Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan gây stress ở điều dưỡng viên tại bệnh viện nhi TW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 100 trang )

B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O - B
TR

YT

NG Đ I H C Y T CÔNG C NG

TR N VĔN TH

TH C TR NG STRESS VÀ M T S
Y UT

LIÊN QUAN GÂY STRESS

T I B NH VI N NHI TRUNG

ĐI U D

NG NĔM 2017

LU N VĔN TH C SĨ QU N LÝ B NH VI N
MÃ S

CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

HÀ N I, 2017

NG VIÊN



B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O - B
TR

YT

NG Đ I H C Y T CÔNG C NG

TR N VĔN TH

TH C TR NG STRESS VÀ M T S
Y UT

LIÊN QUAN GÂY STRESS

T I B NH VI N NHI TRUNG

ĐI U D

NG VIÊN

NG NĔM 2017

LU N VĔN TH C SĨ QU N LÝ B NH VI N
MÃ S

NG


CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

IH

NG D N KHOA H C

TS. PH M THU HI N

GS. TS. LÃ NG C QUANG

HÀ N I, 2017


i

L IC M

N

Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đ ợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo,
đồng nghiệp và bạn bè. Tôi xin đ ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
Giáo viên h ớng dẫn ng

i đã tận tình h ớng dẫn tôi hoàn thiện luận văn này.

Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo tr

ng Đại học Y tế Công cộng, đã góp

nhiều công sức trong đào tạo giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ơng đã tạo điều kiện cho tôi đ ợc đi học và
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn các anh ch , bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã cùng chia sẻ những lúc khó
khăn, dành cho tôi những tình cảm, là nguồn động viên lớn và ủng hộ cho tôi về mọi
mặt trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình hoàn thiện nh ng luận văn vẫn không tránh
khỏi những khiếm khuyết, học viên kính mong nhận đ ợc sự ch dẫn của các thầy giáo,
cô giáo, sự trao đổi của các bạn bè đồng nghiệp để luận văn đ ợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, Ngày 25 tháng 11 năm 2017
Học viên

Trần Văn Thơ


ii

M CL C
M C L C ...................................................................................................................... ii
DANH M C VI T T T.................................................................................................v
DANH M C B NG BI U .......................................................................................... vii
TÓM T T NGHIÊN C U ......................................................................................... viii
Đ T V N ĐỀ .................................................................................................................1
M C TIÊU NGHIÊN C U ............................................................................................3
Ch

ng 1T NG QUAN..................................................................................................4

1.1.


Một số khái niệm và lý thuyết về điều d ỡng, stress .........................................4

1.1.1

Khái niệm về điều d ỡng và ch c năng nhiệm v c a ĐDV.............................4

1.1.1.1 Khái niệm ĐDV..................................................................................................4
1.1.1.2 Ch c năng nhiệm v c a ĐDV ..........................................................................4
1.1.2

Khái niệm stress và nguyên nhân .......................................................................5

1.1.2.1 Khái niệm Stress .................................................................................................5
1.1.2.2 Khái niệm stress nghề nghiệp .............................................................................5
1.1.2.3 Nguyên nhân gây stress ......................................................................................5
1.2

Một số thang đo trầm c m, lo âu, stress .............................................................7

1.2.1

Giới thiệu thang đo DASS21 ..............................................................................9

1.2.2

Giới thiệu thang đo NSS...................................................................................10

1.3

Các yếu tố nh h


1.3.1

Các tác nhân thuộc ph

ng diện th ch t .........................................................12

1.3.2

Các tác nhân thuộc ph

ng diện xã hội (môi tr

1.3.3

Tác nhân thuộc về nh n th c- c m xúc ............................................................16

1.4

Các nghiên c u về stress ..................................................................................17

1.4.1

Các nghiên c u về stress trên thế giới ..............................................................17

ng đến stress

ĐDV .........................................................12
ng) ......................................14


1.4.2 Các nghiên cứu về stress tại Việt Nam .................................................................19
1.5
Ch

Tổng quan về Bệnh viện Nhi Trung
ng 2.PH

ng........................................................21

NG PHÁP NGHIÊN C U ................................................................26

2.1. Đối t ợng nghiên c u .............................................................................................26
2.1.1. Điều d ỡng viên ..................................................................................................26
2.1.2. Lãnh đạo đơn v ...................................................................................................26


iii

2.2. Th i gian, đ a đi m nghiên c u ..............................................................................26
2.3. Thiết kế nghiên c u ................................................................................................26
2.4. Cỡ mẫu và ph

ng pháp chọn mẫu ........................................................................27

2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu đ nh tính ..............................................................................29
2.5. Biến số nghiên c u .................................................................................................30
2.5.1. Biến số nghiên cứu đ nh l ợng ............................................................................30
2.5.2. Chủ đề nghiên cứu đ nh tính ...............................................................................30
2.6. Một số khái niệm và tiêu chí đánh giá ....................................................................31
2.7. Thu th p số liệu ......................................................................................................32

2.7.1. Tập huấn và thử nghiệm phiếu điều tra...............................................................32
2.7.2. Thu thập số liệu ...................................................................................................32
2.8. Qu n lý và phân tích số liệu ...................................................................................33
2.8.1. Nhập số liệu .........................................................................................................33
2.8.2. Phân tích số liệu ..................................................................................................33
2.9. Sai số và các biện pháp khắc ph c .........................................................................33
2.9.1. Sai số....................................................................................................................33
2.9.2. Một số biện pháp khắc phục ................................................................................34
2.10.V n đề đạo đ c nghiên c u ...................................................................................34
Ch

ng 3K T QU NGHIÊN C U ............................................................................35

3.1. Đặc đi m đối t ợng nghiên c u .............................................................................35
3.2. Thực trạng stress yếu tố nguy c nghề nghiệp có liên quan đến stress
viên

điều d ỡng

..........................................................................................................................37

3.3. Các yếu tố liên quan tới stress cho ĐDV ...............................................................48
Ch

ng 4BÀN LUẬN ...................................................................................................53

4.1 Đặc đi m đối t ợng nghiên c u ..............................................................................53
4.2 Thực trạng stress và các yếu tố nguy c nghề nghiệp có liên quan nh h
stress


ng đến

ĐDV..................................................................................................................54

4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress c a ĐDV ..........................................62
K T LUẬN ...................................................................................................................65
KHUY N NGH ...........................................................................................................66
TÀI LI U THAM KH O .............................................................................................67


iv

Ph l c 1 ........................................................................................................................72
Ph l c 2 ........................................................................................................................76
Ph l c 3 ........................................................................................................................79
Ph l c 4 ........................................................................................................................80
Ph l c 5 ........................................................................................................................81
Ph l c 6 ........................................................................................................................82


v

DANH M C VI T T T
BV

Bệnh viện

CS

Chăm sóc


CSNB

Chăm sóc ng

CSSK

Chăm sóc s c khỏe

CSTD

Chăm sóc toàn diện

ĐD

Điều d ỡng

ĐDV

Điều d ỡng viên

KTV

Kỹ thu t viên

TL

Tỷ lệ

WHO


Tổ ch c y tế thế giới

i bệnh


vi

DANH M C B NG BI U
B ng 1.1: Đánh giá m c độ Trầm c m - Lo âu - Stress (thang đo DASS 21) ..............10
B ng 2.1. Số l ợng điều d ỡng viên c a các khoa tham gia nghiên c u tính theo trọng
so với tổng số điều d ỡng viên lâm sàng tại bệnh viện Nhi trung

ng .......................28

B ng 3.1. Đặc đi m nhân khẩu học c a điều d ỡng viên .............................................35
B ng 3.2. Trình độ, kinh nghiệm c a ĐDV ..................................................................36
B ng 3.3. Đặc đi m v trí và việc làm c a điều d ỡng viên .........................................36
B ng 3.4 thực trạng stress c a các ĐDV .......................................................................37
B ng 3.5 Yếu tố ch ng kiến c n đau, cái chết c a bệnh nhân ......................................39
B ng 3.6 Yếu tố do thiếu sự chuẩn b trong tiếp xúc với bệnh nhân ...........................41
B ng 3.7 Yếu tố xung đột với bác sĩ .............................................................................42
B ng 3.8 Yếu tố xung đột với các ĐDV khác ...............................................................43
B ng 3.9 Yếu tố thiếu sự hỗ trợ từ lãnh đạo, đ ng nghiệp ............................................44
B ng 3.10 Yếu tố quá t i công việc ...............................................................................45
B ng 3.11 Yếu tố không chắc chắn về kết qu điều tr .................................................46
B ng 3.12 Phân bố tỷ lệ c a 7 nhóm yếu tố nguy c ....................................................47
B ng 3.13 yếu tố nhân khẩu học và tình trạng stress

ĐDV .......................................48


B ng 3.14 Thực trạng stress liên quan đên yếu tố môi tr

ng xã hội. ..........................48

B ng 3.15Thực trạng stress

ĐDV liên quan với thói quen sinh hoạt .........................49

B ng 3.16 Thực trạng stress

ĐDV liên quan với yếu tố gia đình ..............................50

B ng 3.17 Thực trạng các yếu tố nghề nghiệp liên quan tới stress

ĐDV ..................51


vii

TÓM T T NGHIÊN C U
Trong th i đại ngày nay, s c khỏe tâm thần ngày càng đ ợc quan tâm h n do c
c u bệnh t t về s c khỏe tâm thần ngày càng tăng, ĐDV là một nghề nghiệp đặc thù
luôn ch u những áp lực lớn h n r t nhiều các ngành nghề khác. Nhiều nghiên c u đã
ch ra rằng tỷ lệ lạm d ng thuốc và tự tử

các nhân viên y tế đang

m c báo động,


ch ng kiến những bệnh t t, đau đớn, cái chết c a những bệnh nhân là những thử
thách tinh thần c a họ d gây nên stress cho các ĐDV. Theo Trần Minh Đi n và cộng
sự năm 2014 stress c a ĐDV bệnh viện Nhi TW chiếm 45,2% trong đó 70,7% stress
m c độ trung bình và cao.
Sau hàng loạt các biện pháp tác động c a ban giám đốc và các c i tiến về c s
v t ch t tại bệnh viện Nhi TW chúng tôi tiến hành nghiên c u đề tài: “Th c tr ng
stress và m t s y u t liên quan gây stress

đi u d

ng viên t i b nh vi n Nhi

TW nĕm 2017”. đ đánh giá lại tính hiệu qu và tác động c a những biện pháp đã sử
d ng đối với các ĐDV từ đó đ a ra các khuyến ngh phù hợp cho ban giám đốc cũng
nh các ĐDV trong công việc cũng nh công tác qu n lý.
Nghiên c u đ ợc tiến hành từ tháng 4/2017 đến tháng 7/2017 trên cỡ mẫu là 287
ĐDV. Ph

ng pháp mô t cắt ngang đ nh l ợng kết hợp đ nh tính. Ph

ng pháp thu

th p số liệu: sử d ng bộ câu hỏi phát v n đ ợc thiết kế dựa trên thang đo NSS và c u
phần stress c a thang đo DASS21. Kết hợp phỏng v n sâu một số cán bộ làm công tác
qu n lý, các ĐDV

các khoa có nguy c cao mắc stress. Câu hỏi t p trung khai thác

những yếu tố đ ợc cho là có liên quan đến tình trạng Stress c a các ĐDV.
Nghiên c u sử d ng phần mềm nh p liệu Epi Data 3.1. Xử lý số liệu bằng phần

mềm SPSS22. Các thông tin đ nh tính thu đ ợc đ ợc gỡ băng, tổng hợp và phân tích
theo các ch đề c a nghiên c u nhằm xác đ nh những yếu tố nh h

ng đến tình trạng

stress c a ĐDV
Kết qu cho th y có 42,5% ĐDV bệnh viện Nhi TW b mắc stress. Kết qu phân
tích ch ra các yếu tố liên quan là: ch ng kiến bệnh nhân tr i qua những c n đau, đ ợc
bệnh nhân hỏi những điều mà không tho i mái tr l i, ph i luân chuy n đến các khoa
khác và làm việc với máy tính là những yếu tố nghề nghiệp có liên quan đến tính trạng
stress c a các ĐDV. Ngoài ra còn các yếu tố về môi tr

ng làm việc nh : độ n gây tỷ

lệ mắc stress cao g p 2,11 lần (95%CI 1,58-4,25)(p<0,05), những ĐDV đ ợc làm việc


viii

trong các khoa nội trú và làm công việc chuyên môn đ ợc đào tạo cũng có nguy c
mắc stress th p h n những ng

i khác(p<0,05). Những ĐDV có lối sống lành mạnh

nh không hút thuốc lá, không uống r ợu và t p th thao có tỷ lệ mắc stress th p h n
những ng

i khác.

Từ kết qu nghiên c u chúng tôi đ a ra một số khuyến ngh nh sau: bệnh viện

cần c i thiện c s v c ch t nh t là gi m tiếng n trong bệnh viện, đối với ĐDV nên
thực hành lối sống lành mạnh.


1

ĐẶT V N Đ
S c khỏe tâm thần đã đ ợc tổ ch c y tế thế giới (WHO) đ a vào khái niệm chính
th c về s c khỏe: “khỏe mạnh là trạng thái tho i mái hoàn toàn về th ch t, tinh thần
và xã hội ch không đ n thuần là không có bệnh t t hay đau yếu”. Đ nh nghĩa này đã
th th hiện rõ rằng s c khỏe tinh thần là một trạng thái không th tách r i c a s c
khỏe nói chung, là một khái niệm rộng ch không ph i là không có bệnh tâm thần.
Theo báo cáo c a LHQ 25% dân số thế giới ch u nh h

ng c a các v n đề về s c

khỏe tâm thần
Stress liên quan đến nghề nghiệp là 1 trong 10 căn bệnh và các tổn th

ng hàng

đầu liên quan đến nghề nghiệp. Rối loạn tâm lý do stress mang lại những h u qu
nghiêm trọng đến s c khỏe c a ng

i lao động, thiệt hại về kinh tế, gi m năng su t lao

động. Có kho ng từ 50% đến 80% các ch ng bệnh c a ng
căng thẳng; stress dẫn đến nh h

i lao động bắt ngu n từ sự


ng về s c khỏe và gây ra các tổn th

ng[52]

Stress cũng là một yếu tố góp phần gây ra tình trạng ch t l ợng công việc kém tại
n i làm việc, t lệ lao động bỏ việc và trốn việc cao, gia tăng chi phí y tế và gi m sự
hài lòng trong công việc[21] Theo Kh o sát s c khỏe cộng đ ng tại Canada: S c khỏe
tinh thần và th ch t(2004), có 36,984 lao động ng

i Canada báo cáo về tình trạng

stress nghề nghiệp; 38.8% những đối t ợng tham gia nghiên c u trong độ tuổi từ 15
đến 75 cho biết họ b stress nhẹ trong quá trình làm việc, 25% stress

m ct

ng đối

và 5.4% ch u đựng stress quá m c[30] Stress cũng liên quan đến các c p độ căng
thẳng về tâm lý bao g m: Kiệt s c, b t mãn trong công việc, tranh ch p về trách
nhiệm, và áp lực về trách nhiệm. Các bệnh lý do stress gây ra bao g m: bệnh đ

ng

tiêu hóa, m t ng , thay đổi tâm trạng, đau đầu, các mối quan hệ không hòa thu n trong
gia đình và bạn bè
Điều d ỡng là một ngành nghề ch u nhiều áp lực c trên ph

ng diện th ch t và


tinh thần. Hằng ngày, các nhân viên y tế luôn ph i tiếp xúc với một loạt các tình
huốngcó kh năng gây căng thẳng, bao g m các yếu tố nh khối l ợng công việc quá
m c hoặc cao làm việc theo ca kíp và l ch làm việc không cố đ nh, th
thay đổi về gi làm việc cũng nh trực tăng c

ng xuyên b

ng, nhàm chán trong công việc.Stress


2

có bi u hiện làm suy gi m s c khỏe c a điều d ỡng viên về th ch t lẫn tinh thần cũng
nh gây ra một số hành vi không tốt nh h
V n đề s c khỏe tâm thần

ng trực tiếp đến s c khỏe c a ng

i bệnh

Việt Nam cũng không nắm ngoài tình hình chung

c a toàn cầu. Kết qu điều tra năm 1999 – 2000 cho th y tỷ lệ mắc 10 bênh tâm thần
phổ biến là 15%. Theo nghiên c u c a Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân, Trần Trúc
Linh năm 2008 có đến 45.2% điều d ỡng viên b Stress [15] Nghiên c u c a Nguy n
Thu Hà và cộng sự (2004) 46% có bi u hiện stress[7]
Các nghiên c u gần đây sử d ng thang đo NSS (Nursing Stress Scale) là thang
có các yếu tố đ ợc thiết kế đặc hiệu cho các ĐDV nhằm tìm hi u các yếu tố liên quan
đến nghề nghiệp gây stress


điều d ỡng viên[13, 31, 40]

Nghiên c u tại Bệnh viện Nhi Trung
th y tỷ lệ stress

ng năm 2014 cũng đã có nghiên c u cho

các ĐDV là 45,2%, m c độ th

ng xuyên và r t th

chiếm 26,6%[4]. Kết qu nghiên c u cho th y một số yếu tố nh h

ng xuyên

ng đến stress g m

làm thêm gi , yêu nghề và khối l ợng công việc. Năm 2017 bệnh viện Nhi trung

ng

đ ợc giao tự ch hoàn toàn nên có nhiều thay đổi về khối l ợng công việc cũng nh
các kho n thu nh p tăng thêm so với m c l

ng nh các năm cũ. Sau kết qu nghiên

c u 3 năm với một số các biện pháp can thiệp c a ban lãnh đạo bệnh viện cùng với c
s mới đ ợc xây dựng môi tr


ng làm việc có nhiều thay đổi nên chúng tôi tiến hành

nghiênn c u với đề tài: “Th c tr ng stress và m t s y u t liên quan

đi u d

ng

viên t i b nh vi n Nhi TW nĕm 2017” đ tìm hi u thực trạng stress hiện tại c a
ĐDV tại bệnh viện nhằm đánh giá các biện pháp can thiệp và môi tr
tác d ng với các ĐDV nh thế nào?

ng làm việc có


3

M C TIÊU NGHIÊN C U
1.

Mô t thực trạng stress

2.

Mô t

2017

điều d ỡng tại bệnh viên nhi TW năm 2017


một số yếu tố liên quan đến stress c a ĐDV tại bệnh viện Nhi TW năm


4

Ch

ng 1

T NG QUAN
1.1.

M t s khái ni m và lý thuy t v đi u d

1.1.1 Khái ni m v đi u d

ng, stress

ng và ch c nĕng nhi m v c a ĐDV

1.1.1.1 Khái ni m ĐDV
Điều d ỡng là một môn nghệ thu t và khoa học nghiên c u cách chăm sóc b n
thân khi cần thiết, chăm sóc ng

i khác khi họ không th tự chăm sóc. Tuy nhiên tùy

theo từng giai đoạn l ch sử mà đ nh nghĩa về điều d ỡng đ ợc đ a ra khác nhau.
Theo Nightingale 1860: “Điều d ỡng là một nghệ thu t sử d ng môi tr
ng


ng c a

i bệnh đ hỗ trợ sự ph c h i c a họ”;
Theo Virginia Handerson 1960: “Ch c năng duy nh t c a ng

hỗ trợ các hoạt động nâng cao hoặc ph c h i s c khỏe c a ng

i điều d ỡng là

i bệnh hoặc ng

i

khỏe, hoặc cho cái chết đ ợc thanh th n mà mỗi cá th có th tự thực hiện nếu họ có
s c khỏe, ý chí và kiến th c. Giúp đỡ các cá th sao cho họ đạt đ ợc sự độc l p càng sớm
càng tốt”;
Theo Hội điều d ỡng Mỹ năm 1980: “Điều đ ỡng là chẩn đoán và điều tr
những ph n ng c a con ng

i đối diện với bệnh hiện tại hoặc bệnh có tiềm năng x y

ra”[3, 19]
1.1.1.2 Ch c năng nhiệm v c a ĐDV
Ng

i điều d ỡng viên ph i là ng

i thực hiện đ ợc các ch c năng [3]:

- Ch c năng ph thuộc: là thực hiện có hiệu qu các y lệnh c a bác sỹ.

- Ch c năng phối hợp: là phối hợp với bác sỹ trong việc CSNB; phối hợp thực
hiện các th thu t, thực hiện theo dõi và CSNB đ cùng bác sỹ hoàn thành nhiệm v
chữa bệnh đ ng

i bệnh sớm đ ợc ra viện.

- Ch c năng ch động: b n thân ng

i điều d ỡng ch động CSNB; thực hiện

“Quy trình điều d ỡng” đ chăm sóc toàn diện ng

i bệnh nhằm đáp ng nhu cầu mà

bệnh nhân và gia đình họ mong muốn [19]
Nhiệm v thực hành đạt đ ợc thông qua đánh giá việc áp d ng quy trình điều
d ỡng nh : Nh n đ nh bệnh nhân; chẩn đoán điều d ỡng; l p kế hoạch chăm sóc; thực
hiện chăm sóc theo kế hoạch và đánh giá ng

i bệnh sau khi thực hiện chăm sóc:


5

Tại bệnh viện, ĐDV ch động giúp đỡ ng

i bệnh đ đáp ng các nhu cầu c

b n khi họ yêu cầu hoặc thực hiện các công việc chăm sóc điều tr cùng bác sỹ cho
ng


i bệnh. Nhiều khi ng

i bệnh c n tr việc thực hiện, ĐDV cần phát huy vai trò

lãnh đạo bằng cách thuyết ph c, gi i thích đ họ cộng tác trong quá trình điều tr bệnh
đ mau chóng khỏi bệnh.
Tại cộng đ ng, ĐDV giúp đỡ ng

i bệnh cô đ n, một gia đình, hoặc c m dân c

đ thay đổi các hành vi liên quan đến s c khỏe. Ng

i điều d ỡng cần sử d ng các

văn b n d ới lu t, các chiến d ch, các công trình d ch v công cộng h ớng về s c
khỏe, các dự án hỗ trợ,... đ làm tốt vai trò lãnh đạo c a mình[3, 19]
Nhiệm v nghiên c u: nghiên c u điều d ỡng là góp phần tạo c s khoa học
cho hành nghề điều d ỡng. Thông qua các công trình nghiên c u đ xác đ nh các kết
qu c a chăm sóc điều d ỡng và mang lại các bằng ch ng khoa học thực ti n từ đó rút
kinh nghiệm và c i thiện ch t l ợng chăm sóc.
1.1.2 Khái niệm stress và nguyên nhân
1.1.2.1Khái niệm Stress
Stress là một hiện t ợng ch quan nên không tuân theo một đ nh nghĩa rõ ràng.
Hiện nay, thu t ngữ stress đang đ ợc sử d ng rộng rãi nh ng đã đ ợc bắt ngu n từ
năm 1936 do Hans Selye phát hiện và xác đ nh nh là “Các ph n ng không đặc hiệu
c a c th tr ớc những thay đổi b t kỳ” [45]. Theo Tổ ch c Y tế thế giới (WHO),
stress là sự tác động mạnh m lên một hệ thống, thay đổi hình th c về áp lực tâm lý xã
hội. Các sự kiện hoặc tình huống có th đ ợc gọi là stress khi chúng gây ra một tác
động trên trạng thái cân bằng c a con ng


i. Sự căng thẳng về tâm lý cũng đ ợc gọi là

stress.
1.1.2.2Nguyên nhân gây stress
Mô hình Nhu cầu- Kiểm soát- Hỗ trợ: (Demand Control Support model) (Do
Karesek, 1979; Johnson, Hall & Theorell, 1988). Lý thuyết cho rằng có 3 đặc đi m
công việc (nguyên nhân gây stress) ch yếu gây ra tình trạng s c khỏe là: Nhu cầu cao,
ki m soát kém và hộ trợ xã hội kém.

một hoàn c nh trong đó áp lực công việc lớn,

và ki m soát, hỗ trợ kém đ ợc gi thuyết
Mô hình cá nhân – môi tr

hầu hết gây hại cho ng

i lao động[37].

ng (Person-Environment – PE): Các ngu n stress

đ ợc xác đ nh nh một sự không thích hợp giữa cá nhân và môi tr

ng, nh sự không


6

thích hợp giữa nhu cầu cá nhân và những, đáp ng, phần th


ng c a cá nhân và tổ

ch c hoặc sự không ph hợp kỹ năng, năng lực c a cá nhân với đòi hòi, yêu cầu công
việc (Harrison, 1985)[37]
1.1.2.3 Phân loại stress
Theo bác sĩ Đặng Ph

ng Kiệt stress có 3 m c độ, trong đó m c độ nhẹ làm cho

ch th c m nh n nh là thách th c, có th là một kích thích làm tăng thành tích.
Stress

m c độ vừa là phá vỡ m c độ ng xử, có th dẫn đến những hành động lặp đi

lặp lại. Stress

m c độ nặng là m c độ ngăn chặn ng xử và gây ra những ph n ng

lệch lạc [9]
Theo thạc sĩ Nguy n Th H i thì cũng phân chia stress thành 3 m c độ nh ng lại
khác cách đ nh nghĩa: m c độ một ít trầm trọng khi stress ch bi u hiện

một mặt,

không kéo dài, ch th có th tự khắc ph c đ ợc. M c độ hai là trầm trọng bi u hiện
2 hay một số mặt, lặp đi lặp lại

1 th i gian t

ng đối dài, ph i khắc ph c trong một


th i gian nh t đ nh. M c độ 3 là r t trầm trọng bi u hiện

nhiều mặt, di n ra trong

th i gian dài, ph i khắc ph c trong th i gian r t dài [8]
M c độ c a stress ph thuộc vào các yếu tố sau:
Th i l ợng: M c nghiêm trọng c a stress ph thuộc vào kho ng th i gian một
ng

i c m th y mình ph i ch u đựng stress. Nếu stress di n ra trong một th i gian

ngắn thì con ng
b n thân và t

i vẩn có th t p trung s c lực đ v ợt qua, không b m t niềm tin vào
ng lai. Nếu stress c tiếp di n, con ng

i s m t tinh thần, s c lực và

hy vọng b hao mòn, ít còn kh năng ch u đựng. Nếu stress kéo dài mà con ng

i ch

có các đáp ng sinh lý mà không có cách ng phó khác thì s dẫn đến kiệt s c[8]
C

ng độ: Khi h u qu c a stress gây lâm nguy cho sự t n tại và an toàn cho cá

nhân thì stress đ ợc cho là


m c độ nghiêm trọng. Một ng

i có ý nghĩ tiêu cực về

việc làm c a mình mà đó lại là ngu n thỏa mãn chính yếu thì cũng làm r i vào một
tình trạng stress nghiêm trọng, khi một ng

i nh n th y mình đang r i vào một tình

c nh hoàn toàn xa lạ thì stress gây ra s lớn h n so với việc đ

ng đầu với những v n

đề quen thuộc, nếu r i vào tình huống b t ng , đột ngột không có th i gian chuẩn b
thì m c độ stress s nặng nề h n [9]
Các yếu tố cá nhân: M c độ nghiêm trọng c a stress còn tùy thuộc vào b n thân
ng

i b stress, đó chính là sự nh n đ nh c a cá nhân về các kích thích và kh năng


7

ng phó c a họ. Levice, Weinberg, Ursin, (1978) đã nêu “nh n đ nh là quá trình trong
đó chúng ta gán những ý nghĩa cho các sự kiện bên trong chúng ta hoặc xung quanh
chúng ta”. Theo Lazarus, Launier (1978) stress liên quan đến việc nh n đ nh một sự
kiện là có tính đe dọa, có hại hoặc thách th c, hoặc khi cá nhân nh n đ nh kh năng
ng phó là không đầy đ hoặc không hiệu qu đều là những điều kiện đ stress xu t
hiện. Việc nh n đ nh kích thích và nh n đ nh kh năng ng phó s t

đ hình thành m c độ c a stress mà đ

ng tác với nhau

ng sự tr i qua. M c độ stress cao nh t x y ra

khi kích thích là r t tiêu cực và khi tính kh thi thì m c độ stress s gi m đi. Tuy
nhiên, một số tình huống khi sự kiện kích thích đ ợc nh n đ nh là “r t tiêu cực”, và
những ph

ng th c ng phó có kh năng thực thi đ ợc vẩn xẩy ra stress do tính ch t

nghiêm trọng c a sự kiện. T

ng tự, khi sự kiện ít nghiêm trọng, nh ng trong tay

không có s n những biện pháp gi i quyết stress s x y ra do b m t kh năng ki m soát
sự kiện [6]
Từ những cách phân chia m c độ stress trên cho chúng ta th y rằng ch a có một
tiêu chí về mặt đ nh l ợng hay đ nh tính c th đ phân biệt m c độ stress là nặng, vừa
hay nhẹ, trầm trọng hay ít trầm trọng.
1.2 M t s thang đo tr m c m, lo âu, stress
Trên thế giới hiện nay có nhiều thang đo đ ợc sử d ng trong đánh giá s c khỏe
tâm thần c a con ng

i. Tùy vào đối t ợng và m c đích c a nghiên c u mà các tác gi

có th sử d ng những thang đo khác nhau. Có th k đến một số thang đo nh sau:
- Thang Đánh giá trầm cảm Hamilton (HDRS): Thang đánh giá trầm c m c a
Hamilton, ra đ i năm 1960, th

là

HDRS

(Hamilton

ng đ ợc viết tắt theo các chữ cái đầu từ c a tiếng Anh

Depression

Rating

Scale)

hoặc

HAMD

(Hamilton

Depression).Thang đánh giá trầm c m c a Hamilton có nhiều phiên b n khác nhau.
Phiên b n gốc có 21 đề m c (Hamilton, 1960). Phiên b n đ ợc tác gi coi là vĩnh vi n
có 17 đề m c (Hamilton, 1967). Trong c u trúc c a thang đánh giá, 17 đề m c đ ợc
giữ lại trong phiên b n mà ông coi nh vĩnh vi n là những đề m c đại diện tốt nh t
cho triệu ch ng học c a rối loạn trầm c m. Theo tác gi , đi m tổng cộng ph n ánh
đ ợc c

ng độ chung c a hội ch ng trầm c m. Hamilton tính đi m từ các đề m c c

th . Mỗi đề m c c a thang đánh giá đ ợc cho đi m từ 0 đến 2 hoặc từ 0 đến 4.Những

đi m cho từ 0 đến 4 t

ng đ

ng lần l ợt với các triệu ch ng nh sau: không có triệu


8

ch ng; triệu ch ng nghi ng hoặc không có ý nghĩa; triệu ch ng nhẹ; triệu ch ng vừa
và triệu ch ng nặng. Những đi m cho từ 0 đến 2 t

ng đ

ng với những m c độ triệu

ch ng sau: không có triệu ch ng; triệu ch ng nghi ng hoặc không đáng k và triệu
ch ng bi u hiện rõ ràng. Đi m tổng cộng c a phiên b n 17 đề m c là từ 0 đến 52 đi m
[34].
Thang này th hiện một ph

ng pháp đ n gi n đ đánh giá bằng đ nh l ợng m c

độ nghiêm trọng c a tình trạng trầm c m, và đ ch ng minh những chuy n biến c a
rối loạn này trong quá trình điều tr . Thang đánh giá trầm c m c a Hamilton không
ph i là một công c nhằm m c đích chẩn đoán.
- Thang tự đánh giá trầm cảm Beck: Thang Đánh giá trầm c m Beck (BDI) là
một chuỗi những câu hỏi đ ợc xây dựng đ đánh giá c
th c về trầm c m


những ng

ng độ, m c độ và sự nh n

i bệnh có chẩn đoán rối loạn tâm thần. BDI đ ợc xây

dựng vào năm 1961, đ ợc chuẩn hóa vào năm 1969, và đăng ký b n quyền vào năm
1979. Nó g m có hai phiên b n, b n 21 câu (bao gồm 95 mục nhỏ) đ ợc thiết kế đ
đánh giá các triệu ch ng th

ng gặp

những ng

i mắc bệnh trầm c m (mỗi câu hỏi

có bốn lựa chọn đ tr l i mỗi lựa chọn đ ợc n đ nh một đi m từ 0 đến 3, ch báo
m c độ c a triệu ch ng); b n rút gọn g m 13 câu đ ợc thiết kế đ dành cho các nhân
viên y tế chăm sóc s c khỏe ban đầu (mỗi câu hỏi đề c p đến một triệu ch ng c a rối
loạn trầm c m ch yếu xu t hiện trong hai tuần tr lại đây). Các câu lựa chọn c a BDI
đánh giá tâm trạng, sự bi quan, c m giác th t bại, không hài lòng với b n thân, mặc
c m tội lỗi, c m giác b trừng phạt, ghét b n thân, tự buộc tội b n thân, ý t

ng tự sát,

than khóc, d b kích động, thu mình, c m giác về hình nh b n thân, làm việc khó
khăn,m t ng , mệt mỏi, m t ngon miệng, sút cân, lo lắng về c th , và m t h ng thú
tình d c. BDI có th phân biệt giữa các loại rối loạn trầm c m nh trầm c m ch yếu
và ch ng loạn khí sắc.
Thang đo Beck là một công c đánh giá ch quan rối loạn trầm c m đ ợc sử

d ng nhiều nh t trong nghiên c u lâm sàng tâm thần học, trong thực hành đa khoa và
d ch t học, mang lại những dữ liệu về tình trạng trầm c m
Thang Đánh giá trầm cảm Montgomery-Asberg (MADRS): Thang MADRS có
độ nhạy đặc biệt với việc đo l

ng thay đổi trong các triệu ch ng qua th i gian điều tr

(Montgomery SA, Asberg M., 1979). Thang MADRS là thang đánh giá qua quan sát


9

dựa trên phỏng v n lâm sàng từ các câu hỏi chung đến các câu chi tiết h n. Thang
MADRS có 10 câu hỏi, mỗi câu có 6 m c độ đánh giá các triệu ch ng cốt yếu c a
trầm c m nh bu n chán, rối loạn gi c ng , những thay đổi về sự ngon miệng và t p
trung chú ý, ý t

ng tự sát và bi quan. Thang này không đánh giá các triệu ch ng c

th vốn r t quan trọng trong nhóm quần th ng
ng nghiệm tốt so với các thang đánh giá khác

i già. Mặc dù thang MADRS có độ
các nhóm quần th tuổi trẻ h n

(Maier W., 1985; Maier W, Heuser I & cs, 1988), nh ng nó không có đ độ ng
nghiệm đối với nhóm quần th ng

i già (Waltis JP & cs, 1993; Van Marwijk H & cs,


1994)
Thang đánh giá lo âu của Zung (SAS): SAS là trắc nghiệm đánh giá m c độ lo
âu do c ng

i tiến hành trắc nghiệm và ng

i đ ợc trắc nghiệm thực hiện. Bệnh nhân

ph i đọc thông viết thạo, đ ợc gi i thích rõ ràng cách thực hiện trắc nghiệm ng i trong
phòng thoáng mát yên tĩnh. Bệnh nhân đọc kỹ từng đề m c (20 đề m c) đối chiếu với
trạng thái c a b n thân trong vòng 1 tuần tr lại đây và đánh số phù hợp nh t vào cột
bên ph i; 1- không có; 2- đôi khi; 3- có trong phần lớn th i gian; 4- có trong hầu hết
hoặc t t c th i gian. Tổng đi m s đi từ 20 đến 80, th

ng đ ợc tính ra đi m t

ng

ng từ 25% đến 100%. Từ 40 đi m tr lên là có rối loạn lo âu
Thang đánh giá lo âu c a Halmiton (HARS): HARS là thang đánh giá rối loạn lo
âu có c u trúc và tiến hành t

ng tự SAS g m 14 đề m c, cách tính đi m 0-không có;

1- nhẹ; 2- trung bình; 3- nặng; 4- r t nặng. Tổng đi m s đi từ 0 đến 56. Đi m càng
cao thì c

ng độ lo âu càng lớn

Thang đo DASS21 c a Lovibond S.H và Lovibond P.H

Thang đo DASS 21 đ ợc giới thiệu năm 1997 là phiên b n rút gọn c a thang đo
DASS 42. Thang đo DASS 42 đ ợc Lovibond S.H và Lovibond P.F thiết kế năm
1995, là bộ công c tự điền g m có 21 m c nhằm đo l
cực c a con ng

ng 3 trạng thái c m xúc tiêu

i: lo âu, trầm c m, stress. Các nghiên c u cần thiết đã đ ợc tiến hành

và khẳng đ nh tính nh t quán giữa thang đo DASS 42 và phiên b n DASS 21[49].
Thang đánh giá stress, lo âu, trầm c m c a Lovibond (DASS 42 và DASS 21). đã đ ợc
đã đ ợc xác nh n về tính giá tr và độ tin c y; nhiều tác gi trên thế giới sử d ng đ
đánh giá m c độ trầm c m, lo âu, stress c a cộng đ ng, cũng nh c a bệnh nhân đang
điều tr trong các bệnh việnvà đã đ ợc Viện s c khỏe tâm thần quốc gia d ch và đã


10

đ ợc xác nh n nh một công c sàng lọc lo âu, trầm c m và stress

Việt Nam[18].

Thang đo DASS21 đã đ ợc nhiều tác gi Việt Nam sử d ng trong nghiên c u trên
nhiều đối t ợng khác nhau trong đó có nhân viên y tế. Hệ số Cronbach’s Alpha c a
DASS 21 trong các nghiên c u trên đối t ợng là nhân viên Y tế tại Việt Nam khá cao.
Hệ số Cronbach’s Alpha cho từng v n đề stress, lo âu, trầm c m trong nghiên c u c a
Trần Th Th y (2011) lần l ợt là 0,8; 0,76 và 0,82 hay trong nghiên c u c a Đ u Th
Tuyết năm 2013 là 0,72; 0,70 và 0,75[2, 18]. Là một thang đo đã đ ợc sử d ng rộng
rãi tại Việt Nam và đã đ ợc viện S c khỏe tâm thần trung


ng xác nh n độ tin c y

nên nhóm nghiên c u đã quyết đ nh sử d ng thang đo này trong nghiên c u c a mình.
Thang đo DASS 21 bao g m, 21 câu hỏi với các m c độ từ 0 đến 3 [26].

nghiên c u

này chúng tôi ch sử d ng c u phần stres (S) g m 7 câu hỏi c a thang đo. Các đối
t ợng nghiên c u s đọc lần l ợt t t c các câu hỏi và khoanh vào m c độ t

ng ng

với trạng thái c m xúc c a mình. Đi m stress đ ợc tính bằng cách cộng đi m c a 7 đề
m c thành phần r i nhân hệ số 2. Sau đó s đ ợc phân loại m c độ nh sau:
Bảng 1.1: Đánh giá mức độ Stress (thang đo DASS 21)
M cđ
Bình th

ng

Stress
0 - 14

Nhẹ

15 - 18

Vừa

19 - 25


Nặng

26 - 33

R t nặng

≥34

Thang đo NSS
Năm 2014 tại Canada có một nghiên c u làm nổi b t mối quan hệ giữa ch t
l ợng cuộc sống trong công việc và các yếu tố nh h

ng. Thang đo đ ợc thiết kế

xung quanh các tình huống đ ợc xác đ nh gây căng thẳng cho các ĐDV trong việc
thực hiện những nhiệm v c a họ.
Thang đo (The Nursing Stress Scale - NSS) là thang đo đ ợc phát tri n bới Gray
Tortt và Anderson (1981) sử d ng đ đo m c độ căng thẳng và các yếu tố căng thẳng.


11

NSS bao g m 34 m c chia làm b y bộ ph n liên quan đến các ngu n căng thẳng khác
nhau[34]. Năm 2014 nghiên c u c a Trần Th Ngọc Mai đã sử d ng thang đo NSS đ
nghiên c u trên 299 ĐDV hệ vừa học vừa làm tại 2 tr

ng đại học là Thành Tây và

Thăng Long đã ch ra 7 yếu tố nguyên nhân có nguy c mắc stress cao trong 7 nhóm

nguyên nhân có nguy c dẫn đến stress c a các ĐDV[13] Năm 2016 Woonhwa Ko đã
thực hiện nghiên c u trên 40 ĐDV trung tâm Ung th San-ford Roger Maris. Nghiên
c u ch ra rằng 22/40 ĐDV có m c nguy c cao và r t cao và 2 yếu tố có nguy c cao
gây stress là quá t i công việc và ch ng kiến cái chết c a bệnh nhân [34]. Mặc dù
Việt Nam thang đo này gần đây mới đ ợc sử d ng cho một số ít nghiên c u, nhóm
nghiên c u đ a thang đo vào ng d ng, với m c đích tìm hi u thêm về những yếu tố
nguyên nhân gây stress cho các cán bộ ĐDV c a bệnh viện Nhi Trung

ng.[21]

- Thang đo NSS là bộ công c g m 34 m c, sử d ng thang Likert 4 đi m với các
m c độ nh sau:
1: M c độ không có
2: M c độ xu t hiện đôi khi
3: M c độ xu t hiện th

ng xuyên

4: M c độ xu t hiện r t th

ng xuyên

- Thang đo NSS đ ợc chia làm 7 lĩnh vực bao g m:
+ Yếu tố 1. Ch ng kiến cái chết, g m các m c 3, 4, 6, 8, 12, 13, 21.
+ Yếu tố 2. Xung đột với bác sỹ, g m các m c 2, 9, 10, 14, 19.
+ Yếu tố 3. Thiếu sự chuẩn b , g m các m c 15, 18, 23.
+ Yếu tố 4. Thiếu sự hỗ trợ, g m các m c 7, 11, 16
+ Yếu tố 5. Xung đột với điều d ỡng khác g m các m c 5, 20, 22, 24, 29
+ Yếu tố 6. Quá t i công việc, g m các m c 1, 25, 27, 28, 30, 34.
+ Yếu tố 7. Không chắc chắn về điều tr , g m các m c 17, 26, 31, 32, 33.

Nguy c mắc stress c a ĐDV do các yếu tố nghề nghiệp đ ợc chia thành 3 nhóm
nguy c th p, nguy c trung bình và nguy c cao theo m c đi m t
đ ợc từ 34 yếu tố nghề nghiệp c a thang đo NSS là:
Nguy c th p: ≤ 70 đi m
Nguy c trung bình: 71 – 90 đi m
Nguy c cao: 91 – 110 đi m [34]

ng ng đánh giá


12

nghiên c u c a mình tôi chia làm 2 m c đi m từ 1-2 là không có nguy c và 34 đi m là có nguy c
1.3

Các y u t

mỗi yếu tố
nh h

ng đ n stress

ĐDV

Những ngu n gây ra stress đôi khi tác động động l p hoặc kết hợp với các tác
nhân khác gây ra stress khác đè nặng lên mỗi cá nhân

n i làm việc hoặc n i khác.

Theo Zuccolo (2013), các tác nhân gây stress đ ợc phân loại thành nguyên nhân th

ch t hoặc nguyên nhân tâm lý. Những tác nhân này cũng có th đ ợc phân loại trên
ph

ng diện môi tr

trên ph

ng, xã hội tâm sinh lý hoặc nh n th c và c m xúc. Các tác nhân

ng diện th ch t tác động lên 5 giác quan và có th bao g m các yếu tố nh

tiếng n, ô nhi m và th i tiết. Các dạng khác c a tác nhân th ch t là những thay đổi
phát sinh từ thay đổi về tâm sinh lý nh tuổi d y thì, tuổi tiền mãn kinh, thanh thiếu
niên và giai đoạn lão hóa so với những ng

i khác. Các tác nhân trên ph

ng diện xã

hội bao g m những tác nhân tâm lý n y sinh do nhu cầu c a cuộc sống hàng ngày
trong công việc hoặc các mối quan hệ. Cuối cùng, tác nhân về nh n th c-c m xúc là
dạng tác nhân n y sinh trong suy nghĩ c a con ng
thay đổi c a môi tr

i với ch c năng ph n ng lại sự

ng[33]

1.3.1 Các tác nhân thu c ph


ng di n th ch t

Độ tuổi
Stress do vai trò trong công việc có mối t

ng quan với tuổi tác. Nghiên c u c a

Mai Hòa Nhung tại bệnh viện Giao thông V n t i trung

ng đã ch ra rằng những

ĐDV từ 30 tuổi tr xuống có bi u hiện stress g p 6,6 lần so với những ĐDV có tuổi
trên 30 [1]
Th i gian làm việc
Trong nghiên c u c a mình năm 1999, Fielden & Peckar đã kết lu n rằng th i
l ợng làm việc có liên quan trực tiếp đến m c độ căng thẳng c a ng
nhà nghiên c u cho rằng đây là tr

i lao động. Các

ng hợp trong đó th i l ợng làm việc do ng

i lao

động lựa chọn tùy thuộc vào ph c độ hỗ trợ ghi nh n từ c p trên dành cho họ. Kinh
nghiệm làm việc thực tế đã ch ng minh rằng chúng ta càng làm việc với th i l ợng
lớn thì m c độ căng thẳng càng lớn. Nguyên nhân c a tình trạng này là do năng l ợng
tiêu hao vào hoạt động th ch t và trí tuệ và sự cạn kiệt năng l ợng dẫn đến sự mệt
mỏi c a các mô, sinh ra căng thẳng[28]



13

An toàn trong môi tr

ng làm việc

Các nhà nghiên c u đều thừa nh n rằng các yếu tố trong môi tr
cách th c tổ ch c công việc có nh h

ng làm việc và

ng đến ch t l ợng công việc c a ĐDV[47, 53].

Ch t l ợng công việc c a ĐDV nói chung, cũng nh ch t l ợng d ch v y tế nói
riêng, có th đ ợc c i thiện thông qua việc nh n diện các tác nhân gây ra stress [51].
Stress đại diện cho một yếu tố nguy c đối với ch t l ợng làm việc c a ĐDV[24, 26].
Các ĐDV trực tiếp đối mặt với các bệnh t t nghiêm trọng. Tử vong là nguy c duy
nh t mà lao động

các ngành khác không ph i tr i qua. Điều này nh h

ng đến ch t

l ợng công việc c a họ. Một nghiên c u cắt ngang trên 1392 ĐDV Croatia (n=1,392)
tại 4 BV, đã báo cáo kết qu nghiên c u: có 8 nhóm tác nhân chính gây ra stress và
nh h

ng đến ch t l ợng công việc c a ĐDV. Thông qua phân tích chi tiết về mối


liên quan giữa áp lực công việc và ch t l ợng công việc c a ĐDV, nghiên c u nhằm
m c tiêu bổ sung tác nhân gây ra stress vào những thông tin s n có trong c s dữ liệu
s n có. Các tác gi báo cáo rằng stress, bối c nh, các v n đề về tài chính, d lu n xã
hội, những rắc rối, mâu thuẫn trong cách hành xử, làm ca kíp, các đòi hỏi chuyên môn
đều góp phần trong việc gi m ch t l ợng công việc[29].
Trong một nghiên c u
giữa yếu tố môi tr

Mỹ, các nhà nghiên c u kh o sát khía cạnh liên quan

ng làm việc và stress

ĐDV chuyên ngành tâm bệnh trong các

BV đa khoa, tại 67 BV và các m c độ áp lực đối với 353 ĐDV, nghiên c u cho th y
m c độ stress có nh h

ng đáng k với môi tr

ng làm việc

khoa nội trú, mối quan

hệ tích cực giữa bác sĩ và ĐDV, t lệ giữa số ĐDV và số BN cần chăm sóc. Việc điều
ch nh và c i biến qu n lý trong môi tr

ng các khoa tâm bệnh nội trú có th mang tới

những tác động tích cực c i thiện sự độ bền b và mang lại môi tr


ng chăm sóc BN

tốt h n [32]
Quá tải công việc
Các nguyên nhân gây ra stress ĐDV đ ợc liệt kê trong c s dữ liệu (tác gi
Sharma và cộng sự năm 2008; Lockley và cộng sự năm 2007; Embriaco và cộng sự
năm 2007) bao g m: khối l ợng công việc, th i gian làm việc, môi tr

ng công việc,

quan hệ cá nhân, thực trạng thiếu nhân lực, t lệ bỏ việc cao, khối l ợng công việc quá
t i, công việc quá s c, phân biệt đối xử, không th hoàn thành công việc tại nhà, các


14

h u qu c a việc mắc lỗi, theo đuổi sự nghiệp bỏ bê gia đình, mang việc về nhà làm,
không đ ợc c p trên khuyến khích, c m th y b cô l p với cộng đ ng[39, 46]
Stress

ĐDV càng ngày càng phổ biến với r t nhiều nghiên c u nh n diện các yếu tố

môi tr

ng tác động nh công việc quá t i, làm ca, căng thẳng về trách nhiệm[35]

1.3.2 Các tác nhân thu c ph

ng di n xã h i (môi tr


ng)

Giao tiếp, văn hóa
Stress có th di n ra

n i làm việc do r t nhiều yếu tố nh : giao tiếp kém hiệu

qu , do th i l ợng làm việc, khối l ợng công việc c a các nhân viên. Trong các c s
khám chữa bệnh, các nghiên c u đã ch ra “ yếu tố giao tiếp kém góp phần tạo ra căng
thẳng đối với c bác sĩ và ĐDV, thiếu sự hài lòng trong công việc, bi u đạt c m xúc,
nắm bắt thông tin và bùng nổ c m xúc cũng là những yếu tố đóng góp vào tình trạng
trì trệ tâm lý tăng lên” (Theo: Fallowfield 1995)[27]
Rào c n tâm lý c n tr hoạt động giao tiếp với những đối t ợng không cùng văn
hóa và ngôn ngữ. Không ch

nh h

ng đến các mối quan hệ và công việc t p th ,

Bolderston và cộng sự năm 2008, Koff và McGowan, năm 1999 cũng cho rằng rào
c n về ngôn ngữ còn tác động đến ch t l ợng công tác chuyên môn c a các nhân viên
y tế, làm gia tăng chi phí d ch v [22]
Quan hệ đồng nghiệp
Nghiên c u cắt ngang Iceland với sự tham gia c a 219 ĐDV đ ợc lựa chọn ngẫu
nhiên đ ợc thực hiện với m c đích tìm sự liên hệ giữa stress và sự hài lòng trong công
ĐDV. Nhóm tác gi khẳng đ nh mối quan hệ giữa stress và các khía cạnh khác

việc

bao g m điều kiện làm việc, c hội trau d i kỹ năng chuyên môn và sự hỗ trợ từ các

đ ng nghiệp[48]
Hài lòng nghề nghiệp
Theo Leka và cộng sự năm 2003, nguyên nhân gây stress có th đ ợc phân loại
hài lòng nghề nghiệp (work content) và môi tr

ng làm việc (Work context). Hài lòng

nghề nghiệp việc bao g m: hài lòng công việc, khối l ợng công việc, tinh thần tham
gia và tự ch . Môi tr
việc, l

ng làm việc bao g m: c hội phát tri n sự nghiệp, v trí công

ng và các kho n thù lao. M c độ hài lòng c a ng

lao động c th ph n ánh m c độ an toàn mà ng

i lao động với điều kiện

i lao động c m th y đối với các

nguyên nhân gây ra căng thẳng. Một số các nguyên nhân khác có th tìm th y trong


15

nghiên c u c a Leka và cộng sự (2003) là, không hi u hoặc xung đột về trách nhiệm
trong đ n v làm việc, quan hệ cá nhân không suôn sẻ với c p trên hoặc với đ ng
nghiệp, văn hóa công s kém ví d giao tiếp không hiệu qu , lãnh đạo kém hoặc thiếu
quy tắc ng xử, thiếu m c tiêu đ n v hoặc không cân bằng đ ợc giữa công việc và đ i

sống[38]. Lockley và cộng 2007) đ ng ý với kết lu n c a Fielden và Peckar (1999)
cho rằng th i gian làm việc kéo dài trong các ca trực gây ra tình trạng mệt mỏi và làm
việc kém hiệu qu c a ng

i lao động[28, 39].

V trí, vai trò trong công việc
Theo Salmond và Ropis (2005) nghiên c u trên ĐDV chuyên ngành ngoại,
chuyên ngành chăm tóc tại gia đình tại các BV

New Jersey, Mỹ [44]. Nhóm tác gi

phân loại stress đối với các ĐDV ngoại cao h n rõ rệt so với m c độ stress mà các
ĐDV chăm sóc tại gia đình ph i tr i qua (p<0.001). Các v n đề liên quan đến khối
l ợng công việc và thiếu sự hỗ trợ nhóm ( chia sẻ, hợp tác) là những tác nhân chính.
Từ đó, các nhà nghiên c u kết lu n rằng stress gây ra những tác động không mong đợi
lên s c khỏe, sự an toàn c a ng

i lao động, lên s c khỏe và hiệu qu lao động tại

chính n i làm việc c a họ[43]
Nghiên c u xuyên quốc gia

các ĐDV đã ch ra các tác nhân gây stress

ĐDV

bao g m: áp lực vai trò[25, 44]
Khu vực sống
Một số nghiên c u ch ra rằng v trí đ a lý có th là khía cạnh làm hạn chế m c

độ stress và tình trạng kiệt s c[42, 50]. Nghiên c u cắt ngang với cỡ mẫu là 136 ĐDV
chuyên ngành tâm lý làm việc trong hai BV tâm thần c a vùng nông thôn Australia.
Các nhà nghiên c u đã nh n th y các đối t ợng đều tr i qua c m giác kiệt s c c m xúc
m c độ nhẹ theo tiêu chuẩn c a 3 thang đi m nhỏ. Đi m trung bình trong EE là 15.9
(độ lệch tiêu chuẩn là 13.9)
áp lực m c bình th

các ĐDV nông thôn cho th y họ nằm trong nhóm ch u

ng theo phạm vi tiêu chuẩn đánh giá là từ 14-20. Căn c vào

thang đo loại bỏ tính ch th , các ĐDV nông thôn đ ợc xếp vào nhóm ch u stress m c
vừa ph i (giới hạn tiêu chuẩn từ 5-7). Trên thang đi m nhỏ PA, đi m trung bình c a
các ĐDV nông thôn là 37.2 (SD = 11.8).Đi m trung bình đối với ĐDV nông thôn
đ ợc nằm trong nhóm mệt mỏi

m c độ th p. (Ví d : phạm vi tiêu chuẩn > 34). Việc

các nhân viên ĐDV nông thôn ít ch u nh h

ng c a stress cho th y họ hài lòng với v


×