Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Khảo sát kiến thức và thái độ vủa các bệnh nhân vô sinh tại trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia bệnh viện sản phụ trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VÔ
SINH CỦA CÁC BỆNH NHÂN TẠI
TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC
GIA - BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG
ƯƠNG
Người hướng dẫn: Ts. Bs. Hồ Sỹ Hùng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
Mã sv: B00339


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhân vô sinh
đến khám và điều trị tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản
Quốc gia - Bệnh viện Phụ sản Trung ương chiếm số
lượng khá cao, mỗi năm có khoảng 2000-3000 cặp vợ
chồng đến khám lần đầu và có một tỷ lệ không nhỏ
trong số họ đã được điều trị vô sinh.
Vấn đề phòng và điều trị vô sinh cũng là một nội
dung rất đáng được quan tâm, nhằm giúp cho những
cặp vợ chồng vô sinh có cơ hội có con bằng biện pháp
này hay biện pháp khác, nhằm góp phần đảm bảo hạnh
phúc gia đình và sự phát triển hài hòa của xã hội.


LỜI NÓI ĐẦU
Khi được chẩn đoán vô sinh, thái độ của người


bệnh cũng là một trong những yếu tố quyết định đến
kết quả điều trị sau này.
Vì vậy, nhằm đánh giá kiến thức cùng thái độ
của các bệnh nhân đến điều trị tại Trung tâm để từ
đó có các giải pháp hỗ trợ kịp thời về tư vấn các biện
pháp phòng chống và điều trị vô sinh, chúng tôi tiến
hành đề tài:“Khảo sát kiến thức và thái độ vô sinh
của các bệnh nhân tại Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản
Quốc gia - Bệnh viện Phụ sản Trung ương”


LỜI NÓI ĐẦU
Mục tiêu chính của đề tài:
1.Mô tả đặc điểm bệnh nhân hiếm muộn đến điều trị tại
Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản.
2. Kiến thức và thái độ của bệnh nhân đến điều trị tại
Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản.


TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm
Vô sinh là tình trạng một cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh
sản, mong ước có con nhưng không thể có thai sau thời
gian 12 tháng, có quan hệ tình dục mà không dùng biện
pháp tránh thai nào.
• Vô sinh nguyên phát: chưa có thai lần nào
• Vô sinh thứ phát: trước đây đã từng có thai


TỔNG QUAN

1.2. Nguyên nhân gây vô sinh nam
• Vô sinh nam do vùng dưới đồi – tuyến yên:
Bệnh lý vùng dưới đồi, bệnh lý tuyến yên.
• Vô sinh nam do tinh hoàn: Viêm tinh hoàn,
sang chấn tinh hoàn, tinh hoàn ẩn, giãn tinh
mạch bìu, một số bệnh nội khoa, nhiễm độc sinh
dục, các nguyên nhân bẩm sinh.
• Vô sinh nam sau tinh hoàn: Do rối loạn vận
chuyển tinh trùng, do rối loạn sự di động của
tinh trùng, do rối loạn chức năng giao hợp,


TỔNG QUAN
1.3. Nguyên nhân gây vô sinh nữ
• Vô sinh do âm đạo: Dị dạng, Vách ngăn âm đạo, Viêm âm
đạo
• Vô sinh do cổ tử cung: Chít cổ tử cung, Cổ tử cung nhỏ,
Niêm dịch cổ tử cung ít, quá đặc
• Vô sinh do tử cung: Dị dạng bẩm sinh của sự phát triển
của tử cung, Tử cung kém phát triển, Tư thế bất thường
của tử cung...
• Vô sinh do vòi trứng
• Vô sinh do buồng trứng: Không có buồng trứng, Loạn sản
buồng trứng, Các khối u buồng trứng...
• Vô sinh do không phóng noãn: Suy vùng dưới đồi – tuyến
yên, Rối loạn chức năng vùng dưới đồi – tuyến yên, Suy
buồng trứng.


TỔNG QUAN

1.4. Tình hình vô sinh trên thế giới


TỔNG QUAN
1.5. Tình hình vô sinh tại Việt Nam
Theo tác giả Trần Thị Phương Mai vô sinh ở nước ta
chiếm tỷ lệ khoảng trên 10% trong các cặp vợ chồng.
Phạm Văn Quyền cũng đưa ra kết quả tương tự có tỷ
lệ từ 10% - 15%. Theo Auu Nhật Luân (1995) ở nước
ta số bệnh nhân vô sinh chiếm tỷ lệ 7% - 10% dân số.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Khắc Liêu tại Viện
Bảo vệ Bà mẹ & Trẻ sơ sinh từ năm 1993 – 1997 tỷ lệ
vô sinh nữ chiếm 54,5%, vô sinh nam chiếm 35,6%,
ngoài ra vô sinh không rõ nguyên nhân chiếm 9,9%


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
203 bệnh nhân được chẩn đoán vô sinh tại Trung tâm hỗ trợ
sinh sản - Bệnh viện Phụ sản Trung ương và đồng ý tham
gia nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp tiến cứu, mô
tả cắt ngang


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.3. Phân tích số liệu

Thu thập số liệu theo mẫu và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS
11.5.
So sánh các giá trị trung bình bằng T-test.
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Tất cả các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều tự nguyện, họ có
thể từ chối tham gia nghiên cứu vào bất kỳ lúc nào.
Tất cả các thông tin của bệnh nhân đều được giữ kín, không tiết
lộ cho bất kỳ ai nếu không được sự đồng ý của bệnh nhân.
Kết quả nghiên cứu tâm lý của bệnh nhân sẽ giúp cho các cán bộ
y tế hiểu hơn về tâm trạng của các bệnh nhân để từ đó giúp đỡ
các bệnh nhân một cách tốt hơn.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ: Giới tính của đối tượng nghiên cứu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng. Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ. Nơi sống của đối tượng nghiên cứu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Bảng. Đánh giá sự hiểu biết về thời gian xác định vô sinh


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng. Đánh giá sự hiểu biết về nguyên nhân gây vô sinh


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng. Đánh giá sự hiểu biết về độ tuổi ảnh hưởng khả năng
sinh sản ở nữ giới


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng. Đánh giá sự hiểu biết về tác động của lối sống tới
khả năng sinh sản


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng.Đánh giá sự hiểu biết về tác động của béo phì


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng. Đánh giá sự hiểu biết về mối liên quan giữa khả
năng quan hệ tình dục ở nam giới với vô sinh



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng . Đánh giá sự hiểu biết về tác động của bệnh quai bị


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng. Đánh giá sự hiểu biết về tác động của việc sử
dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng . Đánh giá sự hiểu biết về nạo hút thai đến khả năng
sinh sản


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng . Đánh giá thái độ bệnh nhân khi được chẩn
đoán vô sinh


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng . Đánh giá thái độ của đối tượng trong việc
lựa chọn phương pháp điều trị



×