Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thực trạng một số yếu tố liên quan đến stress của điều dưỡng viên và kết quả áp dụng thử nghiệm một số biện pháp can thiệp tại bệnh viện nhi trung ương, năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.92 KB, 26 trang )

TRƯỞNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
& BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp:

Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến stress
nghề nghiệp của điều dưỡng viên và kết quả áp
dụng thử nghiệm một số biện pháp can thiệp tại
bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2015
Sinh viên: Đặng Thị Hà – Mã số: B00352
Hướng dẫn khoa học: TS.Đỗ Mạnh Hùng


Tóm tắt báo cáo

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
23/12/2015

Đặt vấn đề
Mục tiêu
Tổng quan
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Hạn chế của nghiên cứu
Kết quả & Bàn luận


Kết luận
Khuyến nghị
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


I. Đặt vấn đề (1):
 Stress nghề nghiệp là bệnh có tỷ lệ mắc phổ biến ở
điều dưỡng viên ở trên thế giới cũng như tại Việt Nam.

 Tại Canada (2006), 75% điều dưỡng viên nói rằng căng
thẳng của họ là khá khắc nghiệt và không thỏa mãn
với cuộc sống; 54% cho rằng họ đang có trong sức
khỏe xấu và điều kiện kinh tế nghèo [16].

 Nghiên cứu ở Massachusetts 65% điều dưỡng viên,
cho biết: điều kiện làm việc ở bệnh viện hiện nay khắc
nghiệt đối với họ; gần một nửa muốn bỏ nghề [17].

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Tại Việt Nam:
 Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Trần Trúc Linh
năm 2008 có đến 45.2% ĐDV bị Stress nghề nghiệp
[7].

 Nghiên cứu của Nguyễn Thu Hà và cộng sự (2004)
cho kết quả 46% có biểu hiện stress.


 Theo Trần Quỵ (2005) có 55,83% ý kiến cho là bị áp
lực tâm lý khi làm việc; 62,11% cho rằng thu nhập
không tương xứng với công việc và trách nhiệm
của người điều dưỡng viên hiện nay [12].

 Bệnh viện Nhi Trung ương có 794 ĐDV; mỗi ngày
tại khoa khám bệnh điều dưỡng phải tiếp đón hàng
trăm bệnh nhân… Nguy cơ stress cao ở nhóm ĐDV
khoa Khám bệnh và khối Hồi sức, Sơ sinh;…
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


II. Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng stress nghề nghiệp ở điều dưỡng
viên tại bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015 và một
số yếu tố liên quan.

2. Đánh giá hiệu quả áp dụng thử nghiệm một số giải
pháp can thiệp tại bệnh viện Nhi Trung ương.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


III. Tổng quan (1)
Định nghĩa về Stress:

+ Theo từ điển y học Anh-Việt [1], stress được hiểu
là “bất cứ nhân tố nào đe dọa đến sức khỏe cơ thể
hay có tác động phương hại đến các chức năng cơ
thể như tổn thương, bệnh tật hay tâm trạng lo lắng”.
+ Trong tâm thần học, stress được xem là tất cả
những sự việc, hoàn cảnh trong các điều kiện sinh
hoạt xã hội, trong mối liên quan phức tạp giữa người
với người tác động vào tâm thần gây nên những cảm
xúc mạnh.
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


III. Tổng quan (2)
2. Khái niệm về stress nghề nghiệp:
Là những đáp ứng có hại về mặt cảm xúc và cơ thể
xảy ra khi yêu cầu công việc không phù hợp với khả
năng, nhu cầu và nguồn lực của người lao động [17].
3. Mức độ stress:
- Stress mức độ thấp: chủ thể có thể cảm nhận như
một thách thức làm tăng thành tích.
- Stress mức độ vừa: phá vỡ ứng xử và có thể dẫn
đến những hành động rập khuôn, lặp đi lặp lại.
- Stress mức độ cao: dẫn đến ngăn chặn ứng xử gây
ra phản ứng lệch lạc, dễ bối rối, giận dữ, trầm cảm…
Cách phân loại này đã chỉ ra được dấu hiệu tâm lý
của một số mức độ stress.

23/12/2015


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


III. Tổng quan (3)
3. Một số nghiên cứu về stress ở nhân viên y tế:
+ Nghiên cứu của Bourbonais trên 1.870 điều dưỡng viên
của 6 bệnh viện đa khoa (tỉnh Quebec) cho thấy 30,9%
ĐD có biểu hiện SNN [15].
+ Khảo sát sự hài lòng về nghề nghiệp ở 987 nhân viên
điều dưỡng tại 10 bệnh viện và 4 Trung tâm Y tế ở
TP.HCM, tháng 8/2005 của Trần Trúc Linh cho kết quả:
55,83% ý kiến cho là bị áp lực tâm lý khi làm việc;
62,11% cho rằng thu nhập không tương xứng với công
việc và trách nhiệm của người ĐD hiện nay [7].
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


IV. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
+ Điều dưỡng viên đang trực tiếp chăm sóc, tiếp
đón bệnh nhân và có thời gian làm việc tối thiểu 06
tháng tại bệnh viện Nhi Trung ương
+ ĐDV tự nguyện tham gia nghiên cứu
2. Thời gian nghiên cứu:
Tháng 3 đến tháng 6/2015.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Mô tả cắt ngang (Bộ câu hỏi định lượng)

4. Cỡ mẫu: n = 198
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Phương pháp; Công cụ thu thập thông tin:
 Thang đo đánh giá stress nghề nghiệp: Đây là là thang
đo dùng để khảo sát mức độ SNN (Đặng Phương Kiệt)

 Gồm 57 câu, chia làm 3 thang đo thành phần:
 Câu 1 đến 26: Các vấn đề trong mối quan hệ giữa cá
nhân trong hoạt động nghề nghiệp.

 Câu 27 đến 48: Các điều kiện sức khỏe đáp ứng với
yêu cầu của NN.

 Câu 49 đến 57: Hứng thú đối với nghề và những hệ
quả do NN đưa lại.



Trước khi điền vào bộ câu hỏi và trắc nhiệm SNN,
đối tượng được giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của
nghiên cứu, xin ý kiến đồng ý tham gia nghiên cứu và
hướng dẫn trả lời câu hỏi.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp



Nhập liệu, Phân tích và Xử lý số liệu:
 Làm sạch số liệu trước khi nhập liệu.
 Xử lý số liệu: SPSS 17.0; EPI Info 7.0
 Các số liệu được tính ra trị số trung bình hay tỷ lệ %.
 So sánh các trị số trung bình bằng thuật toán Tstudent/So sánh 2 hay nhiều tỷ lệ % thuật toán χ2.

 Dùng OR; 95%CI, p để xác định mối liên quan giữa
stress với một số yếu tố.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Hạn chế của nghiên cứu:

1. Là một nghiên cứu sức khỏe tâm thần có nhiều
khái niệm khó với người tham gia.

2. Kết quả thu thập chỉ có giá trị tại thời điểm thu
thập thông tin và có thể bị sai chệch do không
được thông tin đầy đủ.

3. Nhiều điều dưỡng viên từ chối tham gia.

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp



Kết quả nghiên cứu:

Bảng 1. Tỷ lệ mức độ stress nghề nghiệp ở ĐDV

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


IV. Kết quả & Bàn luận
Bảng 2. Tỷ lệ stress bệnh lý ở ĐDV:

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Một số yếu tố liên quan đến stress (1):
Đặc điểm/
Phân loại

Cao

TB, thấp

35
(48,61%)


37
(51,39%)

Trên 25

18
(14,29%)

108
(85,71%)

Có nhà
riêng ở
Hà Nội

Không

45
(32,85%)

92
(67,15%)



8
(13,11%)

53
(86,89%)


Thu
nhập

Dưới 4tr

20
(40,82%)

29
(59,18%)

33
(22,15%)

116
(77,85%)

Tuổi

Dưới 25

Trên 4tr

23/12/2015

Stress

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


OR
(KTC 95%)

p

5,68
[2,88 - 11,2]

<0,05

3,24
[1,42 - 7,39]

<0,05

2,42
[1,22 - 4,83]

<0,05


Một số yếu tố liên quan đến stress (2):
Đặc điểm/
Phân loại

Cao

TB, thấp

30

(34,09%)

58
65,91

Cảm
thấy
yêu
nghề

Không


23
(20,91%)

87
(79,09%)

Làm
thêm
giờ



14
(58,33%)

10
(41,67%)


Không

39
(22,41%)

135
(77,59%)

Trên 20

18
(43,9%)

23
(56,1%)

35
(22,29%)

122
(77,71%)

Số BN
phải
chăm
sóc
23/12/2015

Stress


Dưới 20

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

OR
(KTC 95%)

p

1,96
[1,04 – 3,7]

<0,05

4,85
[1,82 – 13,1]

<0,05

2,73
[1,23 - 5,95]

<0,05


Kết quả trước và sau khi áp dụng 03 nhóm giải pháp CT:
Can thiệp
Đặc điểm


Trước

Sau

ĐDV cảm thấy
không yêu nghề

88
(44,44%)

32
(16,16%)

Làm thêm giờ

24
(12,12%)

6
(3,03%)

41
(20,71%)

5
(2,53%)

Số BN phải
chăm sóc trên 20


23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

p

MĐTĐ

- 63,64
< 0,01
- 75
< 0,01
- 87,80
< 0,01


Kết quả tập huấn thực hành về phòng chống VDCĐ:
Tập huấn

23/12/2015

Thực hành

Trước

Sau

p

Mặc quần áo cho

trẻ

13
(8,18%)

136
(85,53%)

< 0,01

Cách phát hiện
và tránh thức ăn
gây mẫn cảm

17
(10,69%)

122
(76,73%)

< 0,01

Xử trí khi trẻ mắc
VDCĐ và các bệnh
dị ứng khác

14
(8,81%)

144

(90,57%)

< 0,01

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Kết luận (1)
1.

Thực trạng stress nghề nghiệp ở ĐDV:
- Nghiên cứu cho thấy 100% ĐDV mắc SNN, trong
đó mức độ cao là 26,77%, trung bình là 32,32%,
thấp là 40,91%. Stress bệnh lý chiếm tỷ lệ 2,53%.
- SNN tác động đến thể chất ĐDV bao gồm: Đau
đầu, chóng mặt, Ăn không ngon miệng, Khó ngủ/
mất ngủ, Hoạt động kém linh hoạt, phản ứng chậm,
Tim đập nhanh, Đau vùng dạ dày và Hơi thở dồn
dập, gấp (p<0,05).

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Kết luận (2):
- SNN tác động đến tinh thần ở ĐDV bao gồm:
+ Cảm thấy hụt hẫng, buồn chán, không hứng thú
trong công việc, Khó tập trung chú ý trong công việc,
+ Suy nghĩ kém nhanh nhạy, linh hoạt, Hồi hộp, bồn

chồn, lo lắng, cảm giác đứng ngồi không yên,
+ Quá nhạy cảm về cảm xúc/dễ bị tổn thương về
mặt tình cảm, Mất niềm tin (vào bản thân, người khác),
+ Muốn chuyển công tác, muốn bỏ việc,
+ Cảm thấy bị mọi người xa lánh, ác cảm với mình
(p<0,05).
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Kết luận (3):
- SNN có ảnh hưởng đến hành vi ĐDV bao gồm:
+ Xả stress với người thân,
+ Chần chừ, uể oải, không nhiệt tình trong công việc;
+ Trầm tính, ít nói, suy nghĩ miên man,
+ Làm việc vội vàng, nhanh chóng cho xong,
+ Phản ứng thái quá trước những việc nhỏ nhặt trong
công việc hàng ngày,
+ Có nhiều sai sót hơn trong công việc;
+ Hoài nghi, xét nét hơn về hiệu quả công việc của
bản thân hoặc đồng nghiệp;
+ Ăn, uống quá nhiều như một cách giải khuây
(p<0,05).
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Kết luận (4):

2. Một số yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp
- Ảnh hưởng các yếu tố đặc điểm của ĐDV với
SNN: Tuổi dưới 25, không có nhà Hà Nội và thu
nhập dưới 4 triệu/tháng (p<0,05).
- Ảnh hưởng trình độ, chuyên môn đến SNN ở
ĐDV: trình độ và thân niêm công tác (p<0,001).
- Ảnh hưởng điều kiện môi trường làm việc đến
SNN ở ĐDV: lòng yêu nghề, làm thêm giờ, số bệnh
nhân chăm sóc (p<0,05).

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Kết luận (5):
3. Kết quả áp dụng chương trình tăng nụ cười
thêm niềm tin
- Stress nghề nghiệp bệnh lý giảm từ 2,53% xuống
0,51%, mức độ tác động giảm 80%.
- Stress nghề nghiệp mức độ cao giảm 26,77%
xuống còn 2,53%;
- Stress nghề nghiệp mức độ trung bình giảm từ
32,32% xuống còn 8,08%;
- Stress nghề nghiệp mức độ thấp tăng từ 40,91%
lên 89,39%.
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp



Khuyến nghị:
1. Đánh giá mức độ stress nghề nghiệp ở điều dưỡng
viên định kỳ hàng năm qua đó xác định một số yếu
tố ảnh hưởng và có kế hoạch cải thiên sức khỏe
thể chất, tinh thần của điều dưỡng viên nhằm giảm
thiểu stress nghề nghiệp.

2. Cải thiện mức thu nhập cho điều dưỡng viên để họ
yên tâm thực hiện công tác.

3. Điều động cán bộ, phân công công việc linh hoạt,
phù hợp giảm thiểu quá tải cho điều dưỡng viên.

4. Tiếp tục triển khai thử nghiệm mô hình can thiệp
“tăng nụ cười - thêm niềm tin” với 03 nhóm giải
pháp đã triển khai tại bệnh viện nhi Trung ương.
23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


Trân trọng cảm ơn!

23/12/2015

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp



×