CH trong SGK)
-Học được đức tính chính trực.
.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL

Giáo viên

Học sinh


Tuần 5

HĐ: Luyện đọc.
10’

HĐ:Tìm hiểu bài

HĐ 4:Đọc diễn
cảm 8-9’

3.Củng cố dặn dò:
3’

a)Cho HS đọc
-Luyện đọc những từ ngữ dễ viết
sai
b)Cho HS đọc chú giải
c)Đọc diễn cảm bài văn

Đoạn 1:(Từ đầu đến vua Lý Cao
Tông_
Trong việc lập ngôi vua sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành thể
hiện thế nào?

-3 HS lên bảng

Đoạn 2
Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai
thường xuyên chăm sóc ông?
Tô hiền Thành tiến cử ai sẽ thấy
ông đứng đầu triều đình?...............

-Tô Hiến Thành không nhận vàng
bạc đút lót để làm sai di chiếu của
vua Lý Anh Tông ông cử theo di
chiếu mà lập thái tử Long Cán lên
làm vua
-đọc thành tiếng
-Quan Vũ Tán Đường ngày đêm ở
bên hầu hạ bên dường bệnh của ông
-Tiến cử quan Trần Trung Tá thay
mình.............

-Đọc mẫu bài văn
-Đọc đúng giọng của bài
-Cho HS luyện đọc
-Uốn nắn sửa chữa HS đọc sai


-nghe
-Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-HS đọc chú giải
-HS giải nghĩa từ
-HS đọc thành tiếng

-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập được
giao
-GD HS sống phải thật thà
-Nhiều HS luyện đọc

ÔN:Khoa học
Bài: Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.

I. Mục tiêu:
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Nếu được:
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an .
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực .
II. Đồ dùng dạy – học.


Tuần 5

-Vở BT Khoa học.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1.Kiểm tra.


HĐ 1: Tìm hiểu lí do
cần ăn nhiều hoa quả
chín.

HĐ 2: Xác định tiêu
chuẩn thực phẩm sạch
và an toàn.
HĐ 3: Cácbiện pháp
giữ vệ sinh an toàn
thực phẩm.
.

Giáo viên

-Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng
cân đối.
-Kể tên một số loại rau, quả
hàng ngày?
-Em cảm thấy thế nào nếu vài
ngày không có rau ăn?
-Nêu ích lợi của việc ăn rau,
quả?
KL:
-Yêu cầu mở SGK.

-Theo dõi và giúp đỡ từng
nhóm.
_Nhận xét – KL:
+HDHS làm bài tập ở vở BT
Khoa học.

3.Củng cố dặn dò

Học sinh
2 HS lên bảng.
- Vì sao phải ăn phối hợp giữa chất
béo động vật và thực vật?
- Vì sao phải ăn muối I ốt và không
nên ăn mặn?
-Quan sát.
-Nối tiếp kể .
-Người mệt mỏi khó tiêu, không đi vệ
sinh được.
-Chống táo bón, đủ chất khoáng, vi ta
min, ngon miệng.
-Thực hiện.
1HS đọc câu hỏi 1.
-Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch
và an toàn?
-HS lắng nghe.
-HS làm bài.
-Nhận xét – bổ xung
-2HS nhắc lại ghi nhớ.

-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài.
NGOẠI KHOÁ
Thứ tư ngày 16 tháng9 năm 2009
ÔN: TOÁN
Bài: Tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu.

- Biết đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Bết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
II.Chuẩn bị
-Vở BT Toán.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×