Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Nhiễm khuẩn mắc phải ở bệnh nhân có đặt catheter tĩnh mạch trung tâm hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện hữu nghị và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG BỆNH NHÂN CÓ ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH
TRUNG TÂM VÀ CÁC YẾU TỐ
LIÊN QUAN NHIỄM KHUẨN MẮC PHẢI
TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
Sinh viên: Nguyễn Thanh Sơn

Hà Nội- 2015

HDKH:
PGS.TS.Lê Thị Bình


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đặt Catheter TMTT là thủ thuật xâm lấn, ống thông được
Đặt trực tiếp vào MM nhằm MĐ kiểm sốt huyết động,
đường vào của thuốc, dịch, DD ngồi đường tiêu hóa

NKBV là thách thức của y học hiện đại > 1,4 triệu người
trên Thế giới mắc NKBV, hậu quả nặng nề.

NC của C.CLIN nhiễm khuẩn CVC đứng thứ 3 trong NKBV ở
K. ĐTTC, gồm NKHH (34%), NK đường niệu (28%), NK ống
thông dẫn lưu (17%), NK huyết (13%), NK catheter (9%) [12].
Ở ICU - BV HN có nhiều BN
phải đặt catheter TMTT nhiều hơn
các khoa khác trong BV


Việc CSBN có đặt Catheter TMTT
của ĐDV có vai trị lớn
để hạn chế NKBV


MỤC TIÊU

1

Đánh giá thực trạng NKMP trên NB có đặt Catheter
TMTT tại K. Hồi sức tích cực & Chống độc - BVHN

2

Xác định một số yếu tố liên quan đến NKMP trên
người bệnh có đặt Catheter TMTT


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


VỀ SƠ LƯỢC MM VÙNG CỔ

Bó mạch dưới địn
ở phần dưới của
vùng ức đòn chũm
thuộc nền cổ gồm
ĐM dđ, TM dđ



TỔNG QUAN VỀ

Catheter TMTT
Là một ống dài, mỏng, linh hoạt đưa trực tiếp vào
TM lớn, TT của cơ thể. Nhằm đưa nhanh khối lượng
dịch máu, đưa dung dịch nuôi dưỡng lâu dài, đo áp
lực TMTT, luồn dây điện cực máy tạo nhịp hoặc được
dùng khi không thể đặt được đường truyền ngoại biên
6


MỤC ĐÍCH: Cần đưa nhanh một khối lượng dịch, máu để
phục hồi khối lượng như:
Shock do mất máu
Shock do mất nước

trong trường họp:

Đưa vào cơ thể DD ưu trương,
Nuôi dưỡng lâu dài NB
TD liên tục áp lực TMTT
Luồn dây điện cực vào buồng
tim qua ống polyten
TM ngoại biên không lấy được
và bị xẹp


KHƠNG NÊN ĐẶT CATHETER


RL loạn đơng máu
Bệnh máu: tiểu cầu<60.000/mm3

Khơng nên
khi BN có

Huyết khối TM trung tâm
Tràn khí màng phổi
Giãn phế nang quá mức
U tuyến giáp quá to
(cho đường TM cảnh trong)


CÁC VỊ TRÍ ĐẶT Catheter TMTT
TM cảnh trong
(đường cao)

TM dưới địn
(đường dưới địn)

Có thể
đặt ở TM đùi


TÁC HẠI KHI BỊ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
Tăng tần suất mắc bệnh.

Tăng chi phí điều trị gấp hai lần.

NK

bệnh viện

Kéo dài t/g nằm viện gấp 2 lần.

Tăng tỷ lệ tử vong.
Gia tăng sự trỗi dậy của
VK kháng thuốc.


CƠ CHẾ GÂY NKBV KHI ĐẶT CATHETER

Viêm là một phản ứng phức tạp của cơ thể.
Viêm ở da, niêm mạc: sưng, nóng, đỏ, đau

Viêm là phản ứng bảo vệ của cơ thể để loại trừ tác nhân
gây viêm Một mặt là sự phá hoại, gây tổn thương của nhân tố
bệnh lý, nhưng mặt khác cũng nói lên sức đề kháng chống đỡ của
cơ thể nhằm tiêu diệt nguyên nhân gây bệnh


CÁC KIỂU NK GÂY NÊN DO ĐẶT catheter
TMTT
Nhiễm khuẩn huyết lq đến
CVC
NK tại chỗ
NK đường hầm
NK huyết liên quan đến
tiêm truyền
NK huyết LQ đến đứt đoạn
catheter trong lòng mạch


NKBV là NKMP trong thời gian nằm viện sau
48 giờ tính từ khi NB nhập viện


Chăm sóc bệnh nhân có đặt CVC

Áp dụng 5 bước của QTĐD để
thực hiện CS và TDBN có đặt CVC
CS và kiểm tra vết chọc hàng ngày
nhằm phát hiện biến chứng NK



TÌNH HÌNH NKBV VÀ NHIỄM KHUẨN
DO ĐẶT CVC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VN

N.Cứu EPIC thì đặt catheter TM là
TT thơng dụng nhất trong ICU 78,3%
lượng BN, trong đó 63,9% BN đặt CVC

NC tại BVBM thì NKMP
ở BN đặt CVC chiếm 15,7%


CHƯƠNG II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU



Đối tượng nghiên cứu
Khoa HSTC-CĐ BV Hữu Nghị
Tiêu chuẩn
lựa chọn
Điều trị sau 48
giờ khi vào viện
Có chỉ định và
đặt CVC

100 BN điều
trị tại khoa
HSTC-CĐ

Tiêu chuẩn loại
trừ
Có bằng chứng
NKBV tại thời
điểm vào khoa
và có biểu hiện
sốt, tăng BC, ổ
NK…

Thời gian từ 9/2014 đến tháng 9/2015


2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
2.2.2. Cỡ mẫu
- Chọn mẫu thuận tiện, tất cả BN đặt CVC

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu
- Dùng bệnh án mẫu, thu SL từ các bảng TDBN, ghi
các KQ xét nghiệm theo đúng mẫu
- Lấy mẫu bệnh phẩm làm XN: ĐDV thực hiện lấy theo
đúng QTKT (ở phần phụ lục đính kèm)


2.2.4. Các biến số
 Họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ.
 Vị trí chọc CVC, thời gian lưu catheter, KQ cấy
vi sinh, phân bố loại VK
 Dấu hiệu tại vị trí đặt:
+ Xung huyết, đỏ, đau, có dịch.
+ Khơ, sạch.
2.2.5. Phương pháp lấy bệnh phẩm
Thời điểm lấy bệnh phẩm: gồm
• Sau khi BN đã được đặt CVC 24 giờ, theo chỉ định
của BS điều trị.


Có hay khơng có biểu hiện NK
toàn thân

T.ch̉n
chẩn đốn
NK Catheter

Biểu hiện NK tại chỗ: da chỗ đặt CVC
xung huyết đỏ, đau, phù nề trong
phạm vi 2cm tính từ vị trí đặt.


Nhiễm khuẩn CVC : Cấy đầu trong CVC
bằng PP bán định lượng cho KQ
(+) khi số lượng VK mọc ≥ 15 CPU /ml


2.4. Xử lý số liệu
Sau khi thu thập số liệu, các kết quả được làm sạch, mã hóa, và xử lí theo tḥt toán thớng kê y học bằng
phần mềm SPSS 16.0
2.5. Hạn chế của đề tài
Số lượng BN ít và chỉ là cán bộ cao cấp, tuổi cao (sau khi nghỉ hưu) và ở tại Hà Nội
2.6. Vấn đề đạo đức nghiên cứu
Đối tượng khi tham gia NC đã được giải thích rõ về MĐ và tự nguyện tham gia, không bị ép buộc.


CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


GIỚI CỦA ĐỐI TƯỢNG NC
18%

NAM
NỮ

82%

KQ tương tự KQNC Nguyễn Ngọc Sao, Bùi Thị Liên, Nguyễn
Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Hương Giang, Đoàn Minh Tuấn tỷ lệ
nam cao hơn nữ giới.



TUỔ I CỦA ĐỐ I TƯỢNG NC

073%

027%

Dưới 75

t ừ 75 t rở lên

BN trong nhóm tuổi ≥ 75 do sự lão hóa, khả năng miễn dịch,
thay đổi sinh lý nên khó phát hiện và bệnh nặng nề


Các dấu hiệu lâm sàng tại vị trí đặt CVC
Người bệnh đặt CVC
Dấu hiệu tại chân CVC

N

Tỷ lệ %

Tấy đỏ, có dịch thấm
băng

04

4,3


Xung huyết, khơ

89

95,7

93

100

Tổng

Liên quan đến cơng tác rửa tay, những chiến lược kiểm soát
NKBV tại BVHN và CS vết thương.


×