Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Lo âu, trầm cảm của bệnh nhân lọ máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo bệnh viện bạch mai và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA BỆNH NHÂN
LỌC MÁU CHU KỲ TẠI KHOA THẬN
NHÂN TẠO BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM
2015 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
GVHD
Sinh viên

:

PGS.TS TRẦN THỊ THANH HƯƠNG
:
NGUYỄN THỊ QUỲNH VÂN


NỘI DUNG TRÌNH BÀY


ĐẶT VẤN ĐỀ


Mục tiêu nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2015 –


10/2015
Địa điểm nghiên cứu: Khoa Thận nhân tạo _

Bệnh viện Bạch Mai
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.


Đối tượng nghiên
cứu: Tất cả bệnh nhân
đang lọc máu chu kỳ tại
Khoa Thận nhân tạo –
Bệnh viện Bạch Mai
trong năm 2015 có 342
BN tham gia nghiên cứu.


Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
BN lọc máu chu kỳ tại Khoa Thận nhân tạo – Bệnh viện Bạch Mai.
Từ 18 tuổi trở lên.
Đồng ý tham gia nghiên cứu.

Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân hạn chế nghe, nói.
Bệnh nhân dưới 18 tuổi.
Bệnh nhân được xác định không đủ thể lực và tinh thần để hoàn

thành nghiên cứu hoặc phỏng vấn bởi điều tra viên.
Không đồng ý tham gia.



Công cụ thu thập thông tin
Thông tin thu thập qua bộ câu hỏi có sẵn (Hospital Anxiety and
Depression Scale – HADS). Thang đo này gồm có 14 câu trong đó 7
câu đánh giá về lo âu và 7 câu đánh giá về trầm cảm. Bệnh nhân cần
cung cấp các thông tin liên quan tới các dấu hiệu lo âu, trầm cảm theo
4 mức độ từ 0 tới 3 điểm.
Kết quả được phân tích theo điểm trung bình của tổng điểm mỗi loại
câu hỏi A (lo âu) hay D (trầm cảm), và theo các mức độ:
•Từ 0 đến 7 điểm : bình thường
•Từ 8 đến 10 điểm : gợi ý có thể có triệu chứng của lo âu hoặc trầm
cảm
Từ 11 đến 21 điểm: lo âu hay trầm cảm thực sự


Kỹ thuật thu thập thông tin :Bằng cách phỏng vấn bệnh
nhân qua bộ câu hỏi.

Các bước tiến hành nghiên cứu
 Bước 1 : Lựa chọn đối tượng nghiên cứu dựa vào tiêu

chuẩn chọn BN.
 Bước 2 : Giải thích về nghiên cứu.
 Bước 3 : Thu thập dữ liệu theo bộ câu hỏi phỏng vấn.
 Bước 4 : Phân tích và xử lý số liệu thống kê.
 Bước 5 : Viết báo cáo.


Khống chế sai số trong nghiên cứu:
Xin ý kiến chuyên gia
Chuẩn hóa bộ câu hỏi qua điều tra thử

Kiểm tra và khắc phục các lỗi nhập số liệu

Xử lý và phân tích số liệu
Bằng phần mềm SPSS 20.0


Đạo đức trong nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được cung cấp thông tin rõ
ràng và quyết định tự nguyện tham gia vào nghiên cứu
hay không.
Thông tin thu thập được từ đối tượng nghiên cứu chỉ
phục vụ cho mục đích nghiên cứu, hoàn toàn được giữ
bí mật.
Đối tượng nghiên cứu được quyền dừng sự tham gia
hoặc rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào.


KẾT QUẢ _ BÀN LUẬN
Tổng số có 342 bệnh nhân tham gia nghiên cứu.
Kidman(2000)

Giới tính
51.8

48.2
Nam

Nữ

Tuổi trung bình của bệnh nhân nghiên cứu là: 49,1 (SD 15,4)

TKC(2008)/ TTMai(2012)


Bảo hiểm y tế
0%

12%
16%

72%

Bộ Y tế 2013( 67%)

Không
80%
95%
100%


Mối tương quan giữa điểm lo âu và điểm trầm cảm
của bệnh nhân tính theo thang điểm HADS

r= 0,55, p<0,001

I.Bjelland(2002)/ Sellick (2007)/ Pascoe(2000)


Tỷ lệ lo âu, trầm cảm của bệnh nhân :
90
80


84.2
74.3

73.7

70
60
50
40

53.8
40.4

Có dấu hiệu
Thực sự

40.9

30
20
10
0

Lo âu

Trầm cảm

Lo âu, trầm cảm


Thomas (2005)(19%_20%)/ J.Skartein (2000) (12,1%_ 8,4%)/ L.J.Mackenzie(2013)
(15%_5,7%)


Tình
trạng
lo âu
liên
quan
nhân
khẩu
học(1)

Đánh giá lo âu
Đặc điểm đối tượng

Lo âu

Không

nghiên cứu

(95%CI)
n

%

n

%


 ≥60

74

79,6

19

20,4

 <60

178

71,5

71

28,5

Tình trạng

Độc thân

73

77,7

21


22,3

hôn nhân

Kết hôn

179

72,2

69

27,8

<100%

78

73,6

28

26,4

100%

184

75,4


60

24,6

Nhóm tuổi

Bảo hiểm y tế

OR

1,55
(0,9-2,7)

p

>0,05

1,34
(0,7-2,3) >0,05
0,9
(0,5-1,5) >0,05


Đánh giá lo âu

Tình
trạng
lo âu
liên

quan
nhân
khẩu
học(2)

Lo âu

Đặc điểm đối tượng
nghiên cứu

Không

OR
(95%CI)

n

%

n

%

Nữ

145

82,0

32


18,0

Nam

107

64,8

58

35,2 (1,5 – 4,0)

Trình độ


124

81,6

28

18,4

học vấn

>THCS

128


67,4

62

32,6

214

76,4

66

23,6

Sellick,
Giới tính
Edwardson200
7

Tình trạng
làm việc

Thất nghiệp/
Khác
Làm việc

38

61,3


24

38,7

2.5

p

<0,05

2,14
(1,2-3,5) <0,05
2,04
(1,1-3,6)

<0,05


Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Đánh giá lo âu
Lo âu

Tình
trạng

Nguyên nhân suy thận

lo âu


Chẩn đoán suy thận

liên
quan
đến
bệnh

Điều trị bằng thuốc

Bệnh kèm theo
Tai biến trong lọc máu

Không

OR

n

%

n

%

(95%CI)

VCTM

88


74,0

31

26,0

1,02

Khác

164

73,5

59

26,5

(0,6-1,7)

≤6 tháng

137

75,3

44

24,7


0,80

>6 tháng

115

71,4

46

28,6

(0,5-1,3)

Dưới 6 tháng

147

73,1

54

26,9

0,9

>6 tháng

105


74,5

36

25,5

(0,5-1,5)

Có bệnh khác

164

78,9

44

21,1

1,9

Không

88

65,7

46

34,3


(1,1-3,1)

Có tai biến
Không tai biến

183

75,6

59

24,4

1,39

69

69,0

31

31,0

(0,8-2,3)

p

>0,05
>0.05


>0,05

<0,05
>0,05


Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Đánh giá lo âu
OR

Không (%)

Lo âu (%)

n

%

n

%

(95%CI)

Thiếu thốn

164


74,9

55

25,1

1,17

Đủ

88

71,5

35

28,5

(0,7-1,9)

Trên 60km

53

78,0

15

22,0


1,3

Dưới 60km

199

72,6

75

27,4

(0,7-2,5)

Xe máy/Xe đạp

164

73,2

60

26,8

0,9

Ô tô

88


74,6

30

25,4

(0,5-1,59)

Không cùng ai

79

79,0

21

21,0

1,5

Tình

p

trạng
lo âu
liên
quan
yếu tố
xã hội


Tình hình kinh tế
Khoảng cách đến
viện
Phương tiện đi lại
Sống cùng ai

Cùng gia đình

173

71,5

69

28,5

(0,8-2,6)

>0,05
>0,05
>0,05

>0,05


Tình
Đặ
c
điể

m
đố
i
tượ
n
g
trạng
nghiên cứu
trầm
cảm
 ≥60
liên Nhóm tuổi
 <60
quan
Tình trạng Độc thân
nhân
Kết hôn
hôn nhân
khẩu
Bảo hiểm y <100%
học(1)
100%
tế

Đánh giá trầm cảm

Trầm cảm
(%)

Không (%) OR(95%C

I)

n

%

n

%

181

72,7

68

27,3

73

78,5

20

21,5 (0,8-2,4)

73

77,6


21

22,3

181

73,0

67

27,0 (0,4-1,36)

186

75,6

60

24,4

68

70,8

28

29,2 (0,8-2,16)

1,37


0,77

1,27

p

>0,05

>0,05
>0,05


Tình
trạng
trầm
cảm
liên
quan
nhân
khẩu
học(2)
Pascoe(2000)/
Sellick(2007)

Đánh giá trầm cảm
Đặc điểm đối tượng nghiên

Trầm cảm

Không


OR

cứu

(%)

(%)

(95%CI)

n

%

Nữ

143

80,8

34 19,2

Nam

111

67,3

54 32,7 (1,2 – 3,3)


Trình độ


123

80,9

29 19,1

học vấn

>THCS

131

68,9

59 31,1 (1,1-3,17)

Tình trạng

Thất nghiệp

221

78,9

59 21,1


Làm việc

33

53,2

29 46,8

Giới tính

làm việc

n

p

%
2,04

1,9

3,3
(1,8-5,85)

<0,05

<0,05

<0,05



Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Tình
trạng Nguyên nhân suy
trầm thận
Chẩn đoán suy
cảm thận
u trị bằng
liên Điề
thuốc
quan Bệnh kèm theo
đến
biến trong lọc
bệnh Tai
máu

Đánh giá trầm cảm
Trầm cảm

Không

OR(95%CI)

n

%

n


%

VCTM

90

75,6

29

24,4

1,1

Khác

164

73,5

59

26,5

(0,66-1,76)

≤6 tháng

129


71,7

52

28,3

0,71

>6 tháng

125

77,6

36

22,4

(0,43-1,16)

Dưới 6 tháng

142

70,6

59

29,4


0,6

>6 tháng

112

79,4

29

20,6

(0,37-1,03)

Có bệnh khác

161

77,4

47

22,6

1.51

Không

93


69,4

41

30,6

(0,92-2,46)

Có tai biến

183

75,6

59

24,4

1,27

Không tai biến

71

71,0

29

29,0


(0,75-2,14)

p

0,67

0,17

0,06

0,09

0,37


Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Tình
trạng
trầm Tình hình kinh
tế
cảm Khoảng cách đến
liên viện
quan Phương tiện đi lại
đến
yếu tố Sống cùng ai
xã hội

Đánh giá trầm cảm

Trầm cảm %

Không(%)

OR(95%CI)

n

%

n

%

Đủ

171

78,1

48

21,9

1,71

Thiếu thốn

83


67,5

40

32,5

(1,05-2,81)

Trên 60km

56

82,4

12

17,6

1,79

Dưới 60km

198

72,3

76

27,7


(0,91-3,52)

Xe máy/Xe đạp

161

71,9

63

28,1

0,68

Ô tô

93

78,8

25

21,2

80

80,0

20


20,0

Không cùng ai
Cùng gia đình

174

71,9

68

28,1

(0,40-1,16)
1,5
(0,89-2,75)

p

0,03
0.09

0.16

0.12


Một điểm đáng lưu ý :
Không tìm thấy mối liên quan giữa tình


trạng hôn nhân với lo âu hay trầm cảm.

Sellick ( 2007)


Kết luận
Tình trạng trầm cảm có mối liên quan mật thiết với

tình trạng lo âu.

Tỷ lệ lo âu thực sự là 40,4%, tỷ lệ trầm cảm thực sự

là 40,9%, tỷ lệ BN tham gia nghiên cứu lo âu, trầm
cảm là 53,8%.

Giới tính nữ, trình độ học vấn dưới THCS và không

có việc làm có mối liên quan cả với tình trạng lo âu
và trầm cảm.


×