Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BÁO CÁO Thực tập tốt nghiệp Làng trẻ em SOS Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.7 KB, 44 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
Với những kiến thức, kỹ năng đã được học trên lớp về mặt lý thuyết, đòi hỏi
sinh viên ngành Công tác xã hội cần có cơ hội được thực hành để đưa ra những
kiến thức đó áp dụng vào thực tiễn. Chính vì yêu cầu đó mà Trường Đại học Lao
động – xã hội đã tạo điều kiện cho sinh viên khóa Đ7CT khoa Công tác xã hội đi
thực tập với hai nội dung chính là: Công tác xã hội và an sinh xã hội.
Trong khoảng thời gian thực tập kéo dài từ ngày 15/12/2014 đến hết ngày
12/04/2015 em đã lựa chọn Làng trẻ em SOS Hà Nội là địa điểm thực tập cho
mình. Qua đây em xin chân thành cảm ơn Làng trẻ em SOS Hà Nội và Trường Đại
học Lao động – xã hội đã tạo điều kiện cho chúng em có đợt thực tập này. Có thể
nói đây là cơ hội để em có thể trực tiếp áp dụng những kiến thức đã học vận dụng
vào thực tế cuộc sống. qua đó, giúp em củng cố lại những kiến thức đã học, bổ
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
sung những kiến thức còn thiếu và từ đó giúp chúng em có thể đúc kết cho mình
những bài học kinh nghiệm trong công tác sau này.
Về phía cơ sở thực tập, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Làng trẻ
em SOS Hà Nội, cũng như toàn thể cán bộ, nhân viên ở đây. Đặc biệt là sự giúp đỡ
chỉ bảo tạn tình của anh Nguyễn Văn Thìn cán bộ của Làng và sự phối hợp tạo
điều kiện của mẹ Lâm chủ ngôi nhà Hoa Hồng cùng các em trong gia đình đã giúp
đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập lần này.
Về phía nhà trường, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa
Công tác xã hội đã cung cấp cho chúng em những kiến thức về bộ môn này. Đặc


biệt là em xin cảm ơn sự chỉ dẫn và giúp đỡ của hai cô giáo Nguyễn Huyền Linh
và Phạm Hồng Trang đã giúp em hoàn thành đợt thực tập này.
Trong thời gian thực tập tại Làng trẻ em SOS Hà Nội, em đã hoàn thành đợt
thực tập với tất cả những nỗ lực và phấn đấu của bản thân. Vì thời gian thực tập
có hạn thêm vào đó là lượng kiến thức nhiều, kinh nghiệm thực tế còn ít nên dù đã
cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Chính vì vậy em
rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các cán bộ hướng dẫn và cán bộ giảng
viên trường để bài báo cáo thực tập của em được hoàn thiện tốt nhất. Em xin chân
thành cảm ơn! .
Sinh viên
Đào Hồng Ngọc

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khái quát đặc điểm, tình hình chung về cơ sở thực tập
Được chính thức thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1990, cho đến nay

I-

Làng trẻ em SOS Hà được biết đến là một tổ chức hoạt động giúp đỡ trẻ em mồ
côi không nơi nương tựa và những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có được
một mái ấm gia đình. Làng trẻ em SOS giúp trẻ em thiếu sự chăm sóc của cha mẹ
được sống trong một gia đình mới và phát triển một cách tự nhiên nhất có thể.
Làng hỗ trợ các em từ nhỏ cho đến khi trưởng thành để các em có khả năng tự lập,
có trách nhiệm và biết đóng góp cho xã hội. Ngoài ra, Làng trẻ em SOS còn có các

hoạt động hỗ trợ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở cộng đồng để giúp họ sinh
1.1
1.1.1

sống cùng nhau và từ đó con cái của họ không bị bỏ rơi và được đi học đầy đủ.
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách
An sinh xã hội.
Điều kiện tự nhiên
Làng trẻ em SOS Hà Nội nằm phía Tây thành phố Hà Nội, thuộc địa bàn
phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, nằm trên trục đường Phạm
Văn Đồng từ nội thành Hà Nội đi sân bay Nội Bài. Làng trẻ em SOS Hà Nội có trụ
sở chính tại số 2 Phạm Thận Duật, Mai Dịch, Cầu Giấy, với tổng diện tích 19,000
m2.
Làng có vị trí địa lý tự nhiên khá thuận lợi cho việc trợ giúp đối tượng.
Khuân viên rộng rãi, một mặt tiếp giáp với đường Phạm Văn Đồng và nằm trên
trục đường giao thong lớn, gần các trường Đại học lớn, điều này tạo điều kiện rất
thuận tiện cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ và đào tạo đội ngũ nhân viên và lao

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
động tại làng. Mặt khác đây là điều kiện thuận lợi giúp đỡ đối tượng có cơ hội tiếp
1.1.2

cận với sự phát triển của xã hội.
Điều kiện kinh tế - xã hội
Về kinh tế, Làng trẻ em ở đây cũng như các trẻ em trong các Làng trẻ SOS

quốc tế, luôn được đảm bảo ở mức phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội. Thể
hiện ở mức độ trợ cấp cho đối tượng và các mục tiêu chiến lược luôn được thay đổi
một cách phù hợp với thực tế để đáp ứng sự phát triển của xã hội.
Sự phát triển tiến bộ của xã hội đem lại những thành tựu quan trọng giúp cho
công tác chăm sóc, giáo dục và quản lý hồ sơ đối tượng trở nên đơn giản và hiệu

1.2

quả hơn.
Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Làng trẻ em SOS Hà Nội
Trên thế giới, dựa trên ý tưởng của tiến sỹ Herman Gmerner, một công dân
nước Áo sinh năm 1919. Với sự giúp đỡ của bạn bè và lòng yêu trẻ của ông, ông
đã thành lập lên Làng trẻ em quốc tế vào năm 1949 nhằm đem lại tuổi thơ và mái
ấm gia đình cho các em mất đi sự che trở của gia đình mình do chiến tranh.
Tại Việt Nam, vào năm 1987 dưới sự chấp nhận của Chính phủ, Bộ Lao
động thương binh và xã hội đã ký với Tổ chức SOS quốc tế Hiệp định hợp tác và
phát triển các làng trẻ em SOS tại Việt Nam, đồng thời thành lập lại làng ở Gò Vấp
và thành lập Làng trẻ em SOS ở Hà Nội.
Năm 1988 Làng trẻ SOS Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 32/86
QĐUB của Ủy ban nhân nhân thành phố Hà Nội. Với nhiệm vụ chính là chăm sóc
và giáo dục trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn của Hà Nội.
Làng chính thức được khởi công xây dựng vào đầu năm 1989 tại Phường
Mai Dịch – Quận Cầu Giấy – Hà Nội.
Cuối năm 1989 đã chính thức đón những đứa trẻ đầu tiên về làng.
Ngày 29/01/1990 Làng mới khánh thành và chính thức đi vào hoạt động.
Năm 1991-1992 : Khánh thành và đi vào hoạt động trường Mẫu giáo có 3
lớp với cơ số là 100 cháu.
Năm 2000 khánh thành và đi vào hoạt động khu lưu xá thanh niên thuộc
Làng trẻ em SOS Hà Nội với cơ số là 48 nam thanh niên từ 14- 18 tuổi.

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm 2003 khánh thành và đi vào hoạt động 2 xưởng hướng nghiệp gồm:
nghề điện dân dụng và nghề mộc trong khuân viên lưu xá thanh niên.
Năm 2009 xây sựng và đưa vào sử dụng khu nghỉ hưu cho các bà mẹ và bà
dì. Từ khi thành lập đến nay sau gần 25 năm hoạt động và ngày càng hoàn thiện
dần về cơ sở vật chất, Làng trẻ em SOS Hà Nội đã nuôi dưỡng và giáo dục số
lượng lớn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Năm 1993 và năm 2007 Làng đã nhận được Bằng khen của Thủ tướng
Chính phủ .
Năm1991,1992,1994,1995,1996,1997,1998,1999,2001,2002,2003,2004,200
5,2007,2007,2008 Làng nhận được Bằng khen của Bộ Lao động thương binh xã
1.3
1.3.1

hội và Ủy ban nhân nhân thành phố Hà Nội.
Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy
Chức năng
Làng trẻ SOS Hà Nội thể hiện chức năng đón nhận và chăm sóc, nuôi
dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho trẻ mồ côi không nơi nương tựa trên địa bàn
Hà Nội và các tỉnh lân cận. Những trẻ em được tiếp nhận vào làng trẻ theo quy
định của Nhà nước và có sự hướng dẫn của Sở Lao động thương binh và xã hội

1.3.2

cùng văn phòng điều hành SOS Việt Nam.

Nhiệm vụ
Làng trẻ em SOS Hà Nội là đơn vị trực thuộc Sở Lao động thương binh và
xã hội Hà Nội và Văn phòng điều hành SOS Việt Nam với các nhiệm vụ sau:
Chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý đối tượng, hướng nghiệp, dạy nghề, tư vấn
tìm kiếm việc làm và tái hòa nhập cộng đồng.
Nuôi dưỡng chăm sóc trẻ để trẻ có sức khỏe tốt, giáo dục trẻ để trẻ trở thành
người có nhân cách, giúp trẻ học tập tốt và nâng cao trình độ văn hóa.
Ngoài chúc năng, nhiệm vụ nói chung thì mỗi bộ phận lai có chức năng
nhiệm vụ của riêng mình. Mục đích cuối cùng đều hướng về những điều tốt đẹp
nhất dành cho những trẻ em thiệt thòi, vì mầm xanh của đất nước
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3.3

Hệ thống tổ chức bộ máy
Sơ đồ hệ thống bộ máy tổ chức của Làng trẻ em SOS Hà Nội

Trợ lý giám đốc

Trợ lý giám đốc

Bộ phận hành
chính

Bộ phận giáo dục


Bộ phận mẫu
giáo

Gia đình( Mẹ,
dì…)
Đối tượng
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của Làng ta thấy, Làng trẻ em SOS Hà Nội quản
lý theo trực tuyến.
Giám đốc làng là ông Nguyễn Văn Sinh. Là người có trách nhiệm cao nhất,
có quyền quyết định các vấn đề của Làng, là người chịu trách nhiệm pháp lý về
những hoạt động của làng trước cơ quan pháp luật và cơ quan quản lý cấp trên.
Trợ lý giám đốc : bao gồm 2 cán bộ Nguyễn Văn Hưng và Trần Đức Vinh.
Trong đó ông Nguyễn Văn Hưng là trợ lý Trợ lý Giám đốc quản lý bên lưu xá.
Và ông Trần Đức Vinh quản lý bên mảng liên quan tới giáo dục. Trợ lý giám đốc
là những người giúp đỡ giám đốc quản lý và thực hiện tất cả các mặt hoạt động của
Làng và bên lưu xá.
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Khi có việc gì đột xuất xảy ra hay có người đi vắng hay có phát sinh gì của Làng
cần giải quyết ngay thì người còn lại sẽ đảm nhận luôn vai trò hai vị trí. Với cơ
cấu tổ chức trên thì mọi hoạt động, công việc của Làng đều được đảm bảo cho dù
có ai nghỉ hoặc bận gì. Vì ngoài giám đốc, trợ lý giám đốc thì Làng còn rất nhiều
các phòng ban, các tổ trong Làng hỗ trợ nên công việc cũng như các hoạt động của
Làng đều được hoạt động đảm bảo và ổn định.


1.4

Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và lao động
Làng trẻ em SOS Hà Nội là một đơn vị hành chính sự nghiệp chịu sự quản
lý trực tiếp của Sở Lao động thương binh và xã hội thành phố Hà Nội và Làng trẻ
em SOS Việt Nam được tổ chức thành các bộ phận cụ thể với đội ngũ các cán bộ
công nhân viên của Làng cụ thể qua bảng sau:

Tổ

Hành chính
Giáo dục
Mẫu giáo
Bà mẹ, bà dì

Số
Giới tính
lượng Nam Nữ
8
6
9
26

7
4
0
0

Đại học,

cao đẳng

1
2
9
26

3
6
9
0

Trình độ học vấn
Trung cấp,
Trình độ
sơ cấp
chuyên môn
khác
5
0
0
0
0
0
0
26

Qua bảng số liệu trên về đội ngũ cán bộ, nhân viên ta có thể thấy được giữa
các tổ có sự trên lệch nhau rất lớn về số lượng cũng như giới tính. Đặc biệt là về
trình độ học vấn thì Làng trẻ em SOS Hà Nội có tỷ lệ mặt bằng chung khá cao về

trình độ học vấn. Hầu hết đều có trình độ Đại học và cao đẳng chỉ có riêng tổ Hành
chính thì mới có trung cấp và sơ cấp. Riêng đối với các Bà mẹ, Bà dì thì với nhiệm
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
vụ chức năng khác nhau trong công việc nên hầu hết các bà mẹ bà dì đều tốt
nghiệp trung học phổ thông và để trở thành bà mẹ bà dì để chăm sóc các con được
thì tất cả các mẹ đều được đào tạo về chuyên môn các kỹ năng chăm sóc, nuôi
dưỡng và giáo dục trẻ qua các khóa học ngắn, các buổi tập huấn.
Xét về mặt giới tính ta thấy qua bảng trên thì có sự chênh lệch khá lớn về số
lượng cán bộ nam và nữ trong Làng và số lượng thành viên giữa các tổ. Đều này
cũng phản ánh sự bất cân đối về giới tính tuy nhiên lại rất hợp lý với môi trường
của một Làng trẻ chăm sóc trẻ em mồ côi và trẻ en có hoàn cảnh khó khăn như
Làng trẻ SOS Hà nội. Vì trong môi trường này chủ yếu là chăm sóc các em nên số
lượng bà mẹ, bà dì là nhiều nhất và 100% là nữ giới hết. Chỉ có nữ giới mới có thể
chăm sóc cho các con tận tình từ ăn, mặc, ở…điều này là rất hợp lý.
Tổ hành chính: gồm 8 người trong đó 7 nam và 1 nữ có nhiệm vụ quản lý
thủ tục hành chính, quá trình xét duyệt các hồ sơ, giúp ban giám đốc thực hiện
nhiệm vụ thu, chi quản lý nguồn tài chính và kinh phí của Làng, thực hiện báo cáo
tổng kết quản lý các đối tượng.
Tổ giáo dục: gồm 6 người có nhiệm vụ chuyên môn về công tác giáo duc, tư
vấn cho các bà mẹ về việc nuôi dưỡng trẻ, tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm
phát triển nhân cách trẻ, định hướng và phân luồng nghề nghiệp cho trẻ.
Tổ mẫu giáo : gồm 9 người trong đó có 1 hiệu trưởng, 6 giáo viên và 2 cấp
dưỡng có nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo và cùng ban giám đốc quản lý
các trẻ trong làng. Liên kết với các đơn vị của địa phương giáo dục trẻ ở độ tuổi
mẫu giáo, giúp các bà mẹ nuôi dưỡng các em. Đây là tổ cũng toàn nữ giới vì đặc

thù của công việc là chăm sóc trẻ em nên nữ giới là phù hợp với công việc này.
Tổ bà mẹ, bà dì: gồm 26 người làm trụ cột quán xuyến công việc trong gia
đình, là trách nhiệm vô cùng nặng nề, phức tạp. Các bà dì sẽ hỗ trợ các mẹ trông
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
trẻ khi các bà mẹ vắng nhà hoặc có việc bận…Các bà mẹ và bà dì đều được tuyển
chọn kỹ lưỡng, có chuyên môn và hàng năm vẫn tổ chức tập huấn cho các bà mẹ
và bà dì về kỹ năng chăm sóc và nuôi dạy trẻ. Họ là nững người có tình yêu thương
trẻ mong muốn được tận tình chăm sóc cho những đứa con từ trái tim của một
người mẹ, là chỗ dựa cho các em tin yêu vào cuộc sống và phát triển hoàn thiện
bản thân.


Tóm lại, với một mô hình Làng trẻ em có đặc thù chăm sóc trẻ em như Làng trẻ em
SOS Hà nội thì đội ngũ cán bộ nhân viên được bố trí sắp xếp như vậy là rất hợp lý
và phù hợp với điều kiện sinh hoạt cũng như hoạt động của Làng. Đảm bảo được
cho các hoạt động của Làng. Tuy nhiên riêng đối với Tổ Mẫu giáo thì cần có thêm
một cán bộ nam để hỗ trợ các trang thiết bị vui chơi, lắp đặt, sữa chữa các đồ đạt
trang trí trong nhà trẻ hoặc ngoài khuân viên trường thì một trường mẫu giáo nhỏ
trong Làng sẽ hoạt động được tốt hơn nữa.

1.5
1.5.1

Cơ sở vật chất kỹ thuật
Điều kiện làm việc

Với khuân viên rộng rãi, Làng cũng đầu tư, trang bị đầy đủ các trang thiết bị
làm việc theo mô hình chung của Làng trẻ em SOS Việt Nam để đảm bảo tốt nhất
cho các nhân viên, cán bộ, bà mẹ và các em trong làng được làm việc và học tập tốt
nhất. Điều kiện làm việc tại Làng trẻ em SOS Hà Nội gồm những cơ sở vật chất



như sau:
Khu làm việc giành cho cán bộ công nhân viên chức gồm:
• Có 1 phòng riêng giành cho giám đốc. Giám đốc có ô tô riêng phục vụ cho



việc đi làm, công tác và các hoạt động liên quan đến làng.
Hai phó giám đốc cũng có phòng riêng của mình để làm việc.
Có 1 nhà chức năng giành cho các phòng ban được bố trí ở 1 khu nhà riêng.
Trong khu nhà đó có phòng kế toán, phòng thư ký, phòng nghiệp vụ giáo
dục và có phòng cho nghiệp vụ giáo dục.

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp






Có 1 phòng họp vừa để họp và vừa để trưng bày các đồ kỷ niệm của các em



trong Làng, của các quan khách tặng kỷ vật kỷ niệm như : tranh, ảnh…
Có 1 Nhà khách riêng để đón tiếp khách quốc tế và khách trong và nước lưu



trú tại Làng.
1 thư viện riêng để các trẻ em trong Làng có thể đến đọc sách ngoài giờ học



trên lớp.
Có 1 khu lưu xá riêng biệt giành cho các trẻ em trai khi lớn phải sang khu

lưu xá ở.
Có 1 trường mầm non riêng trong Làng để chăm sóc và nuôi dạy trẻ.
• Gần ngay sát cổng là có 1 phòng riêng giành cho bảo vệ của Làng vừa để


trông xe cho khách, vừa đảm bảo an ninh trật tự trong Làng.
Riêng đối với giám đốc và 2 phó giám đốc Làng thì đều được bố trí thêm



phòng riêng ăn, ở tại Làng để thuận tiện cho công việc.
-Khu giành cho các bà mẹ, bà dì gồm có:
Toàn bộ Làng có tất cả 16 ngôi nhà gia đình trong đó có phòng sinh hoạt chung,




phòng bà mẹ, bà dì, phòng giành cho các bà mẹ khi nghỉ hưu.
Phòng sinh hoạt chung : ở đó là nơi sinh hoạt chung của cả làng. Trong đó gồm có



phòng bếp, phòng ăn và phòng ở.
Phòng giành cho các bà mẹ thì ăn, ngủ cùng phòng của các trẻ em trong mội ngôi
nhà gia đình. Các bà mẹ làm việc và sinh hoạt ngay trong tại ngôi nhà đó cùng với


-

các con của mình.
1 khu nhà riêng giành cho các bà mẹ khi nghỉ hưu ở đó có chỗ ăn, nghỉ và sinh
hoạt riêng.
Tất cả các phòng làm việc của cán bộ Làng đều được trang bị đầy đủ các đồ dùng
tiện nghi để phục vụ cho công việc như: bàn, ghế, máy in, máy vi tính, điều hòa,

-

điện thoại, tủ đựng tài liệu…
Các cán bộ, nhân viên trong Làng làm việc trong môi trường tương đối đầy đủ, mỗi
người đều có vị trí, chức năng, phòng làm việc theo đúng chuyên môn, năng lực.
Bầu không khí làm việc nghiêm túc và tích cực.

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1


10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-

Các bà mẹ đều có cho ăn uống, nghỉ ngơi và sinh hoạt cùng với các con của mình
trong một ngôi nhà. Mỗi ngôi nhà gồm 1 mẹ và 8 đến 10 người con ở các độ tuổi

1.5.2
-

khác nhau.
Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội
Trang thiết bị phục vụ cho cán bộ quản lý gồm: xe ô tô phục vụ đi lại cho làng, 1
xe ô tô riêng cho giám đốc. Bên cạnh đó các cán bộ, nhân viên trong các phòng
ban, tổ trong Làng còn được trang bị đầy đủ các thiết bị làm việc như: máy in, điện
thoại, máy vi tính, bàn làm việc, điều hòa. Đối với riêng phòng y tế thì có các

-



giường bệnh để phục vụ khám bệnh.
Trang thiết bị phục vụ cho các đối tượng tại các gia đình:
Tất cả làng có 16 mô hình gia đình được xây dựng theo một thiết kế giống nhau
gồm 2 tầng :
Tầng 1 là nơi học tập và sinh hoạt chung cho bà mẹ và các con gồm có: gian ngoài
cạnh cửa ra vào vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi kê bàn ghế học cho các em. Mỗi
gia đình thì gồm 8 đến 10 bộ bàn ghế cho các em học. 1 tủ để sách vở, 1 bàn để

uống nước và 1 ghế dài kê cạnh cửa đó là nơi ngồi cho khách đến chơi với gia
đình. Có một chiếc tủ nhỏ để ti vi và bên trên tường thường là gắn những bức
tranh, những kỷ vật kỷ niệm của bà mẹ và các con. Bên trong gian ngoài đó là
phòng bếp để nấu ăn và khu nhà tắm,nhà vệ sinh cạnh luôn đó. Ngoài lan can là



khu sân nhỏ để rửa rau, phơi quần áo và chỗ để chứa nước của mỗi gia đình đó.
Tầng 2 là tầng ngủ và nghỉ ngơi cho bà mẹ và các con. Tầng này thường gồm 4
phòng trong đó có 3 phòng cho các con và một phòng riêng cho bà mẹ. Các em
nam ngủ với nhau và các em nữ ngủ với nhau. Trung bình mỗi phòng gồm có 3

-

em.
Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ gồm có:
Khu 1 là khu cầu trượt, xích đu, leo thang rất chắc chắn làm bằng nhựa và
thép cạnh ngay chỗ trường mẫu giáo để các em vui chơi.
Khu 2 là khu bãi cỏ và cát đá bong giành cho các em nam.

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Nhìn chung với các điều kiện về cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở , trang thiết bị cho
hoạt động an sinh, vui chơi giải trí ở Làng trẻ em SOS Hà Nội là khá đầy đủ và


1.6

tiện nghi, đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của trẻ để trẻ phát triển.
Các chính sách chế độ với cán bộ nhân viên
Để góp phần giúp Làng trẻ em SOS Hà Nội hoạt động tích cực và hiệu quả
thì bộ máy tổ chức, các phòng ban và cán bộ nhân viên đóng vai trò rất quan trọng
để làm được điều đó. Làng trẻ em SOS đã có một số chính sách giành cho cán bộ,

-

nhân viên công tác tại Làng như sau:
Tiền lương được tính theo mức chuẩn dựa trên thang bảng lương của Nhà nước là
lương tối thiểu nhân với hệ số.( theo biên chế và hợp đồng). Riêng đối với Làng
trẻ em SOS thì ngoài lương theo quy định chung của nhà nước thì các cán bộ,
nhân viên trong Làng còn được nhận lương theo cách tính của Tổ chức SOS quốc

-

tế.
Đối với cán bộ nhân viên thì hết 1 năm tăng 0,5 lương cơ bản. Đối với những
người hoàn thành tốt nhiệm vụ thì mỗi một năm còn nhận thêm tháng lương thứ
13. Các chính sách này lưu động từ Bắc vào Nam đối với tất cả những thành viên

-

là cán bộ của Làng trẻ SOS Việt Nam.
Ngoài các chính sách hỗ trợ về tăng lương thì các cán bộ nhân viên còn được hỗ
trợ công việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ của mình như: tập huấn nâng cao trình độ


-

chuyên môn hàng năm, hỗ trợ xăng xe đi công tác, đi lại, ăn ở…
Được mua và trang bị đầy đủ các văn phòng phẩm phục vụ cho công việc.
Các ngày lễ, tết cũng được hưởng chế độ lương thưởng, nghỉ theo quy định của
Nhà nước. Riêng đối với các bà mẹ thì một tháng được nghỉ 2 ngày trừ ngày lễ,

-

tết.
Đối với những bà mẹ trong quá trình làm công tác nuôi dạy trẻ nếu có thành tích
xuất sắc sẽ được trao nhẫn bạc, vàng, kim cương theo thâm niên làm việc 15, 20,

-

25 năm.
Sau 20 đến 25 năm làm việc tại Làng, đến tuổi nghỉ hưu thì Làng sẽ bố trí cho các
bà mẹ nghỉ tại khu trung tâm của Làng. Ở đó các bà mẹ cũng được hưởng các

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chính sách, các dịch vụ sức khỏe đều đặn mỗi tháng năm như: vẫn có tiền trợ cấp
1.7

hàng tháng, được kiểm tra sức khỏe…
Đặc biệt là khi chết thì các mẹ sẽ được mai tang phí là 5 triệu đồng một người.

Các cơ quan, đối tác tài trợ của Làng trẻ S.O.S
Là một tổ chức lớn đón nhận và nuôi dưỡng các trẻ em mồ côi không nơi
nương tựa, các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nên nguồn kinh phí bỏ ra là rất
lớn để có thể trợ cấp và giúp đỡ các em có cuộc sống ổn định.
Hiện nay thì nguồn tài trợ chủ yếu cho Làng trẻ em SOS Hà Nội vẫn là tổ
chức SOS quốc tế và SOS Việt Nam. Đây là nguồn tài trợ bền vững và lâu dài.
Các cơ quan, tổ chức tài trợ cho Làng trẻ em SOS Hà Nội thì đều được công
khai minh bạch với tổ chức. Mỗi năm kiểm tón thu, chi một lần. Nếu các cơ quan,
tổ chức, cá nhân cho quà cáp, hiện vật cho các em thì có thể nhận trực tiếp. Nhưng
nếu cho tiền thì phải thong qua tổ chức .
Bên cạnh các nguồn tài trợ chính đó thì còn có các nguồn tài trợ khác như
nguồn tài trợ từ các công ty, tổ chức các nhà hảo tâm trên mọi miền tổ quốc. Hàng
năm số tiền quên đó cũng góp phần nào giúp các em có cuộc sống ổn định hơn.
Đặc biệt đối với Làng thì Công ty Hải Yến thì mỗi năm tài trợ cho 1 triệu đồng một
cháu một năm. Ngoài ra thì đến những nhịp lễ, tết thì còn có nhiều đơn vị, cơ quan,
các cá nhân, các em học sinh sinh viên đến tổ chức ngày quốc tế thiếu nhi, tổ chức
trung thu, trao quà và bánh kẹo cho các em. Trong năm 2013 vừa qua thì 10 đơn vị
trên địa bàn Hà Nội đã phối hợp cùng với Làng trẻ em SOS Hà Nội tổ chức trung
thu cho các em tại Làng.
Thỉnh thoảng thì Làng còn nhận được sự hỗ trợ thêm lương thực, thực phẩm
từ phía công an Phường Mai Dịch, Nghĩa Đô tịch thu được của những người buôn
bán lấn chiếm vỉa hè. Đây là nguồn hỗ trợ tuy không thường xuyên nhưng lại có ý
nghĩa rất lớn giúp chia sẻ bớt gánh nặng chi tiêu sinh hoạt cho Làng.
Làng còn nhận được sự hỗ trợ, tài trợ ngắn hạn hoặc một lần của các cá
nhân, tổ chức từ thiện khác cho trẻ như: quần áo, sữa tươi, sách vở, quá tặng…tất

2.

cả các sự hỗ trợ này đều đáng quý và ý nghĩa đối với Làng và các trẻ em ở đây.
Thuận lợi, khó khăn

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-

Thuận lợi
Được sự quan tâm của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, các lãnh đạo

Làng trẻ em SOS Hà Nội, các ban ngành của thành phố, Sở Lao động thương binh
và xã hội Hà Nội, các phòng nghiệp vụ của Sở và được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt
tình của chính quyền địa phương nơi đơn vị đóng.
Là một trong những Làng trẻ có đội ngũ công chức, nhân viên giàu kinh
nghiệm, yêu trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, đặc biệt có tấm lòng yêu thương,
quý trẻ và có truyền thống là một tập thể đoàn kết, nội bộ nhất trí cao.
Các cán bộ Làng rất sát sao công việc và tâm huyết với nghề.
Các bà mẹ yêu thương và quan tâm trẻ như con ruột của mình.
Cơ sở vật chất của Làng khang trang, khuân viên rộng rãi, được xây dựng ổn
định, hàng năm được nâng cấp, sửa chữa, tôn tạo sạch đẹp.
Là đơn vị nuôi trẻ em mồ côi theo mô hình gia đình thay thế đã có nề nếp ổn
định, giáo dục, chăm sóc trẻ được phát triển toàn diện.
Các trẻ em sống tại các gia đình thay thế của Làng được cung cấp đầy đủ các
trang thiết bị học tập, vui chơi. Có nơi ăn, chốn ở sạch sẽ, gọn gang.
Luôn có những chính sách, chế độ phù hợp với cán bộ, nhân viên.
Làng luôn nhận được sự giúp đỡ của các cá nhân, đoàn thể, tổ chức phi
chính phủ và các công ty để giúp các trẻ em trong Làng, giúp trẻ em trong Làng có
cuộc sống đầy đủ hơn.
- Khó khăn

Mức lương chi trả cho cán bộ công nhân chưa cao.
Kinh phí đóng góp cho các trường công lập tuy đã được các trường giảm
xong việc đóng tiền và các khoản thu khác ở các trường công lập cũng chỉ giảm
được một phần nhỏ số kinh phí mà Làng đã đóng góp trước đây ở trường dân lập.
Điều kiện sinh sống của trẻ ở Làng vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc nuôi,
dạy trẻ do ngân sách thành phố cấp.
Các trẻ em cùng một gia đình có nhiều lứa tuổi khác nhau, đa số là trẻ ở tuổi
vị thành niên, lứa tuổi tâm lý nên gặp khá nhiều khó khăn trong việc tiếp cần và


làm quen trẻ.
Trên đây là một số thuận lợi và khó khăn mà su một thời gian thực tập tôi tự tìm
hiều được. Tuy nhiên đây mới chỉ là những vấn đề mà tôi tự tìm hiểu và nhận thấy
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong kiểm huấn viên và thầy cô góp ý để bài báo cáo
II1.

của tôi được hoàn thiện hơn.
Thực trạng kết quả hoạt động trong lĩnh vực trợ giúp xã hội
Quy mô, cơ cấu đối tượng
Làng trẻ em SOS Hà Nội đón nhận chủ yếu là trẻ em mồ côi không nơi
nương tựa ( trong đó trẻ em là mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc trẻ em mồ côi cha hoặc
mẹ mà người còn lại không có khả năng nuôi dưỡng) và trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn. Đây là đối tượng chủ yếu của Làng.
Tính đến thời điểm hiện tại thì Làng có tổng cộng 160 em Làng đang trực

tiếp nuôi dưỡng, trong đó có 40 – 60 em nam thanh niên ở bên lưu xá thanh niên
của Làng. Các em được chia vào các gia đình ở đó có 1 bà mẹ và từ 8 – 10 người
con. Trong Làng hiện nay có tổng là 16 bà mẹ.
Để được Làng đón nhận và nuôi dưỡng tại Làng thì các trẻ em phải đảm bảo
được các tiêu chí sau:
- Các trẻ em phải bình thường, không mắc các bệnh xã hội.
- Không mắc dị tật bẩm sinh
- Nam giới thì độ tuổi từ sơ sinh đến 6 tuổi.
- Nữ giới thì độ tuổi từ sơ sinh đến 8 tuổi.
- Riêng đối với các em có độ tuổi từ 10 đến 12 tuổi nhà có 2,3 anh chị em
-

2.

cùng nhà thì vẫn có thể đón được từ sơ sinh đến 12, 13 tuổi.
Khi vào Làng các em đều được kiểm tra y tế, đối tượng, HIV, viêm gan B…

để người đỡ đầu đảm bảo tương lai cho trẻ được ổn định và phát triển.
Chế độ trợ giúp xã hội
Do đặc thù đối tượng của Làng trẻ em SOS là muốn đảm bảo cho các em khi
vào Làng để Làng nuôi dưỡng và giáo dục có một tương lai tốt đẹp nhất nên khi
xét duyệt hồ sơ vào Làng thì các em cũng được xét nghiện và khám sức khỏe ban
đầu về các bệnh xã hội, bệnh viêm gan B… và đặc biệt là Làng không nhận những
trẻ em bị dị tật hoặc khuyết tật bẩm sinh. Chính vì vậy mà đối tượng chính của
Làng là trẻ em mồ côi.
Các đối tượng trẻ em mồ côi khi được nhận vào Làng sẽ nhận được một số

chế độ, chính sách của Nhà nước và Làng trẻ em SOS như sau:
2.1 Chế độ của nhà nước
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1


15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ nên thuộc đối tượng được bảo trợ xã hội theo
Nghị định (NĐ) 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ.
Hiện nay trẻ em mồ côi như trên được hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy
định tại NĐ 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 của Chính phủ sửa đổi bổ sung NĐ
67/2007/NĐ-CP. Khoản 4 điều 1 NĐ 13/2010/NĐ-CP quy định:
“Quy định mức chuẩn để xác định mức trợ cấp xã hội hàng tháng là
180.000đ (hệ số 1); khi mức sống tối thiểu của dân cư thay đổi thì mức chuẩn trợ
cấp xã hội cũng được điều chỉnh cho phù hợp”.
Nếu trẻ em đã được cấp thẻ bảo hiểm y tế để được chăm sóc sức khỏe.
Khoản 5 điều 1 NĐ 13/2010/NĐ-CP quy định:
“Đối tượng bảo trợ xã hội được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định tại Luật
Bảo hiểm y tế và các văn bản hướng dẫn thi hành, gồm:
Các đối tượng tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 6 điều 4 NĐ số
67/2007/NĐ-CP; trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi được gia đình, cá nhân nhận
nuôi dưỡng quy định tại khoản 7 điều 4 NĐ số 67/2007/NĐ-CP và trẻ em là con
của người đơn thân quy định tại khoản 9 điều 4 NĐ số 67/2007/NĐ-CP”.
Các cháu được tạo điều kiện học văn hóa miễn phí. Điều 10 NĐ số
67/2007/NĐ-CP quy định:
“Ngoài được hưởng khoản trợ cấp hàng tháng theo quy định tại điều 7 NĐ
này, các đối tượng nêu tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6; trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ
rơi được gia đình, cá nhân nêu tại khoản 7 nuôi dưỡng, người tàn tật không có
khả năng tự phục vụ trong hộ gia đình nêu tại khoản 8; trẻ em là con của người
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đơn thân nêu tại khoản 9 điều 4 NĐ này còn được hưởng thêm các khoản trợ giúp
sau:
Các đối tượng đang học văn hóa, học nghề được miễn, giảm học phí, được
cấp sách, vở, đồ dùng học tập theo quy định của pháp luật”.
2.2

Chế độ của Làng trẻ em SOS Hà Nội
Đối với những trẻ em trong Làng trẻ em SOS thì các em nhận được rất nhiều
cái chính sách của tổ chức SOS quốc tế cũng như Làng trẻ em SOS Hà Nội cụ thể
như sau:
Tổ chức SOS cho các em tiền ăn, học, tiền sinh hoạt hàng tháng. Bên cạnh
đó tổ chức còn tuyên dương những em có thành tích học tập tốt bằng học bổng.
Bình thường là Làng sẽ nuôi các em từ khi nhận vào Làng cho đến khi 18 tuổi
nhưng nếu những em nào học tốt thì Làng trẻ SOS sẽ nuôi các em thêm, 2 hoặc 3
hoặc 4 năm nữa để các em học xong nếu các em có thể đỗ vào các cấp học cao
như : trung cấp, cao đẳng, Đại học, thạc sỹ…Ngoài ra khi các em ra trường các
em còn nhận được một khoản tiền từ tài khoản của tổ chức SOS Quốc tế gửi tiết
kiệm hàng tháng để các em lập nghiệp.
Làng trẻ SOS Hà Nội còn trang bị cho các em chỗ ăn, ở, học hành ổn định
tại các ngôi nhà do các bà mẹ quản lý.
Làng còn có những chính sách cho các em thăm quan nghỉ dưỡng vào những
ngày nghỉ lễ tết như đi thăm quan, về quê thăm gia đình.
Khi các em trong Làng đến tuổi xây dựng gia đình nếu gia đình cha mẹ mất
hết không ai tổ chức cho thì Làng cũng đứng ra tổ chức cho em.
=> Nhìn chung các chính sách của Nhà nước và của Làng đã được áp dụng và
triển khai đến tất cả các trẻ em trong Làng ai cũng đều được hưởng các chính
sách đó.

3. Các hoạt động chăm sóc tại Làng trẻ em SOS Hà Nội
3.1

Các mức trợ cấp, phụ cấp hàng tháng cho sinh hoạt, học tập.

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đối với các trẻ em trong Làng trẻ em SOS Hà Nội thì các em là những đối
tượng thuộc đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên. Các em cũng được hưởng đầy
đủ các chính sách trợ giúp xã hội của Đảng, Nhà nước, pháp luật và các chính sách
củ tổ chức SOS cụ thể như sau:
Các chế độ ăn uống, ngủ nghỉ đảm bảo theo đúng chế độ thì hàng tháng trẻ
-

được hưởng chế độ và các mức như sau:
Trẻ em từ 1 – 3 tuổi được trợ cấp tiền sữa và mức trợ cấp hàng tháng là 650.000

-

đồng/tháng.
Các em lớn hơn học tiểu học và Trung học cơ sở thì mỗi tháng được 700.000 đồng.
Các em học trung học phổ thong thì cũng được hưởng trợ cấp hàng tháng là
700.000 nghìn đồng thì một năm các em còn được trợ cấp sách vở là 550.000

-


nghìn đồng một năm.
Đối với các em nữa dậy thì thì mỗi tháng còn được hỗ trợ 30.000 nghìn đồng tiền
băng vệ sinh cá nhân.
Trong các khoản trên thì tiền ăn, mặc, học được chia tương đối như sau:
Tiền ăn: 350.000 nghìn đồng/tháng với trẻ từ 12 tuổi trở lên, 270.000
đồng/tháng với trẻ 11 tuổi trở xuống.
Tiền mặc: 90.000 đồng/tháng/ em.
Tiền học: 150.000/tháng/em học mẫu giáo, 260.000/ tháng/ em học tiểu học
và trên 300.000đồng/tháng/ em học trung học cơ sở trở lên.
Tất cả các khoàn tiền như Đoàn, Đội, Quỹ phụ huynh, quỹ lớp, tiền tiêu vặt
với trẻ sống ở lưu xá thanh niên các em đều được trợ cấp hàng tháng. Tiền học
dụng cụ với trẻ học nghề đều được làng cấp.
Đặc biệt từ tháng 1 năm 2015 Làng đã xin được kinh phí hỗ trợ tiền ăn của
Sở Tài chính Hà nội hỗ trợ tiền ăn thêm cho các em.
Làng trẻ em SOS Hà Nội bảo đảm đầy đủ các điều kiện cho sự phát triển về
thể chất và tinh thần của trẻ để trẻ em được phát triển đầy đủ hơn và mang niềm
vui cho các em mỗi ngày . Đây là một Làng trẻ , một cộng đồng đầy tình thương
yêu và luôn có sự gắn kết, tạo điều kiện cho các em có cuộc sống tốt đẹp nhất.

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2 Một số chính sách về chăm sóc y tế
Tất cả các trẻ em khi vào Làng đều được khám sức khỏe ban đầu như: kiểm
tra sức khỏe, chụp X quang, xét nghiệm máu, xét nghiệm viem gan B…
Trong Làng có ban y tế để chăm sóc, khám chữa bệnh cho các em kịp thời,
chu đáo, cấp phát thuốc. Mỗi gia đình đều có một tủ thuốc y tế để sơ cứu ban đầu

cho các bên nhẹ: cảm cúm, nhức đầu.
3.3 Một số hoạt động nâng cao đời sống tinh thần
Thường xuyên tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí để các em tham gia
giao lưu tại làng và các nơi khác để các em có cơ hội hòa nhập cộng đồng.
Ngoài việc học thì cũng tham gia lao động giúp mẹ làm các công việc nhà,
dọn dẹp nhà cửa, về sinh chung khu mình ở ngoài vườn để cho quang cảnh xanh,
sạch, đẹp, tạo niềm vui trong lao động. Vào thời gian rảnh rỗi các em có thể xem ti
vi, đọc chuyện, sách báo. Bên cạnh đó Làng cũng hay tổ chức cho các em đi thăm
quan vào các dịp nghỉ lễ, tạo điều kiện cho các em về thăm gia đình, người thân
mình tại quê hương. Đây cũng là cơ hội giúp các em tái hòa nhập cộng đồng và
xóa bớt bỏ mặc cảm tự ti của bản thân.
Với một số các em có năng khiếu thì Ban lãnh đạo Làng cũng rất quan tâm
mở một số lớp hội họa, nhạc, thể dục thể thao để cho các em phát triển khả năng,
năng khiếu của mình. Đảm bảo cho các em được vui chơi giải trí và gắn bó gàn gũi
nhau hơn.
3.4 Giáo dục đối tượng
Làng tổ chức giáo dục đối tượng với các lĩnh vực như sau:
Giáo dục công dân
Giáo dục văn hóa, pháp luật.
Giáo dục giới tính
Trang bị cho các em một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng chống tệ
nạn xã hội.
3.5 Các chính sách hướng nghiệp, dạy nghề
Làng luôn luôn coi trọng hoạt động hướng nghiệp cho các em vì vậy làng đã
thành lập một ban hướng nghiệp để chuyên tư vấn, hướng nghiệp cho các em về
các trường Đại học, cao đẳng, dạy nghề và các quy chế tuyển sinh,tỷ lệ thí sinh, lao
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

19



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
động việc làm…Kết hợp với các chuyên gia tư vấn, cán bộ tư vấn cho các em. Bên
cạnh đó còn kết hợp với các đơn vị liên quan như Trung tâm xúc tiến việc làm của
thành phố Hà Nội, của Sở Lao Động thương binh và xã hội, các công ty, xí nghiệp
trên địa bàn thành phố nhằm giúp giới thiệu việc làm, giải quyết việc làm cho các
em.
3.6

Hòa nhật cộng đồng
Khi các em học hành và kiếm được công việc ổn định thì Làng sẽ giúp các

em trở về với gia đình và tái hòa nhập vào với cộng đồng xã hội. Các em rời Làng
nhưng vẫn luôn lưu giữ những kỷ niệm đẹp và những tình cảm sâu sắc tới Làng,
tới các anh chị em trong gia đình, nhớ các cán bộ Làng và đặc biệt là nhớ người
Mẹ đã nuôi dưỡng mình trong suốt những năm tháng ở Làng.
4. Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng
Để một trẻ em có thể vào trong Làng để àng trẻ nuôi dưỡng và giáo dục các
em thì các em phải có quy trình tiếp nhận như sau:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ thân chủ
Bước 2: Phân loại đối tượng (chủ yếu là phân loại khu vực)
Bước 3: Khảo sát tình hình đối tượng.
• Để khảo sát được về đối tượng thì cán bộ của Làng trẻ em SOS tìm đến khu
vực sinh sống của đối tượng phân loại khu vực cư trú của trẻ, sau đó kết hợp
với giấy giới thiệu của cán bộ Lao động thương binh xã hội tại quận, huyện,
xã để tìm hiểu rõ về nguồn gốc của trẻ tại địa phương.
• Khảo sát thân nhân trẻ và gặp trực tiếp trẻ để hỏi han.
• Kiểm tra y tế ban đầu để xem trẻ có đủ các tiêu trí để đón nhận không.
Bước 4: Làm hồ sơ cho trẻ.
• Sơ yếu lý lịch của người xin vào nuôi dưỡng tại Làng có xác nhận Hộ khẩu

thường trú của Ủy bân nhân dân xã , phường nơi cư trú. Kèm theo ảnh.
• Giấy khai sinh của trẻ.
• Đơn xin vào Làng
• Giấy chứng nhận khám sức khỏe bản chính.
• Biên bản Hợp đồng xét duyệt cấp xã
• Công văn của Phòng Lao động thương binh và xã hội gửi vào trung tâm.
Để hồ sơ được chấp nhận thì một bộ hồ sơ cần có đủ 5 chữ ký sau:
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Chữ ký của chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường nơi cư trú
Chữ ký của trưởng công an xã, phường thị trấn.
Chữ ký của chủ tịch hoặc phó chủ tịch của một trong những Hội nơi cư trú



như: Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh.
Chữ ký của một hoặc hai người làm chứng cho trẻ có thể là hàng xóm, họ



hàng xung quanh.
Chữ ký của người bảo trợ cho trẻ hoặc người trực tiếp chăm sóc trẻ ký bản


cam kết.
Bước 5: Ra thông báo quyết định nhận trẻ, lập danh sách gửi về văn phòng Lao
động thương binh xã hội xác nhận, sau đó gửi danh sách này về văn phòng SOS
Việt Nam phê duyệt rồi ra quyết định thông báo tới thân nhân trẻ và người bảo trợ
trẻ .
Bước 6: Hẹn ngày giờ đến đón trẻ về Làng.
Như vậy để đón được một đứa trẻ về Làng càn trải qua 6 bước trên.
Hiện nay tại Làng thì không có hồ sơ nào xin vào Làng mà không được. Đó
là điểm riêng biệt giữa Làng trẻ em SOS và các trung tâm bảo trợ xã hội khác. Là
do khi một trẻ em được xét duyệt vò Làng đều phải thông qua Phòng Lao động
thương binh và xã hội của cấp xã, phường nơi các em cư trú xét duyệt gửi lên Sở
Lao động thương binh xã hội duyệt sau đó thì cán bộ Làng trẻ em SOS mới đi khảo
sát về đối tượng và xem đối tượng đó có đủ điều kiện để được đón về Làng không.
5. Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng
Làng trẻ em SOS Hà Nội tổ chức chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ theo mô hình
gia đình ( hay còn gọi là mô hình gia đình thay thế).
Chăm sóc nuôi dạy trẻ theo mô hình gia đình là việc tạo cho các em có một
gia đình thay thế giống như gia đình thật của các em. Ở trong gia đình, các em có
một bà mẹ và các anh, chị, em ở các lứa tuổi khác nhau cả nam và nữ học ở các
bậc học: mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Có một số còn
học đại học, cao đẳng. mỗi gia đình thì có từ 8 – 10 người con. Khi các em nam
tuổi từ 14 trở đi thường thì sẽ sang khu lưu xá thanh niên ở.
Trong mô hình gia đình của mình, các em cũng được có đầy đủ các quyền
lợi và được tạo điều kiện tối đa cho sự phát triển của các em cũng như tương lai
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

21



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
của các em sau này như: quyền được học tập, vui chơi, phát triển năng khiếu và
được bảo vệ.
Ngoài giờ học ở trường, các em còn tham gia giúp đỡ các bà mẹ lao động,
dọn dẹp vệ sinh nội vụ, vệ sinh quang cảnh sạch đẹp và có thể trồng các loại râu để
trẻ biết được giá trị của sức lao động.
Hằng năm, Làng thường tổ chức khám sức khỏe cho các em 1 lần trên năm.
Công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, ăn uống thường xuyên được
duy trì và kiểm tra nhằm giúp các em có ngay nếp sống ngăn lắp, ngọn gang sạch
sẽ khi còn nhỏ.
Ngoài ra, các mẹ và các trẻ em trong làng đều được mua thẻ Bảo hiểm y tế.
Tóm lại, với mô hình gia đình này thì các trẻ em trong gia đình được sống
trong một môi trường giống hệt như gia đình thật của mình, được phát triển đầy đủ,
học tập vui chơi như bao trẻ em khác. Một gia đình có mẹ, có anh chị em yêu
thương, đùm bọc nhau sống rát tình cảm và đáng trân trọng.

-

6. Nguồn lực thực hiện
Nguồn lực từ ngân sách Nhà nước
Làng trẻ em SOS Hà Nội là một trong những làng trẻ em của SOS Việt Nam
và là một phần của tổ chức SOS quốc tế nên hầu hết các hoạt động an sinh, công
tác xã hội của Làng đều được thực hiện và tri trả bằng nguồn kinh phí chủ yếu do
SOS quốc tế cấp.
Ngoài ra mới đây Làng đã xin được trợ cấp tiền ăn cho các em trong Làng từ
Bộ tài chính bắt đầu được hưởng từ tháng 01/2015.
Bên cạnh đó thì Việt Nam cũng cùng tổ chức SOS quốc tế thực hiện. Tổ
chức SOS trợ giúp tiền cho các trẻ em thì Việt Nam cung cấp nguồn lực là con
người lao động (các bà mẹ, bà gì, các lãnh đạo làng trẻ..) miễn hoặc cắt giảm thuế
và cung cấp đất đai để xây dựng các Làng trẻ em SOS được hoạt động một cách


-

lâu dài và có hiệu quả.
Nguồn lực từ cộng đồng:
Làng trẻ luôn có những buổi tiếp đón các tổ chức, doanh nghiệp, các công
ty, đoàn thể , cá nhân trong và ngoài nước có lòng hảo tâm đến thăm và làm từ
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thiện tại làng. Hỗ trợ thêm các em về vật chất và tinh thần để góp phần vào việc
chăm sóc và nuôi dưỡng các em. Chính vì vậy mà Làng có luôn một khu nhà để
-

đón khách quốc tế và khách trong nước đến với Làng.
Nguồn lực từ địa phương:
Địa phương thì luôn tạo điều kiện cho em hết mức có thể đặc biệt là các thủ
tục pháp lý khi các em vào trường học, khi vào làng trẻ SOS cần chữ ký, con dấu
hay là khi được hưởng trợ cấp…địa phương đều phối hợp với lãnh đạo các cấp và

-

rất tạo điều kiện để các em có được sự giúp đỡ tốt nhất.
Nguồn lực từ gia đình và bản thân đối tượng
Thỉnh thoảng thì bố, mẹ hoặc ông, bà và người thân các em cũng đến thăm
và gửi thêm quà, đồ dùng học tập, sinh hoạt, quần áo cho các em. Mặc dù những
thứ đó là không nhiều nhưng nó cũng góp phần nào đó vào việc hỗ trợ cùng Làng

trẻ trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng các em.
Chính bản thân các trẻ sau khi vào Làng đã lớn trưởng thành và khi về cộng
đồng đã chủ động tìm việc làm thêm và quay lại Làng để giúp đỡ mẹ nuôi chăm
sóc các trẻ còn lại hoặc giới thiệu việc làm cho các trẻ khác trong gia đình đã đến
tuổi trưởng thành để có công việc làm.
7. Nhận xét, kiến nghị
Trải qua một thời gian thực hiện các chính sách để trợ giúp cho các em, mặc
dù được sự quan tâm của các ban ngành lãnh đạo thành phố, của ban lãnh đạo
Làng trẻ em SOS nhưng trong quá trình thực hiện vẫn gặp những vướng mắc như:
Hiện nay, cả thế giới đang hồi phục dần sau khủng hoảng kinh tế thế giới
nên nền kinh tế của các nước nói chung đặc biệt là nước Đức là nước chu cấp kinh
phí nhiều nhất cho tổ chức SOS và tại Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, hơn nữa
giá cả sinh hoạt tăng cao, mức sinh hoạt phí cho trẻ tại các đơn vị còn ít ỏi nên mới
chỉ đảm bảo được mức sống tối thiểu cho các em.
Ngoài ra, việc học tập của các em tại các trường công lập tại Cầu Giấy mặc
dù đã được giảm nhưng vẫn phải đóng góp thêm tiền ngoài các khoản được miễn
giảm. Đây cũng là một thách thức đối với Ban lãnh đạo Làng trong việc nỗ lực vận

Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
động các tổ chức trong và ngoài nước để hỗ trợ thêm cho các em được học tập và
cải thiện trong bữa ăn và sinh hoạt hàng ngày.
Công tác xã hội cá nhân tại Làng trẻ S.O.S
Trong quá trình thực tập và tiếp xúc với các em trong Làng trẻ em SOS Hà

III-


Nội, ban đầu thì tôi cảm giác gặp khá nhiều khó khăn khi tiếp xúc vì đây là những
trẻ em có hoàn cảnh khó khăn vì vậy việc nói chuyện với các em không hề đơn
giản. Tuy nhiên sau một thời gian tiếp xúc với các em tại cơ sở thực tập và đặc
biệt là sự giúp đỡ của mẹ Lâm trong ngôi nhà Hoa Hồng tôi đã tiếp xúc được với
các em và phần nào hiểu được công việc mà mình phải làm, tìm hiểu những kỹ
1.
1.1

năng để mình có thể tiếp cận với thân chủ mà mình đã chọn để làm việc.
Mô tả ca
Hoàn cảnh tiếp nhận thân chủ
Khi tới cơ sở thực tập, tôi đã được anh Thìn là kiểm huấn viên giới thiệu
xuống ngôi nhà có tên là Hoa Hồng. Với sự giúp đỡ, giới thiệu của anh Thìn thì tôi
đã được gặp mẹ Lâm là mẹ của các em trong ngôi nhà Hoa Hồng. Ngay khi bước
vào nhà tôi mẹ Lâm đã niềm nở và cởi mở đón tiếp tôi khiến tôi rất vui và xóa bỏ
sự ngại ngùng, lạ lẫm khi bước vào nhà. Ngay trong buổi đầu tiên tôi đã giành thời
gian để nói chuyện và làm quen các em với các em trong gia đình. Trong buổi lần
đầu tiên đó tôi đã rất ấn tượng với em Ngọc. Một cô bé nhỏ tuổi gần nhất nhà, ít
nói và trầm tính với người lạ nhưng lại rất ngoan và lễ phép.
Sau hai tuần đầu đến tiếp xúc và nói chuyện với các em tôi đã lựa chọn được
thân chủ cho mình là em N.
Phúc trình lần 1:
Đối tượng: anh Thìn (Kiểm huấn viên) và mẹ Lâm
Thời gian: từ 9h00 đến 10h10 ngày 21/12/2014
Địa điểm : tại nhà Hoa Hồng của mẹ Lâm
Mục tiêu: Làm quen với mẹ Lâm, tạo lập mối quan hệ với mẹ thông qua sự giới
thiệu của anh Thìn.
Tóm tắt nội dung buổi vấn đàm:


Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hôm nay là buổi gặp đầu tiên giữa Nhân viên xã hội và thân chủ của mình
thông qua sự giới thiệu của anh Thìn. Vì đây không phải là lần đầu tiên Nhân viên
xã hội gặp anh Thìn nên Nhân viên xã hội tỏ ra khá vui vẻ, thỏa mái khi nói
chuyện với anh Thìn. Chính vì vậy mà Nhân viên xã hội đã chủ động nêu lên nội
dung của buổi gặp hôm nay luôn. “Như đã hẹn với anh hôm trước thì hôm nay em
đến đây để nhờ anh bớt chút thời gian dẫn em xuống nhà mẹ Lâm để em gặp mẹ và
các em trong gia đình”. Anh Thìn luôn luôn nhietj tnhf và cởi mở giúp đỡ đã gặp
mẹ trước gặp mẹ và nói qua chuyện sẽ có mấy em sinh viên xuống thực tập tại gia
đình mẹ Lâm rồi nên mẹ cũng nắm qua được tình hình và cũng cởi mở, nhiệt tình
lắm em yên tâm. Nghe anh nói vây Nhân viên xã hội tỏ ra vô cùng yên tâm và tin
tưởng anh. Thế là anh dẫn ngay Nhân viên xã hội xuống nhà mẹ Lâm. Khi gặp mẹ
Lâm Nhân viên xã hội tỏ ra hơi ngại ngùng và lung túng sau đó thì hai mẹ con nói
chuyện với nhau rất vui vẻ và thỏa mái. Vì đây là buổi gặp đầu tiên để thăm nhà
nên Nhân viên xã hội đến vào buổi sáng các em đi học hết không có ai ở nhà nên
Nhân viên xã hội chỉ gặp mẹ Lâm. Anh Thìn giới thiệu Nhân viên xã hội cho Mẹ
Lâm: hôm nay con dẫn em sinh viên đến nhà mình để thực tập tại Làng trẻ nói
chung và tại ra đình mẹ nói riêng, mong mẹ giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực hiện
tốt đợt thực tập của mình. Mẹ Lâm cũng vui vẻ tiếp nhận rồi Nhân viên xã hội tự
giới thiệu về bản thân: “Con chào mẹ, con tên là Ngọc sinh viên trường Đại học
Lao động xã hội.cười. kỳ này con thực tập tốt nghiệp tại đây để tìm hiểu về làng
cũng như các em trong gia đình nhà mình về tâm sinh lý lứa tuổi. Mong mẹ tạo
điều kiện cho con”.
Với sự nhiệt tình của anh Thìn và sự cởi mở thân thiện của mẹ Lâm lần đầu
tiên gặp mặt Nhân viên xã hội đã cảm thấy thỏa mái, tự tin và không còn lo lắng

nhiều về chỗ thực tập của mình nữa.
Trong lần gặp đầu tiên này, Nhân viên xã hội chủ yếu sử dụng kỹ năng quan
sát xem thái độ cử chỉ của anh Thìn và mẹ Lâm.Sử dụng kỹ năng này nhằm mục
Sinh viên: ĐÀO HỒNG NGỌC_Đ7CT1

25


×